Dé đáp ứng nhu cầu sảnxuất cây giống đầu dong cây nha đam đạt chất lượng cao nghiên cứu “Khảo sát anhhưởng của đạm Nitrat, ánh sáng và chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát triển cây nha
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHAO SÁT ANH HUONG CUA DAM NITRAT, ANH SANG VA CHAT DIEU HOA SINH TRUONG THUC VAT DEN SU SINH TRUONG CUA CAY NHA DAM IN VITRO
(Aloe vera)
Nganh hoc : CONG NGHỆ SINH HỌCSinh viên thực hiện : NGUYEN NHƯ QUỲNH OANH
MSSV : 18126128 Niên khóa: : 2018 — 2022
TP Thủ Đức, tháng 8/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
KHẢO SÁT ANH HUONG CUA DAM NITRAT, ANH
SANG VA CHAT DIEU HOA SINH TRUONG THUC VAT
DEN SU SINH TRUONG CUA CAY NHA DAM IN VITRO
(Aloe vera)
Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện
ThS TON TRANG ANH NGUYEN NHU QUYNH OANH
TP Thu Đức, tháng 8/2023
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Như Quỳnh Oanh, MSSV: 18126128, Lớp: DH18SHD thuộc ngànhCông nghệ Sinh học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây
là Khóa luận tốt nghiệp do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trong
nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và khách quan Tôi xin hoàn toan chịu trách nhiệm
trước Hội đồng về những cam kết này
Tp Hô Chi Minh, ngày 31 tháng 07 năm 2023
Người viet cam đoan
Nguyễn Như Quỳnh Oanh
il
Trang 5TÓM TẮT
Cây Nha dam (Aloe vera) loại cây mang lai giá trị kinh tế cao, được ứng dụng rộngrãi trong công nghiệp thực phẩm, trong y học và mỹ phẩm Cây nha đam là cây mọngnước và là thực vat CAM (Crassulacean acid metabolism) nên việc sử dụng hàm lượngđạm Nitrat và thời gian chiếu sáng hợp lý sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sinh trưởng,phát triển và chất lượng sản phẩm nha đam sau khi thu hoạch Dé đáp ứng nhu cầu sảnxuất cây giống đầu dong cây nha đam đạt chất lượng cao nghiên cứu “Khảo sát anhhưởng của đạm Nitrat, ánh sáng và chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát triển cây nhadam in vitro (Aloe vera)” được thực hiện Két qua cho thay chồi nha dam in vitro khinuôi cay ở môi trường MS (Môi trường Murashige va Skoog) giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat
có bổ sung BA 1,5 mg/l và IBA 0,1 mg/l, cùng với thời gian chiếu sáng 14 giờ/ngày sẽcho kết quả tạo chồi tốt ưu nhất Khi bồ sung NAA 0,5 mg/1 và BA 0,1 mg/l trong môitrường 1⁄2 MS 100% chồi nha đam cho rễ to khỏe, cây nha dam in vitro sinh trưởng tốt
Từ khóa: cây Nha dam, đạm Nitrat, ánh sáng, in vitro.
ili
Trang 6Aloe vera is a plant with high economic value, widely used in the food industry,
medicine and cosmetics Aloe vera is a succulent plant and CAM (Crassulacean acid metabolism) plant, so the use of nitrogen nitrate and reasonable lighting time will have
a good effect on the growth, development and quality of aloe vera products after harvest.
In order to meet the demand of producing top quality Aloe vera seedlings, the study
"Investigate the effects of nitrogen nitrate, light and growth regulators on the growth of
in vitro Aloe vera" be done The results showed that in vitro Aloe vera shoots when cultured in MS medium (Murashige and Skoog medium) reduced by half the amount of nitrate nitrogen supplemented with BA 1.5 mg/l and IBA 0.1 mg/l, along with the time lighting time 14 hours/day will give the best bud formation results When supplementing
with NAA 0.5 mg/l and BA 0.1 mg/l in % MS 100% Aloe vera shoots for strong roots,
in vitro Aloe vera plants grew well.
Key words: Aloe vera, Nitrates, light, in vitro.
iv
Trang 7MỤC LỤC
Trang
0980.9090 xá yăãnaa -:aldAaa 1iXÁC NHẬN VA CAM ĐOAN ¿5 S1 EEE21215212111211111111111111 111 xe iiTOM TAT (0 ececccscscececececececececececececvesvevevevevevscavsvavasasacasasatscacseacacecsssenseravavavavavacaees iii
V
MỤC LỤC -2-©2222222222222212211221211211221121121121121121121121121121121211212 ca ii
BANG DANH MỤC CHU VIET TAT u ssccccsssscesesseseeseseesessessesesseeseeveevsseseeeeeees viiDANH SÁCH HINH o.0.0 ssscsscsssessesssessesssessessesssessesssessesssssessesstessessesstessesaeenseess viiiDANA SÁCH GÁU BANG eeeenneekeeedrsoieoiirlgteogssosrhonrastrgtpiondtiorbortiehgrge ixCHƯƠNG 1 MO ĐẦU 2-©22222222212221222122212221221122112111271122112712211 e6 |
LD Dat VAN GG occ -“ :Ö:œ-‹£5.A4 11.2 Mục tiêu đề tài 5 + s1 1 1212122121211 11211111 111111111211121111212 111 1 re 5
1.5 JMOI' dane (hue ICD saccst550660166010060681101G6á0666363028g8008005543022g06683g050804đ9230g6.40⁄0088D6A 2
CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIBU 0 c ccoccecsscssessessessessessessessessessesseseesseesessees 32.1 Giới thiệu về cây nha dam (Aloe vera) :.::csscssessessessessessesseesessessessesseeseeeeees 3
"»08\ ¡o5 n 2.1.2 Đặc điểm hình thái của cây nha đam -. -22©22+2+2++2+z£E++zxzzz+zrxeex 4
2,.1:4./CHã tr cua: cay nha 8T HlissccsesiscssisbetitviieStiSLEtiGESESL4EGG133388E1G3565688490140128001ã6830858 6
2.2 Tình hình nghiên cứu về giống nha dam ccccc ccc ccceecesseeseesessecsessessesseeeeeseees 72.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới -2- 2222+222+22z+22z++2z+ztzzzzxzeex 7
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam -2- 2 2222E2EE22EE222E222E222Ezzzxrex 9
CHƯƠNG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP -2- 22522 5522zz+zxscsz 103.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - -222222z+2++2+22+++zxzzxzzxzrxs 10
| ane 10
3.2.1 DGi tong nghim COU cece 103.2.2 Hoa I:45 103.2.4 Điều kiện nuôi CAY -.<cr.esnncsnvesnnsensesansnnsasnnennsienncennsesacrnestnasvnsonneernstanionnssosasn 103,3 Phươiig pháp ñnghiÊH CU caccseeeeeceisesxgissvieg01119643931382036E246398489809854635/3599038EEE 11
Trang 83.3.1 Thí nghiệm 1: Khao sát sự ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat 113.3.2 Thi nghiệm 2: Khao sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sang 123.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của của nồng độ NÑAA - 123.4 Phương pháp xử lý số liệu 2-22 2222222222122E222122122212212211221 221222 c-e 13CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-2-52222222222zczzzzse2 144.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng GO Thi INTHE ica con be n20801618168165512016514E052480480 144.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng 2- 2 2255222522 174.3 Khảo sát ảnh hưởng của của nồng độ NAA -2-52-52222c2cscczzcccec 20Chương 5 KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ -2- 2 ©2222222E222222E22E2222222222zzxe2 24
| _ 245.2 DG NGM Đa 3AÃA44,,, 24TAI LIEU THAM KHAO -cccsssscssssccsseecsseesssseccsssecensesssevecssneessvessenaseeneseessneses 25
PHU LUC
VI
Trang 9BANG DANH MỤC CHỮ VIET TAT
: Môi trường Murashige and Skoog
: Môi trường : dnaphthalene acetic acid
vii
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cây Nha đam tại nhà lưới phòng Nuôi cây mô tế báo thực vật 3Hình 3.1 Mẫu Nha đam i7 Vifr0 -. 552-255222222 2tr 10Hình 4.1 Sự hình thành chéi cây nha đam trên môi trường có nồng độ đạm Nitrat thay
i 15Hình 4.2 Sự hình thành chồi cây nha dam trên môi trường có nồng độ dam Nitrat thay72/0 | ng vyợiagg l6Hình 4.3 Sự tạo chồi cây nha đam dưới thay đổi của thời gian chiếu sáng 19
Hình 4.4 Sự hình thành rễ cây nha đam trên các môi trường 1⁄2 M§ 22
Vili
Trang 11DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của đạm Nitrat lên khả năng tạo chồì 11Bảng 3.2 Khảo sát anh hưởng của thời gian chiếu sang đến khả năng tao chdi 12Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng tạo rễ làBảng 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chỗồi câynha dam in vitro sau 4 tuần theo dõi 2-22 ©22£2EE2EE22EE22E322E1221 2E 22221222 c-e 14Bang 4.2 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chỗồi câynha đam in vitro sau 6 tuần theo dõi - 2-2 s+2£22E2EE2EE22E22222Ezzzrsre mẽ 15Bảng 4.3 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chéi câynha đam ïn vfro sau 6 tuần Kheơ AOL vscacorasersssnnsnecerscunvarassinsonnninrnsssuarsinveveveanmseneseunss 15Bang 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat trong môi trường MS đến kha năng taochỗồi của mẫu nha đam sau 6 tuần nuôi cấy - 2-2-2 +++£+E+22E2E+22+z22++zz+zxzez 17Bang 4.5 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chéi cây nha đam
in vitro sau 4 tun theo Na 17Bang 4.6 Anh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chéi cây nha dam
Bang 4.7 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chéi cây nha dam
in vitro sau 6 tuần theo dõi -. -2c 2s St k221211211221121121171211211 1112 11.11 creu 18Bảng 4.8 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồi cây nha đam
in Vitro sau 6 tUAN theO U08 n 19Bang 4.10 Ảnh hưởng của của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ cây nha đam sau 6
ix
Trang 12CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Nha đam là cây mong nước thuộc chi A/ove, mọc nhiều ở các vùng có khí hậunóng và khô Chúng xuất hiện trong nghìn năm lịch sử, nhiều văn bản cô đại đã ghi lạicách sử dụng và đặc tính trị liệu của cây nha đam Đầu thé ki XX, cây nha dam đượctrồng phổ biến ở khu vực duyên hai miền trung Việt Nam, được dùng trong y dược, làm
đẹp, làm cảnh.
Trong tất cả các bộ phận khác nhau của cây nha đam (Aloe vera) có nhiều hợpchất hoạt tính sinh học nhất định là polysacarit, glycoprotein, aloein, axit amin, protein,vitamin (A, B12, E, B, Choline), canxi, axit béo thiết yếu và anthracine Cây nha đam
đã được ghi nhận là có nhiều lợi ích dược ly bao gom chống viêm, điều hòa miễn dịch,chống nhiễm trùng, kháng nam, hạ đường huyét hoặc trị đái tháo đường, chống ung thư,bảo vệ dạ dày, tăng cường sức khỏe tim mạch, cải thiện chức năng gan và cũng có hiệuquả trong điều trị bệnh ngoài da, chữa bỏng, chữa lành vết thương, các vấn đề về sứckhỏe quá man cảm, hỗ trợ chuyền hóa lipid và carbohydrate, giúp duy trì lượng đường
và cholesterol bình thường trong máu và trọng lượng cơ thê ở mức bình thường
Trong công nghiệp thực pham, nha đam đã được sử dụng như một nguồn nguyênliệu thực phẩm chức năng, đặc biệt là dé làm đồ uống tốt cho sức khỏe và nước giảikhát, các loại thạch Ung dụng của Aloe vera gel trong ngành công nghiệp dược pham
là sản xuất thuốc mỡ bôi ngoài da, chế pham gel, viên nén và viên nang có liên quan.Aloe vera gel cũng được ứng dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và vệ sinh, nhađam được sử dụng làm nguyên liệu co bản dé điều chế kem, nước thơm, xà phòng, daugội và sữa rửa mặt.
Hiện nay nhu cầu sử dụng cây nha đam phục vụ cho đời sống là rất lớn Tuynhiên, nhân giống theo phương pháp truyền thống không thé đáp ứng khi sản xuất câynha đam trên qui mô lớn Do đó, sử dụng cây giống in vitro làm nguồn cây giống đầudòng sẽ đảm bảo cây sạch bệnh, cây con đồng đều và đảm bảo chất lượng Hơn nữa, nhađam là cây mọng nước và là thực vật CAM nên việc sử dụng hàm lượng đạm Nitrat vàthời gian chiếu sáng hợp lý sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển khinuôi cây trong giai đoạn in vitro và ngoài đông ruộng Xuât từ những điêu nay đê tài
Trang 13“Khảo sát ảnh hưởng của đạm Nitrat, ánh sáng và chất điều hòa sinh trưởng đến sự pháttriển cây nha đam in vitro (Aloe vera)” được thực hiện.
1.3 Nội dung thực hiện
Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng củachéi cây nha dam in vitro
Khảo sát sự anh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồicây nha dam in vitro.
Khao sát ảnh hưởng của của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ cây nha dam in
vitro.
Trang 14CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Giới thiệu về cây nha dam (Aloe vera)
ANH rib Hình 2.1 Cây Nha đam tại nhà lưới phòng
Loài: Aloe vera Nuôi cây mô tê bào thực vật
Dựa trên mối quan hệ tiễn hóa được hỗ trợ mạnh mẽ với các loài tương tự về mặthình thái, nghiên cứu mới cho thấy Aloe vera có nguồn gốc từ bán đảo A Rap (Dr InduMehta, 2017) Tài liệu đầu tiên về cây nha đam được tìm thấy trên phiến đất sét củangười Sumeri có từ năm 2100 TCN, và đã được tìm thay ở thành phó Nippur Cây đượcdùng làm chất làm dịu vào năm 2200 TCN Một tài liệu của Ai Cập được viết vào khoảngnăm 1550 TCN, đưa ra 12 công thức pha trộn Aloe với các chất khác đề điều trị các rốiloạn bên trong và bên ngoài cơ thé con người Nữ hoàng Ai Cập Nefertiti (1353 TCN)
và Nữ hoàng Cleopatra VII (69-30 TCN) đã sử dụng nha đam như một phần không thểthiếu trong phương pháp làm đẹp thường xuyên của ho (Samuel va Ria, 2016) Nền vănminh Kemet cổ đại ở Thung lũng sông Nile đã sử dụng nha đam để làm thuốc trị liệu,chăm sóc sắc đẹp và ướp xác (Manvitha và Bidya, 2014) Vào thế kỷ thứ 7, MateriaMedicas của Trung Quéc đã viết về việc sử dụng Aloe vera cho bệnh viêm xoang và cácbệnh ngoài da (Dr Indu Mehta, 2017) Ngày nay nha đam được sử dụng dé chống viêm,điều hòa miễn dịch, chống nhiễm trùng, kháng nam, hạ đường huyết hoặc trị đái tháođường, chống ung thư, bảo vệ dạ dày, tăng cường sức khỏe tim mạch, cải thiện chứcnăng gan và cũng có hiệu quả trong điều trị bệnh ngoài da, chữa bỏng, chữa lành vếtthương, các van đề về sức khỏe quá man cảm (Haroon, Shahid, Hussain, và Raza, 2018)
Trang 15và cải thiện bài tiết insulin và chức năng tế bao B tuyến tụy (Aysha Noor, S Gunasekaran
và MA Vyayalakshmi, 2017).
2.1.2 Đặc điểm hình thái của cây nha đam
Thân Nha đam là một loại cây không thân hoặc có thân rất ngắn, cao từ 60—100
và gel Vỏ dày bên ngoài bao gồm 15-20 tế bào giúp bảo vệ ma trận gel và giúp tổng
hợp carbohydrate và protein Nhựa mủ là lớp giữa chứa antraquinon, nhựa cây vàng
đắng và glycoside Gel là lớp bên trong bao gồm các mô mềm, trong, âm và trơn có các
tế bào nhu mô lớn Day là một chất nhày giống như thạch trong suốt, nó chứa nước
(99%), glucomannans, axit amin, lipid, sterol và vitamin (Abid Aslam Maan va ctv, 2018).
Hoa được tạo ra vào mùa hè trên cành cao đến 90 cm, mỗi bông hoa rủ xuống,với một tràng hoa hình ống màu vàng dài 2-3 cm
2.1.3 Đặc điểm sinh lý của cây nha đam
Nha đam là loài thực thực vật CAM có giá trị kinh tế cao Đặc trưng của thực vậtCAM là khả năng duy trì trạng thái nước thuận lợi thông qua khả năng giảm thiểu sựthoát hơi nước bang cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm
khi thâm hụt áp suất hơi thấp Một đặc điểm chung khác của thực vật CAM là mọng
nước, được đặc trưng bởi các tế bào có không bào lớn So với các loài C3 và C4, thựcvật CAM có đặc điểm là mật độ khí không thấp hơn, điều này được điều chỉnh bởi lượngnước sẵn có của thực vật Lá của các loài thực vat CAM có thé được chia thành hai phầnchính, khu vực bên ngoài màu xanh xám bao gồm từ lớp biểu bì đến các bó mạch trên
Trang 16cả bề mặt trục, mặt trong, và vùng bên trong bao gồm các tế bào có không bào lớn chứagel hoặc hydrenchyma Lớp trung bì có lục lạp, làm cho lớp trung bì trở thành một môhoạt động quang hợp và có thé ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu giữ COa do ảnh hưởngcủa lục lạp đối với khả năng kháng khuếch tán Ở thực vật CAM, sự mat nước giảm đinhờ sự hấp thụ CO› vào ban đêm với sự tong hợp hiệu quả đường và chất thâm thấu chophép giữ nước (Herman Silva và ctv, 2014) Cây nha đam có khả năng chịu hạn tốt,thích hợp trồng ở những nơi có ngày nắng trong năm cao như các tỉnh Bình Thuận, NinhThuận Aloe vera có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh Cây thích ánh sáng nhưngcần tránh ánh nắng quá mạnh vì có thể gây cháy lá Tuy nhiên, cây dễ bị chột khi tíchnước quá nhiều trong mùa mưa hoặc khi tưới quá nhiều nước Đặc biệt, giống cây này
sợ sương lạnh, nhiệt độ dưới 5 độ C sẽ làm cây ngừng sinh trưởng (Vườn An Nam, 2023).
Thực vật CAM có khả năng giữ nước rat tốt, cũng như rất hiệu quả trongviệc sử dụng Nitơ Khi giảm lượng đạm nitrat sẽ thúc đây quang hop CAM hoạt độngtốt hơn khi có dinh dưỡng đạm nitrat đầy đủ (Koichi Ota, 1988; M J Paul và W.Cockburn, 1990) Các nghiên cứu đã được thực hiện không chỉ cho thấy rằng tăng haygiảm của Nitơ là yếu tố quan trọng dé giảm/tăng biểu hiện CAM, mà nông độ cuối cùngcủa chất dinh dưỡng đa lượng này có ảnh hưởng rõ rệt đến CAM (J Mol Sci, 2019) Vìvậy, nồng độ dam nitrat ảnh hưởng đến sự phát triển của cây nha đam
Theo M Claudia Diez và các cộng tác viên (2017), cây Vanilla là thực vật CAM.
Kết quả cho thấy rằng cường độ ánh sáng cao làm thay đổi chức năng của cây Vanilla,
ức chế quá trình quang hợp và tăng trưởng, môi trường có nhiều bóng râm không ảnhhưởng đáng ké đến quá trình quang hợp CAM của cây Vanilla Tuy nhiên, về lâu dài,loài này cho thấy khả năng quang hợp và tăng trưởng sinh khối cao hơn ở mức độ bức
xạ trung bình (17-31% RI) Một nghiên cứu khác về cay Crassula helmsii là thực vậtthủy sinh quang hợp CAM cho thấy ảnh hưởng của ánh sáng và CO› quy định của quảtrình quang hợp CAM Sau 3 tuần tăng trưởng và phát triển ở điều kiện có ánh sáng cao(230 pmol photon m-2 s—1), C helmsii hiển thị quang hop CAM cao hơn 2,8 lần ở 2nồng độ CO: (22 so với 230 mmol m-3) Cây C helmsii phát triển trong điều kiện ánhsáng yếu (23 umol photon m” s') ở cả hai nồng độ CO Đối với C helmsii phát triển
ở điều kiện ánh sáng cao và lượng CO: thấp, tốc độ quang hợp trung bình tương đối cao
Trang 17ở nồng độ CO: thấp và trung bình là 80 và 102 mol O2 g—1 DW h—1 ở nồng độ CO> là
3 và 22 mmol m3 CO, cùng với giá trị pH cuối cùng trung bình là 9,01 trong độ lệch
pH, cho thấy điểm bù CO: thấp (<3m molm 3) nhưng không chi ra việc sử dụngbicacbonat như một nguồn cacbon vô cơ ngoại sinh bổ sung (Signe Koch Klavsen A C
và Stephen C Maberly, 2010) Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của cây nha đam.
2.1.4 Giá trị của cây nha đam
2.1.4.1 Giá trị sử dụng của cây nha đam
Trong y học cổ đại, Aloe vera được sử dụng đề làm giảm các triệu chứng táo bón
và tại chỗ được sử dụng dé điều trị da và chữa lành vét thương trong các nền văn hóakhác nhau Hiện nay các nghiên cứu dược lý đã chứng minh rằng nha đam có tác dụngchống vi khuẩn, chống virus, chống ung thư, chống oxy hóa, chống viêm, bảo vệ da,làm lành vết thương cũng như điều hòa glucose và cholesterol trong máu (Gao, Y, Kuok,
K.L Jin, Y, va Wang, R, 2018).
Viéc su dung gel nha dam da thu hut su quan tam ngay cang tang trong nganh
công nghiệp thực phẩm, nơi mà nha đam có thê được sử dụng như một nguồn thực phẩm
chức năng trong nước giải khát, nước giải khát, sữa, bánh kẹo kem Những sản phẩmnày thường khang định nhiều lợi ich cho sức khỏe, chang hạn như tác dụng giảm nhẹđối với viêm khớp dạng thấp, ung thư, tiêu đường, tiêu hóa và rối loạn đường ruột hoặc
loét máu (Gao, Y, Kuok, K I, Jin, Y, va Wang, R, 2018) Nha đam có chứa các hoạt
chất nâng cao kha năng miễn dich của con người, đồng thời cung cấp các chất bổ sungaxit amin, vitamin, vi lượng nguyên tố và khoáng chất Ví dụ, Vitamin B12, thường cósẵn từ động vật nguồn, đã được tìm thấy với lượng nhỏ trong gel nha đam (Rodriguez
Rodriguez, Darias Martin và ctv, 2010).
Từ thời kì cô đại, nha dam đã được sử dụng là nguyên liệu cho sản phẩm làmđẹp Đến hiện đại các loại mỹ phẩm có nguồn gôc từ nha đam rất phong phú, mỹ phẩmđược chế tạo từ nhựa nha đam dé tao ra những loại kem dưỡng da, do pH của gel nhađam gần giống với pH của đa cho nên chúng làm cho da tươi tắn và điều hòa được độaxít của da.
2.1.4.2 Giá trị kinh tế của cây nha đam
Cây nha đam được sử dụng nhiều trong lĩnh vực thực phẩm, mỹ pham va ca duoc
6
Trang 18phẩm Theo ước tính của Grand View Research - đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn
và nghiên cứu thị trường có trụ sở chính ở Mỹ, thị trường các sản phẩm từ nha đam cóthé dat giá trị đến 2,67 tỉ USD vào năm 2025 (Chí Nhân, 2023)
Tại Việt Nam, cây nha đam được trồng nhiều nhất tại tỉnh Ninh Thuận với diệntích khoảng 350 ha chủ yếu ở các phường Mỹ Bình, Văn Hải, Văn Sơn (thành phố PhanRang - Tháp Chàm) và huyện Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc Giá nha đam tươi bántại vườn luôn ở mức 1.500 đồng - 2.000 đồng/kg Còn vào mùa mưa thì bán khoảng1.000 đồng - 1.200 đồng/kg Với khung giá này, 1 ha đất trồng nha đam có thể thu vềlãi ròng từ 400 đến 450 triệu đồng (Hàm Tân, 2021) Cuối năm 2022, nhiều diện tíchtrồng nha dam ở thành phố Phan Rang — Tháp Chàm bị ngập nước gây thiệt hại nặng
Do đó vào thời điểm này, nhiều nông dân cho biết giá thu mua nha đam lên cao tới mức2.800 đồng/kg Trung bình cây nha đam cho thu hoạch 10 lần mỗi năm với lợi nhuận từ
300 - 600 triệu đồng/ha/năm (Báo Thanh Niên, 2023)
2.2 Tình hình nghiên cứu về giống nha đam
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay nha đam là loài cây mang lại giá trị kinh tế cao, cây không chỉ sử dụngtrong y học mà còn là nguyên liệu chính cho nhiều sản phẩm thực phâm, mỹ phẩm Cónhiều nghiên cứu về các hoạt chất của cây nha đam cũng như nhân giống cây nha đam
để phụ vụ cho nhu cầu sử dụng của con người
Các nghiên cứu về hoạt chất cây nha đam như việc làm giàu các sản phẩm thựcphẩm lô hội với polyphenol có thé ảnh hưởng có lợi đến sự ôn định oxy hóa của chúng
và nhờ được đưa vào cơ thể con người, nó có thé góp phần làm giảm ty lệ mắc các bệnh
thoái hóa (Marzanna Hes, Krzysztof Dziedzic, 2019) Theo Mariana Chelu và các cộng
tác viên (2023), đã nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn điện về những tiến
bộ gần đây trong việc áp dụng hydrogel dựa trên nha đam đề chữa lành vết thương Bằngcách kết hợp các tác nhân tri liệu vào hydrogel, có thể phát triển các vật liệu sinh học đachức năng giúp giải phóng các tác nhân một cách bền vững, thúc day quá trình lành vếtthương, giảm viêm và ngăn ngừa hoặc điều trị nhiễm trùng do vi khuan Nghiên cứu vềhỗn hợp gồm hoa nha đam và gel nha đam đã qua chế biến đã được chứng minh là làmtăng tốc độ di chuyên, tăng sinh và hình thành mạch của quá trình chữa lành vết thươngtrên da bằng cách điều chỉnh tăng sự biéu hiện của microfibril-associated glycoprotein
Trang 194 và các thành phan ma trận ECM khác như collagen, fibrillin, elastin (Sultana Razia va
ctv, 2022).
Việc dam bao nguồn giống sạch bệnh và có số lượng giống nhiều nhanh hon vớiviệc nhân giống ex vitro nên đã sử dụng nhân giống in vitro Tái sinh cây in vitro vớitần số cao 6 Aloe vera L thu được trên môi trường MS bồ sung 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/1NAA + 40,0 mg/l sử dụng đầu chéi làm mẫu Tối đa 90% trong số các mẫu được tạo ranhiều chéi trong môi trường này Số chdi trung bình trên mỗi mẫu là 36,70 + 2,25 vàchiều dai chồi trung bình là 10,60 + 2,70 cm được quan sát thấy sau 120 ngày nuôi cấy.Chéi non ra rễ tốt khi chúng được chuyền sang phân nửa nồng độ MS + 1,0 mg/l IBA
Số gốc trung bình trên một chi là 12,60 + 0,45 và chiều dài rễ trung bình là 6,90 + 0,40
cm được ghi nhận trên mô nay sau 30 ngày nuôi cấy trong khi 90% chdi ra rễ (M A.Razib, 2016) Theo D Hashemabadi và B Kaviani (2008), mẫu vật được sử dụng để nuôicay in vitro là đỉnh chồi Các mẫu chéi được khử trùng bằng NaOCl 2% và rửa kỹ bangnước vô trùng Sau đó, các mẫu cay được đặt trên môi trường MS đặc có bé sung cácnồng độ khác nhau của benzyladenine và axit d-naphthaleneacetic Sau 8 tuần, sự phattriển chéi tốt nhất trên mỗi mẫu cay (9,67) va su ra ré tốt nhất được thé hiện trên môitrường bồ sung 0,5 mg/1 benzyladenine + 0,5 mg/l ơ axit naphthaleneacetic Các cây con
đã ra rễ dần dần được thích nghi trong các chậu nhựa có chứa hỗn hợp mụn dừa và đátrân châu (1:1) được phủ bằng nhựa trong suốt Yun Sun Lee và các cộng tác viên (201 1),
đã kiểm tra các hợp chất aloe-emodin và aloin trong các mô khác nhau của nha đamđược trồng ở trang trại Nha đam trong ba năm Đáng ngạc nhiên, hàm lượng aloe-emodinphong phú hơn nhiều trong rễ (574,8, 92,4 và 956 g/g) so với trong lá (5,52, 0,32 và 956g/g) Điều kiện tối ưu dé cảm ứng và tăng sinh rễ bất định sử dụng lá ‘Aloe vera' nonđược thiết lập bằng cách xử lý nhiều loại môi trường có điều kiện và chất bổ sung auxin
Sự kích thích ra rễ bất định thích hợp bằng cách làm giàu 0,5 mg/L axit axetic
1-naphthalene (NAA) và 0,2 mg/L 6-benzylaminopurine (BA) trong môi trường MS Tuy
nhiên, sự phát triển của rễ bị cản trở do sự tích tụ của các hợp chat phenolic trong môitrường Điều này đã được khắc phục bằng cách rửa sơ bộ rễ bất định với hơn 4 g/L chấttương tự polyvinylphyrollidine (PVP) làm tăng tỷ lệ sông sót (lên đến 60 %) Kiểm trahàm lượng aloe-emodin trong các loại rễ bất định khác nhau được trồng ở các môi trường
Trang 20cơ bản khác nhau cho thấy rằng sự tích lũy aloe-emodin trên môi trường B5 (133,080,12 + 95 g/g) cao hơn nhiều so với trên môi trường MS (3,56 0,26 và 956 g/g).
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Sự phát triển của khoa học y tế, chế độ ăn kiêng và dinh dưỡng học đã xác nhậnmối tương quan giữa thực phẩm tiêu thụ và sức khỏe con người Nha dam là loại câygiàu chất chống oxy hóa, nhiều nghiên cứu sử dụng các hoạt chất của nha đam đề thaythế chất chống oxy hóa tông hợp Nhu cầu sử dụng nha đam ngày càng tăng, đem lạinguồn lợi kinh tế lớn cho nông dân ở vùng duyên hải miền trung nước ta Vì vậy, cầnnguồn giống lớn, phát triển đồng đều và sạch bệnh nên việc nhân giống in vitro là điềucấp thiết Theo Hoàng Thị Kim Hồng và các cộng tác viên (2014), môi trường MS cơbản bổ sung 1,.0 mg/l BAP kết hợp với 0,5 mg/l NAA, pH 5,8 thích hợp cho việc tạocụm chồi từ đoạn thân và đỉnh sinh trưởng của cây nha đam in vitro, chổi tạo thành cókhả năng sinh trưởng tốt trên môi trường nuôi cấy Bồ sung mannitol vào môi trườngnuôi cấy gây ảnh hưởng lớn đến sự sống và khả năng sinh trưởng của mẫu thí nghiệmsau 7 ngày xử lý Ở thời điểm này, việc xử lý mannitol ở nồng độ thấp (1-4%) ít gây ảnhhưởng đến khả năng sống sót và sinh trưởng của mẫu Xử lý mannitol ở nồng độ caohơn (8-14%), mẫu nuôi cấy chậm sinh trưởng và thậm chí còn làm chết mẫu Xử lýmannitol ở nồng độ 16% sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh trưởng củamẫu và dần dần làm cho toàn bộ mẫu thí nghiệm bị chết Một nghiên cứu hoàn chỉnhcác giai đoạn nhân giống vô tinh in vitro cây nha đam (A barbadensis) Từ các kết quảđạt được trong nghiên cứu này họ rút ra một số kết luận sau: Thời gian tối ưu cho việckhử trùng đỉnh sinh trưởng cây nha đam (A barbadensis) với HgClz là 12 phút Môitrường co ban MS có 3,0% sucrose, 0,8% agar, 0,1% than hoạt tinh, bố sung 1,5 mg/lBAP thích hợp cho mẫu nuôi cấy sinh trưởng, phát triển va tái sinh chồi Môi trường cơbản MS có 3,0% saccharose, 0,8% agar, 0,1% than hoạt tính, bố sung 0,5 mg/l NAAphối hợp với 1,0 mg/I BAP thích hợp cho nuôi cay nhân chồi Môi trường 1⁄2MS bồ sungNAA 0,5 mg/1 thích hợp cho cây in vitro tạo rễ, với số rễ đạt được cao nhất là 5,07ré/mau Giá thé phối trộn giữa cát, đất, trau và phân bò theo tỷ lệ 1:1:1:1 thích hợp déđưa cây ra điều kiện tự nhiên, ty lệ cây con sống đạt 100%
Trang 21CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 7 năm 2023 tại phòng Nuôicấy mô tế bào thực vật (Bio203), Nhà A1, Khoa Khoa học Sinh học, trường Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây nha đam
đường saccarose, 6,5 — 8 g/l agar, nước cat, dung môi HCI hoặc KOH, các chất điều hòa
sinh trưởng: NAA, BA, IAA.
Giá trị pH của môi trường nuôi cấy trước khi khử trùng là: 5,7 — 5,8 Thể tíchdung dịch dinh dưỡng (môi trường nuôi cấy) trong bình nuôi cấy là 30 — 35 ml/bình.Hấp khử trùng bang autoclave ở 1 atm, 121 °C trong 20 phút
3.2.4 Điều kiện nuôi cấy
Thời gian chiếu sáng: 16 giờ/ngày Cường độ chiếu sáng: 2000 lux
Nhiệt độ phòng nuôi cấy: 24+20%C Độ ẩm: 55-60%
10
Trang 223.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trìnhsinh trưởng của choi cây nha dam in vitro
Mục tiêu: xác định nồng độ đạm Nitrat tối ưu cho nuôi cấy tạo chồi của cây nhađam trong điều kiện in vitro
Cách tiến hành: chọn các mẫu phát triển khỏe mạnh sạch bệnh từ mẫu in vitrolàm vật liệu thí nghiệm Loại bỏ rễ và lá của mẫu, lay từ gốc lên từ 1-2 cm Cay các mau
vào các môi trường MS đã thay đôi nồng độ đạm Nitrat như bảng 3.1 và bô sung chất
điều hòa sinh trưởng IBA 0,1mg/1, BA 1,5mg/I Theo dõi và ghi nhận kết quả
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu
tố, gồm 3 nghiệm thức với 5 lần lặp lại Mỗi lần lặp lại có 5 bình mỗi bình 3 mẫu Tổng
số mẫu thí nghiệm là mẫu 225
Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của đạm Nitrat lên khả năng tạo chỗồi
Nghiệm thức Môi trường cơ bản C-0 MS
C-1 MS 1⁄2 C-2 MS 1⁄4
Các chỉ tiêu theo đõi sau 4 và 6 tuần nuôi cay:
= = & tổng số tnẫu tạo chồi
Tỉ lệ mau tao choi (%) = 5 = x100
:À ` ` chiều cao chồi
Chiêu cao choi trung bình (cm) =————————~——
tổng số mẫu
Hình thái chồi (màu sắc, đặc điểm lá, thân) khi ghi nhận chỉ tiêu theo dõi
tổng Lượng tươi của sé choi
Trọng lượng tươi trung bình (mg) = A seee es 5 (mg) số mau của moi nghiệm thức
tổng lượng khô của số chồi
Trọng lượng khô trung bình (mg) =
x x
số mau của mỗi nghiệm thức
11
Trang 233.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinhtrưởng của chéi cây nha dam in vitro
Mục tiêu: xác định thời gian chiếu sáng phù hợp cho quá trình nhân giống cây
nha đam
Cách tiễn hành: mẫu và môi trường nuôi cấy được chọn từ kết quả của thí nghiệm
1 Các mẫu sau khi cây vào môi trường được chiếu sáng theo các mức thời gian như đã
bố trí như bảng 3.2 Theo dõi và ghi nhận kết quả
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoản toàn ngẫu nhiên mộtyếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Mỗi lần lặp lại có 3 bình, mỗi bình có 3 mẫu
có mẫu Tổng số mẫu thí nghiệm là mẫu 135
Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng tạo chỗồi
Nghiệm thức Thời gian chiêu sáng (giờ)
S-1 16 S-2 14 S-3 12 S-4 10 S-5 8
Cac chỉ tiêu theo đõi sau 4 và 6 tuần nuôi cay:
sua ® Ty tổng số mau tạo chồi
Tỉ lệ mau tao choi (%) = = — x100
of ¬ ` chiều cao chồi
Chiêu cao chôi trung bình (em) =———————_~—
tổng số choi
Hình thái chồi (màu sắc, đặc điểm lá, thân) khi ghi nhận chỉ tiêu theo dõi
tổng lượng tươi của số chồi Trọng lượng tươi trung bình (mg) = 5 =a š (mg) số mau của nỗi nghiệm thức
tổng lượng khô của số chồi Trọng lượng khô trung bình (mg) = 5 =pas DS 5 (mg) số mau của moi nghiém thức
3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hướng của của nồng độ NAA đến quá trình tạo
rễ cây nha dam in vitro
12
Trang 24Mục tiêu: xác định nồng độ NAA thích hợp cho quá trình tạo rễ nhân giống câynha đam
Cách tiến hành: chọn những mẫu ưu tú của thí nghiệm 2, cấy vào môi trường 1⁄2
MS được bồ sung chất điều hòa sinh trưởng NAA như bảng 3.3 và BA là 0,1 mg/1 Theodõi và ghi nhận kết quả
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu
tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Mỗi lần lặp lại có 3 bình mỗi bình có 3 mẫu Tổng
sô mẫu thí nghiệm là 135 mẫu
Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng tạo rễ
Nghiệm thức Nông độ NNA (mg/l)
R-1 0,0 R-2 0,5 R-3 1,0 R-4 1,5
Trang 25CHUONG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khảo sát sự ảnh hướng của nồng độ dam Nitrat đến quá trình sinh trưởng củachéi cây nha đam in vitro
Cây trồng hap thu dam ở hai dạng chính là đạm Nitrat (NO3-) và amoni (NH¿t).Phần lớn các loài thực vật trên cạn sử dung đạm nitrat lam nguồn đạm chính Đạm nitratcũng hoạt động như một phân tử tín hiệu không thể thiếu trong các quá trình sinh lýquan trọng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển tối ưu của cây trồng Đối với thực
vật CAM có khả năng sử dụng Nito một cách hiệu quả, do đó việc tang hay giảm lượng
đạm Nitrat ảnh hưởng đến sự giảm hay tăng quá trình quang hợp CAM (Koichi Ota,1988; J Mol Sci, 2019; Ah Ram Cho, 2022) Việc giảm lượng đạm Nitrat có trong môitrường nuôi cay làm cho cho chồi cây nha đam phát triển tốt hơn, tăng hiệu quả kinh tế
Trong nghiên cứu này, nồng độ đạm Nitrat trong môi trường MS được sử dụngnhư một nghiệm thức đối chứng và lần lượt giảm 1⁄2, 1⁄4 ở nghiệm thức C-1 và C-2 déđánh gia sự nhân chồi của cây nha đam Kết quả thí nghiệm được trình bay ở các bảng
CV (%) 47,97 17,87 18,06 20,86
Trong cùng mot cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác
nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P < 0,01) Các số liệu tỷ lệ được chuyên sang dạng y =
aresinv—— dé xử ly thong kê; CV (%) = a
Mean
Sau 4 tuần dau nuôi cấy, ngoại trừ nghiệm thức MS % cảm ứng nhẹ, các nghiệm
thức còn lại đã cảm ứng tốt, bắt đầu phát triển và có sự thay đổi về hình thái Theo kếtquả của bang 4.1, tat cả những chỉ tiêu theo dõi về số chồi trung bình, số lá trung bình,
14
Trang 26chiều cao trung bình và tỷ lệ tạo chồi giữa các nghiệm thức đều có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thống kê Trong khi đó, số chỗi trung bình và tỷ lệ tạo chỗồi đạt kết quả tốtnhất khi giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat có trong môi trường MS.
Hình 4.1 Sự hình thành chéi cây nha đam (A/oe vera) trên môi trường có nồng độ
đạm Nitrat thay đối sau 4 tuần (a— MS; b — MS 1⁄2; c— MS 1⁄4)Bảng 4.2 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chồi câynha đam in vitro sau 6 tuần theo dõi
Nghiệm Môi trường Số chôi Sốlátrung Chiều caochồi Tỷ lệ taothức nuôi cấy trung bình bình (1a) trung bình choi (%)
(chồi) (cm)C-0 MS 1,48°+0,47 3,02%40,22 3,95*40,11 46,57° C-1 MS 1/2 6,32 +0,42 2,37°+0,16 1,38°+0,13 79,732 C-2 MS 1⁄4 0,51°+0,32 2,38°40,12 0,91°+0,07 26,89°
CV (%) 14,56 6,44 5,02 15,34
Trong cùng mội cột và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác
nhau có sự khác biệt về mặt thông kê (P < 0,01) Các số liệu tỷ lệ được chuyên sang dang y =
ar resinv—— dé xử lý thong kê, CV (%) = —
Trang 27Khi sử dung chất điều hòa sinh trưởng BA (1,5 mg/l) kết hợp với IBA (0,1 mg/l)trong quá trình nhân giống in vitro, sau 6 tuần nuôi cấy, trong môi trường MS 1⁄2 kết quả
số chồi trung bình (6,32 chéi), ty lé tao chồi (79,73%), trọng lượng tươi (0,25 mg) trọng
lượng khô (0,009 mg) đạt kết quả cao nhất và có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống
kê so với hai nghiệm thức còn lại Nếu nuôi cấy trong môi trường MS 1⁄4 thì tất cả cácchỉ tiêu theo dõi đạt kết quả ở mức thấp nhất, chồi in vitro sinh trưởng phát triển kém,
số chồi hình thành thấp Khi sử dụng môi trường MS cơ bản thì cây sẽ ưu tiên phát triển
số lá và chiều cao, số chéi trung bình là rất thấp (1,48 chéi)
Theo Ashish Kumar Choudhary và các cộng tác viên (2011), theo dõi mẫu trong
môi trường MS bổ sung BA 1 mg/l và NAA 0,1 mg/l thì số chdi trung bình là 5,3chéi/mau đạt kết quả tốt nhất sau 6 tuần nuôi cay Một nghiên cứu khác cho thấy trênmôi trường MS có bé sung 1,5 mg/l BAP, mẫu nuôi cấy có khả năng tái sinh chỗồi caonhất 4,12 chồi/mẫu, chiều cao trung bình của chồi là 4,46 cm (Hoàng Thi Kim Hồng vàTrần Nguyễn Ngọc Anh, 2017) Như vậy, khi nuôi cây nha đam in vitro sử dụng môitrường MS giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat kết hợp với BA 1,5 mg/l và IBA 0,1 mg/l thì sốchi trung bình đạt kết quả tốt hon, phù hợp cho quá trình nhân nhanh dé được lượng
Hình 4.2 Sự hình thành chồi cây nha dam (Aloe vera) trên môi trường có nồng độ
đạm Nitrat thay đổi sau 6 tuần (a - MS: b— MS 1⁄4; e— MS 1⁄4)
16
Trang 28Bảng 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat trong môi trường MS đến khả năng tạo
chôi của mẫu nha đam sau 6 tuân nuôi cây
Nghiệm thức MT muôi cấy cơ bản Nhận xét
C-0 MS Chéi phát triển cao, mẫu hình thành các
cụm choi nhưng ít; lá to dài, nhiềuC-1 MS 1⁄2 Mẫu hình thành các cụm nhiều chồi, chỗồi
nhỏ; lá ngắn nhỏPhù hợp cho quá trình nhân chồi
sự sinh trưởng của chỗồi nha đam Kết quả thí nghiệm được trình bày ở các bảng 4.5; 4.6;
CV (%) 13,32 17,19 23,57 21,19
Trong cùng một cột và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khácnhau có sự khác biệt về mặt thông kê (P < 0,01) Các so liệu tỷ lệ được chuyên sang dang y =
17
Trang 29ar esinN—— dé xử lý thống ké; CV (%) =
Sau 4 tuần đầu nuôi cấy, quan sát bảng 4.5, khi chiếu sáng 14 giờ/ngày thi số chồitrung bình và tỷ lệ tạo chồi đạt kết quả tốt nhất 3,87 chồi/mẫu và 63,64%, có sự khácbiệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức còn lại
Bang 4.6 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồi cây nhadam in vitro sau 6 tuần theo dõi
Nghiệm Thời gian Số chéi Sốlátung Chiềucaochồi Tỷ lệ taothức (gidi/ngay) trung bình bình (1á) trung bình choi (%)
(chồi) (cm)S-1 16 3,71°40,38 2,84'°+0,09 3,59*+0,20 69,028
$2 14 115322070 2,94%40,09 —-2,394.0,14 71.87 S-3 lỡ 1,60°+0,20 2,42°+0,29 3,59%10,24 29,07 S-4 10 0,87°40,31 3,44°+0,19 2,99%+0,15 20,98%
§-5 8 0,2040,20 1,35°+1,28 1,67°L1,47 13,84
CV (%) 9,99 14,93 15,46 21,39
Trong cùng mot cột va cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác
nhau có sự khác biệt về mặt thong kê (P < 0,01) Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng y =
aresinv—— dé xử ly thong ké; CV (%) = SeDev
S-4 10 0,02°+0,00 0,0004+-0,000 S-5 8 0.02°+0.01 0,000%-0,000
Sau 6 tuần quan sát, kết quả cho hp khi chiếu sáng 14 giờ/ngày thì số chdi trung
bình là 11,53 chồi/mẫu và tỷ lệ tạo chi, trọng lượng tươi, trọng lượng khô cho kết quả
cao nhất Trong khi đó, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày cho kết quả số lá trung bình và
chiều cao chồi trung bình đạt kết qua cao nhất sau 6 tuần và có khác biệt có ý nghĩa vềmặt thống kê
18
Trang 30Bang 4.8 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chổi cây nha
đam in vitro sau 6 tuân theo đõi
Nghiệm thức Thời gian (ngày/g1ờ) Nhận xét
Chéi cao, map, mẫu tạo thành các cụm chi,
số chồi ít; lá nhi to, dài, nhiều
Chéi ngan, map, mẫu tao thành cụm lớn,
chéi nhiều; lá ngắn, nhỏChỗi cao; lá to, dàiChỉ một số mẫu tạo chéi
Chồi nhỏ, ngắn; lá ngắn, nhỏ; thân mẫu cao
Hầu hết các mẫu không tạo chồi
Chồi nhỏ, ngắn; lá ngắn, nhỏ; thân mẫu cao
và ốmHau hết các mẫu không tạo chồi
Quang hop CAM được tách biệt theo thời gian bao gồm quá trình cố định CO2bên ngoài vào ban đêm, tông hợp và lưu trữ axit hữu cơ vào ban đêm va sử dụng axit
19