Giới hạn nghiên cứu của đề tài là đặc điểm lâm học của rừng gỗ núi đá nghèothuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới ở độ cao dưới 300 m thuộc lâmphận của Vườn Quốc gia Núi Chúa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
22 3É 2 3k ee 9k 3ÿ sự 9k oe 9k 2 9k s‡ 2 3 ok sÉ ok 2k
LE THI LAN
ĐẶC DIEM LAM HỌC RUNG GO NUI DA NGHEO THUỘC KIEU RUNG THUA CAY LA RONG HOI KHO NHIET DOT
TAI LAM PHAN VUON QUOC GIA NUI CHUA,
TINH NINH THUAN
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC LAM NGHIEP
Thành phó Hồ Chi Minh - Thang 5/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HOC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
RRR RRR RRR RRR RRR KR E
LE THI LAN
DAC DIEM LAM HOC RUNG GO NUI DA NGHEO THUOC KIEU RUNG THƯA CAY LA RONG HƠI KHÔ NHIET DOI
TAI LAM PHAN VUON QUOC GIA NUI CHUA,
TINH NINH THUAN
Chuyén nganh: Lam hoc
Trang 3ĐẶC DIEM LAM HOC RUNG GO NÚI ĐÁ NGHÈO THUỘCKIEU RUNG THƯA CAY LA RONG HƠI KHÔ NHIỆT DOI
TAI LAM PHAN VUON QUOC GIA NUI CHUA,
TINH NINH THUAN
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
TS PHAN MINH XUÂN
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
TS LÊ BÁ TOÀNHội KH- KT Lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh
TS HUỲNH ĐỨC HOÀNBQL Rừng Phòng Hộ Cần Giờ
TS LA VINH HAI HÀTrường Dai hoc Nông Lâm TP Hồ Chi Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Lê Thị Lan, sinh ngày 12 tháng 6 năm 1982 tại xã Hà Yên, huyện
Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Hiện đang sống ở thôn Tri Thủy, xã Tri Hải, huyện
Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
Tốt nghiệp phố thông năm 2001 tại trường Trung học phổ thông Hà Trung,tinh Thanh Hóa, tốt nghiệp trường Dai học Vinh, năm 2005 chuyên ngành Sinh học
Quá trình công tác:
- Từ tháng 9/2005 đến tháng 9/2007: Công tác tại Trung tâm giáo dục thườngxuyên Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
- Từ tháng 10/2007 đến nay: Công tác tại Trường Trung học phổ thông Ninh
Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
- Tu tháng 10 năm 2020 tôi theo học Cao học ngành Lâm học tại Trường Dai
học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Dia chỉ liên lạc: Lê Thị Lan, Tri thủy, Tri Hai, Ninh Hải, Ninh Thuận
Điện thoại: 0982704426
Email: lanlt.thptninhhai@ninhthuan.edu.vn
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Lê Thị Lan xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các
so liệu nêu trong luận văn là trung thực và các kêt quả nghiên cứu chưa từng được
công bố trong bat kỳ công trình nào khác
Học viên
Lê Thị Lan
Trang 6CẢM TẠ
Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ, hệ chính
quy, chuyên ngành Lâm học tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Trong quá trình học tập và làm Luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sựquan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi củaBan Giám hiệu Trường Dai học Nông Lâm, Phòng Dao tạo Sau Dai học, quý Thầy
Cô Khoa Lâm nghiệp, Ban Giám hiệu Trường Trung học phố thông Ninh Hải, giađình, bạn bè và đồng nghiệp Nhân dip này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự
quan tâm và giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giámhiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Phong Dao tạo Sau Daihoc, Quy Thay Cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến TS NguyễnMinh Cảnh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trongsuốt quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu TrườngTrung học phổ thông Ninh Hải, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa, quý Thầy
Cô, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tìnhtrong quá trình học tập và hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp
TP Hồ Chí Minh, thang 5 năm 2023
Học viên
Lê Thị Lan
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đặc điểm lâm học rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lárộng hơi khô nhiệt đới tại lâm phận Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận”được tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 2022 đến tháng 3năm 2023 Mục tiêu của đề tài là xác định một số đặc điểm lâm học của rừng gỗ núi
đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới làm cơ sở khoa học choquản lý rừng và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đề tài được thực hiện bằngphương pháp điều tra thu thập số liệu ở 30 ô tiêu chuẩn điền hình, diện tích mỗi 6tiêu chuẩn là 500 m” ở độ cao dưới 300 m Các quần xã thực vật được phân tíchtheo số họ, số loài cây gỗ, cau trúc quan thụ, tái sinh tự nhiên và da dạng loài cây
gỗ Công cụ xử lý số liệu là bảng tính Excel, phần mềm thống kê Statgraphics
Centurion XV.I và Primer 6.0.
Kết qua nghiên cứu của dé tài cho thay rằng: Tổng số loài cây gỗ bắt gặp tạikhu vực nghiên cứu là 46 loài thuộc 24 họ Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế
là Cóc rừng, Ma trá, Săng trắng, Quần đầu, Bình linh và Mà ca thuộc các họ Đàolộn hột, Sếu, Cỏ roi ngựa, Na, Trinh nữ Chỉ số IV% đối với nhóm loài cây gỗchiếm ưu thé và đồng ưu thé dao động từ 21,4% đến 66,7% Mật độ bình quân lâmphan là 1.056 cây/ha, trữ lượng bình quân lâm phan là 61,37 m/ha Hàm phân bó
mô phỏng tốt nhất cho phân bố N%/D,3 và N%/H là hàm phân bố chuẩn Chi sốphức tạp về cấu trúc quần xã thực vật (SCI) và chỉ số hỗn giao (HG) chỉ mang tínhchất ngẫu nhiên chưa thé hiện rõ tính quy luật Da dạng loài cây gỗ tại khu vực
nghiên cứu ở mức trung bình ((H' = 2.43) Độ phong phú của các loài cây gỗ khá
đồng đều (J' = 0,96) Tái sinh tự nhiên ở trạng thái rừng nghẻo tại khu vực nghiêncứu ôn định theo từng giai đoạn phát triển Hệ số tương đồng giữa thành phan câytái sinh và cây mẹ trong các ô tiêu chuẩn dao động từ 58,3 đến 81,8% Mật độ câytái sinh là 3.530 cây/ha, cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (64,59%)
Trang 8The topic "Silvicultural characteristics of poor rocky mountain timber forests
of the tropical dry broad-leaved open forest type in Nui Chua National Park, Ninh Thuan province" was conducted in the period from June 2022 up to March 2023 The objective of the study is to identify the silvicultural characteristics of poor rocky mountain timber forests belonging to the tropical dry broad-leaved open forest ecosystem This will provide a scientific basis for forest management and propose silvicultural measures The study was carried out by survey method to
collect data in 30 typical sampling plots, the area of each sampling plot is 500 m” at
an altitude below 300 m Plant communities were analyzed according to the number
of families, number of tree species, stand structure, natural regeneration and tree species diversity Using Microsoft Excel 2010, Statgraphics Centurion XV.I, Primer 6.0 software to process and analyze data.
The results of the study show that: The total number of tree species encountered in the study area is 46 species belonging to 24 families The dominant and co-dominant tree species are Spondias pinnata, Celtis philippense, Vitex peduncularis, Polyalthia floribunda, Leucaena Leucocephala and Buchanania arborescens belonging to the families of Anacardiaceae, Ulmaceae, Verbenaceae, Annonaceae and Minosoideae The IV% index for dominant and co-dominant tree species ranged from 21,4% to 66,7% The average density of stands is 1.056 trees
ha’, the average mass of stands is 61,37 m` ha!, The best simulated distribution
function for the distributions N%/D¡¿; and N%/H 1s the Normal distribution function The Structural Complixity Index (SCID) and the forest mix index (HG) are only random in nature, not clearly showing regularity The diversity of tree species
in the study area is average (H' = 2.43) The abundance of tree species was quite uniform (J' = 0,96) Natural regeneration in poor timber forest status in the study area is stable in each development stage The coefficient of similarity between the composition of regenerated seedling and mother tree in the sampling plots ranges
from 58,3 to 81,8% The density of regenerated seedling is 3.530 trees ha”, with
64,59% being derived from seeds.
Trang 9MỤC LỤC
TRANG
Trang tra ng ddtta—ŨỶAÃ- ÔỎ i
Ce, tuucghonngtrinnnEGLGE 000 SNUNkGRNGRGMIGOHEGTEDEAGEDUTNEEĐASSfĐPtgircd0SigSttaxgrtiotistessuii il
Eÿ-Ti6h Gái NHẬT ee iii
LG Cait GOOD ssevensevssvssaessenseansanaresnensnaneesexeeeuesswunssenveanessnunepsesnenssenseeemseernaueesnsumeannens iv CAM a oo V
Tí ee VI
A DEĂTHE E yyyetneodtniotoATEOOOAEHEESINNGEEEEEDVEEDNSDSEEGEĂSEEESRdfeolingdxkettiipliwepstpittuglĐyt3zEnsreseiuil Vil
Ml Vill
Danh sách các chữ viết tắt 2-22-2222222212212221221121122122112112211211 221212112 re xi
Danh sach cac bang Xil Danh Sách các: hÌflšsczccccssssesisesas6s4:1351344663580055540E585GS-LSSERĐXSSD1SASL38GSSSESXSELSS0E8 XII
Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 2-2 222S22222Ez2EzzEzzxzxe2 51.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng -2-©2z55++c5-+2 51.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng trên thế giới 51.1.1.1 Nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ -2¿-©22¿222z+2c+zeczzrerxrcrr 51.1.1.2 Nghiên cứu về đa dang loài cây gỗ - -2-©22222222+22zz+zxesrxcre 61.1.1.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng -2- 2¿©2++2++22222E+2E2EE2EE2Erzrxrrrrerxee 71.1.1.4 Nghiên cứu về tái sinh rừng - 2-52 ©222222222 2222222222322 crEcrxee 81.1.2 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học ở Việt Nam -5+2+z+zszscs2 91.1.2.1 Nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ -2-©22222222222xczxrerxrrree 101.1.2.2 Nghiên cứu về đa dang loài cây gỗ -2-©22©2222222zcczszxcrev 131.1.2.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng - 2¿22¿222+2E++2E++2E+z2E+zzrxrzrrrrrree 141.1.2.4 Nghiên cứu về tái sinh rừng -2-©22©2222222222212222221222E221 222 zErcrk 171.1.2.5 Một số thông tin về rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây
là rộng bơi Kh NAG CO iaeeeeeeeeoeiiisesiinbeltssiSSgDISuA8531585EN3E001801838558.0 300303g/66g8 20
Trang 101.2 Phương pháp bố tri 6 mẫu và tuyến điều tra trong điều tra lâm học 201.3 Thảo luận chung về tình hình nghiên cứu -2¿©+222++22x+zzvx+srxed 22Chương 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN KHU VUC NGHIÊN CỨU,
NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -25sz55¿ 242.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiÊn CỨU - 55555 £ + s++esseeeereeeseeerree 24
Deedee WA EET 1 D Ÿãcssannnötg BaNg gã 80 9ag48s)nkö83Eg5tồS0bgi59239080483883588460803828GB4SExG32A.Gi615ã830018880180665g8/8 24 2.1.2 Dia 800 :' 25
2.1.3 Địa chất, thổ nhuGng on cece cece eesesssessesssesseeseessesseesiesseeseessesseesesseeseesseess 26
PP Kani an 27
si bôi 5 e Ô.ÔỎ Đã 2.16 HIẾN, thane (ar HỮữUVGH TƯ sa nestEsstonieciexog82803633305319000381680411438:8030070080380354.88880084 28
22 OILCHWNĐ7TTEHIST:: CU Uinwcss secession ue eran ee Ea eee 31 2,3: Pintong pháp NS HIE GỮM¿:zss:sccsssss‹6xsssvssxs155156603538545838163506369596398836469956 9501148885383 31 23) COSO PHOTONS Pl ap TUẦN wesc wncmescnqrernvenrmeremmenumemmacnrenemnnerrenmnseess 31
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu -2-©22©222222E+22+2E+2EEzzxzzzxczez 322.3.2.1 Bồ trí tuyến điều tra và 6 tiêu chuân -¿ 2-©2¿222222222++2zczzrzzxcree 332.3.2.2: Những chỉ tiều ne hi Gn: GỮU ‹sx.:-¿-xx¿-¿-sscss<2c516<5622852/262586660106 0060L4L058061-6 146885508 322.3.2.3 Xác định những đặc trưng lâm học ở rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu
rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đói 5 55 <+<<£<+*cc++ece+ 32 2.3.2.4 Thu thập các thông tin khác - - - +: + 22+ ++*+2*+2E£zE£serrerrerrerrerree 35
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 2-22 22222222EE22E222122122212212222221 212222 zxe 353.5.5.1 Phẩn Hch kế) cần Tôi tấÊy aeesseosekdsaskdteidehodgtibs0g961900480/80000.010800.01 00000 6506 352.3.3.2 Xác định cau trúc quan thụ - 2-2 52S2+2E+2E22E22E22E22E22E22E21222222.ze 36
2.3.3.3 Phân tích tai sinh tự nhiên dưới tan rừng -+ -+++<+<c<ss>+ 37
DSA Eiiểm ti a dạng Toãi trầy 20 ccs nnccnanensncienosnnnnonssnaanctennsenetinsnsontnntnsenshesnaniineanse 38
2.3.3.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh . 2-22 ©52572552 39
2A, CIne:cu tin (oan si sncgz 66186054 G05850X6L5802953588563635888.3812810025i580055.88u800300030L1.012: 18206 39
Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN - 403.1 Kết cau họ và loài cây gỗ 2-22 22222 22222122112212211211221211211 2122 40
CN Ket cat ốc năảấả‡ 40
Trang 113.1.2 Kết cấu loài cây gÕ -2 22-2222222222222122112211221122112111211121112111 211 ca 413.2 Cau no 8n .a 444 Ả 43
3.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ lớn ở trang thái rừng nghèo 43
3.2.2 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 443.2.3 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao 453.2.4 Phân bồ số cây theo cap đường kính (N%/D) j) -2-©2255++ccsscccze 473.2.5 Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N%%/H]) 22 22222+22z++2zzzcscce 493.2.6 Da dạng cấu trúc đối với những quan xã thực vật ở trạng thái rừng nghèo 52
S Loko ĐÀO (tài! EHS:CUA/TÙ HP bán nligtosEtS04S8183908058330998883001u998g35S580/018.0/0058080.003gbẺ 34
3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng nghèo - 543.3.1 Kết cấu loài cây tái sinh ¿- 2-©2222222222222122112212212211221211211 2122 xe 54
53 Pian hỗ ty Wil Siren sân Eh ca naotkonuechigikdtigootGUIASG0GG0160000100401.00000030000.2 553.3.3 Nguồn gốc cây tái sinh -2+©22222222122222212212211271221211221 21121111 re 563.3.4 Phân bố cây tái sinh theo chất lượng -2-2©++222++2+++2rxz+zrrzzx 583.3.5 Kha năng kế cận tang cây tái sinh với tang cây mẹ, - - 593.4 Da dạng loài cây gỗ đối với trang thái rừng nghèo 2-2 22522522522 601,1; Cao chỉ số tla dang sinh TQ sasse-sesscege200LE8061-480028248g001006.80101040640G104/00160 0.4p2 603.4.1.1 Chỉ số ưu thé Simpson (17) 2-2 222222E22E2212212212212122121212121 2E 2e 613.4.1.2 Chỉ số phong phú loài Margalef (đ) -¿2252z22++2z+2z++zxzzxzzxsrez 623.4.1.3 Chỉ số Shannon — Weiner (H”) - 2-5252 52+2E22E+2E£ZE+ZEzEzErzxrzxzxrzes 635.1.1.4 Chỉ số đa dang Pielou (” «ch HH 1n HH 0100130030000 566 643.4.1.5 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dang sinh học Shannon (H’), Simpson (A’)
Vũ Prelow C0") scans mre 65 3.4.2 DO gia CO Cla 0n eee cece cece ces cece eee e 66
3.4.3 Mối liên hệ giữa các loài -2- 2-52 5s+21+2E22E22E221271221212121212121 21 xe 673.4.4 Đường cong ưu the K — Dorian occccssssccsncesscssnssaearaaversssaneessesnesnesevecncanucans 673.5 Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh cece eecceecseecseesteesteeseeeseeeneees 68KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2- 2222 2S2222221221122122122112212211211 212 xe 71TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 222222E2221221221122122122112212211221 21.2 2e 74
PHỦ Ung non in gtuynk1QE50138.818124GĐt84XG1143136Ä.8135EE.SSLSSERS.E.A41350433E63S:1ã384g4038.0018 81
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ
BQL Ban Quản lý.
CV% Hệ số biến động
ctv Cong tac vién.
D (cm) Duong kinh than cay ngang nguc.
Dy (m) Duong kinh tan cay.
H (m) Chiéu cao vut ngon
HG Chi số hỗn giao
IVI Chỉ số giá trị quan trọng của loài cây gỗ
G (m”ha) Tiết diện ngang quan thụ
Ly (m) Chiều dài tán cây
MAE Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error)
— Sai số tuyệt đối trung bình theo phan tram (Mean Absolute
SSR Tổng sai lệch bình phương (Sum of Square Residuals)
UBND Ủy ban nhân dân
V (mÌ/cây) Thể tích thân cây
VQG Vườn Quốc gia
Trang 13DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bang 2.1 Hiện trang rừng và đất lâm nghiệp VQG núi Chúa năm 2019 29
Bang 2.2 Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng 30
Bảng 3.1 Ty lệ kết cau họ cây gỗ tính theo IV% ở trạng thái rừng nghèo thuộc
kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới 2- 22 55z+2z2>£2>22 40Bang 3.2 Tỷ lệ tổ thành loài ở tang cây cao tính theo IV% ở trạng thái rừng
nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới 42Bang 3.3 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ lớn ở trạng thái rừng nghéo 43Bảng 3.4 Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường
kính ở trạng thái rùng nghỀO s.e-cessceieeiiisvsssssssiasetekssgeebcL086001103915500886/36 586 44
Bảng 3.5 Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao
O WANS tha TUNE HONCO sreeestinsbinoge toobidistdEdEtiG0138010300S1S8034483:8188.135M000045g030088.08 46
Bang 3.6 Kết qua mô phỏng quy luật phân bố N%/D1,3 tại khu vực nghiên cứu 47Bảng 3.7 Kết qua mô phỏng về quy luật phân bố N%/H tại khu vực nghiên cứu 50Bảng 3.8 Chỉ số phức tạp và chỉ số hỗn giao về cấu trúc đối với những
quan xã thực vật của trạng thái rừng nghẻo -2¿22¿©25+22z+2cx+ce2 52Bảng 3.9 Kết cấu loài cây tái sinh đối với trạng thai rừng nghèo - 55Bang 3.10 Phân bố cây tái sinh theo cap chiều cao của trang thai rừng nghèo 55Bảng 3.11 Phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc của trang thái rừng nghéo SựBang 3.12 Chất lượng cây tái sinh đối với trạng thái rừng nghèo - 58Bảng 3.13 Khả năng kế cận tầng cây tái sinh với tầng cây mẹ tại khu vực
nghiên cứu VQG Núi Chúa — Ninh Thuận 5 55 <++<£<+c+sc<ssz 60
Bảng 3.14 Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng nghèo
tại Khi-VỰG 118 MIEN GỨU co bnisnessisixsttsstiet45580063E435000990594352074ã858958843800803300288 61
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1 Ban đồ vị trí khu vực nghiên cứu -. 2-©2252+222z222++22+22x++zszze 24Hình 2.2 Sơ đồ bồ trí trắc điện đồ trong ô tiêu chuân -2-©-+5c5+zze: 33Hình 2.3 Bản đồ vị tri ô điều tra tại khu vực nghiên cứu 22+ 34Hình 2.4 Sơ đồ bó trí 6 dang bản trong ô tiêu chuẩn để xác định tái sinh
tự nhiên của trạng thái rừng nghèo (TXDN) cece 22c 34
Hình 3.1 Biéu đồ thé hiện tỷ lệ kết cấu họ cây gỗ tính theo IV% - - 41Hình 3.2 Biéu đồ thé hiện ty lệ tổ thành loài ở tầng cây cao tính theo IV% 42Hình 3.3 Biểu đồ biểu điễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo
nhóm đường kính ở trạng thái rừng nghèẻo - 5-2 +5-<c+sc<+cczxeezee 45
Hình 3.4 Biéu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo
lớp chiều cao ở trạng thái rừng nghẻo -2-©2¿©2222222222222E22xzzzrzrxees 46Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) từ các
hãm thi fEhHIETli‹ysvsnssxgssssssxg9565948115661156926381G893538859485:898SESLSSRS7GUQL884830:E48048ã.EE30 48
Hình 3.6 Đồ thị biểu dién phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D) 3)
của trang thái rừng nghèo tại khu vực nghiên cứu - - -+ =<-<+s 49
Hình 3.7 Đồ thị biéu diễn phân bố số cây theo cấp chiều cao (N%/H) từ
các hàm thử nghiệmm -. 2255222465031 03 125000 ng ng 4 cá 0402.3046 50
Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phân bố số cây theo cấp chiều cao (N%/H) của
trạng thái rừng nghèo tại khu vực nghiên cứu - +52 +52 <++c+sc+scesceres 51
Hình 3.9 Biểu đồ phân bó số cây tái sinh theo cấp chiều cao 2-52 56Hình 3.10 Biéu đồ phân bồ số cây tái sinh theo nguồn gốc - 57Hình 3.11 Biéu đồ phân bồ số cây tái sinh theo pham chat cây - - 59Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn chỉ số ưu thé Simpson (2.`) -2- 22222252522: 62Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn chỉ số phong phú loài Margalef (đ) - 63Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn chỉ số đa dạng sinh học Shannon — Weiner (H') 63
Trang 15Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn chỉ số tương đồng Pielou (J”) . : - 64Hình 3.16 Biểu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các chỉ số đa dạng H’, 0’, J° 65Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 66Hình 3.18 Mối liên hệ giữa các loài ở mức 20% và 40% -2- 2z 52z52z+5+2 67Hình 3.19 Biéu đồ đường cong K — Dominance 22- 2 2222z22zz2zz2zzzzxz 68
Trang 16lâm nghiệp, khai thác quá mức, việc xây dựng các công trình như hồ, đập đã tạo
ra những áp lực lớn đối với rừng, làm biến đổi hệ sinh thái gây suy thoái rừng Khirừng bị suy thoái sẽ gây ra nhiều hậu quả khôn lường như lũ lụt, hán hán, sạt lỡ nhiều loại động thực vật quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao có nguy cơ bị tuyệt chủngtrong đó có cả những cây thuốc, những dịch vụ khai thác từ rừng (du lịch, vui chơi
giải trí, lưu trữ carbon ) cũng bị suy giảm theo Vì vậy, việc quản lý rừng, kinh
doanh rừng bền vững và những phương thức lâm sinh hiệu quả là những vấn đềthực tiễn rất quan trọng
Dé ngăn chặn tình trạng trên, ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 886/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâmnghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 nhằm nâng cao năng suất, chất lượng vàphát huy giá trị của từng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích;góp phần đáp ứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái,ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng Trong đó, rừng đóng vai trò quantrọng về kinh tế, quốc phòng và bảo vệ môi trường sống Để quản lý rừng, kinhdoanh rừng bền vững, khai thác những lợi ích của rừng và xây dựng những phương
Trang 17thức lâm sinh, lâm học cần phải xác định được những đặc tính của rừng (Thái Văn
Trừng, 1999).
Rừng có rất nhiều đặc tính khác nhau Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của lâmhọc chỉ bao gồm những vấn đề có liên quan đến cơ sở khoa học và thực tiễn của kinhdoanh rừng Đó là những đặc điểm về môi trường hình thành rừng (lập địa), kết cấuloài cây gỗ, cau trúc quần thụ, các quá trình tái sinh, sinh trưởng, phát triển, diễn thế,đặc điểm của lớp cây tầng thấp (cây bụi và thảm cỏ) và sự cạnh tranh giữa các loàicây gỗ Những kiến thức về rừng cho phép xây dựng những biện pháp quản lý rừng
và những phương thức lâm sinh (Thái Văn Trừng, 1999; Nguyễn Văn Thêm, 2002)
Vườn Quốc gia Núi Chúa trước kia có tên gọi là Rừng Khô Phan Rang, sau
đó được UBND tỉnh Ninh Thuận thành lập Khu Bảo Tén Thiên Nhiên Núi Chúatheo quyết định số 659/QD-TH ngày 01/04/1998 và đến ngày 9/7/2003, Khu BaoTôn Thiên Nhiên Núi Chúa được chuyên hạng thành Vườn Quốc gia theo quyết
định 134/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Hiện tai BOL VQG Núi Chúa đang
quản lý tông diện tích 31.257,42 ha, trong đó diện tích dat rừng 23.889,33 ha (rừngđặc dụng 22.087,8 ha, rừng phòng hộ 1.801,53 ha), diện tích biển 7.352 ha; thuộcđịa giới hành chính của 04 xã: Công Hải, Lợi Hải, Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc vàVĩnh Hải, huyện Ninh Hải (nguồn BQL, 2020) VQG Núi Chúa là mẫu chuẩn về hệ
sinh thái rừng khô hạn đặc trưng và độc đáo của Việt Nam với tải nguyên đa dạng
và phong phú Thảm thực vật rừng ở đây đa dạng, tạo nên các kiểu rừng khác nhaunhư: Kiểu thực vật trên cát biển; Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới; Kiểutruông gai hạn nhiệt đới; Kiểu trang cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới; Kiểu rúkín lá cứng hơi khô nhiệt đới; Kiểu rừng kín thường xanh hơi âm nhiệt đới núi thấp.Thực vật có 1.532 loài thuộc 602 chi, 151 họ, trong đó có 62 loài quý hiếm va 42loài có giá trị kinh tế, 309 loài có giá trị làm thuốc, 104 loài có giá trị làm cảnh (nguồn BQL VQG Núi Chúa, 2020)
Theo các nhà khoa học đánh giá, Núi Chúa là nơi có khí hậu khắc nghiệt nhấtViệt Nam với lượng mưa thấp, nắng nóng quanh năm đã hình thành nên một hệ sinhthái bán khô hạn đặc trưng Năm 2021, Vườn Quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận)
đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyên thế giới Vì vậy, việc tiếp tục
Trang 18duy trì, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng nơi đây là hết sứcquan trọng Trong đó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm học là nội dung không thêthiếu nhằm giúp nhà lâm học biết được tình hình rừng (thành phần thực vật, mật độ,cau trúc tầng thứ, độ che phủ, trữ lượng rừng, tái sinh rừng, ) từ đó có những địnhhướng phát triển trong công tác quản lý bảo vệ, nuôi dưỡng, phục hồi rừng, đa dạngsinh học, dịch vụ sinh thái Những năm trước đây, đã có một số công trình khảo sát
rừng tự nhiên núi đá nghèo của khu vực rừng Ninh Thuận Tuy nhiên những thông
tin, số liệu còn ít và chưa có những nghiên cứu chi tiết về đặc điểm lâm học củarừng gỗ núi đá nghèo ở độ cao đưới 300 m Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc
kế thừa và tiếp tục nghiên cứu làm rõ đặc điểm lâm học của rừng gỗ núi đá nghèo ở
độ cao dưới 300 m thuộc lâm phận Vườn Quốc gia Núi Chúa làm cơ sở khoa họccho việc xây dựng các biện pháp lâm sinh phù hợp nhằm phát triển rừng bền vững,đúng quy luật là việc làm cần thiết được đặt ra Đây chính là lý do cần thiết dé tácgiả tiền hành thực hiện đề tài này
Mục tiêu nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu chung, dé tài xác định 3 mục tiêu cụ thé sau:
(1) Xác định kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ và tính đa dạng về thành
phần thực vật ở rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rùng thưa cây lá rộng hơi khô
nhiệt đới.
(2) Xác định đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng gỗ núi đá nghèo thuộckiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
(3) Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với chức năng của
rừng tại khu vực nghiên cứu.
Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của đê tài là các quân xã thực vật ở phân diện tích
Trang 19rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới thuộc lâm
phận Vườn Quốc gia Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Trạng thái rừngnghiên cứu là rừng tự nhiên núi đá nghèo (TXDN) có trữ lượng từ lớn hơn 50 m*/hađến 100 m”/ha dựa theo Thông tư số 33/2018/TT - BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp
va Phát triển nông thôn ban hành quy định chi tiết về nội dung điều tra, kiểm kêrừng; phương pháp, quy trình điều tra, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến rừng
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phần diện tích rừng gỗ núi đá nghèo thuộc
tiêu khu 150 (859,89 ha) và tiểu khu 162 (931,68 ha) phân khu phục hồi sinh thái,
Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận
Giới hạn nghiên cứu của đề tài là đặc điểm lâm học của rừng gỗ núi đá nghèothuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới ở độ cao dưới 300 m thuộc lâmphận của Vườn Quốc gia Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận bao gồm: Kết
cau loài cây gỗ, cau trúc quần thụ; Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng và đa
dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên đối
tượng trạng thái rừng nghèo (TXDN).
Ý nghĩa của đề tài
Về mặt lí luận, đề tài góp phần làm sáng tỏ các đặc điểm lâm học của rừng gỗnúi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới ở độ cao dưới 300 mthuộc lâm phận của Vườn Quốc gia Núi Chúa
Về mặt thực tiễn, tiếp tục bé sung và cung cấp những thông tin cơ bản, số liệu
cụ thé, làm cơ sở định hướng một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn vàphục hồi rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới ở
độ cao dưới 300 m thuộc lâm phận của Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận
Trang 20Chương 1
TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng
1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng trên thế giới
Theo Xucaxov (1975), rừng là một vị trí đặc cách về quá trình chuyển hóanăng lượng và vật chất, có một cơ chế đặc biệt trong tích lũy và tiêu hao một phầnnăng lượng và vật chất (trích dẫn bởi Thái Văn Trừng, 1978)
Theo Richards (1952) và Thái Văn Trừng (1999) khi phân tích về những đặcđiểm lâm học của rừng, nhà lâm học cần phải làm rõ những điều kiện hình thànhrừng (khí hậu, địa hình — đất, hoạt động của con người và sinh vật), kết cau loài cây
gỗ, cau trúc và chức năng của những QXTV
Theo Melekhov (1989), khi nghiên cứu những đặc điểm lâm học của rừng
người ta thường dé cập đến thành phan và tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, cau trúcđường kính, cấu trúc chiều cao, cấu trúc trữ lượng và tiết diện ngang của rừng, quátrình tái sinh và hình thành rừng, điều kiện môi trường rừng (khí hậu, thé nhưỡng,địa hình ) đặc điểm lớp cây bụi và thảm cỏ những đặc trưng của rừng thay đổitùy theo vị trí địa lý và điều kiện địa hình (trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 2002)
Như vậy khi nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng các nhà lâm họcquan tâm đến các vấn đề điều kiện hình thành rừng, kết cấu loài cây gỗ, cấu trúcquần thụ, quá trình tái sinh và hình thành rừng, đặc điểm của cây bụi, thảm cỏ 1.1.1.1 Nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ
Khi nghiên cứu về rừng, nhiều nhà lâm học (Richards, 1952; Baur, 1964;Thái Văn Trừng, 1999) cho rằng, mỗi kiêu rừng được hình thành từ những loài cây
gỗ khác nhau Theo Nguyễn Văn Thêm (2002), kết cấu loài cây gỗ biểu thị thànhphan loài cây gỗ và tỷ lệ của chúng trong QXTV Vì vậy, khi nghiên cứu về rừng,
việc xác định kết cấu loài cây gỗ là nhiệm vụ quan trọng và khi phân tích kết cầu
Trang 21loài cây gỗ nhà lâm học cần xác định chính xác tên loài cây và tỷ trọng mỗi loàicây Curtis va McIntosh (1951; trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 2010) đã xác định
vai trò sinh thái của loài trong QXTV thông qua các chỉ số giá tri quan trong (IVD)
Chỉ số IVI là tổng hoặc giá trị trung bình của độ thường gặp tương đối (F%), mật độtương đối (N%) và tiết diện ngang thân cây tương đối (G%)
1.1.1.2 Nghiên cứu về đa dạng loài cây gỗ
He và ctv (1996) nghiên cứu đa dạng loài cây gỗ theo không gian ở rừng
nhiệt đới Malaysia đã sử dụng 1.250 6 mẫu 400 m’ để nghiên cứu; trong đó sự giàu
có về loài được xác định theo chỉ số Margalef, sự đồng đều theo chỉ số Pielou, cònchỉ số đa dạng theo Shannon-Weiner Gimaret-Carpentier và ctv (1998) đã sử dụngnhững phương pháp phi tham số để phân tích đa dạng loài cây gỗ của rừng mưaMalaysia McIntosh và ctv (2001) đã sử dụng phương pháp phi tham số để nghiên
cứu đa dạng thực vật của rừng ngập mặn và vùng cửa sông ở Ranong (Thailand).
Hai thành phần cơ bản của đa đạng loài cây gỗ là chỉ số đa dạng và chỉ số đồng đều.Theo Magurran (2004) và Suratman (2012) chỉ số đa dạng loài cây gỗ được xácđịnh bằng chỉ số ưu thế của Simpson (1949) và chỉ số đa dạng Shannon-Weiner(1963) Chỉ số ưu thế Simpson được sử dụng để xác định đa dạng sinh vật củanhững quần xã sinh vật ở một môi trường nhất định (đa dạng Alpha) Chỉ số đadạng Shannon-Weiner được sử dụng để so sánh đa dạng sinh vật giữa những môitrường sống khác nhau (đa dạng Beta) Phân bố độ phong phú của các loài trongquần xã (chỉ số đồng đều) có thể được đo đạc bằng các chỉ số khác nhau nhưSimpson (1949), Shannon-Weiner (1963), Pielou (1975) ; trong đó hai chỉ sốthông dụng nhất là Shannon- Weiner và Pielou
Francis và ctv (2004) đã so sánh cấu trúc và đa dang loài cây gỗ của rừng thứ
sinh và rừng nguyên sinh ở khu vực trung tâm Kalimantan (Indonesia) Podong và
ctv (2013) đã so sánh cau trúc và da dạng loài cây gỗ của rừng thứ sinh sau nươngrẫy ở miền Bắc Thái Lan
Aiba và ctv (2015) khi nghiên cứu cấu trúc, thành phần thực vật và sự đadạng của rừng mưa nhiệt đới tại Kinabalu (Borneo) đã cho thấy thành phần loài thayđôi theo độ cao
Trang 22Bouaphanh và ctv (2019) nghiên cứu về đặc điểm của tầng cây cao trongrừng thứ sinh tại vùng đệm Vườn Quốc gia Nam Pui, tỉnh Sayabury, nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào Kết quả cho thấy, thành phần loài cây cao trên trạng thái
rừng khác nhau có khác nhau, trạng thái rừng I có 71 loài, trạng thái rừng II có 43
loài Trạng thái rừng khác nhau có chỉ số đa dạng khác nhau, rừng thứ sinh vùngđệm có chỉ số đa dạng đạt ở mức độ trung bình
Bhat và ctv (2020) đã tiễn hành nghiên cứu sự đa dạng về loài của thảm thựcvật thân gỗ dọc theo độ dốc của dãy Tây Himalaya Kết quả cho thay rằng, tại khuvực nghiên cứu có 81 loài thân gỗ (67 chi, 46 họ), độ phong phú của loài, chỉ số đadạng Shannon-Wiener, đa dang B và độ che phủ nền giảm mạnh khi độ cao tăng lên.1.1.1.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Phương pháp phân tích cấu trúc rừng được nhiều nhà lâm học và điều tra
rừng quan tâm Davis và Richards (1934, 1936; dẫn theo Thái Văn Trừng, 1999) khi
nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới, đã mô tả sự phân tầng và vị trí của những loàicây gỗ trong tán rừng bang những biểu đồ phẫu diện đứng và ngang Phương phápnày đã được nhiều nhà lâm học thừa nhận và áp dụng cho cả rừng ôn đới TheoBaur (1961) và Thái Văn Trừng (1999), bằng cách vẽ những biểu đồ phẫu diệnrừng, nhà lâm học có thể phân loại và mô tả chính xác các loại hình rừng và độngthái biến đổi của chúng theo thời gian Phương pháp này còn cho phép xác định sựthay đổi cau trúc rừng trước và sau khi áp dụng những phương thức lâm sinh Tuyvậy, phương pháp biéu đồ phẫu diện có nhược điểm là không thé định lượng chínhxác cấu trúc rừng
Khi rừng tự nhiên hỗn loài đã phát triển đến giai đoạn ổn định, thì phân bốN/D có dang phân bố giảm theo hình chữ “J” ngược (Nguyễn Văn Truong, 1984;
Glumphabutr và ctv, 2006).
Mihlenberg va ctv (2012) nghiên cứu cấu trúc phân loại của hệ thực vật núiBogdkhan ở Mông Cổ Các tác giả đã tiến hành điều tra thành phan, cấu trúc và sự
đa dạng của bốn loại rừng núi khác nhau ở Bắc Mông Cổ gần biên giới phía Nam
của rừng Taiga là rừng Dương liễu, Thông Bạch dương, Vân sam-Linh sam và rừngThông Siberi Kết quả đã chỉ ra bốn kiểu rừng khác nhau về thành phần các loài
cây, câp kính và chiêu cao.
Trang 23Aiba và ctv (2015) nghiên cứu cấu trúc của rừng mưa nhiệt đới trên núiKinabalu (Borneo), kết quả cho thấy rừng trên đất có tính kiềm nặng có cấu trúc thayđổi theo độ cao (giữa đất có tính kiềm nặng và không có tính kiềm; trên các sườn núi
và trên sườn dốc) Trong đó, các loài Coniferae (họ Araucariaceae và Podocarpaceae)
va Myrtaceae chiếm ưu thé (61 — 96% trên đất có tính kiềm nặng so với 22 — 63%trên đất không có tính kiềm)
1.1.1.4 Nghiên cứu về tái sinh rừng
Nghiên cứu về tái sinh rừng là nhiệm vụ trọng tâm của lâm học, những kiếnthức về tái sinh rừng cho phép xây dựng những phương thức lâm sinh và điều chế
rừng (Smith, 1986).
Theo Richards (1952) rừng mưa nhiệt đới tai sinh liên tục theo thời gian,
trong đó phần lớn các loài cây tái sinh theo kiểu lỗ trống Khi bị che bóng lâu dàidưới tán rừng, mật độ và sức sống của cây tái sinh sẽ bị suy giảm, cường độ ánhsáng có ảnh hưởng rõ rệt tới sự nảy mầm, sự sống sót và quá trình sinh trưởng của
cây con dưới tán rừng
Hiệu quả tái sinh tự nhiên của rừng dựa vào mật độ, kết cau loài cây gỗ, cautrúc tuổi hoặc phân bố số cây theo cap H, chất lượng cây con và đặc điểm phân bócây tái sinh trên mặt đất Phân bố N/H của cây tái sinh ở rừng mưa nhiệt đới thường
có dạng giảm theo hình chữ J ngược (Whitmore, 1998).
Theo Hooper va ctv (2005) nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng tới tái sinhrừng đối với đất bị chặt phá và bỏ hoang ở Panama kết quả nhận thấy rằng, cháyrừng làm giảm đáng kế đến khả năng tái sinh của các loài thực vật, sự cạnh tranh cỏlàm giảm đáng ké sự phát triển của cây con, trong khi đất thiếu chất dinh dưỡngkhông ảnh hưởng đến tái sinh rừng
Theo Lima và ctv (2008) nhiều cây gỗ của rừng mưa nhiệt đới thường táisinh tốt trong những lỗ trống Quá trình tái sinh của những loài cây gỗ trong những
lỗ trống phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng của các loài cây gỗ, hình thái và kíchthước lỗ trống, kích thước đường kính và chiều cao của vách rừng, thời gian hìnhthành lỗ trống, tình trạng môi trường trong lỗ trống, cấu trúc của quần thụ xungquanh lỗ trống
Trang 24Malik và Bhatt (2016) nghiên cứu tình trạng tái sinh của các loài cây và sự
sống sót của cây con mọc tự nhiên tại khu vực bảo vệ động vật hoang dã Kedarnath
ở phía Tây Himalaya, An Độ Kết quả đã ghi nhận có tong số 44 loài cây thuộc 36
chi và 25 họ trong khu vực nghiên cứu Tình trạng tái sinh của các loài được xác
định dựa trên quy mô quan thé của cây con và cây non, tỷ lệ sống của cây con đượcxác định bằng phương pháp gắn thẻ lá bạc Mật độ cây con và chỉ số đa dạngShannon-Wiener (H’) nằm trong khoảng từ 1.670 đến 7.485 cây/ha và H’ = 1,91-3,32, trong khi mật độ cây non và chỉ số đa dạng H’ thay đổi lần lượt từ 1.850 đến5.600 cây/ha và H’ = 1,23 đến 2,57 Sự phân bố N/H của cây tái sinh tại khu vựcnghiên cứu có dạng giảm theo hình chữ J ngược Tỷ lệ sống của cây con trong cáckhu rừng khác nhau thay đổi từ 0 - 88% (tý lệ chết thay đối từ 12 - 100%) Thiên tai
và nhiễu loạn do con người gây ra là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chết của cây con
Các nghiên cứu ở trên cho thấy lỗ trống, độ tàn che, ánh sáng, cháy rừng,
hoạt động khai thắc của con người có ảnh hưởng tới tái sinh rừng Đánh giá hiệu
quả tái sinh tự nhiên của rừng dựa vào mật độ, kết cấu loài cây 26, cấu trúc tuôihoặc phân bố số cây theo cấp H, chất lượng cây con và đặc điểm phân bố cây táisinh trên mặt đất Những kiến thức về tái sinh rừng là cơ sở xây dung phương thức
lâm sinh hiệu quả.
1.1.2 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học ở Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu của lâm học bao gồm: đặc điểm về môi trường hìnhthành rừng, kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, các quá trình (tái sinh, sinhtrưởng, phát triển, diễn thé), đặc điểm của lớp cây tầng thấp (cây bụi và thảm cỏ) và
sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ (Thái Văn Trừng, 1999: Nguyễn Văn Thêm,
2002).
Phạm Xuân Hoàn và Lê Việt Minh (2012) nghiên cứu một số đặc điểm lâmhọc của kiểu phụ rừng lùn tại Vườn Quốc gia Biduop — Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đãxác định được những đặc trưng lâm học quan trọng của rừng lùn tại Vườn Quốc gianày là: Đặc điểm tô thành tang cây gỗ của rừng lùn rất da dạng và thay đổi theo cácđai độ cao từ 1.600 m, 1.800 m, 2.000 m; cấu trúc tang thứ và quy luật kết cau lâmphần đơn giản, rừng hình thành một tầng chính; phân bố N/D phù hợp với phân bố
Trang 25khoảng cách; phân bố N/H không thé hiện rõ quy luật; mật độ cây gỗ và cây tái sinhrất cao, độ tàn che lớn, thực vật ngoại tầng và thực vật bì sinh phát triển.
Tran Quang Bao và Nguyễn Mạnh Tiến (2018) nghiên cứu đặc điểm lâm họccủa nhóm rừng giàu và rừng trung bình thuộc kiêu rừng kín thường xanh âm nhiệtđới tại Ban Quan lý rừng Nam Huoai, tỉnh Lam Đồng đã tiến hành nghién cứu cácvan đề về kết cau loài cây gỗ, cấu trúc, tinh trạng tái sinh và đa dạng loài cây gỗnhằm cung cấp cơ sở khoa học cho quản lý rừng và xây dựng những phương thức
lâm sinh phù hợp tại đây.
Đỗ Văn Thông (2019) khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng tự nhiênnghèo trên những lập địa khác nhau của tinh Bình Thuận đã tiến hành nghién cứucác van đề về phân loại những khảm lập địa đối với rừng gỗ tự nhiên nghèo dựa trênchế độ khô âm, kiểu địa hình và nhóm đất; phân tích kết câu loài cây gỗ, cấu trúcquan thụ, tái sinh tự nhiên và da dạng loài cây gỗ đối với rừng gỗ tự nhiên nghèotrên những khảm lập địa khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy, rừng gỗ tự nhiênnghèo thuộc rừng kín thường xanh hơi âm nhiệt đới và rừng thưa rụng lá hơi khônhiệt đới tai tinh Bình Thuận được hình thành trên 43 kham lập địa khác nhau, kếtcau loài cây gỗ thay đôi tùy theo lập địa
Như vậy khi xác định các đặc trưng lâm học của rừng có thé nghiên cứu các
vấn đề như: kết cấu loài cây gỗ, cau trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên, đa dạng loài
cây gỗ từ đó làm cơ sở khoa học cho quản lý rừng và xây dựng những phương
thức lâm sinh phù hợp tại khu vực rừng nghiên cứu, các nghiên cứu trên cũng cho
thay rằng, các đặc trưng lâm học của rừng thay đổi tùy theo lập địa
1.1.2.1 Nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ
Ở Việt Nam, khi xác định vai trò của các loài cây gỗ trong các QXTV, TháiVăn Trừng (1999) đã xác định chỉ số IVI của các loài cây gỗ theo giá trị trung bìnhcủa N%, G% va thé tích thân cây tương đối (V%) Từ ba tham số này, Thái VănTrừng (1999) đã phân chia những QXTV rừng thành các đơn vị cơ bản là quần hợp,
ưu hợp, phức hợp và đã định nghĩa: Quần hợp thực vật là QXTV có tỷ lệ cá thể(hoặc thé tích) của 1 — 2 loài cây gỗ ưu thế chiếm trên 90% số lượng cá thể (hoặcthé tích) của các loài cây trong QXTV, ưu hợp thực vật là QXTV có tỷ lệ cá thể
Trang 26(hoặc thê tích) của đưới 10 loài cây ưu thế chiếm 40 — 50% tổng số lượng cá thé củacác loài, phức hợp thực vật là QXTV có độ ưu thế của các loài cây phân hóa không
rõ rang Quan xã thực vật cao đỉnh là QXTV ở giai đoạn cuối của chuỗi diễn thé cókhả năng tái sinh và ôn định với điều kiện môi trường
Vai trò của cây bụi được đánh giá dựa theo chiều cao và độ che phủ của tán
lá trên mặt đất Độ phong phú của thảm tươi được đánh giá theo phần trăm độ chephủ của chúng trên mặt đất (Nguyễn Văn Thêm, 2002, 2010)
Trần Quang Bảo và Nguyễn Mạnh Tiến (2018) nghiên cứu đặc điểm lâm họccủa nhóm rừng giàu và rừng trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệtđới tại Ban Quản lý rừng Nam Huoai, tỉnh Lâm Đồng đã sử dụng phương pháp củaThái Văn Trừng (1999) (công thức 1.1) để xác định kết cấu loài cây gỗ trên những ôtiêu chuẩn của 2 nhóm rừng trên Trong đó IVI% là tỷ lệ tổ thành của mỗi loài câygỗ; N%, G% và V% tương ứng là mật độ tương đối của loài, tiết điện ngang thâncây tương đối của loài và thé tích thân cây tương đối của loài Giá trị V = g*H*F,
với F= 0,45.
IV =(N% + G% + V%)/3 (1.1)
Độ hỗn giao của các cây gỗ được xác định theo công thức dưới đây; trong đó
S = số loài cây gỗ, N = mật độ của quần thụ
HG=S/N (1.2)
Sự tương đồng về thành phan cây gỗ giữa hai 6 tiêu chuẩn thuộc cùng mộtnhóm rừng được xác định theo hệ số tương đồng của Sorensen (1.3) Trong đó, a là
số loài cây gỗ bắt gặp ở ô tiêu chuẩn 1; b là số loài cây gỗ bắt gặp ở ô tiêu chuẩn 2;
c là số loài cây gỗ cùng có mặt ở cả 2 ô tiêu chuẩn 1 và 2
CS =2*c/(a+b) (1.3)
Kết qua cho thấy tong số loài cây gỗ ở nhóm rừng trung bình là 53 loài, bắtgặp 8 loài cây gỗ ưu thé và đồng ưu thé, trong đó Kién kién là loài cây gỗ ưu thé,còn 7 loài cây gỗ đồng ưu thế là Sao đen, Dền đỏ, Dầu rái, Thâu tấu, Cầy, Trường lánhỏ và Thành ngạnh Kết cau loài cây gỗ trung bình của 8 loài cây gỗ ưu thé vàđồng ưu thế là 69,4% theo N, G và M Số loài cây gỗ bắt gặp ở nhóm rừng giàu là
46 loài, thường bắt gặp 5 loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế, trong đó Dầu rái là loài
Trang 27cây gỗ ưu thế, còn 4 loài cây gỗ đồng ưu thế là Kiền kiền, Cầy, Trâm vỏ đỏ vàTrường lá nhỏ Tổ thành trung bình của 5 loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế là69,5% theo N, G và M Kết cau loài cây gỗ của cả hai nhóm rừng này đều thay đôi
rõ rệt theo nhóm D.
Đỗ Văn Thông (2019) nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng tự nhiênnghèo trên những lập địa khác nhau của tỉnh Bình Thuận Khi phân tích kết cấu loàicây gỗ của mỗi quan thụ trên OTC tác gia đã áp dụng (công thức 1.1) của Thái VănTrừng (1999), kết qua cho thấy kết cấu loài cây gỗ của rừng tự nhiên nghéo thuộcrừng kín thường xanh hơi âm nhiệt đới và rừng thưa rụng lá hơi khô nhiệt đới thayđổi tùy theo điều kiện lập địa Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thường bắtgặp trong rừng kín thường xanh là Trâm, Trường, Bang lăng ôi, Dé, Bình linh vaLòng mang Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thường bắt gặp trong rừngthưa rụng lá là Dầu trà beng, Dau cát, Cam liên, Sơn điều va Cam xe
Phan Minh Xuân (2019) khi nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ trongrừng kín thường xanh hơi âm nhiệt đới ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu —
Phước Buu tỉnh Ba Rịa — Vũng Tàu cũng sử dụng phương pháp của Thái Văn
Trừng (1999) (công thức 1.1) để phân tích kết cấu loài cây gỗ trên mỗi OTC Kếtquả nghiên cứu đã chỉ ra rằng thành phần họ và thành phần loài cây gỗ của ba trạngthái rừng thuộc rừng kín thường xanh hơi ầm nhiệt đới tại khu vực nghiên cứu có sựtương đồng rất cao do ba trạng thái rừng này có cùng điều kiện địa lý, khí hậu vacùng một khu hệ thực vật Trong ba trạng thái rừng, họ Sao Dầu chiếm ưu thé,những họ đồng ưu thế là họ Sim, họ Bồ hòn, họ Thị, họ Máu chó, họ Đào lộn hột.Kiểu rừng này bắt gặp 22 loài cây gỗ ở mức cực kỳ hiếm, 6 loài ở mức rất hiếm và
34 loài ở mức hiếm Kết quả nghiên cứu kết cấu loài cây gỗ cung cấp những thôngtin để xây dựng biện pháp quản lý rừng và bảo tồn những loài cây gỗ quý, hiếmhoặc có giá tri cao về mặt kinh tế
Như vậy, khi nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ, nhiều nhà lâm học ở ViệtNam đã sử dụng phương pháp của Thái Văn Trừng (1999) dé phân tích, kết cấu loàicây gỗ thay đôi theo điều kiện dia lý, khí hậu
Trang 281.1.2.2 Nghiên cứu về đa dạng loài cây gỗ
Ở Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã đi sâu phân tích đa dạng loài cây gỗ trongcác kiểu rừng khác nhau
Nguyễn Thi Thoa (2013) nghiên cứu phân tích một số chỉ số đa dạng sinhhọc loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu Bảo tồn Thiên nhiênThan Sa — Phượng Hoang, tỉnh Thái Nguyên Kết quả cho thay, phân quan hệ rừngnhiệt đới thường xanh mưa mùa cây lá rộng phục hồi tự nhiên trên đất có nhiều đá
lộ đầu ở độ cao > 500 m có tính đa dạng loài cao hơn các phân quần hệ khác, ngượclại thảm thực vật rừng trên núi đá vôi có tính đa dạng loài thấp và có thé sử dụng chỉ
số Ha dé phân tích tính đa dạng thực vật thay cho các chi số khác
Vũ Mạnh (2017) nghiên cứu đặc điểm lâm học của những quần xã thực vậtvới ưu thế cây họ Sao Dầu thuộc kiểu rừng kín thường xanh âm nhiệt đới ở khu vựcNam Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu cho thấy những thành phần đadạng loài cây gỗ thay đối tùy theo ưu hợp cây họ Sao Dau Chỉ số đa dang loài cây
26 (H’) dao động từ 1,46 dén 3,25 va không có sự khác biệt rõ rệt giữa ba nhóm ưuhợp họ Sao Dau Năm cấp chỉ số đa dạng loài cây gỗ (H') từ rất thấp đến rất cao cóthê được ước lượng dựa theo số loài (S) và chỉ số giàu có về loài (đ)
Phan Minh Xuân (2019) nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ trong rừngkín thường xanh hoi âm nhiệt đới ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu — PhướcBửu tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu Dé làm cơ sở cho quản lý rừng và bảo tồn da dangsinh vật, kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 109 loài thuộc
76 chỉ của 41 họ Số họ và số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng nghèo (32 họ và
103 loài) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (32 họ và 89 loài) và trang thái rừng giàu (31 họ va 83 loài).
Nguyễn Văn Hợp và ctv (2021) nghiên cứu đa dạng cây gỗ và trữ lượng
cacbon trên mặt đất trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở huyện Tuy Đức, tỉnhĐắk Nông Thông qua phân tích một số chỉ số định lượng đa dạng cây gỗ bao gồm:chỉ số Simpson (D) từ 0,12 - 0,24; Shannon-Wiener (H’) từ 1,85 - 2,37, trung bình
là 2,14; độ hỗn giao của rừng (HG) từ 0,27 - 0,36; Margalef (d) từ 6,48 - 8,96; chỉ
số (B) từ 5,44 - 8,11; chỉ số tương đồng (SI) từ 0,34 - 0,59 cho thấy tính đa dạng
Trang 29thực vật thân gỗ của các trạng thái rừng ở mức độ thấp, tính đa dạng cây gỗ thay đôi
theo trạng thái rừng.
Phạm Văn Hường và ctv (2021) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạngtầng cây gỗ của kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh âm á nhiệt đới tại VườnQuốc gia Tà Đùng Kết quả phân tích thống kê những thành phần đa dạng loài cây
gỗ (S, N, đưaalr, J’ và H’, B - Whittaker) ở 3 trang thái rừng cho thấy số loài xuấthiện ở trạng thái rừng nghèo, trung bình, giàu lần lượt là 56 loài, 51 loài, 44 loài,
mức độ đa dạng loài cây gỗ trong trạng thái rừng nghèo cao hơn so với rừng trung
bình va rừng giau.
Trần Văn Quý và ctv (2021) nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc không gianđến đa dạng loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh 4m nhiệt đới tại Khu Bao tồnThiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Qua kết quả phân tích mô hình SEM tác giả đãchỉ ra cấu trúc không gian của lâm phần và chỉ số cạnh tranh của cây rừng đều ảnhhưởng đến đa dạng loài cây gỗ
Qua các công trình nghiên cứu trên về đa dạng loài cây gỗ cho thấy đa dạngloài cây gỗ thay đôi theo trạng thái rừng ngoài ra cấu trúc không gian của lâm phần
và chỉ số cạnh tranh của cây rừng đều ảnh hưởng đến đa dạng loài cây gỗ
1.1.2.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Phùng Ngọc Lan (1986) cho rang mô hình cau trúc mẫu là mô hình có khảnăng tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa, có sự phối hợp hài hòa giữacác nhân tố cấu trúc dé tạo ra một quan thé rừng có sản lượng, tính ôn định và chứcnăng phòng hộ cao nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh nhất định
Thái Van Trừng (1999) đã áp dụng phương pháp biểu đồ rừng dé mô tả cautrúc rừng và phân loại những kiểu rừng khác nhau Rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới
ở giai đoạn ồn định có thé được phân chia thành năm tầng khác nhau: tầng vượt tán(A1), tầng ưu thế sinh thái (A2), tầng dưới tán (A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏquyết (C) Những biểu đồ phẫu diện rừng được sử dụng dé phân loại các kiểu rừng
và phân tích động thái biến đổi của rừng theo thời gian Ngoài ra, phương pháp nàycòn cho phép xác định sự thay đổi cau trúc rừng trước và sau khi áp dụng nhữngphương thức lâm sinh Phương pháp này có nhược điểm là không thể định lượng
Trang 30chính xác cấu trúc rừng Những nhược điểm của phương pháp trắc đồ rừng có théđược khắc phục bằng những mô hình toán học Theo hướng nghiên cứu này, cấu trúcrừng theo chiều nằm ngang đã được mô ta bằng phân bố số cây theo cấp D (ký hiệuN/D), phân bồ trữ lượng gỗ (M, m*/ha) theo nhóm D (ký hiệu M/D) và phân bé tiếtdiện ngang thân cây (G, m/ha) theo nhóm D (ký hiệu G/D) Cấu trúc rừng theo chiềuđứng thường được mô tả bang phân bồ số cây theo cấp H (ký hiệu N/H) va phân bố
số loài cây gỗ theo lớp H Phân bó N/D của rừng tự nhiên đã được Meyer (1952; tríchdẫn bởi Nguyễn Hải Tuất, 1982) mô phỏng bang hàm phân bố mũ (Hàm 1.4); trong
đó m là số cây ở cấp Doin, b là tốc độ suy giảm số cây sau mỗi cấp D, k là số cây ở
những phương thức lâm sinh (Nguyễn Văn Thêm, 2002)
Cao Thị Thu Hiền và Nguyễn Hồng Hải (2018) nghiên cứu cấu trúc đa dạngloài cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh phục hồi sau khai thác chọn tại huyệnK’Bang, tinh Gia Lai Khi nghiên cứu về cấu trúc quan thụ, tác giả đã phân tích một
số chỉ tiêu về: đường kính, chiều cao, mật độ, tổng tiết diện ngang và trữ lượng ĐỖ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phân bồ số cây theo cấp đường kính là phân bố giảmdần và tuân theo hàm phân bố Beta bốn tham số với số cây chủ yếu ở cấp đườngkính 20 em; phân bố số cây theo cấp chiều cao là phân bố một đỉnh lệch trái/phải vàtuân theo hàm phân bố Weibull ba tham số với chiều cao chủ yếu từ 14 - 18 m
Nguyễn Văn Triệu và Bùi Mạnh Hưng (2018) nghiên cứu cấu trúc, chấtlượng và đa dạng thực vật thân gỗ giữa các thảm thực vật, Vườn Quốc gia XuânSơn, tỉnh Phú Thọ Kết quả nghiên cứu về cấu trúc ở 4 trạng thái rừng khác nhau làIIA, IIB, IITA, và ILA; cho thấy: Đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọntăng dần theo trạng thái rừng, đường kính ở 4 trạng thái lần lượt là IIA: 11,25 cm;
Trang 31IIB: 12,81 em; IIIA: 15,94 em và IIA;: 20,30 cm Kết quả mô hình tuyến tính hỗnhợp chứng minh rằng, sinh trưởng cả về đường kính và chiều cao giữa các trạng tháirừng là thực sự khác biệt Phân bố số cây theo đường kính thường có dạng giảm liêntục từ cấp kính đầu tiên, còn phân bố số cây theo chiều cao thì đỉnh có dạng lệchtrái Kết quả mô hình hóa cho thấy rằng, cả hai hàm Weibull và hàm Khoảng cáchđều có khả năng mô phỏng rat tốt cho phân bố thực nghiệm, trong đó hàm Weibull
có khả năng mô hình hóa tốt hơn
Phạm Quý Vân và Cao Thị Thu Hiền (2018) cũng đã tiến hành nghiên cứumột số đặc điểm cấu trúc và da dang loài ở tang cây cao của rừng tự nhiên trạng TháiIIIA tại huyện An Lão, tinh Bình Định Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, phân bố
số cây theo cỡ đường kính là phân bố có dạng giảm dan và tuân theo hàm phân bóWeibull với số cây chủ yếu tập trung ở cỡ đường kính 12 em và 16 em Phân bố sốcây theo cỡ chiều cao là phân bố một đỉnh lệch trái cũng tuân theo phân bố Weibullvới chiều cao của cây rừng chủ yếu tập trung từ 13 đến 15 m Phương trình bậc 2được chọn đề mô tả quan hệ H/D với hệ số xác định R’ dao động từ 49,5 - 72,6%
Cao Thị Thu Hiền và ctv (2019) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đadạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Ba Bê Khinghiên cứu về cấu trúc đã phân tích một số nhân tố cấu trúc lâm phần như mật độ,đường kính bình quan, chiều cao bình quân, tổng tiết điện ngang, tong trữ lượng kếtquả cho thay: Mật độ (N, dao động từ 360 - 580 cây/ha); đường kính bình quân (Ddao động từ 14,1 - 26,3 cm); chiéu cao binh quân (H, dao động từ 10,7 - 16,6 m);tổng tiết điện ngang (G) và tổng trữ lượng (M) dao động lần lượt từ 9,5 - 27,3 m’/ha
và 72,5 - 251,4 m’/ha Phân bó số cây theo cấp đường kính (N/D) có sự khác nhau
giữa các OTC, trong đó 4/10 OTC tuân theo dạng hàm khoảng cách, 2/10 OTC tuân
theo dang hàm phân bố giảm va 4 OTC còn lại không tuân theo các dạng hàm lýthuyết được khảo sát Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H) có dạng một đỉnhlệch trái, với 8/10 OTC được mô phỏng tốt bởi hàm Weibull Giữa chiều cao vàđường kính của tang cây gỗ có mỗi quan hệ chặt, với hệ số tương quan (r) dao động
từ 0,76 - 0,82, theo đó dạng hàm bậc 2 ở dạng logarit được đánh giá là dạng hàm tốt
nhât đê biêu diễn môi quan hệ này.
Trang 32Cao Thị Thu Hiền và Đỗ Hữu Huy (2019) nghiên cứu một số đặc điểm cấu
trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên trạng thái rừng IIIA¡ ở sườn Đông và
sườn Tây tại phân khu phục hồi sinh thái của Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Kếtquả cho thấy: Đường kính trung bình dao động từ 10,28 cm đến 12,90 cm; chiềucao trung bình nằm trong khoảng 8,57 m đến 9,82 m; tổng tiết diện ngang quần thụ
từ 10,08 m”/ha đến 25,48 m”/ha và trữ lượng từ 50,40 mỶ/ha đến 98,65 m’/ha Phân
bố Weibull ba tham số mô phỏng tốt cho phân bồ số cây theo cỡ chiều cao với chiềucao của cây rừng chủ yếu tập trung ở cỡ chiều cao thấp từ 7 m đến 9 m
Phạm Văn Hường và ctv (2020) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạngloài cây gỗ của ưu hợp Cáng Lò (Betula alnoides Buch — Ham) trong các trạng tháirừng tại Vườn Quốc gia Tà Dung Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, phân bốN/D đối với những quan thụ trong ba trang thái rừng nghèo, trung bình và giàuthuộc kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh và rừng hỗn giao cây lá rộng cây lákim mưa 4m nhiệt đới đều có dạng một đỉnh lệch trái, mật độ có xu hướng giảm từcấp Dain đến cấp Dạ„„ và phù hợp với hàm phân bố mũ Phân bố N/D, phân bố N/Hcủa ba trạng thái rừng phù hợp với hàm phân bố Khoảng cách
Như vậy, khi nghiên cứu về cấu trúc quần thụ nhà nghiên cứu thường phântích một số chỉ tiêu về mật độ, đường kính, chiều cao, tổng tiết điện ngang, tổng trữlượng Các tác giả nghiên cứu ở trên có nhiều nhận định chung rằng, hàm Meyerthích hợp để mô phỏng phân bố N/D, hàm Weibull thích hợp để mô phỏng phân bố
N/H, tương quan H/D có mối quan hệ chặt chẽ, phương trình được lựa chọn có hệ
số tương quan cao, sai số phương trình nhỏ, các tham số phương trình đều tồn tại.Nhìn chung, trong rừng tự nhiên nhiệt đới có sự phân tầng và sự phân tầng này cầnphải được định lượng hóa thông qua trắc đồ rừng và công cụ toán học
1.1.2.4 Nghiên cứu về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng, biéu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ
ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng saukhai thác, đất rừng sau nương ray Vai trò lịch sử của lớp cây con này là thay thé thé
hệ cây già cỗi Vì vậy, tái sinh hiểu theo nghĩa hep là quá trình phục hồi thành phan
Trang 33cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ (Phùng Ngọc Lan, 1986).
Nguyễn Văn Thêm (2002) cho rằng, tái sinh rừng có thành công hay khôngphụ thuộc chủ yếu vào số lượng và chất lượng nguồn giống, điều kiện môi trườngcho sự phát tán và nảy mầm của hạt giống Phần lớn hạt giống cây rừng mưa, nảymầm ngay sau khi rụng xuống đất ít ngày, thậm chí có một số loài nảy mầm trêncây Do vậy, khi nghiên cứu tái sinh nhà lâm học cần xác định rõ thành phần loài,những nhân té sinh thái đặc biệt là những nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến tái sinh dé
có giải pháp xúc tiến tái sinh cho phù hợp
Nguyễn Quốc Phuong (2016) trong nghiên cứu về “Đánh giá sự thay đôi dadạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vựcTây Nguyên”, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, mật độ cây tái sinh triển vọng saukhai thác nhỏ hơn 1.000 cây/ha tại một số OTC Chất lượng cây tái sinh chủ yếu cóphẩm chất tốt và trung bình, nguồn gốc tái sinh phần lớn là từ hạt Số lượng cây táisinh giảm dần khi cỡ chiều cao và đường kính tăng lên Cây tái sinh trước và saukhai thác về co bản có dang phân bé đều Tổ thành tang cây cao và tang cây tái sinh
có quan hệ mật thiết với nhau
Nguyễn Đắc Triển và ctv (2016) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một
số loài ưu thế rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ cây tái sinh ở trong tán cây mẹ của 4 loài ưuthế đều cao hơn so với ở ngoài tán, Gội trắng 635.833 cây/ha gấp 72,0 lần; Lộcvừng 20.246 cây/ha gấp 8,0 lần; Sâng 13.100 cây/ha gấp 3,6 lần; Vàng anh 10.000cây/ha gap 2,8 lần Hầu hết cây tái sinh có chiều cao dưới 2,0 m trên 99,6% ở trongtán và từ 82,0% đến 96,2% ở ngoài tán Tỷ lệ cây tái sinh có phẩm chất tốt ở trongtan từ 87,4% đến 99,7% và từ 83,0% đến 94,8% ở ngoài tán Cây tái sinh chủ yếu
có nguồn gốc từ hạt trên 96,7% ở trong tán và từ 87,7% đến 96,2% ở ngoài tán Ty
lệ cây tái sinh triển vọng (h > 2,0 m) ở ngoai tan cây mẹ từ 3,8% đến 18,0% vàtrong tán từ 0,1% đến 0,4% Như vậy, cơ hội tham gia tầng cây cao trong tương lai
của cây tái sinh phát tán xa cây mẹ cao hơn ở trong tán cây mẹ, và đây được xem là
cơ chế quan trọng dé duy trì sự tồn tại của các loài cây trong rừng nhiệt đới
Lê Hồng Việt và ctv (2017) nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ trống đến tái sinh
Trang 34và đa dạng loài thực vật trong kiểu rừng kín thường xanh ở Vườn Quốc Gia Bù GiaMập Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ cây gỗ tái sinh có xu thế tăng dần khidiện tích lỗ trống tăng dần, khi lỗ trống có kích thước mở rộng lớn hon 450 m’ thìmật độ cây tái sinh có xu thế giảm dần Diện tích lỗ trống từ 401 m” đến 450 mm”thích nghi nhất cho cây tái sinh xuất hiện và tăng trưởng.
Đào Thị Thùy Dương (2019) nghiên cứu đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiêncủa Dau con rai dưới tán rừng kín thường xanh âm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú,tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, những ưu hợp Dầu con rái(UhDaurai) tái sinh liên tục dưới tán rừng Thành phan cây tái sinh và thành phầncây mẹ có sự tương đồng khá cao Phần lớn cây tái sinh có nguồn gốc hạt và có chấtlượng tốt Số lượng cây tái sinh có triển vọng (H > 200 cm và khỏe mạnh) ở cả 3nhóm UhDaurai dao động từ 400 — 500 cây/ha So với mật độ trồng rừng cây gỗ lớn(625 cây/ha), mật độ cây tái sinh có chất lượng tốt của 3 nhóm UhDaurai đảm bảo
đủ số lượng dé thay thế lớp cây mẹ khi đến tuổi thành thục Điều này chứng tỏ cácUhDaurai giữ được sự ồn định trong quá trình phát triển
Đỗ Hữu Huy và ctv (2020) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của
ba trạng thái rừng tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Kết quả nghiên cứu
đã cho thấy, số loài cây tái sinh trong mỗi OTC dao động từ 3 đến 19 loài cây, mật
độ cây tái sinh có xu hướng giảm khi chiều cao tăng lên Số cây tái sinh có nguồngốc từ hạt nhiều hơn số cây tái sinh bằng chồi Cây tái sinh của ba trạng thái rừngchủ yếu có chất lượng tốt và trung bình Có 4/6 OTC, cây tái sinh có hình thái phân
bố cụm, trong khi 2/6 OTC cây tái sinh có phân bồ đều
Lê Hồng Liên và ctv (2021) nghiên cứu đặc điểm tái sinh các loài cây gỗ trênnúi đá vôi tại Vườn Quốc gia Cát Bà Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng: Ở khuvực vùng lõi, mật độ cây tái sinh các kiểu rừng dao động từ 6.833 - 15.000 cây/ha,trong đó mật độ cây tái sinh chiều cao > 100 cm từ 1.833 - 3.500 cây/ha Ở khu vựcvùng đệm, mật độ cây tái sinh tại các kiểu rừng dao động từ 5.500 - 8.333 cây/ha,trong đó mật độ cây tái sinh có chiều cao > 100 cm dao động từ 1.500 - 2.500cây/ha Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng dao động từ 9 - 23%
Dựa vào các kêt quả nghiên cứu của các tác giả trên cho thây mật độ, độ tàn
Trang 35che, phương thức khai thác rừng đều có ảnh hưởng tới quá trình tái sinh Vì vậy,những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng trạng thái rừng cụ thé là mộttrong những nội dung hết sức cần thiết trong việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật
lâm sinh chính xác và mang lại hiệu quả cao.
1.1.2.5 Một số thông tin liên quan về rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng
thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
Theo thông tư số 33/2018/TT - BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn ban hành quy định chỉ tiết về nội dung điều tra, kiểm kê rừng; phươngpháp, quy trình điều tra, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến của rừng có nêu:
Rừng núi đá, bao gồm: rừng trên núi đá hoặc trên những diện tích đá lộ đầukhông có hoặc có rất ít đất trên bề mặt
Rừng gỗ, chủ yếu có các loài cây thân gỗ
Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 50 đến 100mỶ/ha
Theo Thái Văn Trừng (1978, 1999) đã căn cứ vào quan điểm sinh thái phátsinh quần thể thực vật để phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Theo ông cáckiểu rừng thưa gồm có: Rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới; rừng thưa cây lákim hơi khô nhiệt đới; rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp Rừng thưa
ở Đông Nam Á là một kiểu thảm thực vật được đặc trưng rõ nét bởi trang thái rừngthưa của tầng cây gỗ Rừng thưa cây lá rộng thường có một tầng cây duy nhất, màchiều cao thì tùy thuộc vào thành phần các loài cây với những tập tính di truyền
khác nhau và có nhiều quan hệ với thành phần cơ giới, độ sâu, cấu tượng đất Trong
thực tế, các rừng thưa cây Dầu tra ben, Dầu lông có chiều cao 25 — 30m, còn ở cácrừng thưa Cầm liên và Sến mủ thì có cây thấp hơn, không cao quá 10 -15 m Mộtvài khu rừng thưa cây Dầu còn gọi là rừng khộp
1.2 Phương pháp bố trí ô mẫu và tuyến điều tra trong điều tra lâm học
Dé mô tả một quan xã thực vật, số liệu cần phải được thu thập trên một diệntích đủ lớn gọi là ô tiêu chuẩn (OTC) Việc áp dụng phương pháp điều tra theo OTCđang được áp dụng rộng rãi trên thế giới cũng như trong nước
Trang 36Thái Van Trừng (1978) đề nghị dùng OTC dạng bản nhỏ 100 mỶ (10 m x 10m) dé điều tra nhanh ngoài thực địa va ô kích thước từ 400 m (20 m x 20 m) chođến 1 ha tùy theo thành phan và quan thé phức tạp hay đơn giản khi điều tra.
Nguyễn Thị Yến (2015) đã sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến và OTC2.000 m' dé nghiên cứu tinh da dang của thực vat trong các hệ sinh thái rừng ở
Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đỗ Văn Thông (2019) khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng tự nhiênnghèo trên những lập địa khác nhau của tỉnh Bình Thuận đã thiết lập 60 OTC trên 3kham lập địa trong 2 kiểu rừng, kích thước mỗi OTC là 2.000 m* (50 m x 40 m) déđiều tra những thông tin về kết cấu loài cây gỗ, cau trúc quan thụ, nhóm gỗ, phẩmchất cây gỗ, tình trạng tái sinh tự nhiên và đa dạng loài cây gỗ, Trong mỗi 6 tiêuchuẩn, bồ trí 5 6 dang bản với diện tích 16 m” (4 mx 4 m) ở 4 góc và trung tâm déxác định đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng
Nguyễn Văn Hợp và ctv (2021) khi nghiên cứu về đa dạng loài cây gỗ và trữlượng carbon trên mặt đất trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở huyện Tuy Đức,tỉnh Đăk Nông đã thiết lập 20 OTC cho 4 trạng thái rừng, trong đó mỗi trạng tháirừng bố trí 5 OTC, diện tích mỗi OTC là 500 m” dé điều tra
Hoàng Văn Thời và cvt (2021) khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên của Đước
Đôi (Rhizophora apiculata Blume) ở các cấp tuổi rừng tại tỉnh Bến Tre đã tiến hànhlập 15 OTC diện tích 500 mỶ dé xác định mật độ, đường kính thân cây, chiều cao,đường kính tán tầng cây cao Trong mỗi OTC tiến hành lập 4 ô đo đếm diện tích 4m’ dé xác định thành phan cây tái sinh
Nguyễn Duy Khánh và ctv (2022) khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của loàiPhay tại một số tỉnh miền núi phía Bắc đã sử dụng phương pháp điều tra trên 12tuyến và 20 6 tiêu chuẩn điển hình, mỗi OTC có diện tích là 2.500 mỶ ở các trạngthái rừng khác nhau dé tiến hành thu thập các thông tin về đặc điểm phân bố củaloài Phay Dé điều tra cây tái sinh trong mỗi OTC thiết lập 5 6 dang bản có điện tíchmỗi 6 là 25 m” (5 mx 5 m) với 4 ô ở góc và 1 6 ở trung tâm để điều tra toàn bộ cây
có đường kính ngang ngực D < 6 em và chiều cao vút ngọn H > 10 em
Trang 37Như vậy, mỗi tác giả khi tiến hành điều tra, thu thập số liệu ngoài thực địađều đưa ra một tiêu chuẩn và kích thước OTC khác nhau, tuy có sự khác nhaunhưng các tác giả đều thống nhất số lượng và kích thước OTC phải đủ lớn thì số
liệu thu thập được mới đủ độ tin cậy.
1.3 Thảo luận chung về tinh hình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng tự nhiên trên thégiới và trong nước rất đa dạng và phong phú Trong chương này chỉ đề cập đến mộtphần kết quả một số nghiên cứu tiêu biêu về các đặc điểm lâm học có liên quan tới
đề tài
Nhìn chung, các tác giả chuyên dần từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứuđịnh lượng bằng cách sử dụng các công cụ toán học với sự hỗ trợ của các phần mềmthống kê chuyên dụng như Excel, Statgraphics, SPSS dé mô phỏng các đặc trưngcau trúc của rừng va tính toán các chỉ tiêu định lượng của rừng
Phạm vi nghiên cứu về đặc điểm lâm học của các kiểu rừng bao gồm nhữngvan đề có liên quan đến điều kiện môi trường hình thành rừng, kết cau loài cây gỗ,cau trúc quan thụ, tái sinh tự nhiên và những yếu tố ảnh hưởng, da dạng loài cây gỗ
và yếu tô ảnh hưởng, sinh trưởng của rừng và những yếu tô ảnh hưởng, diễn thérừng và những yếu tố ảnh hưởng Những nghiên cứu này đã chú ý đến việc lựachọn các mô hình lý thuyết thích hop dé mô tả các đặc điểm lâm học của rừng Từcác mô hình lý thuyết đó làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp lâm sinh phù hợpvới từng chức năng và mục tiêu quản lý sử dụng cụ thể của đối tượng nghiên cứu
Từ tổng quan trên đây, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ nghiên cứu đặc điểmlâm học của rừng gỗ núi đá nghèo thông qua kết cấu loài cây gỗ, đa dạng loài cây
go, cấu trúc quan thụ và tình trạng tái sinh tự nhiên dưới tan rừng của trạng tháirừng nghèo (TXDN) thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới tại lâmphận Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận
Về mặt phương pháp, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyềnthống trong điều tra lâm học; bố trí các 6 mẫu theo phương pháp điển hình trên 6tuyến, mỗi tiêu khu 3 tuyến, mỗi tuyến đặt 5 OTC, khoảng cách giữa các tuyến daođộng từ 100 — 200 m tùy vào địa hình cụ thể Ô tiêu chuẩn dùng dé thu thập số liệu
Trang 38kích thước là 500 m” (20 m x 25 m) để thu thập các chỉ tiêu về kết cấu thành phanloài, đo đếm và tính toán các chỉ tiêu về cấu trúc của tầng cây gỗ lớn (như đườngkính, chiều cao, số cây); đo tính và đánh giá hiện trạng tái sinh tự nhiên dưới tánrừng Đề tài sử dụng các công cụ thống kê toán học dé định lượng các đặc trưng kếtcấu và cấu trúc của tầng cây gỗ; xác định độ tàn che của rừng thông qua phươngpháp vẽ trắc đồ của Davis và Richards; đồng thời tiến hành phân tích và đánh giá
tình hình tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu Qua đó, sẽ phân
tích, đánh giá, nhận định và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho quản lý,bảo vệ và phát triển đối với diện tích rừng tự nhiên núi đá nghèo thuộc kiểu rừngthưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới ở độ cao dưới 300 m tại lâm phận Vườn Quốc gia
Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận.
Trang 39VQG Núi Chúa nằm về phía Đông Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố
Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 35 km.
- Có tọa độ địa lý:
+ Từ 11935'25" đến 11948'38" độ vĩ Bắc.
+ Từ 109°4'5" đến 109°14'15" độ kinh Đông
Trang 40- Phạm vi ranh giới:
+ Bắc giáp: Tỉnh Khánh Hoà
+ Nam øgiáp: Tỉnh lộ 702.
+ Tây giáp: Quốc lộ 1A.
+ Đông giáp: Biển Đông.
2.1.2 Địa hình, địa mạo
Về mặt địa mạo, khu vực VQG Núi Chúa thuộc dãy núi khối tảng vòm NúiChúa, kéo dài theo hướng Bắc Đông Bắc - Nam Đông Nam, giới hạn về phía Nam
là đứt gay Krongpha - Phan Rang, phía Tây bởi đứt gãy Cam Ranh - Phan Rang.
Khối núi này là kết quả của hoạt động kiến tạo nâng tạo núi nhiều lần thời kỳMiocene và Pliocene Ở phạm vi rộng hơn, cho cả vùng Phan Rang liền kề thì PhanRang thuộc kiến trúc hình thái kiểu đồng bằng tích tụ rìa vòng tân kiến tạo Đồngbằng được hình thành từ kết quả của sụt lún kèm theo bóc mòn, là nơi giao nhau củacác hệ thông đứt gãy Cam Ranh - Phan Rang, Krongpha - Phan Rang, địa hình bị hạthấp và bào mòn nhiều Giới hạn phía Bắc chính là khối Núi Chúa Xem xét tổngthé thì khu vực Phan Rang bị giới hạn xung quanh bởi các khối núi tang cao honhình thành một dạng bồn trũng khép kin chi hở ra mặt phía Đông là biển Từ cáchoạt động tân kiến tạo hình thành địa hình ngày nay ở các khu vực lân cận VQG
Núi Chúa và tại ngay khu vực Núi Chúa.
Về mặt địa hình, VQG Núi Chúa có các đặc điểm sau đây:
- Khu vực Núi Chúa là một khối núi khá liền lạc Nhìn từ ảnh vệ tinh, Núi Chúa
có hình dang như một con rùa có đầu quay về phía Nam, đuôi là phần nhô ra của mũiXốp thò vào vịnh Cam Ranh như đang từ biển bò lên đất liền Khối núi này có nhiềuđỉnh ở các độ cao khác nhau, đỉnh cao nhất là đỉnh núi Cô Tuy có độ cao 1.039 m
- Địa hình thấp dần từ trung tâm ra, phần phía Bắc và Tây có độ dốc lớn hơnphía Nam và phía Đông Phía Tây và Tây Nam địa hình bị chia cắt do có các khốinúi nhỏ tạo thành các thung lũng sườn núi theo hướng Đông Bắc - Tây Nam; cònphía Bắc, Đông và Đông Nam địa hình ít bị chia cắt, thấp dan từ đỉnh núi ra biển
- Dia hình có độ cao dưới 300 m: phân bó phía Đông và Nam và các khu vực
ở phía Bắc giáp biên, địa hình ít bị chia cắt, độ dốc dưới 20°