2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỮNG VÀ 8Ử DỤNG ĐẤT.
na rus
Hình 2.1. Ban đồ vi trí khu vực nghiên cứu
(Nguồn: Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, năm 2018)
VQG Núi Chúa nằm về phía Đông Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố
Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 35 km.
- Có tọa độ địa lý:
+ Từ 11935'25" đến 11948'38" độ vĩ Bắc.
+ Từ 109°4'5" đến 109°14'15" độ kinh Đông.
- Phạm vi ranh giới:
+ Bắc giáp: Tỉnh Khánh Hoà.
+ Nam ứgiỏp: Tỉnh lộ 702.
+ Tây giáp: Quốc lộ 1A.
+ Đông giáp: Biển Đông.
2.1.2. Địa hình, địa mạo
Về mặt địa mạo, khu vực VQG Núi Chúa thuộc dãy núi khối tảng vòm Núi Chúa, kéo dài theo hướng Bắc Đông Bắc - Nam Đông Nam, giới hạn về phía Nam
là đứt gay Krongpha - Phan Rang, phía Tây bởi đứt gãy Cam Ranh - Phan Rang.
Khối núi này là kết quả của hoạt động kiến tạo nâng tạo núi nhiều lần thời kỳ Miocene và Pliocene. Ở phạm vi rộng hơn, cho cả vùng Phan Rang liền kề thì Phan Rang thuộc kiến trúc hình thái kiểu đồng bằng tích tụ rìa vòng tân kiến tạo. Đồng bằng được hình thành từ kết quả của sụt lún kèm theo bóc mòn, là nơi giao nhau của các hệ thông đứt gãy Cam Ranh - Phan Rang, Krongpha - Phan Rang, địa hình bị hạ thấp và bào mòn nhiều. Giới hạn phía Bắc chính là khối Núi Chúa. Xem xét tổng thé thì khu vực Phan Rang bị giới hạn xung quanh bởi các khối núi tang cao hon hình thành một dạng bồn trũng khép kin chi hở ra mặt phía Đông là biển. Từ các hoạt động tân kiến tạo hình thành địa hình ngày nay ở các khu vực lân cận VQG
Núi Chúa và tại ngay khu vực Núi Chúa.
Về mặt địa hình, VQG Núi Chúa có các đặc điểm sau đây:
- Khu vực Núi Chúa là một khối núi khá liền lạc. Nhìn từ ảnh vệ tinh, Núi Chúa có hình dang như một con rùa có đầu quay về phía Nam, đuôi là phần nhô ra của mũi Xốp thò vào vịnh Cam Ranh như đang từ biển bò lên đất liền. Khối núi này có nhiều đỉnh ở các độ cao khác nhau, đỉnh cao nhất là đỉnh núi Cô Tuy có độ cao 1.039 m.
- Địa hình thấp dần từ trung tâm ra, phần phía Bắc và Tây có độ dốc lớn hơn phía Nam và phía Đông. Phía Tây và Tây Nam địa hình bị chia cắt do có các khối núi nhỏ tạo thành các thung lũng sườn núi theo hướng Đông Bắc - Tây Nam; còn phía Bắc, Đông và Đông Nam địa hình ít bị chia cắt, thấp dan từ đỉnh núi ra biển.
- Dia hình có độ cao dưới 300 m: phân bó phía Đông và Nam và các khu vực ở phía Bắc giáp biên, địa hình ít bị chia cắt, độ dốc dưới 20°.
- Địa hình có độ cao từ 300 - 700 m: phân bé phía Tây và Tay Nam, địa hình bị chia cắt mạnh, hình thành các thung lũng và sườn vách dốc > 20° cho đến 35°.
- Địa hình có độ cao trên 700 m: phân bố phan trung tâm, có nhiều đỉnh núi ở các độ cao khác nhau, bị ngăn cắt bởi các thung lũng, có độ dốc từ 20° đến 40°.
2.1.3. Dia chat, thé nhưỡng
Vườn Quốc gia Núi Chúa nam trong miền Trường Son Nam thuộc địa đới Kontum, có tuổi địa chất cách đây hàng triệu năm, được cấu tạo chủ yếu trên nền địa chất vững chắc của khối magma xâm nhập và phún xuất xen kẽ nhau với ba loại da mẹ đặc trưng là: Andelit, đá Liparit (Riolit) và Granite chiếm chủ yếu ở khu vực này. Ở ven rìa khối núi là trầm tích đệ Tứ nguồn gốc biển và đầm lầy biển. Trên cơ sở nền đá mẹ này, quá trình phong hoá hình thành đất có các loại đất chính như sau:
- Dat bac màu trên đá Magma acid và cát: Có hầu hết ở các vùng đôi, núi thấp, phân bố ở độ cao dưới 700 m. Loại dat này được hình thành trên sản phẩm của đá mẹ magma acid và cát nên đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất mỏng, có nhiều kết von và đá ong trong đất cũng như trên mặt, có độ chua cao, dé thoát nước và nghèo chất dinh đưỡng. Trong quá trình phong hoá bào mòn thì đây chính là loại đất dé xói mòn và rửa trôi nhất trong khu vực và là một trong những nguồn cung cấp sản pham cát tích tụ ở chân đồi núi.
- Đất xám nâu vàng bán khô hạn: Có phân bố ở vùng bán sơn địa, cũng được hình thành trên đá mẹ magma acid và phù sa cô thuộc vùng khí hậu khô hạn. Đất có màu xám đen đến nâu xám, có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất mặt có nhiều sỏi sạn và đá lộ đầu (tỉ lệ đá lộ đầu có nơi tới 50 - 60%), hàm lượng dinh dưỡng thấp, chua, khô. Nhóm đất này phân bố chiếm gần hết diện tích của khu núi chúa, có thành phần cơ giới nhẹ, đất khô, lẫn nhiều đá.
- Đất vàng đỏ trên đá mẹ magma acid: Phân bố ở nhiều độ cao khác nhau, nhưng thường tập trung nhiều ở vùng núi cao > 700 m có độ chia cắt và độ đốc lớn, tầng đất khá dày, có thành phan cơ giới nhẹ, chua, nghèo mun và chất đinh dưỡng
và khả năng giữ nước kém.
- Đất xi mòn tro sỏi đá (E): Phân bố ở các vùng sườn, dông, đỉnh vùng đồi,
núi có độ doc lớn, dat bị bao mòn, rửa trôi mạnh, tang dat mỏng < 50 cm, tỉ lệ da
lẫn và lộ đầu khá cao (từ 50 - 70%), nghèo chất dinh dưỡng, chua và khô, thảm thực vật rừng nghèo nàn (chủ yếu là cỏ và cây bụi...). Phân bố ria Dong Bắc.
- Dat cát: phần ven biển phía Đông Nam và Đông còn có đất cát điền hình
vùng ven biển, phân bố dọc bờ biển, kéo đài từ phía Bắc xuống phía Nam, trừ
những đoạn có núi ăn lan ra biển, tạo thành những bãi cát có diện tích khá lớn.
- Đất phù sa: Phân bố hep, chỉ có ở một số suối lớn, địa hình bằng phẳng như ở suối Đông Nha ở phía Tây Nam và ở Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải. Đất không được bồi tụ, phẫu diện đất chưa phân hoá thành các tầng đất rõ rệt.
- Đất mặn đầm lầy: Phân bố khu vực quanh đầm Nại, xung quanh núi Quýt
xã Tri Hải.
2.1.4. Khí hậu
Khí hậu khu vực này mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do độ ầm và lượng mưa thấp đã tạo nên sinh cảnh rừng khô hạn đặc trưng của VQG Núi Chúa.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27°C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 14,4°C.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 41,7°C. Biên độ nhiệt ngày từ 7,6 - 9,6°C, cả năm là 8°C.
Độ ẩm: Độ âm tương đối trung bình năm là 71%, mức thấp nhất trong tinh va cả nước. Mùa khô hanh (tháng 01, 02) độ âm trung bình < 65%, mùa mưa (tháng 9,
10, 11) độ âm trung bình khoảng 80%.
Lượng mưa: Do địa hình đồi núi day đặc che chắn các thung lũng kín làm hạn chế ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, nguyên nhân dẫn tới lượng mưa thấp trong khu vực. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (ở Phan Rang là 691,9 mm), lượng mưa phân bố không đồng đều. Lượng mưa thấp nhất là 272,2 mm, cao nhất là
1.231,2 mm.
Gió: Mùa đông gió chủ yếu từ hướng Đông và Đông Bắc và gió Tây, mùa hè
gió từ hướng Tây và Tây Nam.
2.1.5. Thuỷ văn
Thuy văn: Tén tại hệ thống nước ngầm và sông suối trong VQG. Các suối chính là: suối Nước Ngọt, suối Kiền Kiên, suối Đông Nha, suối Lồ Ô. Ao hồ trên
núi Đá Vách có nước quanh năm (mực nước cao nhât khoảng 1,2 m vào mùa mưa,
mùa khô mực nước cạn đi rất nhiều) là nơi tập trung của nhiều loài động vật rừng.
Hải văn: Thủy triều mang tính bán nhật không đều. Độ lớn thủy triều trong kỳ nước cường từ 2,0 - 3,5 m. Sóng bién từ thang 1 - 4: hướng Đông Bắc - Đông, độ
cao trung bình 0,9 - 1,0 m, cực đại 2,5 m; từ thang 5 - 9: hướng Tây - Tây Nam, độ
cao trung bình 1,0 - 1,1 m, cực đại 2,0 - 2,5 m; từ tháng 10 - 12: hướng Đông Bắc, độ cao trung bình 1,2 m, cực đại 2,5 m. Nhiệt độ trung bình nước biển trong các tháng khoảng 25°C, độ mặn trung bình năm khoảng 31 - 33%.
Hướng sóng phụ thuộc chặt chẽ vào hướng gió chủ đạo của các mùa. Độ cao
sóng cực đại là § m trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc và 5 m trong thời kỳ gió mùa
Tây Nam. Nhìn chung, thời kỳ từ tháng 5 tới thang 10 được xem là thời kỳ cực
thuận cho hoạt động trên biển. Số liệu thủy triều thu nhận được tại trạm Phan Rang đã chỉ ra rằng có dòng triều chảy theo hướng Bắc - Nam doc theo bờ biển với vận tốc trung bình từ 20 tới 30 cm/s ở đáy và 40 cm/s ở bề mặt.
Hướng dòng chảy thay đổi theo mùa. Có một dong chảy thường xuyên doc theo bờ biển của lục địa theo hai mùa rõ rệt. Dòng chảy này chảy theo hướng Đông Bắc trong thời kỳ gió mùa Tây Nam và theo hướng Tây Nam trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Một dòng chảy thường xuyên ở độ sâu 80 - 140 m từ Bắc xuống Nam quanh năm với vận tốc trung bình đạt 0,7 - 1,1 đặm/giờ trong thời kỳ từ tháng 12 tới tháng 3, và với vận tốc từ 0,5 - 1,0 đặm/giờ trong thời gian từ tháng 6 tới tháng 9.
2.1.6. Hiện trạng tài nguyên rừng
Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng được thể hiện ở
Bang 2.1.
Bảng 2.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp VQG Núi Chúa năm 2019
Đơn vị tính: ha
Phân loại rừng Tong Tye Dac dung Phong
dién tich % hộ Tông diện tích VQG quản lý 23.889,33 100 2208780 1.801,53
I. Dat có rừng 18872602 79,0 17.342,70 1.529,92
1. Rừng tự nhiên 1720010 72,0 15.670,18 1.529,92
2. Rừng trồng 1.672,52 7,0 1.672,52
II. Dat chưa có rừng 5.016,71 21,0 4.745,10 271,61 1. Dat có rừng trồng chưa thành rừng 128,11 0,5 128,11
2. Dat trống có cây gỗ tai sinh 38,33 0,2 29,97 8,36 3. Dat trống không có cây gỗ tái sinh
° 5 lu 100,59 0,4 100,59
(DT1)
4. Núi đá không cay (DT1D) 1.225,11 Sid. 961,78 261,33 5. Dat có cây nông nghiệp 3.304,73 13,8 3.303,29 1,44 6. Đất khác trong lâm nghiệp 221,84 0,9 221,36 0,48
(nguồn: BQL VQG Núi Chúa, 2020) Dựa vào Bảng 2.1 cho thấy, hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp như sau: tổng diện tích đất có rừng (chưa bao gồm rừng trồng chưa thành rừng) là 18.872,62 ha, chiếm 79,0% diện tích quản lý, trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm chủ yếu (72.0% diện tích quan lý) và diện tích rừng trồng không đáng kể (7.0% diện tích quản lý). Diện tích đất chưa có rừng chiếm tỷ lệ khá cao (21,0% diện tích quản lý), trong đó đất nông nghiệp trong lâm nghiệp và trạng thái đất có cây gỗ tái sinh núi đá chiếm tỷ lệ cao nhất, diện tích mặt nước là thấp nhất.
Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng được thé hiện ở các
Bang 2.2.
Bảng 2.2. Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng
Don vi tinh: mÌ
Phân loại rừng DVT Tong trữ Dac dung Dâu
lượng nguôn
I. Rừng phân theo nguôn gôc m 1.370.116 1.357.074 13.042 1. Rùng tự nhiên m° 1.337.078 1.324.036 13.042 2. Rừng trồng m° 33.039 33.039 = II. Rừng phân theo điều kiện lập địa mỉ 1.370.116 1.357.074 13.042
1. Rừng trên núi đất m° 822.69 822.051 639 2. Rùng trên núi đá m° 547.427 535.023 12.404 III. Rừng tự nhiên phân theo loài cây mỉ
1. Rừng gỗ m° 1.337.078 1.324.036 13.042 IV. Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ mì
lương 1.337.078 1.324.036 13.042
1. Rừng giàu m° 237.047 237.047 - 2. Rừng trung bình m° 417.431 417.431 - 3. Rừng nghèo m 474.312 474.312 - 4. Rung nghéo kiét m° 191.135 184.108 7.027 5. Rừng chưa có trữ lượng m° 17.153 11.138 6.015
Dựa vào Bảng 2.2 cho thấy:
(nguôn: BQL VQG Núi Chúa, 2020)
- Trạng thái rừng giàu: tổng trữ lượng 237.047 mỶ (chiếm 17,3% tổng trữ lượng),g s8 g g g bà
bình quân 216,11 m”/ha.
- Trang thai rung trung bin : tong trữ ượng .431 mỶ (chiếm š o tôngTrạng thái rù bình: tổ lượng 417.431 mỶ (chiếm 30,5 % trữ lượng), bình quân 173,63 m’/ha.
- Trạng thái rừng nghèo: tổng trữ lượng 474.312 m° (chiếm 34,6 % tông trữ lượng), bình quân 87,99 m*/ha.
- Trang thái rừng nghèo kiệt: tổng trữ lượng 191.135 mỶ (chiếm 14,0 % tổng trữ lượng), bình quân 33,38 m”/ha.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu của đề tài đặt ra, nội dung nghiên cứu bao gồm:
(1) Kết cau họ và loài cây gỗ đối với kiêu rừng thưa cây lá rộng hơi khô
nhiệt đới.
(2) Cấu trúc quan thụ đối với kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới.
(3) Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới.
(4) Da dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới.
(5) Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh đối với kiểu rừng thưa cây lá
rộng hơi khô nhiệt đới.
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Cơ sở phương pháp luận
Phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điểm cho rằng rừng là một hệ sinh thái; trong đó bao gồm hai nhóm thành phần vô cơ (khí hậu, địa hình và đất) và hữu cơ (thực vật, động vật, vinh sinh vật). Hai nhóm thành phần này có sự tác động qua lại lẫn nhau. Mặt khác, rừng là hệ sinh thái ổn định tương đối theo thời gian.
Tuy theo giai đoạn phát triển của rừng, những tác động từ bên ngoài có thé dẫn đến những thay đôi về những đặc tinh của rừng. Những đặc tính của rừng được xác định bởi điều kiện lập địa, kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ và mối quan hệ giữa những loài cây gỗ trong quan thụ.
Từ những quan niệm trên và nội dung nghiên cứu cụ thể được xác định như trên. Cách tiếp cận của đề tài là khảo sát khu vực nghiên cứu, điều tra, quan sát thu thập số liệu trên thực địa, thu thập các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu, thu thập các số liệu tại các ô mẫu, phân tích những đặc trưng trong rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới dé kiểm tra, nhận dang về trạng thái, xác định khu vực va vi tri thu thập số liệu. Từ đó, tính toán tổng hợp, phân tích về đặc điểm lâm học và cau trúc của rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới tại khu vực nghiên cứu, đồng thời đề xuất
những biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp với tình hình rừng.
Áp dụng các phương pháp định lượng trong thống kê toán học đề xử lý, phân tích, tng hợp tài liệu và tính toán đảm bao độ chính xác trong nghiên cứu khoa học.
Việc tính toán và xử lý số liệu dựa vào sự hỗ trợ của phần mềm thống kê và phần mềm ĐDSH chuyên dụng như Statgraphics Centurion XV.I, Microsoft Excel 2010
và Primer 6.0.
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1. Bố trí tuyến điều tra và 6 tiêu chuẩn
Trước hết là xác định địa điểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ hiện trạng rừng của khu vực nghiên cứu lập các tuyến điều tra (6 tuyến, mỗi tiêu khu 3 tuyến), tuyến điều tra đầu tiên có hướng vuông góc với đường đồng mức, các tuyến sau song song với tuyến đầu, khoảng cách giữa các tuyến điều tra là 100 — 200 m tùy vào địa hình cụ thể. Dọc theo tuyến điều tra bố trí OTC (mỗi tuyến 5 OTC, khoảng cách giữa các ô từ 400 — 500 m) có kích thước là 500 m (20 x 25 m) và ô dạng bản (5 x 5 m) dé thu thập số liệu. Ô dang ban được bồ trí 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở tâm của
OTC.
Sử dụng thiết bi GPS (hệ thống định vị toàn cau), la bàn cầm tay dé xác định và lập ô tiêu chuẩn (ghi lại tọa độ từng ô tiêu chuẩn).
2.3.2.2. Những chỉ tiêu nghiên cứu
Đặc tính của trạng thái rừng được phân tích thông qua 9 chỉ tiêu: (1) thành
phần loài cây; (2) mật độ quần thụ (N, cây/ha); (3) đường kính thân cây ngang ngực (D, em); (4) chiều cao vit ngọn (H, m); (5) chiều cao đưới cành (Học, m); (6) độ tàn
che tán rừng; (7) tiết diện ngang của quần thụ (G, m”/ha); (8) trữ lượng gỗ của quần
thụ (M, m°*/ha); (9) tái sinh tự nhiên dưới tán rừng.
2.3.2.3. Xác định những đặc trưng lâm học ở rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu
rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
(i) Xác định đặc điểm lâm học tang cây gỗ lớn
Những số liệu về đặc điểm lâm học tầng cây gỗ lớn ở rừng gỗ núi đá nghèo thuộc kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới được thu thập thông qua các OTC.
Trong mỗi OTC 500 m”, thống kê tat cả những cây gỗ trưởng thành có đường kính ngang ngực từ 6 em trở lên (D > 6 cm) được thống kê theo tên loài, sau đó xếp theo chi, họ. Tên, loài, chi, họ được xác định thống nhất theo Pham Hoàng Hộ (1999), Trần Hợp (2002), Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh (2003).
Chỉ tiêu đường kính ngang ngực (ký hiệu D, cm) được do bằng thước dây với
độ chính xác 0,1 cm.
Chỉ tiêu chiều cao (H, m) của cây được đo bằng thước đo cao Blume — Leiss kết hợp với sào với độ chính xác 0,5 m.
Vị trí của những cây gỗ trong tán rừng và độ tàn che của tán rừng được xác định bằng biểu dé trắc diện rừng theo phương pháp của Davis và Richards (1934;
dẫn theo Thái Văn Trừng, 1999). Trong đề tài này tiến hành vẽ 03 trắc đồ. Dãi vẽ trắc đồ được chọn điển hình trong OTC 500 m”, kích thước trac điện đồ có chiều dài 20 m, chiều rộng 10 m (Hình 2.4). Những thông tin dé vẽ biéu đồ trắc diện rừng bao gồm thành phan loài cây gỗ, D (cm), H (m), chiều cao đưới cành lớn nhất còn sống
(Hpc, m) và đường kính tan ở vi trí rộng nhất (Dr, m). Đường kính tan (Dr, m) được
do bằng thước dây theo hai hướng Đông Tây - Nam Bắc với độ chính xác 0,1 m, sau đó lấy giá trị trung bình.
20m
A v
10m 25m
v
Hình 2.2. Sơ đồ bó trí trac diện đồ trong 6 tiêu chuẩn