Tiểu luận nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên khoa tư tưởng hồ chí minh, học viện báo chí và tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2020 2025

30 7 0
Tiểu luận nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên khoa tư tưởng hồ chí minh, học viện báo chí và tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục   đào tạo giai đoạn 2020   2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do lựa chọn đề án 1.1.1. Lý do khách quan Giáo dục đào tạo con người luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp “trồng người” nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhận thức được giá trị, ý nghĩa của “quốc sách hàng đầu”, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm sâu sắc đối với giáo dục – đào tạo. Đặc biệt là đối với các thầy, cô giáo, Người đã chỉ rõ: “Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa hội và chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt – người thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thường Huân chương, song người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”. Chính vì vậy, Người không chỉ được tôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất thế giới. Người còn là nhà chỉ đạo thực tiễn về giáo dục của nước nhà, nhà sư phạm tài năng với một nhân cách vô cùng mẫu mực, trong sáng, cao đẹp, hết lòng vì sự nghiệp “trồng người”. Trong Di sản tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo về giáo dục của Người luôn là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mỗi thầy, cô giáo trong ngành giáo dục – đào tạo. Bối cảnh hiện nay những năm đầu thế kỷ 21 đặt ra những yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ giảng viên trên cơ sở thay đổi bản chất của lao động sư phạm là quá trình tác động bằng chính nhân cách người dạy, để giáo dục hình thành nhân cách và phát triển các năng lực cá nhân cho người học. Có thể khẳng định, giảng viên là người có vai trò quan trọng trong việc định hướng phương pháp học tập cho học viên. Để nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên và học tập của học viên, người giảng viên cần không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy học viên làm trung tâm. Phương pháp giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bài giảng của giảng viên và kết quả học tập của học viên trên lớp. Có một thực trạng hiện nay về phương pháp giảng dạy vẫn còn lạc hậu, nặng về truyền thụ một chiều, thầy đọc, học viên ghi, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo của học viên. Phương pháp giảng dạy theo lối truyền thống đó đã làm cho học viên thiếu sự tìm tòi, sáng tạo, khiến cho bài học nhàm chán, không lôi cuốn, hấp dẫn học viên, giảng viên mất rất nhiều sức nhưng hiệu quả lại không cao. Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị nói chung và các môn chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng phải xuất phát từ yêu cầu của sự hội nhập giáo dục và đào tạo khi Việt Nam gia nhập WTO. Gia nhập WTO, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta đứng trước nhiều cơ hội, song cũng đan xen những thách thức. Đặc biệt việc học lý luận chính trị sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, bởi thế giới, nhất là các nước phát triển hầu như không dạy và học các môn này, mà nếu có học cũng chỉ học triết học và kinh tế chính trị học nói chung; đổi mới phương pháp giảng dạy còn xuất phát từ đối tượng người học – là những cán bộ, công chức, viên chức có thâm niên công tác, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao; đổi mới phương pháp giảng dạy xuất phát từ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị hiện nay. Do đó, việc giảng dạy lý luận chính trị cấp thiết phải đổi mới mạnh mẽ. Muốn đạt được điều đó phải xây dựng được đội ngũ giảng viên giỏi về chuyên môn, tâm huyết và cập nhật các phương pháp giảng dạy mới phát huy năng lực của người học. 1.1.2. Lý do chủ quan Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí và Tuyên truyền, với tư cách là một trong những đơn vị chuyên môn về đào tạo giảng viên lý luận giảng dạy về Tư tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ làm công tác đảng, chính quyền, đoàn thể đang nỗ lực tự đổi mới để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy ngày càng phát triển. Bên cạnh đổi mới về phương pháp và nội dung chương trình, Khoa đặt trọng tâm vào phát triển đội ngũ giảng viên có đầy đủ phẩm chất và năng lực chuyên môn sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao. Chủ trương này cũng nhằm triển khai thực hiện Chỉ thị 40CTTW ngày 1562004 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, tay nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đầu tư của Học viện, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh đã bám sát mục tiêu đào tạo, không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao; góp phần cùng với nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ lý luận và thực tiễn cho Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi mới của thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở nước ta, đội ngũ giảng viên của khoa cũng bộc lộ những bất cập như: số lượng và cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt và lâu dài, tình trạng hẫng hụt giữ các thế hệ, chất lượng của một bộ phận giảng viên còn chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập, nghiên cứu khoa học chưa thực sự được đầu tư nghiêm túc... Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên của Khoa luôn là vấn đề được quan tâm chú trọng chú trọng hằng đầu trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó, việc xây dựng đề án: “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2020 2025” là việc làm cần thiết và có giá trị tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói chung trong tình hình mới hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án 1.2 Mục tiêu đề án 1.3 Nhiệm vụ đề án 1.4 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.2 Nội dung đề án 2.3 Tổ chức thực đề án 18 2.4 Dự kiến hiệu đề án 22 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị với tổ chức cá nhân để thực đề án TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa khọc ĐT Đào tạo BD Bồi dưỡng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án 1.1.1 Lý khách quan Giáo dục - đào tạo người ln có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp “trồng người” nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhận thức giá trị, ý nghĩa “quốc sách hàng đầu”, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm sâu sắc giáo dục – đào tạo Đặc biệt thầy, cô giáo, Người rõ: “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt – người thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thường Huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vơ danh” Chính vậy, Người khơng tơn vinh Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất giới Người cịn nhà đạo thực tiễn giáo dục nước nhà, nhà sư phạm tài với nhân cách vô mẫu mực, sáng, cao đẹp, hết lịng nghiệp “trồng người” Trong Di sản tư tưởng thực tiễn đạo giáo dục Người tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động thầy, cô giáo ngành giáo dục – đào tạo Bối cảnh - năm đầu kỷ 21 đặt yêu cầu đổi vai trò đội ngũ giảng viên sở thay đổi chất lao động sư phạm trình tác động nhân cách người dạy, để giáo dục hình thành nhân cách phát triển lực cá nhân cho người học Có thể khẳng định, giảng viên người có vai trị quan trọng việc định hướng phương pháp học tập cho học viên Để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên học tập học viên, người giảng viên cần không ngừng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy học viên làm trung tâm Phương pháp giảng dạy giảng viên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng giảng viên kết học tập học viên lớp Có thực trạng phương pháp giảng dạy lạc hậu, nặng truyền thụ chiều, thầy đọc, học viên ghi, phát huy tính chủ động, sáng tạo học viên Phương pháp giảng dạy theo lối truyền thống làm cho học viên thiếu tìm tịi, sáng tạo, khiến cho học nhàm chán, khơng lôi cuốn, hấp dẫn học viên, giảng viên nhiều sức hiệu lại không cao Đổi phương pháp giảng dạy lý luận trị nói chung mơn chun ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng phải xuất phát từ yêu cầu hội nhập giáo dục đào tạo Việt Nam gia nhập WTO Gia nhập WTO, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đứng trước nhiều hội, song đan xen thách thức Đặc biệt việc học lý luận trị sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, giới, nước phát triển không dạy học mơn này, mà có học học triết học kinh tế trị học nói chung; đổi phương pháp giảng dạy xuất phát từ đối tượng người học – cán bộ, công chức, viên chức có thâm niên cơng tác, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao; đổi phương pháp giảng dạy xuất phát từ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Do đó, việc giảng dạy lý luận trị cấp thiết phải đổi mạnh mẽ Muốn đạt điều phải xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, tâm huyết cập nhật phương pháp giảng dạy phát huy lực người học 1.1.2 Lý chủ quan Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí Tuyên truyền, với tư cách đơn vị chuyên môn đào tạo giảng viên lý luận giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh, cán làm cơng tác đảng, quyền, đồn thể nỗ lực tự đổi để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy ngày phát triển Bên cạnh đổi phương pháp nội dung chương trình, Khoa đặt trọng tâm vào phát triển đội ngũ giảng viên có đầy đủ phẩm chất lực chun mơn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao Chủ trương nhằm triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, tay nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo, đạo đầu tư Học viện, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh bám sát mục tiêu đào tạo, khơng ngừng phấn đấu để hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao; góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán lý luận thực tiễn cho Đảng Nhà nước từ Trung ương đến sở Tuy nhiên, trước đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đội ngũ giảng viên khoa bộc lộ bất cập như: số lượng cấu chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, tình trạng hẫng hụt giữ hệ, chất lượng phận giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, nghiên cứu khoa học chưa thực đầu tư nghiêm túc Vì vậy, vấn đề nâng cao lực đội ngũ giảng viên Khoa vấn đề quan tâm trọng trọng đầu giai đoạn Với lý đó, việc xây dựng đề án: “Nâng cao lực đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo giai đoạn 2020 - 2025” việc làm cần thiết có giá trị tạo tiền đề cho phát triển lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, Học viện Báo chí Tun truyền nói chung tình hình 1.2 Mục tiêu đề án 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh đủ lực, phẩm chất giai đoạn 2020 - 2025, định hướng xây dựng đội ngũ giảng viên năm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu đề án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 2020 - 2025 Đồng thời, đề án xây dựng lộ trình, kế hoạch tổ chức thực sở phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Nhiệm vụ đề án - Nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Làm rõ vị trí, vai trò đội ngũ giảng viên thực hóa mục tiêu tầm nhìn khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền thời gian tới - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 2020 - 2025 1.4 Giới hạn đề án - Phạm vi đối tượng: Đề án tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao lực đội ngũ giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí – Tuyên truyền - Không gian nghiên cứu triển khai đề án: Tại Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Thời gian nghiên cứu triển khai đề án: Giai đoạn 2020 – 2025 Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Đề án xây dựng dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Cụ thể là: quan điểm nhân tố người nghiệp cách mạng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuộc cách mạng công nghiệp 4.0) quan điểm mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ mục tiêu đề Đề án dựa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước đổi phát triển giáo dục nước ta, đặc biệt giải pháp cải cách phát triển bậc đại học 2.1.2 Căn trị, pháp lý - Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa - Nghị số 29-NQ/TW- Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hứng XHCN hội nhập quốc tế - Chỉ thị 40 – CT/TƯ (2004) việc xây dựng, nâng cao chất lượng lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/06/2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) - Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Quốc hội thông qua ngày 18/06/2012 -Quyết định số 89/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ‘’Phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 - Nghị đại hội Đảng học viện Báo chí Tuyên truyền nhiệm kỳ 2020 - 2025 - Nghị đại hội Chi khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền nhiệm kỳ 2020 – 2020 2.1.3 Căn thực tiễn - Căn vào thực tiễn phát triển giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng, đặc biệt vấn đề lý luận thực tiễn đặt liên quan đến pháp triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục - Căn vào chức năng, nhiệm vụ Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền - Căn vào thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa xét hai phương diện phẩm chất lực chuyên môn - Căn vào yêu cầu nhiệm vụ giao yêu cầu nhiệm vụ tương lai - Căn vào mặt tích cực tồn công tác chuyên môn Khoa, xét ba nhiệm vụ: giảng dạy, nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động xã hội 2.2 Nội dung đề án 2.2.1 Những vấn đề chung 2.2.1.1 Một số khái niệm Theo Điều 54, Luật Giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2018) “ Giảng viên: Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ; có trình độ đáp ứng quy định Luật này, quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học; Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định pháp luật, quy chế tổ chức hoạt động, quy định vị trí việc làm nhu cầu sử dụng sở giáo dục đại học Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường đại học sau đại học gọi giảng viên” Theo Đại Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam: “Giảng viên người giảng dạy đại học hay lớp huấn luyện cán bộ” Như vậy, giảng viên người lao động trí thức, với đặc trưng lao động trí tuệ sáng tạo, họ người làm công tác giảng dạy, trực tiếp tham gia vào trình giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, bồi dưỡng phát triển nhân tài cho đất nước, lực lượng chủ yếu giữ vai trò định việc thực mục tiêu đào tạo trường đại học Giảng viên bao gồm nhà sư phạm tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên cao cấp giáo sư biên chế nghiệp sở đào tạo đại học - cao đẳng công lập danh sách làm việc toàn thời gian sở giáo dục đại học - cao đẳng ngồi cơng lập.Hiện nay, giảng viên đại học định nghĩa ba chức chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà hoạt động xã hội Bộ Nội vụ Bộ GD&ĐT có quy định chức nhiệm vụ giảng viên Cụ thể theo thông tư liên tịch 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ban hành ngày 6/6/2011, giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng có nhiệm vụ chính: nhiệm vụ giảng dạy; nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ; Độ tuổi giảng viên 50 tuổi khoa chiếm khoảng 30% Đây giảng viên có thâm niên nghề nghiệp cao, nhiều kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học, thiếu hụt tương đối lớn khoa nguồn nhân lực chất lượng cao Điều cho thấy thiếu hụt tương đối lớn đội ngũ kế cận khoa thời gian 2.2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.4.1 Quy hoạch, phát triển đội ngũ giảng viên Quy hoạch cán có vị trí quan trọng quản lý nguồn nhân lực nói chung, quản lí đội ngũ giảng viên nói riêng Xác định vị trí quy hoạch cán bộ, thời gian qua khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền cố gắng xây dựng, bồi dưỡng chương trình đội ngũ giảng viên để đủ số lượng, đồng cấu đạt tiêu chuẩn chuyên môn Điều thể rõ Nghị đại hội chi khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020 – 2022 2.2.4.2 Bố trí, xếp công tác giảng dạy Giảng viên bố trí giảng dạy theo chun mơn đào tạo Ở số môn, tập trung nhiều giảng viên có trình độ chun mơn cao, có uy tín đội ngũ kế cận lại giảng viêm trẻ chuyên môn kinh nghiệm Điều sẽ dẫn đến nguy hụt hẫng đội ngũ giảng viên đầu ngành họ hưu mà đội ngũ trẻ chưa gánh vác sứ mạng khoa học viện 2.2.4.3 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên Hàng năm khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, Học viện Báo chí Tun truyền nói chung lập kế hoạch tổ chức thực kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy, nếp giảng dạy đội ngũ giảng viên Nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá bao quát hoạt động giảng dạy giảng viên, tổ chức rút kinh nghiệm sau kiểm tra Đảm bảo nghiêm túc kế 13 hoạch giảng dạy, thực quy chế xếp loại thi đua hàng tháng giảng viên Qua đó, thực thúc đẩy hoạt động công tác chuyên môn, giảng dạy đội ngũ giảng viên Đánh giá khách quan, cơng thiện chí yếu tố tạo đoàn kết tạo động lực cố gắng cho cán bộ, giảng viên.Tuy nhiên, công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên cịn có tồn sau: - Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên tổ chức thường xun, cịn mang tính hình thức, nội dung đánh giá cịn chung chung, chưa cụ thể, chưa có tính đặc thù với từng khoa, mơn - Cơng tác quản lí đội ngũ giảng viên khoa cịn chưa tốt, kiểm tra đôn đốc thực quan tâm tới việc kèm cặp bồi dưỡng giáo viên trẻ vào nghề - Công tác kiểm tra, đánh giá chủ yếu theo phương pháp hành chính: chấp hành giấc lên lớp, sinh hoạt chuyên môn, hồ sơ giáo án… mà chưa có tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng lực từng giáo viên 2.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quan tâm coi công việc nịng cốt để khẳng định ví trí Khoa Cán tuyển dụng kèm cặp cán có kinh nghiệm, đánh giá thường xuyên Thu hút cán trẻ vào công việc liên quan đến chun mơn trợ lí chương trình, tham gia đề tài, làm việc trực tiếp với chuyên gia * Các khóa bồi dưỡng ngắn hạn: Đào tạo bồi dưỡng lý luận trị; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học; Bồi dưỡng kiến thức, tin học, đặc biệt bồ dưỡng cập nhật chuyên môn giảng dạy * Các khóa đào tạo, bồi dưỡng dài hạn Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn giảng dạy tức bồi dưỡng kiến thức, hiểu biết ngành nghề, môn học mà người giảng viên giảng dạy 14 Hằng năm, số cán trẻ cử học tập nghiên cứu nâng cao trình độ tăng lên rõ rệt 2.2.4.5 Công tác nghiên cứu khoa học Tuy vậy, công tác nghiên cứu khoa học cần phải đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu trường đại học, số khó khăn sau đây: giảng viên chưa nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học; Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đầu tư thích đáng; Chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học chưa đồng đều; Một phận giảng viên hạn chế trình độ ngoại ngữ 2.2.4.6 Chế độ, sách Về việc thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên năm qua học viện Báo chí Tun truyền nói chung, khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng quan tâm thực nghiêm túc quy định Đảng Nhà nước 2.2.5 Đánh giá công tác phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.2.5.1 Ưu điểm: - Đã trọng xây dựng, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo tương lai - Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên thực nghiêm túc, góp phần nâng cao trình độ giảng viên, đồng thời sở để khoa nhà trường có sở đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên - Công tác nghiên cứu khoa học Khoa triển khai có hệ thống, số lượng đề tài cấp từ cấp sở trở lên hàng năm tăng, tỉ lệ số lượng đề tài ứng dụng, sử dụng hoạt động khoa nhà trường cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Khoa xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng năm xây dựng kế hoạch, thực việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng giảng viên 15 - Chế độ sách đội ngũ giảng viên thực quy định nhà nước - Thông qua trình quản lý, đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt 2.2.5.2 Hạn chế, tồn tại: - Hoạt động đánh giá giảng viên chưa thực đạt hiệu cao, kết đánh giá giảng viên chưa làm để giảng viên điều chỉnh thân mình, làm để khen thưởng, kỷ luật, sàng lọc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên - Chưa có quy định chức trách, nhiệm vụ giảng viên Chính vậy, việc kiểm tra, đánh giá giảng viên không trọng, sức ép giảng viên phải tự đào tạo, bồi dưỡng không cao, việc sàng lọc cán khơng có sở, đội ngũ giảng viên ngày tăng dần số thay đổi để nâng cao chất lượng đội ngũ lại khơng cao - Cơ chế, sách cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, cịn q ít, dẫn đến chưa khuyến khích đội ngũ giảng viên tích cực tham gia hoạt động nói - Hiệu nghiên cứu khoa học hạn chế, phận khơng nhỏ đội ngũ giảng viên chưa có đảm bảo cân đối chức đào tạo nghiên cứu khoa học Sản phẩm hiệu đề tài nghiên cứu khoa học chưa tương xứng với tiềm đội ngũ giảng viên khoa Trong số đề tài nghiên cứu, số lượng đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ hạn chế - Sự phát triển mặt chất lượng đội ngũ giảng viên chưa tương xứng Hiện nay, so với nhiều năm trước, khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh thiếu hụt giảng viên chuyên gia đầu ngành, hệ kế cận đến 10 năm tới thiếu hụt 16 2.2.6 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Thứ nhất, việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh phải hướng tới mục tiêu chung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Thứ hai, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá giáo dục Thứ ba, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải kết hợp chặt chẽ với phát triển nhân tố khác trình giáo dục - đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền Giải pháp thứ nhất: Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên biện pháp quan trọng nhóm biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Vì lập quy hoạch, xây dựng chương trình, kế hoạch tức soạn thảo thông qua định phát triển quan trọng thể chương trình hành động Giải pháp 2: Tuyển chọn, sử dụng có hiệu đội ngũ giảng viên Học viện theo yêu cầu chuẩn hoá Tuyển chọn giảng viên trình tìm kiếm, thu hút khuyến khích cá nhân có đủ tiêu chuẩn thích hợp tham gia thi tuyển vào chức danh giảng viên mà Khoa cần Rà soát giảng viên: Việc rà soát đánh giá giảng viên phải làm hàng năm, tiêu chuẩn trình độ, phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, lực nghiên cứu khoa học… chất lượng hiệu cơng việc thực tế, có tính đến mơi trường điều kiện Về tuyển chọn đội ngũ giảng viên: Tuyển chọn xác giảng viên có đủ phẩm chất, nhân cách, trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ lực sư phạm, có tố chất tốt, đào tạo để trở thành người giảng viên 17

Ngày đăng: 14/11/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan