1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng hồ chí minh ở các trường chính trị tỉnh, thành phố

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Đối Với Việc Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh Ở Các Trường Chính Trị Tỉnh, Thành Phố
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nắm bắt sâu sắc chất khoa học, cách mạng nhân văn, tinh thần biện chứng, giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận học thuyết Mác - Lênin, vận dụng phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta Chính thế, Đảng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, lý luận cách mạng Việt Nam Có thể nói Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam Bộ mơn tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khoa học Mác - Lênin Việt Nam Việc dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành nhân sinh quan, giới quan cho người học, giúp người học nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh mà kiên định với chủ nghĩa xã hội, khẳng định tính khoa học, nhân văn, nhân đạo học thuyết Mác - Lênin sống thực ngày hơm Trên sở đó, tạo chuyển biến tự giác người việc giải vấn đề thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhằm mục đích giáo dục định hướng hành động cho người công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đối tượng học viên trường trị tỉnh cán lãnh đạo Đảng, nhà nước đoàn thể nhân dân thuộc địa bàn huyện, thành thị, phường, xã, thị trấn, nơi gắn liền với thực tiễn sở sản xuất đời sống người dân, nơi biến đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước thành thực sinh động Do vậy, học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh lại cần thiết, chìa khóa, cách làm, bước phù hợp để cán sở vận dụng công tác địa phương Bởi tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải thứ lý luận cao siêu, khó hiểu mà học cụ thể, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng, dễ làm theo Ngày 07/11/2006, Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Chỉ thị số 06-CT/TW tổ chức Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Cuộc vận động tổ chức sâu rộng quần chúng nhân dân góp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cán bộ, đảng viên nhân dân Đây biện pháp quan trọng hàng đầu để cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng tự giác liên hệ, kiểm điểm, sửa chữa, khắc phục tình trạng suy thối đạo đức, lối sống, giữ vững niềm tin nhân dân Đảng, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, phát triển bền vững đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì thế, học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng trường trị Để việc học tập, giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh đạt hiệu cao tình hình nay, định phải sở quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Thời gian qua, quán triệt tốt nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nên thu nhiều thành tựu đáng tự hào Người dạy học sau thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo môn khoa học vào thực tiễn sống, giải nhiều mâu thuẫn sống đặt cách khoa học, đáp ứng tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân Mặc dù vậy, nhiều nơi nước nói chung trường trị tỉnh nói riêng, việc dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh hiệu đạt chưa cao, chưa xứng tầm Một nguyên nhân dẫn đến việc dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh chưa hiệu chưa quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn dạy học môn trường trị tỉnh Một số học viên học xong vận dụng vào thực tiễn để giải xúc, mâu thuẫn địa phương Với tất lý cấp bách đó, học viên chọn đề tài Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung lý luận nhận thức Mácxit nói riêng Quán triệt nguyên tắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm làm rõ thực chất vấn đề khía cạnh cụ thể khác nhau, cơng bố nhiều sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài khoa học… Bước đầu, học viên lược khảo số cơng trình sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn - Đề tài “Vấn đề thống lý luận thực tiễn phong cách làm việc người cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh nước ta (qua thực tế tỉnh Kiên Giang)”, Đặng Tuyết Em, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2000 Tác giả luận văn phân tích cần thiết tầm quan trọng việc thống lý luận thực tiễn cách làm việc người cán lãnh đạo, quản lý Đồng thời khái quát tình hình thực tế trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh nước ta (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), hạn chế nguyên nhân hạn chế cách làm việc đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, từ nêu cao cần thiết cần phải quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn phong cách làm việc đội ngũ - Đề tài “Thống lý luận thực tiễn việc định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Quảng Ninh nay”, Nguyễn Thu Thủy, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010 Tác giả luận văn làm rõ thực chất biểu thống lý luận thực tiễn việc định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, khẳng định rõ tầm quan trọng việc quán triệt thống lý luận thực tiễn việc định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, khái quát thực trạng quán triệt thống lý luận thực tiễn việc định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Quảng Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quán triệt nguyên tắc hoạt động định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý - Đề tài Vũ Công Thương “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nước ta (Qua thực tế Bình Phước)”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2007 Và đề tài “Sự thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán chủ chốt cấp xã tỉnh miền Đông Nam Bộ (qua thực tế tỉnh Bình Phước)”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2012 Tác giả luận văn luận án nhận rõ tầm quan trọng yêu cầu việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, đồng thời khái quát thực trạng việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở (qua thực tế tỉnh Bình Phước), vấn đề đặt ra, từ đề xuất số biện pháp định hướng để thực nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở - Hội đồng lý luận Trung ương.“Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Tập thể tác giả nghiên cứu vấn đề bật nước quốc tế tính chất, xu hướng thời đại nay, tình hình điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn; đặc điểm, xu thế giới, tình hình đường lối Đảng Cộng sản, quan niệm chủ nghĩa xã hội, số vấn đề kinh tế tri thức thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, vấn đề phát triển người, nguồn nhân lực, vấn đề xây dựng Đảng … Những vấn đề nghiên cứu vừa có giá trị lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn - “Quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán đảng viên thành phố Hồ Chí Minh nay”, Vương Anh Tuấn, Luận văn Cao cấp chuyên ngành triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2005 Tác giả vai trò, tầm quan trọng lý luận thực tiễn, mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Tác giả tìm hiểu thực trạng trình độ lý luận đội ngũ cán bộ, đảng viên thành phố Hồ Chí Minh Từ đề số phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ, đảng viên thành phố Hồ Chí Minh - “Quán triệt thống lý luận thực tiễn việc định cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp sở tỉnh Quảng Ngãi nay”, Đào Văn Quang, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2010 Tác giả làm rõ tầm quan trọng việc quán triệt thống lý luận thực tiễn việc định cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp sở, đồng thời tác giả khái quát thực trạng trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở qua thực tế tỉnh Quảng Ngãi, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp sở 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng giảng dạy - Đề tài “Thống lý luận thực tiễn giảng dạy triết học Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh, thành phố (qua thực tế trường đào tạo cán Lê Hồng Phong, thành phố Hà Nội)”, Tạ Thị Ngọc Lan, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2011 Tác giả luận văn làm rõ tầm quan trọng việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn triết học Mác - Lênin trường trị tỉnh, thành phố, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt tính ngun tắc cơng tác giảng dạy, đặc biệt môn học triết học Mác - Lênin - Đề tài: “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường trị tỉnh (qua thực tế tỉnh Bình Thuận)”, Nguyễn Thị Thuận Bích, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2004 Tác giả luận văn khái quát tình hình thực tế cơng tác giáo dục lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố thời gian qua (trước 2004) nhiều hạn chế Tác giả phân tích nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố thơng qua thực tế tỉnh Bình Thuận - Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy Trường Chính Trị nay”, Trường Chính trị tỉnh Nghệ An, 2010 Các tác giả tham gia Hội thảo nêu lên tầm quan trọng tính cấp thiết phải gắn lý luận với thực tiễn công tác giảng dạy trường trị nay, đồng thời đề số giải pháp cụ thể số mơn học chương trình trung cấp trị - hành nhằm quán triệt tốt nguyên tắc thực tế giảng dạy học tập cán giảng viên học viên trường trị tỉnh Nghệ An - “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy trường trị tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay”, Lại Hợp Thịnh, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2000 Tác giả luận văn vai trò, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy trường trị tỉnh Tác giả khái quát tình hình thực tế thực trạng chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy trường trị tỉnh Kiên Giang - yêu cầu đặt tình hình Tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy trường trị tỉnh Kiên Giang giai đoạn - “Vấn đề dạy học môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội Thực trạng giải pháp”, TS Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm), Đề tài nghiên cứu, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2003 Tập thể tác giả vị trí, vai trị môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo trường đại học trang bị giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên để họ có nhìn, phương pháp nhận thức cải tạo giới với niềm tin khoa học Tập thể tác giả khái quát tình hình thực tế thực trạng giảng dạy học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội, từ đề phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội thời gian tới - “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Nguyễn Đình Trãi, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Trên sở làm sáng tỏ phạm trù lực tư lý luận vai trị công tác giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tác giả tìm hiểu thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh giai đoạn 2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước thời kỳ đổi nước ta nay”, PGS.TS Trần Minh Trưởng, Đặc san Hồ Chí Minh học, số - 2013 Tác giả chứng minh đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, lời nói việc làm, điều có tác dụng vơ to lớn hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ người dân thi đua yêu nước Đồng thời hạn chế phong trào thi đua yêu nước giai đoạn nay, từ thấy tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn xây dựng đất nước - “Thực tư tưởng Hồ Chí Minh gắn lý luận với thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa”, Thạc sỹ Lưu Huy Huyền, Nội san Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa, số 11/2012 Tác giả nêu lên nguyên tắc thống lý luận thực tiễn theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, từ tác giả thấy tầm quan trọng việc phải quán triệt nguyên tắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề số giải pháp nhằm thực việc gắn lý luận với thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh Thanh Hóa giai đoạn - “Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Lê Văn Tích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Tác giả đề cao vai trị, tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác giả nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức, giáo dục tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh qua phân tích số liệu điều tra xã hội học Từ xây dựng phương pháp, biện pháp đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, đề xuất biện pháp giáo dục, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh với thành phần xã hội mà trước hết công nhân, nông dân, đội, niên, học sinh, sinh viên - “Tư tưởng Hồ Chí Minh trị - giá trị lý luận thực tiễn”, Nguyễn Thế Phúc, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2008 Tác giả nghiên cứu sâu sắc tư tưởng dân chủ trị Hồ Chí Minh, đóng góp mặt lý luận thực tiễn tư tưởng dân chủ, từ đưa đề xuất việc vận dụng tư tưởng dân chủ trị Hồ Chí Minh công đổi - “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giáo dục đào tạo cán bộ”, Trần Thị Thúy, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2009 Tác giả luận văn nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách sở trực tiếp hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống biện chứng lý luận thực tiễn Tác giả làm rõ thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giáo dục đào tạo cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giáo dục đào tạo cán Đảng ta Từ việc khái qt cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nguyên tắc thống lý luận 10 thực tiễn lĩnh vực hoạt động khác đời sống xã hội Đồng thời có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh Song việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài nghiên cứu chưa có Vì vậy, luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố nêu để hồn thành nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố 3.2 Nhiệm vụ Để hồn thành tốt mục đích, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ tầm quan trọng việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh - Phân tích thực trạng số hạn chế từ thực trạng quán triệt nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố - Đề xuất số giải pháp quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 96 trách nhiệm học viên thể rõ rệt, việc nghiên cứu giải vấn đề ngày bảo đảm 2.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến giảng viên 2.3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn cho giảng viên Để quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố, điều cần làm phải nâng cao trình độ chun mơn cho giảng viên Trước hết giảng viên giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh phải tự nhìn lại kiến thức chuyên ngành, liên ngành phương pháp giảng dạy môn học này, rút kinh nghiệm đồng thời phải bổ sung phần cịn yếu, cịn thiếu Mỗi giảng viên phải tự ý thức việc tự học để không ngừng nâng cao hiểu biết, đầu tư chiều sâu cho chuyên ngành giảng dạy, khơng ngừng tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị Đặc biệt tập trung nghiên cứu sâu thân thế, nghiệp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam Nền kiến thức vững vàng tiền đề quan trọng hàng đầu đảm bảo cho chất lượng giảng dạy mơn học Bên cạnh đó, giảng thêm sinh động gắn liền với đời sống thực tế, đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Những kết đạt được, gương điển hình vận động minh hoạ sinh động, thuyết phục nội dung giảng dạy môn học tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ hai, tích cực tìm tịi nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy, xem khâu đột phá việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Mác - Lênin nói chung, mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng Người giảng viên cần mạnh dạn áp dụng phương pháp đối thoại, nêu vấn đề, thảo 97 luận nhóm để lơi kéo học viên chủ động tham gia tìm hiểu kiến thức mơn học Ngồi ra, giảng viên cần giới thiệu cung cấp tài liệu có liên quan đến môn học, hướng dẫn cho học viên đọc tài liệu trước lên lớp, góp ý vấn đề trọng tâm để học viên tập trung tìm hiểu, đặt câu hỏi xung quanh nội dung quan trọng để học viên tự đọc tài liệu tìm câu trả lời Khi lên lớp, giảng viên tạo điều kiện cho học viên trình bày tìm hiểu được, trả lời câu hỏi Sau lớp chia nhóm thảo luận cuối giảng viên phát biểu tổng kết, khẳng định nhận thức đúng, bổ sung nhận thức chưa đầy đủ, chấn chỉnh nhận thức sai, đồng thời tóm tắt nội dung học Cách học buộc học viên phải động não, nhớ nắm sâu kiến thức hơn, đồng thời người thầy phải nhuần nhuyễn kiến thức có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Thứ ba, gắn liền với việc đổi phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên phải tích cực sử dụng phương tiện giảng dạy đại máy chiếu, đầu đĩa CD, máy ghi âm, mơ hình để hỗ trợ cho giảng, chẳng hạn chiếu đoạn phim tư liệu Bác, nghe đoạn băng ghi âm giọng nói Bác hay kể mẫu chuyện Bác có kèm hình ảnh minh hoạ Sự hỗ trợ hút người học tạo nên hấp dẫn cho môn học Thứ tư, thân người giảng viên phải ln phấn đấu rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống, gương mẫu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, gương để học viên noi theo Đồng thời người giảng viên phải tự hào giảng dạy mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh vinh dự lớn góp phần công sức vào thành công vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hiện học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nhu cầu toàn thể cán bộ, đảng viên học viên trường trị Những giá 98 trị đạo lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng nước ta kiểm nghiệm ngày khẳng định tính đắn, khoa học cách mạng Điều địi hỏi giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố ngày phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng địi hỏi tình hình 2.3.2.2 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên Để nói thực đôi với làm, để môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đạt tới giá trị chân, thiện, mỹ nghĩa, giảng viên giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết phải tự ý thức thân việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp Trước hết, người giảng viên phải xác định tinh thần trách nhiệm cao công tác giảng dạy Tinh thần trách nhiệm nói đến tinh thần trách nhiệm nghề giảng viên, nữa, giảng viên trường trị, nơi có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán cho Đảng, cho hệ thống trị cấp sở - nơi mà hình ảnh, uy tín lực lãnh đạo Đảng biểu cách cụ thể trước mắt quần chúng nhân dân thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên sở Thông qua việc học tập lý luận trường trị, cán bộ, đảng viên có sở hướng dẫn để đạo hoạt động thực tiễn thông qua đội ngũ cán mà lý tưởng, đường lối Đảng đến với nhân dân; tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực Vì vậy, trách nhiệm người giảng viên phải góp phần đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán cấp sở “vừa hồng vừa chuyên”, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân yêu mến Thứ hai, người thầy phải tự đặt yêu cầu cao cho thân để đạt chuẩn mực đạo đức, lối sống, làm gương cho học viên Sự nghiệp “trồng người” điều kiện địi hỏi nhà giáo phải thực mơ phạm đạo đức lối sống, nỗ lực tự rèn luyện hoàn thiện thân, chống đặc quyền, đặc lợi, sùng bái vật chất Quá trình tự 99 giáo dục, tự rèn luyện đạo đức người thầy phải gắn với việc tự sửa chữa khuyết điểm mình, giống thói quen “rửa mặt ngày” Người thầy phải xây dựng cho kế hoạch phấn đấu cụ thể, tỉ mỉ, thiết thực; phương pháp thực tự giáo dục, rèn luyện phải tránh hình thức, phơ trương Thứ ba, phải đẩy mạnh thực tự phê bình phê bình Coi vũ khí sắc bén, động lực bên giúp cho giảng viên phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, không ngừng vươn lên hồn thiện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, thực “tấm gương sáng” nói đơi với làm Kiên phê phán người khơng dám hành động, “nói nhiều làm ít”, “nói mà khơng làm”, “nói đường làm nẻo”, thụ động, ngồi chờ, ỷ lại, sợ trách nhiệm Những biểu ngược với phong cách Hồ Chí Minh, làm cho phương pháp “nêu gương” ý nghĩa tác dụng từ nội nhà trường 2.3.2.3 Nâng cao lực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn Con đường ngắn để khắc phục bệnh kinh viện, sách giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố nâng cao lực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn cho giảng viên Chỉ giảng viên nâng cao trình độ, nắm kiến thức chun ngành giảng viên kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tế, khái quát thực tế thành lý luận, tổng kết thực tiễn, đem lý luận vận dụng vào thực tiễn Để làm điều đó, trước hết trường trị cần phải quan tâm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn sâu mơn học Cấp uỷ Ban giám hiệu trường cần tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ giảng viên luân phiên đào tạo bồi dưỡng, tập huấn, nghiên cứu thực tế nước Đồng thời tổ chức chỗ buổi nói chuyện chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, mời nhà nghiên cứu sâu Hồ Chí Minh đồng chí Ban đạo vận động “học 100 tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” báo cáo, để từ cập nhật thơng tin liên quan đến mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ giảng viên Đồng thời trường trị tỉnh, thành phố phải đổi phương thức quản lý, đánh giá chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Bên cạnh việc quản lý số lượng phải tăng cường quản lý chất lượng giảng Xây dựng quy định chặt chẽ việc đánh giá giảng thông qua hội đồng giảng viên kết hợp với lấy ý kiến đánh giá sinh viên Trên sở đó, Ban giám hiệu trường tiến hành phân loại giảng viên hàng năm, để xét thi đua tính thù lao vượt chuẩn cho giảng viên Có đội ngũ giảng viên tâm nhiều đến chất lượng giảng Việc tích cực tham gia buổi trao đổi học thuật, thuyết trình kết nghiên cứu hay tham gia hội thảo nên xem hoạt động cần thiết giảng viên để tiếp xúc trao đổi với đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu hay để có thêm thơng tin phục vụ cho việc giảng dạy Những giảng viên (hay nhóm giảng viên) thực đề tài nghiên cứu chủ động gửi đăng kết nghiên cứu tạp chí khoa học ngồi nước Cho dù viết khơng đăng tài mong muốn ý kiến đóng góp từ ban biên tập tạp chí hay từ nhận xét bình duyệt đồng nghiệp, bên cạnh việc nâng cao kỹ viết báo khoa học, giúp giảng viên khắc phục nhược điểm đề tài nghiên cứu Từ đó, giảng viên gặt hái ý tưởng tốt cho nghiên cứu Thông qua việc xuất báo nghiên cứu, giảng viên có điều kiện tham gia vào đội ngũ bình duyệt tạp chí khoa học Việc tham gia bình duyệt cho phép giảng viên tiếp cận với kết nghiên cứu hội để củng cố kiến thức chuyên môn, nâng cao lực giảng viên Bên cạnh đó, giảng viên cần quan tâm đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, coi phương pháp quan trọng hoạt động 101 nghiên cứu giảng dạy lý luận trị Chỉ thơng qua việc thường xuyên nghiên cứu thực tế tổng kết thực tiễn, đánh giá q trình giảng dạy học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh xem mặt đạt cần phải tiếp tục phát huy, mặt hạn chế, cần phải tiếp tục chỉnh sửa, khắc phục, bổ sung, giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Qua phát huy tác dụng giảng lý luận, làm cho lý luận có sức sống ảnh hưởng tích cực đời sống xã hội Như vậy, hết, đòi hỏi người giảng viên phải tự nâng cao trình độ tư duy, phải trước bước công tác lý luận; sâu khảo sát nắm bắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước vấn đề nảy sinh trình phát triển làm định hướng nghiên cứu; trường trị tỉnh, thành phố cần thiết phải xây dựng hệ thống giải pháp đồng khả thi nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên “vừa hồng, vừa chuyên” có lực tư nhạy bén phương pháp sư phạm đại đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giao Có thể khẳng định hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ giảng viên, nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời khẳng định vị uy tín trường trị với xã hội Đưa lý luận vào sống, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Gắn lý luận với thực tiễn, từ thực tiễn sinh động để củng cố, bổ sung, hoàn thiện nhận thức lý luận để nhận thức đắn Đó vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh vào trình giảng dạy 2.3.2.4 Nâng cao khả vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn Hồ Chí Minh nói lý luận gắn liền với thực tiễn, học đơi với hành q trình đưa lý luận vào sống, thực hành lý luận kiểm 102 chứng lý luận môi trường thực tiễn Đối với chúng ta, cách để khắc phục bệnh sách vở, thói lý luận sng Để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố, giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần tăng tính thực tiễn cho lý luận giảng mình, tức q trình giảng dạy mơn học này, giảng viên cần nâng cao khả vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống đồng thời hướng dẫn cho học viên kỹ vận dụng lý luận, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề thực tiễn công tác địa phương Xuất phát từ yêu cầu việc học tập, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay, vấn đề không nằm chỗ biến quan điểm lý luận Người thành giá trị phổ biến giáo dục trị cho người mà vận dụng tư tưởng Người để giải vấn đề nảy sinh hoạt động thực tiễn Điều đòi hỏi thân giảng viên phải nhận thức đắn mối quan hệ giải hợp lý tác động qua lại mối quan hệ thực tiễn, phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn để từ hình thành phán đốn, dự báo hay biện pháp, cách thức, bước cho phù hợp Quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, nâng cao khả vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn thể cách nói, cách viết người giảng viên, nói hay viết gọn, giản dị, rõ ràng, sinh động hấp dẫn, phù hợp với đối tượng để người dễ hiểu, dễ nhớ làm theo Để đạt điều đó, phương pháp giảng dạy cần phải nắm bắt đối tượng người học về: dân tộc, lứa tuổi, chức vụ, trình độ, giới tính "đi nói chuyện đâu, phải hiểu trình độ dân nơi ấy" giáo dục phải "nói thiết thực, nói lúc, chỗ" phải có phương pháp thích hợp với đối tượng, phải thấm nhuần nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Bởi vậy, với cơng tác giảng dạy việc 103 nghiên cứu thực tế sở việc làm thiết thực quan trọng người giảng viên, giúp cho giảng viên khẳng định rằng, kiến thức truyền đạt kiểm chứng Đồng thời cần phải tạo động lực để người giảng viên tự học, nâng cao trình độ, trau dồi chun mơn Một khơng cịn động lực phấn đấu, giảng viên rơi vào thụ động, truyền thụ chiều, rập khn vào cũ "sáo mịn", chất lượng giảng không cao 104 KẾT LUẬN Chất lượng dạy học mối quan tâm hàng đầu giáo dục giới, hầu sức tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Với mong muốn để người dạy truyền đạt kiến thức cách dễ dàng, người học nắm bắt vận dụng kiến thức thời gian ngắn vào thực tế sản xuất, nghiên cứu cách có hiệu quả, lúc đặt yêu cầu gay gắt việc nâng cao chất lượng giảng dạy cách đánh giá người học khách quan, công bằng, động lực thúc đẩy để người học thấy động lực, mục tiêu phấn đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Lý luận cần thiết, cách học tập khơng khơng có kết Do đó, lúc học tập lý luận, cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lý luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lý luận suông [26, tr.496] Lý luận mà xa rời thực tiễn, tách khỏi thực tiễn sớm muộn trở nên giáo điều, sách vở, lý luận suông Đồng thời, thực tiễn mà không hướng dẫn, đạo, soi sáng lý luận dễ trở thành "mảnh đất màu mỡ" cho bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa nảy sinh phát triển Công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng thu thành tựu bước đầu quan trọng Tuy nhiên, tính chất khó khăn phức tạp nghiệp đổi chiều sâu tầm cỡ đặt nhiều vấn đề lý luận lớn lao gay cấn, địi hỏi phải giải Có thể nói, sống thời kỳ mà thực tiễn đặt nhiều vấn đề đòi hỏi lý luận phải lí giải cách thấu đáo, có khoa học; lý luận phải mở đường cho thực tiễn phát triển 105 Do đó, giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố lại phải thấy rõ ý thức trách nhiệm thân việc nâng cao chất lượng giảng, quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy để học viên vận dụng kiến thức lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn địa phương sở cách có hiệu quả, góp phần vào trình xây dựng đất nước xã hội Nếu giải pháp thực cách đồng với cố gắng cao nhất, chắn rằng, chất lượng dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố nâng lên rõ rệt Tất nhiên, hai khơng thể dễ dàng khắc phục khó khăn, hạn chế dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh Nhưng tương lai với cơng đổi tồn diện giáo dục Đảng Nhà nước, với tâm huyết nghề nghiệp, nhà quản lý giáo dục đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh khơng ngừng phấn đấu tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức, tìm tịi, sáng tạo cách thức, phương pháp giảng dạy ngày phù hợp hơn, đại để nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hoạt động dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần tích cực thiết thực vào công tác đào tạo nguồn cán lãnh đạo quản lý có chất lượng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Trung ương (2011), Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Các văn đạo, hướng dẫn thực sơ kết năm vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo số 80-BC/BCĐ ngày 10/6/2009 tổng kết 10 năm thực thị số 30 - CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Lương Gia Ban (Chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2003), “Sự thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr.41-52 Hồng Chí Bảo (2005), “Mấy vấn đề lý luận đối tượng phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (2), tr.48 Hồng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (2003), “Sự thống lý luận thực tiễn hoạt động tuyên truyền Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (5) Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm), Lê Trung Kiên (Thư ký) (2003), Vấn đề dạy học môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 107 Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.86 10 Nguyễn Thị Thuận Bích (2004), Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường Chính trị tỉnh (qua thực tế tỉnh Bình Thuận), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Vũ Thanh Bình (1996), Vấn đề nâng cao vai trị người giảng viên triết học Mác - Lênin, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Bộ Chính trị, Nghị số 09 - NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VII) số định hướng lớn công tác tư tưởng 13 Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh - Lý luận thực tiễn (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2007), Giảng dạy mơn lý luận trị trường Đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 17 Đặng Tuyết Em (2000), Vấn đề thống lý luận thực tiễn phong cách làm việc người cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh nước ta (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 108 18 Đào Hữu Hải (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trình cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Lương Việt Hải (1999), “Một số nguyên tắc phương pháp luận vận dụng quan hệ lý luận thực tiễn”, Tạp chí triết học, (5), tr.24-26 20 Đinh Việt Hải (2003), “Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thực tế” nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lênin”, Tạp chí Cộng sản, (22 + 23) 21 Hội đồng lý luận trung ương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tạ Thị Ngọc Lan (2011), Thống lý luận thực tiễn giảng dạy triết học Mác - Lênin Trường Chính trị tỉnh, thành phố (qua thực tế Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong, thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Vi Thái Lang (1999), “Về mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (1), tr.15-18 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hằng Nga (2013), “Góp bàn giáo dục, bổi dưỡng lý luận cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.11-14 109 31 Trần Văn Phòng (2000), Thống lý luận thực tiễn tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Phúc (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh trị - giá trị lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Đào Văn Quang (2010), Quán triệt thống lý luận thực tiễn việc định cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp sở tỉnh Quảng Ngãi nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Nguyễn Thái Sơn (2010), “Mấy suy nghĩ việc nâng cao chất lượng đào tạo - giảng dạy triết học trường Đại học nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr.8-10 35 Trần Thành (Chủ biên) (2011), Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 36 Lại Hợp Thịnh (2000), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy trường Chính trị tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Lê Thị Thu Thúy (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh “Khơng có q độc lập, tự do” - giá trị lý luận thực tiễn, Luận văn tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Trần Thị Thúy (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giáo dục đào tạo cán bộ, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Thủy (2010), Thống lý luận thực tiễn việc định đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Quảng 110 Ninh nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Vũ Công Thương (2007), Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nước ta (qua thực tế Bình Phước), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Vũ Công Thương (2012), Sự thống lý luận thực tiễn hoạt động lãnh đạo cán chủ chốt cấp xã tỉnh miền Đông Nam Bộ (qua thực tế tỉnh Bình Phước), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Lê Văn Tích (2008), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Trãi (1999), “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao tư lý luận cho giảng viên Mác - Lênin trường Chính trị nay”, Tạp chí Triết học, (1), tr.50-55 44 Trường Chính trị tỉnh Nghệ An (2010), Nâng cao hiệu gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy Trường Chính trị nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 45 Trần Minh Trưởng (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước thời kỳ đổi nước ta nay”, Đặc san Hồ Chí Minh học, (2), tr.19-21 46 Vương Anh Tuấn (2005), Quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán đảng viên thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 QUÁN TRIỆT NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở. .. THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Biểu thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều, song khn khổ luận văn,... ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - TẦM QUAN TRỌNG VÀ BIỂU HIỆN 1.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - VAI TRỊ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo Trung ương (2011), Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện và sơ kết một năm cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc vận động “Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Các văn bản chỉ đạo, hướngdẫn thực hiện và sơ kết một năm cuộc vận động “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Tác giả: Ban Chỉ đạo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
3. Lương Gia Ban (Chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lương Gia Ban (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Hoàng Chí Bảo (2003), “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr.41-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong tưtưởng Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2003
5. Hoàng Chí Bảo (2005), “Mấy vấn đề lý luận về đối tượng và phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (2), tr.48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận về đối tượng và phươngpháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Tư tưởng văn hóa
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2005
6. Hoàng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chínhtrị - Hành chính
Năm: 2011
7. Hoàng Quốc Bảo (2003), “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động tuyên truyền của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn tronghoạt động tuyên truyền của Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Quốc Bảo
Năm: 2003
8. Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm), Lê Trung Kiên (Thư ký) (2003), Vấn đề dạy và học các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở Hà Nội. Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đềdạy và học các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh trong các trường đại học ở Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm), Lê Trung Kiên (Thư ký)
Năm: 2003
9. Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luậnMác - Lênin ở các trường đại học hiện nay”, "Tạp chí Lý luận chínhtrị
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Thuận Bích (2004), Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Chính trị tỉnh (qua thực tế tỉnh Bình Thuận), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận vàthực tiễn với việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Chính trịtỉnh (qua thực tế tỉnh Bình Thuận)
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận Bích
Năm: 2004
11. Vũ Thanh Bình (1996), Vấn đề nâng cao vai trò của người giảng viên triết học Mác - Lênin, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nâng cao vai trò của người giảng viêntriết học Mác - Lênin
Tác giả: Vũ Thanh Bình
Năm: 1996
13. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh - Lý luận và thực tiễn (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh - Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2010
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị (2007), Giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường Đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các môn lý luận chính trị ở cáctrường Đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Năm: 2007
17. Đặng Tuyết Em (2000), Vấn đề thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thống nhất giữa lý luận và thực tiễntrong phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấptỉnh ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Kiên Giang)
Tác giả: Đặng Tuyết Em
Năm: 2000
18. Đào Hữu Hải (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trong quá trình cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điềutrong quá trình cách mạng Việt Nam
Tác giả: Đào Hữu Hải
Năm: 1995
19. Lương Việt Hải (1999), “Một số nguyên tắc phương pháp luận trong vận dụng quan hệ lý luận và thực tiễn”, Tạp chí triết học, (5), tr.24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên tắc phương pháp luận trong vậndụng quan hệ lý luận và thực tiễn”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Lương Việt Hải
Năm: 1999
20. Đinh Việt Hải (2003), “Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thực tế” trong nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lênin”, Tạp chí Cộng sản, (22 + 23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thựctế” trong nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lênin"”, Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đinh Việt Hải
Năm: 2003
21. Hội đồng lý luận trung ương (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễnmới đặt ra trong tình hình hiện nay
Tác giả: Hội đồng lý luận trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
22. Tạ Thị Ngọc Lan (2011), Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy triết học Mác - Lênin ở các Trường Chính trị tỉnh, thành phố (qua thực tế Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn tronggiảng dạy triết học Mác - Lênin ở các Trường Chính trị tỉnh, thànhphố (qua thực tế Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, thành phốHà Nội)
Tác giả: Tạ Thị Ngọc Lan
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w