Slide 1 1 Bài 4 NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CAO CẤP Định nghĩa Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất.
CHƯƠNG TRÌNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CAO CẤP Bài NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT NAM I PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN Thực tiễn Định nghĩa: Thực tiễn toàn hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động vật chất – cảm tính có mục đích Có tính lịch Tính khách sử - xã hội quan thực tiễn Các hình thức thực tiễn Hoạt động trị xã hội trực tiếp biến Hoạt động sản xuất vật chất đổi: * quan hệ XH; * thiết chế, T.chức Hoạt động thực nghiệm khoa học máy xã hội; * chế độ xã hội Hoạt động sản xuất vật chất: định Phân biệt thực tiễn thực tế • Xét mặt khái niệm thực tế rộng thực tiễn vì: thực tế tồn thực, vật chất tinh thần, cịn thực tiễn phải mang đầy đủ đặc trưng Lý luận - Lý luận hệ thống tri thức, khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tính quy luật vật, tượng biểu đạt hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù - Đặc trưng lý luận: + Là kết khái quát từ tri thức kinh nghiệm * Tri thức kinh nghiệm chủ yếu thu từ quan sát sống thực tiễn + Kinh nghiệm lý luận là hiểu biết của người, ở trình độ khác về chất: * Kinh nghiệm phản ánh cách rời rạc, vẻ bên ngồi vật, chưa giải thích ngun nhân tượng Lý luận, ngược lại p.ánh chất, quy luật * Kinh nghiệm phạm vi vận dụng hẹp độ xác hiệu khơng cao, Lý luận phạm vi vận dụng rộng, độ II NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nội dung nguyên tắc - Thực tiễn lý luận thống biện chứng với nhau, địi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau, tác động qua lại với Khơng có thực tiễn khơng thể có LL ; ngược lại khơng có LL khoa học khơng thể có thực tiễn chân - HCM: “T.tiễn khơng có LL Hdẫn thành Cơ sở lý luận nguyên tắc … Mối quan hệ lý luận thực tiễn a Vai trò thực tiễn lý luân: (1) Thực tiễn sở chủ yếu lý luận: + Bằng thực tiễn người tác động vào giới bắt vật phải bộc lộ thuộc tính từ cung cấp thông tin cho nhận thức + Thông qua thực tiễn người đúc rút, tích lũy kinh nghiệm lý luận khoa học khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn (2) Thực tiễn động lực chủ yếu nhất: + Thực tiễn làm nẩy sinh vấn đề mới, làm nẩy sinh “tình có vấn đề” Buộc lý luận phải lý giải định hướng thực tiễn + Thông qua thực tiễn giác quan tinh tế (3) Thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận Hay nói cách khác thực tiễn định hướng cho phát triển nhận thức, lý luận + Thế giới vô vơ tận, nhận thức vơ cùng, vô tận, mà nhận thức chủ thể lại có giới hạn Do điều kiện lịch sử định phải xác định nhận thức gì, chưa nhận thức gì? + Nhận thức phải theo u cầu thực tiễn có tác dụng thiết thực b Vai trò lý luận thực tiễn (i) Lý luận hướng dẫn, đạo thực tiễn giúp cho thực tiễn hoạt động hướng, có hiệu tránh hoạt động mò mẫm tự phát (thực tiễn mù quáng) (ii) Lý luận góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúng: (iii) Lý luận góp phần dự báo, định hướng cho hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn bớt mò mẫm, vòng vo (iv)Lý luận cung cấp cho người tri thức khoa học tự nhiên, xã hội thân người (V) Lý luận có tính độc lập tương đối so với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn • Lưu ý, tác động lý luận, dù lý luận khoa học, đắn hoạt động thực tiễn người phải thông qua hoạt động thực tiễn phụ thuộc vào yếu tố sau: • + Tính khoa học, tính đắn lý luận • + Mức độ thâm nhập lý luận khoa học vào quảng đại quần chúng nhân dân • + Sự vận dụng đắn, sáng tạo chủ thể lãnh đạo, quản lý Ý nghĩa • Trong nhận thức hành động cần phải thấy vai trò lý luận thực tiễn để sở đó, cán bộ, đảng viên khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cho thân Yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn (1) Lý luận phải sở thực tiễn + Không dựa vào kiến thức sách suy luận cách tư biện chủ quan + Dựa thực tiễn, coi thực tiễn công cụ, phương tiện nhận thức (2) Phát triển lý luận phải theo yêu cầu thực tiễn + Yêu cầu thực tiễn đất nước, giới + Yêu cầu thực tiễn chủ thể hoạt động (3) Bám sát vận động phát triển thực tiễn để sửa đổi, bổ sung, phát triển lý luận * Tổ chức thực tiễn * Trên sở thực hiện và tổng kết thực tiễn sửa đổi, bổ sung phát triển nhận thức, lý luận (4) Tôn trọng thực tiễn, tơn trọng tiếng nói từ thực tiễn Nhận thức có có sai, tơn III VAI TRỊ CỦA NGUN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA 1.Quán triệt nguyên tắc khắc phục bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm a Bệnh kinh nghiệm •Về chất, tư tưởng hành động tuyệt đối hoá kinh nghiệm cá biệt cụ thể, biến chúng thành kinh nghiệm phổ biến, hạ thấp, coi thường lý luận thực chất coi thường thực tiễn •Biểu hiện: coi thường lý luận, không chịu học tập lý luận, đề cao tư kinh nghiệm, cho kinh nghiệm yếu tố định thành công Nguyên nhân bệnh kinh nghiệm • Do ảnh hưởng tiêu cực sản xuất nhỏ • Do ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng gia trưởng, phong kiến • Do ảnh hưởng chiến tranh lâu dài… • Nguyên nhân trực tiếp vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn ... khơng cao, Lý luận phạm vi vận dụng rộng, độ II NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nội dung nguyên tắc - Thực tiễn lý luận thống biện chứng với nhau, địi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau,... vai trò lý luận thực tiễn để sở đó, cán bộ, đảng viên không ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cho thân 3 Yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn (1) Lý luận phải sở thực tiễn + Không... sung phát triển nhận thức, lý luận (4) Tôn trọng thực tiễn, tơn trọng tiếng nói từ thực tiễn Nhận thức có có sai, tơn III VAI TRỊ CỦA NGUN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT