CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIEN
1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2.1. Học liệu điện tử
1.2.1.1, Khai niệm HLĐT
Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 21/2017/TT-BGDĐT: “Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ day và học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khao điện tử, bài kiêm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bang dir liệu, các tệp âm thanh, hình anh, video, bài giảng điện tử, phần mém day học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác”.
(Bộ Giáo dục va Đào tao, 2017)
Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: “Hoe liệu là các phương
tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tap, nghiên cứu. Học liệu có thé sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dang thẻ) và HLĐT. HLĐT là các tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc định đạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ việc day và học. Dạng thức số hóa có thé là văn bản, bang dir liệu, âm thanh, video, phần mềm máy tính và hỗn hợp các dang thức nói trên”. (Bộ Giáo dục và Dao
tạo, 2018).
1.2.1.2. Khải nệm HLĐT trong day học môn Sinh học
Từ khái niệm vẻ HLĐT nói chung, HLĐT trong dạy học Sinh học (DHSH) có thé hiểu là hệ thong tài liệu chứa thông tin về nội dung sinh học được số hóa theo Ý tưởng sư phạm với các hình thức đa dang (văn bản, tranh ảnh, video, đồ họa trực quan
(infographic), sách điện tử (e- book), trang web...) va sử đụng theo một quy trình chặt
chẽ hướng đến mục tiêu dạy học cụ thé. (Nguyễn Văn Tường Vi, 2020)
Như vậy, HLĐT trong DHSH là một loại phương tiện dạy học mang thông tin
của một chủ đề hay một nội dung Sinh học được sử dụng trong giảng dạy môn Sinh
học.
13
1.2.2. Đặc điểm và phân loại HLDT 1.2.2.1. Dặc điểm
- HLĐT cho phép người sử dụng tương tác trực tiếp với nội dung thông qua các phản hồi, câu hỏi, hoặc các hoạt động tương tác khác. Điều này tạo ra một môi trường
học tập linh hoạt và tăng tính tương tác giữa GV —- HS, HS - HS.
- HLĐT có thẻ tn tại trong nhiều định dang khác nhau như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, đồ họa tương tac, và các ứng dụng di động. Điều này tạo ra sự linh hoạt trong việc truy cập vả tiếp cận nội dung học tập.
- HS va GV có thé được truy cập vao học liệu điện tử từ mọi nơi có kết nối
Internet, và thường không cần phải mang theo các tài liệu giấy truyền thống.
- HLĐT có thé dé dang cập nhật và điều chinh nội dung mới, cũng như chia sẻ
trong nhiều môi trường học tập.
- HLDT thường cung cấp các công cụ giám sát và đánh giá hiệu suất học tập như bài kiểm tra trực tuyến, hệ thong theo dai tiến độ học tập, và phản hồi tức thì từ hệ thong. giúp người day và người học có thẻ theo ddi và đánh giá tiến bộ học tập
một cách hiệu quả.
1.2.2.2. Phản loại
HLĐT có thê được phân loại theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo
nội dung học liệu; theo hình thức; theo mục đích sử dụng; theo chức năng; mức độ
tương tác va theo định dang... (Tran Dương Quốc Hòa, 2016) được thẻ hiện ở bang
1.1 sau đây
Bang 1.1. Phân loại HLDT
- Cơ sở dữ liệu (Databases) là một kho dir liệu
multimedia sử dụng trong DH cho phép chứa đựng tất cả các
dạng dữ liệu khác nhau (như văn bản, âm thanh, hình ảnh...) - Sách điện tir (E-book) là một tai liệu tham khao
nhưng có sự kết hợp các kĩ thuật đa phương tiện nhằm cung cấp khối lượng thông tin lớn với các thao tác tìm kiếm dé
dàng, thuận tiện.
- Phần mềm DH (Softwware) là các phan mém dùng cho mục đích DH, được thiết kế theo ý đồ của nhà sư phạm.
Theo hình thức
14
- Hoc liệu tĩnh là các file text, slide, bang dữ liệu.
Theo nội dung | - Học liệu đa phương tiện gồm các file âm thanh, file
video/clip.
- Hỗ trợ GV, gom các loại: cung cap tư liệu tham khảo,
hướng dẫn giảng day, trợ giúp lao động thé chất, hỗ trợ giao tiếp và tương tác giữa thay và trò, tạo lập môi trường và điều
kiện sư phạm...
- Hỗ trợ HS gồm: hỗ trợ tìm kiểm và khai thác thông tin — sự kiện — minh họa. công cụ tiễn hành hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí), hỗ trợ tương tác với GV và với nhau,
trợ giúp lao động thẻ chất, hướng dẫn học tập, hỗ trợ tự học...
= Hỗ trợ cả GV và HS là loại HLDT được thiết kế gồm
hỗn hợp các dạng thức hỗ trợ GV và HS.
HLDT đóng là loại HLĐT sau khi xuat bản, GV và Theo chức nang
- HLDT tinh là loại HLDT ma trong qua trình khai thác,
người sử dung không thé tương tác trực tiếp với nội dung, mặc dù nội dung có thé có những yếu tô động (anh động,
Theo kha nang | video...).
tương tac - HLDT động là loại HLDT cho phép GV, HS tương
tac với nội dung (trong quá trình tương tác có thê nhận được các thông tin phản hồi khác nhau khi ta đưa ra các yêu cầu
khác nhau).
1.2.3. Vai trò của HLĐT trong quá trình dạy học Sinh hoc
- HLĐT mang thông tin nội dung môn Sinh học mà người thiết kế muốn truyền
đạt đến người sử dụng.
- HLĐT là nguồn cung cấp kiến thức môn Sinh học chủ yếu mà người học có
thé chủ động tìm kiếm.
- HLĐT đóng vai trò tao môi tương tác giữa HS và nội dung Sinh học làm tang
hiện quả học tập và các năng lực học tập mà HS cần đạt.
15
- HLĐT giúp GV đánh giá được các thanh phan năng lực Sinh học mà người học đạt được thông qua các bai kiêm tra đánh giá.
1.2.4. Nguyên tắc xây dựng HLĐT môn Sinh học
Theo Nguyễn Thị Huệ, Quách Thủy Nga, 2017. HLĐT được xây dựng cần tuân theo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đảm báo tính định hướng vào việc thực hiện theo YCCD cho
HS
- HLĐT cần định hướng vào việc thực hiện theo YCCĐ trong Chương trình Giáo dục phô thông 2018 môn Sinh học.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính phong phú, chính xác, khoa học, đầy đủ và súc
tích của nội dung
- HLĐT cần có cấu trúc rõ ràng, giữa các sản phẩm HLĐT cần có sự liên kết
với nhau, nội dung bám sát YCCD.
- Từ ngữ sử dụng trong HLĐT cần để hiéu và chính xác về mặt khoa học.
Nguyên tắc 3: Dam bảo tính thâm mĩ, khoa học về hình thức trình bảy - Màu sắc hình nền, phông chữ, cỡ chữ cần phù hợp với HS.
- Giao điện đẹp, thân thiện, thu hút sự chú ý và khá năng hứng thú học tập của
HS, nâng cao khả năng tự học, HS hiểu và tiếp thu bài nhanh hơn.
- Nội dung trên trang web phải có tính thầm mi, rõ nét.
Nguyên tắc 4: Dễ sử dụng trên máy tính hoặc các thiết bị đọc thông thường
- Phần mềm điều khién hoạt động HLĐT phải tương thích với da số trình duyệt
web hiện có,
Nguyên tắc 5: Dam bảo tinh hiệu quả và dé sử dụng
- Đúng với YCCĐ.
- Dam bảo đủ thời gian của hoạt động học
- HS hiéu bài và hứng thú học tập.
- HS tích cực, chủ động tìm ra kiến thức bài học.
- HS được thực hành, luyện tập.
16
1.2.5. Nguyên tắc sử dụng HLDT môn Sinh học
Theo Nguyễn Minh Tuan, 2020, khi sử dụng HLDT cần tuân theo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: HLĐT được sử dụng cần phù hợp với nhu cầu học tập của HS
và hoạt động dạy học của GV.
Nguyên tắc 2: HLĐT được sử dung can đảm bảo phù hợp với đặc điểm học tập của HS tức là phù hợp với các năng lực chung và các năng lực Sinh học cần đạt.
Nguyên tắc 3: HLĐT được sử dung cần đảm bảo theo mục tiêu (YCCD) của chủ đề (bài học).
Nguyên tắc 4: HLĐT được sử dụng cần khai thác các điểm mạnh CNTT, đặc
biệt là công nghệ Internet trong quá trình học.
1.2.6. Dạy học phát triển năng lực
Năng lực chung: Môn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành và phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp va hợp tác, nang
lực giải quyết van đề và sáng tạo.
Năng lực môn học: Môn Sinh học hình thành và phát triển cho học sinh nang lực tìm hiểu tự nhiên, với biểu hiện là các năng lực sinh học, gồm:
+ Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bảy, giải thích và vận dụng được
các kiến thức sinh học cốt lõi về các đối tượng, sự kiện, khái niệm và các quá trình sinh học; những thuộc tính cơ bán vẻ các cap độ tô chức sông từ phân tir, tế bao, cơ thé, quan thé, quan xã — hệ sinh thái, sinh quyên. Từ nội dung kiến thức sinh học về các cap độ tô chức song, khái quát được các đặc tính chung của thé giới sông 1a trao đổi chat và chuyên hoá năng lượng: sinh trưởng và phát triển: cảm ứng: sinh sản: di truyền, biến di và tiến hoá.
+ Năng lực tìm tỏi và khám phá thể giới sống: Tìm tỏi, khám phá các hiện tượng
trong tự nhiên và trong đời sông liên quan đến sinh học, bao gồm đẻ xuất van dé; đặt câu hỏi cho van dé tim tòi, khám phá; đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực hiện kế hoạch; viết, trình bảy báo cáo và thảo luận; dé xuất các biện pháp giải quyết van đề trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định;...
17
+ Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời song hàng ngày liên quan đến sinh học; giải thích, bước đầu nhận định, phản biện một số ứng dụng tiến bộ sinh học nỗi bật trong đời sông.
1.2.7. Chuyên đề dạy học
1.2.7.1, Khai niệm
Day hoe chuyén dé là một hình thức đạy học tích cực khi kết nối tat cả các van dé khác nhau trong cùng lĩnh vực bằng cách sử đụng một "chủ dé" chung. Chủ dé nay đóng vai trò là trọng tâm hoặc ý tưởng tông quan trong đó các mục tiêu và hoạt động của các vấn đề khác nhau sẽ được dựa trên ý tưởng nảy,
Trong Chương trình GDPT 2018, mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật có một số chuyên dé học tập. tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học
nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những van dé của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.
Thời lượng đành cho mỗi chuyên dé học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên dé học tập của một môn học là 35 tiét/nam học. Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đẻ học tập của 3 môn học phù hợp với
nguyện vọng của bản thân và khả năng tô chức của nhà trường.
1.2.7.2. Chuyên đề day học môn Sinh học
Bên cạnh những nội dung giáo dục cốt lõi như cấu trúc và chức năng ở các cấp độ tổ chức sống: phân tử, tế bao, cơ thé, quan thẻ, quan xã, hệ sinh thái, tương tác với môi trường, di truyền, biến dj, tiến hóa; những HS có thiên hướng nghiên cứu khoa học va công nghệ con được tự chọn một sỐ chuyên dé. Các chuyên dé nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, chú trọng các hoạt
động trải nghiệm thực tế cho người học. Sau khi học xong chương trình đảo tạo lớp 10, lớp I1 và lớp 12 cùng với hệ thống chuyên đề tự chọn, HS tìm hiểu được sâu hơn các tri thức sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và ứng dung sinh học,
18
các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua các chủ đề: sinh học tế
bao; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vat; sinh lí động vat; di
truyền học; tiền hoá và sinh thái học. Qua đó HS có thé xác định được định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT đồng thời cũng hình thành những năng lực
can đáp ứng ở xã hội hiện nay.
Bảng 1.2. Chuyên đề môn Sinh học
Công nghệ tế bảo và một so thành tựu 15
Céng nghé enzyme | 10 10
Công nghệ vi sinh vật trong xử lí 6 nhiễm môi trường | 10 Dinh đường khoáng — tang năng suất cây trông và nông 10
nghiệp sạch
Một số bệnh dịch ở người va cách phòng chong 15 11
nN
Vé sinh an toan thuc pham 10
Sinh hoc phan tir | 15
Kiểm soát sinh học | 10 12 Sinh thái nhân văn | 10
1.2.7.3 Uu điểm của dạy học chuyên đề
ữ`© aA MN >) w = Day học theo chuyên dé là một mô hình day học tích cực thay thé cho lớp học
truyền thông. Hình thức day học truyền thông chủ yếu tập trung vào kiến thức, các bài học cô lập và tách biệt với nhau, giáo viên trong lớp học truyền thống là trung tâm với vai trỏ truyền đạt kiến thức thông qua việc thuyết giảng từng phần nội dung
trong sách giáo khoa, HS thường là người nghe và ghi chú thông tin từ GV một cách
thụ động. Trái lại, hình thức day học chuyên dé thay đôi tích cực vai trò của GV va
HS. Trong đó, GV là người sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng như thảo
luận nhóm, dự an thực hành, hợp tác vả các hoạt động tương tác để khuyến khích
sự tương tác và học hỏi tích cực của HS. HS lúc nay đóng vai trỏ là trung tâm của
các hoạt động học, HS tham gia hoạt động và có quyền quyết định và lựa chọn nội dung học tập phù hợp với sở thích và nhu cầu cá nhân mà không bị quá tải
Như vay, có thé nhận thay day học theo chuyên đề có những ưu điềm nỗi trội
sau:
19
= HS quyết định kế hoạch học tập được giao với sự hỗ trợ của GV giáo viên
(HS là trung tâm);
- HS có thé đạt được 3 mức độ năng lực Sinh học: nhận thức Sinh học, tìm hiệu thé giới sông, vận dụng kiến thức và kĩ năng:
Tích hợp nhiều hơn: vừa đảm bảo tính thông nhất về khoa học giữa các bài,
vừa giúp HS hiểu sâu kiến thức. tăng khả năng phân tích, kha năng vận dung đề hình
thành năng lực Sinh học
- Kiến thức thu được là các khái niệm trong một môi liên hệ mạng lưới với
nhau
: Két thúc một chủ de HS có một tông thê kiên thức mới, tinh giản, chặt chẽ và khác với nội dung trong SGK
- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà HS đang sông hon do yêu cau cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đẻ
1.2.7.4. Khó khăn của dạy học chuyên đề
Một trong những thách thức lớn nhất khi day học chuyên đề đối với GV là sự khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn học liệu tham khảo phù hợp. Việc tiếp xúc với mô hình đạy học chuyên đề đòi hỏi sự đổi mới không chỉ trong việc thiết kế hoạt động day học hướng tới phát triển năng lực cho học sinh mà còn trong việc sử dựng các
phương tiện dạy học phù hợp với hoạt động đó. Các học liệu sẵn có thường không đủ
số lượng hoặc không khớp với nội dung chuyên đề vốn là nội dung mới chưa được khai thác nhiều ở mang HLDT. Muốn có được các hoc liệu phục vụ việc dạy của GV và việc học của HS, các nhà giáo dục phải bỏ thời gian và công sức dé tìm kiếm và
biên soạn các học liệu phù hợp với mục dich của mình. Ngoài ra, tại các trưởng học
ở vùng nông thôn, cơ sở vật chất thường hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu dạy
học hiện đại. Hơn nữa, việc ứng dụng HLDT vào học tập của HS cũng gặp phải sự
khó khan, lạ lam va mắt thời gian vì HS đã quen với hình thức dạy học thay đọc - trò chép tir khi còn nhỏ. Tat cả những van đề này tạo ra rào can trong quá trình thực hiện
đạy học chuyên đề.
1.3. CƠ SỞ THỰC TIEN
1.3.1. Khao sat thực trạng
1.3.1.1. Mue dich khảo sát
Tìm hiểu thực trạng khai thác và sử dụng HLĐT nói chung và HLĐT phần
chuyên dé Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chong môn Sinh học lớp 11 của GV tại các trường THPT, đồng thời đánh giá nhu cầu của GV và HS về HLĐT trong
hỗ trợ dạy và học ở cấp THPT.
1.3.2. Nội dung khảo sát
1.3.2.1. Khao sat GV
+ Khao sát tình hình HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên đề của môn Sinh học
tại trường phô thông của GV đang công tác về số lượng:
+ Khảo sát mức độ áp dụng HLĐT trong dạy học của đơn vị công tác
+ Khao sát mức độ khai thác va sử dụng các loại HLĐT khi tổ chức các hoạt
động dạy học trên lớp;
+ Khảo sát đánh giá kiến thức nội dung chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng:
+ Khảo sát mức độ sử dụng các phương pháp dạy học tích cức trong dạy học
chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống:
+ Khảo sát mong muốn được hỗ trợ những dạng HLĐT theo các yêu cầu cần
đạt (YCCD) tương ứng trong chuyên dé Một số bệnh địch ở người và cách phòng,
chồng.
+ Khao sát mục dich sử dụng các loại HLĐT trong day học chuyên đề Một số bệnh dịch ở người va cách phòng. chống:
+ Khảo sát những khó khăn trong việc sử dụng HLĐT trong đạy học chuyên đề
Một số bệnh dịch ở người va cách phòng. chồng;
1.3.2.2. Khao sát HS
+ Khảo sát mức độ hiệu qua của các phương pháp giảng day của GV trong dạy học môn Sinh học:
+ Khảo sát mức độ sử dụng các loại HLĐT trong học tập môn Sinh học;