DANH SÁCH CÁC BANG
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 7 năm 2023 tại phòng Nuôi cấy mô tế bào thực vật (Bio203), Nhà A1, Khoa Khoa học Sinh học, trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây nha đam
(Aloe Vera).
Vật liệu nghiên cứu là mẫu cây nha dam in |
vitro.
„ Hình 3.1. Mẫu Nha đam in vitro 3.2.2 Hóa chât
Hóa chất sử dụng trong môi trường nuôi cay: các mudi đa lượng, vi lượng, vitamin, các thành phần của môi trường MS (Muraskige và Skoog, 1962) bồ sung 30 g/1 đường saccarose, 6,5 — 8 g/l agar, nước cat, dung môi HCI hoặc KOH, các chất điều hòa
sinh trưởng: NAA, BA, IAA.
Giá trị pH của môi trường nuôi cấy trước khi khử trùng là: 5,7 — 5,8. Thể tích dung dịch dinh dưỡng (môi trường nuôi cấy) trong bình nuôi cấy là 30 — 35 ml/bình.
Hấp khử trùng bang autoclave ở 1 atm, 121 °C trong 20 phút.
3.2.3 Trang thiết bị
Các thiết bị dùng cho nghiên cứu: cân điện tử, nồi hấp khử trùng, tủ say, tu cay
vô trùng, máy do pH.
Các dụng cụ: đĩa cấy, giấy cay, cán dao, lưỡi đao, pince, ống cắm, bông gon, ống
đong, pIpette.
Các trang thiết bị từ phòng Nuôi cay mô tế bào thực vật (Bio 203), Nhà Al, Khoa Khoa học sinh học, Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
3.2.4. Điều kiện nuôi cấy
Thời gian chiếu sáng: 16 giờ/ngày. Cường độ chiếu sáng: 2000 lux.
Nhiệt độ phòng nuôi cấy: 24+20%C. Độ ẩm: 55-60%.
10
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của choi cây nha dam in vitro
Mục tiêu: xác định nồng độ đạm Nitrat tối ưu cho nuôi cấy tạo chồi của cây nha đam trong điều kiện in vitro.
Cách tiến hành: chọn các mẫu phát triển khỏe mạnh sạch bệnh từ mẫu in vitro làm vật liệu thí nghiệm. Loại bỏ rễ và lá của mẫu, lay từ gốc lên từ 1-2 cm. Cay các mau
vào các môi trường MS đã thay đôi nồng độ đạm Nitrat như bảng 3.1 và bô sung chất điều hòa sinh trưởng IBA 0,1mg/1, BA 1,5mg/I. Theo dõi và ghi nhận kết quả.
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 3 nghiệm thức với 5 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại có 5 bình mỗi bình 3 mẫu. Tổng số mẫu thí nghiệm là mẫu 225.
Bảng 3.1. Khảo sát ảnh hưởng của đạm Nitrat lên khả năng tạo chỗồi
Nghiệm thức Môi trường cơ bản C-0 MS
C-1 MS 1⁄2 C-2 MS 1⁄4
Các chỉ tiêu theo đõi sau 4 và 6 tuần nuôi cay:
= = &. tổng số tnẫu tạo chồi
Tỉ lệ mau tao choi (%) = 5 = x100
tong so mau
số choi hình thành tổng số mau
Số chồi trung bình (chồi) =
, tống số lá
So lá trung bình (lá) =——————~— # ——š
tong SỐ mau
:À ` ` chiều cao chồi
Chiêu cao choi trung bình (cm) =————————~——
tổng số mẫu
Hình thái chồi (màu sắc, đặc điểm lá, thân) khi ghi nhận chỉ tiêu theo dõi.
tổng Lượng tươi của sé choi Trọng lượng tươi trung bình (mg) = A seee es 5 (mg) số mau của moi nghiệm thức
tổng lượng khô của số chồi Trọng lượng khô trung bình (mg) =
số mau của mỗi nghiệm thứcx x
11
3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chéi cây nha dam in vitro
Mục tiêu: xác định thời gian chiếu sáng phù hợp cho quá trình nhân giống cây
nha đam
Cách tiễn hành: mẫu và môi trường nuôi cấy được chọn từ kết quả của thí nghiệm 1. Các mẫu sau khi cây vào môi trường được chiếu sáng theo các mức thời gian như đã bố trí như bảng 3.2. Theo dõi và ghi nhận kết quả.
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoản toàn ngẫu nhiên một yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại có 3 bình, mỗi bình có 3 mẫu có mẫu. Tổng số mẫu thí nghiệm là mẫu 135.
Bảng 3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng tạo chỗồi Nghiệm thức Thời gian chiêu sáng (giờ)
S-1 16 S-2 14 S-3 12 S-4 10 S-5 8
Cac chỉ tiêu theo đõi sau 4 và 6 tuần nuôi cay:
sua ® Ty tổng số mau tạo chồi
Tỉ lệ mau tao choi (%) = = — x100
tong so mau
s6 choi hinh thanh tổng số mau
Số chéi trung bình (chéi) =
: tổng số lá
Số lá trung bình (lá) = 2
tổng số mau
of ơ ` chiều cao chồi Chiêu cao chôi trung bình (em) =———————_~—
tổng số choi
Hình thái chồi (màu sắc, đặc điểm lá, thân) khi ghi nhận chỉ tiêu theo dõi.
tổng lượng tươi của số chồi Trọng lượng tươi trung bình (mg) = 5 =a š (mg) số mau của nỗi nghiệm thức
tổng lượng khô của số chồi Trọng lượng khô trung bình (mg) = 5 =pas DS 5 (mg) số mau của moi nghiém thức
3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hướng của của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ cây nha dam in vitro
12
Mục tiêu: xác định nồng độ NAA thích hợp cho quá trình tạo rễ nhân giống cây
nha đam
Cách tiến hành: chọn những mẫu ưu tú của thí nghiệm 2, cấy vào môi trường 1⁄2 MS được bồ sung chất điều hòa sinh trưởng NAA như bảng 3.3 và BA là 0,1 mg/1. Theo dõi và ghi nhận kết quả.
Bồ trí thí nghiệm: thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại có 3 bình mỗi bình có 3 mẫu. Tổng sô mẫu thí nghiệm là 135 mẫu.
Bảng 3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng tạo rễ
Nghiệm thức Nông độ NNA (mg/l)
R-1 0,0 R-2 0,5 R-3 1,0 R-4 1,5 RS 2,0
Cac chỉ tiêu theo đõi sau 6 tuân nuôi cay:
ơ * tổng số mau tạo rễ
Tỉ lệ mẫu tạo ré (%) = a x 100
tổng số mau
tổng số rễ So ré trung bình (ré) = = = :
tong SỐ Trầu ra rẽ
F ; ~ chiéu dài rễ Chiêu dai trung bình rễ =———————~-
tong sore
Hình thái mẫu (đặc điểm thân, lá, rễ) 3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm MINITAB 16.2.4, kết quả mô tả và trắc
nghiệm phân hạng được đọc dự trên bang ANOVA và phương pháp Tukey multiple
range test.
13