1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng học liệu điện tử trong dạy học chuyên đề một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống, sinh học 11

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng học liệu điện tử trong dạy học chuyên đề một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống
Tác giả Trần Phạm Kim Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Như Hoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 34,9 MB

Nội dung

Thêm vào đó, các công trình nghiên cứu về sử dụng HLĐT trong dạy học môn Sinh học cũng đã phô biến trong một vài năm gan đây nhưng vẫn chưa thực sự được áp dụng rộng rãi đo một số nguyên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO — —~

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TRAN PHAM KIM YEN

XÂY DUNG HOC LIEU ĐIỆN TỬ

TRONG DAY HỌC CHUYEN ĐÈ.

MOT SO BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO — —~

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TRAN PHAM KIM YEN

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS Nguyễn Như Hoa

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024

Trang 3

LỜI CÁM ON Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Như Hoa đã tận tinh giúp đỡ hưởng dan thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này:

Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chỉ Minh,ban chủ nhiệm khoa Sinh học và các thay/eo trong khoa Sinh hoc đã tạo điều kiện

thuận lợi dé tôi hoàn thành khóa luận nay.

Tôi xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các thay cô giảng day môn Sinh học tai các trường THPT đã hỗ trợ cho quá trình khảo sát thực trạng.

Tôi xin chân thành cam ơn cô Doan Thị Mai Hương trường THPT Mac Đĩnh

Chỉ và bạn Tran Thị Ngọc Anh đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình thực nghiệm sưphạm Đông thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các em học sinh tham gia lay ý kién

khảo sát và tham gia thực nghiệm đã góp phân giúp tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cam ơn gia đình, bạn bè, thay cô đã luôn động viên,

giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khỏa luận.

TPHCM, ngày 17 thang 05 năm 2024

Sinh viên

Trần Phạm Kim Yến

Trang 4

2: Mire tiêu nghiÊH:CỨMN::::::c-cccccccciociiceiioitiioitiosiinstizs13135133311535856158561861602678558ã55:86

3, Giả thiết nghiên cứu ¿s52 2522122111211 111 1112111211 11211011011 1e 3

4 Đối tượng và khách the nghiên cứu 2-2-522zecsxsccrrscerrsceccsscccrvŸ

4.1 Dỗi tượng nghiên cứu s- óc 1 222222 91211 S11021011112211212 x1 xe 3

4.2 Khách thể nghiên cứu -«-ccsccxeecvxazCraerreserrssrrrsee 3

Š.iPhạm vIIinghiện'CỮU::cssossossoaosiiatiiostiiiiiiiiiS010211520114313881031384358585356ã65545552)

00001 NI (TRE sc 251452332550551512313323333933153395123139240321313615315523192:13353533133530331312533212165i5 3

5.2 Dia điểm nghiên cứu 2-22-22z+2Zx££2t£EZ12222222222222222222222c22x-e 3

6 Nhiệm'vụ SWIG CỨN ‹:::::::::::::::::::::::i221121112212221123112212536136555535137363357358235882556 4

Pi PA WON PHA ñgHIỆHIÔtcosstinsiistiosiiaii1131120106313421158135861833818513361383339871883058357 4

7.1 Phương pháp nghiên cửu lý thuyết -.22- s2 cxvccrxzcrrsrrrsree 4

7.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát -22-55sc2cscczs- 5

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm che 5

7.4 Phương pháp tham van chuyên gia 0 c.cccecccssesseessecseeseeeeseseeseseenees 6

7.5 Phương pháp xử lí số liệu c2 2 012912 0 210111112112 se 6

Trang 5

§ Đóng góp mới của để tải -s- 5s 2 211211221111 11110111100110021101 ca cu 6

§.1 Về mặt lí luận 2 2 2S St S E1 E1 2211121225111 21215111 212111122211 21215 51151 xe 6 8.2, VE ái RẠadđdiiiiẩẢiẢỶ& 7

OC ia tfio:0ii8iBIÙN::.oscsnnsicosin6210130800062010021803001218340083081400163010803040101318200021808380 7

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN -. - 8

DU sia "na ốố ố.ốố ốc ốc §

1.1.1 Các nghiên cứu vẻ học liệu điện tử môn Sinh học trên thế giới : §

1.1.2 Các nghiên cứu về học liệu điện tử môn Sinh học tại Việt Nam 9

1.1.3 Các nghiên cứu vẻ dạy học chuyên đề ¿-©scccsecssercserred II

Í 2/0007 SGINIUfsiisssssaiiptiooaii21052101250024115261561554356381053554655248581358535843585188558858853 12

1.2.1 Học liệu điện tử LH HH HH TH Hà HH nh 12

1.2.1.2 Khái niệm HLĐT trong dạy học môn Sinh học 12

1.2.2 Đặc điểm và phân loại HLĐT 2-©222©22z222z2Ezzvcrzrrczrrrc lầ

ee 13

15-2 DPM GMN OBI|sss::2:105151715315123531315975151557593151137315139759813975981717375131797515179737115118750 13

1.2.3 Vai trò của HLDT trong quá trình day học Sinh học 14

1.2.4 Nguyên tắc xây đựng HLĐT môn Sinh học - .5-55 15

1.2.5 Nguyên tac sử dụng HLĐT môn Sinh học 2-2522 16 1.2.6 Dạy học phát triển năng lực - cccecseecssessseesseeseeeseeesvensesssvensensnennnvenees l6

1.2.7 Chuyên đề day học -¿ 6c SE C1 1011121117112 011 111 11x11 1y 17

UZ FL, OGM MGI ss ssssssssssssssssascassassasssaseaseassassaassassassaasaasasssassvannansasraaveasianvansies 17

1.2.7.2 Chuyên dé dạy học môn Sinh học ccc. -e-cccccre 171.2.7.3 Ưu điểm của dạy học chuyên đề - -cccccccccccerre 181.2.7.4 Khó khăn của đạy học chuyên “8 19

Trang 6

1.3, CO SO th ye CEM occccccccssssssssesscsssesessssvssseevensssnesseevsnvsaneavsensareaeesnensneateeensen 20

1.3.1) KUBO sáti(h6 train as ses seeiscesssescszsssasssssssesscesscsteceiscesseseeasasscescezacezsses 20 LSU Myc dich Khảo SẮẴ:cccooooooooooaaaatdtiiii4401113031333481383485383438 20 13:2: NOU Gung KAO SA: cacisccsscasscesssaasserssescscasssasscarssesssastcazsscatscatscaassaassassees 20

WBZ, KHẢO SOU GY taunoiannnoiiiiniiititintititiutititiiiiiiiiiiiiitiitiititiiiiiitittasiil 20 Ì(3:222 0H40/88ENÔnnunuinnniiitinttttttttttiitittittitittiiiitgiti810800818110100108308118008088084 20

1.3.3 Đối tượng khảo sắt, 2¿- 2222 221E21022110221272212212 212111112 se 21

USSU, Khảo Sh GV tannnnannnnina-intiiitittittitttttiititititiiialiiiiiiiiitittaiiaiatiuataina 21

13.3.2 Kháo Sit AS: iiss 22

1.3.4 Kết quả khảo sắt ¿22222222222 S11 217217517211721172102210222 122tr 23

VSG, Khảo $4 GV scission 23 Ì3:4:2, RB S8HNHfnninnnnnninnnittttitititittitittiitiititiititittttittit8itiiti8aiaainfaanni 35

ee 42CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VA SỬ DỤNG HOC LIEU ĐIỆN TU 44

2.1 Phân tích cau trúc chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, CHẾ ĐỂ, "5:352210525551105210210952199511051119200321427012014118844182109010362001271123083210361395010114E2102101921808i305Í 44

2.1.1 Vị ĐƯÍ, 50 -Sc ST 21121111111 2111 11212771177 1E 1T g1 2111111 11x ccreg 44

2.1.2 Cấu trúc nội đung ¿ 2.221 1É Ự cú 001210120111 011 11x g1 y44

2.1.3 Phân tích yêu cầu cần đạt -2-©2222222 22222 2EEEcEEzcErrrrrrsrrrrrece 46

2.2 Xây dựng va sử dụng học liệu điện tử cv sen eeuee 47

2.2.1 Các bước xây dựng học liệu điện tử - sà cà 47 2.2.2 Các bước xây dựng Iinfograpliic -«cceeeeeirreeree 4§ 2.2.3 Các bước xây dựng video - - cán HH HH1 11 4§

2.2.4 Các bước xây dựng tải liệu đọc - - 5 SĂcSeSseeereeeeree 49

Trang 7

2.5.2 Trang chuyên đề học tap cccccseessessesssecseesseesseeseeeseesssesceeeseeeneeenes 7I

2.5.3 Trang các học lIỆU c-.cc¿cc 2c 222 06c C2: 02222222002212221213112215422825882e2 7I 2.5.4 Các bước sử:dụng trang WED: 0.:ccscscssscasscasscasessesssasssssssssscassessesatecss 71

Chương 3 THỰC NGHIEM SƯ PHAM ccesssssssssesssssessssssssveessseesssesssseneesveesnsens 74

3 Mụe đích tiực MEMIGI scseessesessossesetisesinciisenssesseasesversecsinediseasuerssensese T4

3,2, Đối tượng thực nghiệm 2222222222222 2112212212212 74

2:3, THÔI! ØÌÄRtisináiti66x4i1145014811435148113614455358188455154184451558385551653358334313a455353534839888854 74 3:4 Nội dung thực nghiệNñ::- :-.::-::::-: ::-::-: ::-cc-c-iiseiiiineiiissisorassssss 74

3.4.1 Bài kiêm tra đầu vào (Phụ Íụ€ :3)) ssssssississsssessssessssssssssasssssessosinosssonssses 74

AMD) Dd ee GiehiKISBTHÍỂểiiinonoootboiitiiitiiititiiit001801800300083466684800308 74

$4.12 Chinithiihtn hittin 743.4.2 Bài kiểm tra đầu ra (Phy lục 4) c ssccsscsssccssecssseesssssscsssecssnessssssecssees 75

3i4'5uÏ Me: điEhiKiEEIđBitocssnaaooninnoiiiiininiinitiittitiiiiti8001000000000003300083400 800 76

5:4:2:.i(GiuitrfieibäiïiKiEBIfRrnnnnuuuonnutttttttittitiiiiiitiitttttiititntttititattaaaaitatttinl 76

Biết 3, Tiểni:Chiá0TBIPIlboys202si3a0022001214064073219271012104381411004108121436362138208111420383 T1

3.5 Tiến trình thực nghiệm 22-22222222 2222222222222221222122122 1-2 eci e 713.6 Kết QUAYS REBIGHIssisssissosniiairiaiitniriaiiiasiitsgitiidistitsitt1118201155153519ã511851855 7Ñ3.7 Nhận xét của GV về HLĐT -2¿2222222222t222122EEEcEErrrrrrrrrcrrred 79

3.7.1 Chất lượng Infographic -ss s22 222211291 211021012111 211 13 yze 793.7.2 Chất lượng video s-©cscc2rec2AEcEAecEEAecEEecrrkrrrerrrserree 81

Trang 8

Phụ lục 2: PHIEU KHAO SÁT HOC SINH 222 ©222222z2S22z22zzccvzcee PL5

Phụ lục 3: BÀI KIEM TRA ĐẦU VÀO ¿22c 22200220 S11 2scsrrree PLS

Phụ lige 4:BÀIKIEM TRA ĐẦU IRA osssssssscsssscssscsssscssscssscasscossscosssssnassnannsasossasns PLII

Phụ lục 5: KE HOẠCH BÀI DAY -222-©222222222222222122221522 22212 xe PL14

Phullge6:HÌNH AN WGP HỒ iosssssssivessssssssnsissssssssssaisasussssnassssanisssesaisssaavevass PL28

Phu lục 7: MOT SO SAN PHẨM 2 S291 121121125 1111211112211 22x PL31

Trang 9

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

tig tien —

CNTT Gv

HS

THET

YCCP

DANH MỤC CAC BANG

Băng I1 ÌPlilBilogtlHEĐTTioainaaininaiiniaiiiiiiiiiititii4iu411101100411141104440222)884132403 13

Bảng 1.2 Chuyên dé môn Sinh hoc - -sscsesssseesceessssessseesssecssecssncsssvcesncsenseseneeesees 18Bảng 1.3 Thong kê đơn vị công tác của các GV, 6c 0 2201 2 11 10c cv, 22

Bang 1.4 Thong kê trường của các HS - 22-22222222 S2 22zc2xeccxercxercsee 23 Bảng 1.5 Kết quả mức độ sử dụng các loại HLĐT trong đạy học môn Sinh học 25

Bang 1.6 Két quả đánh giá nội dung chuyên dé Một số bệnh dịch ở người và cách

a ¿22 222 222229312175122512212117 117110710221 211 1111171721212 11 12 xe 28

Bảng 1.7 Kết quả mức độ sử dụng các phương pháp dạy chuyên đề Một số bệnh dịch

ở người và cách phòng, chồng 2-22-©222222222E2ZCE22E221221122112 21122112222 29Bang 1.8 Kết quả khảo sát mục đích sử dụng HLĐT của giáo viên trong day họcchuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chỗng - 33

Bảng 1.9 Kết quả khảo sát mức độ khó khăn khi sử dụng HLĐT trong day học chuyên

đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống -2 22 2222 34 Bảng 1.10 Kết quả mức độ hiệu quả của các phương pháp dạy học môn Sinh học35

Bảng 1.11 Kết quả mức độ sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh học 37

Bảng 1.12 Kết quả mục đích sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh học39Bang 1.13 Kết qua mức độ hiệu quả khi sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn

Trang 10

Bảng 3.1 Cấu trúc bài kiểm tra đầu vào - co 200200120111 2111 211110222222 se, 75

Bang 3.2 Cau trúc bài kiểm tra đầu 1a ccccccsccesssesssesssesseessvesssecssesssecseesseesseesees 76

Bảng 3.3 Rubric đánh giá năng lực Sinh học nhai 77

Bảng 3.4 So sánh kết quả trước thực nghiệm va sau thực nghiệm 78

Bang 3.5, So sánh năng lực Sinh học của HS trước thực nghiệm và sau thực

HEHIDINÏ12514211111114211353133111318324032113213144534318348142131239193181431841133583441338:1315182138318549142935383251E 79

Bảng 3.6 Kết quả đánh giá về mức độ chất lượng Infographic §0

Bang 3.7 Kết quả đánh giá về mức độ chất lượng Video 552552: §2

Bảng 3.8 Kết quả đánh giá về mức độ chất lượng Tài liệu đọc 83

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Kinh nghiệm giảng dạy của GV được khảo sắt ẶcS5<cccc<<Ă2 21

Hình 1.2 Ti lệ GV giảng day môn Sinh học ở các khối -ccccccsccsccccev 22 Hình 1.3 Kết quả điều tra tình hình HS lựa chọn môn Sinh học va chuyên để của môn Sinh học tại trường phô thông 5-26 2522 1 E21 317731211021121 11122511115 211 117 2c 23

Hình 1.4 Kết quả điều tra tình hình áp dụng HLĐT trong dạy học ở các trường THPT

Hình 1.5 Mức độ mong muốn được hỗ trợ những dang HLĐT tương ứng với YCCD trong chuyên dé Một số bệnh địch ở người va cách phòng, chống 31

Hình 2.3 Các bước trong quy trình sử dụng HLĐT 52555 5c-<csccceeecee 72

Hình 3.1 So sánh điểm trung bình bài đánh giá năng lực đầu và năng lực dau ra 78

Trang 11

MO DAU

1 LY DO CHON DE TAI

Giáo dục hiện nay không còn bi bó hẹp trong những trang sách giáo khoa và

những cuốn vở ghi bài của học sinh (HS) mà ngày cảng được đa dạng hóa trên toản

thé giới với nhiều nội dung và phương pháp day học khác nhau nhằm phát huy phẩm

chat va năng lực cá nhân cúa người học Vì vậy, việc đôi mới chương trình giáo đục hướng tới phát triển năng lực người học là tất yeu khách quan và phù hợp với nhu

cầu phát triển của xã hội Việc đổi mới này cũng gây ra không ít khó khăn cho ngườihọc lan người đạy trong việc tìm kiếm các học liệu phù hợp với nhu cầu sử dụng Khicông nghệ 4,0 dan len Idi vào các khía cạnh của giáo dục, điều đó dan đến một xu

hướng học tập mới: học tập thông qua học liệu điện tu (HLDT).

Ở các quốc gia có hệ thong giáo dục phát triển trên toàn cầu, việc sử dụng các

phương tiện HLDT đã trở nên phô biến và ngày cảng được ưa chuộng Sử dụng tài

nguyên trực tuyến giúp kích thích tính tự học tích cực của người học, cho phép học

tự mình tìm kiếm thông tin trên Internet, từ đó tạo điều kiện cho việc học ở mọi nơi,mọi lúc vả tiếp cận được đa dạng nội dung học phù hợp Đông thời, việc này cũng

giúp loại bỏ rào cản về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cũng như

khoảng cách địa lý (Theo Bộ Giáo dục và Dao tao, 2008) Thay vì sử dụng sách giáo

khoa truyền thông va văn phòng phẩm như sách, bút, vở ghi chú; các công cụ học tập mới như ảnh, video, trò chơi, và công nghệ thực tế 40 3D đã được áp dụng, giúp kích thích tư duy và phát trién năng lực học tập của người học một cách tích cực từ đó thay

đổi dan quan niệm day học theo kiểu thay đọc — trò chép ở các chương trình giáo dục

cũ Bên cạnh những lợi ích ma HLĐT mang lai, đã có nhiều công trình nghiên cứu

thiết kế và sử đụng HLĐT trong đạy học ở các môn Toán, Lý, Hóa, Thêm vào đó,

các công trình nghiên cứu về sử dụng HLĐT trong dạy học môn Sinh học cũng đã

phô biến trong một vài năm gan đây nhưng vẫn chưa thực sự được áp dụng rộng rãi

đo một số nguyên nhân: học liệu chưa đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy, khó khăn

trong định vị và tìm kiếm nguôn học liệu, hạn chế về CNTT

Trang 12

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo Nguyễn Kim Son, năm học 2022 —

2023 được xác định là năm triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phô thông

2018 ở khói lớp 10 Tiếp theo là năm học 2023 — 2024 tiếp tục triển khai chương trình

mới ở khối lớp 11 Mặc dù đã có kinh nghiệm tiếp cận chương trình môn Sinh học

mới ở khối lớp 10 năm vừa qua, tuy nhiên việc bước đầu áp dụng chương trình giáo dục mới ở khối lớp 11 cũng gây ra nhiều khó khăn cho các nhà giáo dục Đặc biệt là thách thức trong quá trình tìm kiếm nguồn học liệu phù hợp với nội dung chương

trình mới, đáp ứng đúng với các yêu cầu cần đạt (YCCĐ) mắt nhiều thời gian, côngsức và việc tô chức các hoạt động dạy học sao cho hấp dẫn và lôi cuốn người học

cũng đòi hoi ở người GV sự sáng tạo và linh hoạt trong việc áp dụng các phương

pháp giáng dạy mới đi kèm với sử dung công nghệ và tai nguyên HLĐT.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực có nhiều phương thức khác nhau,

một trong số đó là day học theo chuyên đề Năm 2014 bộ giáo duc và dao tạo đã ban hành công văn số 5555/BGĐT-GDTrH nêu rõ GV nên: “X4y dựng chuyên đề day

học, biên soạn câu hỏi và bài tập, thiết kế tiễn trình day học, 16 chức day học và dựgiờ” Chuyên dé dạy học có tính khái quát cao và nhiều thời gian dé GV có nhiều cơhội tô chức các hoạt động day học tích cực dé phát triển năng lực người học cũng nhưtiết kiệm thời gian và không gây nham chan, quá tải cho người học Ngay 19 thang

01 năm 2018, Bộ giáo dục đã công bồ bản dự thảo Chương trình giáo dục phô thông

môn Sinh học Nhóm năng lực tập trung định hướng cho HS gồm có: năng lực nhận

thức kiến thức sinh hoc, năng lực tim tòi và khám phá thé giới sông va nang lực vận

dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Chương trình mới đưa ra hệ thông 9 chuyên

đề tương ứng với ba khói lớp 10, 11, 12 nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức, rén luyện

kĩ năng thực hành để làm cơ sở cho các quy trình kĩ thuật, công nghệ cũng như định

hướng các ngành nghé liên quan đến sinh học Trong số đó, chuyên đề “M6t số bệnh

dịch ở người và cách phòng, chong” lớp 11 là một chuyên đề thiết thực về sức khỏe

cá nhân và cộng đồng Những năm gần đây, thế giới loài người đã và đang đối đầu

với nguy cơ xuất hiện và lây lan của các bệnh dịch mới nôi hoặc tái bùng phát ở

người, vật nuôi và động vật hoang đã như: dịch Covid-19 trên toàn cầu, dịch Ebola ở

Trang 13

châu Phi, địch cam HSN1 ở gia cằm và mới đây nhất người ta đã phát hiện hàm lượng

virus H5NI có trong sữa bò ở Mỹ Qua chuyên dé nay, HS không những hiểu được

nguyên nhân của các địch bệnh mà còn biết cách bảo vệ bản thân và gia đình trước

một số bệnh dịch nguy hiểm như: Covid-19, HIV/AIDS, sốt xuất huyết

Từ những lý do trên, dé tài: Xây dung học liệu điện tử trong dạy học chuyên

đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống”, Sinh học 11 được thực hiện

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xây dựng HLĐT trong day học chuyên đề “Một số bệnh địch ở người va cáchphòng chống” lớp 11 nhằm phát triển một số thành phần năng lực Sinh học tương

ứng trong chuyên dé cho HS.

3 GIÁ THIẾT NGHIÊN CỨU

Nếu xây dựng và sử dụng HLĐT trong day học chuyên dé “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chong”, Sinh học 11 thì sẽ góp phần hình thành năng lực nhận thức kiến thức sinh học vả năng lực vận dụng cho HS.

4 ĐỎI TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CỨU

4.1 Doi tượng nghiên cứu

HLĐT phần chuyên dé “Một số bệnh địch ở người và cách phòng, chống”, Sinh

học l1.

4.2 Khách thể nghiên cứu

GV và HS lớp 11 ở một số trường trung học phỏ thông (THPT).

5 PHAM VI NGHIÊN CỨU

5.1 Noi dung

Nội dung đề tai tập trung vào phan chuyên dé “Mot số bệnh dịch ở người va cách phòng, chẳng” thuộc chương trình Sinh học lớp 11.

5.2 Địa điểm nghiên cứu

Tiên hành nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các loại HLĐT tại Dai học Sư

phạm TPHCM.

Tiên hành thực nghiệm sư phạm tai | lớp 11 tại 1 trường THPT.

5.3 Thời gian nghiên cứu

Trang 14

Từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024.

6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Tông hợp cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây đựng và sử đụng HLĐT

trong dạy học Sinh học.

2 Khao sát GV và HS vẻ thực trạng sử dụng HLĐT trong dạy học môn Sinh

7 Khảo sát chat lượng một số loại HLĐT mà dé tài đã xây dựng.

8 Xử lí số liệu thang kê

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Mục dích: Qua các tài liệu thu thập thông tin và chọn lọc những nội dung cần

thiết dé hình thành cơ sở lí luận của dé tài.

Nội dung nghiên cứu:

+ Các nghị quyết, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục & Đào

tạo.

+ Nghiên cứu về chương trình Giáo dục phô thông 2018 môn Sinh học do Bộ

Giáo duc và Đảo tạo ban hành.

+ Phân tích các YCCĐ trong chuyên dé “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống”, Sinh học 11.

+ Nghiên cứu bải báo khoa học và công trình nghiên cứu trong nước và nước

ngoài liên quan đến HLĐT

Cách tiến hành:

+ Tham khảo, nghiên cứu tải liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước định

hướng cho việc nghiên cứu và xây dựng cơ sở khoa học của đề tải Tìm hiểu và nghiên

Trang 15

cứu một số tài liệu, tác phẩm, công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam vềvan đề khoa học liên quan đến dé tải.

+ Nghiên cứu nội dung Chương trình Giáo dục phô thông 2018 môn Sinh học

đo Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành; phân tích các YCCD trong chuyên đề “Một số

bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng” - môn Sinh học 11 nhằm xây dựng các loại

HLDT phù hợp.

7.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát

Mục dich: Khao sat và đánh gia thực trạng sử đụng HLĐT của GV va HS trong

môn Sinh học ở một số trường THPT

Nội dung điều tra:

+ Déi với GV: khảo sat thực trạng sử dụng nhu cầu sử dung, mục đích sử dụng

cũng như khó khăn khi sử dụng HLĐT trong quá trình dạy học Sinh học nói chung

và day học chuyên đề “Một số bệnh dich ở người và cách phòng, chống” nói riêng

Khao sát chất lượng của một số HLDT mà dé tài đã xây dựng.

+ Đối với HS: khảo sát thực trang sử dung và hiệu quả mà HLĐT mang lại khi

sử dụng HLDT trong môn Sinh học.

Cách tiến hành: Dé tài khảo sát được tiến hành thông qua phiếu khảo sát bằng

giấy Ngoài ra còn tạo mẫu câu hỏi khảo sát tai Google biều mẫu (Google Form), sau

đó gửi link cho các đối tượng trong phạm vi khảo sát là GV và HS.

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Mục đích: thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra kết quả thực tiễn và khả nang ứng dung của đẻ tài.

Nội dung: Tiến hành thực nghiệm sư phạm ít nhất 1 kế hoạch bai dạy phan

chuyên đề "Một số bệnh dich ở người và cách phòng, chong” có sử dụng kết hợp

HLĐT được thiết kể

Cách tiễn hành:

+ Đối tượng: lớp L1A17 của trường THPT Mac Dinh Chi.

Trang 16

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm không đối chứng nhằm đánh giá mục đích

nghiên cứu của đề tài thông qua việc đánh giá sự tiến bộ trước và sau khi áp dụng

HLĐT.

7.4 Phương pháp tham vấn chuyên gia

Mục đích: nhằm hoàn thành cơ sở khoa học của đề tài Nội dung: thu thập ở kiến cla GV trong việc tim hiểu thực trang sử dụng HLDT

và đánh giá sản phẩm mà đề tài đã xây dựng

Tiên hành khảo sát ý kiến của GV môn Sinh học THPT đẻ tìm hiểu thực trạng

sử dụng, nhu cầu sử dụng, mức độ cần thiết của HLĐT trong dạy HS học nói chung

và chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống nói riêng trước khi

xây dựng HLĐT chuyên dé Một số bệnh dich ở người và cách phòng chồng

Sau khi xây dựng xong sẽ khảo sát ý kiến của chuyên gia dé hoàn thiện nội

dung khảo sat; hoàn thiện nội dung va hình thức của HLĐT.

7.5 Phương pháp xử lí số liệu

Mục đích: đánh giá mức độ tin cậy của thực nghiệm sư phạm.

Nội dung: xử lí kết quả khảo sat và kết quả của thực nghiệm sư phạm

Đề tài sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 365 xử lí số liệu thu thập được

mẫu tham khảo ý kiến chuyên gia, GV về học liệu ở trường THPT Các kết luận vả

kết quả thực nghiệm được đưa ra trên cơ sở phân tích các đại lượng sau:

Trung bình cộng (X): Trung bình cộng được tính bằng cách cộng tat cả các giátrị quan sát của tập dữ liệu rồi chia cho số quan sát của tap dtr liệu đó

Độ lệch chuan (S): Độ lệch tiêu chuẩn biểu thị mức độ phân tán của các điểm

số quanh giá trị trung bình cộng, độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ thì mức độ phân táncàng thấp và tính tin cậy của kết quả càng cao

8 DONG GÓP MỚI CUA DE TÀI

8.1 Vé mặt lí luận

Góp phan hoàn thiện cơ sở lý luận về dạy học phát triển năng lực trong Sinh

học nói chung và dạy học chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng,

£ ” : ee tw

chong”, Sinh học 11 nói riêng.

Trang 17

8.2 Vé mặt thực tiễn

- Xây dựng và dé xuất cách sử dụng các HLDT trong dạy học chuyên dé “Một

số bệnh dich ở người và cách phòng, chống”, Sinh học 11

- Thiết kế kế hoạch bai day có sử dung HLĐT trong chuyên đề “Một số bệnh

dịch ở người và cách phòng, chống”, Sinh học 11.

- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá mức độ rẻn luyện vả phát huy năng lực

nhận thức Sinh học của HS trong dạy học chuyên dé **Một số bệnh dich ở người va

cách phỏng, chống”, Sinh học 11

9 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội

dung của khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

Chương 2 Xây dựng va sứ dụng học liệu điện tứ trong day học chuyên dé “Một

số bệnh dich ở người và cách phòng, chống” Sinh học I1

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 18

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIEN

1.1 TONG QUAN

1.1.1 Các nghiên cứu về hoc liệu điện tử môn Sinh học trên thé giới

P.-E Sautiere, A.-S Blervacq va J Vizioli (2019) đã tham gia vào một dự án

nhằm nâng cao tính hấp dẫn của môn Động vật học bằng cách sử dụng các công cụ học tập điện tử gồm: phim và sách điện tử mô tả sơ đồ giải phẫu của các sinh vật được truy cập miễn phí và thường được sinh viên sử dụng dé chuân bị va xem lại các buôi

thực hành Kết quả cho thấy cả sinh viên lẫn GV nhận ra sự hừu ích của phim đối với

kỹ thuật học tập với bằng chứng là sự tiễn bộ trong các kỳ thi giữa học kỳ và cuối học

kỳ Nhóm tác giả cũng kết luận rằng việc sử dụng các tài nguyên học tập điện tử mới

dé giảng dạy cho SV nên dan được tiến hành thay thé cho các phương pháp giáo dục

truyền thong khác nhằm nâng cao tính trực quan trong giảng dạy bộ môn Động vật

học.

Nezahat Erdogan, Burcu Yilmaz và Selami Yuksel (2019) đã tiến hành một

nghiên cứu xác định hiệu quả của việc kết hợp học liệu điện tử và truyền thống trongviệc dạy môn Sinh học ở trường trung học trên mau gom các lớp học Sinh hoc từ lớp

9 đến lớp 12 Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc tích hợp học liệu điện tử và

truyền thống trong giảng dạy Sinh học tại trường trung học đã mang lại kết quả tích

cực HS được trải nghiệm một môi trường học tập đa dạng và phong phú, kết hợp

giữa các phương tiện truyền thống như sách giáo khoa và bài giảng trực tiếp với các công nghệ số như phần mêm giáo dục va tai liệu trực tuyến Nghiên cứu cũng chỉ ra

rằng việc học kết hợp mang lại nhiều cơ hội cho GV tạo ra một môi trường học tậpkích thích va hap dẫn nhằm phát triển nang lực và phẩm chất riêng của từng HS

Jana Poljšak Škraban, Barbara Bretko và JoZe Rugelj (2019) nghiên cứu cái

nhìn tông quan về các ứng dụng, lợi ích vả thách thức của việc sử dụng hệ thông học

tập điện tử trong hai cấp độ giáo dục: trung học và đại học Kết quả của bài nghiên

cứu đã chỉ ra rang sự phát triển và sử dung các hệ thống học tập điện tử đã mang lại nhiều lợi ích cho cả GV và học sinh ở cả hai trình độ giáo dục: cải thiện sự tương tác

giữa thay — trò và HS với nhau, tăng cường năng lực tự học của HS Mặt khác, bai

Trang 19

báo dé cập một số thách thức và van dé can được xem xét khi triển khai HLDT trong

giáo dục

Ú Harms, J Heine, M Salmerén-Manzano và M, Manzano-Agugliaro (2020)

nghiên cứu về việc sử dụng các tài nguyên HLĐT đề hỗ trợ học tập dựa trên YCCD

môn Sinh học cấp trung học cơ sở Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích hiệu

quả của việc tích hợp các tải nguyên học liệu điện tử vào quy trình học tập dựa trên

yêu cầu trong môn Sinh học ở trường trung học Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra

rằng việc sử dụng các loại HLDT như: thí nghiệm ảo, tài liệu tham khảo trực tuyến

đã dong vai trò quan trọng trong việc tăng cường sự chủ động cua HS trong các hoạt

động học tập.

Sevim Sevgi (2020) phân tích một loạt các nghiên cứu và bải viết liên quan đến

việc áp dụng các loại HLĐT trong giảng dạy môn Sinh học ở trình độ trung học Các

công nghệ nảy bao gồm phần mềm giáo duc, ứng dụng di động, tai nguyên trực tuyến,

và các công cụ khác nhau dé hỗ trợ quá trình học tập và giảng dạy Nghiên cứu chi ra

hiệu qua của việc sử đụng công nghệ số trong giảng dạy môn Sinh học ở trường trunghọc đồng thời dé xuất các hướng nghiên cứu và phát triển trong tương lai

Vasileios Paliktzoglou va Despina Psatha (2020) đã chỉ ra rằng việc sử dụng

HLĐT trong dạy học Sinh học mang lại nhiều lợi ích Thứ nhất: tạo ra một môi trường

học tập linh hoạt và tương tác nhằm cải thiện sự tiếp cận CNTT của HS Thứ hai:

tăng cường khả năng tự học qua việc tiếp cận va chọn lọc thông tin phù hợp với bài

học qua các van bản, hình anh, video hoặc phần mềm tương tác.

1.1.2 Các nghiên cứu về học liệu điện tử môn Sinh học tại Việt Nam

Việt Nam đã công bé chủ trương phát triển học tập điện tử và những năm ganđây đã ban hành nhiều quy định mở đường cho triển khai phương thức này Ngày

10/08/2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị toàn ngành giáo dục tập trung

thực hiện Đây mạnh ứng dụng CNTT trong day học và quản lý giáo dục “Xay dựng

va đưa vao sử dụng, khai thắc có hiệu quả kho HLĐT toàn ngành, ngân hàng cau hỏi

trực tuyến dùng chung và đóng góp vao Hệ tri thức Việt số hóa quốc gia" (Bộ Giáo

Trang 20

duc va Dao tạo, Chi thị Số: 2919/CT-BGDDT - Về nhiệm vụ chủ yêu năm học 2018

- 2019 của ngành Giáo dục)

Lê Khánh Vũ và Văn Thị Thanh Nhung (2018) đã tiền hành một nghiên cứu về

quy trình sử dụng E-learning nhằm rèn luyện năng lực tự học trong môn học Di truyền

học đành cho sinh viên Sư phạm Sinh học tại Trường Đại học Quảng Bình Kết quả

của nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng kết hợp môi trường E-learning trong quá trình rèn luyện kĩ năng tự học đã mang lại nhiều cải tiến trong phương pháp day học ở cap

độ Dai học Đặc biệt, hình thức này đã tạo ra sự đôi mới trong tô chức hoạt động dạy học của giảng viên, thúc đây sự tích cực trong hoạt động học tập của sinh viên và cải

thiện quản lý sinh viên trong các hoạt động tự học ở nhà.

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và các đồng nghiệp (2018) đã tiến hành một nghiêncứu về việc thiết kế e-book dé sử dụng trong quá trình giảng dạy phan Vai trò của

protein với sức khóe con người, môn Sinh học lớp 10 Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc áp dụng e-book trong quá trình dạy học không chỉ đảm bảo việc truyền

đạt kiến thức cho học sinh mả còn giúp tạo ra một môi trường học tập hấp dẫn vả hiệuquả Ngoài ra, việc thiết kế e-book với nội dung phong phú và sinh động, kết hợp với

hệ thông câu hỏi trắc nghiệm phù hợp, đã giúp học sinh phát triển năng lực tự học và

tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập.

Hà Thu Ly (2020) đã thực hiện một nghiên cứu vẻ việc thiết kế và sử dụng sách

điện (e-book) tử nhằm phát triển năng lực tự học của HS trong quá trình day học chủ

dé Cau trúc tế bảo, môn Sinh học lớp 10 Kết quả của nghiên cứu cho thay rằng HS

của lớp thực nghiệm sử dụng e-book khi học tập chủ dé này tién bộ hơn trong năng

lực tự học so với việc chỉ sử dụng sách giáo khoa truyền thống Ngoài ra, kết quả thực

nghiệm cũng chỉ ra rằng mức độ hứng thú của học sinh đã tăng lên trong các budi học

có sử dung e-book.

Nguyễn Văn Tường Vi (2022) đã xây dựng và sử dụng HLĐT phan Tiên hóa,

Sinh học 12, Chương trình Giáo đục phô thông 2018 Thực nghiệm sư phạm cho thay

web học tập có hiệu quả, bước đầu đánh giá được việc sử dụng HLĐT trong dạy HS

Trang 21

học đem lại hiệu quả trong việc góp phan phát triển năng lực nhận thức sinh học và

năng lực tự học của HS.

Nguyễn Hữu Tài (2023) đã tiền hành xây dựng HLĐT phục vụ giảng day dựa

trên YCCĐ phan Sinh học vi sinh vật, môn Sinh học 10 Tác giả đã thiết kế web họctập bao gồm các loại HLĐT: infographic, video, hình ảnh, kết hợp với các phương

pháp day học tích cực đã cho ra kết quả lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn so với lớp đối chứng xét theo các thành phần năng lực Sinh học của phần Sinh học vi sinh

vật,

1.1.3 Các nghiên cứu về dạy học chuyên đề

Luận văn Thạc sĩ, Tran Thị Hồng Nhung (2015) Thiết kế một số chủ dé dạy

học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát trién năng lực Sau quá trình nghiên cứu, tác giả dé xuất nguyên tắc lựa chọn chủ dé dạy học tích hợp, và một số

chuyên đề dạy học bao gồm: 1) Chủ đề nước và cuộc sống; 2) Chủ đề ozon và suy

giảm tầng ozon.

Khóa luận tốt nghiệp, Tran Thị Quyên (2016) Thiết kế chuyên dé chuyển hóa

vật chất và nang lượng trong tế bao trong day học Sinh học 10 theo định hướng phát

triển năng lực người học Sau quá trình nghiên cứu, tác gia đề xuất được kế hoạch

day học chuyên dé: Chuyên hóa vật chất và năng lượng trong tế bảo

Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Linh (2016) Thiết kế chuyên dé day học vi sinh vật môn Sinh học lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực HS Sau quá trình nghiên cứu, tác gia đề xuất hệ thong các chuyên dé: 1) Chuyên dé 1: Chuyên hóa

vật chat và năng lượng ở vi sinh vat; 2) Chuyên dé 2: Sinh trưởng và sinh sản ở vi

sinh vật: 3) Chuyên đề 3: Virus và bệnh truyền nhiễm

Tuy nhiên, cho tới nay it có công trình nghiên cứu nào xây dựng học liệu theo

hệ thông 9 chuyên đề dạy học theo chương trình Sinh học năm 2018 Vì vậy, đề tải

đi theo hướng xây dựng phương tiện dạy học phục vụ cho day học chuyên đẻ:

nguyên tắc và quy trình thiết kế HLĐT, hướng dan sử dung từng loại HLĐT cụ thể

Trang 22

1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2.1 Học liệu điện tử

1.2.1.1, Khai niệm HLĐT

Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 21/2017/TT-BGDĐT: “Học liệu số (hay học

liệu điện tử) là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ day và học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khao điện tử, bài kiêm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bang dir liệu, các tệp âm thanh, hình anh, video, bài giảng

điện tử, phần mém day học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác”

(Bộ Giáo dục va Đào tao, 2017)

Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: “Hoe liệu là các phương

tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tap, nghiên cứu Học liệu có

thé sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dang thẻ) và HLĐT HLĐT là các tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc định đạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ việc day và học Dạng thức số hóa có thé là văn bản, bang dir liệu, âm thanh,

video, phần mềm máy tính và hỗn hợp các dang thức nói trên” (Bộ Giáo dục và Dao

tạo, 2018).

1.2.1.2 Khải nệm HLĐT trong day học môn Sinh học

Từ khái niệm vẻ HLĐT nói chung, HLĐT trong dạy học Sinh học (DHSH) có

thé hiểu là hệ thong tài liệu chứa thông tin về nội dung sinh học được số hóa theo Ý tưởng sư phạm với các hình thức đa dang (văn bản, tranh ảnh, video, đồ họa trực quan

(infographic), sách điện tử (e- book), trang web ) va sử đụng theo một quy trình chặt

chẽ hướng đến mục tiêu dạy học cụ thé (Nguyễn Văn Tường Vi, 2020)

Như vậy, HLĐT trong DHSH là một loại phương tiện dạy học mang thông tin

của một chủ đề hay một nội dung Sinh học được sử dụng trong giảng dạy môn Sinh

học.

Trang 23

1.2.2 Đặc điểm và phân loại HLDT

1.2.2.1 Dặc điểm

- HLĐT cho phép người sử dụng tương tác trực tiếp với nội dung thông qua các

phản hồi, câu hỏi, hoặc các hoạt động tương tác khác Điều này tạo ra một môi trường

học tập linh hoạt và tăng tính tương tác giữa GV —- HS, HS - HS.

- HLĐT có thẻ tn tại trong nhiều định dang khác nhau như văn bản, hình ảnh,

video, âm thanh, đồ họa tương tac, và các ứng dụng di động Điều này tạo ra sự linh hoạt trong việc truy cập vả tiếp cận nội dung học tập.

- HS va GV có thé được truy cập vao học liệu điện tử từ mọi nơi có kết nối

Internet, và thường không cần phải mang theo các tài liệu giấy truyền thống.

- HLĐT có thé dé dang cập nhật và điều chinh nội dung mới, cũng như chia sẻ

trong nhiều môi trường học tập.

- HLDT thường cung cấp các công cụ giám sát và đánh giá hiệu suất học tập

như bài kiểm tra trực tuyến, hệ thong theo dai tiến độ học tập, và phản hồi tức thì từ

hệ thong giúp người day và người học có thẻ theo ddi và đánh giá tiến bộ học tập

một cách hiệu quả.

1.2.2.2 Phản loại

HLĐT có thê được phân loại theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo

nội dung học liệu; theo hình thức; theo mục đích sử dụng; theo chức năng; mức độ

tương tác va theo định dang (Tran Dương Quốc Hòa, 2016) được thẻ hiện ở bang

1.1 sau đây

Bang 1.1 Phân loại HLDT

- Cơ sở dữ liệu (Databases) là một kho dir liệu

multimedia sử dụng trong DH cho phép chứa đựng tất cả các

dạng dữ liệu khác nhau (như văn bản, âm thanh, hình ảnh )

- Sách điện tir (E-book) là một tai liệu tham khao

nhưng có sự kết hợp các kĩ thuật đa phương tiện nhằm cung

cấp khối lượng thông tin lớn với các thao tác tìm kiếm dé

dàng, thuận tiện.

- Phần mềm DH (Softwware) là các phan mém dùng

cho mục đích DH, được thiết kế theo ý đồ của nhà sư phạm.

Theo hình thức

Trang 24

- Hoc liệu tĩnh là các file text, slide, bang dữ liệu.

Theo nội dung | - Học liệu đa phương tiện gồm các file âm thanh, file

video/clip.

- Hỗ trợ GV, gom các loại: cung cap tư liệu tham khảo,

hướng dẫn giảng day, trợ giúp lao động thé chất, hỗ trợ giao

tiếp và tương tác giữa thay và trò, tạo lập môi trường và điều

kiện sư phạm

- Hỗ trợ HS gồm: hỗ trợ tìm kiểm và khai thác thông

tin — sự kiện — minh họa công cụ tiễn hành hoạt động (nhận

thức, giao tiếp, quản lí), hỗ trợ tương tác với GV và với nhau,

trợ giúp lao động thẻ chất, hướng dẫn học tập, hỗ trợ tự học

= Hỗ trợ cả GV và HS là loại HLDT được thiết kế gồmhỗn hợp các dạng thức hỗ trợ GV và HS.

HLDT đóng là loại HLĐT sau khi xuat bản, GV và Theo chức nang

- HLDT tinh là loại HLDT ma trong qua trình khai thác,

người sử dung không thé tương tác trực tiếp với nội dung,

mặc dù nội dung có thé có những yếu tô động (anh động,

Theo kha nang | video ).

tương tac - HLDT động là loại HLDT cho phép GV, HS tương

tac với nội dung (trong quá trình tương tác có thê nhận được

các thông tin phản hồi khác nhau khi ta đưa ra các yêu cầu

khác nhau).

1.2.3 Vai trò của HLĐT trong quá trình dạy học Sinh hoc

- HLĐT mang thông tin nội dung môn Sinh học mà người thiết kế muốn truyền

đạt đến người sử dụng

- HLĐT là nguồn cung cấp kiến thức môn Sinh học chủ yếu mà người học có

thé chủ động tìm kiếm

- HLĐT đóng vai trò tao môi tương tác giữa HS và nội dung Sinh học làm tang

hiện quả học tập và các năng lực học tập mà HS cần đạt

Trang 25

- HLĐT giúp GV đánh giá được các thanh phan năng lực Sinh học mà người

học đạt được thông qua các bai kiêm tra đánh giá.

1.2.4 Nguyên tắc xây dựng HLĐT môn Sinh học

Theo Nguyễn Thị Huệ, Quách Thủy Nga, 2017 HLĐT được xây dựng cần tuân theo những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đảm báo tính định hướng vào việc thực hiện theo YCCD cho

HS

- HLĐT cần định hướng vào việc thực hiện theo YCCĐ trong Chương trình

Giáo dục phô thông 2018 môn Sinh học.

Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính phong phú, chính xác, khoa học, đầy đủ và súc

tích của nội dung

- HLĐT cần có cấu trúc rõ ràng, giữa các sản phẩm HLĐT cần có sự liên kết

với nhau, nội dung bám sát YCCD.

- Từ ngữ sử dụng trong HLĐT cần để hiéu và chính xác về mặt khoa học.

Nguyên tắc 3: Dam bảo tính thâm mĩ, khoa học về hình thức trình bảy

- Màu sắc hình nền, phông chữ, cỡ chữ cần phù hợp với HS

- Giao điện đẹp, thân thiện, thu hút sự chú ý và khá năng hứng thú học tập của

HS, nâng cao khả năng tự học, HS hiểu và tiếp thu bài nhanh hơn

- Nội dung trên trang web phải có tính thầm mi, rõ nét.

Nguyên tắc 4: Dễ sử dụng trên máy tính hoặc các thiết bị đọc thông thường

- Phần mềm điều khién hoạt động HLĐT phải tương thích với da số trình duyệt

Trang 26

1.2.5 Nguyên tắc sử dụng HLDT môn Sinh học

Theo Nguyễn Minh Tuan, 2020, khi sử dụng HLDT cần tuân theo những nguyên

tắc sau:

Nguyên tắc 1: HLĐT được sử dụng cần phù hợp với nhu cầu học tập của HS

và hoạt động dạy học của GV.

Nguyên tắc 2: HLĐT được sử dung can đảm bảo phù hợp với đặc điểm học tập

của HS tức là phù hợp với các năng lực chung và các năng lực Sinh học cần đạt

Nguyên tắc 3: HLĐT được sử dung cần đảm bảo theo mục tiêu (YCCD) của

chủ đề (bài học)

Nguyên tắc 4: HLĐT được sử dụng cần khai thác các điểm mạnh CNTT, đặc

biệt là công nghệ Internet trong quá trình học.

1.2.6 Dạy học phát triển năng lực

Năng lực chung: Môn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành và phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp va hợp tác, nang lực giải quyết van đề và sáng tạo.

Năng lực môn học: Môn Sinh học hình thành và phát triển cho học sinh nang

lực tìm hiểu tự nhiên, với biểu hiện là các năng lực sinh học, gồm:

+ Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bảy, giải thích và vận dụng được

các kiến thức sinh học cốt lõi về các đối tượng, sự kiện, khái niệm và các quá trình

sinh học; những thuộc tính cơ bán vẻ các cap độ tô chức sông từ phân tir, tế bao, cơ thé, quan thé, quan xã — hệ sinh thái, sinh quyên Từ nội dung kiến thức sinh học về các cap độ tô chức song, khái quát được các đặc tính chung của thé giới sông 1a trao đổi chat và chuyên hoá năng lượng: sinh trưởng và phát triển: cảm ứng: sinh sản: di truyền, biến di và tiến hoá.

+ Năng lực tìm tỏi và khám phá thể giới sống: Tìm tỏi, khám phá các hiện tượng

trong tự nhiên và trong đời sông liên quan đến sinh học, bao gồm đẻ xuất van dé; đặt

câu hỏi cho van dé tim tòi, khám phá; đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực hiện kế hoạch; viết, trình bảy báo cáo và thảo luận; dé xuất các

biện pháp giải quyết van đề trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định;

Trang 27

+ Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Giải thích những hiện

tượng thường gặp trong tự nhiên và đời song hàng ngày liên quan đến sinh học; giải

thích, bước đầu nhận định, phản biện một số ứng dụng tiến bộ sinh học nỗi bật trong

đời sông

1.2.7 Chuyên đề dạy học

1.2.7.1, Khai niệm

Day hoe chuyén dé là một hình thức đạy học tích cực khi kết nối tat cả các van

dé khác nhau trong cùng lĩnh vực bằng cách sử đụng một "chủ dé" chung Chủ dé

nay đóng vai trò là trọng tâm hoặc ý tưởng tông quan trong đó các mục tiêu và hoạt

động của các vấn đề khác nhau sẽ được dựa trên ý tưởng nảy,

Trong Chương trình GDPT 2018, mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí,Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ

thuật có một số chuyên dé học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng

thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những van dé của thực tiễn,đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp

Thời lượng đành cho mỗi chuyên dé học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời

lượng dành cho cụm chuyên dé học tập của một môn học là 35 tiét/nam học Ở mỗi

lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đẻ học tập của 3 môn học phù hợp vớinguyện vọng của bản thân và khả năng tô chức của nhà trường.

1.2.7.2 Chuyên đề day học môn Sinh học

Bên cạnh những nội dung giáo dục cốt lõi như cấu trúc và chức năng ở các cấp

độ tổ chức sống: phân tử, tế bao, cơ thé, quan thẻ, quan xã, hệ sinh thái, tương tác

với môi trường, di truyền, biến dj, tiến hóa; những HS có thiên hướng nghiên cứu

khoa học va công nghệ con được tự chọn một sỐ chuyên dé Các chuyên dé nhằm

mở rộng và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, chú trọng các hoạt

động trải nghiệm thực tế cho người học Sau khi học xong chương trình đảo tạo lớp

10, lớp I1 và lớp 12 cùng với hệ thống chuyên đề tự chọn, HS tìm hiểu được sâu

hơn các tri thức sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và ứng dung sinh học,

Trang 28

các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua các chủ đề: sinh học tế

bao; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vat; sinh lí động vat; di

truyền học; tiền hoá và sinh thái học Qua đó HS có thé xác định được định hướngnghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT đồng thời cũng hình thành những năng lực

can đáp ứng ở xã hội hiện nay.

Bảng 1.2 Chuyên đề môn Sinh học

Công nghệ tế bảo và một so thành tựu 15Céng nghé enzyme | 10 10

Công nghệ vi sinh vật trong xử lí 6 nhiễm môi trường | 10

Dinh đường khoáng — tang năng suất cây trông và nông 10

`© aA MN >) w = Day học theo chuyên dé là một mô hình day học tích cực thay thé cho lớp học

truyền thông Hình thức day học truyền thông chủ yếu tập trung vào kiến thức, các

bài học cô lập và tách biệt với nhau, giáo viên trong lớp học truyền thống là trung tâm với vai trỏ truyền đạt kiến thức thông qua việc thuyết giảng từng phần nội dung

trong sách giáo khoa, HS thường là người nghe và ghi chú thông tin từ GV một cách

thụ động Trái lại, hình thức day học chuyên dé thay đôi tích cực vai trò của GV va

HS Trong đó, GV là người sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng như thảo

luận nhóm, dự an thực hành, hợp tác vả các hoạt động tương tác để khuyến khích

sự tương tác và học hỏi tích cực của HS HS lúc nay đóng vai trỏ là trung tâm của

các hoạt động học, HS tham gia hoạt động và có quyền quyết định và lựa chọn nộidung học tập phù hợp với sở thích và nhu cầu cá nhân mà không bị quá tải

Như vay, có thé nhận thay day học theo chuyên đề có những ưu điềm nỗi trội

sau:

Trang 29

Tích hợp nhiều hơn: vừa đảm bảo tính thông nhất về khoa học giữa các bài,

vừa giúp HS hiểu sâu kiến thức tăng khả năng phân tích, kha năng vận dung đề hình

thành năng lực Sinh học

- Kiến thức thu được là các khái niệm trong một môi liên hệ mạng lưới với

nhau

: Két thúc một chủ de HS có một tông thê kiên thức mới, tinh giản, chặt chẽ

và khác với nội dung trong SGK

- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà HS đang sông hon do yêu cau cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đẻ

1.2.7.4 Khó khăn của dạy học chuyên đề

Một trong những thách thức lớn nhất khi day học chuyên đề đối với GV là sự

khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn học liệu tham khảo phù hợp Việc tiếp xúc với

mô hình đạy học chuyên đề đòi hỏi sự đổi mới không chỉ trong việc thiết kế hoạt độngday học hướng tới phát triển năng lực cho học sinh mà còn trong việc sử dựng cácphương tiện dạy học phù hợp với hoạt động đó Các học liệu sẵn có thường không đủ

số lượng hoặc không khớp với nội dung chuyên đề vốn là nội dung mới chưa đượckhai thác nhiều ở mang HLDT Muốn có được các hoc liệu phục vụ việc dạy của GV

và việc học của HS, các nhà giáo dục phải bỏ thời gian và công sức dé tìm kiếm và

biên soạn các học liệu phù hợp với mục dich của mình Ngoài ra, tại các trưởng học

ở vùng nông thôn, cơ sở vật chất thường hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu dạy

học hiện đại Hơn nữa, việc ứng dụng HLDT vào học tập của HS cũng gặp phải sự

khó khan, lạ lam va mắt thời gian vì HS đã quen với hình thức dạy học thay đọc - trò

chép tir khi còn nhỏ Tat cả những van đề này tạo ra rào can trong quá trình thực hiệnđạy học chuyên đề

Trang 30

1.3 CƠ SỞ THỰC TIEN

1.3.1 Khao sat thực trạng

1.3.1.1 Mue dich khảo sát

Tìm hiểu thực trạng khai thác và sử dụng HLĐT nói chung và HLĐT phần

chuyên dé Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chong môn Sinh học lớp 11 của

GV tại các trường THPT, đồng thời đánh giá nhu cầu của GV và HS về HLĐT trong

hỗ trợ dạy và học ở cấp THPT.

1.3.2 Nội dung khảo sát

1.3.2.1 Khao sat GV

+ Khao sát tình hình HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên đề của môn Sinh học

tại trường phô thông của GV đang công tác về số lượng:

+ Khảo sát mức độ áp dụng HLĐT trong dạy học của đơn vị công tác

+ Khao sát mức độ khai thác va sử dụng các loại HLĐT khi tổ chức các hoạt

+ Khảo sát mong muốn được hỗ trợ những dạng HLĐT theo các yêu cầu cần

đạt (YCCD) tương ứng trong chuyên dé Một số bệnh địch ở người và cách phòng,

Trang 31

+ Khảo sát mục đích sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh học;

+ Khảo sát mức độ hiệu quả khi sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh

học;

+ Khảo sát khó khăn gặp phải khi sử dụng HLĐT môn Sinh học.

1.3.3 Doi tượng khảo sát

1.3.3.1 Khao sat GV

Đổi tượng khảo sát là 33 GV dang trực tiếp giảng dạy môn Sinh hoc tại một số

trường THPT ở các tỉnh thành tại thành phố Hồ Chi Minh (TP HCM) và ngoàiTP.HCM Các khảo sát được thực hiện từ tháng 3 năm 2024 Trong số 33 GV được

khảo sát, có 57,6% GV có kinh nghiệm giảng day trên 10 năm; 24,2% GV có kinh

nghiệm giảng dạy từ 5 — 10 năm và có 1§,2%4 GV có kinh nghiệm giảng dạy dưới 5

năm.

@ Từ 5 - 10 nam

@ Trên 10 năm

Hình 1.1 Kinh nghiệm giảng dạy của GV được khảo sát

Trong số 33 GV được khảo sát, có 7§,79% GV được khảo sát đang giảng dạy

môn Sinh học lớp 11 chương trình 2018.

Trang 32

Ks 40%

Hình 1.2 Tỉ lệ GV giảng dạy môn Sinh học ở các khối

Bảng 1.3 Thống kê đơn vị công tác của các GV

Đối tượng khảo sát là 214 HS lớp 11 đang học môn Sinh học tại một số trường

THPT ở các quận, huyện tại TP HCM

Trang 33

Hình 1.3 Kết quả điều tra tình hình HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên

đề của môn Sinh học tại trường pho thông

Có 33 GV được khảo sát đên từ 16 trường THPT khác nhau trong cả nước.

Kết quả tir hình 1.1 cho thay, tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên đề môn Sinh

học khá thấp, cụ thé:

+ Có 27,27% số trường được khảo sát có tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học ở

mức 0 — 20%; 57,58% số trường có tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học ở mức 21 — 40%

và 15,15% số trường có ti lệ HS lựa chọn môn Sinh học ở mức 41 — 60% Không có

trường nào trong các trường được khảo sát có tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học và 81

— 100%.

+ Có 7§.79% số trường được khảo sát có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên dé môn

Sinh học ở mức 0 — 20% và 21,21% số trường có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên đề môn

Trang 34

Sinh học ở mức 21 — 40% Không có trưởng nao trong các trường được khảo sát có

tỉ lệ HS lựa chọn chuyên dé môn Sinh học ở mức 61 — 80% và 81 — 100%

— Có thé thấy, tỉ lệ HS lựa chọn chuyên đề môn Sinh học giảm nhiều so với

ti lệ HS chọn môn Sinh học (từ 57.57% số trường có tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học

ở mức 21 — 40% và 15.15% số trường có tỉ lệ HS lựa chọn môn Sinh học ở mức 41 —60% giảm còn 21,21% sé trường có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên dé môn Sinh học ở mức

21 - 40% và 7§,79% số trường được khảo sát có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên đề môn

Sinh học ở mức 0 — 20%).

Nguyên nhân HS ít lựa chọn môn Sinh học và chuyên dé môn Sinh học có thê

là đo độ khó của môn học Năm 2022, Bộ Giáo dục và Dao tạo công bố điểm thi tốt

nghiệp THPT, theo đó môn Sinh học có số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 5

điểm) chiếm hơn 50% thí sinh dự thi (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2022).

Mặt khác, có thể phụ thuộc vào việc HS lựa chọn môn học cho kỳ thi tốt nghiệp THPT va sử dụng xét tuyên vào đại hoc: hoặc là do sự pha hợp với sở thích va năng

khiéu của HS Do đó, số lượng HS lựa chọn thi khối B (có môn Sinh học) rat ít, chitiêu xét tuyên của các trường đại học cho khối thi này cũng không nhiều nỗi trội chi

có các trường y, được nhưng điểm đầu vào của trường đều khá cao (Nguyễn Thị Hiên,2022) Bên cạnh đó, còn có thé phụ thuộc vao nhiều yếu tố khác như: do sự cân nhắc

về lực lượng GV, cơ sở vật chat của nhà trường: do yêu câu tir phụ huynh của mỗi

trường khác nhau

Trang 35

Kết quả từ hình 1.4 cho thay, có khoảng 59,38% trường THPT của các GV

được khảo sát thường xuyên và rất thường xuyên áp dụng các loại HLĐT trong dạy

học ở các môn học (trong đó rất thường xuyên chiếm 3,13% và thường xuyên chiếm

56.25%) Điều nay chứng to, trên co bản các đơn vị dạy học đã biết khai thác vả tậndụng nguồn HLĐT trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục Đặc biệt là sau thời kì tácđộng nặng nề của địch COVID-19, HLĐT cũng trở thành phương tiện thiết yêu phục

vụ các mục đích nghiên cứu và giảng dạy.

Bên cạnh đó, có 40,63% các đơn vị trường THPT của các GV được khảo sát

ap dụng các loại HLĐT trong dạy học các môn học ở mức thỉnh thoảng Nguyên nhân

có thé là đẻ triển khai HLĐT hiệu quả không chỉ đòi hỏi các nhà trường đầu tư về cơ

sở vật chat ma mỗi GV cũng phải nỗ lực nâng cao khả năng ứng dụng CNTT, linh

hoạt trong quá trình dạy học.

* Tình hình sử dụng HLDT trong DHSH:

Bảng 1.5 Kết quả mức độ sử dụng các loại HLDT trong day học môn Sinh học

Loại HLĐT Diém trung bình

Sách giáo khoa điện tử 3,26 + 0,62 Thinh thoang Tai liệu tham khảo điện tử 3,30 + 0,54 Thinh thoang

Trang 36

Thí nghiệm mô phỏng 2,30 + 0,5 Hiềm khi

Phan mềm day học 3,17+0,8 Thính thoảng

Mức độ sử dụng các loại HLĐT trong dạy học Sinh học

Sach giáo Tải liệu Bài kiếm Bản trình Bảng dữ Cáctệp Cáctệp Các tệp Thi Phan

khoa dién tham trađánh chiếu liệu điện video ầm thanh hìnhánh nghiệm mềm day

tử khảo điện giá điện tứ mo hoc

tử tử phỏng

Giá trị trung bình về mức độ sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh học

theo Chương trình Giáo dục phô thông 2018 được khảo sát quy về các mức độ nhưsau: “Chua bao giờ" = 1,0 - 1,8, "Hiểm khi” = 1,81 - 2,6, “Thinh thoảng” = 2,61 -

3,4, “Thường xuyên” = 3.41 - 4,2, “Rất thường xuyên” = 4,21 - 5,0.

Kết quả từ bảng 1.5 cho thay, các loại HLĐT được GV sử dụng và khai thác

ở mức thường xuyên lần lượt là ban trình chiều (3,67 + 0,90), các tệp hình anh (3,63+ 0.79) và video (3.56 + 0,75), tài liệu tham khảo điện tử (3.30 + 0.54) Cụ thê:

+ Bản trình chiêu (bao gồm bai giảng điện từ) (3,67 + 0,90) được GV sử dụng

và khai thác thường xuyên nhất là do: Trong vài năm trở lại đây, CNTT đang được

ứng dụng rộng rãi trong việc đạy HS học ở các trường phô thông Rất nhiều GV đã

biết sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint dé thiết kế bài giảng điện tử, cai đặtthêm tư liệu, hình ảnh, băng hình, trình chiếu đề cương bài giảng gọn đẹp sinh độngthuận tiện Các phần mềm được sử dụng đề đạy học môn Sinh học đẻ thực hiện các

thí nghiệm ảo liên quan đến một số hoạt động sinh lý của sinh vật, trình chiêu một sô

Trang 37

đoạn phim liên quan đến tập tính của một số sinh vật và của một ngành sinh vật hac

bai tập thực hành, dat câu hoi thao luận Vi vậy người dạy tiết kiệm được thoi gian

và có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học (Nguyễn Quang Hào, 2022)

+ Các tệp hình anh (3,63 + 0,79) được GV sử dụng va khai thác thường xuyên

là do: Trực quan là phương pháp trong đó GV tô chức cho HS sử dụng các giác quan

dé quan sát Trong day HS học, nguyên tắc trực quan có ý nghĩa quan trọng không chi vì nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình nhận thức ma còn vì nó có nhiều điều kiện

thuận lợi dé thực hiện HS dé dang hiểu bản chat đầy đủ về sự vật hiện tượng Hìnhảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng ta thu nhận được

bằng trực quan Vì vậy, cùng với việc góp phan hình thành khái niệm và biểu tượng

sinh học, phương pháp trực quan con nâng cao kĩ nang quan sat, phát triển tư duy trực quan, tư duy trừu tượng cho HS Kết hợp với những phân tích và giải thích của GV

sẽ góp phần minh hoạ để khăng định những kết luận có tính suy diễn, trừu tượng của môn học (Nguyễn Thị Bích Lan, 2017)

+ Video (3,56 + 0,75) được GV sử dụng va khai thác thưởng xuyên la do: Các

đoạn video có thê mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng sinh học mà không thé xảy

ra trong điều kiện nhà trường Những đoạn video đài và đa dạng được cắt ghép, kết

nối với nhau thê hiện trực quan nội dung kiến thức bài học tạo nên những điều kiện

cực kì thuận lợi và nhiều khí không thẻ thiểu dé HS học tập, phát huy được tính tích cực va sáng tạo của HS Đối với những quá trình sinh học không thé mô tả bằng các đoạn video, hình ảnh thì GV có thê tự thiết kế các mô hình động (flash) đề giúp HS

dé tiếp thu, hiểu bai một cách sâu sắc hơn, đồng thời nâng cao hứng thú học tập mônSinh học nâng cao niềm tin của HS vào khoa học (THCS Chu Văn An 2017)

+ Tài liệu tham khảo điện tu (3,30 + 0,54) được GV sử dụng và khai thác

thường xuyên là do: Một trong các điều kiện quan trọng nhất dé tăng cường hiệu qua

giáo dục và chất lượng giảng dạy là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú và phù hợp dé

bộ sung những nội dung được quy định trong chương trình và sách giáo khoa Internet

— Nguồn tư liệu vô tận cho các bài giảng sẽ giúp GV va HS đáp ứng được yêu câu

đó Ngày nay, internet ngày càng phố biến và được triển khai ở đa số các trường phỏ

Trang 38

thông Đó là một môi trường tương tác đa phương tiện, một thư viện thông tin không

lồ và là một nguồn tư liệu dạy học vô cùng phong phú Do đó việc khai thác và sử

dụng hiệu quả Internet, đặc biệt là tài liệu tham khảo điện tử vào trong hoạt động

giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng day học 1a rat quan trọng (Nguyễn Thị Biên)

* Tình hình sử dụng HLĐT trong day học chuyên đề 11.2:

Bảng 1.6 Kết quả đánh giá nội dung chuyên đề Một số bệnh dịch ở người

và cách phòng, chống

Nội dung Điềm trung bình Mức độ

Nn dung chuyen (Có gan BỀN VỤ | 4.99 20.95 Hoàn toàn đồng ý

thực tiền

Nội dung chuyên a có _ mới, bô 4.21 £0.47 Hoàn toàn đồng ý

sung cho chương trình trước đây

Nội dung chuyên de cung cap cho

HS kiến thức bao vệ sức khỏe ban 4.16 + 0,57 Đồng ý

thân, gia đình và cộng đồng

Nội dung chuyên đề dé dàng thiết kê A.

+ ` + `

và tô chức các hoạt động dạy học 9999 20,69

Đánh giá nội dung kiến thức chuyên đề 11.2

Nội dung chuyên dé gan Nội dung chuyên để có Nội dung chuyên dé cung Nội dung chuyên đề dễ

liền với thực tiễn tính mới, bổ sungcho cấp cho HS kiến thứcbảo dàng thiết kế và tổ chức

chương trình trước đây vệ sức khỏe bản than, gla cdc hoạt động day học

định va công đồng

Giá trị trung bình về đánh giá nội dung chuyên để Một số bệnh dịch ở người và cách

phòng chống được khảo sát quy về các mức độ như sau: “Hoan toàn không đồng ý"

= 1.0 - 1,8, "Không đồng ý” = 1,81 - 2,6, “Không có ý kiến" = 2,61 - 3,4, “Dong ý”

=3.41 - 4,2, “Hoan toàn đồng ý” = 4,21 - 5,0

Trang 39

Kết quả từ bảng 1.6 cho thấy nội dung chuyên đề Một số bệnh dịch ở người vảcách phòng, chống mà đề tài đưa ra đều được GV đánh giá ở mức độ từ đồng ý trở

lên Đặc biệt nhất là tiêu chí Nội dung chuyên đề gắn liền với thực tiễn và Nội dung

chuyên đề có tính mới bô sung cho chương trình trước đây được đánh giá ở mức Rất

đông ý với điểm trung bình lần lượt là (4,22 + 0.75) và (4,21 + 0,47) Như vậy, nội

dung chuyên dé Một số bệnh dịch ở người va cách phòng, chong có tính thực tiễn cao

và được chương trình môn Sinh học 2018 cập nhật và bô sung sau khi thé giới trải

qua đại dịch Covid-19 Điều này giúp HS nhận thức rõ hơn vẻ những trải nghiệmthực tế mà họ đã trải qua từ đó dùng những kiến thức đã học được từ chuyên dé débảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng

Bang 1.7 Kết t quả mức độ sử dung các phương pháp đạy chuyên đề Một

số bệnh địch ở người và cách phòng, chongNội dung Điểm trung bình

Dạy học trực quan 3,97 + 0.71 Thường xuyên Dạy học đàm thoại 3,66 + 0,75 Thường xuyên Dạy học hợp tác 3,64 + 0,55 Thường xuyên

Trang 40

Dayhoc Dayhoc Oayhoc Dạyhọc Dạy hocgiải Day học Dayhoc Day học

trực quan đàmthoại hoptéc thựchành quyếtvấn dyatréndy dyatrén theo định

đề án — nghiêncứu hướng

khoahoc STEM

Giá trị trung bình về mức độ sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh họctheo Chương trình Giáo dục phô thông 2018 được khảo sát quy về các mức độ như

sau: “Chua bao giờ" = 1,0 1,8, “Hiém khi” = 1,81 2,6, “Thinh thoảng” = 2,61

-3,4, “Thường xuyên” = 3.41 - 4,2, “Rất thường xuyên” = 4,21 - 5,0

Kết quả từ bảng 1.7 cho thay các PPDH được GV sử dung trong dạy học chuyên

dé Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng ở mức thường xuyên là day học

trực quan (3.97 + 0,71), dạy học đàm thoại (3,66 + 0,75), dạy học hợp tác (3.64 +

0,55), day học giải quyết van đề (3,88 + 0,69), day học dựa trên dự án (3,47 + 0,62).Như vay, phần lớn GV đã áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vao qua trình

day học chuyên dé 11.2 và PPDH trực quan là phương pháp được GV áp dụng nhiều

nhất do phân chuyên đề 11.2 có nhiều nội dung cân học liệu trực quan như: các tác

nhân gây bệnh, các con đường lây nhiễm dịch bệnh và cách phòng chống bệnh dịch

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN