1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát sự ảnh hưởng của nấm nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sự ảnh hưởng của nấm nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau
Tác giả Lê Trung Tường
Người hướng dẫn TS. Trương Phước Thiên Hoàng, ThS. Đào Uyên Trân Đa
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 24,15 MB

Nội dung

Mẫu dat thí nghiệm được lấy ở các vùng đất trồng lúa ở Long An, đem về phân lập và giữ nguồn bào tử nam AM dé sử dụng trong thi nghiệm khảo sát sự cộng sinh của nắm AM trên cây lúa ở các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHAO SAT SỰ ANH HUONG CUA NAM NỘI CỘNG SINH DEN SINH TRUONG CUA CAY LUA O CAC DIEU KIEN

MAN KHAC NHAU

Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOCSinh viên thực hiện : LÊ TRUNG TƯỜNG

Mã số sinh viên : 19126218

Niên khóa : 2019 - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

-TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT SỰ ANH HUONG CUA NAM NỘI CỘNG SINH

DEN SINH TRUONG CUA CAY LUA O CAC DIEU KIEN

MAN KHAC NHAU

Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện

TS TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNG LE TRUNG TƯỜNG

ThS ĐÀO UYEN TRAN DA

TP Thủ Đức, 08/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ

và chỉ dạy tận tình của các Thầy, Cô, các anh chị, gia đình và bạn bè

Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến Ban Giám hiệu Trường Đại học NôngLâm TP Hồ Chí Minh, các thầy cô thuộc khoa Khoa học Sinh học, Viện nghiên cứu

Công nghệ Sinh học và Môi trường đã tạo điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu,

truyền đạt những kiến thức hữu ích dé làm nền tang cho sau nay

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Phước Thiên Hoang và ThS.Đào Uyên Trân Đa đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luậnnày Xin cảm ơn KS Trần Trọng Nghĩa đã giúp đỡ, chỉ dạy, giải thích những thắc mắccho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, ủng hộ để em yên tâm hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp này

Em xIn chân thành cảm ơn!

Trang 4

XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN

Tôi tên: Lê Trung Tường, MSSV: 19126218, Lớp: DHI9SHA (Số di động:

0795804480, Email: 19126218@st-hcmuaf.edu.vn) thuộc ngành Công nghệ Sinh học

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: đây là khóa luận do bảnthân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoản toản trung

thực và khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng về những cam

kết này

Tp Hồ Chi Minh, ngay tháng năm 2023

Người viết cam đoan

(Ký và ghi rõ họ tên)

LÊ TRUNG TƯỜNG

l

Trang 5

TÓM TẮT

Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng của các mức độ mặn đếnnam Arbuscular mycorrhiza và nam Arbuscular mycorrhiza có thé giúp đỡ cây trồngnhư thé nào trong điều kiện hạn mặn từ đó có thé ứng dụng nắm AM dé chỗ trợ khảnăng chống chịu mặn của cây trồng Mẫu dat thí nghiệm được lấy ở các vùng đất trồng

lúa ở Long An, đem về phân lập và giữ nguồn bào tử nam AM dé sử dụng trong thi

nghiệm khảo sát sự cộng sinh của nắm AM trên cây lúa ở các mức độ mặn khác nhau.Sau khi phân lập thì đếm mật số bao tử và định danh bào tử nấm AM dựa vào các đặcđiểm hình thái Tiếp đến bố trí thí nghiệm gồm bảy nghiệm thức với ba lần lặp lại, trong

đó có một nghiệm thức đối chứng dương có chủng nam AM (BC+) và không bồ sung

độ mặn Sáu nghiệm thức còn lại tiến hành khảo sát ở ba mức độ mặn 1%o, 2%o, 3%o, ởmỗi cặp nghiệm thức có cùng độ mặn sẽ chủng nam AM cho một nghiệm thức Xác định

sự xuất hiện của nam AM cộng sinh trong rễ bằng cách nhuộm mô rễ với trypan blue

Kết quả xác định được 9 kiểu hình bào tử thuộc ba chi: Acaulospora, Sclerocytis,Glomus Tỷ lệ cộng sinh AM trong rễ tăng qua các giai đoạn theo dõi cao nhất ở nghiệmthức (ĐC) và thấp nhất ở nghiệm thức có độ mặn 3 %o, ở cả 4 giai đoạn về các chỉ tiêusinh trưởng như: chiều cao cây, chiều dài rễ, số rễ, sinh khối rễ, số chéi thì có sự khác

biệt khá rõ ở các nghiệm thức có các độ mặn khác nhau trong đó nghiệm thức (ĐC+)

có chỉ tiêu sinh trưởng cao nhất so với các nghiệm thức còn lại Và khi xét trong cùng

một độ mặn thì nghiệm thức có chủng nam AM có chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn cácnghiệm thức không chủng nam AM

Từ khóa: Arbuscular mycorrhiza, độ mặn, cộng sinh, cây lúa.

Trang 6

The study was conducted to investigate the effect of salinity levels on Arbuscular

mycorrhiza and Arbuscular mycorrhiza that can help plants in salinity tolerance of

plants The soil samples tested were soil samples taken from rice growing areas in Long

An, isolated and kept the source of AM fungal spores for use in experiments to investigate the symbiosis of AM fungi on rice at different levels After isolation, the number of spores was counted, and then identified AM fungal spores based on morphological characteristics Next, the experimental layout consisted of seven

treatments with three replicates, in which there was a positive control with AM (DC+)

and no added salinity Six the remaining treatments, survey at three levels of salinity

1%, 2%o, 3%o, in each pair of treatments with the same salinity, the AM fungus would

be strained for one treatment Determination of the presence of symbiotic AM fungi in

roots by staining root tissues with trypan blue The results identified 9 spore phenotypes belonging to three genera: Acaulospora, Sclerocytis and Glomus The rate of AM symbiosis in the roots increased over the monitoring periods, the highest in the treatment

(DC+) and the lowest in the treatment with salinity 3%o, at all 4 stages of growth

parameters such as plant height, root length, number of roots, root biomass, number of shoots was quite different in the treatments with different salinities in which the treatment (DC+) had the highest growth index compared with the treatments remaining And when considering the same salinity, the treatment with AM strains had higher growth than the treatments without AM strains.

Keywords: Arbuscular mycorrhiza, salinity, symbiosis, rice.

IV

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

LOT CAM 09H iXÁC NHAN VA CAM ĐOAN -©22222222222222122112212711211221211211211211 22121 Xe iiTOM 8 91 — iti

i iv EEE ee M

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮTT 2: 22©222222E22EE+2E+2EE22E22212232222222zzxe2 viii

AE 8.40 FT BANG geaggguuignniitigtotiittosgaiosGoLBSSGGIIGSSHESSS)4T80840030G000006 ixDANH SÁCH CÁC HÌNH -2©2222222122E9221221221127127112112211211211211211211 2112 e0 XCHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU - 2-©2222122E222122122122122112112211211221211211 21121121 1 xe |1.1 Đặt vấn đề - + 1 212212212212212212122122111111121111121212121211212121 re 1

1.2 Mục tiêu của đề tài - 2-5 S+ S1 E21 1E11212111211111211111 1111211111212 1121k 2

1:5 INGi.dune the hi 60 y.cceanssensemnennsacmecoen ne ee 2

CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIỆU - 22 2¿22222EE22EE22EE22EE222E222E22222222zzze 3

°à NG ấn ndắả 32.2 Ảnh hưởng của độ mặn với cây trồng - 22 22+222+2+++2+++EE++Ez++zxzzzxsres 42.3 Giới thiệu nắm cộng sinh mycorrhiZa 2: 2-5s2S‡9E£2E£2E£EE£EE2E2E222222222222e 2e, 52.4 Nam rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrliZa 2 2- s2 ©2+2*+2z++2++£xzzz++zxzee 62.4.1 So luge vé 0n 62.4.2 Đặc điểm và cấu trúc nắm AM oon cccccccccessessessessessessessecsessessessessessessesanseeseeeseeeeees 7QAQA SO na 7

ST: BH ee 7 2.4.2.3 A 2 5c 2s 2S2221221221121121112112111112111121121 1111212121111 1121 ee 7

2.4.2.4 Tế bao phụ tro (auxiliary cel§) 2-2 52z22z22E+2E+2EE2E22EE2ZE+2EEzzxzxrerrees 8

"58: 0n .a 8

2.4.3 Các yêu tố ảnh hưởng tới kha năng cộng sinh của nắm AM . - 9

I KE tlTffssaaerssnaatrongtittgiotttbeaitritofiGDRGENUIRIGONENGHUNHsEiNGEnGuitngiSrNottosri 9

0528.277770, 0000 0n ưyyyýa 92.5 Vai trò của nấm AMM 2 52222221921221212112121121121121121121121121121121121121121 2e 102.6 Anh hưởng của độ mặn trong đất đối với nắm AM -¿-+c5+: 10

Trang 8

2.7 Tác động của AM đến cây trồng nhiễm mặn 2 2©22+2222++2+z22zz2 11

2.8 Các nghiên cứu trong nước va ngoài ƯỚC - eee ee eee ceeceeeeeeeeeeeeeeeeeeee 12

2.8.1 Nghién ctru trong NUGC 11777 12 28:2, NShieh CỨU NE OAl NOC ssseseesenn gi t2102800160306030023.5535555835X05955533893S83856E9V08353586003563808 12

GHIIENGI3., VAT LIỆU VA PEUICIIG PAD cá eeiikeiiieiiiieisaeoeebkoe 143.1 Thời gian và địa điểm nghiên Ctr ccc cccecceece esc eessecseeceeseeesseesesseeteessessseesesseeesess 14

SBA] TN a assincencx th goiBiioGiiiDidESigi00000880818661008116090810033086088003008580007G01863048/3400004g8Ó 14

33 led, PHƯỜNĐ:HậP Tế DAO UUW seis xctes teense esatartesreneirer tinier cman virmecnisbreeeteeunaes 15

3.3.1.3 Khao sát lai khả năng cộng sinh của nấm AM o.0 cccccccececsessseecseesseesseeeeeeeees 15

3.3.2 Nội dung 2: Định danh nam AM dựa vào đặc điểm, hình thai bao tử 15

3.3.2.1 Định danh bao tử dựa vào hình that 5 22222222 **+£E£+zEE+zeeszeeszess 15

3.3.3 Nội dung 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nam nội cộng sinh dén sinh trưởng của cây lúa ở các điêu kiện mặn khác nhau - 5 2222222322 £*22E*+2E£++#Ee+zee+zeeezee 16 3.3.3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nâm nội cộng sinh đên sinh trưởng của cây lúa ở

các điều kiện mặn khác nhau 2-2: 252 +S+SE£SE2E£EEEEE2E2E1251252122121212112111 1.22 2X 16

33.322 Chea dei eee CHT TEU cá isnnesitnsncnndannnnne iensioonngiioninoningnonicsghnilannesiestciresinedadenciineontnese 17

3.3.3.3 Phuong pháp xác định sự hiện điện của nắm nội cộng sinh trong ré 173.3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 2 2 2222EE22E22E22EE22E22212322212212222221 22 e2 18CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 22252222+E22E22E22E22E22E222222e2ze2 194.1 Kết qua thu mẫu và định danh bao tử AM của đất trồng lúa ở Long An 194.1.1 Thu thập bào tử AM có trong vùng dat trồng lúa tại Long An - 194.2 Định danh bao tử nắm AMM 2-522222122125221221212211212112121121121212121 112 te 22

Trang 9

4.3.1 Sự tăng trưởng về chiều cao của cây lúa . -¿-22+22c++2cxcserrrrrrrrrrrrree 264.3.2 Sự tăng trưởng về chiều dai rễ lúa 2-22 222E+2E22EE22E221221222122122222222Xe2 274.3.3 Su phat triénr an aủ/ÝÝ 74.3.4 Sự tăng trưởng về số lượng rễ lúa 2222 222222E2+2E22EE22E2E22222Ee2Exerxee 28

4.4 Anh hưởng độ mặn đến nắm AM 2 2¿+2222E22E22EE22E222122322212212222222 2e 314.4.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến mật số bảo tử -2- 2 222222z+z++z++z++z+zzzzzxez 314.4.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ cộng sinh trong rễ -z -324.5 Hàm lượng độ mặn trong đất -¿- 2: ©2+22122E2221221125122122112212711211221211 22 2e 34CHUONG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 2: 2+s+S++E22E£EE£EE2EEEE2EE2E21 22222 ce 365.1 Kết luận 2- 2+2 S22E2122121121212112121211211111121111111112112121121111111111 2111 ceg 365.2 Đề nghị 52 S222 12212212122121121121211211212112112121121121112112111211212112122121 22 xe 36TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 S2+SS+SE92E2E92E2212211211212211211211211211211211 21.21 xe 37

Trang 10

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

: Ngay sau gieo

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bang 3.1 Khảo sát sự cộng sinh của nam AM trên cây lúa ở các mức độ mặn 17Bang 4.1 Mật số bảo tử trung bình (độ lệch chuẩn SD) trong 50 gram đất của các mẫuđất trồng lúa tại Long An 2222222222121 221222122212212112112112211211 2211221 1e 19

Bang 4.2 pH và độ mặn của các mẫu đất trồng lúa tại Long An - 20

Bảng 4.3 Kết quả tỷ lệ cộng sinh (%) trên 28 mẫu đất trồng lúa ở Long An 21Bang 4.4 Chiều cao cây lúa qua bốn giai đoạn - -22-52-55c2c2ccerrrcrrerrrrrr 26Bang 4.5 Chiều dài rễ lúa qua bốn giai đoạn - 22222 222E22E22E22E22E22E222222z2ze2 ZiBang 4.6 Số chồi lúa qua bốn giai Goat ccccecce cess eeseeesseesseesseecseecseecsesssessseesteestees 28Bang 4.7 Số rễ lúa qua bốn giai đoạn -2+22222222++22E22EEtEEEeEEErrrrerrrrrrrees 28Bang 4.8 Sinh khối rễ lúa qua bốn giai đoạn 2-©222222222EE225222122122222222e 29

Bang 4.9 Mật số bào tử qua bốn giai đoạn 2 2222222222 2E2E2E2EzErzrrrrrrree 31

Bang 4.10 Ty lệ cộng sinh nam AM trong rễ lúa - 2-5 225s+2s+2zzzscsssssc-sc .-32

Trang 12

Các dang cấu trúc xâm nhiễm của nam rễ nội cộng sinh - 8Bảo tử nấm AM o ccccceeecssseeessseeesssseeesessseesesseeesssseeesssesesesneesesseeeeesneeess 9

Cộng sinh của nam AM trong rễ lúa -2¿ 22 22 5s22E+2E+zxzzxzzxzzze2 22

Bao LŨ Chi SClEPO ORAS cessecocsserons coxernsecsesmucnonunnassusunscexeureconmmersansesuurnenecanunss 23

Các dang kiểu hình bào tử thuộc chi 4caÏospora - 24Một số kiểu hình bao tử thuộc chỉ Œ7070/s -5- 2 225c52s+£z£z£z5+2 25

Sự sinh trưởng và phát triển cây lúa ở 14 NSG và 21 NSG 30

Sự sinh trưởng và phát triển cây lúa ở 28 NSG và 35 NSG 31Cấu trúc cộng sinh nam AM trong rễ lúa oo cee eeeceececeeseessesetesseseeeeeeeee 33

Biểu đồ hàm lượng độ mặn trong đất qua bốn giai đoạn 34

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Nam rễ nội cộng sinh (Arbuscuar mycorrh1za) là hiện tượng cộng sinh giữa thựcvật và nam rễ rất phô biến trong tự nhiên, rễ và nắm cùng tốn tại và phát triển là kết quatiến hóa chung Ngày nay, trên thế giới có khoảng 1000 chi thuộc 100 họ thực vật có

quan hé cộng sinh nam rẻ Trong quan hệ cộng sinh của thực vật với nam AM, các sợ

nam tiết ra hợp chất đường (Wu và ctv, 2014) dé ôn định kết cau của đất, giúp rễ cây cảithiện sự hấp thu nước và dinh dưỡng có trong đất (Perner và ctv, 2007) Nhiều nghiêncứu đã tìm thấy các loài nam ré khác nhau hiện diện trong cùng một mẫu đất có tác độngkhác nhau lên sự sinh trưởng của cây trồng (Bever và ctv, 1996)

Nam rễ AM giúp bảo vệ cây ký chủ chống chịu những ảnh hưởng bat lợi của môitrường Như kích thích sự sinh trưởng, phát triển giúp tăng năng suất cây trồng, tăng khảnăng chịu hạn, chịu mặn và nhiễm kim loại nặng, và kiểm soát một số mầm bệnh donam gây ra (VANGRONSVELD và ctv, 2005) Nhờ những đặc tính trên nam rễ AMđược xem là một chế phẩm phân bón sinh học nhờ đó sẽ giảm được phân bón và thuốchóa học cho cây trồng

Trong một số nghiên cứu cho thấy nắm AM có cũng khả năng cộng sinh trong rễlúa (Phạm Thị Hải Nghi va ctv, 2021) Lúa gạo là cây lương thực chính của nhiều nướctrên thế giới Hon 80% nhu cầu năng lượng của người dân châu A lấy từ lúa gạo Ở châu

Âu và Nam Mỹ, lúa gạo cũng đang dan trở thành loại lương thực quan trọng So sánh

diện tích canh tác và sản lượng giữa lúa với các cây lương thực khác ở Việt Nam thì lúa

gạo vẫn là cây lương thực chủ lực được ưu tiên hàng đầu với diện tích nhiều nhất hơnhan ngô và san, sản lượng cao hơn khoai lang và sắn Theo FAO (2012), thành phan hoásinh trung bình của lúa gạo (% chất khô) được tính như sau: tỉnh bột 63,0%; protein7,0%; đầu 2,3%; xellulose 12,0%; đường tan 3,6%; tro 6,0% và gluxit khác 2.0% Ngoài

thành phần hoá sinh kể trên, trong lúa gạo còn chứa 1,6-3,2% lipit và một số Vitamin

như: Vitamin nhóm B (chủ yếu là B1), Vitamin PP, Vitamin E, ngoài ra, còn có nhiềuchất khoáng Protein trong lúa gạo có giá trị dinh dưỡng cao và có sự cân bằng giữa cácaxit amin không thay thế (Nguyễn Xuân Kỳ, 2017)

Trang 14

Ngày nay trong bối cảnh biến đối khí hậu và xâm nhập mặn thì diện tích trồng lúađang bị thu hẹp và năng suất lúa ngày càng giảm Một số nghiên cứu đã chỉ ra tác độngtích cực của nấm AM lam tăng tốc độ sinh trưởng và khả năng chống chịu mặn của câytrồng và rễ lúa Vì vậy dé tài “Khao sát sự ảnh hưởng của nam nội cộng sinh đến sinhtrưởng của cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau” được thực hiện.

1.2 Mục tiêu của đề tài

Phân lập và định danh được bao tử nam AM ở các vùng đất trồng lúa Khảo sátđược sự ảnh hưởng của nam nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa ở các điều kiện

mặn khác nhau.

1.3 Nội dung thực hiện

Nội dung 1: Thu mẫu và phân lập nắm AM tại các vùng đất trồng lúa tại Long An.Nội dung 2: Định danh các bào tử nam AM đã được phân lập bằng đặc điểm hình

thái.

Nội dung 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nắm nội cộng sinh đến sinh trưởng của

cây lúa ở các điêu kiện mặn khác nhau.

Trang 15

CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU

2.1 Giới thiệu về cây lúa

Lúa đã được tìm thấy tại các địa điểm khảo cô có niên đại 8000 năm trước côngnguyên Có hai loại lúa được thuần hóa và trồng phô biến trên toàn cầu là: Oryza sativa(Châu Á) và Oryza glaberrima (Chau Phi) Theo công bố của Chang va ctv, (1984)

O.sativa xuất hiện đầu tiên ở dãy Himalaya, Mién Điện, Lao, Việt Nam va Trung Quốc

Từ các trung tâm trên lúa Indica phát tán đến lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương

Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica Lúa được hìnhthành ở Indonesia và là sản phẩm của quá trình chọn lọc từ Indica

Lúa là một trong những cây lương thực quan trong trong nền kinh tế nông nghiệptoàn cầu Ở Việt Nam cây lúa là cây lương thực chính, chiếm diện tích gieo trồng va sản

lượng lớn nhất Ngành sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp

Việt Nam Trong cơ cấu kinh tế của đất nước, nông nghiệp Việt Nam có vai trò làm giá

đỡ nên tảng, đóng góp 22,1% GDP, gần 30% giá trị xuất khâu và trên 60% lực lượnglao động (Hoàng Kim, 2016) Với điều kiện tự nhiên phù hợp, cây lúa sinh trưởng pháttriển và phổ biến khắp các vùng trên cả nước đặc biệt là vùng DBSCL va DBSH Vaitrò và giá trị kinh tế của cây lúa được đánh giá cao là một trong năm loại cây lươngthực chính của thế giới Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại câylương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương an dưới "bát com","hatgạo" Lúa gạo dùng đề chế biến được nhiều mặt hàng khác như bún, bánh, mỹ nghệ, kỹnghệ, chế biến công nghiệp, lúa gạo còn là nguồn nguyên liệu quý sản xuất tân được.Những sản phẩm phụ của cây lúa như rom, ra, cám, còn là thức ăn tốt cho chăn nuôi,

từ rơm rạ người ta sản xuất ra những loại giấy và cacton chất lượng cao Rơm, rạ cònđược dùng dé làm giá thé nuôi trồng những loại nam có giá trị dinh dưỡng cao Sau khithu hoạch, phần rơm rạ còn sót lại trên ruộng có tác dụng cải tạo đất, làm tăng độ phì

của dat và làm môi trường tot cho vi sinh vật sông va hoạt động.

Trang 16

2.2 Anh hưởng của độ mặn với cây trồng

Phản ứng của thực vật đối với độ mặn có thé được làm sáng tỏ trong hai giai đoạn

chính: Phan ứng không phụ thuộc vao ion ( thường diễn ra sớm một vài phút hoặc một

ngày sau khi đất bị nhiễm mặn) và phản ứng phụ thuộc vào ion ( diễn ra chậm hơn).Phản ứng không phụ thuộc vào ion còn được gọi là giai đoạn thẩm thấu (Roy va ctv,2014) Thế nước trong đất giảm dan đến khả năng hút nước của cây giảm làm đóng khíkhổng, giảm quang hợp, kim hãm sự vươn ra của lá, giảm tốc độ sinh trưởng của chéi

(Munns và Tester, 2006) Sau vài ngày tích lũy Na+ độc hại trong các mô quang hợp thì

giai đoạn thứ hai là phản ứng phụ thuộc vào ion diễn ra chậm hơn do tích tụ nhiều muốitrong thời gian dài ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của lá Các lá già sẽ khôngđược cung cấp chất dinh dưỡng va dan sẽ mat khả năng quang hợp, muối cũng tác độngđến tế bào của các lá non làm giảm sự sinh trưởng và phát triển của chúng, nếu tỷ lệ lágià chết đi lớn hơn các ty lệ sản sinh ra lá non thì khả năng quang hợp sé bị ảnh hưởng

và tốc độ tăng trưởng của cây sẽ bị giảm (Nongpiur và ctv, 2016)

Đất nhiễm mặn là một yếu tố phi sinh học chính làm hạn chế sự phát triển và năngsuất của cây trồng Có nhiều chất gây nên ô nhiễm trong đất làm đất ngày càng bị nhiễmmặn nhưng chủ yếu là do muối, phổ biến nhất là NaCl, dé dàng hòa tan trong nước dé

tao ra các ion natri (Na” ) và clorua (CI' ) độc hại (Djanaguiraman và Prasad, 2013), dẫn

đến biến tính cấu trúc enzym, tổn thương các bào quan của tế bao, giảm kha năng quanghợp, hô hap, rối loạn mắt cân bằng thâm thấu, khô hạn sinh lý, cũng như mat cân bằngdinh dưỡng trong cây trồng, thực vật Vì vậy, tổng hợp nhiều tác động do áp lực muốicuối cùng dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng của cây trồng cũng như giảm năng suất nôngnghiệp (Adiku va ctv, 2001) Đất bị nhiễm mặn quá mức ảnh hưởng tiêu cực đến sự hìnhthành, tăng trưởng và phát triển của hầu hết các loài thực vật cũng như hệ vi sinh vật

vùng rễ, dẫn đến tốn thất lớn về năng suất thực vật và mức độ đa dạng của cây trồng

Trang 17

ức chế hoạt động cua carbonic anhydrase và nitrat reductase (Borde va ctv, 2017).

2.3 Giới thiệu nắm cộng sinh mycorrhiza

Nam rễ cộng sinh mycorrhiza thuộc ngành Glomeromycota, bộ Glomales Trongcác dấu tích hóa thạch được tìm thấy người ta cho rằng mycorrhiza đã có mặt từ khoảng

450 - 500 triệu năm trước (Cairney, 2000) Thuật ngữ nam rễ cộng sinh Mycorrhizađược nhà nghiên cứu người Đức A.B Frank sử dụng lần đầu tiên vào năm 1885 Trongtiếng Hy Lạp, “Myco” có nghĩa là nấm và “Rhiza” có nghĩa là rễ, ghép lại thanhMycorrhiza, có nghĩa là nam rễ Trong mối quan hệ cộng sinh này cả nắm và cây đều

có lợi, cây sẽ cung cấp cho nấm rễ nguồn carbon sau đó nam phát triển tạo nên manglưới xung quanh rễ, len lỏi vào trong dat nơi mà rễ cây không thé vươn tới rồi hoạt độngnhư bộ rễ giả giúp cây tăng khả năng hấp thu nước và dinh dưỡng (Koide, 2004)

Mycorrhiza có 3 loại: nam rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza), nắm rễ nội cộngsinh (Endomycorrhiza) và nam rễ nội — ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhizas) (Trần

Văn Mão, 2004).

Nam ré ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza) có sợi nắm bao quanh rễ, không xuyênqua mô tế bào mà chỉ len lõi qua các vách tế bào, Trên bề mặt dinh dưỡng hình thànhmột mang nắm (mantle) do các sợi nam đan chéo nhau, tạo thành một mạng lưới hartiggiữa các tế bào ở vỏ rễ

Nam rễ nội - ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhiza) mang đặc trưng của cả haidạng nắm rễ nội cộng sinh và nắm rễ ngoại cộng sinh

Nam rễ nội cộng sinh (Endomycorrhiza) Endomycorrhiza là loài nam khôngchuyên biệt vì có thể cộng sinh với nhiều cây trồng khác nhau và có thé thích nghi trênnhiều môi trường khác nhau cũng như bào tử của chúng có thể sinh trưởng một cách dễdang và có thé tồn tại mà không cần tiếp xúc với rễ có sợi nấm xuyên vao tế bào vỏ rễhình thành nên các cấu trúc đặc trưng như túi và bụi Soi nam kéo dai qua các gian bao,xuyên qua vách tế bào nhưng không hình thành mạng lưới hartig Bao gồm các nhóm

như: arbuscular mycorrhiza, ericoid mycorrhiza, arbutoid mycorrhiza, orchid

mycorrhiza, monotropoid mycorrhiza va ectendo mycorrhiza Trong đó phô biến nhất

là Arbuscular mycorrhiza Sự cộng sinh của nam AM trong rễ có hai dạng đặc trưng là

dạng Arum và Paris.

Trang 18

‘ extraradical

root hair hyphae

arbuscule ‘ol intercellular vesicle

vesicle hyphae arbusculate

coils hyphal coils

Arum Paris

Hình 2.1 Hai dang cộng sinh trong rễ cay += Nguon:Thangavel (2015).

2.4 Nam rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza

2.4.1 Sơ lược về nắm AM

Arbuscular mycorrhiza (AM) thuộc nhóm nắm rễ nội cộng sinh và được mô tả lầnđầu vào cuối thế ki XIX (Jansa, 2008) Đây là mối quan hệ có lợi cho cả nắm và thựcvật, trong mối quan hệ này AM nhận các sản phẩm quang hợp từ cây như carbohydrate

và ngược lại chúng phát triển làm tăng diện tích tiếp xúc của rễ giúp tăng khả năng hấp

thụ nước và dinh dưỡng cho cây Theo Wang và ctv (2017) trong sự cộng sinh này rễ

cây chủ sẽ phát ra tính hiệu bằng cách tiết ra strigolactones kích thích sự nảy mầm củabao tử sau đó sợi nam phát triển hướng về phía rễ các bao tử nấm trong đất gặp điềukiện thích hợp thì sẽ hình thành ống mầm và phát triển thành sợi nam ngoại bao Cácsợi nam này cảm ứng được sự hiện diện của rễ cây sẽ phát triển đến rễ Sau khi tiếp xúcvới bề mặt của tế bào biểu bì hoặc lông hút, các sợi nam này sẽ hình thành vòi bám cóthé xâm nhập và phát triển vào bên trong tế bào rễ Nơi mà các vòi bám hình thành vaxâm nhập vào rễ được gọi là điểm xâm nhiễm Một sợi nam sau khi tiếp xúc với bề mặtcủa rễ có thé phân nhánh và hình thành nhiều hơn một điểm xâm nhiễm Trong mô rễ,

hệ sợi bắt đầu phát triển tạo túi (vesicule) và bụi (arbuscule) Hệ bụi bên trong rễ giúplàm tăng diện tích trao đối chất giữa cây chủ và nam Ngoài ra, những sợi nam bên trong

rễ cũng phát triển hệ sợi ở bên ngoài rễ cây giúp cho cây ky chủ tăng khả năng hút nước,chất dinh dưỡng như chuyền hoá các chất khó tan thành các chat cây dé hap thụ va làmcho dat trở nên tơi xốp, thông thoáng hơn (Jansa va ctv, 2002)

Trang 19

2.4.2 Đặc điểm va cau trúc nam AM

Nam rễ nội cộng sinh AM khi xâm nhiễm vào rễ hình thành các cấu trúc đặc trưngnhư: sợi nam nội bao, túi, bụi Tuy nhiên các cấu trúc này sẽ có sự khác nhau ở mỗi chi.2.4.2.1 Soi nấm

Nam rễ AM nảy mam khi gặp điều kiện thuân lợi, chúng xâm chiếm rễ và thân rễbằng cách hình thành sợi nắm Ở hau hết các loài thực vật, nắm rễ AM xâm nhập từ datvào các tế bào biéu bì rồi vào các tế bảo vỏ rễ Sợi nam gian bảo xuyên qua rễ cây vàhình thành các cấu trúc bên trong tế bào vỏ rễ mà không gây ảnh hưởng đến nguyên sinhchất tế bào (Alexander và ctv, 1988), Còn các sợi nắm ngoại bào sẽ đóng vai trò hấp thụchất dinh dưỡng từ đất Dé phát triển tat cả các cấu trúc bên trong, các sợi nam phải tiếpxúc với bề mặt của tế bào biéu bì rễ hoặc lông hút rồi hình thành một cau trúc đặc biệtgọi là vòi bám, sau đó xâm nhập vào lớp biểu bì trước khi đến tế bào rễ Tại những vitrí mà sợi nam tiếp xúc với bề mặt rễ, nơi mà các vòi bám vào xâm nhập vào rễ gọi làđiểm xâm nhiễm Sợi nắm khi tiếp xúc với bề mặt rễ có thể hình thành một hoặc nhiềuđiểm xâm nhiễm Sợi nắm thường không có vách ngăn, dạng thắng hoặc phân nhánhhình chữ H hoặc Y, chúng cũng hình thành dạng cuộn, tần số xuất hiện của chúng phụthuộc vào vị trí trong rễ và đặc điểm của từng loài nắm

2.4.2.2 Bụi

Bui (arbuscular) phát triển từ sự phân nhánh của sợi nam nội bao, hình thành bêntrong tế bào vỏ rễ, có dạng giống bụi cây (Peterson và ctv, 2004) Bụi hình thành saukhi sợi nắm xâm nhiễm vao rễ và tồn tại khoảng 3 - 5 ngày sẽ tiêu biến, tuy nhiên sợinam vẫn còn t6n tại trong tế bào rễ sẽ phân nhánh tạo nên các bụi mới Bụi là nơi traođổi chất chính giữa thực vật và nắm (Smith va Sally, 2008), chúng hấp thụ chat từ tế baothực vật và khi bụi tiêu biến cây sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng mà bụi dé lai Tùy từngloài khác nhau mà bụi cũng có những đặc trưng về hình dạng và sự phân nhánh

2.4.2.3 Túi

Theo Brundrett và ctv (1996), túi là những chỗ phồng lên giữa các sợi nam hoặcđược phát triển từ các đầu của sợi nắm hoặc từ các nhánh bên, trong tế bào hoặc trongkhoảng gian bao của rễ, bụi xuất hiện và mắt đi sau 1 vài ngày nhưng sợi nấm và túi cóthê vẫn còn trong rễ nhiều tháng đến nhiều năm Túi thường có dạng hình bầu dục hoặcgan giống hình chữ nhật (thường chỉ xuất hiện ở một số loài thuộc chi Acaulospora vàkhông thấy sự xuất hiện cấu trúc túi mà hình thành các tế bao phụ trợ từ các soi nắm

Trang 20

ngoại bao ở 2 chi nắm Gigaspora và Scutellospora.

Túi hoạt động như các cơ quan lưu trữ tạm thời, chứa lipid, tế bào chất và khi gia

đi, chúng hoạt động như cơ quan sinh sản thông qua việc sản sinh ra bảo tử Sau khi

hình thành, túi không biến mắt, chúng tồn tại cho đến hết thời gian tồn tại của nắm, túi

có thé ở bên ngoai hoặc bên trong tế bao rễ Các túi nội bảo là những chỗ phông lên củasợi nam trong vỏ rễ, vách mỏng và có hình dang giống với bào tử, vì vậy đôi khi rat dénhằm lẫn túi nội bao với các bao tử nội bào (Gerdemann và ctv, 1968)

2.4.2.4 Tế bào phụ trợ (auxiliary cells)

Túi phụ (còn được gọi là cơ quan hoặc tế bao phụ trợ) là những cấu trúc phòng lênthành cụm bởi các sợi nắm không đồng nhất trong đất (có thể xảy ra đơn lẻ hoặc thành

chùm) Chúng có có dang gai hoặc num, chứa một lượng lớn lipid và không bao, túi phụ

chỉ xuất hiện ở hai chi nam là Scutellospora và Gigaspora (té bao có phụ trợ có gai hoặc

không gai) Các túi phụ có vai trò như là vòi (bộ phận sinh trưởng) xâm nhiễm nhưng

chúng dường như chúng không có chức năng như một yếu tố lan truyền giống

Hình 2.2 Các đạng cấu trúc xâm nhiễm của nắm rễ nội cộng sinh a)

Nắm AM cộng sinh trong rễ; b) Soi nam; e) Dạng bụi; đ) Dang túi; e)

Tế bào phụ trợ A: arbuscular; V: vesicle; H: hyphae Nguôn:Invam

2.4.2.5 Bào tử

Bảo tử hình thành ở đầu sợi sinh bào tử, trong đất hoặc trong rễ Chúng có thể mọc

8

Trang 21

đơn lẻ hoặc thành chùm, có cuống hoặc không cuống Bào tử sinh sản vô tính, là cơquan sinh sản của nấm rễ nội cộng sinh Bảo tử nam AM được hình thành trong đất cókích thước da dạng, có thé rất nhỏ từ 20 đến 50 um, cũng có thé rat to khoảng 200 đến

1000 um Bên trong bào tử là một lượng lớn lipid, carbonhydrate, tế bao chất và nucleic(Smith và Read, 2010) Chúng có chức năng như các cau trúc dự trữ và sự duy trì thế hệsau Màu sắc đa dạng từ trắng đục đến vàng nhạt, cam, nâu đỏ, nâu đen tùy theo loài vàgiai đoạn phát triển của bao tử (Pearson va ctv, 1995) Các bảo tử non thường có màunhạt và đậm dần khi già Thanh bào tử dày giúp chúng tổn tại trong điều kiện khắcnghiệt Thành bào tử có một hoặc nhiều lớp với độ dày khác nhau, số lớp và độ dày của

các lớp được dùng làm đặc điểm phân loại

2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cộng sinh của nắm AM

2.4.3.1 Cây ký chủ

Cây ký chủ giữ vai trò quan trọng đến sự xâm nhiễm của nắm cộng sinh Rễ câychủ tiết ra strigolactones kích thích sự nay mam của bao tử nấm AM và sự phát triển củasợi nam, các sợi nam phân nhánh phát triển về phía rễ Khả năng xâm nhiễm của AM

phụ thuộc vào loại cây chủ và từng giai đoạn phát triển của cây Rễ non sẽ tạo điều kiện

cho nam AM dễ xâm nhiễm hon so với các rễ gia

2.4.3.2 Dat và pH

Đa số các nắm AM cộng sinh với các loài thực vật trên cạn, tuy vậy một số câynhư lúa nước cũng phát hiện có sự cộng sinh của nắm AM Theo Xian và Wen-Yin(1993) ở vùng đất ngập nước ven sông tỷ lệ xâm nhiễm AM giảm Năm 2020, Rosolinocho rằng nam rễ nội cộng sinh tỷ lệ nghịch với độ âm của đất Khi mưa kéo dai sẽ làmgiảm hàm lượng oxy trong đất từ đó ảnh hưởng đến sự cộng sinh nắm AM Ngoài raviệc đốt nương rẫy sau mỗi vụ mùa cũng có thể ảnh hưởng đến sự cộng sinh, nguyênnhân là do sức nóng bề mặt đất ở nhiệt độ cao có thê gián tiếp làm hư hỏng bào tử AMtrong đất (Trần thị Dạ Thảo, 2012)

Độ pH của đất trồng không chỉ ảnh hưởng đến sự nảy mam của bao tử nấm AM

mà còn ảnh hưởng đến sự xâm nhiễm vào rễ cây Một số loài AM thích nghi với nhiềumôi trường đất và giúp thực vật phát triển được trên các môi trường đất kiềm hay đấtchua Tuy nhiên một số loài AM khác lại bị hạn chế đối với điều kiện đất chua hoặc đấtkiềm (Clark và Zeto, 1996) Độ pH từ 5 - 6 thuận lợi cho sự phát triển của các loài thuộcchi Gigaspora, hai loài G heterogama và G coralloidea nảy mầm nhiều ở nhiệt độ cao

Trang 22

va pH axit (Green và ctv, 1976) Còn chi Glomus có khả năng thích nghi với pH trung

tính hoặc kiềm (Sylvia và Williams, 1992; Green và ctv, 1976)

sự phát triển của cây trồng (Tran Văn Mão, 2004) Soi nam mịn và có đường kính nhỏlàm tăng diện tích bề mặt dé hap thụ nước và chất dinh dưỡng như bộ rễ thứ hai Nhiều

nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng tích cực của AM trong việc hấp thu chất dinh đưỡng

(Ingraffia và ctv, 2019), tăng cường sinh trưởng của cây trồng trong điều kiện khô hạn,đất nhiễm kim loại nặng, đất nhiễm mặn (Leventis và ctv, 2021; Zhao và ctv, 2021;Hassena và ctv, 2020) Tăng sự huy động và vận chuyên dinh dưỡng N, P, K va cácnguyên tố vi lượng từ trong đất đến cây Soi nam AM có kha năng hap thụ P ở dang íttan tốt hơn bằng sản sinh enzyme phosphoraza chuyên hóa lân khó tiêu thành dạng dễ

tiêu cho cây sử dụng.

Nam AM có thé bảo vệ rễ cây khỏi mầm bệnh sinh ra từ dat (Perrin và ctv, 1990).Giúp cây chống lại các bệnh gây ra bởi Phytophthora, Rhizoctonia và Fusarium Làmgiảm mức độ nghiêm trong của các bệnh gây ra bởi nam va vi khuẩn (Siddiqui va

Mahmoo và ctv, 1995).

Bên cạnh đó chúng còn giúp cải thiện cấu trúc đất, chống xói mòn, giúp kết tạođất, góp phan trong việc duy trì ôn định cấu trúc đất Các sợi nắm tạo ra các hợp chathumic và keo hữu cơ liên kết các hạt đất và cải thiện độ xốp của đất

2.6 Ảnh hưởng của độ mặn trong đất đối với nắm AM

Độ mặn của đất là một vấn đề đang gia tăng trên toàn thế giới, hạn chế sự pháttriển và sản xuất của cây trồng Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nam Arbuscular

Mycorrhizal (AM) có khả năng làm giảm tác động tiêu cực của độ mặn trong đất.

Theo Juniper và ctv, (2006) Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nay mam của bào tử.Nhìn chung, độ mặn tăng lên có tác động tiêu cực đến sự nảy mam của các bào tử nam

rễ, quá trình nay mầm của bao tử nam, sự phát triển của sợi nắm và sự xâm lan của AM

10

Trang 23

đối với rễ Hơn thé nữa thì kết qua này phù hợp với kết quả của Hajiholand là cho thấycho thấy sự giảm nảy mầm của bào tử AM khi tăng độ mặn lên.

2.7 Tác động của AM đến cây trồng nhiễm mặn

Nhiều nghiên cứu trên các loại thực vật khác nhau đã chứng minh rằng nam

Mycorrhizal giúp cây trồng trong điều kiện bi hạn mặn bằng cách tăng cường kha năngquang hợp, hap thu các chất dinh dưỡng khác nhau, tăng cường khả năng chống oxy hóa

và tăng tích lũy chất thẩm thấu, giúp cải thiện sự phát triển của cây và khả năng chốngchịu trong điều kiện bị hạn mặn cải thiện khả năng thu nhận chất dinh dưỡng, đặc biệt

là Phốt pho (P) (Alqarawi và ctv, 2014) giảm hấp thu Natri (Na”) va Clo (CI) (AlKaraki

và ctv, 2006) tăng cường hấp thu nước (Aroca và ctv, 2013), cải thiện hoạt động quanghợp và hàm lượng chất điệp lục (Hidri và cộng sự, 2016) và tăng tông hợp và hiệu quảcủa các phân tử chống oxy hóa (Ruiz-Lozano và ctv, 2016)

Mối quan hệ cộng sinh như vậy giúp tăng cường khả năng hấp thụ nước và chấtdinh dưỡng trong cây ký chủ và bảo vệ cây trồng khỏi các áp lực phi sinh học và sinhhọc khác nhau (Zuccarini và Okurowska, 2008) Nam AM có khả năng làm tăng khảnăng chịu mặn do sự định hình lại hình thái rễ và mở rộng diện tích rễ dé lay chất dinhdưỡng bằng một mạng lưới sợi nam rộng lớn Nam AM cũng có thé làm tăng lượngnước và chất dinh dưỡng của cây ký chủ, làm giảm căng thang sinh học và phi sinh học.Glycoprotein glomalin cũng được sản xuất bởi nam AM, giúp cải thiện cấu trúc và đặctính của đất Loại nắm này cũng định hình lại sinh lý thực vật và tăng cường sự pháttriển cũng như dinh dưỡng của cây trồng (Estrada va ctv, 2013; Bharti va ctv, 2014)

Việc cay nam AM dưới áp lực của độ mặn làm giảm sự hấp thụ Na' và tăng khanăng hap thụ KT so với cây không nhiễm nam AM (Hammer và ctv, 2011; Sannazzaro

và ctv, 2007) Lượng ion Na” và Cl quá mức trong điều kiện nhiễm mặn làm gián đoạncân bằng ion của dung dịch đất, do đó anh hưởng đến quá trình hap thụ, vận chuyên va

sử dung các chất đinh đưỡng thiết yếu (Roberts và ctv, 1984) Nam AM có thê giúp câytrồng thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn như K* và Ca” một cách chọn lọc, đóng vaitrò điều chỉnh thấm thấu, đồng thời loại trừ sự hấp thụ Na” và do đó làm giảm nồng độNa" trong cây trồng bị nhiễm mặn (Hammer và ctv, 2011) Điều này có thé cho phépnam AM có lợi trong việc giảm căng thang do độ mặn cho cây ký chủ của chúng

Một trong những cơ chế chống chịu mặn được kích hoạt bằng cách bổ sung AM làtăng hoạt tính enzyme chống oxy hóa của thực vật như POD, SOD và CAT giúp loại bỏ

Trang 24

ROS và giảm bớt áp lực về độ mặn Một cơ chế chống chịu mặn khác của sự xâm nhậpcủa AM làm tăng cơ chế không chống oxy hóa của thực vật chủ yếu bằng cách tích lũycác chất thâm thấu như Proline; điều này duy trì sự điều chỉnh thẩm thấu của thực vậttrong điều kiện căng thắng về độ mặn Hiệu ứng tích lũy này làm tăng hiệu suất sinh lý

và khả năng chống chịu của cây trồng trong điều kiện đất bị nhiễm mặn Vì lý do này,việc áp dụng chế phẩm AM có nhiều khả năng mang lại lợi ích kinh tế hơn khi đượcthực hiện trên các loại cây trồng có giá trị cao (Borde và ctv, 2017)

2.8 Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước

2.8.1 Nghiên cứu trong nước

Năm 2012, trong nghiên cứu của Trần Thị Như Hằng về phân lập và nhân nuôi lưugiữ, định tên một số loài nam rễ nội cộng sinh trên cây lúa ở miền bắc Việt Nam đã xácđịnh được cộng sinh của nấm AM trong rễ lúa, đã phân lập và định tên một số chi nam:

Acaulospora, Glomus, Gigaspora.

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ tiêu sinh trưởng trên cácgiống lúa khác nhau từ đó đánh giá khả năng chiu mặn của các giống lúa của Nguyễn

Theo Pham Thị Hải Nghị (2020) một số tính chất hóa học của đất ảnh hưởng đến

sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh trong đất trồng lúa tại Hậu Giang, với sự xuáthiện của 2 chi nắm Acaulospora và Glonus là chủ yếu tỷ lệ cộng sinh nam AM trong rễlúa bị ảnh hưởng bởi các giá trị pH, EC, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng N tổng số

2.8.2 Nghiên cứu ngoài nước

Trên thé giới đã có những nghiên cứu về mối quan hệ giữa nam nội cộng sinhArbuscular Mycorrhizal và độ mặn Một số nghiên cứu chứng minh nam AM bị anhhưởng bởi hàm lượng độ mặn trong đất, tuy nhiên trong một số nghiên cứu khác lại chorằng điều này chưa được thé hiện rõ rang Độ mặn của đất là một vấn dé đang gia tăng

12

Trang 25

trên toàn thế giới, hạn chế sự phát triển và sản xuất của cây trồng Kết quả nghiên cứucho thấy rằng nam Arbuscular Mycorrhizal (AM) có khả năng làm giảm tác động tiêucực của độ mặn Theo Juniper va ctv, (2006) ảnh hưởng của độ mặn đến sự này mầmcủa bảo tử Nhìn chung, độ mặn tăng lên có tác động tiêu cực đến sự nảy mam của cácbao tử nam rễ, ảnh hưởng đến tỷ lệ bào tử nảy mầm và quá trình nay mam của bào tửnam, sự phát triển của sợi nắm và sự xâm lấn của AM đối với rễ.

Trong nghiên cứu của Hameed va ctv, (2014) VỀ sự cộng sinh của ArbuscularMycorrhizal trong điều kiện mặn Đất bị nhiễm mặn đã được chứng minh là có ảnhhưởng xấu đến sinh trưởng và sinh lý của cây trồng: tuy nhiên, sự liên kết với nắm AMdường như tăng cường hiệu quả sự phát triển của thực vật khi bị nhiễm mặn thông qua

sự tích tụ các chất hòa tan khác nhau và sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng cao hơn

Theo D Mbodj và ctv (2018) Arbuscular Mycorrhiza giúp cải thiện đất mặn làmgiảm hap thu Na” va tăng K* Giúp tăng khả năng hấp thụ nước bằng cách chuyên nước

từ sợi nắm đến các tế bao của cây

Theo Wang và ctv, (2018) về ảnh hưởng của Arbuscular Mycorrhizal đến sinhtrưởng và hap thụ nito của cây C.morifolium dưới áp lực của muối Nghiên cứu này xácđịnh rằng sự xâm lấn của các loài nam AM đã cải thiện sự phát triển và hap thu N ở rễcủa cây C morifolium trong điều kiện độ mặn vừa phải Tuy nhiên, AM khác nhau vềtác dụng của chúng đối với cây C morifolium

Năm 2021, trong nghiên cứu của Mohamed về Arbuscular Mycorrhizal trong đấtmặn làm giảm áp lực của muối cao với cây trồng Sự cộng sinh của AM làm giảm tácđộng có hại của độ mặn đối với các thông số sinh hóa và lý học, thông qua việc tăngcường hàm lượng nước tương đối, hiệu quả quang hợp và hàm lượng sắc tố Ngoài ra,

AM làm giảm thiểu những thay đổi do muối gây ra bằng cách cải thiện hệ thống phòngthủ chống oxy hóa, do đó bảo vệ các thành phan tế bao khỏi bị hư hại do oxy hóa

Trang 26

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 2/2023 đến tháng 6/2023

Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường,

Trường Đại học Nông Lâm TP HCM.

3.2 Vật liệu

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là nấm AM trong đất trồng lúa thu thập tại 7 xã thuộc 3huyện của tĩnh Long An Bao tử nắm AM được nhân nguồn và phân lập là đất từ vùngtrồng lúa ở Long An

Giống lúa sử dụng là Nang Hoa dé khảo sát lai sự cộng sinh của nấm AM trên lúa

ở các mẫu dat đã thu được và giống IR50404 để khảo sát sự công sinh ở các độ mặnkhác nhau cả 2 đều là giống được trồng khá phố biến ở Long An do Phân bón: phân urê

3.3 Phuong pháp nghiên cứu

3.3.1 Nội dung 1: Thu mẫu và phân lập nắm AM tại các vùng đất trồng lúa ở Long

An.

3.3.1.1.Thu mẫu

Thu thập 28 mẫu đất trồng cây lúa tại các ruộng lúa ở 7 xã (Nhơn Thạnh Trung(Tân An), Lạc Tấn (Tân Trụ), T.T Tân Trụ (Tân Trụ), Tân Đức (Tan Trụ), NhựtLinh(Tân Trụ), Tân Phước Tây (Tân Trụ), Tân Trạch (Cần Đước) thuộc 3 huyện Tân

An, Tan Trụ, Cần Đước, tĩnh Long An Mỗi xã lay 4 mẫu, mỗi ruộng thu mẫu dat tại 5

vị trí khác nhau tại các gốc lúa (vị trí thu mẫu), loại bỏ khoảng 1 cm lớp đất bề mặt, sau

đó lay khoảng 200 g đất ở vị trí rễ của cây ở độ sâu 0 - 20 cm Sau đó trộn đều các mẫuđất thu được và thu lay lượng mẫu cuối cùng là 1000 g dat/mau Mẫu được lấy, van

chuyển và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam 5960 : 1995

14

Trang 27

3.3.1.2 Phương pháp tách bào tử

Bảo tử được tách khỏi đất bằng kỹ thuật sàng ướt (wet sieving) kết hop với ly tam

trong dung dich đường sucrose (50%) theo Brundrett va ctv (1996) có chỉnh sửa.

Bước 1: loại bỏ các hạt đất đá to va rác thô sau đó cân 50 g đất, cho vào cốc chứa

500 ml nước, khuấy đều và dé khoảng 30 phút

Bước 2: khuấy đều chờ lắng khoảng 30 giây sau đó cho dịch nổi qua các rây cókích thước lần lượt là 500 um và 40 pm Quá trình này được lặp lại hai lần sau đó lọcvới nước đến khi nước chảy qua rây không còn đục

Bước 3: thu phan đất và dich bao tử trên ray vào ống falcon thé tích 50 ml Sau đó

bồ sung dung dich sucrose 50% theo tỷ lệ 1:1 để tạo môi trường ưu trương làm các bào

tử trương đường và nôi lên Lắc đều dé dung dịch sucrose trộn đều với dịch bào tử

Bước 4: ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút trong vòng 5 phút các bao tử sẽ nồi lên.Bước 5: cho dịch nỗi trong ống falcon qua ray 40 pm và rửa đường sucrose dướivòi nước cho đến khi sạch đường

Bước 6: thu lại bao tử trên ray 40 um, bao quản ở nhiệt độ 4 - 8 °C Quan sát va

đếm số bào tử dưới kính soi nồi

3.3.1.3 Khảo sát lại khả năng cộng sinh của nắm AM

Theo Pham Thị Hải Nghi và ctv, (2021) đã ghi nhận có sự cộng sinh của nam AM

trong rễ lúa Căn cứ vào đó thực hiện khảo sát cộng sinh của AM trên cây lúa ở 28 mẫu

đất nguồn được thu thập tại Long An Sử dung ly nhỏ 100ml dé làm thí nghiệm cho 28mau dat mỗi mẫu 2 ly dé khảo sát ở giai đoạn 14 và 28 ngày tổng cộng 56 ly

Giống lúa sử dụng là lúa Nang Hoa là giống lúa được trồng phổ biến ở Long An.Hạt lúa được xử lý trước khi gieo, sau đó chọn những hạt mọc mam và gieo vào ly đãchuẩn bị sẵn, mỗi ly gieo 3 hạt lúa đã nảy mam, Thí nghiệm được bố trí trong nhà lưới,nước được tưới hằng ngày vào buôi sáng

3.3.2 Nội dung 2: Định danh nắm AM dựa vào đặc điểm, hình thái bào tử

3.3.2.1 Định danh bào tử dựa vào hình thái

Nhỏ một giọt dung dịch PVLG + melzer (tỷ lệ 1:1) lên lam kính, trên mỗi giọt

thuốc nhuộm đặt bào tử nắm AM lên sau đó đậy lame lại Dùng đầu kim ấn trực tiếp lênlame ở mỗi bảo tử Quan sát hình dạng, kích thước, màu sắc, số lớp của thành bào tử,

và hình dạng cuống bao tử bằng kính hiển vi ở vật kính 40X và định danh dựa theo

Brundrett và ctv (1996) kết hợp với các mô tả và hình ảnh của Invam

Trang 28

Một số chi nam AM phổ biến thường gặp là: Acaulospora, Entrophospora,

Glomus, Gigaspora, Scutellospora.

Bào tử chi Acaulospora có hình cau, bau duc hay elip, kích thước từ 40 - 400 pm,màu sắc từ trong suốt, đến vàng nhạt, đỏ nâu hoặc nâu, thành bao tử có một hoặc nhiềulớp Bề mặt trơn lán đôi khi có hốc, chỗ nhô ra với nhiều hình dạng, nếp gấp, gai hoặcmắt lưới Bào tử hình thành trên túi mang bảo tử, khi trưởng thành không thấy cuốngbao tử nhưng có thé thấy vết sẹo trên bề mặt do quá trình hình thành bao tử dé lại

Bào tử chỉ Entrophospora có dạng hình cầu hay hình trứng, kích thước từ 180

-360 um, màu vàng nhạt, cam nâu nhạt đến nâu đậm, thành bào tử thường có 3 lớp Bao

tử hình thành đơn lẻ trong dat, sinh ra từ trong cô của túi mang bao tử (túi mẹ) Cuéngbào tử phông lên và thăng, đôi khi không có cuống

Bao tử chi Glomus mọc đơn lẻ hay thành chùm (sporocarp) Các bao tử thường có

dạng hình cầu, gần hình cầu hay bầu dục, kích thước từ 50 - 350 um, cuống thang, suôn,vuông góc với thành bào tử, đôi khi uốn cong Bào tử có màu sắc đa dạng từ: trong suốt,vàng, vàng nâu, nâu đến nâu đen, các bào tử về già sẽ có màu đậm hơn so với còn non

Thanh bao tử dày, thường có từ 1 - 3 lớp đôi khi nhiều hơn

Bào tử chỉ Gigaspora sinh ra trong đất có dạng hình cầu hoặc gần như hình cau,hay hình trứng, có kích thước lớn Bào tử mọc đơn lẻ, có màu trắng hay vàng rơm, bềmặt bào tử trơn phẳng, cuống bảo tử phình to ra dạng củ hành

Bào tử chi Scutellospora được hình thành riêng lẻ, có dang hình cau, hình trứnghoặc không có định, màu sắc từ trong suốt, trắng, vàng, hơi hồng, đến xám hoặc nâu.Thành bào tử có 2 lớp, cuống bào tử phình to, các ống mầm phát triển từ khiên mầmnằm ở vách trong cùng của thành bảo tử

3.3.3 Nội dung 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nắm nội cộng sinh đến sinh trưởngcủa cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau

3.3.3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nắm nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa

ở các điều kiện mặn khác nhau

Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7 nghiệmthức với ba lần lặp lại Một nghiệm thức đối chứng là NT 1 (DC +) bổ sung AM và 3

NT (2, 4, 6) không có bé sung AM ở các mức độ mặn (1%o, 2%o, 3%o) và các NT (3, 5,

7) đều được chủng AM và với hàm lượng độ mặn thay đổi (1%, 2%o, 3%o) và được théhiện trong Bang 3.1 Số lượng bào tử nắm AM bồ sung vào các ly thí nghiệm là 250 bào

16

Trang 29

tử AM/ly/kg Tổng số ly thí nghiệm: 10 ly/NT x 3 lần lặp lạt x 7 NT = 210 ly

Bang 3.1 Khảo sat sự cộng sinh của nam AM trên cây lúa ở các mức độ mặn

Nghiệm thức Nội dung nghiệm thức

NTI(ĐC+) Cây lúa + AM

NT2 Cây lúa + Độ mặn (1%o) NT3 Cây lúa + AM + Độ mặn (1%) NT4 Cây lúa + Độ mặn (2%o) NT5 Cây lúa + AM + Độ mặn (2%o)

NT 6 Cây lúa + Độ mặn (3%o) NT7 Cây lúa + AM + Độ mặn (3%)

Giống lúa sử dụng là lúa IR50404 Hạt lúa được xử lý trước khi gieo, sau đó chọnnhững hạt mọc mầm gieo vào ly đã chuẩn bị sẵn, mỗi ly gieo 5 hạt lúa đã nảy mầm, sửdụng ly nhựa có kích thước 117 mm x đáy 85 mm x chiều cao 150 mm Thí nghiệmđược bồ trí trong nhà lưới, nước được tưới hằng ngày vào buổi sáng và chiều Phân bón

sử dụng trong các thí nghiệm là đạm (urê 46% N), MAP, bón phân xung quanh gốc

định kỳ vào các ngày thứ 7, 14, 21, 28 sau khi gieo hạt.

3.3.3.2 Theo đõi các chỉ tiêu

Chỉ tiêu sinh trưởng: tiến hành đếm số rễ lúa, số chồi, đo chiều cao cây (cm) vàchiều dai rễ (cm) bằng thước đo, cân sinh khối tươi của rễ (g) bằng cân điện tử hai số lẻ,

ở các giai đoạn 14, 21, 28 và 35 ngày sau khi gieo hạt.

Chỉ tiêu nắm AM

Mật số bào tử trong đất: mẫu đất sau khi lấy sẽ tiến hành phân tách bằng phươngpháp sàng ướt kết hợp ly tâm với dung dich sucrose và đếm tổng số bao tử trên các đĩa

có chia 6 dưới kính soi nồi được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam 12560 - 1: 2018

Tỷ lệ cộng sinh trong rễ: chọn ngẫu nhiên 2 g rễ, cắt thành các đoạn 1 cm và tiễn

hành nhuộm với trypan blue Quan sát ngẫu nhiên 100 đoạn rễ và ghi nhận tỷ lệ cộng

sinh nam AM theo tiêu chuẩn Việt Nam 12560 — 2: 2018 có công thức:

¬ Tổng sé rễ hiện diện AM

Tỷ lệ cộng sinh (%)=——————z z — x100

Tông sô đoạn ré quan sat

3.3.3.3 Phương pháp xác định sự hiện điện của nắm nội cộng sinh trong rễ

Sự hiện điện của nam nội cộng sinh trong rễ được nhận diện bằng cách tiến

hành nhuộm rễ theo phương pháp của Phillips và Hayman (1970) Rễ lúa sau khi thu

dưới nhà lưới được rửa sạch dưới vòi nước dé loại bỏ đất

Bước 1: cắt khoảng 2 g rễ thành từng đoạn ngắn khoảng 1 cm (có thé cắt đoạn rễ

Trang 30

thành nhiều lát mỏng dé dé quan sát cau trúc xâm nhiễm của nam) Ngâm rễ đã cắt trongdung dich KOH 10% khoảng 20 phút ở 80 °C dé tây tế bào chất trong rễ.

Bước 2: rửa mẫu rễ đến khi hết màu nâu rồi tiếp tục ngâm mẫu rễ trong dung dịchHCI 2% khoảng 10 phút để trung hòa KOH

Bước 3: rửa mẫu rễ với nước rồi nhuộm với trypan blue 0,05%, 10 phút ở 80 °C.Bước 4: rửa mẫu rễ với nước sạch, quan sát và ghi nhận cấu trúc xâm nhiễm ở độ

phóng đại 40x.

3.3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý và chuyền đổi bằng phần mềm Excel sau đó được xử lý thống

kê và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm Minitab 16

18

Trang 31

CHƯƠNG 4 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN4.1 Kết quả thu mẫu và định danh bào tử AM của đất trồng lúa ở Long An

4.1.1 Thu thập bào tử AM có trong vùng dat trồng lúa tại Long An

Tổng 28 mẫu đất trồng lúa được thu thập tại 7 xã của 3 huyện thuộc tĩnh Long An.Thời gian thu thập mẫu được thực hiện 1 lần vào tháng 2 năm 2023 ở thời điểmgiai đoạn chuẩn bị thu hoạch và đã thu hoạch

Các mẫu đất được tiễn hành tách bao tử theo kỹ thuật sàn ướt (wet sieving) kết hợp

ly tâm dé quan sát và đếm mật độ bao tử dưới kính soi nổi Mật độ bào tử của đất trồnglúa được thê hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1 Mật số bào tử trung bình (độ lệch chuẩn SD) trong 50 gram đất của cácmẫu đất trồng lúa tại Long An

Địa diém (Xã) Mẫu Mật số bào tử + SD Mật số bào tử trung bình

Mẫu 1 60,3 + 9.1Nhơn Thạnh Trung Mẫu 2 30,3 + 9,5

fTâu An) Miu 3 47.7 + 10,5 Muuyờng

Mẫu 4 46,0 + 8,0Mau 1 46,3 + 11,0

— Mau 2 44,7 + 4,5

Lac Tan (Tan Tru) Mẫu 3 64.3 +3.8 55,24 11,2

Mau 4 65,3 + 6.4

Mau 1 45,3 +5,0T.T Tan Tru (Tan Mau 2 37,0 + 3,0 ;

Tey) Mau 3 26,3 + 6,0 ag oct 18,8

Mau 4 7495Mau 1 33,524,1

nT TA Mau 2 19,3 + 1,5

Tan Duc (Tan Tru) Mẫu 3 25.742.5 32,2 3.2

Mau 4 27,5 + 3,2Mau 1 35,3 + 5,0

Nhut Linh(Tan Mau 2 30,3 + 0,6

Tan Trach (Can Mau 2 39,7 + 1,5

Bute) Miu 3 31.0 +3.0 feo Ie

Mau 4 34,0 + 2,0

Trang 32

Từ bảng 4.1 cho thấy tất cả 28 mẫu đất thu thập được đều có sự xuất hiện bào tửnam AM tuy nhiên MSBT khác nhau ở các xã lay mẫu giao động trung bình từ 23,4 bào

tử đến 55,2 bào tử, sự khác biệt này có thể là do độ mặn, pH, giai đoạn trồng của cácmẫu đất

Bảng 4.2 pH và độ mặn của các mẫu đất trồng lúa tại Long An

Địa điểm (Xã) Mẫu pH Độ mặn

Mau 1 5,42 0,1%oNhơn Thạnh Mẫu 2 5,69 0,1%o

Trung (Tân An) Mẫu 3 5,84 0,1%o

Mẫu 4 5,04 0,1%o0Mau 1 6,46 0,2%o

Lạc Tan (Tân Mẫu 2 4,82 0,2%o

Trụ) Mẫu 3 5,14 0,2%o

Mau 4 5,33 0,2%o

Mau 1 5,49 0,1%o0

T.T Tan Tru (Tan Mau 2 5,48 0,1%0

Tru) Mau 3 5,32 0,1%o

Mau 4 5,42 0,1%

Mau 1 4.86 0,5%oTân Đức (Tan Mẫu 2 4.70 0,5%o

Trụ) Mẫu 3 5,88 0,5%o

Mẫu 4 522 0,5%oMau 1 5,08 0,3%oNhựt Linh (Tân Mẫu 2 5,32 0,3%o

Trụ) Mẫu 3 5,02 0,3%o

Mau 4 $ 21 0,3%oMau 1 5,47 0,7%oTân Phước Tây Mẫu 2 4.83 0,7%o

(Tan Tru) Mau 3 5,31 0,7%o

Mau 4 4.83 0,7%o

Mau 1 4,92 0,3%oTan Trach (Can Mau 2 4,90 0,3%o

Đước) Mẫu 3 4.84 0,3%o

Mau 4 471 0,3%o

Theo “guy trình dinh dưỡng cho cây lúa (n.d.) Công Thông Tin Điện Tử - Hội

Nông Dân Việt Nam” thì pH thích hợp nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển là 5,5 6,5 Đất trồng lúa ở Long An có pH của giao động từ 4,70 - 6,46 Nhìn chung thì đa sốmẫu đất đều có pH dưới 5,5 nằm ngoài mức sinh trưởng tốt cho cây lúa, cần cải tạo và

-xử lý đất trước khi gieo trồng.Dộ mặn của đất giao động từ 0,1%o - 0,7%o ở 2 xã TânĐức va Tân Phước Tây của huyện Tân trụ có độ mặn cao hơn các vùng còn lại có thé là

20

Trang 33

hai khu vực này giáp với sông Vàm Co Đông chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn Nhìn

chung thì pH và độ mặn khác nhau ở từng mẫu và từng khu vực lấy mẫu

Bang 4.3 Kết quả tỷ lệ cộng sinh (%) trên 28 mẫu đất trồng lúa ở Long An

Địa điểm (Xã) Mẫu 14NSG 28NSG

Mau 1 35,7451 79,7445

Nhon Thanh Trung Mau 2 30,3 +0,6 72,0 + 4,0

(Tan An) Mau 3 26,3 + 1,2 74,3 + 4,0

Đước Mẫu 3 31,0 + 3,0 32,3 + 0,6

Mau 4 34,2 42.0 35,6 42,3Sau khi tién hanh khao sat lai su cộng sinh của nam AM trong rễ lúa trên 2§ mẫuđất thu thập tại Long An thì ghi nhận có sự cộng sinh của nam AM trong rễ lúa Các cấutrúc của nam AM trong rễ bắt màu xanh với tryphan blue Thé hiện rõ các cấu trúc như:sợi nam, túi, bụi, đặc biệt là có bao tử nội bào ở hai dang đơn và thành chùm khá hiếmgặp Và sau khi thực hiện lấy chỉ tiêu đợt 1 ở giai đoạn 14 NSG thi tỷ lệ cộng sinh củanắm AM trong 100 đoạn rễ lúa đạt ở mức trung bình với khoảng 30% và tỷ lệ cộng sinhdat khá cao ở lần lấy chỉ tiếu thứ 2 với ty lệ cộng sinh giai đoạn 28 NSG xấp xi đạt 77%

Trang 34

LÊ PRA im ON

Hình 4.1 Cộng sinh của nấm AM trong rễ lúa a) Cầu trúc sợi nam; b) Bào tử

nội bào đơn lẻ; c) Bào tử nội bào dạng chim; d) Cau trúc dang túi; e) Cau trúc

dang bụi; H:soi nam; spore:bào tử, A:bui; V-tui.

4.2 Định danh bao tử nim AM

Từ 28 mẫu dat thu được từ dat trồng lúa ở Long An có sự xuất hiện bao tử của chinam AM Các bao tử sau khi phân tách được nhuộm bằng dung dịch PVLG + Melzer.Quan sát dưới kính soi nỗi và kính hiển vi ở vật kính 10X và 40X và ghi nhận các đặcđiểm hình thái: hình dạng, màu sắc, kích thước, các đặc điểm về cuống và thành bào tử

Từ những đặc điểm quan sát được, kết hợp với các mô tả trong tài liệu của Brundrett vàctv (1996), hình ảnh trên Invam, đã ghi nhận được 9 dạng kiểu hình bào tử thuộc ba chi.Trong đó có 1 kiểu hình thuộc chi Sclerocytis, 4 kiêu hình thuộc chi Acaulospora và 4kiểu hình thuộc chi Glomus

4.2.1 Chi Sclerocytis

Chi Sclerocytis (Hình 4.2) có túi bao tử (hình a) bên ngoài hình cầu, màu nâu den,

bề mặt g6 ghê, bên trong có các bao tử nhỏ màu vàng cam có cuống gắn với nhau thànhtrùm ở trung tâm, có các sợ nắm mọc xen với bào tử, thành bảo tử có 1 lớp khá day

22

Trang 35

Kết quả phân lập xác định được 4 kiểu hình bao tử thuộc chi Acaulospora, các bào

tử mọc đơn lẻ, không có cuống, dạng hình cầu hay bầu dục, màu sắc đa dạng từ vàngnhạt, kem, nâu sáng, thành bao tử day gồm một hay nhiều lớp, bề mặt bào tử san sùi, có

hóc hoặc trơn nhẫn.

Kiểu hình 1: Bào tử có kích thước khoảng 100 - 125 um, hình cầu Bào tử màuvàng nhạt và lớp trong bắt màu cam với thuốc nhuộm, bề mặt bao tử nhẫn có sẹo do khitrưởng thành thì tách khỏi cô túi dé lại, vách bào tử có 3 lớp

Kiểu hình 2: Bào tử có kích thước khoảng 90 - 120 pm, dạng hình cau, không cócuống, có màu vàng nâu, thành bảo tử 3 lớp, bề mặt có nhiều hóc

Kiểu hình 3: Bao tử có kích thước khoảng 80 - 110 um, bào tử hình bau dục, không

có cuống, màu nâu đỏ, thành bào tử 3 lớp, bề mặt trơn.

Kiểu hình 4: Bào tử có kích thước khoảng 100 - 135 um, bào tử hình cầu, không

có cuống, màu vàng nhạt, thành bào tử 2 lớp, bề mặt trơn

Trang 36

Hình 4.3 Các dạng kiểu hình bào tử thuộc chỉ Acaulospora a), b), c) kiéu hình 1; đ), e), f)

Kiếm hình 2; g), h), i) Kiêu hình 3; j), k), l) Kiéu hình 4; L1: Lop thứ nhất của vách bào tử; L2: Lớp thứ hai của vách bào tu; L3: Lớp thứ ba cua vách bào tw; Cicatrix: Seo

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN