1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng và sử dụng học liệu điiện tử phần tiến hóa, Sinh học 12, chương trình giáo dục phổ thông 2018

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và sử dụng học liệu điện tử phần tiến hóa, Sinh học 12, chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả Nguyễn Văn Tường Vi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Như Hoa
Trường học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 74,58 MB

Nội dung

việc sử dụng HLĐT chưa mang lại hiệu quả nồi bật nhằm nâng cao năng lực của người học, tạo động lực cho người học trong học tập môn Sinh học.. Tuy nhiên, trong thực tế, GV còn gặp khó kh

Trang 1

NGUYEN VAN TUONG VI

XÂY DỰNG VA SỬ DUNG HỌC LIEU ĐIỆN TỬ

PHẢN TIÊN HÓA, SINH HỌC 12,

CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG 2018

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SƯ PHAM SINH HỌC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022

Trang 2

NGUYEN VAN TUONG VI

XÂY DỰNG VA SỬ DỤNG HỌC LIEU ĐIỆN TỬ

PHAN TIEN HÓA, SINH HỌC 12,

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 2018

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGANH SƯ PHAM SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS Nguyén Nhu Hoa

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022

Trang 3

LOI CAM ON

Lời dau tiên tôi xin chân thành cam ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Như Hoa - người

đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thiện khóa luận nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng Đào tạo, các thay cô trong Khoa

Sinh học — Đại học Sư phạm TP Hồ Chi Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực

hiện khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Phước cùng tập thể lớp 12A3,

12A4, 12A5, 12A6, 12A7, 12A10, 12B2 và 12B3 của trường THPT Lý Thường Kiệt,

Bình Thuận đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình thực nghiệm sư phạm.

Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn nhitng người thân, bạn bè đã luôn động viên, giúp

đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận.

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

SINH VIÊN

Nguyễn Văn Tường Vi

Trang 4

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 22222-2222222222222222222222272222Errrrrrrvved 2

II GIẢ THUYÉT NGHIÊN CỨU 222222222222222222222222222222-e 3

IV DOI TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CỨU 22 3

V PHAM VI NGHIÊN CUU coccccccccccccccssssessssseesssvessssssesssssesssssesssssesssssenssueeesnneee 3

WI NIE WUINGHIBN GOW ssssssssssssssssssssssssssssssssccccocsaaasceccsccccccocccsscssdeosasoand 3

VILPHƯƠNGPHÁPNGHIEN CUU ccssssssssssssssssssssssssssssssccscsossonnnsssnsseccssoosoos 4

CHUONG | CƠ SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN 6

1.1 TONG QUAN NGHIÊN CUU 22222 22222222222211122211111221111 s6 6

1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng HLĐT trên thé giới 6

1.1.2 Các nghiên cứu về HLĐT trong nước -22-222222555-552555s §1.2 CO 000/5 g ẢẢ L il

I:2.1.IH10C GUNG WEE scsscscecscsccscscsscscscscsscacrscccsesscooscsccscccsorsescsossaasvaataataszasia0s 11

1:2:2 Day học phátriển năng lực eiii.i 151.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng HLĐT phan Tiến hóa trongDHSH phát triển năng lực, phẩm của HS ở trường THPT 20

Trang 5

1.3 CƠ SỞ THỰC TIỀN -22222222-22222222222222222222227772222222222211222cccee 21

USM TAOS APUG ORANG ¿2:2s22:22:222255222920292926232926125692569929522026282823232234333333333338 21

1.3.2 Đối tượng khảo sát 222222222222C222222222222222222 222222 cErrrrrve 22

1.3:3 Phare g Pap KNGOiSAb sccsscsscsisccssserscssscessesecssscassccassesseassecasassosasassesoees 22

1;3:4 (Kliupil'RhiBBẾlisnnsnniiiiiinnionniittieeiii44424000266600664614042312236666242112265385 22

CHƯƠNG 2 XÂY DUNG VÀ SỬ DỤNG HOC LIEU ĐIỆN TỪ PHAN TIEN

HÓA, SINH HỌC 12, CHƯƠNG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG 2018 31

2.1 PHAN TÍCH CẢU TRÚC PHAN TIEN HOA, SINH HỌC 10

CHƯƠNG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018 - 31

2.1.3 Cấu trúc nội MUNG ccccccsseeesssssseesssssseesesssveesnnnsveeensnnseersnnneeenssseeeeneneee 33

2.1.4 Những loại học liệu cung cấp cho việc đạy và học phần Tiến hóa,

chương trình Sinh học 2018 trong trang web «ước 34

2.2 QUY TRÌNH XÂY DUNG VA CÁC BUGC SỬ DỤNG HE THONG

HLĐT PHAN TIEN HOA, SINH HỌC 12,CHUONG TRINH GIÁO DUC PHOTHỐNG DOUG gaaaaaannnneioeiooooooiiiioiiiitiit14000380000004000200106066900800100006206.6006 35

2:0:0: VAM Gái ENO BU ON ¿i:ss:i:22:sc22222x2225022123512122220222222329220233282323321932E23 22223252 40

2.4 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HLĐT TRONG DHSH ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIEN NANG LỰC 0 2c 22 221 E211 2211122111 2111121112111211112111211112111221 2 4l

Trang 6

2.4.1 Giới thiệu HLĐT và nêu phương pháp, nhiệm vụ học tập 41

2.4.2 Hướng dẫn HS tự nghiên cứu HLĐT để lĩnh hội kiến thức và giải

quyết các vấn đẻ học tẬp - 22s 2221111 22111112111111200111 1111 221111 00111 xce 42

2.4.3 Tô chức hoạt động tương tác dé báo cáo các sản phẩm 43

2.4.5 Hướng dẫn HS tự kiểm tra đánh giá hoạt động nhận thức dựa vào

tiêngiiñtừ HUỚNT: ::: :::::::i:2iii20100111010011101100110101010121613021929222021215282222222502032 43 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -©2222222222CECCEEEzzerrrrra 44

3\4), MUC DICH THUG NGHIBMM esssssssssssssssssssssssssssssssssssssansssernssssonssascanniannss 44

3:2; DOL TƯỜNG THƯỰCNGHIỆNeneeienenoioaiarỷeaaaoaaaanaasanne 45

3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 252222 22222222222222112 su 45

3.4 KET QUÁ THỰC NGHIIEM -©22-22222222222222222222222722227222xe2 45

3.4.1 Về mặt định lượng 2 222-2222222222222222227222222722227 5512222 cce 453.5.2 Về mặt định Lính 2 222-22222222222E22222222222222222222222zzezrrcczes 50KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2222-22222222222222222222212222223222222222222222ecec 57

BEG GUNN ss sccacscccsncsccecsncacssssncsnusssscensssnscansvavocnscvenocnsessosassassesasaesensessesensaccassesascsseiiae 57

Kiến nghị 2s- 222222222 2222222111212222211111122711111122221111112222211111 2221112 e6 57TAI LIEU THAM KHAO .cccssssssssssssssssssssssecssssssssssssssssssssssssssssssuseessssnssssessssssnseseceesees 58

PHU LUC

Phụ lục 1 Phiéu khảo sát GV trước khi sử đụng HLDT sisisisisisssicscccscscsssasisaase |

Phụ lục 2 Phiêu khảo sát ý kiến HS trước khi sử dụng HLĐT 4

Phụ lục 3 Phiêu khảo sát ý kiến GV sau khi dùng HLĐT §

Phụ lục 4 Phiêu khảo sát ý kiến HS sau khi sử dụng HLĐT II

Phụ lục 5 Bài kiểm tra 1 và đáp án 22 222222222222222z22C2zzzccczzzcccee 14

Phụ lục 6 Bài kiêm tra 2 và GAD OD 0 TT 23

Trang 7

Phụ lục 7 Kết quả bài kiểm tra lần 1 2222-22222222222222222222222222222222 32Phụ luc 8 Kết quả bài kiểm tra và bảng phân phối tần suất của bài kiểm tra 2

Trang 8

TP HCM Thành pho Hồ Chí Minh

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Kết qua điều tra các loại HLDT thường xuyên sử dung của GV 22

Bang 1.2 Kết qua điều tra mức độ thường xuyên sử dung các loại HLDT trong qua

trình dạy học sinh học phần Tiến hóa của GV 2 22c 2222112221110 e6 23

Bảng 1.3 Kết quả điều tra đánh giá vai trò của việc sử dụng HLĐT trong DHSH của

am 23

Bảng 1.4 Kết quả điều tra đánh giá mức độ của việc sử dụng HLĐT trong DHSH của

Bảng 1.5 Kết quả điều tra về kho khăn khi sử dụng HLDT củaGV 25

Bảng 1.6 Kết quả điều tra mức độ hứng thú của HS đối với phần Tiến hóa môn Sinh

DDG sca csassecscsscecsanseccasnasecacsnasosocsaansavssaunoanascasanesccusunsestnnvacsssnbasinsuniscoesussassesuscesasseacesavauszesaacese 25

Bang 1.7 Kết quả điều tra nguyên nhân HS thích/không thích phan Tién hóa Sinh

HQ ii: pnnnnnni51121111111131111111131338585333333183935885886886886686688555958585885888888668668888898858895888788885856 26Bang 1.8 Kết quả điều tra thái độ chuẩn bị bài nội dung phan Tiến hóa trước khi đến

IÚP:CÚA/H, -. c-c:25052012511105055611815105611151<660666014050040601664056010E16 0ú ah hgruibguiruzbze 27

Bảng 1.9 Kết quả điều tra mức độ thường xuyên sử dụng các loại HLĐT của HS 27

Bảng 1.10 Kết qua điều tra mức độ hứng thú với các loại HLDT của HS 28Bảng 1.11 Mức độ tiếp cận của HS đối với web học Ct 29

Bang 1.12 Kết quả điều tra đánh giá vai trò của việc sử dung HLDT trong DHSH

Cla AS :ogtgugtootiiptititttiqtÀÚBGGIGGIGREGE444316161898484481839344833303ã483383934883330403236386338382 29

Bảng 1.13 Kết qua điều tra đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng HLĐT trong

DHSH phan Tiến hóa của HS 22252 22222222222222222222212222222322 2211212211121 30Bang 1.14 Kết quả điều tra về khó khăn khi sử dụng HLĐT của HS 31

Bang 2.1 Những loại học liệu cung cấp cho việc day va học phan Tiến hóa, chương

trình Sinh học 2018 trong trang wcb cóc 2122121212122 1111111 ve 34

Trang 10

Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm và đối chứng 22222-22222222222222222222222222222222 45Bang 3.2 Tong hợp các tham số đặc trưng 222-22222222222222222222222222222zzzcee 45Bảng 3.3 Phân phối tan suất tích lũy hội tụ lùi điểm trên kết quả bài kiểm tra 2 47

Bảng 3.4 Tông hợp kết quả học tập qua bài kiêm tra 2 - 222222227222 4§Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng của kết quả bài kiểm tra 2 - 49

Bảng 3:6 Nhận x6ucúa'GV về HDT sccsssssssssssssssssasssssssssssssssssssssssssssssssssnssssssscascssanese 50

Bảng 3.7 Nhận xét của HS về HLDT o cccccccccssesssssssesssseessssnsnsvsessovsnsnsvvensnvsennnsnsnsnvenenes 53

Trang 11

DANH MUC CAC HINH

Hình 1.1 Sơ đồ khung NLTH của HS trung học phố thông (Nguyễn Văn Đại & Đào

THỊ VW Ania, 2010) cá:sc162056610540362152013540312223322310102403134630813361883622222222212332223323322333323333232532355 18

Hình 2.1 Giao điện của phần mềm Google sitcs -222222222222zzcccccze 36

Hình 2.2 Giao diện trang chủ trên Google sites ScScSeSssseeeeevee 37 Hình 2.3 Giao điện trang con trên Google SI(€§ nnnsee 37 Hình 2.4 Các bước sử dụng HLĐTT 2 St 2v vn vn 221222 xe 38 Hình 2.5 Các bước trong quy trình sử dung HLĐÏT 5-5-5 5<<<<s<s<s<se 38

Hình 2.6 Giao điện trang chủ và các chủ đẻ trong trang web học tập 40

Hình 2.7 Giao điện các trang hoạt động ieieieee 41

Hinh 2.8 San pham minh họa ở hoạt động 4.0.0 eee eseeeeeeeseeeeeceeeeeeeeeeeeeeteteeeeeees ái

Hình 2.9 Nhiệm vụ thiết kế tóm tắt tiêu sử của Darwn -s ccce 42

Hình 2.10 Nội dung tóm tắt kiến thức chủ đẻ “Tiến hóa nhỏ - 43 Hình 2.11 HS nộp bài qua phần mềm PadletL 2252-222222222222222zzzccrrrre 43

Hình 2.12 Bài tập trắc nghiệm phan luyện tập thiết kế trên Google form 44

Hình 3.1, Đồ thị đường tích lũy của các lớp TN và ĐC 2.2:2222222222z-e2 4§

Hình 3.2 Đồ thị tông hợp kết quả của lớp TN và ĐC ccc-ccccccccee 49

Trang 12

MO DAU

I Li DO CHON DE TAI

Trong những năm gan đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và

truyền thông đã tác động vào hầu hết các lĩnh vực làm thay đôi đến đời sống kinh tế xã

hội đặc biệt là giáo dục Nhằm đôi mới phương pháp day học theo hướng phát huy tính

tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh (HS), mô hình đảo tạo trực

tuyến (Electronic learning) đang trở nên rất phô biến Mô hình dạy học này đã nhanh

chóng phát triển với những ưu thế nhất định trong việc hỗ trợ dạy và học (Bộ Giáo dục

và Đào tạo, 2020)

Đặc biệt, kế từ khi dịch COVID-19 bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019 đến

nay, đại dich đã tạo ra một bước ngoat lớn trong đời sống kinh tế - xã hội ở hầu hết các

quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam Một trong những lĩnh vực chịu tác động

nặng né nhất là giáo dục Theo tô chức UNESCO: “Ké từ khi đại dịch bùng phát đến

tháng § năm 2020, ước tinh có hơn 1,5 tỷ học sinh ở 165 quốc gia phải nghỉ học, gây tácđộng đến 91,3% tong số học sinh, sinh viên trên toàn thé giới, ảnh hudng đến việc họccủa hơn 220 triệu học sinh trung học phô thông trên thé giới” (UNESCO, 2021) Trongbối cảnh đó, nhằm đảm bảo việc học tập của học sinh duy trì đúng tiến độ, Bộ Giáo Dục

khuyến khích các trường áp dụng hình thức dạy học trực tuyến đối với hầu hết các cấphọc (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021).

Bên cạnh dạy học trực tuyến, mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) — giải

pháp kết hợp giữa hình thức hình thức dạy học truyền thống (Face to face) và dạy học

trực tuyên cũng đang dan trở nên phô bien trong giáo dục thé ki XXI Mô hình này cung

cấp cho người học môi trường học tập linh hoạt, với sự hỗ trợ tôi đa của công nghệ thông

tin nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất (Tô Nguyên Cương 2016)

Gắn liền với việc chuyên đôi hình thức dạy học truyền thông sang dạy học trực

tuyến hay dạy học kết hợp, van đề nguồn học liệu điện tử (HLĐT) cung cấp cho day và

học được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết Đặc biệt là những nguồn học liệu có nội dung,

hình thức trình bảy đa dạng, phong phú kích thích sự hứng thú học tập ở học sinh (Lê Thị Mai Hoa, 2021)

Xây dựng và sử dụng HLĐT là một trong những nhiệm vụ nhằm ứng dụng CNTT

vào giáo dục nói chung và việc dạy các môn học nói riêng Cùng với các môn học trong

Trang 13

chương trình giáo dục phê thông, thiết kế và sử đụng HLDT trong DHSH là cần thiết dé

phát triển năng lực, phẩm chat, góp phan thực hiện mục tiêu giáo dục toàn điện cho thé

hệ trẻ.

HLDT trình bảy thông tin đưới nhiều kênh khác nhau mang tính đa phương tiện;

có khả năng liên kết cao đến bất kì cơ sở dữ liệu nào trên máy tính thông qua các website

và không bị giới hạn bởi không gian và thời gian, Do đó, HLDT không những có ý nghĩa

cụ thể hóa đơn thuần mà còn giúp phát triển tư duy, năng lực của người học (Ninh Thị

Hạnh, 2019)

Việc sử dụng HLĐT ở Việt Nam hiện nay đã và đang được sử dụng rộng rãi Tuy

nhiên, do tác động của nhiều yếu tế như điều kiện cơ sở vật chất, cách thức sử dụng cúa

giáo viên (GV) việc sử dụng HLĐT chưa mang lại hiệu quả nồi bật nhằm nâng cao

năng lực của người học, tạo động lực cho người học trong học tập môn Sinh học.

Phan Tiến hóa của chương trình môn Sinh học lớp 12 là một trong những phan

quan trọng bao gồm mạch nội dung: Các bang chứng tiền hóa; Quan niệm của Darwin

về hình thành loài; Tiến hóa nhỏ; Tiến hóa lớn và phát sinh chủng loại; Sự phát sinh và

phát triển của sinh vật trên Trái Đất Nguồn tư liệu phục vụ nội dung này khá đa dạng,

phong phú nhưng còn riêng lẻ, chưa được tông hợp lại, GV và HS có thé dé dang tiếp

cận với các tư liệu có giá trị bằng Tiếng Anh Tuy nhiên, trong thực tế, GV còn gặp khó khăn trong việc điều chỉnh, sắp xếp nội dung các bài học, chú dé học phù hợp với nhiều hình thức dạy học khác nhau, do đó còn khó khăn khi thiết kế và sử dụng HLĐT một

cách hiệu quả trong dạy học.

Từ những lý do trên, dé tài: “Xây dung và sứ dụng học liệu điện tứ phan Tiến

hóa, Sinh học 12, chương trình giáo dục phô thông 2018” được thực hiện nhằm cung

cấp nguồn học liệu điện tử liên quan đến một số nội dung thuộc phan “Tiến hóa” chươngtrình Sinh học 12, dé tài đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn nhiều trường phải tô chức

day học online do địch bệnh Covid-19 như hiện nay.

Il MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Xây dựng và sử dụng được HLĐT phan “Tién hóa” dưới dạng trang web học tập

nhằm nhằm phát trién năng lực Sinh học và nang lực tự học môn Sinh học lớp 12.

Trang 14

HI GIA THUYET NGHIÊN CỨU

Nếu xây dựng được HLĐT phan Tiến hóa phù hợp, sẽ góp phan nâng cao chất

lượng DHSH phan Tiên hóa ở lớp 12 trường Trung học phô thông (THPT), đặc biệt là

năng lực nhận thức sinh học va nang lực tự học của HS.

IV ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU

Đối tượng: Tài liệu liên quan đến phần “Tiến hóa”, chương trình Giáo dục phôthông phô thông 2018 Quy trình và cách tô chức xây dựng web trong dạy học

Khách thé: GV và HS lớp 12 trường THPT.

V PHAM VI NGHIÊN CỨU

Nội dung: De tài nghiên cứu phan Tiền hóa Sinh học lớp 12, chương trình giáo

dục phô thông 2018, đề xuất nội dung kiến thức có thé khai thác dé xây dựng HLĐT

Về lý luận và phương pháp day học bộ môn: Dé tài tập trung nghiên cứu lý luận

về phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt là phương tiện dạy học hiện đại,

trong đó ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong DHSH dé phát triển năng lực HS.

Về phạm vi vận dụng: Đề tài tập trung thiết kế và hướng dan cách sử dụng trang

web học tập có thé vận dụng vào dạy học trực tuyến và day học kết hợp

Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng và thực nghiệm: Tiến hanh điều tra,

khảo sát 30 GV và 223 HS về những khó khăn, mức độ cần thiết của việc xây dựngHLĐT phần Tiến hóa hay mức độ hứng thú của HS khi tiếp cận với các loại HLĐT ởcúc trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh

Tiến hành thực nghiệm với 4 lớp thực nghiệm (TN) và 4 lớp đối chứng (DC) ở trường

THPT Lý Thường Kiệt, tinh Bình Thuận.

Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022.

VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu tài liệu về cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học và đánh giá theo

định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

2 Khảo sát và đánh giá về tình trạng và khó khăn khi sử dụng HLĐT của HS và

GV lớp 12 trường phé thông

Trang 15

3 Nghiên cứu các yêu cầu cần đạt của phần Tiền hóa, xác định đặc điềm nội dung

kiến thức và năng lực tương ứng với các yêu cầu can đạt, làm cơ sở dé thiết kế nội dung

HLĐT.

4 Xây dung HLDT dang web học tập.

5 Xây dựng các bài kiêm tra đánh giá đầu vào, đầu ra

6 Thực nghiệm sư phạm ở | trường THPT, với 4 lớp TN và 4 lớp ĐC.

7 Xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

8 Viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp.

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

- Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài

- Nghiên cứu tông quan về các nghiên cứu xây dựng và sử dụng HLĐT trong va

ngoài nước.

- Nghiên cứu lý luận về day học phát triển năng lực; nghiên cứu lý luận về HLDT;

nghiên cứu lý luận về sử dụng HLĐT phát triển năng lực HS.

- Nghiên cứu chương trình giáo dục phô thông môn Sinh học năm 2018, sách giáo

khoa Sinh học lớp 12, phần Tiến hóa hiện hành đề thiết kế HLĐT phù hợp.

- Sử dụng phương pháp tông hop, phân tích, hệ thống hóa các thông tin, tài liệu

liên quan đến dé tài

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng van, quan sát dé tìm hiểu thực trạng sử

dụng, những khó khăn, mức độ cần thiết của việc xây dựng HLĐT phan Tiến hóa môn

Sinh học trong DHSH ở trường THPT, bằng cách gửi phiếu khảo sát đến GV bộ môn

Sinh học với 30 GV bộ môn Sinh học và 223 HS lớp 12 ở trường THPT.

- Sử dụng phương pháp chuyên gia để kháo sát chất lượng, hiệu quả của HLDT

được thiết kế băng cách gửi phiêu khảo sát đến các GV bộ môn Sinh học

3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở tất cả nội dung HLĐT dé kiểm tra kết quả thực

tiễn của đẻ tài và khả năng ứng dụng các dé xuất về HLĐT trong dạy và học ở 8 lớp 12

ở 1 trường THPT.

- Các bước tiền hành thực nghiệm:

Trang 16

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng: Dựa trên cơ sở trình độ HS ở

các lớp TN va DC đồng đều nhau

Bước 2: Khảo sát ý kiến của GV và HS về HLĐT: Gửi phiếu khảo sát dạng

biêu mẫu online dé tham khảo ý kiến của GV, HS về HLĐT.

Bước 3: Chuẩn bị gửi sản phâm đến GV và HS các lớp thực nghiệm: Gặp

GV thực nghiệm, trao đôi với GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cáchtiến hành và kế hoạch giảng dạy cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Soạn đề kiểm tra đầu ra phần “Tiến hóa" ở khối lớp 12.

Bước 4: Tiền hành theo dõi quá trình giảng dạy ở các lớp thực nghiệm và

đối chứng: Ở lớp thực nghiệm: sử dụng HLĐT khi day bài bài mới, luyện

tập và vận dụng Ở lớp đối chứng: sử dụng SGK theo chương trình 2006

khi dạy bài mới, luyện tập và vận dụng.

Bước 5: Kiém tra, đánh giá kết quá: Tiền hành kiểm tra | tiết, cham bài ởcác lớp thực nghiệm khôi lớp 12: GV báo cho HS trước 1 tuần dé các em

có sự chuân bị ở nhà

Bước 6: Tham khảo ý kiến GV và HS về HLĐT sau khi sử dụng: Dé nhậnđược thông tin phản hồi về hình thức, nội dung, các ưu điểm và hạn chế củaHLĐT tiến hành lấy ý kiến của GV và HS

Bước 7: Xử lí kết quả theo phương pháp thống kê toán học

- Các bước tiền hành thực nghiệm:

Bước 1: Lập các bảng phân bố tan số, tần suất và tần suất tích lũy

Bước 2: Vẻ đò thị các đường lũy tích

Bước 3: Lập bảng tông hợp phân loại kết quả học tập.

Bước 4: Tinh các tham số thống kê đặc trưng

©_ Trung bình cộng:

= NyXl AN AX 2b + NEE _ 1 k

.= nạ+nz+ +n = thi1†R2 k n

Trang 17

Trong đó:

ni: tần số các giá trị Xi

n: số HS tham gia thực nghiệm

©_ Phương sai S° và độ lệch chuẩn S: là các số đo độ phân tấn của sự

phân phối S càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán

` È Hư(y,~ v2 tô S= È Hư(x,—v)2

n-1 n-1

© Hệ số biến thiên Cy: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán

trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhauhoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau

CHƯƠNG 1 CƠ SO LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN

1.1.TÓNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng HLĐT trên thế giới

Các phần mém giáo dục đầu tiên được phát triển ở các trường lllino vào giai đoạn

1960- 1972 (“The history of coding and software,” 2019).

Trang 18

Sự xuất hiện của máy tinh cá nhân vào năm 1975 đã tạo ra một bước ngoặt trong

lĩnh vực ứng dụng các phần mềm trong giáo dục va đào tạo.

Năm 1980, các công ty phần mềm giáo dục chuyên nghiệp ra đời phải kê đến nhưBroderbund Learning Company và Minnesota Educational Computing Consortium

(Jancer, 2016).

Giai đoạn từ năm 1970 - 2000, các phần mềm giáo dục thường được tích hợp trực tiếp vào các thiết bị kĩ thuật số, mà thông thường là các máy tính lớn (“The history of

coding and software,” 2019).

Trên thé giới môi trường học tập điện tử và ứng dung E-learning vào giáo duc và

đào tạo (GD&ĐT) đã được nghiên cứu từ những năm 90 cia thẻ kí trước Khởi đầu

E-learning được nghiên cứu phát triển mạnh mẽ ở các khu vực Bắc Mi, Châu Âu, sau đó

các nước ở khu vực Châu Á cũng quan tâm nghiên cứu phát trién, đặc biệt là Hàn Quốc.

Những năm cuỗi của thé ki XX, có nhiều nghiên cứu về các phần mềm day học, đảo tạo

dựa trên công nghệ web, khóa đảo tạo trực tuyến đã được thực hiện Một số hệ thông

E-learning điển hình của các trường đại học trên thé giới như: Hệ thông E-learning của

Trường Đại học Western Governors của Mĩ; Hệ thống E-learning của Đại học Glasgow

của nước Anh; Học viện Khan của Mi.

Karen Valley đã đưa ra nghiên cứu về phong cách học tập và cách thiết kế HLDT,

từ đó đưa ra giải pháp thiết kế HLDT sao cho phù hợp với nhu cầu của người học và đề xuất nghiên cứu sâu hơn dé điều tra phong cách học tập ưa thích và việc thiết ke HLDT

tương tác hiệu quả (Valley, 1997)

Tính ưu việt của học liệu điện tử trong các hình thức đạy học từ xa với sự hỗ trợ

của máy tính và mạng internet đã được khăng định trong các nghiên cứu đã được công

bố của (Salmon, 2004), (Brandon, 2006), (Colvin, 2005).

Ilze Kazaine, Latvia University of Agriculture, trong nghiên cứu Đánh giá chat

lượng HLDT, cho rằng HLDT là một trong những yếu tổ quan trong nhất, do đó cần chú

ý nhiều và đủ thời gian dé xây dựng và phát triên (Kazaine, 2017)

Một số trang web nước ngoài về môn Sinh học: www.bioedonline.org,

www.biologyonline.com, www.khanacademy.org, Các trang web này cung cap những

tài liệu về Sinh học đưới những định dang khác nhau như word, video, mô phỏng, tranhảnh phù hợp với nhiều đối tượng Tuy vậy, người học ở Việt Nam khó tiếp nhận các

Trang 19

thông tin này do rào cản ngôn ngữ và sự chưa phù hợp với nội dung va chương trình Sinh học ở nước ta.

1.1.2 Các nghiên cứu về HLĐT trong nước

Ngay sau khi internet được mở tại Việt Nam vào năm 1988, Bộ GD&DT đã xây

dựng dé án mạng giáo dục Edu.net dé nỗi mạng toàn ngành và phát triên dịch vụ thôngtin giáo đục Dé thúc day quá trình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT)trong hệ thông, Bộ GD&DT đã xây dựng nhiều trang thông tin như: www moet.gov.vn

www.edu.net.vn trong đó nhiều trang web được xã hội, cán bộ, GV và HS quan tâm

như: Trang tuyển sinh, trang thống kê giáo dục, trang công nghệ E-learning, thư viện

giáo trình điện tử và Diễn đàn mạng giáo dục có thê coi đây cũng là một dang tài liệu

mở hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động dạy và học của ngành GD Việt Nam (Trần Thị Thái

Hà & Nguyễn Lê Hà, 2019)

Nghiên cứu về phát triển, xây dựng môi trường E-learning cho bậc giáo dục phothông chỉ ra tác động của E-learning đến quá trình học tập của HS, sự thay đôi cần thiết

vé vai trò của người thầy trong quá trình day học cũng như những yêu cầu về đổi mới

phương pháp dạy — học trong môi trường điện tử (Tran Thị Thái Hà & Nguyễn Lê Ha,

2019)

Một số nghiên cứu về HLĐT trong nước những năm qua:

Trên Tạp chí Khoa học Giáo dục số 38 (11/2008), bài viết "Thiết kế và sử dụng

giáo án điện tử trên trang web học tập theo hướng dạy học khám phá", tác giả PGS.TS.

Phó Đức Hòa đưa ra định nghĩa, đề xuất quy trình thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

trên trang web (Phó Đức Hòa, 2008)

Tạp chí Giáo dục số 259 (kì 1 - 4/201 1), bài viết "Xây dung trang web học tập hóa

học nhằm năng cao hiệu quả day học môn hóa học ở phô thông”, tác giả ThS Pham Ngọc

Sơn đã xây dựng trang web học tập môn Hóa học ở phô thông mang lại hiệu quả tích

cực cho việc dạy học môn Hóa học (Phạm Ngọc Sơn, 2017)

Tap chí Khoa học trường Đại học Mo TP.HCM số § (2010) đăng bai “Ban về việc

phát triển kho học liệu điện tử”, tác giả TS.Trịnh Thùy Anh bàn về việc nghiên cứu xây

dung thử nghiệm mô hình kho học liệu điện từ cho trường Đại học Mo TP.HCM trong

giai đoạn đầu, rồi từ đó có hướng phát triển trong các giai đoạn tiếp theo (Trịnh Thùy

Anh, 2010)

Trang 20

Tạp chí Khoa học giáo dục số 37 (2012), bài viết “Xây dựng học liệu điện tứ hỗtrợ việc day và học một số nội dung hóa học ở trường trung học phô thông”, tác giáTrịnh Lê Hồng Phương đã đề cập đến các nguyên tắc và quy trình xây dựng HLĐT phần

“Cấu tạo nguyên tử" và “Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học” ở chương trình THPT chuyên (Trịnh Lê Hồng Phương, 2012)

Tạp chí Giáo dục số 372 (kì 2 - 12/2015), bai báo “Vai trò và hình thức sử dụng

học liệu điện tử với tư cách là phương tiện dạy học”, tác giả Tran Duong Quốc Hòa đã

trình bày vai trò và hình thức sử dụng của HLDT trong việc hoc trợ DH Ngoài ra, việc

làm rõ một số hình thức sử dụng HLĐT trong DH cũng đặt ra những yêu cầu về mặt

thiết kế, xây đựng loại hình tài liệu này HLĐT phải được thiết kế với một cấu trúc, định

dang và hình thức phù hợp, đáp ứng cao nhất khả năng tương tác lẫn nhau giữa các thành

tô: GV — HS - phương tiện (Tran Duong Quốc Hòa 2015)

Tạp chí Giáo dục số 397 (Kì 1 — 1/2017) với bài viết “Đánh giả tác động của học

liệu E-learning đến tự học, tự boi đưỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiêu hoc”,tác giả Nguyên Minh Tuấn qua nghiên cứu cho thấy, nếu học liệu E-learning được thiết

kế xây dựng phù hợp sẽ có tác động tích cực đến quá trình tự học tự bồi dưỡng của

giáo viên, giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn và ứng đụng công nghệ thông tin vào

day học hiệu quả (Nguyên Minh Tuấn, 2017)

Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (kì 2 tháng 10/2017) đăng bài “Thiết kế và sử dụng

học liệu điện tử nhằm hỗ trợ học sinh học toán ở tiêu hoc”, tác giả Nguyễn Thị Huệ và

Quách Thùy Nga trình bày một số nghiên cứu bước dau về HLDT, dé xuất yêu cầu, các

bước thiết kế và một số ví dụ về HLĐT dành cho việc hỗ trợ HS học toán ở tiểu học

(Quách Thùy Nga, 2017)

Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (tháng 6/2017) đăng bài “Thue trạng khai thác, sử

dụng internet và học liệu điện tử dé học tập của học viên giáo dục thường xuyên cấp

trung học phd thông”, tác giả Nguyễn Minh Tuấn và Hồ Huyền Trang đề cập đến thực

trạng, nhu cầu khai thác, sử dụng internet và học liệu điện từ của học viên giáo dục

thường xuyên cho thấy học liệu hiện nay chưa đáp ứng, chưa phù hợp với nhu cầu của

học viên ve cả nội dung, cấu trúc, dạng thức, cách tô chức học liệu, vì vậy đã hạn chế học viên khai thác đẻ tự học Kết quả nghiên cứu là cơ sở dé các nhà khoa học nghiên

Trang 21

cửu phát triển học liệu điện tử đáp ửng nhu cầu người học nói chung, học viên giáo dụcthường xuyên nói riêng (Nguyễn Minh Tuấn & Hỗ Huyền Trang, 2017)

Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam đăng ngày 25/1/2019 bai “Phat triên hệ

thống học liệu điện tử trợ giúp nâng cao năng lực giáo đục bảo vệ môi trường trên website tương tác cho giáo sinh các trường sư phạm”, tác giả Tran Thị Thái Hà và Nguyễn Lê Hà dé cập đến vấn đề xây dựng website tương tác, tạo một môi trường học

tập linh hoạt và đa chiều Với chức năng, nội dung của website được thiết kế, sẵn sàng

vận hành trong một thởi gian đài, khả năng cập nhật thường xuyên các học liệu đã được

thiết kế nhằm duy trì môi trường học tập chia sẻ kinh nghiệm hiệu quả và hấp dẫn (TrầnThị Thái Hà & Nguyễn Lê Hà, 2019)

Tạp chí Giáo duc, sé đặc biệt tháng 4/2020 với bài viết “Thiét kế các tình huỗng

học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội bằng phan mém Vyond”, tác giả Nguyễn

Thị Thu Hằng và Nguyễn Thị Trang đã sử dụng công cụ Vyond để thiết kế các tình

huéng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nham nang cao chat lượng giáo dục cấp

tiêu học, đáp ứng được những yêu cau ngày càng cao của nén giáo dục nước ta (NguyễnThị Thu Hãng & Nguyễn Thị Trang, 2020)

Hiện nay, có rất nhiều trang web bằng tiếng Việt chuyên về môn Sinh học hoặc có

liên quan đến dạy học Sinh học trong đó:

Các trang web có thu phí wwwhocmaivn, www.truongtructuyen vn,

www.moon.vn Các trang web này cung cấp cho người học hệ thong bài giảng tương

đối day đủ các môn, các cấp học Hầu hết các bài giảng đều được ghi hình từ GV nên

tạo cảm giác thực như trên lớp Tuy nhiên, đây là các trang web có thu phí, do đó, nhiều

HS không tiếp cận được Ngoài ra, hệ thống bài giảng trên các website đều chưa cập

nhật theo chương trình giáo đục phố thông môn sinh học 2018.

Các trang web miễn phí như: sinh.hoctainhavn, hoc24.com, lopl12.com cung

cấp một tư liệu bài giảng, giáo án, bài tập, đẻ thi Đó cũng là một nguồn học liệu cho

HS Tuy nhiên, các tài liệu này có các mô phỏng thí nghiệm, tranh ảnh còn ít, chưa tiếpcận được với chương trình mới và nội dung sinh học ở trường phé thông hiện nay

Trang 22

1.2 CO SỞ LÍ LUẬN

1.2.1 Học liệu điện tir

1.2.1.1 Các khái niệm

a Khái niệm học hiệu

Theo từ điển Greenwood (trang 181): “Học liệu là những vat thể được sử dung dé

giúp cho việc truyền thụ kiến thức hoặc phát triển kĩ năng Vi dụ như sách giáo khoa,các nguồn tài liệu nghe nhìn, các chương trình máy tính và thiết bị thí nghiệm ”

(‘Coureware,” n.d,).

Theo thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: “Hoe liệu là các phương tiện vật chất lưugiữ, mang hoặc phán ánh nội dung học tập, nghiên cứu Học liệu có thể sử dung dưới

dang truyền thôn g tranh anh, ảnh dang thẻ) và học liệu điện tử” (Khoản 2, Điều 2) (Bộ

Giáo dục và Đào tạo, 2018).

b Khái niệm học liệu điện tử

Theo Dusan Krnel, Barbra Bajd: “Học liệu điện tử là một ké hoạch si phạm, dé

tiếp cận, dé hiểu cùng với đa phương tiện và các yếu tỏ tương tác cho học tập đốc lập

hoặc cho giảng dạy ”(Krnel & Bajd, 2009).

Theo thông tư 11/2018/TT-BGDDT: “Foc liệu điển tử là các tài liệu học tập được

số hóa theo một cấu trúc định dạng và kịch ban nhất định, được lu trữ trên các thiết bịđiện tứ nhự CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ việc dạy và học Dạngthức số hóa có thể là văn bản (text) bảng đữ liệu, âm thanh, video, phần mềm máy tính

và hén hop các dạng thức nói trên ” (Thông tu,” 2018)

c Khái niệm học liệu điện tử trong day học môn Sinh hoc

Từ khái niệm về HLĐT nói chung, HLĐT trong DHSH có thé hiểu là hệ thống tài

liệu chứa thông tin về nội dung sinh học được số hóa theo ý tưởng sư phạm với các hình

thức đa dạng (văn bản, tranh anh, video, dé họa trực quan (infographic), sách điện tử book), trang web ) và sử đụng theo một quy trình chặt chẽ hướng đến mục tiêu cụ thé

(e-trong DHSH.

d Khái niệm xây dựng và sử dụng học liệu điện từ trong day học môn Sinh học ở

trường THPT

Xây đựng va sử dụng HLDT trong DHSH ở trường THPT trong phạm vi đẻ tài

được hiểu là quá trình GV tạo nên HLĐT với các định dang khác nhau dựa trên hệ thông

Trang 23

tư liệu sin có hoặc GV tái tạo theo mục đích sư phạm cụ thẻ Hệ thông HLDT nay được

tập hợp trong một trang web học tập mà GV sẽ sử dung dưới các hình thức day học một

cách linh hoạt, phù hợp với các mô hình lớp hoc, thực tế dạy học va đối tượng người

học đa dạng.

1.2.1.2 Đặc điểm và phân loại HLĐT trong dạy và học Sinh học ở trường THPT

a Đặc điểm

HLĐT sử dụng những thành tựu trong công nghệ nhằm tạo ra những tương tác ảo

để hỗ trợ người học và người dạy Đó là các tương tác: thay — trò , trò — bạn đồng học,

trò - môi trường học tập (Trịnh Lê Hồng Phuong, 2012)

Cùng với sự phát triên của công nghệ thông tin, HLDT đáp ứng tinh “mo” với

phương pháp, cách thức và công nghệ đa dạng, phong phú như tình huông dạy - học

học và luyện tập thông qua tro chơi, ứng dụng mô phỏng, thí nghiệm ảo, công nghệ trí

tuệ nhân tạo (Trần Thị Lan Thu & Bùi Thị Lan, 2020).

b Phân loại

HLĐT có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo nội

dung học liệu; theo hình thức; theo mục đích sử dụng; theo chức nang; mức độ tương

tác và theo định dạng (Trần Dương Quốc Hòa, 2016)

Xét dưới dạng thức thể hiện HLĐT bao gồm:

- Cơ so dữ liệu (Databases) là một kho đữ liệu multimedia sử dụng trong DH cho

phép chứa đựng tat cả các dạng dữ liệu khác nhau (như văn bản, âm thanh, hình ảnh )

- Sách điện tử (E-book) là một tài liệu tham khảo nhưng có sự kết hợp các kĩ thuật

đa phương tiện nhằm cung cấp khối lượng thông tin lớn với các thao tác tìm kiếm dễ

đàng, thuận tiện.

- Phan mềm DH (Softwware) là các phần mềm dùng cho mục đích DH, được thiết

kế theo ý đồ của nhà sư phạm.

Web học tập được xây dựng trong đề tài có thẻ được xếp vào nhóm “Co sở đữ

liệu".

Xét đưới góc độ nội dung, HLDT bao gồm:

- Học liệu tĩnh là các file text, slide, bảng dữ liệu.

- Học liệu đa phương tiện gồm các file âm thanh dùng dé minh họa hay diễn giải

kiến thức, các file mô phỏng kiến thức đưới dang flash hoặc tương ty, các file videoclip

Trang 24

được lưu trữ dưới dạng định dang mpg, avi, mov hay các định dang có hiệu ứng tương

tự, các file trình điễn tô hợp các thành phần kẻ trên theo một cấu trúc nhất định

Web học tập được xây dựng trong đề tài có thể được xếp vào nhóm “Hoc liệu đa

phương tiện”.

Xét theo chức năng, HLĐT chia thành 3 nhóm:

- Hỗ trợ GV, gồm các loại: cung cấp tư liệu tham khảo, hướng dẫn giảng đạy, trợ giúp lao động thé chất, hỗ trợ giao tiếp và tương tác giữa thầy và trò tạo lập môi trường

và điều kiện sư phạm

- Hỗ trợ HS gồm: hỗ trợ tìm kiếm và khai thác thông tin - sự kiện - minh họa

công cụ tiến hành hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí), hỗ trợ tương tác với GV và

với nhau, trợ giúp lao động thé chất, hướng dẫn học tập hỗ trợ tự học

- Hỗ trợ cả GV và HS là loại HLĐT được thiết kế gồm hỗn hợp các dạng thức hỗ

trợ GV và HS.

Web học tập được xây dựng trong dé tài có thé được xếp vào nhóm *Hỗ trợ cả GV

và HS”.

Xét theo khả năng can thiệp HLĐT có thê chia thành 2 loại:

- HLĐT đóng là loại HLĐT sau khi xuất bản, GV và HS không thẻ can thiệp vào

dé sữa chữa thêm bớt nội dung học liệu

- HLĐT mở là loại HLDT mà trong quá trình khai thác, sử dụng, GV và HS có thé

cập nhật, bộ sung, chỉnh sửa nội dung học liệu.

Web học tập được xây dựng trong dé tài có thé được xếp vào nhóm “HLĐT mở”

Xét ở khả năng tương tác, HLĐT chia thành:

- HLĐT tĩnh là loại HLĐT mà trong quá trình khai thác, người sử dụng không thêtương tác trực tiếp với nội dung, mặc dù nội dung có thé có những yếu tổ động (ảnh

động video ).

- HLĐT động là loại HLDT cho phép GV, HS tương tác với nội dung (trong quá

trình tương tác có thê nhận được các thông tin phản hỏi khác nhau khi ta đưa ra các yêu

cầu khác nhau), Các HLĐT tương tác cho phép GV, HS có thé tác động trực tiếp dé thayđôi kịch bản ngay trong quá trình trình diễn

Web học tập được xây dựng trong đẻ tài có thé được xếp vào nhóm “HLĐT động".

Trang 25

l.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tứ

Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện mục tiêu bài học

- Mỗi bài học trong HLĐT can định hướng vào mục tiêu về chuan năng lực và

phẩm chất Chú ý xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản của bài học.

Nguyên tắc 2: Dam bảo tính chính xác, khoa học, day đủ và súc tích của nội

dung

- Bài học cần có cấu trúc rõ ràng, giữa các phần can có sự liên kết với nhau, nội

dung bám sát sách giáo khoa.

- Sử dụng từ ngữ trong bài học cần dé hiéu và chính xác về mặt khoa học.

- Hệ thông bài tập phong phú, da dang, đảm bảo tính vừa sức va trình độ tinh học

đỗi với các cấp học

Nguyên tắc 3: Dam bảo tính sư phạm

- Bài học tập trung được sự chú ý của HS.

- Sử dụng màu sắc hài hòa hình ảnh phù hợp

- Nội dung bài tạo hứng thú cho HS.

- Các trang trình chiều, các phương tiện phải phù hợp với mục đích dạy và học

Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học về hình thức trình bày

- Màu sắc hình nên, phông chữ, cỡ chữ cần phù hợp HSPT.

- Giao điện đẹp, thân thiện, thu hút sự chú ý và khá năng hứng thú học tập của HS,

nâng cao khả năng tự học HS hiểu và tiếp thu bài nhanh hơn

- Nội dung trên trang web phải có tính thâm mĩ, rõ nét

Nguyên tắc 5: Dễ sw dụng trên máy tính hoặc các thiết bị đọc thông thường

- Phần mềm điều khién hoạt động HLĐT phải tương thích với đa số trình duyệt

web hiện có.

Nguyên tắc 6: Thực hiện thiết kế phân nhánh

- HLĐT được thiết kế trên cơ sở chia hoạt động học tập của HS thành nhiều việc

làm, mỗi việc làm nhằm giải quyết một van dé học tập.

Nguyên tắc 7: Đảm bao tính hiệu qua

- Thực hiện mục tiêu bài học.

- HS hiểu bài và hứng thú học tập

- HS tích cực, chủ động tìm ra kiến thức bài học

Trang 26

Theo Từ điền Bách khoa Việt Nam [tập HH, tr.41]: “Nang lực là đặc điểm của cá

nhân thê hiện mức độ thông thạo — tức là có thé thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nao do”.

Theo Từ điện Tiếng Việt: “Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con

người kha năng hoàn thành một loạt hoạt động nao đó với chất lượng cao."

Theo Chương trình giáo dục phô thông tông thê (26/12/2018): “Nang lực là thuộc

tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập , rènluyện cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính

ca nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chi, thực hiện thành công một loạt hoạt động

nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé” (Bộ GD-ĐT 2018)

Từ các quan điểm trên, có thẻ thấy răng bản chất của năng lực là kha năng cá nhân

huy động tông hợp những kiến thức kĩ năng và những thuộc tinh tâm lí cá nhân khác dé thực hiện thành công một yêu cầu, nhiệm vụ trong một bối cảnh, môi trường cụ thẻ Năng lực được thé hiện khi cá nhân biết sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong trong một tình huống có nghĩa, ma không phải tiếp thu lượng kiến thức thụ động."

b Khái niệm năng lực nhận thức sinh học

Nang lực nhận thức sinh học Giáo sư Dinh Quang Báo dé cập đến việc trình bày,

giải thích và vận dụng được các kiến thức sinh học cốt lõi về các đối tượng, sự kiện,

khái niệm và các quá trình sinh học; những thuộc tính cơ bản ve Các cấp độ tô chức sống

từ phân tử, tế bảo, cơ thé, quân thẻ, quan xã — hệ sinh thái, sinh quyền Từ nội dụng kiến

thức sinh học về các cấp độ tô chức sống, khái quát được các đặc tính chung của thé giới

sông là trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; sinh trưởng và phát triển; cảm ứng; sinh

san; di truyền biến đị và tiễn hóa.

Đề tài tập trung hình thành và phát triển năng lực nhận thức sinh học phan Tiến

hóa cho HS.

Trang 27

c, Khái niệm nang lực tự học

Theo Lê Công Triêm, năng lực tự học là “khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và

vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao” (Lê CôngTriém, 2001).

Theo Nguyễn Cảnh Toản, năng lực tự học được hiệu là 'tnột thuộc tinh ki năng rất

phức hợp bao gồm các kĩ năng và xi xáo, cần gắn với động cơ và thói quen tương ứng,

giúp người học có thẻ đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra” (Nguyễn Cảnh

Toàn, 2001) Năng lực tự học còn là sự bao hàm cả cách học và kĩ năng tác động đến

nội dung trong hàng loạt tình huỗng - van đề khác nhau (Bộ GD-ĐT, 2018)

Theo tác giá Nguyễn Kỳ: “Năng lực tự học là sự tích hợp tông thé các cách học và

kĩ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huéng, van đẻ khác nhau" (Nguyễn

Kỳ 1996).

Năng lực tự học cũng có thẻ định nghĩa là khả năng người học tự độc lập, tự giác

từ việc xác định mục tiêu học tập thiết kế và thực hiện kế hoạch học tập đến việc tựđánh giá và điều chỉnh việc học nhằm tôi ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức và phát triểncác năng lực (Phan Thị Thanh Hội & Kiều Thị Thu Trang, 2016)

Như vậy, có thê hiểu, năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập

một cách tự giác, chủ động: tự đặt ra được mục tiêu học tập dé nỗ lực phân dau thực

hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; khắc phục những sai sót, hạn chế của

bản thân khi giải quyết các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời nhận xét

của GY, của bạn bè; biết tự tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập Năng

lực tự học tuy là khả năng “bam sinh” của mỗi người nhưng cần được rèn luyện thường

xuyên thông qua các hoạt động thực tiễn, nếu không nó chỉ là khả năng tiêm ân của conngười.

Nang lực tự học của học sinh phô thông là khả nang học sinh lập được kế hoạch

tự học một cách khoa học, thực hiện có hiệu quả kế hoạch tự học đã lập, tự đánh giá kết

quả đạt được và điều chỉnh quá trình tự học có sự hỗ trợ của GV.

1.2.2.2 Day học phát triển năng lực

a Dạy học phát triển nang lực nhận thức sinh học

Theo chương trình giáo dục phỏ thông môn sinh học 2018, day học phát triển nănglực nhận thức sinh học cho biéu hiện qua việc HS biết trình bày, phân tích được các kiến

Trang 28

- Trình bày được các đặc diém, vai trò của các đôi tượng và các quá trình sống

bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,

- Phân loại được các đối tượng, hiện tượng sống theo các tiêu chí khác nhau.

- Phân tích được các đặc điểm cha một đối tượng, sự vật, quá trình theo một logic

nhất định

- So sánh, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sống dựa

theo các tiêu chí nhất định

- Giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (nguyên nhân — kết

quả, cấu tạo — chức năng, ).

- Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai; dựa vào những nhận định có tính phê

phán liên quan tới chủ đẻ trong thảo luận.

- Tim từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa hoc, kết nói được thông tin theo logic

có ý nghĩa, lập được đản ý khi đọc vả trình bảy các văn bản khoa học; sử dụng được các

hình thức ngôn ngữ biéu đạt khác nhau

Đối với năng lực nhận thức sinh học, dé tài xây đựng với mục tiêu hình thành năng

lực nhận thức sinh học ở phan Tiến hóa cho HS.

b Dạy học phát triển năng lực tự học

Theo tác gia Nguyễn Văn Đại và Đào Thị Việt Anh, mô hình cấu trúc năng lực tự

học bao gồm 4 năng lực thành tô, 10 tiêu chí như sơ đồ sau:

Trang 29

Hình 1.1 Sơ đồ khung NLTH của HS trung hoc phỗ thông (Nguyễn Văn Dai

& Đào Thị Việt Anh, 2019)

Trang 30

Năng lực lập và điều chỉnh kế hoạch học tập

- Xác định rõ các điều kiện học tập hiện tại và cách học phù hợp của ban thân.

- Xác định được các nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiết và lập được thời gian biêu học tập

phù hợp hoặc thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp.

Năng lực lực thực hiện kế hoạch học tập

- Thực hiện thành thạo hoạt động học tập trực tuyến với bài giảng/học liệu được

cung cấp và rút ra đầy đủ, chính xác các kiến thức cơ bản của nội dung/chủ đề học tập.

- Thành thạo trong việc tìm kiếm thông tin, tài liệu trên internet; thông tin, tài liệuchính xác, phù hợp dé giải quyết các nhiệm wvan dé trong nội dung/chủ dé học tập

- Chủ động, thường xuyên trao đôi hiệu quá với thay, cô, bạn học đẻ hỗ trợ/ìm

kiểm hỗ trợ khi can thiết

- Ghi chép logic, rõ ràng các kiến thức thu được từ nội dung/chủ đề học tập thông

qua các hình thức phù hợp và trình bày một cách khoa học.

Năng lực đánh giá, điều chỉnh việc học

- Xác nhận được mức độ đạt được mục tiêu học tập: nhận ra vả phân tích được

nguyên nguyên nhân các sai sót hạn chế của bản thân trong quá trình học tập

- Tim kiếm được biện pháp phù hợp khắc phục hiệu quả các sai sót, han chế và

điều chỉnh hiệu quả cách học trong tình huỗng mới

Trong nội dung bài viết, gắn liền với việc sử dụng HLĐT, đề tài sẽ tập trung rèn

luyện cho HS năng lực tự học thông qua việc khai thác thông tin từ HLĐT.

Tự học la con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người Quá trình tự học khác

hin với quá trình học tập thụ động, nhdi nhét, áp đặt Quá trình tự học điễn ra theo đúngquy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự học là kết quả của sự hứng

thú, của sự tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc bèn lâu

Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết

cách tự học, HS sẽ có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu tài liệu, gắn líthuyết với thực hành phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo

thành quá trình tự đào tạo.

Tự học của HS THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới Giáo dục

và Dao tạo, nâng cao chất lượng đảo tạo tại các trường phd thông Déi mới phương pháp

Trang 31

đạy học theo hướng tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh

hội trí thức khoa học (Cao Tự Giác, 2010)

1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng HLĐT phan Tiến hóa trong DHSH phát

triển năng lực, phẩm cia HS ở trường THPT

1.1.3.1 Vai trò

HLDT là phương tiện DHSH hiện đại hỗ trợ GV chuẩn bị, t6 chức va hướng dẫn

HS học tập.

Tạo ra môi trường hỗ trợ học tập thông qua biểu diễn, mô phóng các tình huống

và vấn để thực tế, xác lập không gian dé HS thực hiện nhiệm vụ học tập môn Sinh học.

Tao ra môi trường xã hội hỗ trợ HS học tập qua trao đổi cộng đồng, hợp tác, tranh

luận bàn bạc với các thành viên khác trong lớp cũng như với GV dé giải quyết nhiệm

vụ học tập.

HLĐT còn được xem như *người đồng hành tri thức” hỗ trợ học tập qua các phản

ánh cũng như điều hướng hoạt động tương ứng, giúp HS đi đúng hướng trong quá trình

lĩnh hội tri thức.

Sử dụng HLĐT sẽ khắc phục được các khoảng cách về thời gian và không gian,

đặc biệt trong đợt đại dịch Covid-19 này, giúp cho việc học được diễn ra mà không bị

gián đoạn.

HLDT cung cấp nội dung kiến thức phong phú, cần thiết cho GV và HS, có thé sửdụng mọi lúc, mọi nơi, thy theo nhu cầu và điều kiện cụ thê của mỗi người

HLĐT tạo mỗi tương tác giữa người dạy và nội dung học tập, hệ thống học liệu,

giúp học sinh và giáo viên đạt được hiệu quả qua việc học tập, giảng đạy trực tuyến

HLĐT còn dé dàng đưa vào các thư viện điện tử đề tạo nguồn học liệu mở cho HS

- Năng lực nhận thức sinh học: Khi sử dụng HLĐT, GV không chỉ đơn thuần tận

dụng ưu thé của HLĐT dé cụ thé hóa nội dung kiến thức bài học mà thông qua khai thác

HLĐT, HS được rèn luyện, phát trién các năng lực học tập như: ghi nhớ, trình bày, kha

Trang 32

năng tư duy: so sánh, giải thích, phân tích; khả năng quan sát, nhận xét thông qua đó

hình thành năng lực nhận thức sinh học phần Tiến hóa cho HS

- Nang lực tự học: Sử dụng HLĐT trong DHSH góp phan phat trién nang luc tychủ và tự học thông qua việc dùng web tự nghiên cứu bai học nội dung phần Tiến hóa

Bên cạnh đó thông qua thực hiện nhiệm vụ cụ thé trong mỗi bài học HS được phát trién

kĩ năng sử dụng CNTT, rèn luyện kĩ năng tự đánh giả.

Về phẩm chat

- HLĐT chứa nội dung, hình ánh trực quan, sinh động về phần Tiến hóa sẽ tác

động mạnh mẽ, tạo cảm giác hứng thú, động lực và niềm yêu thích học tập môn Sinh

học của HS Từ đó giúp HS rèn luyện phẩm chất chăm chỉ trong tìm tòi, khám phá khoa

học nói chung và môn Sinh học nói riêng.

1.3 CƠ SỞ THỰC TIỀN

1.3.1 Khao sát thực trang

1.3.1.1 Mục dich khảo sát

Tìm hiểu thực trạng khai thác và sử dụng HLĐT nói chung và HLĐT phan tiến

hóa môn Sinh học của GV tại các trường THPT, đồng thời đánh giá nhu cầu của GV và

HS về HLĐT trong hỗ trợ day và học ở cấp THPT.

1.3.1.2 Nội dung khảo sat

- Đối với GV:

+ Thực trạng khai thác và sử dụng nguồn HLĐT trong DHSH phan Tiền hóa.

+ Quan niệm về HLĐT trong DHSH phần Tiến hóa (vai trò ý nghĩa)

+ Thực tế của việc sử dụng HLĐT trong DHSH phan Tiên hóa (khó khăn của GV

Trang 33

nN tN

1.3.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát là 30 GV đang trực tiếp giảng dạy môn Sinh học và 223 HSlớp 12 tại một số trường THPT ở các tỉnh thành: Thành phé Hồ Chí Minh, Dong Nai,Bình Thuận.

Các khảo sát được thực hiện từ tháng 10 nam 2021.

1.3.3 Phương pháp khảo sát

Đề tài khảo sát được tiền hành thông qua phiếu điều tra, ngoài ra còn sử dụng một

số phương pháp quan sát, đàm thoại, phỏng vấn.

1.3.4 Kết quả khảo sát

1.3.4.1 Kết quá điều tra GV

Câu 1 Thầy cô thường sử dụng loại học liệu điên tử (HLĐT) nào trong quá

trình dạy học sinh học phần Tiến hóa?

Bảng 1.1 Kết quả điều tra các loại HLĐT thường xuyên sử dụng của GV

6,67 3,33

> = =>

Bảng dữ liệu.

Game tương tác.

Khác.

Kết quả từ bảng 1.1 cho thay, GV sử dụng chủ yếu là trang trình chiều (36,67%)

va văn bản (26,67%) Còn ít sử dụng video (10%); hình ảnh (10%); web hoc tập (6,67%)

va game tương tác (6,67%) Điều này cho thấy GV vẫn còn ít sử dụng và quan tâm đến

các loại HLĐT trong quá trình DHSH phan Tiến hóa.

Câu 2 Thầy/cô thường sử dụng HLDT trong quá trình dạy học sinh học phần Tiến hóa ở mức độ nào?

Trang 34

Khá thường xuyên 23.33

Không thường xuyên po 36,67

Kết quả khảo sát từ bảng 1.2 cho thấy, GV khá thường xuyên (23,33%) không

thường xuyên (36,67%) và không sử dụng (26,67%) các loại HLĐT trong DHSH phầnTiến hóa Điều này chứng tỏ còn nhiều GV vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng của

loại HLDT này trong quá trình dạy học.

Câu 3 Thây/cô hãy đánh giá mức độ phù hợp về vai trò của HLĐT trong day

học Sinh học (DHSH) phần Tiến hóa nhằm phát triển năng lực ở trường THPT?(Mức độ từ 1 đến 5: Mức I - Không đồng ý; Mức 2 — Không ý kiến; Mức 3 - Khá đồng

ý; Mức 4— Đồng Ý; Mức Š — Rất đông Ý)

Bảng 1.3 Kết quả điều tra đánh giá vai trò của việc sử dụng HLĐT trong

DHSH của GV

Vai trò của việc sử dụng HLDT trong DHSH pha

Tiến hóa ở trường THPT

- Là phương tiện day học hiện đại hô trợGV chuẩn bị,

tô chức và hướng dẫn HS học tập.

- Là nguôn cung cập tri thức phong phú, can thiết cho

GV và HS.

- Là biện pháp dạy học tích cực tạo hứng tha và tăng

Thông tin trong bảng 1.3 cho thấy, phần lớn GV đồng ý đánh giá HLĐT có vai trò

quan trọng trong việc hỗ trợ GV chuân bi, tổ chức và hướng dẫn HS học tập (76.67%) ;cung cấp trí thức phong phú, cần thiết cho cả HS và GV (70%); là biện pháp day học

tích cực tạo hứng thú và tăng hiệu qua học tap (80%).

Trang 35

Qua đó cho thấy, phần lớn GV nhận thức được vai trò quan trọng của HLĐT trong

DHSH phần Tiến hóa Tuy nhiên, GV vẫn chưa khai thác và vận dụng được nhiều các

loại HLĐT này trong quá trình dạy học.

Câu 4 Thầy/cô hãy đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng HLĐT trong DHSH phần Tiến hóa ở trường THPT? (Mức dé ! đến 5: Mite | — Không can thiết; Mức 2 — Bình thường; Mức 3 — Khá cân thiết; Mức 4 — Can thiét; Mức 5 — Rất cần thiết)

Bảng 1.4 Kết quả điều tra đánh giá mức độ của việc sử dụng HLĐT trong

DHSH của GV

Mức độ can thiết của việc sử dụng HLĐT trong

DHSH phần Tiến hóa ở trường THPT pr] 2] 3] 4] 5]

- Cụ thê hóa, làm cho bài giáng sinh động pO} 4] 5 [17] 4,

- Hỗ trợ kiêm tra, đánh giá kết quả học tập.

- On tập, củng cô kiên thức đã học pO, O] [is] 6

phan Tiên hóa, cụ thé: Phát triển năng lực công nghệ thông tin (90%); Tạo xúc cám,

tăng hứng thú học tập (86,67%); Ôn tập, củng có kiến thức đã học (73,33%); Cụ thé hóa,

làm cho bài giảng sinh động (70%); Hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết qua học tập (70%):

Phát triển năng lực tự học của HS (70%); Cung cấp kiến thức mới cho HS (66,67%);

Phát huy tính tích cực, kha nang tư duy độc lập (53.33%).

Qua đó cho thay, phan lớn GV thấy được mức độ can thiết của việc sử dụng HLDTDHSH phan Tiên hóa Tuy nhiên, vẫn còn nhiều GV chưa sử dụng chúng trong quá trình

đạy học.

Đề biết tìm hiểu nguyên nhân, dé tài tiến hành khảo sát những khó khăn khi GV

sứ dụng HLĐT như sau:

Trang 36

b2 S2

Câu 5 Thầy/cô thường gặp khó khăn gì khi sử dụng HLĐT trong DHSH phan

Tiền hóa?

Cơ sở vật chat, thiết bị hạn chê 3 | 1

-Thông tin từ bảng 1.5 cho thấy phan lớn GV gặp khó khăn vì mat thời gian chuẩn

bị (30,00%); thiểu nguồn HLDT tin cậy, phù hợp với ¥ tưởng sư phạm (29,60%); Cơ sởvật chất, thiết bị hạn chế (16,67%); HS không hứng thú (6,67%); HS thụ động (6,67%);

Ý kiến khác (3,33%)

Như vậy, việc tạo ra một loại HLĐT khắc phục được những khó khăn trên là rấtcan thiệt và mang ứng dụng cao.

1.3.4.2 Kết qua điều tra HS

Câu 1 Mức độ hứng thú của em đối với phần Tiến hóa môn Sinh học?

Bảng 1.6 Kết quá điều tra mức độ hứng thú của HS đối với phần Tiến hóa

môn Sinh học

cũng không ghét khi khảo sát về mức độ hứng thú của 223 HS 12 đối với phần Tiên hóa

môn Sinh học Bên cạnh đó, có 3,14% HS không thích học phan Tién héa

Dé tìm hiểu nguyên nhân, đề tài tiến hành khảo sát câu hỏi số 2.

Câu 2 Nguyên nhân nào mà em chọn đáp án câu hỏi trên?

Trang 37

Băng 1.7 Kết quả điều tra nguyên nhân HS thích/không thích phần Tiến

hóa, Sinh học 12

Cách giảng dạy của GV lôi cudn, sinh động 19,83

Được học với nhiêu phương tiện học liệu điện tử trực 37 17,51

quan: hình ảnh, video, game, đồ họa

Kiên thức găn liên với thực tiền cuộc sông 13,56

Ban thin yêu thích môn học 11,66

Kiên thức trừu tượng, khó hiều.

t phương tiện học liệu minh họa bài giảng (hình anh, 17 7,62

video, trò chơi ).

Không liên hệ ứng dụng kiên thức môn học vào cuộc 4 1/79

song.

Cách giảng dạy của GV nhàm chán, không kích thích |

Kết quả bảng 1.7 cho thấy có nhiều nguyên nhân khiến HS lớp 12 thích/không

thích phan Tiến hóa Trong đó, 19,83% HS thích học vì cách giảng day của GV lôi cuồn,

sinh động Điêu này cho thấy vai trò của người GV rất quan trọng trong việc gây hứng

thú học tập cho HS.

Bên cạnh đó, có 17,51% HS chọn thích phan Tiến hóa vi được học với nhiều

phương tiện học liệu điện từ trực quan: hình ảnh, video, game, đồ họa Điều này cho

thay HS rat hứng thú với các loại học liệu trực quan hon là các loại học liệu chữ don

thuần.

Do đó, có 7.62% HS chọn không yêu thích phần Tiến hóa vì có ít phương tiện học

liệu minh họa bài giảng (hình ảnh, video, tro chơi ).

Trang 38

Như vậy, các phương tiện học liệu minh họa trực quan có ảnh hưởng đến sự hửng

thú học tập của HS Vì vậy, nêu GV có thé xây đựng và sử đụng học liệu minh họa trực

quan, hap dẫn về phân Tiền hóa sẽ kích thích tăng sự hứng thú học tập ở HS lên cao

Câu 3 Dé chuẩn bị cho tiết học mới môn Sinh học (cụ thé là phần Tiến hóa),

em thường làm gì?

Hoàn thành phan đặn dò cua thây/cô với bai cũ, tự nghiên cứu 68 30,49

chuẩn bị bài mới và ghi chú những chỗ chưa hiểu ape]

Y kiên khác.

Đề chuan bị cho tiết học mới môn Sinh học (cụ thẻ là phần Tiến hóa), 40,81% HS

sẽ học bài cũ và làm phan nội dung mà GV đặn dò ở buôi học trước; 30,49% HS hoàn

thành phần dan dò của thầy/cô với bài cũ, tự nghiên cứu chuẩn bị bài mới và ghi chú

những chỗ chưa hiểu Vì vậy, GV cần tận dụng những nguồn học liệu để hướng dẫn họcsinh tự nghiên cứu thêm ở nhà, góp phan phát triển năng lực tự học cho HS

Câu 4 Các em thường sử dụng loại học liệu điện tử (HLDT) nào trong qua

trình học tập phần Tiến hóa môn Sinh học?

Bảng 1.9 Kết quả điều tra mức độ thường xuyên sử dụng các loại HLĐT

của HS

Mức độ thường xuyên sử dụng

các loại HLĐT

Wcb học tập

Trang 39

Từ bang 1.9 cho thay, phần lớn HS thường sử dụng các loại HLĐT như: văn bản

(40.81%); hình ảnh (20.63%); trang trình chiếu minh họa (13.90%) và trang web học

tập (10.31%) trong quá trình tìm hiệu thông tin và học tập phan Tiền hóa môn Sinh học

Đề khảo sát xem các loại học liệu HS thường sử dụng với các loại học liệu mà HS

hứng thú có mâu thuẫn với nhau không, đẻ tài tiến hành khảo sát câu hỏi số 5.

Câu 5 Các em hứng thú với loại HLĐT nào nhất?

Bảng 1.10 Kết quả điều tra mức độ hứng thú với các loại HLĐT của HS

Mức độ hứng thú với các loại HLĐT Sô lượng | Phan trăm

Từ bang 1.10 cho thay, HS hứng thú hơn với những loại HLĐT như hình ảnh, âm

thanh (25,11%); Video (21,08%); Web học tập (17.04%); Trang trình chiếu (15,25%);

Game tương tác (12,56%).

Như vậy có sự mâu thuẫn giữa các loại HLDT học sinh hứng thú với các loại

HLĐT mà HS sử dụng trong quá trình học tập, nên việc tạo ra một loại HLDT tích hợp

được các lọại học liệu phù hợp với sự hứng thú cúa HS là rat cần thiết và có tác dung

kích thích sự thích thú học tập cho HS.

Trang 40

Câu 6 Mức độ tiếp cận của em đối với web học tập?

Có nghe nhưng chưa sử dụng.

Kết quả từ bảng 1.11 cho biết, phần lớn HS đã từng nghe qua web học tập nhưngchưa sử dụng (42,50%) và 34,53% đã xem nhưng không quan tâm; 16,59% cho rằng đã

từng sử dụng nhưng không có hứng thú Ngoài ra, có 538% HS chưa từng nghe đếm

web học tập.

Điều này cho thấy, mức độ tiếp cận với web học tập còn chưa nhiều Và việc xây

dựng một trang web học tập thu hút sự quan tâm và chú ý của HS vừa là cơ hội vừa là

thách thức đối với đề tài

Câu 7 Em hãy đánh giá mức độ phù hợp về vai trò của HLDT trong dạy họcsinh học (ĐHSH) nói chung và phần Tiến hóa nói riêng ở trường THPT? (Mức độ

từ I đến 5: Mức 1 - không quan trọng; Mức 2 — bình thường; Mức 3 — khá quan trọng;

Mức 4 — quan trong; Mức 5 — rất quan trọng)

Bảng 1.12 Kết quả điều tra đánh giá vai trò của việc sử dụng HLĐT trong

DHSH của HS

- Là phương tiện dạy học hiện đại hồ trợ GV chuân

bị, tô chức và hướng din HS học tập

- Là nguôn cung cap tri thức phong phú, can thiết cho

GV và HS.

hiệu qua học tập.

Thông tin trong bảng 1.12 cho thấy, phần lớn HS đánh giá HLDT có vai trò quan

trọng trong việc hỗ trợ GV chuẩn bị, tô chức và hướng dẫn HS học tập (79.37%); cung

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN