Mục tiêu của học phần Môn học những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm giúp cho sinh viên: - Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học “ Tưtưở
Trang 1Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn,
Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên
Học phần 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 53
Học phần 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 61
Học phần 3 Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 65
Học phần 4 Pháp luật đại cương 68
Học phần 5 Xã hội học đại cương 72
Học phần 6 Tiếng Anh học phần 1 – English 1 75
Học phần 7 Tiếng Anh học phần 2 – English 2 78
Học phần 8 Tiếng Anh học phần 3 – English 3 80
Học phần 9 Toán cao cấp 83
Học phần 10 Lý thuyết xác xuất và thống kê toán 89
Học phần 11 Xây dựng văn bản pháp luật 91
Học phần 12 Tin học đại cương 95
Học phần 13 Kinh tế vi mô I 97
Học phần 14 Kinh tế vĩ mô I 101
Học phần 15 Marketing căn bản 106
Học phần 16 Luật kinh tế 108
Học phần 17 Kinh tế lượng 112
Học phần 18 Lịch sử các học thuyết kinh tế 115
Học phần 19 Toán kinh tế 117
Học phần 20 Tin học ứng dụng 118
Học phần 21 Nguyên lý thống kê kinh tế 122
Học phần 22 Tài chính – Tiền tệ 1 126
Học phần 23 Nguyên lý kế toán 129
Học phần 24 Quản trị học 133
Học phần 25 Kinh tế vi mô II 135
Học phần 26 Kinh tế vĩ mô II 138
Học phần 27 Kinh tế phát triển 140
Học phần 28 Kinh tế môi trường 145
Học phần 29 Kinh tế công cộng 147
Học phần 30 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế 1 151
Học phần 31 Quy hoạch tuyến tính 156
Học phần 32 Quản lý nhà nước về kinh tế 158
Trang 2Học phần 33 Pháp luật về sở hữu trí tuệ 163
Học phần 34 Lập và phân tích dự án đầu tư 165
Học phần 35 Kinh tế quốc tế 170
Học phần 36 Kinh tế bảo hiểm 173
Học phần 37 Quản lý kinh tế I 178
Học phần 38 Quản lý kinh tế II 181
Học phần 39 Cơ cấu và quá trình tổ chức 185
Học phần 40 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tín chỉ…190 Học phần 41 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 tín chỉ 193
Học phần 42 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2 tín chỉ…198 Học phần 43 QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 2 tín chỉ…204 Học phần 44: KINH TẾ DU LỊCH 216
Học phần 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN 225
Học phần 46 QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH 231
Học phần 47 MARKETING DU LỊCH 239
Học phần 48 HƯỚNG DẪN DU LỊCH 245
Học phần 49 CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG 248
Học phần 50 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH 251
Học phần 51 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH 254
Học phần 52 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH 256
Học phần 53 Quản trị thương hiệu 263
Học phần 54 Quản trị kênh phân phối 265
Học phần 55 Quản trị truyền thông Marketing 268
Học phần 56 QUẢN TRỊ GIÁ 273
Học phần 58 Nghiên cứu Marketing 284
Học phần 59 Marketing công nghiệp 287
Học phần 60 Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp 292
Học phần 61MARKETING NÔNG NGHIỆP 297
Học phần 63 Nghiệp vụ hải quan 308
Học phần 65 LOGISTICS 325
Học phần 66 Đấu thầu quốc tế 330
Học phần 67 Đàm phán quốc tế 335
Học phần 68 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 338 Học phần 69 QUẢN TRỊ MARKETING 3 tín chỉ…343 Học phần 70 NGHIÊN CỨU MARKETING 2 tín chỉ…347 Học phần 71 QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING 2 tín chỉ…351
Trang 3Học phần 72 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 2 tín chỉ…352
Học phần 73 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 2 tín chỉ 356
Học phần 74 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG 2 tín chỉ…357 Học phần 75 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 2 tín chỉ 359
Học phần 76 QUẢN TRỊ GIÁ 2 tín chỉ 361
Học phần 77 MARKETING DỊCH VỤ 2 tín chỉ …367 Học phần 78 MARKETING CÔNG NGHIỆP 3 tín chỉ 370
Học phần 79 MARKETING THƯƠNG MẠI 2 tín chỉ 372
Học phần 80 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 2 tín chỉ 375
Học phần 81 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 tín chỉ 377
Phụ lục 01: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MARKETING THUỘC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 382
Phụ lục 02: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ 383 Phụ lục 03: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN QTKD DU LỊCH- KHÁCH SẠN 384
Trang 4Học phần 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1 Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1, 2
2 ThS Ngô Thị Tân Hương
Điện thoại: 0974055252 Email: tanhuong@tueba.edu.vn
3 ThS Nguyễn Thị Thanh Hà
Điện thoại: 0978741742 Email: nguyenthanhhadhkt@gmail.com
4 Đào Thị Tân
Điện thoại: 0987995299 Email: bonghongcaiao_tb@gmail.com
5 Lê Thị Thu Huyền
Điện thoại: 0986376209 Email: thuhuyenle1010@yahoo.com.vn
2 Mục tiêu của học phần
Môn học những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm giúp cho sinh viên:
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học “ Tưtưởng Hồ Chí Minh” và môn học “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” hiểubiết nền tảng tư tưởng của Đảng
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếpcận các khoa học chuyên ngành được đào tạo
3 Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin
I Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành
2 Khái lược sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác- Lênin
II Đối tượng, mục đích và yêu cầu và phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Nhữngnguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin
Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận Triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bảncủa triết học
2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
Trang 5II QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆGIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a Vai trò của vật chất đối với ý thức
b Vai trò của ý thức đối với vật chất
c Ý thức phương pháp luận
Chương 2: Phép biện chứng duy vật biện chứng
I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
b Các hình thức của phép biện chứng
2 Phép biện chứng duy vật
a Khái niệm phép biện chứng duy vật
b Đặc trưng cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vật
II.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
b Các tính chất của mối liên hệ
c Ý nghĩa phương pháp luận
2 Nguyên lý về sự phát triển
a Khái niệm " phát triển''
b Các tính chất cơ bản của sự phát triển
c.Ý nghĩa phương pháp luận
III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Cái chung và cái riêng
a Phạm trù cái chung và cái riêng
b Quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng
c Ý nghĩa phương pháp luận
2 Nguyên nhân và kết quả
a Phạm trù nguyên nhân và kết quả
Trang 6b.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
c.Ý nghĩa phương pháp luận
3 Tất nhiên và ngẫu nhiên
a Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
b.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
c Ý nghĩa phương pháp luận
4 Nội dung và hình thức
a Phạm trù nội dung và hình thức
b.Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
c Ý nghĩa phương pháp luận
5 Bản chất và hiện tượng
a.Phạm trù bản chất, hiện tượng
b.Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
c Ý nghĩa phương pháp luận
6 Khả năng và hiện thực
a Phạm trù khả năng và hiện thực
b Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
c Ý nghĩa phương pháp luận
IV CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
a Khái niệm chất, lượng
b.Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
c.Ý nghĩa phương pháp luận
2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
b Quá trình vận động của mâu thuẫn
c Ý nghĩa phưong pháp luận
3 Quy luật phủ định của phủ định
a Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
b Phủ định của phủ định
c Ý nghĩa phương pháp luận
V.LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
b Nhận thức và các trình độ nhận thức
c Vai trò của thực tiễn với nhận thức
2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Trang 7a Quan điểm của V.I Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
b Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
c Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙHỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LUỢNG SẢN XUẤT
1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội
a Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
b Vai trò của sản xuất vật chất và phưong thức sản xuất đối xã hội
2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất
II CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a Khái niệm cơ sở hạ tầng
b Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
b Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
III TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
b Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
b Ý thức xã hội phản ánh vượt trước
c Ý thức xã hội có tính kế thừa
d Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
IV HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội
2 Sự phát triển của hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
3 Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội
V.GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1 Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng
a Khái niệm giai cấp
b Nguồn gốc giai cấp
Trang 8c Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với xã hội có giai cấp
2 Cách mạng xã hội
a Khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội
b.Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối khánggiai cấp
VI.VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1.Con người và bản chất của con người
a Khái niệm con người
b Bản chất con người
2 Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân
a Khái niệm quần chúng nhân dân
b Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử
Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chương 4: Học thuyết giá trị
I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
a Phân công lao động xã hội
b Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá
2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a Đặc trưng của sản xuất hàng hoá
b Ưu thế của sản xuất hàng hoá
II HÀNG HOÁ
1 Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
a Khái niệm hàng hoá
b Hai thuộc tính của hàng hoá
c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá
2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
a Lao động cụ thể
b Lao động trừu tượng
c Quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng
3 Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
a Thước đo lượng giá trị hàng hoá
b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
III TIỀN TỆ
1.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của của tiền tệ
Trang 9a.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị
b Bản chất của tiền tệ
2 Chức năng của tiền tệ
a Thước đo giá trị
b Phương tiện lưu thông
c Phương tiện thanh toán
d Phương tiện cất trữ
e Tiền tệ thế giới
IV QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1 Nội dung của quy luật giá trị
2 Tác động của quy luật giá trị
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
I.SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung tư bản
2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3 Hàng hoá sức sống lao động va tiền công trong chủ nghĩa tư bản
a Hàng hoá sức lao động
b Tiền công trong chủ nghĩa xã hội
II SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản
b Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2 Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
a Bản chất của tư bản
b Tư bản bất biến, tư bản khả biến
3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a Tỷ suất giá trị thặng dư
b Khối lượng giá trị thặng dư
4 Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
a Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
b Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
c Giá trị thặng dư siêu ngạch
5 Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
III SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN- TÍCH LUỸ TƯ BẢN
1 Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
a Thực chất của tích luỹ tư bản
b Động cơ của tích luỹ tư bản
Trang 10c Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
2 Tích tụ và tập trung tư bản
3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
a Tuần hoàn của tư bản
b Chu chuyển của tư bản
c Tư bản cố định và tư bản lưu động
2 Tái sản xuất tư bản xã hội
a Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội
b Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản mở rộng tư bản xã hội
c Sự phát triển của V.I.Lênnin đối với lý luận tái sản xuất tư bản của C.Mác
3 Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
a Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản
b Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
V CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
b Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
c Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất
3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
a Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
b Tư bản cho vay và lợi tức
c Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
d Công ty cổ phần Tư bản giả và thị trường chứng quan
e Quan hệ sản xuất tư bản trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tưbản độc quyền
Trang 11II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2 Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nước
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu Nhà nước
c Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
III VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1 Vai trò của chủ nghĩa đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
3 Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3 Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân
II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩaIII HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1 Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa
I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦNGHĨA
1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn
đề dân tộc
2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo
Trang 12Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
II SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀNGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết
III TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
2 Chủ nghĩa xã hội- tương lai của xã hội loài người
4 Tài liệu học tập
4.1 Tài liệu chính: Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”
4.2 Tài liệu tham khảo
- C.Mác và PH Ăngghen: toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994
- V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva,1980
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
- Giáo trình Triết học Mác- Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà
nội,2004
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin.Nxb.Chính trị quốc gia,
Hànội,2006
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
- Một số chuyên đề về “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tậpI.II.III.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008
Học phần 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh
1 Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH
- Số tín chỉ : 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Giảng viên phụ trách:
1 ThS Ngô Thị Tân Hương
Điện thoại: 0974055252 Email: tanhuong@tueba.edu.vn
Trang 132 Mục tiêu học phần
Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là sựvận động và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của VN được thểhiện trong đường lối quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước Từ
đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hàodân tộc về Đảng, về Bác và có trách nhiệm cống hiến góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc trên cương vị nhiệm vụ được phân công
3 Nôi dung chi tiết học phần:
Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.1.2 Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội
1.2.2 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.3 Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3 Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin ở VN
-1.3.2 Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền vớiCNXH
1.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới vàsáng tạo
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.1 Sơ lược quan điểm của C.Mac Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc
2.1.2 Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là vấn đề dân tộc thuộcđịa trong thời đại cách mạng vô sản, được thể hiện trong các luận điểm để giành độc lập dântộc và phát triển
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vôsản
2.2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp côngnhân lãnh đạo
2.2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sởliên minh công nông
2.2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khảnăng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kếthợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân
2.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay
Trang 142.3.1 Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lựcmạnh mẽ để xây dựng đất nước
2.3.2 Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
2.3.3 Chăm lo xây dựng khối đại đàon kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cácdân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH
3.1.1 Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
3.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH
3.1.3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH
3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở VN
3.2.1 Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
3.2.2 Bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở VN
3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào côngcuộc đổi mới hiện nay
3.3.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
3.3.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực,trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
3.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
3.3.4 Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩymạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.1.1 Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.1.2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4.2.1 Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại
4.2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại
4.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiệnnay
4.3.1 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dứới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh4.3.2 Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nângcao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế (theo tinhthần Nghị Quyết Đại hội IX)
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
Trang 155.1 Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản VN
5.1.1 Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắnglợi
5.1.2 Đảng Cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin vớiphong trào công nhân và phong trào yêu nước
5.1.3 Đảng Cộng sản VN – “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dântộc VN”
5.1.4 Đảng Cộng sản VN phải lấy chủ nghĩ Mác – Lênin “làm cốt”
5.1.5 Đảng Cộng sản VN phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểumới của giai cấp vô sản
5.1.6 Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân,Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân
5.1.7 Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới
5.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân
5.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân
5.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân vớitính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
5.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền của hiệu lực pháp lý mạnhmẽ
5.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả5.3 Xây dựng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5.3.1 Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự là Đảng của đạo đức và vănminh, tiêu biểu cho tri tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc
5.3.2 Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựngmột nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa
6.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
6.1.1 “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng” (quan điểm về vai trò và sức mạnhcủa đạo đức)
6.1.2 Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới
6.1.3 Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
6.2 Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
6.2.1 Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
6.2.2 Con người vừ là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
6.2.3 “Trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng
6.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
6.3.1 Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá
6.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá
6.4 Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng conngười VN mới trong bối cảnh hiện nay
Trang 166.4.1 Thực trạng con người VN hiện nay
6.4.2 Xây dựng con người VN mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về đào đức,nhân văn, văn hoá
Chương 7: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay
7.1 Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, điều kiện mới phải theotấm gương sáng tạo của Hồ Chí Minh
7.1.1 Bối cảnh mới, điều kiện mới
7.1.2 Mấy quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận
7.2 Phương hướng và nội dung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới
7.2.1 Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn cách mạng nước
-ta đặt ra hiện nay
7.2.2 Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay
4 Tài liệu học tập
4.1 Tài liệu chính
- Chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuấtbản Chính trị quốc gia xuất bản
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trìnhquốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn
4.2 Tài liệu tham khảo:
- Các tài liệu hướng dẫn học tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – văn hoá Trung ươngdung cho Đảng viên và cán bộ cơ sở
- Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập
- Các nghị quyết, văn kiện của Đảng
Học phần 3 Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
1 Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Số tín chỉ : 03
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Giảng viên phụ trách:
1 ThS Nguyễn Thị Nội
Điện thoại: 0989346178 Email: noi_tueba@gmail.com
2 ThS Lê Thị Thu Huyền
Điện thoại: 0986376209 Email: thuhuyenle1010@yahoo.com.vn
3 ThS Trần Huy Ngọc
Điện thoại: 0949128678 Email: huyngoc0949128678@gmail.com
2 Mục tiêu của học phần:
Trang 17- Cung cấp những nội dung cơ bản đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trongthời kỳ đổi mới; nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ chocuộc sống và công tác Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, địnhhướng theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trướcnhững nhiệm vụ trọng đại của đất nước
- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giảiquyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá theo đường lối, chính sách, pháp luậtcủa Đảng và của Nhà nước
3 Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC
1 Phương pháp nghiên cứu
2 Ý nghĩa của việc học tập môn học
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
2 Hoàn cảnh trong nước
II, HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦAĐẢNG
1 Hội nghị thành lập Đảng
2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
I CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1 Trong những năm 1930-1935
2 Trong những năm 1936-1939
II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945
Trang 182 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủnhân dân (1946-1954)
3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
II ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1 Giai đoạn 1954-1964
2 Giai đoạn 1965-1975
3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa
I CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
2 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1 Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐN gắn với phát triển kinh tế tri thức
4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
II TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA
1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản
2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa
3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI(1975-1986)
1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
2 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1 Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
2 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hộiI
Trang 19I QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1 Thời kỳ trước đổi mới
2 Trong thời kỳ đổi mới
II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1 Thời kỳ trước đổi mới
2 Trong thời kỳ đổi mới
Chương VIII: Đường lối ngoại giao
I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1 Hoàn cảnh lịch sử
2 Chủ trương đối ngoại của Đảng
3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4 Tài liệu học tập
1 Tài liệu chính: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
2 Tài liệu tham khảo:
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa họcMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
- Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam
Học phần 4 Pháp luật đại cương
1 Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
- Số tín chỉ: 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1
- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
- Giảng viên phụ trách:
1 ThS Đỗ Văn Giai Trưởng khoa Kinh tế
Điện thoại: 0912488902 Email: dovangiai@tueba.edu.vn
2 ThS Trần Lương Đức Trưởng BM Luật Kinh tế
Điện thoại: 0912452001 Email: tranluongduc@tueba.edu.vn
3 ThS Nguyễn Thị Phương Thúy
Điện thoại: 0912700339 Email: tuebaphuongthuy@yahoo.com.vn
4 ThS Nguyễn Quang Huy
Điện thoại: 0983995035 Email: nguyenquanghuy@tueba.edu.vn
Trang 205 ThS Trần Thùy Linh
Điện thoại: 0989761083 Email: tl3101@yahoo.com
2 Mục tiêu của học phần
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
- Người học nắm được lý luận cơ bản về nguồn gốc ra đời, khái niệm, bản chất, đặc trưng,các kiểu và các hình thức nhà nước và pháp lụât
- Người học nắm bắt, hiểu được các khái niệm pháp lý cơ bản: Quan hệ pháp luật; Quyphạm pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật; Pháp chế
- Người học hiểu được các yếu tố cấu thành nên Hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm
và một số nội dung cơ bản của một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật củaViệt Nam
3 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Lý luận chung về nhà nước
1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.1 Một số học thuyết phi Mácxít về nguồn gốc nhà nước
1.1.2 Học thuyết Mác Lênin về nguồn gốc nhà nước
1.2 Bản chất, đặc trưng của nhà mước
1.2.1 Bản chất của nhà nước
1.2.2 Đặc trưng của nhà nước
1.3 Chức năng của nhà nước
1.5.1 Khái niệm kiểu nhà nước
1.5.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật
2.1 Khái quát chung về pháp luật
2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật
2.1.2 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật
2.1.3 Vai trò của pháp luật
2.1.4 Chức năng của pháp luật
2.1.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử
2.2 Quy phạm pháp luật
2.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
2.1 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
2.3 Quan hệ pháp luật
Trang 212.3.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
2.3.2 Thành phần của quan hệ pháp luật
2.6.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.6.2 Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.6.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Chương 3: Hệ thống pháp luật
3.1 Khái quát chung về hệ thống pháp luật
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật
3.1.2 Các căn cứ để phân chia ngành luật
3.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay
3.3 Hình thức pháp luật
3.3.1 Khái niệm hình thức pháp luật
3.3.2 Các hình thức pháp luật
3.4 Văn bản quy phạm pháp luật của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1 Khái niệm, đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật
3.4.2 Các nguyên tắc ban hành văn bản qui phạm pháp luật
3.4.3 Các loại văn bản qui phạm pháp luật của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam
4.1 Khái quát chung
4.1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp
4.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
4.1.3 Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam
4.1.4 Hiến pháp của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.2 Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992
4.2.1 Chế độ chính trị
4.2.2 Chế độ kinh tế
4.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
4.2.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 224.2.5 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.2.6 Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam
5.1 Khái quát chung về Luật Hành chính
5.1.1 Khái niệm Luật Hành chính
5.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.1.3 Quan hệ pháp luật Hành chính
5.2 Cơ quan hành chính Nhà nước.
5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
5.2.2 Phân loại cơ quan hành chính Nhà nước
5.3 Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
5.3.1 Vi phạm hành chính
5.3.2 Xử lý vi phạm hành chính
5.4 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức
5.4.1 Khái niệm cán bộ, công chức
5.4.2 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức
Chương 6: Luật dân sự Việt Nam
6.1 Khái quát chung về Luật Dân sự
6.1.1 Khái niệm luật Dân sự
6.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
6.1.3 Quan hệ pháp luật dân sự
6.2 Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự Việt Nam
Chương 7: Luật Hình sự Việt Nam
7.1 Khái quát chung luật hình sự
7.1.1 Khái niệm Luật hình sự
7.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
7.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
7.2 Tội phạm và các chế định khác có liên quan đến tội phạm
7.2.1 Khái niệm tội phạm
7.2.2 Phân loại tội phạm
7.2.3 Cấu thành tội phạm
Trang 237.2.4 Các giai đoạn thực hiện tội phạm
7.2.5 Một số hình thức đặc biệt của tội phạm
7.2.6 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
6 Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam Nhà xuất bản Công
an nhân dân Hà Nội 2005
7 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình lý luận chung về nhà nước và phápluật Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Năm 2002
8 Các văn bản pháp luật và tạp chí chuyên ngành pháp luật có liên quan
Học phần 5 Xã hội học đại cương
1 Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Số tín chỉ: 02
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết:
về kinh tế, cũng như các hoạt động thực tế của sinh viên
3 Nội dung chi tiết học phần
Trang 24Chương 1: Đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của XHH
1.1 Đối tượng nghiên cứu của XHH
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của XHH
1.3 Cơ cấu của XHH và mối quan hệ giữa xã hội học với các môn khoa học khác
Chương 2: Cấu trúc xã hội
2.1 Khái niệm cấu trúc xã hội
2.1.1 Khái niệm cấu trúc xã hội
2.1.2 Các phân hệ cấu trúc xã hội
2.2 Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
2 2.1 Bất bình đẳng xã hội
2.2.2 Phân tầng xã hội
2.3 Cơ động xã hội (Di động xã hội)
2.3.1 Khái niệm cơ động xã hội
2.3.2 Các hình thức di động xã hội
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội
Chương 3: Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội
3.1.Tổ chức xã hội
3.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội
3.1.2 Phân loại tổ chức
3.2 Thiết chế xã hội
3.2.1 Khái niệm thiết chế xã hội
3.2.2 Đặc trưng của thiết chế xã hội
3.2.3 Chức năng của thiết chế xã hội
3.2.4 Các loại thiết chế xã hội
Chương 4: Văn hoá xã hội
4.1.Khái niệm văn hoá và vai trò của văn hoá
4.1.1 Khái niệm văn hoá
4.1.2 Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội
4.2 Cơ cấu văn hoá
Trang 254.2.4 Chức năng dự báo
4.2.5 Chức năng giải trí
4.4.Các loại hình văn hoá
4.4.1 Văn hoá vật chất
4.4.2 Văn hoá tinh thần
Chương 5: Xã hội hoá
5.1 Khái niệm xã hội hoá
5.2 Các yếu tố tác động đến quá trình xã hội hoá
5.3.1 Khái niệm vị thế xã hội
5.3.2 Phân loại vị thế xã hội
5.3.3 Khái niệm vai trò xã hội
5.3.4 Phân loại vai trò xã hội
Chương 6: Hành động xã hội và tương tác xã hội
6.1 Hành động xã hội
6.1.1 Khái niệm hành động xã hội
6.1.2 Cấu trúc của hành động xã hội
6.1.3.Cấu trúc của hành động xã hội
6.1.4 Các yếu tố qui định hành động xã hội
6.1.5 Phân loại hành động xã hội
6.2 Tương tác xã hội
6.2.1 Khái niệm tương tác xã hội
6.2.2 Các loại hình tương tác xã hội
6.3 Quan hệ xã hội
Chương 7: Biến đổi xã hội
7.1 Khái quát về biến đổi xã hội
7.2 Các nhân tố của sự biến đổi xã hội
7.2.1 Nhóm các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên
7.2.2 Nhóm các nhân tố khoa học, kỹ thuật và công nghệ
7.2.3 Nhóm các nhân tố chủ thể xã hội
7.2.4 Nhóm các nhân tố văn hoá xã hội
Chương 8: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm
Trang 261.Xác định mục đích và nghiệm vụ của vấn đề cần
nghiên cứu
2 Xây dựng giả thuyết và xác định biến
3 Xây dựng mô hình lí luận, thao tác các khái niệm, xác định các chỉ bá
4 Xây dựng bảng câu hỏi (kỹ thuật lập bảng)
5 Chọn mẫu phiếu điều tra
6 Lập phương án thu thập và xử lý thông tin
7 Điều tra và hoàn thiện
8 Thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm
- Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2002
Học phần 6 Tiếng Anh học phần 1 – English 1
1 Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 1 - ENGLISH 1
- Số tín chỉ: 03
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Giảng viên phụ trách
1 ThS Tạ Thị Huệ Trưởng BM Ngoại ngữ
Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com
- Mục tiêu chính của chương trình :English 1” tập trung giảng dạy các kĩ năng cơ bản
và rất cần thiết ở cả bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết các bài học được kết hợp hài hoàvới nhau theo chủ đề công việc cụ thể nhằm phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và các kĩ nănglàm việc trong môi trường kinh doanh với mức độ khó dần
- Trang bị vốn kiến thức và vốn từ vựng cơ bản cho sinh viên cả về tiếng Anh cơ bảnlẫn tiếng Anh trong kinh tế và kinh doanh nói chung
3 Nội dung chi tiết học phần:
Trang 27Discussion Texts Language work Skills Case study Unit 1
Introductions
Jobs and studies
Reading:
Profile of a CEOListening:
Talking aboutyourself
Job titlesNationalities
to be a/an with jobs Wh-questions
Introducing yourself and others
Aloha in Hawaii: Meet conference attendeesWriting: e-mails
Unit 2
Work and
Leisure
Work and leisure activities
Reading: A daily routine
Days, months, dates
Leisure activities
Present simple Adverbs and expressions of frequency
Socializing 1:
talking about work and leisure
Independent Film Company: Interview employees bout working
conditionsWriting: lists
Unit 3
Problems
Problems where you live
Reading:
Survey of problems at work
Adjectives describing problems
Present simple:
negatives and questions have got
Telephoning:
solving problems
Blue Horison: Complain aboutholiday
problemsWriting:
telephone message
Reading: A business hotel brochureListening:
Travel information
Travel details:
Letters, numbers,times
can/can’t there is/there are
Making bookings and checking arrangments
Pacific Hotel: Book guests into a hotelWriting: fax
4 Tài liệu học tập
4 1 Tài liệu bắt buộc
Trang 281 Cotton D., Falvey D., Kent S (2004) Market Leader Elementary Business English.
Longman
2 Rogers J (2004) Market Leader Elementary Practice File Longman
4.2 Tài liệu tham khảo
1 Peter Watcyn-Jones et al (2000) Instant Lesson 1 Elementary Penguin English.
2 Strutt P (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage Longman.
3 Virginia E & Jenny D (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express
Publishing
4 Virginia E & Jenny D (1998) Reading and Writing Extra 2, Burkshire: Express
Publishing
Trang 29Học phần 7 Tiếng Anh học phần 2 – English 2
1 Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 2 - ENGLISH 2
- Số tín chỉ: 03
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai
- Điều kiện tiên quyết: English 1
- Giảng viên phụ trách
1 ThS Tạ Thị Huệ Trưởng BM Ngoại ngữ
Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com
2 ThS Phạm Như Cường
Điện thoại: 0913 010 678 Email: phamcuong@tueba.edu.vn
3 ThS Nguyễn Vân Thịnh
Điện thoại: 0904 734 092 Email: thinhng2010@gmail.com
4 CN Phan Minh Huyền
Điện thoại: 0912 356328 Email: greenfall08@yahoo.com
5 ThS Nguyễn Hiền Lương
Điện thoại: 0912 211 522 Email: hienluong213@gmail.com
6 ThS Đặng Thị Ngọc Anh
Điện thoại: 0983 734 982 Email: honganh.tueba@gmail.com
2 Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
- Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các chủ
đề được giới thiệu trong các bài học của học phần
- Hiểu được các quy tắc giao tiếp trong các tình huống giao tiếp bằng tiếng Anh thông thườnghoặc tiếng Anh thương mại đơn giản
- Tích luỹ được một khối lượng từ vựng khoảng 2000 từ để phục vụ cho các hoạt động giaotiếp thực tế và các tình huống giao tiếp thương mại có khả năng xảy ra trong công tác sau nàycủa sinh viên
Trang 303 Nội dung chi tiết học phần
Discussio n
Texts Language work Skills Case study
Ordering a mail
Eating out: Food and menu termssome/anyCountable and uncountable nouns
Socializing 2:
entertaining
Which restaurant?:Choose a
restaurant for a business mealWriting an email
Unit 6
Sales
A job as asales rep
Reading: Job advertisements for sales rep
Listening: An interview with a corporate vice president
Buying and Selling
Past simplePast time references
Presentation 1: presenting
a product
Link-up Ltd: Sell amobile phone and service package
Starting abusiness
Reading: Stella McCartney – Financial TimesListening: An interview with a property
developer about adifficult colleague
Describing people
Past simple:
negatives and questions
Question forms
Negotiating:
Dealing with problems
A people problem:Negotiate a solution to a problem with an employee
Reading: The car market in China –Financial TimesListening: An interview with an authority on doing business in Russia
Types of marketsComparatives and superlatives
Much/a lot; a little/a bit
Meetings:
participating
in discussions
Cara Cosmetics: Lauch a new productWriting:
Catalogue description
4 Tài liệu học tập
4.1 Tài liệu chính
Trang 311 Cotton D., Falvey D., Kent S (2004) Market Leader Elementary Business English.
Longman
2 Rogers J (2004) Market Leader Elementary Practice File Longman
4.2 Tài liệu tham khảo
3 Cambridge University Press (2004) Business Goals Cambridge.
4 David G & Robert M (2001) Business Basics Oxford: Oxford University Press.
5 George W (1999) Grammar with Laughters London: Language Teaching
Publications
6 Kavin M (2005) First Insights into Business – Student’ book and Workbook.
Essex: Longman
7 Micheal D (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice Oxford:
Oxford University Press
8 Nayor H and Raymond M (2001) Esential Grammar in Use Supplementary Exercises Cambridge: Cambridge University Press.
9 Peter Watcyn-Jones et al (2000) Instant Lesson 1 Elementary Penguin English.
10 Strutt P (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage Longman.
11 Virginia E & Jenny D (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express
Học phần 8 Tiếng Anh học phần 3 – English 3
1 Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 3 - ENGLISH 3
- Số tín chỉ: 03
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứba
- Điều kiện tiên quyết: English 1,2
- Giảng viên phụ trách
1 ThS Tạ Thị Huệ Trưởng BM Ngoại ngữ
Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com
2 ThS Phạm Như Cường
Điện thoại: 0913 010 678 Email: phamcuong@tueba.edu.vn
3 ThS Nguyễn Vân Thịnh
Điện thoại: 0904 734 092 Email: thinhng2010@gmail.com
4 CN Phan Minh Huyền
Điện thoại: 0912 356328 Email: greenfall08@yahoo.com
5 ThS Nguyễn Hiền Lương
Điện thoại: 0912 211 522 Email: hienluong213@gmail.com
6 ThS Dương Thị Hương Lan
Trang 32Điện thoại: 0989 669 885 Email: duonghuonglan.tn@gmail.com
7 CN Phạm Thị Ngà
Điện thoại: 0973 091 119 Email: ngapham.tueba@gmail.com
2 Mục tiêu của học phần:
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
- Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về phạm trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đếncác chủ đề giao tiếp được giới thiệu trong các bài học
- Hiểu được các quy tắc ngôn ngữ, văn phạm trong giao tiếp thương mại thông thường bằngtiếng Anh ở trình độ sơ cấp (A2 theo khung trình độ Châu Âu)
- Tích luỹ được một lượng từ vựng tiếng Anh khoảng 1500 – 2000 từ thường gặp trong giaotiếp thông thường và giao tiếp thương mại ở trình độ sơ cấp
- Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc giao tiếp trong giao tiếp sử dụng tiếng Anh thươngmại ở mức độ sơ cấp
3 Nội dung chi tiết học phần
- Language work: present continuous;
present simple vs present continuous
- Skills: starting a presentation
- Từ điển và tra cứu từvựng
- Nghiên cứu bài họctrước khi tới lớp
Seminar - Successful companies
- Famous brands
- Các nội dung trìnhbày trước lớp
Làm việc nhóm - Assigned exercises
- Writing company profiles (Casestudy)
- Các nội dung bài tậptrong giáo trình và cácbài tập đề nghị
Tự NC - Company structure with job titles - Các vấn mô hình
công ty và các vị tríchức danh
Trang 33Unit 10 The Web
Hình thức tổ
chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
(Lecture)
- Reading: Online business model dressed
to kill – Financial Times
- Listening: An interview with a website effectiveness consultant
- Language work: internet terms; time expressions; talking about future plans (present continuous vs ”going to”); will
- Skills: making arrangements
- Từ điển và tra cứu
- Plan a sales trip
- Các nội dung bàitập trong giáo trình
và các bài tập đềnghị
Tự NC - Writing an email about plans
Kiểm tra ĐG Unit 9 – Unit 10 Các nội dung được
giới thiệu trong Unit
9 và Unit 10
Kiểm tragiữa kỳ -Bài số 1
- Writing: action minutes
- Các nội dung bài tậptrong giáo trình và cácbài tập đề nghị
Kiểm tra ĐG Unit 9 – Unit 10 Các nội dung được
giới thiệu trong Unit
Trang 34- Listening: An interview for a job
- Language work: skills and abilities;
present perfect; past simple vs present perfect
- Skills: interview skills
- Từ điển và tra cứu từvựng
- Nghiên cứu bài họctrước khi tới lớp
Làm việc nhóm - Speaking: Skills you need for a job
- Writing CVs and application letters
- Assigned exercises
- Job interview recording
- Các nội dung bài tậptrong giáo trình và cácbài tập đề nghị
Kiểm tra ĐG Unit 11 – Unit 12 Các nội dung được
giới thiệu trong Unit
11 và Unit 12
Kiểm tragiữa kỳ -Bài số 3
4 Học liệu
1 Cotton D., Falvey D., Kent S (2007) Market Leader Elementary Business English.
Longman, UK
2 Rogers J (2007) Market Leader Elementary Practice File Longman, UK.
3 Cambridge University Press (2004) Business Goals Cambridge.
4 David G & Robert M (2001) Business Basics Oxford: Oxford University Press.
5 Micheal D (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice Oxford:
Oxford University Press
6 Strutt P (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage Longman
Học phần 9 Toán cao cấp
1 Tên học phần: TOÁN CAO CẤP
- Số tín chỉ: 04
- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Giảng viên phụ trách:
1 TS Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản
Điện thoại: 0912 119 767 Email: nvminh1954@gmail.com
2 ThS Trần Thị Mai
Điện thoại: 0978 547 141 Email: tranthimai879@gmail.com
Trang 353 ThS Nguyễn Việt Phương
Điện thoại: 0979 947 288 Email: nvphuongt@gmail.com
4 ThS Nguyễn Quỳnh Hoa
Điện thoại: 0977 615 828 Email: hoakhcb@gmail.com
2 Mục tiêu của học phần
- Trang bị các kiến thức tối thiểu về Đại số tuyến tính và Giải tích toán học, làm công
cụ để phân tích các mối qua hệ trong kinh tế và quản lý
- Bước đầu gợi mở và hình thành kỹ năng sử dụng toán học trong phân tích kinh tế
- Rèn luyện tư duy logic và tư duy hệ thống
3 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 Tập hợp, ánh xạ và logic toán
Trang 362.4.2 Tìm hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp
Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính
3.1 Phương pháp ma trận và định thức
3.2 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
3.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
3.4 Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế
Chương 4: Không gian vecto số học n chiều
4.1 Vecto n chiều và không gian vecto
4.2 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính và phương pháp khử ẩn liên tiếp
4.3 Các mối liên hệ tuyến tính trong không gian R*
4.4 Cơ sở của không gian vecto
4.5 Hạng của một hệ vecto
Chương 5: Dạng toàn phương
5.1 Các khái niệm cơ bản
5.1.1 Dạng toàn phương
5.1.2 Ma trận của dạng toàn phương
5.1.3 Hạng của dạng toàn phương
5.2 Các phép biến đổi tuyến tính trong không gian R*
5.2.1 Biến đổi cơ sở của không gian R*
5.2.2 Phép biến đổi tuyến tính của không gian R*
5.3 Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc
5.3.1 Dạng toàn phương chính tắc
5.3.2 Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc
5.3.3 Luật quán tính
5.4 Dạng toàn phương xác định
5.4.1 Khái niệm dạng toàn phương xác định
5.4.2 Giá trị riêng của ma trận
5.4.3 Dấu hiệu dạng toàn phương xác định
6.1.5 Các hàm số sơ cấp cơ bản và các phép toán sơ cấp đối với hàm số
6.1.6 Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
6.2 Dãy số và giới hạn của dãy số
Trang 376.2.1 Dãy số
6.2.2 Giới hạn của dãy số
6.2.3 Đại lượng vô cùng bé
6.2.4 Các định lý cơ bản về giới hạn
6.2.5 Cấp số nhân : Các hệ thức cơ bản và ứng dụng trong phân tích tài chính
6.3 Giới hạn của hàm số
6.3.1 Khái niệm giới hạn của hàm số
6.3.2 Giới hạn của hàm số sơ cấp cơ bản
6.3.3 Các định lý cơ bản về giới hạn
6.3.4 Hai giới hạn cơ bản dạng vô định
6.3.5 Vô cùng bé và vô cùng lớn
6.4 Hàm số liên tục
6.4.1 Khái niệm hàm số liên tục
6.4.2 Các phép toán sơ cấp có đối với các hàm số liên tục
6.4.3 Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng
Chương 7: Đạo hàm và vi phân
7.1 Đạo hàm của hàm số
7.1.1 Khái niệm đạo hàm
7.1.2 Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
Trang 387.6 Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế
Chương 8: Hàm số nhiều biến số
8.1 Các khái niệm cơ bản
8.2.1 Giới hạn của hàm số hai biến số
8.2.2 Giới hạn của hàm số n biến số
8.3.5 Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
Chương 9: Cực trị của hàm nhiều biến
9.1 Cực trị không có điều kiện ràng buộc
9.1.1 Khái niệm cực trị và điều kiện cần
9.1.2 Điều kiện đủ
9.2 Cực trị có điều kiện ràng buộc
9.2.1 Cực trị có điều kiện với hai biến chọn và một phương trình ràng buộc
9.2.2 Cức trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc
9.2.3 Ý nghĩa nhân tử Lagrange
Chương 10: Phép toán tích phân
10.2.1 Phương pháp khai triển
10.2.2 Sử dụng tính bất biến của biểu thức tích phân
10.2.3 Phương pháp đối biến số
10.2.4 Phương pháp tích phân từng phần
10.3 Một số dạng tích phân cơ bản
10.3.1 Tích phân của các phân thức hữu tỉ
Trang 3910.3.2 Một số trường hợp tích phân chứa căn thức
10.3.3 Tích phân của mốt số biểu thức lượng giác
10.4 Tích phân xác định
10.4.1 Khái niệm tích phân xác định
10.4.2 Điều kiện khả tích
10.4.3 Các tính chất cơ bản của tích phân xác định
10.4.4 Liên hệ với tích phân bất định
10.4.5 Phương pháp đổi biến
10.4.6 Phương pháp tích phân từng phần
10.4.7 Tích phân suy rộng
10.5 Một số ứng dụng tích phân trong kinh tế
Chương 11: Phương trình vi phân
11.1 Các khái niệm cơ bản
11.1.1 Các khái niệm chung về phương trình vi phân
11.1.2 Phương trình vi phân thường cấp I
11.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp I
11.2.1 Phương trình phân lý biến số
11.2.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
11.3 Một số loại phương trình phi tuyến cấp I
11.3.1 Phương trình phân lý biến số
11.3.2 Các phương trình đưa được về dạng phân ly biến số
11.3.3 Phương trình Bernoulli
11.3.4 Phương trình vi phân toàn phần và phương pháp thừa số tích phân
11.4 Phân tích động trong kinh tế : Một số mô hình phương trình vi phân cấp I
11.5 Phương trình vi phân cấp 2
11.5.1 Khái quát chung về phương trình vi phân thường cấp 2
11.5.2 Sơ lược về hệ thống số phức
11.5.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
11.5.4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi
Chương 12: Phương trình sai phân
12.1 Khái niệm sai phân và phương trình sai phân
12.1.1 Thời gian rời rác và khái niệm sai phân
12.1.2 Phương trình sai phân
12.2 Phương trình sai phân cấp 1
12.2.1 Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 1
12.2.2 Một số mô hình phương trình sai phân ôtônôm tuyến tính cấp 1 trong kinh tế học12.2.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 tổng quát
Trang 4012.2.4 Phân tích định tính phương trình sai phân ôtônôm phi tuyến cấp 1 bằng biểu đồpha
12.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
12.3.1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 tổng quát
12.3.2 Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2
12.3.3 Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi
4 Tài liệu học tập
4.1 Tài liệu chính : Lê Đình Thuý, Giáo trình toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần 1, 2
-NXB Thống kê 2005
4.2 Tài liệu tham khảo :
+ Alpha C Chiang, Fundamental Methods of Mathemtical ecônmics, 3th edition, Hill
McGraw-+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh Toán học cao cấp tập 1,2+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Bài tập toán cao cấp tập 1, 2 NXB Giáo dục (2003)
Học phần 10 Lý thuyết xác xuất và thống kê toán
1 Tên học phần: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN
- Số tín chỉ: 03
- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ nhất
- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp
- Giảng viên phụ trách:
1 TS Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản
Điện thoại: 0912 119 767 Email: nvminh1954@gmail.com
2 ThS Nguyễn Thị Thu Hường Trưởng phòng Thực hành kinh doanh
Điện thoại: 0912 004 918 Email: huongmath@gmail.com
3 ThS Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản
Điện thoại: 0984 411299 Email: nguyenbinh.tueba@gmail.com
2 Mục tiêu của học phần :
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
- Được trang bị các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê: biến cố, xác suất của biến cố,
các tính chất của xác suất; đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục; cácđặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai; các loại phân phối cơ bản: phânphối nhị thức, Poisson, mũ, chuẩn, đều, ; luật số lớn và các định lý giới hạn; lý thuyết ướclượng và kiểm định giả thiết; tương quan và hồi quy
- Được tăng cường thêm không chỉ kiến thức toán học mà còn củng cố thêm cả phép tư duybiện chứng trong nghiên cứu kinh tế :
+ Thấy được mối quan hệ trong cặp phạm trù « ngẫu nhiên và tất yếu »
+ Hiểu được rằng cái ngẫu nhiên cũng có quy luật và Lý thuyết xác suất là bộ phậnnghiên cứu tính quy luật đó