KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát ảnh hưởng của đạm nitrat, ánh sáng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự sinh trưởng của cây nha đam in vitro (Aloe vera) (Trang 25 - 29)

DANH SÁCH CÁC BANG

CHUONG 4. KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khảo sát sự ảnh hướng của nồng độ dam Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chéi cây nha đam in vitro

Cây trồng hap thu dam ở hai dạng chính là đạm Nitrat (NO3-) và amoni (NH¿t).

Phần lớn các loài thực vật trên cạn sử dung đạm nitrat lam nguồn đạm chính. Đạm nitrat cũng hoạt động như một phân tử tín hiệu không thể thiếu trong các quá trình sinh lý quan trọng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển tối ưu của cây trồng. Đối với thực

vật CAM có khả năng sử dụng Nito một cách hiệu quả, do đó việc tang hay giảm lượng

đạm Nitrat ảnh hưởng đến sự giảm hay tăng quá trình quang hợp CAM (Koichi Ota,

1988; J. Mol. Sci, 2019; Ah Ram Cho, 2022). Việc giảm lượng đạm Nitrat có trong môi

trường nuôi cay làm cho cho chồi cây nha đam phát triển tốt hơn, tăng hiệu quả kinh tế.

Trong nghiên cứu này, nồng độ đạm Nitrat trong môi trường MS được sử dụng như một nghiệm thức đối chứng và lần lượt giảm 1⁄2, 1⁄4 ở nghiệm thức C-1 và C-2 dé đánh gia sự nhân chồi của cây nha đam. Kết quả thí nghiệm được trình bay ở các bảng

4.1, 4.2, 4.3, 4.4.

Bang 4.1. Anh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chéi cây nha đam in vitro sau 4 tuần theo doi

Nghiệm Môi trường Số chôi Sốlátrung Chiều caochổồi Tỷ lệ tao thức nuôicấy trung bình bình (lá) trungbình — chổi (%)

(chồi) (cm)

C-0 MS 0,56°+0,10 1,59*40,09 0,95*40,10 34,27?

C-1 MS 1⁄2 2,51*+0,37 1,24*°+0,14 0,83*+0,06 77,418 C-2 MS % 0,16°+0,12 0,92°+0,53 0,38°+0,23 14,55°

CV (%) 47,97 17,87 18,06 20,86

Trong cùng mot cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P < 0,01). Các số liệu tỷ lệ được chuyên sang dạng y =

aresinv—— dé xử ly thong kê; CV (%) = a

Mean

Sau 4 tuần dau nuôi cấy, ngoại trừ nghiệm thức MS % cảm ứng nhẹ, các nghiệm thức còn lại đã cảm ứng tốt, bắt đầu phát triển và có sự thay đổi về hình thái. Theo kết quả của bang 4.1, tat cả những chỉ tiêu theo dõi về số chồi trung bình, số lá trung bình,

14

chiều cao trung bình và tỷ lệ tạo chồi giữa các nghiệm thức đều có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong khi đó, số chỗi trung bình và tỷ lệ tạo chỗồi đạt kết quả tốt nhất khi giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat có trong môi trường MS.

Hình 4.1. Sự hình thành chéi cây nha đam (A/oe vera) trên môi trường có nồng độ đạm Nitrat thay đối sau 4 tuần (a— MS; b — MS 1⁄2; c— MS 1⁄4)

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chồi cây nha đam in vitro sau 6 tuần theo dõi

Nghiệm Môi trường Số chôi Sốlátrung Chiều caochồi Tỷ lệ tao thức nuôi cấy trung bình bình (1a) trung bình choi (%)

(chồi) (cm)

C-0 MS 1,48°+0,47 3,02%40,22 3,95*40,11 46,57°

C-1 MS 1/2 6,32 +0,42 2,37°+0,16 1,38°+0,13 79,732 C-2 MS 1⁄4 0,51°+0,32 2,38°40,12 0,91°+0,07 26,89°

CV (%) 14,56 6,44 5,02 15,34

Trong cùng mội cột và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mặt thông kê (P < 0,01). Các số liệu tỷ lệ được chuyên sang dang y =

ar resinv—— dé xử lý thong kê, CV (%) = —

ean

Bang 4.3. Anh hưởng của nồng độ dam Nitrat đến quá trình sinh trưởng của chdi cây nha đam in vitro sau 6 tuần theo dõi

Nghiệm thức Môi trường nuôi Trọng lượng tươi (mg) Trọng lượng khô (mg)

cây

C-0 MS 0,16°+0,04 0,006°+0,000

C-] MS 1⁄2 0,25*+0,02 0,0092+0,000 C-2 MS % 0,08°+0,02 0,006°+ ,001

CV (%) 16,33 4,76

Trong cùng mội cột và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P < 0,01). Các so liệu tỷ lệ được chuyên sang dang y =

ar esinN—— để xử lý thống kê, CV (%) = ae

Mean

15

Khi sử dung chất điều hòa sinh trưởng BA (1,5 mg/l) kết hợp với IBA (0,1 mg/l) trong quá trình nhân giống in vitro, sau 6 tuần nuôi cấy, trong môi trường MS 1⁄2 kết quả số chồi trung bình (6,32 chéi), ty lé tao chồi (79,73%), trọng lượng tươi (0,25 mg). trọng lượng khô (0,009 mg) đạt kết quả cao nhất và có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với hai nghiệm thức còn lại. Nếu nuôi cấy trong môi trường MS 1⁄4 thì tất cả các chỉ tiêu theo dõi đạt kết quả ở mức thấp nhất, chồi in vitro sinh trưởng phát triển kém, số chồi hình thành thấp. Khi sử dụng môi trường MS cơ bản thì cây sẽ ưu tiên phát triển số lá và chiều cao, số chéi trung bình là rất thấp (1,48 chéi).

Theo Ashish Kumar Choudhary và các cộng tác viên (2011), theo dõi mẫu trong môi trường MS bổ sung BA 1 mg/l và NAA 0,1 mg/l thì số chdi trung bình là 5,3 chéi/mau đạt kết quả tốt nhất sau 6 tuần nuôi cay. Một nghiên cứu khác cho thấy trên môi trường MS có bé sung 1,5 mg/l BAP, mẫu nuôi cấy có khả năng tái sinh chỗồi cao nhất 4,12 chồi/mẫu, chiều cao trung bình của chồi là 4,46 cm (Hoàng Thi Kim Hồng và Trần Nguyễn Ngọc Anh, 2017). Như vậy, khi nuôi cây nha đam in vitro sử dụng môi trường MS giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat kết hợp với BA 1,5 mg/l và IBA 0,1 mg/l thì số chi trung bình đạt kết quả tốt hon, phù hợp cho quá trình nhân nhanh dé được lượng

Hình 4.2. Sự hình thành chồi cây nha dam (Aloe vera) trên môi trường có nồng độ đạm Nitrat thay đổi sau 6 tuần (a - MS: b— MS 1⁄4; e— MS 1⁄4)

16

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nồng độ đạm Nitrat trong môi trường MS đến khả năng tạo

chôi của mẫu nha đam sau 6 tuân nuôi cây

Nghiệm thức MT muôi cấy cơ bản Nhận xét

C-0 MS Chéi phát triển cao, mẫu hình thành các cụm choi nhưng ít; lá to dài, nhiều

C-1 MS 1⁄2 Mẫu hình thành các cụm nhiều chồi, chỗồi nhỏ; lá ngắn nhỏ

Phù hợp cho quá trình nhân chồi C-2 MS 1⁄4 Chéi nhỏ, ngắn, rất ít; lá ngắn, nhỏ

Chỉ một số mẫu tạo chồi

Qua bảng mô tả hình thái 4.4 và hình 4.2 cho thây khi giảm 1⁄2 lượng đạm Nitrat

có trong môi trường MS và bồ sung BA 1,5 mg/1 và IBA 0,1mg/1 là môi trường tốt nhất trong quá trình nhân chéi cây nha đam in vitro.

4.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồi

cây nha dam in vitro

Hình thái cây được kiểm soát bởi các yếu tố di truyền và môi trường như ánh sáng. Ánh sáng có hai chức năng quan trọng trong CAM. Thứ nhất, nó đóng vai trò là nguồn năng lượng của quá trình quang hợp và thứ hai, nó ảnh hưởng đến biểu hiện và hiệu suất của CAM thông qua các hệ thống tín hiệu (Luttge, U, 2004). Thời gian chiếu sáng tối ưu cho các loại cây trong nuôi cấy mô tế bào thực vật là 16 giờ/ngày. Trong nghiên cứu này, thời gian chiếu sáng sẽ thay đổi giảm dan đề đánh giá quá trình tạo chi, sự sinh trưởng của chỗồi nha đam. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở các bảng 4.5; 4.6;

4.7;4.8.

Bang 4.5. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chỗi cây nha dam in vitro sau 4 tuần theo dõi

Nghiệm Thời gian Số chdi Sốlátung Chiềucaochồi Tỷ lệ tao thức (giò/ngày) trung bình bình (lá) trung bình choi (%)

(chi) (em)

S-1 16 2,62°40,20 3,36*+0,17 2,95%+0,19 46,92 a0 14 3,87°+0,31 — 1,22°+0,07 1,34°40,11 63,64"

S-3 12 1,60°40,20 1,24°10,13 0,95°°40,09 29,07P S-4 10 0,8741031 — 1,85°+0,11 0,80°°+0,04 20,98°

S-5 8 0,20°+0,20 — 1,17°+1,04 0,45°+0,39 13,84¢

CV (%) 13,32 17,19 23,57 21,19

Trong cùng một cột và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mặt thông kê (P < 0,01). Các so liệu tỷ lệ được chuyên sang dang y =

17

StDev ean

ar esinN—— dé xử lý thống ké; CV (%) =

Sau 4 tuần đầu nuôi cấy, quan sát bảng 4.5, khi chiếu sáng 14 giờ/ngày thi số chồi trung bình và tỷ lệ tạo chồi đạt kết quả tốt nhất 3,87 chồi/mẫu và 63,64%, có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức còn lại.

Bang 4.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồi cây nha dam in vitro sau 6 tuần theo dõi

Nghiệm Thời gian Số chéi Sốlátung Chiềucaochồi Tỷ lệ tao thức (gidi/ngay) trung bình bình (1á) trung bình choi (%)

(chồi) (cm)

S-1 16 3,71°40,38 2,84'°+0,09 3,59*+0,20 69,028

$2 14 115322070 2,94%40,09 —-2,394.0,14 71.87 S-3 lỡ 1,60°+0,20 2,42°+0,29 3,59%10,24 29,07 S-4 10 0,87°40,31 3,44°+0,19 2,99%+0,15 20,98%

§-5 8 0,2040,20 1,35°+1,28 1,67°L1,47 13,84

CV (%) 9,99 14,93 15,46 21,39

Trong cùng mot cột va cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mặt thong kê (P < 0,01). Các số liệu tỷ lệ được chuyển sang dạng y =

aresinv—— dé xử ly thong ké; CV (%) = SeDev

ean

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của chồi cây nha dam in vitro sau 6 tuần theo dõi

Nghiệm thức Thời gian Trọng lượng tươi Trọng lượng khô

(gid/ngay) (mg) (mg)

S-1 16 0,09>+0,00 0,006°+0,000

S-2 14 0,14*+0,02 0,0092+0,000 S-3 12 0,05°+0,02 0,004°+0,000

S-4 10 0,02°+0,00 0,0004+-0,000 S-5 8 0.02°+0.01 0,000%-0,000

CV (%) 15,63 0

Trong cùng mội cot và cùng yếu to ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác

nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P < 0,01). Các so liệu tỷ lệ được chuyên sang dạng y =

arcsin\x/100 để xử lý thống kê; ; CV (%) = ng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát ảnh hưởng của đạm nitrat, ánh sáng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự sinh trưởng của cây nha đam in vitro (Aloe vera) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)