2.1. PHAN TÍCH CÁU TRÚC CHUYEN ĐÈ “MOT SO BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHÓNG"
Căn cứ theo Chương trình giáo đục phô thông môn Sinh học — Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đảo tạo, đề tài xác định vị trí, mục tiêu cần đạt và nội dung Chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phỏng. chống”, Chương trình môn Sinh học
lớp 11 một cách khái quát như sau:
2.1.1. Vi trí
Theo phân phối chương trình Giáo dục phố thông 2018 môn Sinh học (bộ sách Chân trời sáng tạo), chuyên dé “Một số bệnh dich ở người và cách phòng, chống”
gom 15 tiết dự kiến được giảng dạy vào cuối HKI (8 tiết) và đầu HKII của năm học (7 tiét) tùy theo điều kiện tô chức của trường phố thông. Chuyên đề này nhằm giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vẻ sinh học cơ thê người ở tiểu học, trung học cơ
sở va Sinh học 10, Sinh học 11 vào giữ gin va bảo vệ sức khoẻ của ban thân, gia đình
vả cộng đồng. Qua chuyên đề này, HS lựa chọn, kết nối được kiến thức sinh học cơ
the người, sinh học vi sinh vật và virus đề giải thích cơ sở khoa học của các bệnh địch, nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh dich phổ biến, nguy hiểm đối với con người. Đông thời, chuyên đề tạo điều kiện cho HS thực hành nghiên cứu thông qua dự án điều tra một số bệnh dịch phô biến ở địa phương, qua đó rèn luyện được các pham chat và năng lực như: phâm chất trách nhiệm. pham chất chăm chi,
năng lực tự chủ tự học, năng lực giải quyết van dé và sáng tao, năng lực làm việc
nhom,...
2.1.2. Cau trúc nội dung
Ở chuyên dé 11.2 về “Một số bệnh dich ở người va cách phòng, chống” lớp 11 bao gồm các mạch nội dung liên quan như:
- Một số bệnh dịch pho biến ở người:
45
Giới thiệu về các triệu chứng và thiệt hại của một số bệnh địch phô biến như:
lao phối, dich ta, sốt rét, bệnh sởi, sốt xuất huyết, HIV/AIDS, cúm, Covid-19 và các tác nhân gây bệnh dịch: vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, nắm và cơ chế gây bệnh của
chúng.
- Nguyen nhân gây bệnh dịch ở người:
Giới thiệu về một số yếu tô ảnh hưởng đến sự bùng phát dịch bệnh: sức đề kháng của cơ thé, khả năng lây nhiễm của mam bệnh, điều kiện môi trường và sự phát trién
kinh tế.
Giới thiệu về các con đường lây nhiễm bệnh dịch và một số bệnh dịch tương ứng: đường hô hap (lao phôi, sởi, cúm, quai bị, Covid-19), đường tiêu hóa (dịch tả, kiết li, viêm gan A), đường máu (uốn van, đại, sốt rét, HIV/ AIDS, viêm gan B).
đường tình dục và đường lây nhiễm từ mẹ sang con (HIV/AIDS) - Các biện pháp phòng chống bệnh dich:
Giới thiệu về các biện pháp phòng chống bệnh dich theo tác nhân gây bệnh và con đường lây nhiễm của chúng: biện pháp phòng chống bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp. biện pháp phòng chống bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa. biện pháp phòng chống bệnh lây nhiễm qua đường máu.
Giới thiệu về biện pháp phòng chồng một số bệnh dịch cụ thé: lao phôi, cúm,
AIDS, sốt rét và sốt xuất huyết
Sau khi học xong nội dung về các biện pháp phòng chống bệnh dich, HS bắt đầu thực hiện dự án điều tra một số bệnh dịch phô biến ở địa phương qua một số thông tin như: tên bệnh, con đường lây bệnh, tác nhân gây bệnh và cơ chế gây bệnh, tỉ lỆ người mắc bệnh. triệu chứng bệnh, các giai đoạn diễn biến và tác hại của bệnh
và các biện pháp phòng bệnh da được thực hiện tai địa phương,... HS sẽ báo cáo dự
án bằng bài báo cáo Power Point, tập san hoặc poster tuyên truyền các biện pháp
phòng chong bệnh dịch ở người.
Sau khi thực hiện xong dự án điều tra về một số bệnh dich phổ biến ở địa phương. HS có thé tự thực hiện được các biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe ban thân, gia đình và cộng đồng như: nâng cao sức đề kháng của bản thân, giữ gìn vệ sinh nhà
46
cửa va môi trường xung quanh, tiêm vaccine phòng bệnh, tuyên truyền đến bạn bè và gia đình về ý thức bảo vệ bàn thân trước sự nguy hại của bệnh dịch.
2.1.3. Phân tích yêu cầu cần đạt
Chuyên đẻ “Một số bệnh dich ở người va cách phỏng. chống” bao gồm 5 YCCD tương ứng với 3 thành phần năng lực Sinh học như sau:
hân thức sinh học
~ Kê tên được một số bệnh và tác nhân gây bệnh (vi khuẩn. virus,...).
— Trinh bày được một sỐ nguyên nhân lây nhiém, gây dich bệnh ở người (ví du:
vệ sinh cơ thê không đúng cách, nhà cửa không sạch sẽ. ô nhiễm môi trường. vệ sinh giao tiếp với người bệnh không đúng cách,...).
~ Phân tích được một số biện pháp phòng chống các bệnh dich phô biến ở người:
bệnh sốt xuất huyết; bệnh cúm; bệnh lao phôi; bệnh sởi,...
> Thông qua YCCD phần nhận thức sinh học này, HS sẽ nêu được khái niệm bệnh, bệnh địch, kẻ tên được một số tác nhân gây bệnh dịch điển hình như virus, vi khuan.... cũng như ké tên được một số bệnh dich gây nguy hại cho thé giới loài người từ khi hình thành đến nay. Thêm vào đó, HS sẽ trình bày được các con đường lây nhiễm địch bệnh, nguyên nhân bùng phát thành dịch dé từ đó phân tích được một SỐ biện pháp phòng chong các bệnh dịch phổ biến ở người nói chung và các bệnh cụ thể nói riêng như: sốt xuất huyết, bệnh cúm; bệnh lao phôi; bệnh sởi,...
Tìm hiểu thé giới song
~ Thực hiện được dự án: Điều tra được một số bệnh dich phô biến ở người và tuyên truyền phòng chống bệnh (Bệnh cúm, dich tả, sốt xuất huyết, HIV/AIDS,...).
> Từ những YCCD mà HS đã đạt được ở phân nhận thức sinh học, HS tiền hành tìm hiểu thé giới sống của chuyên dé thông qua việc thực hiện dự án điều tra về một số bệnh dich phô biến ở địa phương. Déng thời, phát huy năng lực làm việc nhóm, khả nang tư duy trực quan qua việc thiết kế được tập san các poster, tranh ảnh tuyên truyền về ý thức phòng chống bệnh dịch trong cộng đồng
Van dụng kiến thức, kĩ năng đã học
47
~ Thực hiện được các biện pháp phòng chống một số bệnh dich phô biến ở
người.
> Từ những YCCD mà HS đã đạt được ở mức nhận thức sinh học và tìm hiểu thế giới sóng, HS sẽ vận dụng được những kiến thức đó ở mức cao nhất thông qua
việc thực hiện được các biện pháp phòng chống sự lây lan của dịch bệnh dé nang cao sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Đề tai tập trung hình thành va phát triển 2 năng lực Sinh học: nhận thức sinh học và vận dụng kiến thức. kĩ năng đã học trong chuyên đề Một số bệnh dich ở người
và cách phòng, chồng cho HS.
2.2. Xây dựng và sử dụng học liệu điện tử 2.2.1. Các bước xây dựng học liệu điện từ
Trên cơ sở chương trình giáo dục phô thông 2018 và tham khảo sách Chuyên đề học tập Sinh học 11 (Bộ Chân trời sáng tao, Bộ Kết nối tri thức, Bộ Cánh diều) đề
tai tiền hành xây dựng các loại HLDT gồm các bước chung như sau:
- Bước 1: Phân tích nội dung của từng YCCD đồng thời xác định mức độ biéu hiện tương ứng với 3 thành phần năng lực Sinh học.
- Bước 2: Tìm kiếm nguôn tài liệu tham khảo dựa trên nội dung phân tích YCCD ở bước 1 từ các sách Chuyên đẻ học tập Sinh học 11, giáo trình chuyên ngành, các
bai báo khoa học,...
- Bước 3: Dựa trên nguồn tài liệu tham khảo đã tìm kiếm, tiến hành phác thảo nội dung, kịch bản sau đó thiết kế hoặc biên tập lại một số loại HLDT như: tải liệu
đọc. infographic, video.
- Bước 4: Sử dung các phan mém/itng dụng thích hợp dé thiết kế các loại HLDT một cách thích hợp. Các phần mềm/ ứng dụng nảy có tính chất như: (1) miễn phi, (2)
Tài liệu đọc Microsoft Word
48
Video l Clipchamp
2.2.2. Các bước xây dựng infographic
- Bước I: Nghiên cứu nội dung chuyên dé và YCCD — định hướng lựa chọn nội dung cần thẻ hiện trên infographic tránh tình trạng đưa quá nhiều nội dung bằng
chữ.
- Bước 2; Lựa chọn hình ảnh, biểu tượng mang tinh minh họa dé khái quát nội
dung cần biểu hiện trên infographic, tránh tinh trạng đưa hình ảnh tràn lan
- Bước 3: Phác họa một số kiêu bố cục định dùng cho infographic giúp sắp xếp
dit liệu đỳng trỡnh tự hơn giỳp cho người đọc thay dộ theo đửi thụng tin muốn truyền
tai trong infographic.
- Bước 4: Sử dung các phan mém/ ứng dụng như: Canva, Vizualize, Google Developers, Piktochart dé sắp xếp kênh hình tương tng với kênh chữ trên
infotgraphic
2.2.3. Cac bước xây dung video
- Bước í: Nghiên cứu nội dung chuyên dé và YCCĐ — định hướng lựa chọn những
video chứa đựng nội dung kênh chữ và kênh hình phù hợp với mục tiêu, nội dung bài
dạy, phương pháp, phương tiện hỗ trợ khác có hình ảnh thực, sông động, rõ nét, ít
chữ (it lời), dé hiéu,...
- Bước 2: Sưu tầm video có nội dung phù hợp. trên các trang web chính thống có độ tin cậy cao dé tìm kiếm và khai thác nguồn tài liệu phù hợp (có thẻ dùng từ khóa tiếng Việt hoặc tiếng Anh tìm kiếm qua trang Google).
- Bước 3: Lên ý tưởng, kịch bản chính sửa, bằng cách đặt ra những câu hỏi và tự trả lời về mục tiêu, đối tượng mục tiêu và thông điệp cốt lõi của video, từ đó xem xét nội dung video như thế nào cho phù hợp, hình ảnh thé hiện ra sao.
- Bước 4: Sau khi lựa chọn được video phù hợp, thực hiện cắt đán viđeo, chỉnh sửa dé có các trích đoạn video phù hợp về nội dung và thời lượng, thời gian bằng các
phần mém như: Free Video Cutter Joiner, Free Video Editor, Proshow Producer ,
Proshow gold, Microsoft Clipchamp....
49
2.2.4. Các bước xây dựng tài liệu đọc
- Bước 1: Nghiên cứu nội dung chuyên dé và YCCD — định hướng lựa chọn những nội đung cần khai thác.
- Bước 2: Thông tin được đưa vào chuyên dé cần tham khảo ở nhiều nguồn khác
nhau ví dụ như sách bao; tài liệu tham khảo hay các webside đáng tin cậy (webside
của chuyên gia hay cơ quan tô chức, webside quốc tế)
- Bước 3: Viết bản thảo tài liệu đọc dựa trên khung nội dung và ý tưởng sắp xếp.
Ngôn ngữ viết tài liệu đơn giản, trong sáng, sắp xếp chúng sao cho hợp lí va logic (từng chương. từng mục). nội dung chuyên dé đáp ứng YCCD.
- Bước 4: Sử dụng các ứng dụng như; Microsoft Word, Google Doc đề soạn thảo
các nội dung và hình ảnh phù hợp
2.3. KET QUA THIET KE HỌC LIEU ĐIỆN TU
Dé tai đã xây dựng được 36 HLDT dựa trên các YCCD của chuyên dé 11.2
chứa trong trang web (Phụ lục 7) được thê hiện quan bảng 2.3 sau đây:
Bảng 2.2. HLĐT đã xây dựng
Kê tên được một| I infographic khái quát bệnh dịch Tự thiết kê
số bệnh và tác (1 trang)
nhân gây bệnh| | infographic các tác nhân gây bệnh Tự thiết ke
(vi khuan, (1 trang)
Viru§,...) 1 infographic bệnh ta Tự thiết ke
(1 trang)
| infographic bệnh lao phôi Tự thiết kế
(1 trang)
| infographic bệnh sot rét Tự thiệt ke (1 trang)
(1 trang)
50
1 mfographic bệnh Covid — 19 Tự thiết ke
man1 infographic bệnh cúm Tự thiết kế
man I infographic HIV/ AIDS Tự thiết kêA
màn nắn1 infographic bệnh soi Tự thiệt ke 1 video bệnh ta
1 video bệnh sot rét
I video bệnh sot xuât huyệt
I video bệnh Covid — 19
1 video bệnh cúm
1 video bệnh HIV
Sưu tâm, thêm phụ đề
tiếng Việt
(3 phút 20 giây)
Sưu tam, thêm phụ đề
tiếng Việt
(3 phút 22 giây)
Sưu tam, cat, thêm phụ dé
tiếng Việt
(Š phút 30 giây)
Suu tâm, cat, thêm phụ để
tiếng Việt
(5 phút 02 giây)
Sưu tầm, cắt, thêm phụ đề
tiếng Việt
(7 phút 40 giây)
Sưu tâm, cắt, thêm phụ đề tiếng Việt
(5 phút 32 giây)
Sưu tâm, cat, thêm phụ dé
tiếng Việt
(6 phút 14 giây)
51
1 video bệnh soi Sưu tam, cat, thêm phụ dé
tiếng Việt
(4 phút 49 giây)
I tai liệu đọc khái quát về bệnh dịch | Suu tâm, thiệt kê lại nội dung, thêm hình ảnh
(Š trang)
_1 tài liệu đọc bệnh tả + bệnh lao phôi | Sưu tầm, thiết kế lại nội -
dung, thêm hình ảnh (13 trang)
I tài liệu đọc bệnh sốt rét Sưu tâm, thiết kế lại nội
dung, thêm hình ảnh (6 trang)
1 tài liệu đọc bệnh cúm + sot xuất Suu tâm, thiệt kê lại nội
Trình bay được| | infographic các yêu tô anh hưởng Tự thiết kê
một số nguyên| đến dịch bệnh (1 trang) nhân lây nhiễm,
gây dịch bệnh ở
người (vi dụ: vệ
sinh cơ thể
không đúng cách. nhà cửa không sạch sẽ, ô nhiềm môi
trường, vệ sinh| | video các phương thức lây nhiễm
giao tiếp với
người bệnh
không đúng cách....).
Phân tích được| | video phòng chông soi
một số biện
pháp phòng| | video phòng chong cam
chống các bệnh
dich phổ biển ở| 1 video phòng chồng sốt xuất huyệt, người: bệnh sốt| sốt rét
xuất huyết; bệnh| | video phòng chống HIV/ AIDS
cúm; bệnh lao
Thực hiện được| 1 video vaccine các biện pháp
phòng chong
; 1 video khang sinh
một số bệnh
dịch phổ biến ở
cố I video rửa tay đúng cách
người.
2.4. HƯỚNG ĐÁN SƯ DỤNG HLĐT
Sưu tam, cat, thêm phụ đề
tiếng Việt
(8 phút 03 giây)
Sưu tâm, cắt (3 phút 46 giây)
Sưu tâm. cat (3 phút 25 giây)
Sưu tâm, cắt
(4 phút 54 giây) Sưu tâm, cắt (4 phút 07 giây)
Suu tâm, cat (2 phút 58 giây)
Sưu tam, cat, thêm phụ dé (3 phút 44 giây)
Sưu tâm, cat, thêm phụ đề
(3 phút 34 giây)
Sưu tâm, cắt
(2 phút 46 giây)
Các HLDT dựa trên các YCCD của chuyên đề 11.2 ma đề tai đã xây dựng được thê hiện cách sử dụng quan bảng 2.4 sau đây:
| infographic khái quát
bệnh dịch
| infographic cac tac nhan
gay bénh
353
Bảng 2.3. Hướng dẫn sử dụng HLDT
Tên học liệu Y¥CCD Nội dung chính Cách sử dụng Kê tên được
một số bệnh
và tác nhân gây bệnh (vi
khuẩn,
virus,...).
Kê tên được
một số bệnh
và tác nhân gây bệnh (vi
khuân,
virus....).
Khái quát về bệnh: là những tình trạng tôn
thương hoạt động
chức năng của cơ thẻ Khái quát về bệnh truyền nhiễm: là các
bệnh có khả năng lây
truyền từ cá thể này sang cá thê khác theo nhiều cách khác nhau Khái quát về bệnh
nhiễm có khả năng lây
lan mạnh trong cộng
đồng và tạo ra địch
Khái quát về dịch: là bệnh truyền nhiễm với số lượng người mắc
vượt quá dự tính
Vi khuân: gây bệnh
bằng cách tiết enzyme hoặc độc tố khi xâm
nhập vào cơ thê
Ki sinh trùng: gay
bệnh bằng cách sinh sản và phá hủy tế bao
- Hoạt động hình thành
kiến thức hoặc hoạt động
luyện tập:
HS hoan thành infographic
theo câu hỏi hướng dẫn của
GV:
+ Như thế nào được gọi là bệnh? Nêu một số bệnh em biết.
+ Như thé nào được gọi là bệnh truyền nhiễm? Nêu
một số bệnh truyền nhiễm
em biết,
+ Như thế nào được gọi là bệnh dịch? Nêu một số bệnh dịch em biết.
+ Yếu tố nào làm bệnh truyền nhiễm bùng phát
thành dịch?
- Hoạt động hình thành
kiến thức hoặc hoạt động
luyện tập:
HS hoàn thành infographic
theo câu hỏi hướng dẫn của
GV:
1 infographic bệnh dịch tả
Kê tên được
một số bệnh
và tác nhân gây bệnh (vi
khuan,
virus....).
54
khi xâm nhập vào cơ
thé
Nam: gay tôn thương cấu trúc tế bao, rối
loạn quá trình chuyên
hóa, tiết độc tố gây
ung thư
Virus: gây bệnh bằng cách phá hủy tế bào, mô, gây đột biến gene
Tả là nhiễm
trùng ruột non cấp
bệnh
tính, triệu chứng: đi
ngoài 6 ạt, mat nước, có thể gây tử vong do vi khuân V. chlorela.
Vị khuan nay tiết độc tổ ức chế các tế bảo niềm mạc ruột. Có thê phòng chống tả qua ăn
nguồn nước sach,...
+ Có bao nhiêu tác nhân
gây bệnh địch ở người? Kế
tên
+ Vi khuan gây bệnh ở người như thể nảo? Kê tên
một số bệnh dich do vi
khuẩn gây ra.
+ Kí sinh trùng gây bệnh ở
người như thế nào? Kẻ tên một sé bénh dich do ki sinh
trang gay ra.
+ Virus gây bệnh ở người
như thế nào? Kẻ tên một số
bệnh địch do virus,
+ Nam gây bệnh ở người như thế nào? Kẻ tên một số bệnh dich do nam gây ra.
- Hoạt động hình thành
kiến thức hoặc hoạt động
luyện tập:
HS hoàn thành infographic
theo câu hỏi hướng dẫn của
GV:
+ Nêu triệu chứng bệnh tả + Nêu tác nhân gây bệnh ta, tác nhân này gây bệnh như
thé nảo trong cơ thé người?
+ Nêu một số biện pháp phòng chống bệnh dịch tả
1 infographic bệnh lao
phôi
55
Triệu chứng của bệnh
lao phối: ho kéo dai,
ho có đờm, ho ra máu, khó thở hoặc gây tử
vong do trực khuẩn
lao M. Tuberculosis
gay nén. Vi khuan nay gây tôn thương ở các tế bao phối và đường hô hap. Phòng chống
bệnh
tránh lếp xúc với lao qua việc
người mắc bệnh, đeo
khẩu trang,...
- Hoạt động hình thành
kiến thức hoặc hoạt động
luyện tập:
HS hoàn thành infographic
theo câu hỏi hướng dẫn của
GV:
+ Nêu triệu chứng bệnh lao
phôi
+ Nêu tác nhân gây bệnh
lao phôi, tác nhân này gây
bệnh như thể nào trong cơ thê người?
+ Nêu một số biện pháp phòng chống bệnh lao phôi
| infographic
bénh sot rét
Kế tên được một số bệnh
và tác nhân gây bệnh (vi
khuan,
Virus,...).
Triệu chứng của bệnh
sốt rét: sốt cao, rét run, giảm huyết áp, có thé
gay tử vong do kí sinh trùng gây nên, vật chủ
trung gian là muỗi
Anopheles. Ki sinh
trùng này phá hủy các
tế bảo máu dẫn đến thiếu máu đến các cơ quan. Phỏng chong
giữ gìn vệ sinh nhà ở,
tA .x^ 2:
tiêu điệt muối
- Hoạt động hình thành
kiến thức hoặc hoạt động
luyện tập:
HS hoan thành infographic
theo câu hỏi hướng dẫn của
GV:
+ Nêu triệu chứng bệnh sốt
rét
+ Nêu tác nhân gây bệnh
sốt rét, tác nhân này gây bệnh như thé nao trong cơ thê người?
+ Nêu một số biện pháp phòng chống bệnh sot rét