Từ khóa: Abutilon indicum, dịch chiết cây cối xay, hợp chất, hoạt tính sinh học... Nội dung 2: Khảo sát hoạt tinh sinh học của dịch chiết cây cối xay.... Hoạt tính kháng oxy hóa của dịch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
KHAO SÁT THÀNH PHAN VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
DỊCH CHIET CUA CÂY COI XAY (Abutilon indicum)
THU HAI TAI TINH PHU YEN
Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOC
Sinh viên thực hiện : VÕ THỊ THÙY THANH
Mã số sinh viên : 18126151
Niên khóa : 2018 - 2022
Tp Thu Đức, 3/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KHẢO SÁT THÀNH PHAN VA HOAT TINH SINH HỌC DỊCH
CHIET CUA CAY COI XAY (Abutilon indicum) THU HAI TẠI
TINH PHU YEN
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
TS LÊ THỊ DIỆU TRANG VÕ THỊ THÙY THANH
Tp Thủ Đức, 3/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban Giám
hiệu, khoa Khoa học Sinh học trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh vàViện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và môi trường đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi cho em được thực hiện khóa luận tốt nghiệp trong thời gian vừa qua
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Diệu Trang đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
Cảm ơn TS Trịnh Thị Phi Ly, TS Biện Thị Lan Thanh và các thầy cô của khoaKhoa học Sinh học đã luôn tận tâm giúp đỡ và hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho em trongsuốt quá trình nghiên cứu cũng như học tập tại trường
Cảm ơn anh Lê Nguyễn Thanh Đông, chị Nguyễn Thị Vân Anh, chị Hoa, anh LêHữu Minh Sang, anh Nguyễn Huỳnh Văn Phú, các bạn Thảo, Ngân, Ngọc, Thoa, Hoài
Ngân và các bạn phòng Hóa Sinh đã đã luôn động viên, hỗ trợ và giúp đỡ em trong
khoảng thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Con xin cảm ơn ba mẹ đã không ngại vất vả và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho conđược học tập và rèn luyện.
Chân thành cảm ơn.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 03 năm 2023
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên Võ Thị Thùy Thanh, MSSV: 18126151, Lớp: DH18SHA (Số di động:
0398750769, Email: 18§126151(@st.hcmuaf.edu.vn) thuộc ngành Công nghệ Sinh họcTrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây là khóa luận tốt nghiệp
do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàntrung thực và khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng về nhữngcam kết nay
Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 03 năm 2023
Người viết cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Võ Thị Thùy Thanh
Trang 5TÓM TAT
Cối xay (Abutilon indicum) là cây được liệu được sử dụng phô biến trong nhiềubài thuốc điều trị các bệnh như sốt rét, hạ đường huyết và giang mai Nhận thấy giá trịdược liệu của cây cối xay nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định sơ bộ một sốhợp chat từ dich chiết cây cối xay bằng phương pháp ly trích hỗ trợ siêu âm Đồng thờiđánh giá hoạt tính kháng khuẩn đối với ba chủng vi khuẩn gây bệnh Š/aphyloccocusaureus, Salmonella va Escherichia coli và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trên cơ sở
của phản ứng bắt gốc tự do DPPH
Trong cây cối xay ngoài tự nhiên chứa rất nhiều hợp chất thứ cấp Kết quả địnhtính trong nghiên cứu nảy cho thấy trong dịch chiết cây cối xay có sự hiện diện củaalkaloid, flavonoid và saponin Đồng thời cũng xác đinh được độ am của vật liệu là11,03%, hiệu suất cao chiết bằng dung môi Ethanol 70% là 18%, cao thô thu được có
độ am là 6,37% Thí nghiệm kháng khuẩn cũng cho kết quả kháng mạnh với
Staphyloccocus aureus và Salmonella Dịch chiết cây côi xây thê hiện hoạt tính khángoxy hóa thấp với giá trị ICso = 10053 mg/L
Từ khóa: Abutilon indicum, dịch chiết cây cối xay, hợp chất, hoạt tính sinh học
Trang 6Abution imdicum is a medicinal plant commonly used in many remedies for the treatment of diseases such as malaria, hypoglycemia and syphilis Realizing the medicinal value of millet, this study was conducted to identify some compounds from plant extracts by ultrasonic assisted extraction Simultaneously, the antibacterial activity was evaluated against three species of pathogenic bacteria Staphyloccocus aureus, Salmonella and Escherichia coli and the antioxidant activity was evaluated on the basis
of the DPPH free radical scavenging reaction.
In the natural Abutilon indicum contains a lot of secondary compounds Qualitative results showed that in the extract of millet, there was the presence of alkaloids, flavonoids, saponins The moisture content of the materials was determined to be
11.03%, the extraction efficiency with 70% Ethanol solvent was 18%, and the obtained
crude extract had a moisture content of 6.37% The antibacterial test also showed strong resistance to Staphyloccocus aureus and Salmonella The red glorybower extract
showed good antioxidant ability with the value of ICso = 10053 mg/L.
Keywords: Abutilon indicum, Abutilon indicum extract, compound, biological activities.
Trang 7MỤC LỤC
LOI CAM 090 iXÁC NHAN VA CAM DOAN ecssssessessecsessessessecsessessecsessessessesseesessesseesessesseeseeseeneees 1i
75, ;7700 ng y7 iii
II INES) Sa 1V
OO D Tư Ga uc go ni BE HD on Pin tt guiði ngu nidrrbrnugcan |1.2 Mục tiêu đề tải 2 5-52 2S 2 EE2212212112121121121211211211121111212112121 121 rrreg |1.3 [0000615101201 1
CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIỆU -2222222222EE22EE22EE22EE222E222Ezzxzre 2
2.1 Khái quát chung về cây cối Xay -2-©2+222222222122122212212211221 211221212 xe 22.2 Công dụng của cây cối Xay :-©2¿222222222122122212212211221221211271211211 212 xe 42.3 Một số hợp chất có trong cây được liệu -2-©-2+22++22++22++2E+zrxrrrxrerrree 52B sl sel UNA ON es T7“ cố cố ca Cổ can CC BA 5
PIN 000 6
233 Lai AT tre eter rn er elle nt ae Sc et 7
2.4 So lược đặc tính của các vi sinh vat thử nghiệm eee eeeeeeeeeeeeeeeees 8
2.4.1 12/2/2)./1.)0 0/08.) 000g 8
De Adis SQUIMONON G exccssescusre sxsw rn aaa ese ete ve Be MaRS Sal PE DASH ACEO URL SASS ROSTER ORR 9 2.4.3 Staphylococcus aureus 8n na ố <e 10 2.5 Khang sinh sử dung trong thí nghiệm 5-5 ceeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 11
26, HẠNH 03 WG ssa: s23 s0) 522222252205981384839825895852855g5388582G346Z5335g)40820)188228g3990800i8082383 3E 112.7 Kỹ thuật chiết xuất có hỗ trợ siêu âm 2- 2+2+2S+E22E2EE£EE2E22E2E2222Ezzxcex 11CHUONG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP -5222cccsccccccee 133.1 Thời gian và địa diém thực hiện nghiên cứu -22¿+s2s2z22z+zz+zzzzxzzs+2 13BED Wat Lies W161 CU x69 1965:19500501901908962123000459000100/38040)084003010g00032IGEESASE01000.303010.G102 03m8 13 5: Wat LeU 6 it 6 CU ccm ereneecnensarennevenr emma eee re 13
3.2.2 Hóa chat, dung cụ và thiết bị ec eeeeeesseseeseseeeneeesetseseesesetseeeeeees ke
3.3 Nội dung va phương pháp nghiên cứỨu -+ e eects cesceseseeseeeeeeeseeneens 14
Trang 83.3.1 Nội dung 1: Khảo sát thành phần hợp chất dược liệu trong dịch chiết cây cối
3.3.1.1 Độ ẩm ¿5+ s21 12212112121211211121111111111111211111121111111211211 21211 14
3.3.1.3 Hiệu suất chiẾt 2 + +sS12E212212112121121121112112111211211121111 121121 143.3.1.4 Khao sát thành phan hợp chất dược liệu trong dịch chiết cây cối xay 153.3.2 Nội dung 2: Khảo sát hoạt tinh sinh học của dịch chiết cây cối xay 173:53:22 wha Sat Host HHH KHẩN Ti SHHHTssssessssssssraastiost3G505A585H0M854638N/48-1P483685/g30.09588 17 3.3.1.2 Khảo sát tính kháng oxy hÓa 5-2 SE * + S* St tr ng nrệt 18
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 22 22 22+2E+2E+2E+2E2E2E2E2Eezxee 20
lì hn{ổ cố n 204.1.1 Đặc điểm bột cây cối Xay 2-5222 222222122112112112112112112112112112121 c0 204.2.1 Định tính sự hiện điện một số hợp chất có trong cây cối D2) ST 20
4.2.1.1 Độ ẩm và hiệu suất chiẾT 2-52 +s+SS+ESE£EE2EE2E2EEEEE2E 2121712122222 creE 20
CA P2) ,ÔỎ 214.1.2 Hoạt tính sinh học của cây cối cây -¿- 222222222222122E222E2Ex2Erervees 234.1.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn của cây cối Xay 2- 2 2+©cz+czcczxcccee 234.1.2.2 Hoạt tính kháng oxi hóa của cây cối Xay -2¿-2222222+22zc2zzszxee 24412: TBO TUẦN bsgzz22925750054071618566:303239503/-SG.SSIEEGI)SSERRNGEEETGIAEGEERSEIGGIGREESEIESSIEEBSSSSI3BES- 254.2.1 Định tính sự hiện điện một số chất trong cây cối SH turngmnindososdadtditeotrtepsss 254.2.2 Hoạt tính sinh học của cây cối Xay -2 2¿2222222+2Ex2zEzrxrrrrerrees 263.5.7.1 Hoạt fíh kháng Khuân cc.ccnkiiei10006110 x6 2621.2922; Hoat tinh khang oxy HÓA sceccsesssssSsnsieisiet01558385002 5%865606g50398:400097 0009625000088 27
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ DE NGH 2 2¿22222122E22EE2EE22E122122222212222222e 29
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBang 4.1 Bảng kết quả độ âm và hiệu suất chiết cây cối xay -2-52¿ 20Bang 4.2 Kết quả định tinh một số hợp chat trong bột lá cây cối xay - 21Bang 4.3 Kết quả đường kính vòng vô khuẩn 2 2 2222z22++2zz2zzzcse2 23Bang 4.2 Kết quả xác định IC50 theo phương pháp DPPH -2-5- 24
vii
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Cây cối xay - 2-22 ©2222222222222122312211221122112211221.221 2 xe 2
Hình 2.2 Hình thái cây cối xay (Abutilon indicum) a) Ré cây cối xay; b) Thân trưởng
thành cây cối xay; c) Hạt cây cối xay; d) Hoa cây cối xay; e) Mặt trên lá cây cối xay;J) Mặt dưới cây cối xay; g) Quả cây cối X4 . -:©22©2255+22222222E2ES2EE2EEcEEcsrrrrev 3Hình 3.1 Mẫu cây cối xay (Abutilon indieum)_ :-22-552552255z55zc5522 13Hình 4.1 Đặc điểm cây cối xay sau say và xay nhuyễn a) Cây cối xay sau say; b) Bộtcây cối xay sau khi xay nhuyễn; c) Bột cây cối xay sau khi xay rây qua ray có đường
ID SURI cscs i St PE ESE Gb SE SP SER ESTEE 20Hình 4.2 Phan ứng định tinh Alkaloid a) Dich chiết ethanol 70%, b) Dich chiết +FeCl; e) Dich chiết + thuốc thử DragendorrƒŸ -2-©22©22255255+2csz>sszssc+2 21Hình 4.3 Kết quả đinh tính flavonoid và tanin a) Dịch chiết ethanol 70%, b) Dichchiết + FeCl3; c) Dịch chiết + Pb; d) Dich chiết + Mg + HCl đậm đặc; e) Dich chiết
De a 22
Hinh 4.4 Két qua dinh saponin a) Dich chiết ethanol 70%, b) Bot bên hon 30 phút.22
Hình 4.5 Thử nghiệm hoạt tinh kháng khuẩn (+) Đối chứng đương: /eraeyeclin; (-)
Đối chứng âm: nước cất; (E): Dịch chiết cây cối xay -2-5522 23Hinh 4.6 Hoạt tính khang oxy hóa của Ascorbic acid trong thử nghiệm DPPH 24Hình 4.7 Hoạt tính kháng oxy hóa của dịch chiết cây cối xay trong thử nghiệm DPPH
viii
Trang 11CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng
chan hoà, lượng mưa déi dao và độ 4m cao Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao
có tính chất khí hậu ôn đới Được mẹ thiên nhiên ưu đãi với hệ thực vật phong phú tốttuoi.
Từ ngày xưa ông cha ta đã phát hiện và kết hợp các loài cây, cỏ lại với nhau déchữa bệnh Kế thừa những tinh hoa của ông cha ta dé lại với nền y học ngày càng phattriển chúng ta không ngừng tìm kiếm và nghiên cứu những cây, cỏ chứa các hợp chất
dược liệu dé phòng ngừa và chữa bệnh
Cây cối xay (hay gọi là cây dang xay, kim hoa thảo, ma mãnh thảo, nhĩ hương
thảo) tên khoa học là Abutilon indicum, thuộc ho Bông, mọc hoang ở khắp nơi trên cả
nước từ vùng đồng bang ven biển đến trung du và cả vùng núi thấp (dưới 600 m) Cònmọc tại các nước vùng nhiệt đới châu Á, Malaysia, Indonesia Cây cối xay có chứa nhiều
nhớt, thường mọc ở đất khô Thường người ta dùng lá, thân, rễ và quả tươi hay khô phơi
khô kết hợp với các thảo được khác làm các bài thuốc chữa bệnh Vỏ cây còn cho mộtthứ sợi trắng bóng, dùng làm dây buộc
Thân, cành, lá, hoa, quả, rễ của cây cối xay đều có dược chất Nó đã được đã được
sử dụng trong các bai thuốc đông y với công dụng giải biểu nhiệt, hoạt huyết, lợi tiểu
Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, tai ù, điếc, sốt vàng da, tiểu tiện vàng
đỏ, đái rắt, đái buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng (theo Dược điển Việt Nam) Tuy nhiêncây cối xay chưa được được biết đến và sử dụng phổ biến và ít người biết đến công dụngcủa nó mang lại Vì vậy, đề tài “Khảo sát các hợp chất và hoạt tính sinh học dịch chiếtcủa cây cối xay (Abutilon indicum) thu hái tại tỉnh phú yên ” nhằm phân tích các hợpchất có trong cây cối xay dé có thé hiểu hơn giá trị dược liệu của cây cối xay
1.2 Mục tiêu đề tài
Khảo sát thành phần hợp chất và đánh giá hoạt tính kháng vi sinh, oxy hóa củadịch chiết cây cối xay
1.3 Nội dung thực hiện
Khảo sát thành phần hợp chất dược liệu trong dịch chiết cây cối xay
Khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết cây cối xay
Trang 12CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Khái quát chung về cây cối xay
Cây cối xay hay gọi là cây đằng xay, kim
hoa thảo, ma mãnh thảo, nhĩ hương thảo thuộc:
Giới: Plantae
Bộ: Malvales
Họ: Malvaceae
Chi: Abutilon
Loai: Abutilon indicum J a
„ Hình 1.1 Cây côi xay Cây mọc hoang ở khắp nơi trên cả nước
từ vùng đồng bằng ven biển đến trung du và cả vùng núi thấp (dưới 600 m) Còn mọctại các nước vùng nhiệt đới châu Á, Malaysia, Indonesia Cây cối xay có chứa nhiều
nhớt, thường mọc ở đất khô Cây ưa âm, ưa ánh sáng, chịu được bóng ở thời kì cây cònnhỏ Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, lá rụng vào mùa đông hoặc mùa khô Mỗi quả có
nhiều hạt, khi chín tự mở ra, hạt phát tán xung quanh, mùa xuân hạt nảy mam, cay con
mọc xung quanh gốc cây me (thường thay nhiều vào tháng 3-5) Người ta trồng làmthuốc bằng cách nhân giống từ hạt, gieo vào đầu mùa mưa Sau khi chặt, phần còn lại
của cây vẫn có khả năng tái sinh Mùa hoa: tháng 2-3, mùa quả: tháng 4-6
Theo Ngô Xuân Quang (2012), cây cối xay là loại cây gỗ nhỏ, thân non màu xanh,
có nhiều lông mịn, một bên thân có màu tím, một bên màu xanh Lá đơn, mọc cách, dài8-9 cm, rộng 8-11 cm Phiến lá hình tim mũi nhọn, mép lá răng cưa không đều, màuxanh đậm ở mặt trên và nhạt hơn ở mặt dưới, có lông mịn ở cả hai mặt, gân chân vịt có8- 9 gân chính, có lông mịn Cuống lá hình trụ, dai 8-9 cm, màu xanh ở mặt lưng và màutím ở mặt bụng, có nhiều lông mịn, lông dài hơn ở nơi giáp giữa cuống và phiến lá, gốccuống hơi phình, dài 3-5 mm, có màu xanh; có đốt gần ngọn cuống Lá kèm: có lông,hình chỉ đài 3-5 mm, màu xanh, hơi tím ở gốc, đỉnh có chấm màu tím đen Hoa đơn độc
ở nách lá gần ngọn, đều, lưỡng tính Cuống hoa hình trụ đài 5-7 em, màu xanh, có lông
mịn, có đốt gan ngon Đề hoa mau xanh, lồi hình chén, dài 1,5-2 mm, mặt ngoài có lông
min Đài hoa: 5 lá dai đều, màu xanh, dính nhau ở phần dưới tạo thành ống hình chéncao 2-3 mm, trên chia 5 thùy hình tam giác dai 2-3 mm, đỉnh có mũi nhọn dai 0,2-0,5 mm; nhiêu lông min ngăn ở mặt ngoài va dai ở mặt trong; có 1 gân kéo dài từ gôc tới
Trang 13đỉnh lá đài; tiền khai van Trang hoa: 5 cánh hoa màu vàng tươi, đều, rời, hình nêm thuônnhỏ về phía gốc, móng ngắn hình tam giác dính vào đáy ống chỉ nhị; nhiều gân dọc màuvàng; tiền khai vặn theo chiều kim đồng hồ Bộ nhị: nhiều, chỉ nhị có lông, màu vàng,dính nhau ở phần dưới thành ống hình trụ dai 4,5-5,5 mm, bao lay bầu và vòi nhụy, bên
trên rời hình sợi dài 2,5-3 mm; bao phấn màu vàng, hình than, dài 0,5-1 mm, rộng
0,3-0,5 mm, 1 6, nứt đọc, hướng ngoại, đính giữa; hat phan rời, màu vàng, hình cầu gai,đường kính 40-60 um Bộ nhụy: 16-20 lá noãn rời xếp cạnh nhau, 16-20 6 mỗi ô có 3noãn, bầu trên đài 3-4 mm, có lông màu trắng phủ kín mặt ngoài; 16-20 vòi nhụy đínhđỉnh bau, màu xanh nhạt, dai 4-5 mm, phía dưới dính nhau thành 1 ống đài 1,5-2 mmnằm trong ống chỉ nhị, bên trên rời choãi ra mọi hướng xen lẫn bao phan; đầu nhụy hìnhkhôi tròn, màu trăng Quả bé màu xanh khi non, giả có màu đen, gôm nhiêu quả hình
Hình 2.2 Hình thái cây cối xay (Abutilon indicum) a) Ré cây cối xay; b) Thân trưởngthành cây cối xay; e) Hat cây cối xay; d) Hoa cây cối xay; e) Mặt trên lá cây cối xay; f)Mặt dưới cây coi xay; g) Quả cây cối xay.
Trang 142.2 Công dụng của cây cối xay
Ở Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cán bộ quân dân y Nghĩa
Bình phát hiện cây Cối xay có tác dụng chống viêm mạnh và đùng chữa đau khớp Thử
nghiệm trên chuột nhất trắng gây viêm bằng tiêm dịch treo kaolin vào gan bàn chân,thuốc đã ức chế phù nề được 84.4% sau 5 giờ (Đỗ Huy Bich, 2006; Nguyễn Văn Dan,2000).
Trong đông y, nó là một vị thuốc quý, có vị hơi ngọt, tính mát, có công hiệu giảm
đau do cảm gió, thanh huyết nhiệt, giải độc lọc máu, khai khiếu, hoạt huyết, chữa mụn
nhọt, thông tiểu tiện, chữa sốt, chữa tiểu đỏ Thường dùng chữa số mũi, sốt cao, nhứcdau do phong nhiệt, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, đau tai, ù tai, giảm thính lực,tiểu tiện ít, nước tiểu vàng, tiểu rat, tiểu buốt,
Theo lương y Phạm Ngọc thì cây cối xay được dùng dé chữa một số loại bệnh sau:Chữa cảm sốt (kế cả đau đầu, ù tai, bí tiểu tiện), bạch đới: Rễ hoặc lá cây cối xay
4 —8 g, sắc uống ngày | thang, chia 2 lần
Chữa mụn nhot, rắn căn: Dùng lá tươi va hạt cây Dang xay từ § — 12 g, giã nhỏ,
thêm nước vắt lay nước cốt uống (dùng trị cả ly), bã đắp lên mụn nhọt hoặc nơi vết rắncan
Chữa vàng da hậu san: Lá cối xay 12 — 16 g, nhân trần 15 g, sắc lay nước uốngthay nước trong ngày Cần uống 5 - 7 ngày liền
Lam tăng lượng tinh dịch: Hoa Dang xay 15 — 20 g, sắc hãm lay nước uống hangngày.
Làm thông sữa, nhuận tràng (chữa phụ nữ tắc sữa, thiếu sữa, bệnh đường niệu, ungnhot): Dùng đông quỳ tử 10 — 15 g, sắc uống, ngày 1 thang; (đông quỳ tử tức là hạt gia
đã chế biến khô của cây cối xay của Trung Quốc, còn gọi là cây Thương ma tên khoa
học Abutilon avicenae Gaertn, họ bông Malvaceae, có vi ngọt, tính han, di vào kinh daitrang và tiêu tràng có công năng lợi tiêu, thông sữa, nhuận tràng)
Chữa cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây Cối xay 12-16 g, lá tre 8 g, bạc hà6g, kinh giới 8 g, kim ngân hoa 12 g Nấu với 750 ml nước sắc còn 250 ml, chia 2 lần,uống trước bữa ăn
Chữa sốt vàng da, phụ nữ sau khi sinh bị cảm phong nhiệt: Lá Cối xay 12-16 g, lá
cach 16 g, nhân tran 12-16 g, nấu với 500 ml nước Sắc còn 250 ml, chia 2 lần, uốngtrước bữa ăn.
Trang 15Chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm: Quả Cối xay 30 g (hoặc toàn cay) tươi 60g, nấu
canh với thịt heo nạc dé ăn trong bữa cơm
Chữa phụ nữ sau khi sinh bị phủ thũng: Lá Cối xay 20-30 g, ích mẫu 12-16 g, nấu
với 300ml nước Sắc còn 150 ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn
Kiết ly hay mắt cá màng mộng: Quả Cối xay, hoa Mào gà mỗi vị 30 g, sắc uống.2.3 Một số hop chat có trong cây dược liệu
2.3.1 Alkaloid
Alkaloid là những hợp chất thiên nhiên với nhiều dang cấu trúc khác nhau, có hoạttính sinh học rõ rệt Hiện nay có khoảng 5500 loại alkaloid được biết đến, phần lớn làhợp chất thứ cấp ở thực vật theo Makkar và ctv (2007) Polonopski định nghĩa: "Alkaloid
là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thườnggặp trong thực vật và đôi khi có trong động vật, thường có dược tính mạnh và cho nhữngphản ứng hóa học với một số thuốc thử chung của alkaloid."
Tuy nhiên cũng có một số chất được xếp vào nhóm alkaloid nhưng nitơ không có
di vòng ma ở mạch nhánh như: ephedrine trong Ma hoàng Ephedra sinica Staf.,capsaisin trong Ot Capsicum annuum L., hordenin trong mầm mạch nha Hordenumsativum Jess., colchicine trong hạt cây tỏi độc Colchicum autumnale L Một số alkaloidkhông có phản ứng với kiềm như colchicine lấy từ hạt tỏi độc, ricinin lay từ hạt thầu dauRicinus communis L., theobromin trong hat cây cacao Theobroma cacao L va cóalkaloid phan ứng với acid yếu như arecaidin và guvacin trong hạt cau Areca catechuLu.
Công dụng của alkaloid rat da dang và phong phú, tùy theo từng loại alkaloid Tácdụng lên hệ thần kinh: kích thích thần kinh trung ương (strychnine, caffeine) Ức chếthần kinh trung ương (morphin Codeine), kích thích thần kinh giao cảm (ephedrine),liệt giao cam (yohimbine), kích thích phó giao cảm (pilocarpine), liệt phó giao cảm(atropine), gây tê (cocaine) Tác dụng hạ huyết áp: reserpine, serpentin Tác dụng chốngung thư: taxol, vinblastine, vincristine Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinine,berberine, arecoline, emetine.
Có thé chiết alkaloid ra khỏi nguyên liệu thực vat bằng nhiều cách, nhưng có hai
cách chính: chiết alkaloid đưới đạng alkaloid base bằng dung môi hữu cơ hoặc chiết
dưới dạng muối bằng dung môi phân cực (nước, cồn, hỗn hợp cồn nước đã được acid
hóa) (Trần Hùng và ctv, 2006)
Trang 16Định tinh alkaloid bằng thuốc thử chung: bốc hơi 5 ml dich thử trong chén sứ, hòacắn với 10 ml HCI 1% Chia đều trong 5 ống nghiệm, nhỏ lần lượt vào đó các
Bouchardat, Valse - Mayer, Dragendorff, Bertrand và Hager Lắc đều, quan sát kết quả:
(-) Dung dịch vẫn trong
(+) Dung dịch dục mở nhưng không lắng xuống
(++) Dung dich dục, có tòa lắng xuống sau vai phút
(+++) Có tủa lắng xuống ngay Dung dich dục khi thêm giọt thuốc thứ thứ 2
(++++) Có tòa nhiều (Trần Hùng và etv, 2006).
2.3.2 Flavonoid
Flavonoid là một nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp ở thực vật, phần lớn cómàu vàng Tuy nhiên một số flavonoid có màu xanh, tím đỏ và cũng có một số khác lạikhông có màu Trong thực vật cũng có một số nhóm hợp chất khác không thuộcflavonoid nhưng lại có màu vàng như carotenoid, anthranoid, xanthon có thé gây nhằmlẫn Có hơn 5000 flavonoid tự nhiên được đặc trưng bởi nhiều loại thực vật khác nhau
và được phân loại theo cấu trúc hóa học (Ververidis Filippos,2007)
Flavonoid được khai thác sử dụng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, mỹ phẩm
và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong y học và dược hoc Flavonoid có ứng dụng trong
y học dé điều trị một số bệnh như viêm nhiễm, dị ứng, loét da day và hành tá tràng, giúp
cơ thê điều hòa các quá trình chuyên hóa, chống lão hóa, làm bền thành mạch máu, vàgiảm lượng cholesterol trong máu Với các nhà hóa sinh thì cho rằng Flavonoid là nhữngchất chống oxi hóa lý tưởng
Có cấu trúc hóa học khung cơ bản theo kiểu C6 - C3 - C6 Hầu hết flavonoid làcác chất phenolic Là những hợp chất tan được trong nước vả tan ít trong dung môi hữu
cơ Có thể tách chiết flavonoid bằng nhiều cách như: tủa flavonoid bằng dung dịch acetat
chì, hấp thu flavonoid bằng than hoạt tính hay tách phân đoạn các flavonoid bằng cácdung dịch kiềm có độ kiềm khác nhau Định tính sự hiện điện của flavonoid bằng nhiềuloại thuốc thử thưởng dùng hơi amoniae, HSO4 đậm đặc, (1%) NaOH/etanol, (1%)
AICh, acetat chỉ pha bão hòa trong nước va phan ứng Cyanidin của Wilstatter (Nguyễn
Trang 17khỏe con người, chúng có tác dụng ngăn ngừa cholesterol xấu trong máu, ung thư, tăngcường sức khỏe của xương và kích thích hệ miễn dịch Một số saponin steroid dùng làmnguyên liệu dé tổng hợp các hormone steroid có hoạt tính cao và có rất nhiều loại saponin
có tính kháng khuẩn, kháng nam Saponin có một số tính chất chung như tạo bọt bền khi
lắc với nước, làm vỡ hồng cầu ở các nồng độ thấp, độc đối với cả, tạo phức vớicholesterol hay với các dẫn chất B - hydroxy steroid Các tính chất này dùng để địnhtinh và đánh giá saponin.
Các saponosid dé tan trong ethanol, methanol, butanol, nước và các hén hop con
nước, khó tan hoặc không tan trong các dung môi kém phân cực Dang aglycon(sapogenin) thì ngược lại, dé tan trong các dung môi hữu cơ kém phân cực, kém tan
trong nước Các tính chất này thường được dùng dé chiết xuất và tinh chế saponin
Trong định tính, các saponin thường được chiết bằng cồn (EtOH, MeOH) với các
độ cồn khác nhau, cô dịch chiết đến đậm đặc rồi kết tủa saponin bằng dung môi kémphân cực như ether, acetin Cũng có thé tinh nước và n - Buol bão hòa nước Với thử
nghiệm tính tạo bot, tính phủ huyết thì có Saponin bang cách phân bố giữ thé sử dụng
dịch chiết nước mà không cần tinh chế Các thử nghiệm tạo bới, pha huyết độc đối với
cả thường được dùng dé nhận định saponin Các phản ứng hóa học cũng được sử dụngnhư mức độ đặc hiệu thấp so với các nhóm hợp chối khác (Nguyễn Kim Phi Phụng,2007).
2.3.4 Tanin
Tanin (tanin, taninoid) là những hợp chat polyphenol phức tạp Da số các tanin đều
có vị chát, làm săn se da, tan được trong nước, nhất là trong nước nóng, tan trong cồnloãng, kiềm loãng và hầu như không tan trong dung môi hữu cơ Tanin có tính chấtthuộc da với cơ chế thuộc da như sau: do tanin có nhiều nhóm - OH phenol, tạo đượcnhiều liên kết hydro với các mạch polypeptid của protein trong da Phân tử tanin cànglớn thì sự kết hợp với protein càng chặt chẽ Do đó, nó được ứng dụng nhiều trong côngnghệ thuộc da, làm cho da biến thành thuộc không thối và bền, làm chất cắm màu trongnhuộm vải bông.
Ở trong cây tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, các quá trình oxi hóa khử,
và có khả năng kháng khuẩn nên có vai trò bảo vệ cho cây
Tanin là một hợp chất có khá nhiều ứng dụng trong điều trị:
Trang 18- Do có tính tao tủa với protein, khi tiếp xúc với niêm mạc, tổ chức da bị ton thươnghay vết loét, tanin sẽ tạo một màng mỏng, làm máu đông lại, ngừng chảy nên ứng
dụng làm thuốc đông máu và thuốc săn se da
- Tanin có tính kháng khuẩn, kháng virus, được dùng trong điều trị các bệnh viêm
ruột, tiêu chảy mà búp ôi, búp sim, vỏ 6i và vỏ măng cụt là những dược liệu tiêu biểu đãđược dân gian sử dụng Phối hợp với tính làm săn se, tanin còn được dùng đề làm thuốcsúc miệng khi niêm mạc miệng, họng bị viêm loét hoặc chữa vết loét do người bệnhnằm lâu
- Tanin tạo kết tủa với các alcaloid và các muối kim loại nặng như chì, thuỷ ngân,kẽm nên làm giảm sự hấp thu của những chất này trong ruột, vì vậy được ứng dụng
để giải độc trong những trường hợp ngộ độc alcaloid và kim loại nặng Cũng vì lý do
này, không nên uống thuốc với nước trà
- Tanin dùng làm thuốc chữa bỏng, làm tiêu độc vì nó có thê kết hợp với các độc
tố do vi khuẩn tiết ra cũng như các chất độc như muối bạc hay muối thủy ngân, chi,kẽm
Tuy nhiên, khi dùng dé uống, tanin có thé kích ứng niêm mạc miệng, thực quản,
dạ dày, gây khó chịu và rối loạn tiêu hoá Dé giảm thiêu tác dụng phụ này, các nhà sảnxuất đã kết hợp tanin với albumin tạo thành dang tanalbumin không mùi, không vị,không tan trong nước, không bị địch tiêu hoá phân huỷ, khi vào đến ruột, gặp môi trườngkiềm, tanin mới được giải phóng và phát huy tác dụng phụ dược lý
Dựa vào cấu trúc hóa học xếp tanin vào 2 nhóm chính: tanin thủy phân được (taninpyrogallic) và tanin không thủy phần được (tanin ngưng tụ, tanin pyrocatechic) Tanin
đễ tan trong kiểm loãng, trong hỗn hợp côn nước Tanin tan được trong côn, glycerin,propylen glycolaceton va ethyl acetat Tanin không tan trong dung môi kém phân cựctạo tủa với dung dich nước của protein Đây là tính chat quan trọng để định tính tanin
(Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).
2.4 Sơ lược đặc tính của các vi sinh vật thử nghiệm
2.4.1 Escherichia coli (E coli)
E coli phát hiện thu đầu tiên năm 1885, giống này gồm nhiều loại như E coli,
E.battae, E hermanii, E Vulneris Trong đó E coli có vai trò quan trọng nhất và được
chọn làm đại diện điền hình của giống Edirichia
Trang 19E coli là vi khuân gram âm, hình quê thăng Kích thước trung bình từ 2-3x0,5 pm.Rất ít ching E coli có vỏ, không có báo tử, hầu hết có lông và không có khả năng di
chuyên, nhạy cảm với chloramphenicol, streptomycine, sufamid, trimethroprin E coli
có sẵn trong ruột, khi cơ thé suy yếu, sức đề kháng giảm thì E coli gây bệnh Các bệnhthường gặp do E coli là tiêu chảy, viêm ruột Các E coli gây bệnh tiêu chảy ở người:Enterotoxigenic E coli (ETEC) là loại E coli sinh độc tổ ruột Co chế gây bệnh ETECvao ruột sẽ gắn vào niềm mục ruột nhờ các yếu tô bám dính, đồng thời sản sinh ra độc
tố ruột tác động lên tế bào niêm mạc ruột gây xuất tiết ra một số lượng lớn một chất dịchđăng trương với huyết tương Bệnh nhân nôn, tiêu chảy liên tục, phần lớn có nhức bắp
cơ, đau bụng và sốt nhẹ Enteroudherent E coli (EAEC) là loại E coli bám dính đườngruột gây bệnh do bám vào niêm mạc và làm tôn thương chức năng ruột Là một trongnhững tác nhân gây tiêu chảy có thể dẫn tới viêm đại tràng xuất huyết và hội chứng tanmáu — ure huyết, EHEC là những chủng F coli có khả năng sản xuất một độc tố gây độc
tế bào Verocytotoxin, gọi là VT
Tính chất nuôi cấy: E coli là vi khuẩn hiếu khí hoặc ky khi tuy nghi, phát triển dễ
dàng trên môi trường nuôi cấy thông thường ở nhiệt độ từ 5 — 40°C, phát triển tốt nhất
ở 37°C và pH 7 - 7,2 Khi cấy E coli vào môi trường lỏng sau 3 — 4 giờ đã làm đục nhẹmôi trường, sau 24 giờ làm dục đều, sau 2 ngày trên mặt môi trường có vân mỏng, nhữngngày sau dưới đáy ống có thé thấy cặn Trên môi trường thạch thường sau khoảng 8 -
10 giờ, dùng kính lip có thé quan sát được khuẩn lạc Sau 24 giờ đường kinh khuẩn lạckhoảng 1,5 mm Hình thái khuẩn lạc điển hình dạng S, nhưng cũng có thé gặp dạng Rhoặc M.
2.4.2 Salmonella
Đặc điểm thuộc họ Enterobacteriaceae, là trực khuẩn hình que Gram âm, dai 0,6 0,8 um, không sinh bào tử, sống hiếu khí tùy nghi nhưng phát triển tốt trong điều kiệnhiểu khí Hầu hết có khả năng di động nhờ tiêm mao, có khả năng tạo H2S (trừ S typhi)
-có khả năng lên men sinh acid từ glucose, mannitol, không lên men lactose, sacrose, không to indol và có khả năng tao enzyme lysine decarboxylase.
Tính chất nuôi cây: là vi khuan hiếu khí hoặc ky khi tùy nghi Nhiệt độ thích hợp
là nhưng có thê phát triển được trong khoảng nhiệt độ 6 - 42 °C, pH thích hợp là 7.6.Trên môi trường lỏng sau 5 - 6 giờ nuôi cây, vi khuẩn làm đục nhẹ môi trường, sau 28giờ môi trường đục đều Trên môi trường thạch thưởng khuẩn lạc tròn, lồi, bóng thường
9
Trang 20không màu hoặc trắng sáng Trên môi trường phân lập SS: khuẩn lạc có màu hồng, trênmôi trường Istuti khuẩn lạc có màu xanh.
Khả năng gây bệnh tùy theo từng loài, Salmonella có thé chi gây bệnh cho ngườihoặc chỉ gây bệnh cho động vật, nhưng cũng có thé vừa gây bệnh cho người vừa gâybệnh cho động vật Những loài Sa/monella là có khả năng gây bệnh cho người đượcquan tầm nhiều hơn cả: S typhi loài này chỉ gây bệnh cho người , nó là vi khuẩn chínhtrong các căn nguyên gây bệnh thương hàn; S paratyphi A chỉ gây bệnh thương hàn cho
người ở nước ta, ty lệ phản lập được chỉ đứng sau S typhi; S paratyphi B chủ yêu gâybệnh ở người và cũng có thể gây bệnh cho động vật, tại các nước châu Âu tý lệ phân lập
du ợc vì khuẩn này cao hơn ở nước ta, S pararyphi C vừa có khả năng gây bệnh thươnghán vừa có khả năng gây viêm dạ dày, ruột và nhiễm khuẩn huyết, thường gặp ở cácnước Đông Nam A, S typhimurium và S enteritidis vừa có khả năng gây bệnh cho ngườivừa có khả năng gây bệnh cho động vật, có thê gập ở nhiều nước khác nhau trên thếgiới, chúng là nguyên nhân chủ yếu của nhiễm độc thức ăn do Salmonella; S
choleraesuis là căn nguyên thường gặp trong các nhiễm khuan huyết do Salmonella ở
nước ta.
2.4.3 Staphylococus aureus (S aureus)
Đặc điểm là loại cầu khuân dang chùm nhỏ, gram dương, kích thước 0,8 — 1 m,không di động, đa số không có giáp mô và không tạo bảo tử Vi khuẩn này phân bồ rộng,thưởng thấy trên da, niêm mac của người và gia súc Là vi trùng có tính chất cơ hội, lâylan do tiếp xúc trực tiếp qua vết thương
Tính chất nuôi cấy: là loại yếm khí tùy nghỉ, có thé mọc ở nhiệt độ 6,5 — 46°Cnhưng thích hợp ở 30 — 37°C va dé mọc trên môi trường dinh dưỡng thông thường Khảnăng gây bệnh: vi khuân có kha năng tồn tại trên cơ thé động vật Khi sức đề kháng yếuhay do sự nhiễm trùng trên da của vi khuẩn có độc lực mạnh gây hiện tượng sưng múhay niêm mac, gây ung nhọt, áp xe, viêm vú ở bò và cửu Khả năng gây bệnh của S.aureus là do sự phối hợp giữa các chất ngoại bảo Vi khuẩn có thé gây nhiễm trùng máu
và có thé đưa đến các hiện tượng nhiễm trùng khác nhau như viêm phối viêm thận cấp,
viêm màng não, viêm khớp ở ngựa, viêm tuyến sau ở trâu, bò và người (Tô Minh Châu,
2001) Hầu hết các dòng S aureus kháng với nhiều loại kháng sinh khác nhau Một vai
dòng kháng với tất cả các loại kháng sinh ngoại trú vancomycin, và những dòng nàyngày càng tăng Những dòng MRSA (Methicilin resistant Staphylococcus atureus) rất
10
Trang 21phổ biến và hầu hết các dòng này cũng kháng với nhiều kháng sinh khác Khảo sát tínhchất chống đối kháng sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 cho thấy các chủng S.
aureus phân lập từ bệnh phẩm cho thấy có đến 94,1% chủng khang Penicillin, 52.9%kháng Ciprofloxacin, 52% kháng Amoxillin và 125% kháng Getamicin (Nguyễn Thị Kê
và ctv, 2006).
2.5 Khang sinh sử dung trong thí nghiệm
Tetracyclin là một khang sinh phổ rộng có tác dụng kim hãm sự phát triển hoặctiêu diét vi khuẩn bởi sự ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
Cơ chế tác dụng của tetracyclin là do khả năng gắn vào và ức chế chức năngribosom của vi khuẩn, đặc biệt là gan vào đơn vị 30S của ribosom Do vậy, tetracyclin
ngăn can quá trình gắn aminoacyl t - RNA dẫn đến ức chế quá trình tổng hợp protein
Khi vi khuẩn kháng tetracyclin, vị trí gắn tetracyclin trên ribosom bị biến đối Vì vậy,tetracyclin không gắn được vao ribosom của vi khuẩn va mắt tác dụng
2.6 Kháng oxy hóa
Khảo sát tính kháng oxy hóa là là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm
chậm quá trình oxy hóa chất khác Sự oxy hóa là loại phản ứng hóa học trong đó electron
được chuyên sang chất oxy hóa, có khả năng tạo các gốc tự do sinh ra phản ứng dây
chuyên phá hủy tế bào sinh vật Chất chống oxy hóa ngăn quá trình phá hủy này bằngcách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxy hóa bằng cách oxy hóa chính chúng Dé làmvậy người ta hay dùng các chất khử (như thiol hay polyphenol) làm chất chống oxy hóa
Dù phản ứng oxy hóa thuộc loại cơ bản trong đời sống nhưng có thé ngăn chặn nó,chang hạn động thực vật duy trì hệ thống rất nhiều loại chất chống oxy hóa nhưglutathione, vitamin C, vitamin E, enzyme catalase, superoxide dismutase, Axit citric.Chất chống oxy hóa yếu hay còn gọi là chất ức chế có thé phá hủy tế bào
2.7 Kỹ thuật chiết xuất có hỗ trợ siêu âm
Ky thuật chiết xuất có hỗ trợ siêu âm (UAE — Ultrasonic Assisted Extraction) là
sự kết hợp tác động của sóng siêu âm tần số thấp ở cường độ cao (20 — 100 kHz) vào
quá trình chiết xuất với dung môi Siêu âm được ứng dung dé phá vỡ vách tế bao thựcvật thông qua áp suất và nhiệt độ cao tạo ra từ việc hình thành các bong bóng khí, giatăng động học của quá trình chiết xuất, thúc đầy quá trình tiếp xúc của dung môi nềnmẫu, tăng tốc độ truyền khối và khuếch tán của các hợp chất mong muốn từ nền mẫuvào dung môi (Herrero và ctv, 2012).
11
Trang 22Quá trình chiết xuất các hợp chất dưới sự hỗ trợ siêu âm diễn ra dựa trên hai nguyênlý: sự truyền khối giữa các pha (mass transfer) và hiện tượng sti bóng (bubble
cavitation) Sự lan truyền của sóng âm cường độ cao trong lòng chất lỏng gây ra sự kích
thích mãnh liệt giữa các pha Tại bề mặt tiếp xúc giữa hai pha lỏng — rắn, tương ứng vớinền mẫu và dung môi, sự xáo trộn của các phân tử dưới tác động lan truyền của sóng
âm sẽ tạo ra các vi xoáy Hiện tượng này làm giảm ranh giới giữa các pha, gia tang sự
truyền khối đối lưu và thúc đây quá trình khuếch tán các chất tan từ nền mẫu vào lòngdung môi, điều này tạo nên khác biệt so với quá trình chiết xuất có sử dụng thiết bị
khuấy trộn (máy khuấy từ, máy lắc) hoặc ngâm chiết động
Sóng siêu âm khi truyền trong môi trường lỏng tạo ra một trường dao động, cácphan tử nằm trong trường này liên tục trải qua các chu trình nén (compression) và dan(rarefraction), những dao động này sẽ lan truyền tiếp tục cho các phần tử kề cạnh Khi
năng lượng dao động đủ lớn, tại chu trình duỗi, tương tác giữa các phân tử vượt qua
khỏi lực hấp dẫn nội tại dẫn đến việc hình thành các khoảng không nhỏ trong lòng chất
lỏng Một lượng nhỏ không khí từ môi trường khuếch tán vào lòng dung môi trong chu
trình dan này và len vào các khoảng không, đến khi chu trình nén xảy ra, chúng khôngđược loại bỏ hoàn toàn và tạo thành các bọt bong bóng li ti, hiện tượng nay gọi là hiện
tượng sủi bóng (bubble cavitation) Khi các bong bóng kh đạt đến thẻ tích nhất định và
không thé hap thu thêm năng lượng, chúng vỡ ra một cách đột ngột tạo thành các điểm
nóng cục bộ, tại các điểm này nhiệt độ và áp suất tăng lên rất cao (khoảng 5000 °K và
2000 atm) Tác động cơ học sinh ra khi vỡ các bong bóng khí phá vỡ vách tế bao thựcvật, làm xáo trộn nền mẫu, gia tang sự khuếch tán các chất mục tiêu từ mẫu vào môitrường dung môi (Vinatoru và ctv, 2017).
12