KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát sự ảnh hưởng của nấm nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau (Trang 31 - 41)

DANH SÁCH CÁC BANG

CHƯƠNG 4. KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả thu mẫu và định danh bào tử AM của đất trồng lúa ở Long An 4.1.1. Thu thập bào tử AM có trong vùng dat trồng lúa tại Long An

Tổng 28 mẫu đất trồng lúa được thu thập tại 7 xã của 3 huyện thuộc tĩnh Long An.

Thời gian thu thập mẫu được thực hiện 1 lần vào tháng 2 năm 2023 ở thời điểm giai đoạn chuẩn bị thu hoạch và đã thu hoạch.

Các mẫu đất được tiễn hành tách bao tử theo kỹ thuật sàn ướt (wet sieving) kết hợp ly tâm dé quan sát và đếm mật độ bao tử dưới kính soi nổi. Mật độ bào tử của đất trồng lúa được thê hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1. Mật số bào tử trung bình (độ lệch chuẩn SD) trong 50 gram đất của các mẫu đất trồng lúa tại Long An

Địa diém (Xã) Mẫu Mật số bào tử + SD__ Mật số bào tử trung bình Mẫu 1 60,3 + 9.1

Nhơn Thạnh Trung Mẫu 2 30,3 + 9,5

fTâu An) Miu 3 47.7 + 10,5 Muuyờng

Mẫu 4 46,0 + 8,0 Mau 1 46,3 + 11,0

— Mau 2 44,7 + 4,5

Lac Tan (Tan Tru) Mẫu 3 64.3 +3.8 55,24 11,2

Mau 4 65,3 + 6.4 Mau 1 45,3 +5,0

T.T Tan Tru (Tan Mau 2 37,0 + 3,0 ;

Tey) Mau 3 26,3 + 6,0 ag oct 18,8

Mau 4 7495 Mau 1 33,524,1

nT TA Mau 2 19,3 + 1,5

Tan Duc (Tan Tru) Mẫu 3 25.742.5 32,2 3.2

Mau 4 27,5 + 3,2 Mau 1 35,3 + 5,0 Nhut Linh(Tan Mau 2 30,3 + 0,6

Trụ) Mẫu 3 32,0 + 1,0 AG, 12,9

Mau 4 31,2+ 2,0 Mau 1 23,3 + 0,6 Tân Phước Tây Mẫu 2 25,7+ 4,0

(Tan Tru) Mau 3 19,7 +3,1 aan alae= ae

Mau 4 750+ 1,5 Mau 1 32,7+2,1 Tan Trach (Can Mau 2 39,7 + 1,5

Bute) Miu 3 31.0 +3.0 feo Ie

Mau 4 34,0 + 2,0

Từ bảng 4.1 cho thấy tất cả 28 mẫu đất thu thập được đều có sự xuất hiện bào tử nam AM tuy nhiên MSBT khác nhau ở các xã lay mẫu giao động trung bình từ 23,4 bào tử đến 55,2 bào tử, sự khác biệt này có thể là do độ mặn, pH, giai đoạn trồng của các mẫu đất.

Bảng 4.2. pH và độ mặn của các mẫu đất trồng lúa tại Long An

Địa điểm (Xã) Mẫu pH Độ mặn Mau 1 5,42 0,1%o Nhơn Thạnh Mẫu 2 5,69 0,1%o Trung (Tân An) Mẫu 3 5,84 0,1%o Mẫu 4 5,04 0,1%o0 Mau 1 6,46 0,2%o Lạc Tan (Tân Mẫu 2 4,82 0,2%o Trụ) Mẫu 3 5,14 0,2%o Mau 4 5,33 0,2%o Mau 1 5,49 0,1%o0 T.T Tan Tru (Tan Mau 2 5,48 0,1%0 Tru) Mau 3 5,32 0,1%o Mau 4 5,42 0,1%

Mau 1 4.86 0,5%o Tân Đức (Tan Mẫu 2 4.70 0,5%o Trụ) Mẫu 3 5,88 0,5%o Mẫu 4 522 0,5%o Mau 1 5,08 0,3%o Nhựt Linh (Tân Mẫu 2 5,32 0,3%o Trụ) Mẫu 3 5,02 0,3%o Mau 4 $ 21 0,3%o Mau 1 5,47 0,7%o Tân Phước Tây Mẫu 2 4.83 0,7%o (Tan Tru) Mau 3 5,31 0,7%o Mau 4 4.83 0,7%o Mau 1 4,92 0,3%o Tan Trach (Can Mau 2 4,90 0,3%o Đước) Mẫu 3 4.84 0,3%o Mau 4 471 0,3%o

Theo “guy trình dinh dưỡng cho cây lúa. (n.d.). Công Thông Tin Điện Tử - Hội

Nông Dân Việt Nam” thì pH thích hợp nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển là 5,5 - 6,5. Đất trồng lúa ở Long An có pH của giao động từ 4,70 - 6,46. Nhìn chung thì đa số mẫu đất đều có pH dưới 5,5 nằm ngoài mức sinh trưởng tốt cho cây lúa, cần cải tạo và xử lý đất trước khi gieo trồng.Dộ mặn của đất giao động từ 0,1%o - 0,7%o ở 2 xã Tân Đức va Tân Phước Tây của huyện Tân trụ có độ mặn cao hơn các vùng còn lại có thé là

20

hai khu vực này giáp với sông Vàm Co Đông chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Nhìn

chung thì pH và độ mặn khác nhau ở từng mẫu và từng khu vực lấy mẫu.

Bang 4.3. Kết quả tỷ lệ cộng sinh (%) trên 28 mẫu đất trồng lúa ở Long An

Địa điểm (Xã) Mẫu 14NSG 28NSG Mau 1 35,7451 79,7445 Nhon Thanh Trung Mau 2 30,3 +0,6 72,0 + 4,0 (Tan An) Mau 3 26,3 + 1,2 74,3 + 4,0 Mẫu 4 30,8 +2,2 75,3 + 3,0

Mẫu 1 33,3+0,6 §1,0+4,6

4 Ta Mẫu 2 31,0+4,6 80,0 + 2,0

Lạp TÌM (Tae Teg Miu 3 357+ 1,2 82,1 + 0,6

Mau 4 35,5 4+ 1,2 §13+0,6 Mau 1 223+2,5 7831+3,1

T.T Tân Trụ (Tân Mẫu 2 35,7406 76,0 + 2,0 Tru) Mau 3 33,3421 76 ,0+ 1,0

Mẫu 4 96,7421 732+06

Mau 1 40,0 + 1,0 83,0 + 0,6

— Mau 2 23,74 1,2 M1212

'TRN Bis tee iw) Mẫu 3 24,3 + 1,5 720+2,6

Mẫu 4 203+2 1 76,7 + 2,4

Mau 1 26,7 + 1,5 56425

Nhut Linh Mau 2 29,3 + 1,2 752+3,5 (Tân Trụ) Mẫu 3 43,0+3,0 83,1+5,0 Mẫu 4 33,01+3,2 78,0 + 4,0 Mau 1 70276 75,3 +1,2 Tân Phước Tây Mẫu 2 21,0 + 1,0 72,3 + 1,2 (Tân Trụ) Mẫu 3 20,7 + 0,6 72,7 +0,6

Mau 4 31,7415 71,5 42,0 Mau 1 32,7421 44,7 + 1,5 Tan Trach (Can Mau 2 307413 29,7 +0,6 Đước Mẫu 3 31,0 + 3,0 32,3 + 0,6 Mau 4 34,2 42.0 35,6 42,3

Sau khi tién hanh khao sat lai su cộng sinh của nam AM trong rễ lúa trên 2§ mẫu đất thu thập tại Long An thì ghi nhận có sự cộng sinh của nam AM trong rễ lúa. Các cấu trúc của nam AM trong rễ bắt màu xanh với tryphan blue. Thé hiện rõ các cấu trúc như:

sợi nam, túi, bụi, đặc biệt là có bao tử nội bào ở hai dang đơn và thành chùm khá hiếm gặp. Và sau khi thực hiện lấy chỉ tiêu đợt 1 ở giai đoạn 14 NSG thi tỷ lệ cộng sinh của nắm AM trong 100 đoạn rễ lúa đạt ở mức trung bình với khoảng 30% và tỷ lệ cộng sinh dat khá cao ở lần lấy chỉ tiếu thứ 2 với ty lệ cộng sinh giai đoạn 28 NSG xấp xi đạt 77%.

LÊ PRA im ON

Hình 4.1. Cộng sinh của nấm AM trong rễ lúa. a) Cầu trúc sợi nam; b) Bào tử

nội bào đơn lẻ; c) Bào tử nội bào dạng chim; d) Cau trúc dang túi; e) Cau trúc dang bụi; H:soi nam; spore:bào tử, A:bui; V-tui.

4.2. Định danh bao tử nim AM

Từ 28 mẫu dat thu được từ dat trồng lúa ở Long An có sự xuất hiện bao tử của chi nam AM. Các bao tử sau khi phân tách được nhuộm bằng dung dịch PVLG + Melzer.

Quan sát dưới kính soi nỗi và kính hiển vi ở vật kính 10X và 40X và ghi nhận các đặc điểm hình thái: hình dạng, màu sắc, kích thước, các đặc điểm về cuống và thành bào tử.

Từ những đặc điểm quan sát được, kết hợp với các mô tả trong tài liệu của Brundrett và ctv (1996), hình ảnh trên Invam, đã ghi nhận được 9 dạng kiểu hình bào tử thuộc ba chi.

Trong đó có 1 kiểu hình thuộc chi Sclerocytis, 4 kiêu hình thuộc chi Acaulospora và 4 kiểu hình thuộc chi Glomus.

4.2.1. Chi Sclerocytis

Chi Sclerocytis (Hình 4.2) có túi bao tử (hình a) bên ngoài hình cầu, màu nâu den, bề mặt g6 ghê, bên trong có các bao tử nhỏ màu vàng cam có cuống gắn với nhau thành trùm ở trung tâm, có các sợ nắm mọc xen với bào tử, thành bảo tử có 1 lớp khá day.

22

a) 200 um. 5

Hình 4.2. Bào tử chi Sclerocytis. a) Quan sát ở vật kính 4X, b)- h) quan sát ở vật kính 40X.

4.2.2. Chỉ Acaulospora

Kết quả phân lập xác định được 4 kiểu hình bao tử thuộc chi Acaulospora, các bào tử mọc đơn lẻ, không có cuống, dạng hình cầu hay bầu dục, màu sắc đa dạng từ vàng nhạt, kem, nâu sáng, thành bao tử day gồm một hay nhiều lớp, bề mặt bào tử san sùi, có hóc hoặc trơn nhẫn.

Kiểu hình 1: Bào tử có kích thước khoảng 100 - 125 um, hình cầu. Bào tử màu vàng nhạt và lớp trong bắt màu cam với thuốc nhuộm, bề mặt bao tử nhẫn có sẹo do khi trưởng thành thì tách khỏi cô túi dé lại, vách bào tử có 3 lớp.

Kiểu hình 2: Bào tử có kích thước khoảng 90 - 120 pm, dạng hình cau, không có cuống, có màu vàng nâu, thành bảo tử 3 lớp, bề mặt có nhiều hóc.

Kiểu hình 3: Bao tử có kích thước khoảng 80 - 110 um, bào tử hình bau dục, không có cuống, màu nâu đỏ, thành bào tử 3 lớp, bề mặt trơn.

Kiểu hình 4: Bào tử có kích thước khoảng 100 - 135 um, bào tử hình cầu, không có cuống, màu vàng nhạt, thành bào tử 2 lớp, bề mặt trơn.

Hình 4.3. Các dạng kiểu hình bào tử thuộc chỉ Acaulospora. a), b), c) kiéu hình 1; đ), e), f)

Kiếm hình 2; g), h), i) Kiêu hình 3; j), k), l) Kiéu hình 4; L1: Lop thứ nhất của vách bào tử;

L2: Lớp thứ hai của vách bào tu; L3: Lớp thứ ba cua vách bào tw; Cicatrix: Seo

4.2.3. Chi Glomus

Xac dinh duoc 4 dang kiểu hình bao tử thuộc chi Glomus. Các bao tử có đặc điểm chung như: có dạng hình cầu hay bầu dục, cuống thắng vuông góc với thành bào tử, thành bào tử dày gồm một hay nhiều lớp.

24

Hỡnh 4.4. Một số kiểu hỡnh bào tử thuộc chi Glomus. a), b), Â), đ) kiểu hỡnh 1; â), dD, ứ). h)

Kiểm hình 2; i), j), k), |) Kiêu hình 3; m), n), o), p) Kiéu hình 4; L1: Lop thự nhát của vách bào tử; L2: Lớp thứ hai của vách bào tử; L3: Lop thứ ba của vách bào tử; SH: Cudng bào tử.

Kiểu hình 1: Bào tử có kích thước khoảng 60 - 100 pm, bao tử bắt màu nâu đỏ với thuốc nhuộm, bề mặt bao tử nhẫn, vách day và có 2 lớp, cuống bao tử thang và vuông gốc với vách, cuống bao tử không có vách ngăn.

Kiểu hình 2: Bào tử có kích thước khoảng 80 -120 um, hình cầu, cuốn thang có vách ngăn ở cuốn và vách ở cuống, bào tử có 2 lớp bao tử bắt màu vàng với thuốc nhuộm bề mặt bào tử nhan vách bào tử có 2 lớp.

Kiểu hình 3: Bào tử có kích thước khoảng 90 -125 um, hình cầu, cuống thang có vách ngăn ở cuống, bao tử bắt màu nâu với thuốc nhuộm bề mặt bào tử g6 ghê vách bao

tử có 3 lớp.

Kiểu hình 4: Bao tử có kích thước khoảng 100 - 150 um, hình cầu, cuốn thang, bao tử có 2 lớp bào tử bắt màu vàng nhạt với thuốc nhuộm bề mặt bào tử nhẫn vách bào tử

có 2 lớp.

4.3. Anh hưởng của nắm AM và độ mặn đến sinh trưởng cây lúa 4.3.1. Sự tăng trưởng về chiều cao của cây lúa

Bảng 4.4. Chiều cao cây lúa qua bốn giai đoạn

Chiêu cao cây lúa (cm)

ĐỀN 14 ngày 2] ngày 28 ngày 35 ngày

NT 1 (ĐC +) 28,7* + 0,1 39,5°+0,4 50,87+ 1,3 61,4°+ 0,8

NT 2 (Độ mặn 1 %o) 24,1>+ 0,6 31,6°+0,6 41,8°+ 1,0 52,4°+ 0,3 NT 3(D6 mặn 1%+AM) 25,4+0,1 35,454 0,9 48,254 0,2 56,6°+ 0,6 NT 4 (Độ mặn 2 %o) 21,7°+ 0,4 28,49+ 0,5 38,34+ 0,5 50,34+ 0,4 NT 5(D6man2%+AM) 24,3°+ 0,4 30,9°+0,6 41,3°+0,4 522°: 1,1 NT 6 (Độ mặn 3 %o) 17,8°+0,9 20,4 +0,3 28,3'+ 0,7 38,6'+ 1,1 NT 7 (D6 min3 %o+AM) 19,54+0,9 23,6°+0,6 33,6°+0,8 46,2°+ 0,2

P-value 3 26 s‡k 2 2s 2k 2 ok 3k 3k 2

Số liệu trung bình + SD. Trong cùng một cột các giá trị trung bình có các ký tự theo sau khác

nhan có sự khác biệt về mặt thong kê (P<0,05). (***: khác biệt rất có ý nghĩa).

Chiều cao cây lúa (Bảng 4.4) ở các nghiệm thức đều tăng trưởng qua các giai đoạn và có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong từng thời điểm khảo sát. Ở cả 4 giai đoạn thì NT 1 (ĐC +) đều có chiều cao cây cao nhất, ở giai đoạn 14 NSG đạt chiều cao trung bình là (28,7 cm) và tăng đến giai đoạn 35 NSG là ( 61,4 em), có sự khác biệt có ý nghĩa

ở NT 1 (BC +) và các cặp NT có độ mặn (1%o, 2%o, 3%o) với nhau, NT 6 ( có độ mặn

3%o và không chủng nam AM ) thì có chiều cao cây thấp nhất qua các giai đoạn và đạt

(17,8 em) ở 14 NSG va (38,6 cm) ở 35 NSG. Và xét ở các cặp NT có độ mặn khác nhau thì NT (2, 3) có độ mặn 1%o, NT (4 ,5) có độ mặn 2%o và NT (6, 7) có độ mặn 3%o thì

NT @ ,5 ,7) có chủng nam AM điều có chiều cao cây cao hơn các NT (2, 4, 6) không bồ sung nam AM và có khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở cả 4 giai đoạn, riêng cặp NT (2, 3) ở giai đoạn 14 NSG thì không có sự khác biệt ý nghĩa về thống kê. Kết qua này cho thấy ở các mức độ mặn khác nhau thì nắm AM có ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao cây lúa, kết quả này cũng có sự tương đồng với kết quả của Chen và ctv,

(2017).

Theo nghiên cứu của Chen và ctv, (2017) về nắm AM có thê giúp cây trồng căng khả năng chịu mặn, trong kết quả của Chen thì khi độ mặn tăng lên thì chiều cao cây sẽ giảm do độ mặn ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây trồng và kết quả khả quan với cây trồng trong điều kiện mặn có kết hợp sử dụng nắm AM có sinh trưởng tốt hơn

so với cây không chủng AM.

26

4.3.2. Sự tăng trưởng về chiều dài rễ lúa Bảng 4.5. Chiều dài rễ lúa qua bốn giai đoạn

Chiêu dai rễ lúa (cm)

DI KH 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày

NT 1 (ĐC +) 14,8°+0,1 28,7°+ 1,3 32,1207 32,1%+02

NT 2 (Độ man 1 %o) 125°20,6 2287208 284°404 28,9°203 NT3 (Độ mặn 1 %o+AM) 13,2540,2 25,7°+0,2 29,4%+0,7 29,5>+ 0,2 NT 4 (Độ mặn 2 %o) LIS"20,1 202203 25,44+1,0 28,2°+ 0,3 NT 5 (Độ mặn2%o+AM) 12,3°°+0,2 22,2°+0,5 26,5°20,9 292"40A NT 6 (Độ mặn 3 %o) 9,3° + 0,2 12,04+ 0,5 18,0£+ 2,0 23,2°+ 0,9 NT 7 (Độ mặn 3 %o+AM) 10,64+ 0,9 15,4°+0,8 21,8°+0,6 25,544 0,2

P-value 7 is 2k 38 RK 2 2s 2 TK

Số liệu trung bình + SD. Trong cùng một cột các giá trị trung bình có các ky tự theo sau khác nhan có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05). (***: khác biệt rất có ý nghĩa).

Chiều dài rễ lúa lúa (Bảng 4.5) ở các nghiệm thức đều tăng trưởng qua các giai đoạn và có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong từng thời điểm khảo sát. Ở cả 4 giai đoạn thì NT 1 (ĐC +) đều có chiều dài rễ cao nhất, ở giai đoạn 14 NSG đạt chiều đài trung bình là (14,8 cm) va tang dén giai đoạn 35 NSG là (32,1 cm), có sự khác biệt có ý nghĩa ở NT 1 (BC +) với các NT còn lại, NT 6 ( có độ mặn 3%o và không chủng nam AM) thì có chiều dài rễ thấp nhất qua các giai đoạn và đạt (9,3 em) ở 14 NSG va (23,2 cm) ở 35 NSG. Kết quả này cũng khá pha hợp với Ghoulam và ctv, (2002) nghiên cứu này đã chỉ ra rằng khi độ mặn càng cao thì sẽ ảnh hưởng đến chiều dài rễ từ đó làm giảm sinh trưởng của cây trồng.

Va xét ở các cặp NT có độ mặn khác nhau NT (2, 3) có độ mặn 1%o, NT (4 ,5) có

độ mặn 2%o và NT (6, 7) có độ mặn 3%o thì NT (3 ,5 ,7) có chủng nắm AM điều có chiều dài rễ dai hơn các NT (2, 4, 6) không chủng nam AM nhưng chỉ có NT (6, 7) có độ mặn 3%o là có khác biệt có ý nghĩa ở cả 4 giai đoạn. Ở giai đoạn 28 — 35 NSG ở NT (1, 2, 3) nhận thấy không có sự chênh lệch nhiều về chiều dai rễ. Kết qua này cho thay ở các mức độ mặn khác nhau thì nắm AM có ảnh hưởng đến sự phát triển chiều dài rễ lúa, phù hợp với nghiên cứu của Wang va ctv, 2018 trong nghiên cứu nay Wang đã cho thấy tac động của nam AM làm tăng chiều dài rễ của cây trồng trong điều kiện mặn, nam AM bằng cách nào đó có thể tăng cường sự sinh trưởng vả sự hấp thu N của rễ trong điều kiện

mặn.

4.3.3. Sự phát triển chỗi

Bang 4.6. Số chỗi lúa qua bốn giai đoạn

Sô chôi lúa

JNghiệng thie 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày

NT 1 (ĐC +) 1,8^+ 0,2 2,9°+0,1 4,0°+0,1 4,2°+0,1

NT 2 (Độ mặn | %o) 0,5°¢+ 0,1 2,0°+0,0 2,3°+0,3 2,7°+0,1 NT 3 (Độ mặn 1 %o+AM) 0,7° 0,2 23°+01 20°+02 3,2°40,1 NT 4 (Độ mặn 2 %o) 0,04+ 0,0 144401 2,0°400 22:01

NT 5 (Độ mặn 2 %o+AM) 0,4°+ 0,1 1,9°+0,1 2,3°40,1 2,9°+ 0,6

NT 6 (Độ mặn 3 %o) 0,04+ 0,0 0,301 0,4°+ 0,1 122 01 NT 7 (Độ mặn 3 %o+AM) 0,04+ 0,0 0,8°+ 0,1 1,34+0,0 1,9°+0,0

P-value 2K 3K ok 2K 6 2k oh ok 2k 3K 3K ok

Số liệu trung bình + SD. Trong cùng một cột các giá trị trung bình có các ký tự theo sau khác nhan có sự khác biệt về mặt thong kê (P<0,05). (***: khác biệt rất có ý nghĩa).

Từ kết qua Bang 4.6 cho thấy số chồi lúa của các nghiệm thức tăng qua các giai đoạn. Ở cả bốn giai đoạn số chéi lúa có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p< 0,05)

giữa NT 1 (BC+) so với các NT còn lại. Giai đoạn 35 NSG ở các cặp NT ( 2, 3) có độ

mặn 1%o , NT( 4, 5) độ mặn 2%o và NT ( 6, 7) độ mặn 3%o có khác biệt về ý nghĩa mặt thống kê với nhau. Xét ở cùng mức độ mặn thì số chồi ở các NT (3 ,5, 7) có chủng AM cao hơn NT (2, 4, 6) không chủng AM và có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nhìn chung thì ở các độ mặn khác nhau thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian và khả năng tạo chồi của cây và nắm AM cũng ảnh hưởng đến số lượng chồi lúa, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bo và ctv, 2016 với bài nghiên cứu này Nguyễn Văn Bo có ghi nhận độ mặn có ảnh hưởng rat lớn đến sé chồi, khả năng đẻ nhánh (chồi) , khi cây lúa nhiễm mặn thì số chồi giảm xuống rõ rệt.

4.3.4. Sự tăng trưởng về số lượng rễ lúa Bảng 4.7. Số rễ lúa qua bốn giai đoạn

Số rễ lúa

RZz ndhnh 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày

NTI(ĐC +) 204+05S 3322+15 49,8°9+1,1 71,4°+3,4

NT 2 (Độ mặn 1 %o) l269+03 ?Z49°+009 31,7403 51@+3ọ4 NT3(Độmặn1l%o+AM) 15,1°+0,5 28/22+03 39/7°+0/7 60,4°+3,3 NT 4 (Độ mặn 2 %o) 133°204 2229203 2879204 9859.35 NT5(Độmặn2%o+AM) 13,9°+0,5 23,2°%+0,5 30,6°40,2 46,3°+ 1,5 NT 6 (Độ mặn 3 %o) 10,64+ 0,8 15,7204 214404 2999221 NT7(Độmặn3%o+AM) 12,4°+0,6 20,2°+0,1 22,7°40,6 34,144 1,5

P-value 38K 3 ok oR 2K Lái 3K oR 3

Số liệu trung bình + SD. Trong cùng một cột các giá trị trung bình có các ký tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mặt thông kê (P<0,05). (***: khác biệt rat có ý nghĩa).

Nhìn chung sô rễ tăng qua các giai đoạn theo dõi (Bảng 4.7). Ở cả bôn giai đoạn

28

NT 1 (DCH có số lượng rễ cao nhất so với các NT còn lại , ở giai đoạn 14 NSG thì đạt (20.4 rễ) và tăng đến giai đoạn 35 NSG là (74,1 rễ), có khác biệt về ý nghĩa về mặt thống kê giữa NT 1 (DC+) với các NT còn lại, NT 6 (có độ mặn 3%o và không chủng nam AM) có số rễ trung bình thấp nhất qua tất cả các giai đoạn ở 14 NSG thì có (10,6 rễ) và tăng đến 35 NSG là (29,9 rễ), Giai đoạn 35 NSG, ở các NT có độ mặn 1%o (NT 2, 3) và

2%o (NT 4,5) có khác biệt có ý nghĩa giữa các NT có cùng độ mặn, nhưng ở hai NT có

độ mặn 3%o thì không có sự khác biệt về mặt thống kê so với nhau. Gita NT 1(DC +) không bé sung mặn và các NT ở các mức độ mặn ( 1%o, 2%o, 3%o) có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả này cho thấy ở các mức độ mặn khác nhau thì nắm AM có ảnh hưởng đến sự phát triển số rễ lúa, phù hợp với nghiên cứu của Zhang va ctv, (2018) trong nghiên cứu của mình Zhang đã cho thấy tác động tích cực của nắm AM đến sự phát triển của bộ rễ cũng như số lượng rễ trong điều kiện mặn, nam AM đã tăng cường hấp thụ dinh dương đặc biệt là P cần cho sự phát triển của bộ rễ.

4.3.5. Sinh khối rễ lúa

Bảng 4.8. Sinh khối rễ lúa qua bốn giai đoạn

— Sinh khối rễ lúa (g)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát sự ảnh hưởng của nấm nội cộng sinh đến sinh trưởng của cây lúa ở các điều kiện mặn khác nhau (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)