Nó mô tả doanh nghiệp chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được đi
Trang 1Đề tài: Mô t ả ý tưởng thương mại điệ ử kinh doanh đồ n t - handmade - b ng các y u t c a mô hình kinh doanh ằ ế ố ủ
Trang 21
MỤC L C Ụ
L I M Ờ Ở ĐẦ 2U
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUY T Ế 3
1 Khái niệm mô hình kinh doanh 3
2 Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử 6
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ Ý TƯỞNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10
1 Lý do lựa ch n s n ph m ọ ả ẩ 10
2 Giới thiệu sản ph m ẩ 10
3 Tính kh thi cả ủa ý tưởng 11
3.1 Giá tr xã hị ội 11
3.2 Thị trường của ý tưởng 13
3.3 Ưu, nhược điểm của ý tưởng 15
CHƯƠNG III: MÔ TẢ Ý TƯỞNG THƯƠNG MẠI ĐIỆ N TỬ BẰNG CÁC Y U T CẾ Ố ỦA MÔ HÌNH KINH DOANH 19
1 Giá tr cho khách hàngị 19
2 Mô hình doanh thu 19
3 Cơ hội thị trường 24
4 Môi trường c nh tranh ạ 25
5 L i th c nh tranhợ ế ạ 25
6 Chiến lược th ị trường 26
7 Cấu trúc tổ chứ 29c 8 Đội ngũ quản lý 30
K T LU NẾ Ậ 31
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 32
Trang 32
LỜI M Ở ĐẦ U
Trong b i c nh xã h i ngày càng phát tri n, hiố ả ộ ể ện đại, nhu c u v s n ph m, d ch ầ ề ả ẩ ị
vụ của con người ngày càng tăng cao Chính vì vậy, nhiều ngành cung c p s n ph m, ấ ả ẩdịch vụ đang rất phát triển Đó chính là mộ ợt g i ý cho việc hình thành ý tưởng kinh doanh
Trong m i thọ ời đại, con người luôn có mong muốn được th a mãn nhu c u c ỏ ầ ả
về v t ch t l n tinh th n Trong thậ ấ ẫ ầ ời đại hiện nay, nhu c u v tính ầ ề thẩm mỹ, tính tiện dụng, tính độc đáo của hàng hóa cũng ngày càng tăng cao Nắm đượ xu hướng đó c cùng v i viớ ệc đam mê sáng tạo nghệ thuậ ủt c a b n thân, chúng tôi có hy v ng s ả ọ ẽkinh doanh được những mặt hàng và dịch vụ có thể đem lại cho mọi người cái nhìn
m i v sáng t o ngh thu t, cái nhìn m i v ớ ề ạ ệ ậ ớ ề những đồ v t làm t ậ ừ những ch t li u vô ấ ệcùng đơn giản, với giá thành không quá cao, th m chí là có th b t ngu n nhậ ể ắ ồ ững đồ vật cũ mà vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như hình thức thỏa mãn mọi nhu cầu của mọi người
Hiện nay, theo quan sát, kinh doanh online là m t lo i hình m i n i kho ng vài ộ ạ ớ ổ ảnăm trở ại đây Nó phát triể l n cùng với tốc độ phát triển của internet “Trong một thời gian ng n, Viắ ệt Nam đã theo kịp những quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, những quốc gia đã có lịch sử Internet t n tồ ại lâu đời hơn Internet đang nhanh chóng trở thành m t ph n thi t yộ ầ ế ếu trong đờ ống người s i Việt Nam” - ông Lukas Mira, giám đốc trực tuyến công ty Cimigo phát biểu” Thật vậy, hiện nay internet là một thứ không thể thiếu đối với mọi l a tuứ ổi Vì nó đáp ứng được nhu cầu gi i trí và ảthông tin cao Do đó tình hình phát triển c a s ủ ố lượng người truy c p internet v i tậ ớ ốc
độ ngày càng tăng Nắm bắt được cơ hội đó chúng tôi đã hình thành lên ý tưởng kinh doanh k t h p hai hình th c kinh doanh online và kinh doanh t i gia B ng hình thế ợ ứ ạ ằ ức kinh doanh như thế này ta có thể ế ti t kiệm được rất nhiều chi phí trong kinh doanh (chi phí thuê m t b ng, chi phí marketing, ) mà lặ ằ ại có lượng khách hàng l n mớ ạnh
Vì v y, nhóm 6 chúng tôi xin nghiên c u v ậ ứ ề đề tài “Mô tả ý tưởng thương mại điện
tử - kinh doanh đồ handmade - bằng các y u t c ế ố ủa mô hình kinh doanh.”
Trang 43
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái niệm mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh trong tiếng Anh gọi là Business Model Đây là một thuật ngữ bắt đầu phổ biến vào những năm 90 của thế kỉ 20 và ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu học thuật cũng như nghiên cứu ứng dụng Đây là một khái niệm trừu tượng và chưa có một sự thống nhất nào của các nhà nghiên cứu, mỗi người lại tiếp cận mô hình kinh doanh theo mục đích nghiên cứu riêng của mình Do đó, mô hình kinh doanh được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau Trong số đó, mô hình kinh doanh có thể được định nghĩa như sau:
"Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một đại diện đơn giản hóa lí luận kinh doanh của doanh nghiệp đó Nó mô tả doanh nghiệp chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều đó và cuối cùng là, doanh nghiệp đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nào" (Theo "How to Describe and
Improve your Business Model to Compete Better", 2004 của Alexander Osterwalder)
hoặc "Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hình mẫu mô
tả doanh nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào để tồn tại và phát triển" (Theo
"Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures", 2005 của Bruce R
Barringer, R Duane Ireland)
Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh:
Trang 54
Sơ đồ (1): Mô hình kinh doanh Nguồn: Supporting Business Model Modelling:
A Compromise between Creativity and Constraints, 2010
Một mô hình kinh doanh thường đóng vai trò trung gian trong việc kết nối giữa hai lĩnh vực đầu vào kĩ thuật (Technical inputs) và đầu ra kinh tế (Economics outputs) của một doanh nghiệp Để thực hiện được điều đó, một mô hình kinh doanh cần phải bao gồm 4 trụ cột với 9 nhân tố sau đây:
- Quản trị cơ sở hạ tầng (Khu vực hoạt động): hoạt động chính, năng lực cạnh tranh cốt lõi và mạng lưới đối tác
Trang 65
doanh nghiệp Trong một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp muốn thành công thì phải có một số năng lực cốt lõi nhất định, chính những nguồn lực này tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Mạng lưới đối tác: bao gồm những tổ chức có quan hệ hợp tác với doanh nghiệp Các đối tác hợp tác với nhau để chia sẻ, bổ sung và khuếch đại các nguồn lực của nhau để tạo ra năng lực cạnh tranh bổ sung mới
Các hoạt động chính: để thực hiện một mô hình kinh doanh, doanh nghiệp cần thực hiện một số hoạt động chủ chốt Doanh nghiệp có thể tự thực hiện các hoạt động này hoặc thông qua một mạng lưới đối tác khác
Khu vực sản phẩm/dịch vụ: Giá trị đề nghị
Khu vực này gồm một nhân tố đề xuất về giá trị hay tuyên bố về giá trị Đó là lời khẳng định về giá trị/lợi ích của sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ đem lại cho khách hàng Điều này sẽ thu hút khách hàng và khiến cho khách hàng bỏ tiền ra
để tiêu dùng sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ Đề xuất giá trị này sẽ phác họa ra những gói sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể cho từng phân khúc khách hàng của doanh nghiệp
Khu vực khách hàng bao gồm 3 nhân tố: Phân đoạn khách hàng mục tiêu, kênh phân phối và quan hệ khách hàng
Phân đoạn khách hàng mục tiêu: là đối tượng khách hàng chính mà doanh nghiệp hướng đến, chính những khách hàng này quyết định sự sống còn của doanh nghiệp thông qua hành vi mua hàng Mô hình kinh doanh cần phải mô tả rõ và thể hiện sự thấu hiểu đối với mỗi nhóm khách hàng mục tiêu và nhận biết được nhóm khách hàng tiềm năng cũng như nhu cầu của họ
Kênh phân phối: là kênh mà doanh nghiệp thông qua đó để bán sản phẩm, dịch vụ; là sự kết nối giữa doanh nghiệp, những đề xuất giá trị của doanh nghiệp với khách hàng của nó Kênh phân phối và liên lạc ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn trong việc thiết kế mô hình kinh doanh Một kênh phân phối hiệu quả là một sự khác biệt lớn và tạo lợi thế tốt cho doanh nghiệp cạnh tranh
Trang 76
Quan hệ khách hàng: là hình thức kết nối, tương tác, sợi dây gắn kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Việc quản trị mối quan hệ khách hàng trong mô hình kinh doanh là điều cốt yếu để thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng Khách hàng ở các phân khúc khác nhau sẽ có những mong muốn khác nhau về mối quan hệ với doanh nghiệp
Khu vực tài chính bao gồm hai nhân tố: Cấu trúc chi phí và doanh thu Cấu trúc chi phí: những chi phí cần thiết mà doanh nghiệp phải chịu khi vận hành mô hình kinh doanh Đây là kết quả từ các thành phần khác nhau của mô hình hay nói cách khác mỗi chi phí có thể truy ngược lại từ các thành phần khác nhau của
mô hình kinh doanh
Doanh thu: là nguồn mà qua đó doanh nghiệp sẽ có được thu nhập từ khách hàng nhờ giá trị tạo ra và những hoạt động tiếp xúc với khách hàng Các nguồn doanh thu này đến từ một hoặc một vài phân khúc khách hàng, những người sẵn sàng trả tiền cho những giá trị mà họ nhận được từ doanh nghiệp
2 Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử đề cập đến cách một doanh nghiệp hoạt động để bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến (online) Có 7 loại mô hình kinh doanh thương mại điện tử chính, đó là Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B), Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2C), Người tiêu dùng với Người tiêu dùng (C2C), Người tiêu dùng – Doanh nghiệp (C2B) và Doanh nghiệp với Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2B2C) Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G), Người tiêu dùng với Chính phủ (C2G)
Thương mại điện tử được coi là cánh tay đắc lực của một nhà bán lẻ Các mô hình thương mại điện tử rất khác nhau và được chia ra như sau
Business- -Business (B2B) to
Thương mại điện tử B2B (doanh nghiệp đến doanh nghiệp) là gì? Là khi một công ty mua hàng hóa hoặc dịch vụ trực tuyến từ một doanh nghiệp khác Ví dụ như: Một quán cà phê mua một máy pha cà phê từ nhà sản xuất hoặc một công ty
Trang 87
luật mua phần mềm kế toán
Các phần mềm kinh doanh như phần mềm bán hàng, quản lý quan hệ khách hàng (CRM) và các công ty cung cấp dịch vụ thanh toán cũng được coi là B2B Ví
dụ như các phần mềm của GoSELL bán cho các doanh nghiệp, nhà bán lẻ … Bán hàng trực tuyến B2B có xu hướng phức tạp hơn các hình thức thương mại điện tử khác vì nó có một danh mục lớn các sản phẩm phức tạp Một doanh nghiệp thương mại điện tử B2B thường cần nhiều tiền mặt hơn để công ty khởi nghiệp Một số ví dụ về sàn TMĐT B2B như Alibaba.com, Amazon.com, nơi tập trung buôn bán giữa hàng trăm ngàn doanh nghiệp trên toàn thế giới với nhau Các sàn này giúp kết nối các doanh nghiệp toàn cầu, giúp việc giao dịch, mua bán dễ dàng đồng thời tiết kiệm chi phí tiếp thị và quảng cáo GoSELL cũng vinh dự là đối tác chiến lược của Alibaba.com tại Việt Nam
Business- -Consumer (B2C) to
Bán lẻ trực tuyến B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng) là khi một doanh nghiệp bán hàng cho các cá nhân, người tiêu dùng cuối cùng, nhưng hoạt động kinh doanh được tiến hành trực tuyến chứ không phải tại một cửa hàng thực
Mặc dù thương mại điện tử B2C có vẻ nổi bật hơn, nhưng nó chỉ bằng một nửa kích thước của thị trường thương mại điện tử B2B trên toàn thế giới Mô hình thương mại điện tử B2C cũng rất phổ biến và phát triển mạnh ở Việt Nam
Ví dụ về các doanh nghiệp B2C ở Việt Nam như các nhà bán lẻ trực tuyến độc quyền bao gồm Elise, HoangPhuc, Bibomart, Nike, Adidas… Lợi ích mà mô hình này đem lại tới các doanh nghiệp này đó chính là tiết kiệm chi phí bán hàng, khi chỉ cần xây dựng một website thương mại điện tử có khả năng tiếp xúc được lượng khách hàng khổng lồ qua internet, không mất tiền thuê mặt bằng, người bán hàng… Người tiêu dùng cũng sẽ thoải mái hơn trong việc lựa chọn sản phẩm và thực hiện mua hàng với các thao tác nhanh chóng, sản phẩm được giao tới tận nhà, không mất thời gian đi lại
Trang 98
Consumer- -Consumer (C2C) to
C2C (khách hàng đến khách hàng) hoạt động như các trang trao đổi, mua bán, đấu giá qua internet trong đó người dùng bán hàng hóa cho nhau Đây có thể là những sản phẩm họ làm ra, chẳng hạn như đồ thủ công hoặc đồ cũ mà họ sở hữu và muốn bán
Như vậy có thể thấy mô hình thương mại điện tử C2C có đại diện phía bên mua
và bán đều là các cá nhân và họ thường giao giao dịch trực tuyến với nhau thông qua các sàn thương mại điện tử hay các website đấu giá trung gian Ví dụ các trang theo
mô hình thương mại điện tử C2C như: Ebay, Craigslist và Chợ Tốt hoặc Shopee, Sendo …
Nói tóm lại 3 mô hình TMĐT ở trên B2B, B2C và C2C được áp dụng phổ biến nhất ở Việt Nam, ngoài ra còn có các mô hình TMĐT khác như dưới đây
Consumer- -Business (C2B) to
Hoạt động kinh doanh thương mại trực tuyến C2B (người tiêu dùng đến doanh nghiệp) là khi người tiêu dùng bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho các doanh nghiệp Khi người tiêu dùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, đó là thương mại C2B Tạo giá trị
có thể có nhiều hình thức Chẳng hạn, C2B có thể đơn giản như một khách hàng để lại đánh giá tích cực cho một doanh nghiệp hoặc một trang web nhiếp ảnh mua hình ảnh từ các nhiếp ảnh gia tự do Ngoài ra, C2B còn là các doanh nghiệp bán hàng secondhand đôi khi mua hàng hóa từ những người dùng internet bình thường Các trang web cung cấp dịch vụ như Upwork, một số chiến lược kiếm tiền từ blog phổ biến như tiếp thị liên kết hoặc Google Adsense cũng là một dạng của mô hình thương mại điện tử C2B
Business- -Business-to to-Customer (B2B2C)
Đây là mô hình kinh doanh đa nhiệm, kết hợp các tính năng của cả hai mô hình
là mô hình bán hàng B2B (doanh nghiệp đến doanh nghiệp) và B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng)
Trang 11ra nhi u ti n, b n ch c n óc sáng t o ngh thuề ề ạ ỉ ầ ạ ệ ật cũng như tinh thần c n cù, kiên ầnhẫn và ham học hỏi S n ph m handmade là k t qu cả ẩ ế ả ủa nhi u công s c l a chề ứ ự ọnvật li u, thi t kệ ế ế và đặc bi t là nhiệ ều giờ lao động tỉ mẩn với đôi bàn tay Bởi vậy mỗi món đồ handmade th c th là mự ụ ột tác phẩm mang trong nó c t m lòng, nh ng ả ấ ữyêu thương, nâng niu của người sáng tạo Đó hẳn là lí do khi n nhiế ều người tìm thấy trong nh ng sữ ản ph m handmade mẩ ột linh h n, s c sồ ứ ống riêng – điều mà nh ng sữ ảnphẩm t các c máy từ ỗ ự động và dây chuy n s n xuề ả ất khó lòng đạt được Chính vì vậy, nhóm 6 đã lựa chọn kinh doanh đồ handmade b i sở ự độc đáo mà nó mang lại cùng v i mớ ức độ linh hoạt và sự tham gia vào quá trình sáng t o c a khách hàng ạ ủ
2 Giới thiệu sản phẩm
Giới thiệu sản phẩm
S n ph m Handmade là vả ẩ ật được làm bằng tay, hay còn được g i là làm th ọ ủcông, không s dử ụng máy móc như các sản ph m gia dẩ ụng được s n xu t hàng loả ấ ạt như hiện nay M t s n ph m ch ộ ả ẩ ỉ là đồ handmade th c s khi ự ự đó là kết qu c a s lao ả ủ ự
động tỉ mỉ của đôi bàn tay, sự sáng tạo nhằm biến đổi hay kết hợp nhi u các ch t ề ấliệu thô khác nhau Chỉ đơn thuần là trang trí thêm hay sửa đổi lại một món đồ sẵn
có v n là m t hàng s n xu t hàng loố ặ ả ấ ạt cũng không thể biến nó thành s n phả ẩm handmade Chất lượng của đồ handmade phụ thuộc nhi u vào kề ỹ năng và trình độ
kỹ thuật của người thợ, s t m trong tự ỉ ỉ ừng chi ti t, chế ất lượng cũng như vật liệu làm nên s n phả ẩm Người sáng t o ra nh ng s n phạ ữ ả ẩm handmade ngày nay đã trở thành những ngh nhân và mệ ỗi tác ph m cẩ ủa h ọ phải gần như là duy nhất, mang đậm dấu
ấn cá nhân của chính h ọ
Chính s phong phú, phự ổ biến c a các nguyên liủ ệu đã thúc đẩy càng nhi u s ề ự
Trang 1211
xuất hi n c a nh ng s n ph m handmade c c k sáng tệ ủ ữ ả ẩ ự ỳ ạo và độc đáo Các mặt hàng handmade cũng trở nên phong phú và đa dạng với nhi u th ề ể loại: túi xách, móc chìa khóa, đồ trang trí,
Trái v i nh ng m t hàng s n xu t hàng lo t r p khuôn theo m t khuôn mớ ữ ặ ả ấ ạ ậ ộ ẫu thi t k , do là k t qu c a các quá trình th công và v i sế ế ế ả ủ ủ ớ ố lượng s n xu t r t hả ấ ấ ạn chế, đồ handmade luôn đảm bảo tính độc – lạ duy nh t Có th – ấ ể cùng ra đờ ừ ột i t mbản thi t kế ế nhưng mỗi phiên b n handmade luôn ch c ch n có mả ắ ắ ột sai khác nhất định với thiết kế ban đầu Có thể là do vô tình mang dấu ấn tâm tr ng hay ch ý cạ ủ ải biến của người sáng tạo nhưng đó là cái “chất con người” riêng biệt của đồ handmade
mà ta không th tìm thể ấy ở ấ ỳ ột mặt hàng nào khác T b t k m ố chất “đảm bảo không đụng hàng” đó đã tạo nên sức hút khó cưỡng, không thể so sánh của các món đồhandmade, đặc bi t là khệ i con người hiện đại đang ngày càng đề cao cá tính cá nhân
và khát khao gây ấn tượng v i b n s c c a mình ớ ả ắ ủ
Đối tượng khách hàng
Người mua đồ handmade không gi i hớ ạn độ ổi nhưng thườ tu ng tập trung t 18 ừđến 40 tu i do s c mua cổ ứ ủa độ tuổi này lớn Hơn nữ đối tượng khách hàng dướa i 40 tuổi dễ chấp nh n nhậ ững thông tin Marketing được phát đi Đối tượng khách hàng bao g m c nam và nồ ả ữ do đồ handmade có giá tr tinh thị ần cao, mang đậm dấu ấn riêng c a mủ ỗi cá nhân, đáp ứng được nhu c u c a khách hàng ầ ủ
Giới h n thạ ị trường là các thở ị trấn, huy n, th xã, trung tâm c a t nh hoệ ị ủ ỉ ặc thành ph Vì nhu cố ầu mua s n phả ẩm handmade được chú trọng nhiều hơn ở những nơi có mức thu nhập khá và đời sống vật chất/tinh thần được nâng cao Trái lại nếu chúng ta bán s n phả ẩm ở thị trường nông thôn, vùng núi thì giá tr l i nhu n không ị ợ ậnhi u và t n suề ầ ất mua hàng c a nhủ ững người này không cao
3 Tính kh thi cả ủa ý tưởng
3.1 Giá tr xã hị ội
S n phả ẩm handmade giúp tư duy sáng tạo hơn Theo một chuyên gia phân tích của nước ngoài, thế giới ngày nay là m t thộ ế giới c a công nghủ ệ Smartphone,
Trang 13S n ph m handmade v a là món quà v t ch t, vả ẩ ừ ậ ấ ừa đem lại ý nghĩa tinh thần tuyệt v i Trong cu c sờ ộ ống ngày càng đầy đủ thì dường như ai cũng đã tự ắ s m cho mình những món đồ c n thi t, và khi mà v t ch t tr ầ ế ậ ấ ở nên đầy đủ thì th ứ mà con người quan tâm không ph i th h ả ứ ọ đã có Mọi người dần đang có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến tình cảm, những thứ mang giá tr tinh thị ần
S n phả ẩm handmade đem lạ ải c m giác gần gũi, thư thái, đáng yêu, mộc mạc, nhất là dành cho nh ng ai yêu nghữ ệ thuật, thích sưu tầm những món đồ độc l , th ạ ủcông mỹ nghệ, thích h p làm món quà t ng giá tr cho bợ ặ ị ạn bè, người thân, d p sinh ịnhật, hay trang trí quán cafe, quán bar, nhà hàng, đều đem lại cảm giác vừa độc đáo, vừa giản dị mà v n thu hút s chú ý c a mẫ ự ủ ọi người
S n phả ẩm handmade đều có cái ch t khác bi t, kấ ệ hông đại trà Do đó khi mua, khách hàng không bao gi lo bờ ị đụng hàng Điều này đánh trúng vào tâm lý của khách hàng, thích mua nh ng m t hàng th ữ ặ ể hiện đúng tính cá nhân hóa Nhiều người
đã chán với những thứ quá giống nhau phải bắt gặp hàng ngày Thực tế rằng sản phẩm handmade còn tránh được tình tr ng hàng gi hàng nhái vì t t c ạ ả ấ ả đều được làm bằng thủ công Đó có lẽ là lý do mà những món quà tặng handmade dần được thay thế ằ b ng những món quà đồ hiệu, hay nh ng món quà không mang l i giá tr tinh ữ ạ ịthần th c s ự ự
S n phả ẩm handmade đều mang nh ng v ữ ẻ đẹp riêng, khác biệt, vô cùng độc đáo
và n i bổ ật và dĩ nhiên không phải ai hay máy móc nào cũng có thể ạo ra đượ t c, th ểhiện h t toàn b công s c, s sáng tế ộ ứ ự ạo, trí tưởng tượng và tâm tư tình cảm của người làm ra nó Được làm hoàn toàn th công, nhiủ ều công đoạn, dù hơi lâu, nhưng thành phẩm thật đáng sức, cũng chính vì sản phẩm này được t o ra tạ ừ đôi tay con người
Trang 143.2. Thị trường của ý tưởng
a Phân tích t ng quan v ổ ề thị trường quà lưu niệm
Trong b i c nh quá trình kinh t phát tri n mố ả ế ể ạnh mẽ, nhu c u cầ ủa con người đòi hỏi về hàng hóa dịch vụ mua bán trở nên cao hơn bao giờ ết Đặ h c biệt là ở các vùng kinh t ế trọng điểm, thành ph lố ớn, nơi tập trung dân s ố đông, đời s ng tinh thố ần ngày m t nâng cao, nhu c u v tính th m m , tính ti n dộ ầ ề ẩ ỹ ệ ụng, tính độc đáo của hàng hóa cũng ngày càng tăng Một trong s ố đó là nhu cầu r t l n v quà t ng vào các dấ ớ ề ặ ịp
lễ, kỉ niệm, đặc biệt là đối tượng các b n tr ạ ẻ
Nắm đượ xu hướng đó cùng vớc i việc đam mê sáng tạo ngh thu t, kinh doanh ệ ậsản ph m handmade s ẩ ẽ đem lại cái nhìn m i v ớ ề những đồ vật làm t ừ những ch t liấ ệu
vô cùng đơn giản, với giá thành không quá cao, th m chí là có th b t ngu n nh ng ậ ể ắ ồ ữ
đồ vật cũ mà vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như hình thức thỏa mãn m i nhu ọcầu c a mủ ọi người
Hiện nay, theo quan sát, kinh doanh online là m t lo i hình m i n i kho ng vài ộ ạ ớ ổ ảnăm trở lại đây Nó phát triển cùng v i tớ ốc độ phát tri n c a internet Theo th ng kê, ể ủ ốTính đến tháng 1/2021, có khoảng 68.17 triệu người đang sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân s ) thông qua các n n t ng, ng d ng khác nhau, v i thố ề ả ứ ụ ớ ời lượng trung bình là 6 gi 47 phút Qua sờ ố liệu ấy, cùng v i l i th s v n khớ ợ ế ố ố ởi đầu th p v n có ấ ẫthể kinh doanh được, nguồn hàng thì khá đa dạng đây chính là tiềm năng vô cùng rộng mở cho kinh doanh đồ handmade online
b Phân tích th ị trường quà lưu niệm handmade
Hiện nay, th ị trường bán đồ handmade là m t thộ ị trường vô cùng tiềm năng và mang đến nhiều cơ hội cho nh ng b n tr ữ ạ ẻ năng động thích kinh doanh t i Vi t Nam ạ ệKinh doanh đồ handmade không c n v n quá lầ ố ớn như các loại hình kinh doanh khác
Trang 1514
Để t o dạ ựng được thương hiệu riêng c a mình trên th ủ ị trường, áp l c c a ngành kinh ự ủdoanh s n ph m handmade chính là s sáng t o, kiên trì, b n b , phả ẩ ự ạ ề ỉ ải làm ra được những thi t k khác lế ế ạ Đồ handmade hoàn toàn b ng th công, có nh ng s n phằ ủ ữ ả ẩm
mà ai cũng có thể tự làm được, vì vậy phải nghiên cứu và đánh giá sản phẩm, trau dồi nhi u ki n th c, n m bề ế ứ ắ ắt xu hướng mới để có thể gây được ấn tượng m nh thu ạhút khách hàng
Đa số khách hàng là giới trẻ - nhóm khách hàng d p c n nh t Các b n giễ tiế ậ ấ ạ ới trẻ ngày nay l i có nhu c u cao vạ ầ ề việ ặc t ng những món quà lưu niệm độc đáo Do
đó các món quà tặng lưu niệm handmade sẽ đáp ứng được nhu cầu của các bạn trẻ Đối tượng khách hàng này thường còn đang là học sinh, sinh viên, họ có nhu cầu làm đẹp, có nhu cầu tự thể hiện cá tính, cái tôi riêng bi t, mu n t ệ ố ự khẳng định mình
và những món đồ trang s c, phứ ụ kiện handmade đã giúp đỡ ọ ấ h r t nhi u trong viề ệc thể hiện b n thân mình Bên cả ạnh đó, đố ới v i những người trẻ tuổi hi n nay, việ ệc tặng quà không ch ỉ mang ý nghĩa tặng nhau m t món quà v t ch t, mà h ộ ậ ấ ọ muốn gửi gắm nh ng tình c m cữ ả ủa mình đến người nh n, nhậ ững món quà handmade đã thể hiện r t tốt vai trò cấ ủa mình Thêm vào đó, có nhiều bạn trẻ muốn t mình làm ra ựnhững s n phả ẩm handmade nhưng lại không đủ khả năng, điều này tạo cơ hội cho những lớp dạy làm đồ handmade ra đời
Trên th ị trường kinh doanh handmade, phải đảm b o nh ng y u t sau: ả ữ ế ố
- Chất lượng c a s n ph m: yêu c u s t mủ ả ẩ ầ ự ỉ ỉ, cẩn thận đế ừn t ng chi tiết
- Tính đa dạng c a s n ph m: hủ ả ẩ ệ thống s n phả ẩm đa dạng, mang đậm phong cách truy n th ng cề ố ủa người Vi t k t h p v i nét hiệ ế ợ ớ ện đại c a nủ ền văn hóa ngày nay
- Khả năng dễ dàng ti p cế ận đố ớ ịi v i d ch v : Fanpage c a ti m thi t dụ ủ ệ ế ễ hiểu, thông tin đa dạng, hướng dẫn đơn giản, tạo điều kiện tối đa cho khách hàng trong việc tìm ki m thông tin v s n phế ề ả ẩm cũng như thanh toán
- Khả năng chuyển hàng: th i gian chuy n nhanh, giá c h p lý so v i d ch v ờ ể ả ợ ớ ị ụchuy n phát c a các hãng v n chuy n khác ể ủ ậ ể
- D ch v ị ụ chăm sóc khách hàng: chu đáo, tận tâm tư vấn
Trang 1615
c Phân tích đối th c nh tranh ủ ạ
Đối thủ c nh tranh: ạ Các shop đồ handmade chủ yếu ph c vụ nhu cầu của gi i ụ ớtrẻ M t s shop kinh doanh handmade lộ ố ớn: Linh Handmade (Ba Đình, Hà Nội), Boong shop Handmade (Đống Đa, Hà Nội), LaForce chuyên đồ da Handmade (Hà Đông, Hà Nội), Doll Fe_handmade cafe (Đống Đa, Hà Nội)
+ Ưu điểm:
- N m bắ ắt nhanh chóng trào lưu của gi i tr , giá c phù h p v i h c sinh, sinh ớ ẻ ả ợ ớ ọviên
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo
- M u mã s n phẫ ả ẩm đa dạng nhiều kiểu dáng, màu s c ắ
- D ch v khách hàng chị ụ ất lượng thân thi n ệ
+ Nhược điểm:
- Chưa có khách hàng trung thành cũng như các nhà cung ứng có uy tín
- Nhi u c a hàng mề ử ới chưa có nhiều kinh nghiệm
- Nguồn tài chính chưa mạnh
- Ít shop lớn có uy tín và thương hiệu trên thị trường
3.3. Ưu, nhược điểm của ý tưởng
a Ưu điểm
Vốn đầu tư ít
Kinh doanh đồ handmade thu được l i nhu n r t l n V n b ợ ậ ấ ớ ố ỏ ra để mua nguyên vật liệu làm đồ handmade khá r , không quá nhi u máy móc hay nguyên liẻ ề ệu để làm, không c n b ra quá nhi u không gian làm vi c mà có th t n d ng không gian nhà ầ ỏ ề ệ ể ậ ụ
ở
Việc t o ra nh ng kiạ ữ ểu dáng khác nhau cho các món đồ handmade cũng không tốn quá nhi u v n Chề ố ỉ cần thay đổi nh ng chi ti t nh trên s n phữ ế ỏ ả ẩm là đã có thểtạo ra nh ng sữ ản ph m ch t thu hút khác nhau ẩ ấ
Nhu c u cao ầ