1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của nấm hầu thủ (Hericium erinaceus)

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 19,88 MB

Nội dung

TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra môi trường cấp một, môi trường cấp hai và môi trường bịch phôi thích hợp dé nắm Hầu thủ phát triển, đồng thời đánh giáđược năng suất quả thê

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHAO SÁT ANH HUONG CUA THÀNH PHAN DINH DUONG DEN SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA

NAM HAU THU (Hericium erinaceus)

Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOCSinh viên thực hiện : LE VAN THẢO

Mã số sinh viên : 19126166

Niên khóa : 2019 - 2023

TP Thủ Đức, 03/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT ANH HUONG CUA THÀNH PHAN DINH DUONG DEN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN CUA

NAM HẦU THỦ (Hericium erinaceus)

Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiệnTh.S PHAN HỮU TÍN LÊ VĂN THẢO

TP Thủ Đức, 03/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TrườngĐại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học vàMôi trường đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài lần này Cùng toàn thê thầy cô KhoaKhoa học Sinh học đã hỗ trợ, giúp đỡ em trang bị những kiến thức và kỹ năng khi vậndụng thực tê vào công việc.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Phan Hữu Tín người hướng dẫn

và chỉ dạy em trong suốt quá trình thực hiện đề tài với lòng tri ân chân thành cho sự tậntinh và nhiệt huyết chi dạy của thầy đối với em trong thời gian thực hiện dé tài tại phòng

thí nghiệm Nâm ăn và Nâm dược liệu.

Ngoài ra em xin gửi lời cam ơn đên các anh, chi, các bạn và các em tại Phòng

thí nghiệm Nam ăn và Nam dược liệu đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ và đồng hành cùng em

trong thời gian thực hiện đê tài tai đây.

Sau cùng, tôi xin cảm on tới gia đình va bạn bè, những người đã luôn bên va

ủng hộ em hết mình trong thời gian hoàn thiện khóa luận lần này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

XÁC NHAN VA CAM DOAN

Tôi tên Lê Van Thảo, MSSV: 19126166, Lớp: DH9SHD thuộc ngành Công

nghệ Sinh học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan:Đây là khóa luận do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và các thông tin

trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm

toàn bộ trước hội đồng về những cam kết này

Tp Ho Chi Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2024

Người viet cam đoan (Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 5

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra môi trường cấp một, môi trường cấp

hai và môi trường bịch phôi thích hợp dé nắm Hầu thủ phát triển, đồng thời đánh giáđược năng suất quả thê nắm Hầu thủ sau thu hoạch Môi trường cấp một được khảosát dựa trên sự phát triển tơ nắm trên môi trường thạch và tiến hành trên bốn môitrường PDA, PDAY, PGAY, AGARICUS, đồng thời kết hợp với bốn tỷ lệ nước dừa0%, 10%, 20%, 30% Môi trường cấp hai được khảo sát dựa trên sự phát triển tơnam trên môi trường hạt lúa được bổ sung bột bắp và bột đậu nành Cơ chất trồngquả thê là mạt cưa cao su kết hợp đồng thời với bột bắp và cám gạo Kết quả nghiêncứu cho thay rang tơ nam phát triển tốt nhất trên môi trường PGAY + 30% nướcdừa Môi trường 93% lúa + 7% bột bắp cho tốc độ lan tơ của nam dat cao nhất là 8,18(mm/ngay) và đây là môi trường thích hợp để tơ nam phát triển Môi trường 85%mạt cưa + 15% bột bắp là môi trường mà ở đây tơ nắm phát triển nhanh nhất trongcác nghiệm thức đạt 10,65 (mm/ngày) và là môi trường thích hợp để nắm Hầu thủphát triển và nuôi quả thé Năng suất quả thé sau thu hoạch lần đầu tiên đạt 111,1(gam/bich) và hiệu suất sinh học đạt 22,22%

Từ khóa: Nam Hau thủ (Hericium erinaceus), nam ôn đới, mat cưa cao su.

1H

Trang 6

The research was conducted to find the primary environment, secondary

environment and embryo bag environment suitable for the growth of Lion's mane

mushroom, and at the same time evaluate the yield of fruiting bodies of Lion's mane mushroom after harvest The primary environment was investigated based on mycelial growth on agar medium and conducted on four media PDA, PDAY, PGAY, AGARICUS, and combined with four ratios of coconut water 0%, 10%, 20

%, 30% The secondary environment was investigated based on mycelium growth

on rice grain medium supplemented with cornstarch and soybean meal The growing substrate for fruiting bodies is rubber sawdust combined with cornstarch and rice bran Research results show that mycelium grows best on PGAY + 30% coconut water The environment of 93% rice + 7% cornstarch gave the highest rate of fungal filamentation at 8.18 (mm/day) and this is a suitable environment for fungal filamentation to grow The environment of 85% sawdust + 15% cornstarch is the environment where mycelium grows the fastest among the treatments reaching 10.65 (mm/day) and is a suitable environment for Lion's mane mushroom to grow and grow fruiting body Fruiting body yield after first harvest reached 111.1

(gram/bag) and biological efficiency reached 22.22%.

Keywords: Lion's mane mushroom (Hericium erinaceus), temperate mushroom, rubber sawdust.

Trang 7

MỤC LỤC

Cl ee iXÁC NHAN VA CAM DOAN 0 sssssssssssssessessesessesscsecsesseseesessceessesicsesresnssesesseeaeeses 1iTÓM TẮTT 22 5s2222EE92E22122112212712211211111211112111111121111211111122111 2 xe iii

CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU 0 csscsescsscsssessesseessesseesseesessnetseesnesseeseeeneesees 33T ren tgif tư | ee gi 3

LA BẾP lò ỚỚNTN"G CC 32.1.2 Phân loại nấm 2 + 2+SE+S2E#EE2E2EE2121121112112121211211111211121121111 21 2e 4SN: on ng gaắẢÁÁỎÌỎỪ-D444 52.2 Giới thiệu về nắm Hau thủ - 2 2 +SE+SE+EE£EE£EE£EEEEE2E1221221221212121 22 2e 52.2.1 Đặc điểm hình thái nam Hau thủ 2-2222 5222E22EE2£E2EZ2EE22EEzExrzrrr 622.2 tiệc điểm gi tường im Hữu PHỦ ccccessesoieeoESiL 1010108000001 0101302386 08030 00 di

225 Giá trị đình dưỡng cũa năm Hồn THẢ» ss-eeseeoresddiciiedizgiiBuigs3age.rgoaguug 72.2.4 Một số điểm cần lưu ý khi trồng nam Hau thủ Error! Bookmark not defined.2.3 Dược tính của nắm Hau thủ - 2-5 s9S22E£SE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerrrrrve 92.4 Điêu kiện môi trường sông của nâm Hau thủ -++-s++++>+s++ec++ 10

Vv

Trang 8

2.5 Vật liệu giá thé trồng nấm 2-22 222222222EE22E12E122E122122112212212211221 22 112.6 Tình hình sản xuất va tiêu thụ nâm Hau thủ -2- 22 522222+25++25zz£+2 122.6.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nắm Hầu thủ trên thới giới - 122.6.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nam Hầu thủ tại Việt Nam - 13CHƯƠNG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 153.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2-2 2+2s+Ez+EE£EE2EEEEE2E12E1221 21212 cre 153.2 Vật liệu và phương phap ighiÊh;€ỨUe:se<esssessxzssosssssssssssiiesgtieggsS5553614660053260536 153.2.1 Vật liệu, dung cụ và thiết bị, 2-52 52222221221221221221221221211221211211 22122 cre 15KUNN? 0 o2 con .-.ẢẢ 153.2.1.2 Vật liệu và hóa chất 2-2 s+2z++EE+2E2E122321127121121121121111.211 12 e6 153.2.1.3 Dụng cụ và thiết bị, 2-22 22222221221222122122212712112212211211221211 2212 ee 15

777, MIỗI trƯẾNG cesuoekikiueoDnhtdiiHDESUE0inEG00g000000.040120101200100100003g01150005040/003306600g336 l6

3.3.2.1 Môi trường nhân giống cấp một 2-22 22 22222E+2E22E2EE+ZE+zzxzrxrzree l63.2.2.2 Môi trường nhân giống cấp hai - 22 2¿©22222+222E22EE22EEEEEerrrrrrrrrrea 173.2.2.3 Môi trường bịch phôi nuôi trồng - 2 22 ©2222+22E22E2EEZE+zExrzzrzred 183.2.3 Phuong phap nghién COU 183.2.3.1 Khao sát sự ảnh hưởng của thành phan dinh đưỡng trên môi trường nhânBION i00 a] 183.2.3.2 Khao sát sự ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng trên nhân giống cap hai(oe Bibaeseeeoeeesrsdnterinettuiacbfoikdobotp0gntsfotBiorniSinossf1fGttgtgitretsgthpriritei 203.2.3.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến môi trường bịch phôi

Hi BE aecseieenobrogbosoiotosrnetieigftdvdiigsterditGuetigxessnist2z9ieƒRnfistzofEmtrefzfer2reStiExrszio 213.2.3.4 Đánh giá năng suất thu hoạch của nam Hau thủ theo từng nghiệm thức 223.3 Xử lý số liệu -¿- 2 222222122122122122122122122121121121121121121111111111211 1 1e rre 233.3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng trên môi trường nhân giống

Trang 9

3.3.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng trên nhân giống cấp hai 233.3.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến môi trường bịch phôiTUG ¡0i 243.3.4 Đánh giá năng suất thu hoạch của nam Hau thủ theo từng nghiệm thức 24CHƯƠNG 4: KET QUA VÀ THẢO LUẬN 222 2+222E22E2E22E2222xzzee 254.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các môi trường nhân giống cấp một lên tốc độlan tơ nắm Hầu thth cccccccccscssccccecesscsesesecvesesesesesvevevesesesvaveveresesssveveeseseatsvaveveeieseeees 254.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các thành phần đinh dưỡng trên môi trường nhângiống cấp hai lên tốc độ lan tơ nắm Hau thủ 2¿22s+2z222zz2z++zzzzxzzsz 294.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng trên môi trường cochất Mat Cưa +2 +52 2S+E2212152321211121211111111111111111111111111 1111211011121 1 re 344A Dlink giá rng suốtthn honh, «xe-eeseesssiesnlitoiekasuskcaidddLgkhintui.LE2000g666/.007020000 38CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2-22 2+2E+2EE+EE22EE2EEzzxzzzed 425.1 KẾt luận 2 22222222212212212212112112112112112112111111111111112112111111 221cc 424.8 42TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2 2S2E2E2EEEEE2E2212112171211211111 21111121 xe cxe 43

Ti liệu tiếng NI ca nho nà ng simian nna sicentiasncnonssnaseannd 43

eC a fh | a 44

ana liệu: TIGTHEtosgivotiisec9ES6SLSI00380L200UAEEE-EBIESSC.SEMEDIGCĐS4SE20E980E2EDE-NSUSHEUUNCBU0NE0:08i30n0A380 45

THỦ TW teeter tt ear ac ea cla re 46

1000/21 —— 47

Vii

Trang 10

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

PDA : Potato Dextrose Agar

PDAY : Potato Dextrose Agar Yeast Extract PGAY : Potato Glucose Agar Yeast Extract

TB : Trung bình

Trang 11

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bảng 2.1 Thành phan các chat trong nắm Hau thủ 2- 22 52225222+22+z22++2 8

Bang 4.1 Tốc độ lan tơ của tơ nam Hau thủ trên môi trường cấp một - 25

Bang 4.2 Tốc độ lan tơ nam Hau thủ trên môi trường cấp hai - - 38

Bảng 4.3 Tốc độ lan to nam Hầu thủ trên môi trường co chat mat cưa - 37

Bang 4.4 Năng suất quả thé nam Hau thủ cho lần thu hoạch đầu tiên 38

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 4.1 Sự tăng trưởng của hệ tơ nắm Hầu thủ trên môi trường nhân giống cấp một

Hình 4.2 To nam Hau thủ ở trên các môi trường nuôi cay sau 10 ngày 28Hình 4.3 Sự tăng trưởng của hệ tơ nam Hau thủ trên môi trường nhân giống cấp một

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Thế giới không ngừng phát triển, nhu cầu tiêu dùng tăng, kèm theo đó là van

dé sức khỏe được ưu tiên hàng đầu, khuynh hướng sử dụng thực pham tự nhiên ngàycàng nhiều Bởi sự an toàn không những không hóa chất, không độc hại còn bé sungcho cơ thê nhiều chất dinh dưỡng

Nam là một trong những nguồn thực phâm và cung cấp giá trị dinh đưỡng vừa

là nguồn được liệu quý dùng điều trị rất nhiều bệnh và nâng cao sức đề kháng cơ thể,điển hình như nắm Đông trùng hạ thảo, nam Hau thủ,

Ngoài giá trị dược liệu cao nắm Hầu thủ còn được sử dụng làm nguồn thực phẩm từrất lâu trên thế giới vì đây là nguồn thức ăn rất giàu đạm, trong đó có chứa hầu hếtcác acid amin thiết yếu, vitamin, khoáng chất, còn được xem như là loại “rau

sạch” và “thịt sạch”, được sử dụng ngày càng rộng rãi trong các bữa ăn của con

người Nắm Hầu thủ từ lâu đã được xem là loại được liệu quý được sử dụng trong yhọc cô truyền châu Á (Ouali và ctv., 2018) và là loại nắm ăn có nhiều giá trị dinh

dưỡng Có khoảng 19 loại acid amin thiết yếu; carbohydrat, chất béo, protein; các

chất khoáng như kali, phospho, đồng, kẽm và một số hợp chất thơm khác với hàmlượng cao được tim thấy trong giống nam nay (Sokol và ctv., 2015) Hợp chathericenones được chiết xuất từ nắm Hầu thủ có khả năng gây độc đối với tế bào ungthư, kiểm soát một số tế bào ung thư ở người như tế bào ung thư gan, ung thư ruột,ung thư dạ dày, ung thư vú bằng cách gây ra quá trình apotosis Ngoài ra, cácpolysaccharide còn cho thay khả năng làm gia tăng số lượng tế bào lympho và đạithực bào Từ đó cho thấy hoạt tính chống ung thư và tăng cường miễn dịch ở nắmHầu thủ (Sokol và ctv., 2015) Bên cạnh đó, hợp chất hericenone và erinacines kíchthích tổng hợp yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF) giúp duy trì và ôn định tô chứcchức năng của các tế bảo thần kinh, chống trầm cảm (Stamets, 2005; Khan, 2013;Friedman, 2015; Wong, 2016) Nam Hau thủ còn cho thấy hoạt tính kháng khuẩnStaphylococcus aureus, Salmonella typhi, Helicobacter pylori; kháng nam

Aspergillus va Candida; khang viém (Van der Berg, 2018; Stamets, 2005; Sokol va

ctv, 2015) Trong nghiên cứu của (Friedman, 2015), nắm Hau thủ còn có hoạt tinh

1

Trang 14

chông oxy hóa và lão hóa, giúp giảm mỡ máu, ức chê sự tập kêt tiêu câu và nâng cao khả năng tuân hoàn máu.

Tuy nhiên đây là loại nắm ôn đới nên chủ yếu được nghiên cứu và nuôi trồngchủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc hay Lâm Đồng (Đà Lạt) Nhưng do cơ sở sản xuất

ít, nguồn cung không đủ cầu nên đa phần lượng nắm Hau thủ tiêu ding ở nước tađều được nhập khẩu từ các cơ sở Trung Quốc Chính vì vậy dé góp phần nhân rộngquy mô nuôi trồng, tăng sản lượng từ việc trồng đưa nguồn duoc liệu cũng như nguồnthực pham giàu dinh dưỡng đến gần với người tiêu dùng hơn dé tài “Khao sát thànhphần dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của nắm Hau Thủ tại thành phó Hồ

Chí Minh” được thực hiện.

1.2 Mục tiêu đề tài

Từ khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của nam ởcác giai đoạn Lựa chọn ra được môi trường cấp một, môi trường cấp hai và môi trườngbịch phôi thích hợp cho sự phát triển của nắm Hầu thủ ở giai đoạn hệ sợi và giai đoạnphát triển quả thé.Danh giá các chỉ tiêu năng suất qua thé dựa trên các chỉ tiêu quả thénắm sau thu hoạch

1.3 Nội dung thực hiện

Khao sát thành phần dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của

tơ nắm trên môi trường nhân giống cấp một

Khảo sát thành phần dinh dưỡng của bột bắp và bột đậu nành ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triển của tơ nam trên môi trường nhân giống cấp hai

Khảo sát thành phần dinh dưỡng bột bắp và cám gạo ảnh hưởng đến sinhtrưởng và phát triển của tơ nắm trên môi trường giá thé mat cưa cao su

Đánh giá các chỉ tiêu năng suất quả thể sau thu hoạch trên các môi trường

khác nhau.

Trang 15

CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU2.1 Tong quan về giới nam

2.1.1 Giới thiệu sơ lược

Giới nam (Fungus) bao gồm những sinh vật nhân thực, dị dưỡng có thành tếbao bằng kitin (Chitin) Nhà khoa học người Mỹ R H Whitaker vào năm 1969 đãđưa ra hệ thống phân loại 5 giới (Kingdom) gồm: Giới khởi sinh (Monera); Giớinguyên sinh (Protista); Giới nam (Fungi hay Mycetalia, Mycota); Giới thực vật(Plantae hay Vegetabilia); Giới động vật (Animalia) Sau đó, đến năm 1973 nhàkhoa học A L Takhtadjan đã đưa ra hệ thống phân loại như sau: Giới Mycota (gồm

vi khuan và vi khuan lam); Giới nam, giới thực vật, giới động vật (Nguyễn Lân

theo sự sinh sản hữu tính, các nha phân loại đã chia chúng thành các ngành phụ như

sau:

Nganh phy nam tién mao (Mastigomycotina)

Ngành phụ nam tiếp hop (Zygomycotina)

Ngành phụ nam túi (Ascomycotina)

Trang 16

thân, lá, rễ, không có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong thành tế bào mà chủyêu là chitin và glucan Chitin là chất gặp nhiều ở động vật hơn thực vật, chủ yếu ởnhóm giáp xác và côn trùng, tạo thành lớp vỏ hoặc cách cứng cho các loài này Nắmphải sống nhờ những sinh vật khác do không thé sông tự dưỡng như thực vật, nam sống

ký sinh trên các cây hoặc động vật đề hấp thụ chất dinh dưỡng từ chúng Các nắm sốngtrên chất hữu cơ chết (xác động thực vật phân huỷ tạo ra) thì được gọi là nắm hoại sinh,các nắm sống trên cơ thê sông thì được gọi là nắm ký sinh Nắm không có một chu trìnhphát triển chung như những loài thực vật Nắm dự trữ đường đưới dạng glycogen thay

vì tinh bột như thực vật Mặc dù vậy, nam cũng không phải động vật, vì nắm sinh sảnbằng bào tử hữu tính và vô tính, nắm lấy chất dinh dưỡng thông qua màng tế bào củasợi nam Nam là một mắt xích quan trong trong việc phân huỷ chất hữu cơ của chu trình

tuân hoan vật chat Vì vay nam được xêp vao một giới riêng gọi là giới Nam.

Trong tự nhiên, nấm đóng một vai trò quan trọng, đó là bộ máy tái chế sơ cấp.

Chúng tạo ra các enzyme dé phân hủy vật chất hữu cơ (thường là các cấu tử gỗ) Phầnlớn nắm có khả năng sản sinh ra các enzyme phá hủy nguyên liệu thực vật thuộc lớpnam túi (Ascomycetes) va nam đảm (Basidiomycetes)

2.1.2 Phan loai nam

Giới nam được phân ra thành nắm men, nam mốc (vi nắm) và nắm lớn Nắmlớn gồm những nam có thé sinh bào tử (hay thường được gọi là quả thể) đạt kíchthước lớn hơn 0,5 mm trở lên Nam lớn bao gồm những nam nhay có kích thước lớncủa Myxomecetes, một số nam có quả thé là phôi thai của họ Engdogonaceae trongZygomycetes, một số nam có nang quả thuộc dang chai nằm sâu trong mô củaPyrenomycetes và đại đa số nam đảm trừ nắm ri, nắm than và nam chưa hoàn chỉnh.Nắm lớn có số lượng loài lớn ở Châu Âu có khoảng 6000 loài Ở Nhật Bản có khoảnghơn 3000 loài, Trung Quốc có khoảng 8000 loài (Trinh Tam Kiệt, 2014)

Nam quả thé chỉ những loài nấm thuộc ngành Basidiomycota va

Agaricomycetes, gôm hai loài nam ăn va nam độc (Arora va ctv, 2004).

Nam ăn là một loại thực pham do có chứa day đủ thành phan như đường,

đạm, vitamin va khoáng chat nên được sử dụng trong nhiêu món ăn, tạo nên văn hóa

âm thực khác nhau ở các nước trên thế giới Nắm là thực phâm chứa nhiều chất dinh

Trang 17

dưỡng, có hàm lượng đạm cao, đầy đủ các acid amin thiết yếu, ít chất béo và lànhững acid béo chưa bão hoà, tốt cho sức khỏe Bên cạnh đó nắm còn có giá trị nănglượng cao, giàu khoáng chất và vitamin, chứa nhiều vitamin nhóm B và C (Arora và

ctv,2004).

Trong số nam ăn của Việt Nam có khoảng hon 200 loài trong đó có khoảng

50 loài là nắm quý hiểm thuộc các đại điện của nam Đảm (Basidiomycota) và một

số Ít thuộc loại nắm Túi (Ascomycota) có thể ví dụ như các loại nắm Mộc nhĩ thuộcchi Auricularia (7 loài), Ngan nhĩ — Tremella (5 loài), nam Đông cô , nam Rom, nam

Mối, nam Thông, nam Cham, nam Trang khéng lồ, nam Cỏ dày, nắm Bảo ngư, nam

Mao ga, nam Ngoc Chau, nam Kim cham (Arora va ctv., 2004)

2.1.3 Biến dưỡng nam

Nam chủ yếu sống dị dưỡng, lay thức ăn từ các nguồn hữu cơ (động vật vàthực vật) Hau hết các loài nam đều lấy dinh dưỡng qua màng tế bào sợi (giống rễcây) Nhiều nắm có hệ men (enzyme) phân giải tương đối mạnh, chúng có khả năngsản xuất enzyme ngoại bào, những enzyme ngoại bào này giúp cho nam biến đổinhững chất hữu cơ phức tạp thành dạng hòa tan dễ hấp thu Dựa vào cách hấp thudinh dưỡng của nam có thé chia làm 3 nhóm:

Hoai sinh: là đặc tinh chung của hau hết các loài nam Trong đó có nam trồng.Thức ăn là xác bã thực vật hay động vật.

Ký sinh: chủ yếu các loài nắm gây bệnh, chúng sống bám vào cơ thê sinh vậtkhác đề hút thức ăn của sinh vật chủ

Cộng sinh: là nhóm nam đặc biệt Lay thức ăn từ cơ thé sinh vat chủ nhưngkhông làm tổn hại sinh vật chủ, ngược lại còn giúp cho chúng phát triển tốt hơn (nhưnam Tuber hay Boletus cộng sinh với cây Thông sồi ) Vì vậy các loài này có mốiquan hệ mật thiết với ký chủ Do đó việc nuôi trồng những giống nắm này rất phức

tạp.

2.2 Giới thiệu về nam Hau thủ

Nam Hau thủ hay Nam đâu khỉ danh pháp Hericium erinaceus là một loài nam ăn được và được sử dụng làm dược liệu thuộc họ Hericiaceae Nam hau thủ là một loại nam moc trên thân cây go cứng Loài nâm này được dùng dé điều tri sự suy

Trang 18

giảm tinh thần do tuổi tác, bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ, trầm cảm, lo lắng, bệnhParkinson, da xơ cứng, cải thiện chức năng tâm thần tong thé và trí nhớ Chúng cũngđược dùng để điều trị viêm da dày kéo dài (viêm dạ dày mãn tính), loét dạ dày,nhiễm H pylori, tiểu đường, ung thư, cholesterol cao và sụt cân Nếu dùng thoa trên

da có thé giúp chữa lành vết thương

Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng, khi già nằm ngảsang màu vàng đến vàng sậm, các tua nắm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3 em,trên bề mặt tua có các đảm màu trắng mang bào tử đảm hình cầu, giữa bào tử có mộtgiọt nội chất tròn Nắm hau thủ là loại nam ôn đới, chi trồng được những vùng khí

Chi (Genus): Hericium

Loài (Species): H Erinacues

2.2.1 Dac diém hinh thai nam Hau thi

Qua thé hau thu thuong hinh cầu hoặc hình e lip, mọc riêng rẽ hoặc thànhchùm riêng, có tua nam dày đặc, rũ xuống như dau khí, lúc già tua dai và chuyểnsang màu vàng trông như bờm sư tử Quả thể khi non có màu trắng đến trắng nga,thịt mau trang, khi già nam ngả sang mau vàng đến vàng sam, các tua nam chính làlớp bao tang, dai từ 0,5-3 cm, trên bề mặt tua có các đốm màu trắng mang bao tửđảm hình cầu, giữa bảo tử có một giọt nội chất tròn.Quả thé của nam Hầu thủ dạnghình cầu, màu trắng đến kem, đường kính từ 5- 40 em, thường mọc thành cụm Trên

mũ nấm có nhiều gai mềm mọc rủ xuống, dai từ 1- 5cm, có mau trừ trắng đến màu

kem, sẽ chuyền thành màu vàng nâu khi quả thé già hơn Những gai mềm sinh ra bào

tử, giúp nam sinh sản Bào tử của nam Hau thủ cũng có màu trang đặc trưng.

Trang 19

2.2.2 Đặc điểm sinh dưỡng nam Hầu thủ

Các loài Hericium được tìm thấy rộng rãi ở các khu vực phía bắc của thé giới,bao gồm Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu A, thường mọc trên những khúc gỗ già, đỗtrong các khu vực tôi và bóng mát của rừng rụng lá và rừng núi Alps

Nấm hầu thủ là loại nắm ôn đới, chỉ trồng được những vùng khí hậu mát mẻ,nhiệt độ thích hợp cho nam sinh trưởng là 16 — 20°C, nhiệt độ cao nhất có thé trồng

là 19 — 22°C.

Nam Hau thủ phân bố rộng rãi trên các vùng có khí hậu ôn đới như Trung Quốc,Nhật Bản, Châu Âu và Bắc Mỹ Loại nắm này mọc chủ yếu trên các loại cây gỗnhư: Nhóm sôi dé, các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã mục nát cho đến tận vùngtrong cùng của vỏ cây (lõi cây) do đó có thé làm chết cây

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng nam Hau thủ

Nhiệt độ: Quả thé nam Hầu thủ sinh trưởng phát triển tối ưu ở nhiệt độ daođộng khoản 16 — 20°C ở điều kiện độ âm khoảng 85 — 90%

2.2.3 Giá trị dinh dưỡng của nam Hau thủ

Hàm lượng dinh dưỡng có trong nam Hau thủ là rất nhiều còn hơn cả thịt,trứng, sữa Một nghiên cứu được công bồ gây sting sót về giá trị dinh dưỡng có trongnắm Hau thủ là loại nắm này chứa hàm lượng cao các chất như phốt pho, sắt, canxi,magie cùng các vi khoáng quan trọng cho các vận động cơ thé mỗi ngày (Mizuno,1998) Nắm Hầu thủ cũng rất giàu vitamin B, vitamin D2 Trong đó nhóm vitamin Brất có lợi cho sức khỏe tim mạch, điều hòa huyết áp, còn vitamin D hỗ trợ quá trìnhchuyên hóa diễn ra hiệu quả hơn, ngăn ngừa táo bón, tăng cường thị giác

Nam Hầu thủ còn có hàm lượng các acid béo không bão hòa cao Đây làthành phần dinh dưỡng hiệu quả cao trong việc chống lại các bệnh tim mach và ungthư Ngoài ra, trong còn chứa 1 loại khoáng chất cực kỳ quý và đặc biệt Do là Ge —một kim loại hiếm có khả năng chống lại sự phát triển của các khối u, góp phần ngănngừa và đầy lùi căn bệnh ung thư Mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng hàmlượng calo có trong nắm Hầu thủ lại ít, cụ thể 100 gram nắm Hầu thủ chỉ chứa 268

7

Trang 20

— 335 keal (nguồn Nam Hầu thủ giá trị đinh đưỡng và tác dụng đối với sức khỏe).Bảng 2.1 Thành phần các chat trong nam Hau thủ.

Dinh dưỡng Nắm Hau thủ tươi (100 g) = Nam Hầu thủ khô (100 g)(1) (2) (3)

Nang luong 335 Keal 375Kcal

Trong quá trình làm khô bằng cách loại bỏ nước trong nắm, đã làm cho một

số chất dinh dưỡng như vitamin và khoáng chất sẽ bị hao hụt hoặc mất đi (nguồn

Nam tươi va nam khô nam nao giàu dinh dưỡng hon).

2.2.4 Một số điểm cần lưu ý khi trồng nắm Hau thủ

Các thông số môi trường quan trọng cho sự phát triển của nắm Hầu thủ nhưsau: Nhiệt độ sợi nam phát triển tốt nhất là 20 — 24°C Độ ẩm cơ chất là 60 — 65%

Độ âm không khí là §0 — 90% Độ pH trung tính

Ánh sáng không cần thiết trong giai đoạn sợi nam phát triển Giai đoạn hìnhthành quả thê cần ánh sáng khuếch tán

Trang 21

Độ thông thoáng trung bình.

2.3 Dược tính của nắm Hầu thủ

Nam Hầu thủ có nhiều giá trị về mặt được liệu đặc sắc như: nâng cao khả năngmiễn dịch, chống oxy hóa, chống đột biến, làm giảm mỡ máu, chống lão hóa, ức chếsinh trưởng của tế bào ung thư, nâng cao năng lực dé kháng với tinh trạng thiếu oxy,chống mệt mỏi, Từ những giá trị dược tính tuyệt vời của nam Hầu thủ mang lại nên

các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã nuôi trồng với quy mô lớn và đạt

được hiệu quả kinh tê cao.

Hệ sợi nắm Hầu thủ chứa một loại polysaccarit là beta glucan hoạt chat quantrong nhất của hệ sợi nam cũng như của quả thể, chính nó đã tạo nên tính dược lýcho nam Beta-glucan được phát hiện và nghiên cứu từ những năm 1960 ở châu Âu

và Nhật Bản.

Các phân đoạn polysaccharide khách từ nam H erinaceus như xylan,

glucoxylan, heteroxyglucan và các phức hợp protein của chúng có các đặc tính như

là các yếu tố cải biến đáp ứng sinh học (BRM), đó chính có thé là lợi ich của chúng

trong liệu pháp miễn dịch trong nghiên cứu thực nghiệm kháng ung thư.

Sử dụng nam Hau thủ cũng như hệ sợi nam này dé phòng và hỗ trợ điều trị một

sô bệnh như:

Chống ung thư: Trong nghiên cứu thực nghiệm kháng ung thư, có 5 loại

polysaccharide (Flo-a-a, Flo-a-B, Flo-b, FHo-I và FIH-2b) có hoạt tính kháng ung thư

và tác dụng kéo đài thời gian sống trên động vật thử nghiệm Dịch chiết từ hệ sợi vàqua thé nam 77 erinaceus còn có tác dụng chống gây đột biến rất mạnh trên 5 dòngđột biến của Salmonella typhimurium TA 98

Một số bệnh về thần kinh: Trong nắm Đầu khi còn có một số hợp chất có khảnăng xúc tiễn sinh tổng hợp yếu tố tăng cường thần kinh (NGF) có kha năng điều trịbệnh lú lẫn Alzheimer như: hericinone, hericinone D, hericinone E Mori đã chứngminh rằng dịch chiết từ nắm Hầu thủ có ích trong phòng ngừa hoặc điều trị chứngmất trí nhớ và khôi phục chức năng nhận thức, phát hiện ra rằng chính chế độ ănuông có bô sung bột nam Hau thủ có kha năng ngăn chặn sự suy yêu trí nhớ ngăn

9

Trang 22

hạn gây ra do B - amyloid Theo Mori, trong một nghiên cứu lâm sàng trên hai nhómsong song, trong đó thử nghiệm trên 50 người đàn ông và phụ nữ Nhật Ban 80 tuổi

bị suy giảm nhận thức nhẹ; họ được cho uống của nam Hầu thủ bột, kết quả cho thấy

ở họ có biểu hiện tăng đáng kế chức năng nhận thức so với nhóm không sử dụngbột nắm Hầu thủ, không có tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến các thử nghiệm Wong

và ctv đã nghiên cứu sử dụng dịch chiết từ quả thé nam Hau thủ trong viéc diéu tricác chan thương dây thần kinh ở người; trong quá trình thử nghiệm trên chuộtSprague-Dawley bang cách bé sung qua đường uống hàng ngày, các kết quả chothấy dịch chiết từ nam Hau thủ có thé thúc day sự tái sinh các tế bao thần kinh ởchuột bị tốn thương dây thần kinh do bị chấn thương cơ cấu myelin dẫn đến sự suyyêu hệ thần kinh nếu không được điều trị sẽ chuyền biến thành bệnh nặng của hệthống thần kinh Dịch chiết này có khả năng hỗ trợ cung cấp màng bọc myelin baobọc sợi trục thần kinh, nuôi dưỡng và bảo vệ các tế bào thần kinh Các tác giả nàycũng đã phát hiện trong dịch chiết sợi nam giàu phenolic và có chứa hàm lượng sắttiềm năng có khả năng tăng chất chống oxy hóa Dịch chiết xuất từ quả thé tươi cũng

đã xác định là có chứa mạch 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl có khả năng don triệt décác gốc tự do hoạt động

2.4 Điêu kiện môi trường sông của nầm Hâu thủ

Độ 4m: độ âm thích hợp của cơ chất khoảng 60 — 65%, độ ẩm tương đối củakhông khí thích hợp cho quá trình sinh trưởng của hệ sợi nam khi là 60 — 70%, còncho sự phát triển của quả thé là 80 — 90% (Vũ Kim Thảo, 2019)

Dinh dưỡng: Theo Yoshida (1968), trong nuôi trồng nắm, đặc biệt đối vớinuôi trồng nắm Hầu thủ, nguồn dinh dưỡng và các yếu tô môi trường đóng vai tròquan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển hệ sợi và hình thành quả thénam Hệ sợi nam Hầu thủ có thé phát triển tốt trên nhiều nguồn cacbon khác nhau,

từ các monosaccharide cho đến các polysaccharide, nhưng tốt nhất trên đườngglucose Trong khi peptone và các amino acid được xem là nguồn nitơ tốt cho sựphát triển hệ sợi thì nitrat va nitric lại không thích hợp Ngoài ra nam Hau thủ còncần một số nguyên tố khoáng như Mg, S, P, K, Fe, Zn, Mn, và vitamin Bi

Trang 23

Nhiệt độ: bao tử nắm Hau thủ nảy mam tốt nhất ở nhiệt độ 16 — 20°C Trongđiều kiện khô hạn ở 70°C bao tử đảm của nắm sẽ bị chết Soi nắm phát triển ở dainhiệt độ từ 5 đến 35°C nhưng phát triển tốt nhất ở 19 đến 22°C Đây là nhiệt độ phùhợp với điều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta Còn dưới nhiệt độ 10°C và trênnhiệt độ 32°C sự sinh trưởng của hệ sợi nam bị hạn chế, nếu nhiệt độ 35°C sợi nắmbắt đầu ngừng phát triển (Nguyễn Lân Dũng, 2010).

Độ pH môi trường: độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng của hệ sợi của nắmHau thủ trên môi trường nuôi cấy rắn là pH 5 — 6 Sau khi nuôi cấy được vai ngày,

pH môi trường sẽ giảm đi rất nhanh do nắm Hầu thủ sản sinh ra một số axit hữu cơ

như axit axetic, axit sucxinic, axit oxalic Trong giai đoạn nuôi sợi, pH không anh

hưởng nhiều đến sinh khối sợi Thường sử dụng pH tự nhiên của môi trường dinhdưỡng (Nguyễn Lân Dũng, 2010)

Cường độ ánh sáng: ánh sáng không ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển

hệ sợi, vì trong giai đoạn phát triển hệ sợi không cần quan tâm đến cung cấp ánhsáng Nhưng khi bước sang giai đoạn phân hóa ra quả thê cần ít ánh sáng (50 — 100Lux) Trong điều kiện tối quả thé có thể hình thành, nhưng có thé sẽ biến đổi hìnhdạng (Nguyễn Minh Quang, 2013)

2.5 Vật liệu giá thể trồng nắm

Nguồn giá thé quen thuộc nhất trong trồng nam của nước ta là mat cưa, rơm

rạ, bã mía và một số cơ chất khác, chúng có sản lượng lớn và dé thu mua Giá trịthật của chúng còn chưa được khai thác triệt dé, bởi nguồn phế liệu này có thànhphần chủ yếu là cellulose, chính là nguồn thức ăn chính cho nắm Mỗi loại cơ chấtnày đều có hàm lượng cacbon và nitơ khác nhau nên tỷ lệ C/N cũng khác nhau ví dụnhư trong cơ chất mat cưa cao su chứa 43,512% cacbon tong số; 0,772% Nito tong

số và có tỷ lệ C/N là 56,362 còn trong rom ra chứa 48,964% cacbon tong số; 0,646%Nitơ tổng số va có tỷ lệ C/N là 75,796 (Nguyễn Minh Quang, 2013)

11

Trang 24

2.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nam Hau thủ

2.6.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nắm Hầu thủ trên thới giới

Năm 1562 phương pháp nuôi trồng nam Hau thủ được trình bay trong “Quảng Đông thông chí” Đầu thế kỷ 20 loài nắm này đã được nuôi trồng nhân tạo ởquy mô công nghiệp tại Nhật, Pháp, Mỹ Nắm Hầu thủ hiện đang được trồng theophương pháp đơn giản ở quy mô lớn tại nhiều tỉnh của Trung Quốc (Phúc Kiến,Chiết Giang, Giang Tô, Giang Tây ) Năm 1994 tỉnh Phúc Kiến trồng được190.000 tan nam Hau thủ, có 15.000 tan được xuất khẩu Năm 1993 tỉnh Chiết Giangsản xuất được 185.000 tan, có 8.500 tan được xuất khâu Gần đây Nhật Bản, TrungQuốc, Triều Tiên là những nước trồng nhiều nam Hau thủ nhất trên thé giới Tổngsản lượng hàng năm đạt trên 1 triệu tan Sản phẩm nam được sử dụng chủ yếu ởdang tươi va say khô Các nước này còn phát triển sản xuất sinh khối sợi nam Hauthủ và đang cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước một số sản phâm dạng bột

và dạng lỏng rất có giá trị về dinh dưỡng và phòng trị bệnh Đến nay, Trung Quốc vẫn

là nước sản xuất và xuất khâu nắm Hầu thủ lớn nhất trên thế giới

Tại Mỹ, trồng nam Hau thủ được bắt đầu từ khoảng những năm 1986 — 1996,sau khi đỡ bỏ lệnh cắm nhập khẩu nam Hau thủ của Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 1972

vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ngày nay, nam Hầu thủ được nuôi trồngrộng rãi không chỉ ở các nước Đông Nam Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, HànQuốc, Singapore, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan) mà còn được nuôi trồng ở một

số nước châu Âu như Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ý, Anh Và trở thành mộtngành công nghiệp trên toàn cau

Nắm Hầu thủ có lịch sử nuôi trồng khoảng 1000 năm, chủ yếu vẫn được trồngtrên gỗ khúc Đến những năm 70, kỹ thuật nuôi trồng nắm Hầu thủ trên mạt cưa bắtđầu xuất hiện Kỹ thuật này ngày càng cải tiến và có hiệu suất sinh học cao hơn hắn

so với kỹ thuật nuôi trồng trên gỗ khúc

Nhờ hương vị đặc biệt thơm ngon và có nhiều dược tính quý mà việc nuôitrồng nắm Hau thủ ngày càng phát triển, số liệu thống kê sản lượng nam Hau thủ trêntoàn thế giới không ngừng tăng lên trong những năm qua

Theo số liệu của FAO (2013), ba nước nuôi trồng nắm Hầu thủ chủ yếu là Nhật

bản, Trung Quoc và Đài Loan, sản lượng nam Hau thủ cua ba nước này chiêm trên

Trang 25

90% tổng sản lượng toàn thế giới Ngoài ra một số nước khác nuôi trồng với sảnlượng không đáng kề như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Canada, Singapore, Thái Lan.

Khắp thế giới, nhất là Châu Á đều thích nắm Hầu thủ Nó có giá thành caochủ yếu do có giá trị cao về dinh dưỡng và “thực phâm chức năng”, nhưng một mặtcũng do nam Hau thủ khó ươm trồng, thời gian phát triển dai, năng suất thấp Trongcác siêu thị ở Nhật Bản có bán bột sợi nắm Hầu thủ thu được từ sinh khối sợi nắm

Sử dụng bột sợi nam này như một loại bột canh sử dung hang ngày Từ nhu cầu vềdinh dưỡng và tác dụng phòng và chữa bệnh của nắm Hầu thủ cũng như hệ sợi nắmHau thủ thì các nước trên thé giới không ngừng nghiên cứu và gần đây việc nghiêncứu thu sinh khối sợi nam dang được chú ý

2.6.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nam Hầu thủ tại Việt Nam

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và phát triển sản xuất nam ăn bắt đầu từ nhữngnăm 1970 (Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2008) Đến năm 1978, tại phòng thínghiệm thực vật bậc thấp — Khoa sinh — Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tác giảĐàm Nhận và Nguyễn Mộng Anh nuôi trồng chủ động nâm Hầu thủ ở Viện Dược

liệu (Bộ Y tế), lần đầu tiên đã đưa ra được quy trình nuôi bán công nghiệp, tuy nhiên

hiệu quả rất thấp (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2005)

Trên cơ sở những loài thu thập được ở Việt Nam các tác giả đã nuôi cấy trên

môi trường nhân tạo (giá thể phối trộn bằng các cơ chất tự nhiên) và nhận thấy nam

Hau thủ sinh trưởng và phat triển trên giá thé tong hợp cho kết quả tốt Việc nhângiống nắm ăn và nam dược liệu từ đó ta có thé chủ động được và ngành nam bắt đầuphát triển ở miền Bắc (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2005)

Năm 1990, một số nước đã đưa công nghệ sản xuất nam tiên tiễn vào đầu tưtại Việt Nam, đặc biệt là Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản đồng thời chính phủ tacũng chủ trương cho phát triển ngành nắm và tập trung xây dựng dự án nam do Ủyban Khoa học Nhà nước chủ trì Đến nay, trồng nam Hầu thủ trở thành một nghềmang lại hiệu quả kinh tế khá cao, được nuôi trồng trên khắp các tỉnh của cả nước(Trịnh Tam Kiệt, 1981; Nguyễn Thị Chính và ctv, 2005)

Nam Hau thủ chưa được nuôi trồng phố biến ở Việt nam Ở miền Bắc, namHầu thủ chủ yếu mọc tự nhiên ở vùng núi Tây bắc và Đông bắc trên cây sồi, câydé, Thời điểm thu hái nam tự nhiên lừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Trước đây, Bộ

13

Trang 26

Ngoại thương có trồng nam Hau thủ ở Sa Pa dé xuất khâu, nhưng kết qua còn hạnchế Gần đây, Bộ Nông nghiệp và phát trién Nông thôn có chương trình hướng dannuôi trồng nam Hau thủ cho đồng bào dân tộc vùng cao dé hạn chế trồng cây thuốcphiện.

Ở miền Nam, năm 1986 Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Thànhphố Hồ Chí Minh kết hợp với Xí nghiệp nắm miền Nam đã nghiên cứu trồng thửnghiệm nắm Hau thủ trên mạt cưa cao su tại Đà Lạt, bước đầu thu được kết quả khảquan, dé tiếp tục người ta đã tiến hành nghiên cứu hoàn thiện quy trình trồngnam Hầu thủ (Lentinula edodes) cho Tây Nguyên, Đà Lạt và Buôn Ma Thuột Kếtquả thu được rất khả quan trên quy mô nuôi trồng với trang trại 8.000 bịch tại ĐàLạt và 2.500 bịch tại Buôn Ma Thuột, năng suất bình quân là 300 g nắm tuoi/bichvới bịch có khối lượng 1,5 — 1,7 kg Giá nam tiêu thụ là từ 2 — 3 USD/kg tươi tai haiđịa bàn là thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt (Lê Sỹ Lợi, 2013)

Nam Hau thủ rất quen thuộc đối với người Việt Nam từ lâu đời và có nhiềumón ăn được chế biến với nó Nhưng dù sao thì việc ươm trồng loại nam này ở nước

ta vẫn chưa được phát triển nên ở nước ta phần lớn sử dụng nam ở dạng qua thé nắm

khô được nhập từ Trung Quốc, một lượng ít được thu hái từ tự nhiên Có thể tìm

thay nam Hau thủ dạng quả thé khô ở khắp các siêu thị ở nước ta, và có bán trên thitrường do nhu câu sử dụng rộng rãi của người dân.

Do yêu cầu về nhiệt độ thấp khi hình thành và phát triển quả thể nắm nên cóthé day la điều kiện bat lợi lớn nhất trong sản xuất nắm Hầu thủ ở nước ta Trên thực

tế chỉ một số tỉnh vùng núi phía bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai (Sa

Pa)) , mới có thể trồng được nắm Hầu thủ, nhưng khối lượng hàng năm rất thấp.Việt Nam được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái rất đa dạng, nhiều loài sinh vậttrên thế giới chỉ tìm thấy ở nước ta Tuy nhiên, các nghiên cứu về nắm Hầu thủ đặc

biệt là nuôi trong nam Hau thủ tại các tỉnh miên Bac còn rat nhiêu hạn chê.

Trang 27

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2023 đến ngày tháng 12 năm 2023 Cácthí nghiệm được tiễn hành tại Phòng nghiên cứu Nam ăn và Nắm dược liệu, thuộcViện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâmthành phó Hồ Chí Minh

3.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị

3.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Qua thé nắm Hau thủ (Hericium erinaceus) được thu nhận từ trại thực nghiệmNâm ăn và Nâm dược liệu thuộc Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường,Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh

Dung cu: dén cồn, dao cay, que cay moc, kep, ống nghiệm, đĩa petri, ca dong,

bình định mức, ống nghiệm, chai thuỷ tinh

Thiết bị: tủ cay vô trùng (THIEN TRUONG SCIENTIFIC Co., Ltd), nồi hapkhử trùng Autoclave (P & S KOREA), bép dién (Panasonic DH - 129T), can phantích (SF - 400), cân đồng hồ 30 kg (Nhơn Hòa), lò vi sóng (Electrolux 20 lít

EMM20K 18GW).

15

Trang 28

3.2.2 Môi trường

3.3.2.1 Môi trường nhân giống cấp một

Các môi trường cấp một của thí nghiệm:

Môi trường PDA bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose 20g, agar 20g và nướccất 1000ml

Môi trường PDA bồ sung 10% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, agar 20g, nước dừa 20 ml và nước cất 980ml

Môi trường PDA bồ sung 20% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, agar 20g, nước dừa 40 ml và nước cất 960ml

Môi trường PDA bé sung 30% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, cao nắm men 2%, agar 20g, nước dừa 60ml và nước cất 1000ml

Môi trường PDAY bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose 20g, cao nam men 2%,agar 20g, nước dừa 20 ml và nước cất 1000ml

Môi trường PDAY bổ sung 10% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, cao nắm men 2%, agar 20g, nước dừa 20 ml và nước cất 980ml

Môi trường PDAY bổ sung 20% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, cao nam men 2%, agar 20g, nước dừa 40 ml và nước cất 960ml

Môi trường PDAY bổ sung 30% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Dextrose20g, cao nắm men 2%, agar 20g, nước dừa 60 ml và nước cất 940ml

Môi trường PGAY bao gồm: khoai tây 200g, Glucose 20g, cao nam men 2%,agar 20g, nước dừa 20 ml và nước cất 1000ml

Môi trường PGAY bồ sung 10% nước đừa bao gồm: khoai tây 200g, Glucose20g, cao nắm men 2%, agar 20g, nước dừa 20 ml và nước cất 980ml

Môi trường PGAY bồ sung 30% nước đừa bao gồm: khoai tây 200g, Glcose20g, cao nắm men 2%, agar 20g, nước dừa 40 ml và nước cất 960ml

Môi trường PGAY bồ sung 30% nước dừa bao gồm: khoai tây 200g, Glucose

Trang 29

20g, cao nam men 2%, agar 20g, nước dừa 60 ml và nước cất 940ml.

Môi trường Agaricus: 200 g khoai tây, 20 g glucose, 20 g agar, 2 g peptone,

0,5 g MgSOu.7H20, 2 g NazHPOx và nước cất 100ml

Môi trường Agaricus bổ sung 10% nước dừa: 200 g khoai tây, 20 g glucose,

20 g agar, 2 g peptone, 0,5 g MgSOu.7H20, 2 g Na;HPO¿, nước dừa 20ml và nước cất

980ml.

Môi trường Agaricus bố sung 20% nước dừa: 200 g khoai tây, 20 g glucose,

20 g agar, 2 g peptone, 0,5 g MgSO4.7H20, 2 g Na2HPOs , nước dừa 40ml và nước cất

960ml.

Môi trường Agaricus bổ sung 30% nước dừa: 200 g khoai tây, 20 g glucose,

20 g agar, 2 g peptone, 0,5 g MgSOu.7H›O, 2 g Na2HPOsz, nước dừa 60m] va nước cất

đã được hấp khử trùng và say khô, đỗ môi trường vào đĩa dày khoảng 2mm, phẳng

và nhăn.

Bảo quản các đĩa môi trường ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, điềukiện phòng trong vòng 1 đến 2 ngày sau đó quan sát môi trường có bị nhiễm khuẩnhay nhiễm nam mốc thì phải loại bỏ ngay Chọn những đĩa môi trường tốt dé tiếnhành cấy

3.2.2.2 Môi trường nhân giống cấp hai

Thành phần môi trường gồm: lúa, bột bắp và bột đậu nành

17

Trang 30

Chọn hat lúa căng tròn, ít lép, ngâm qua đêm rồi rửa kỹ hạt lúa bằng nước,nấu cho lúa vừa nứt vỏ trấu, khuấy đảo liên tục để thóc đều nhau, vớt ra dé ráo nước.Sau đó phối trộn thêm bột bắp, bột đậu nành theo tỷ lệ của các nghiệm thức cần thínghiệm Sau đó trộn đều, cho vào chai thủy tinh mỗi chai 300 gam, bịt kín bằng nútbông và buộc giấy báo Dem môi trường hap khử trùng ở 121°C, 1 atm trong 40 phút.Lay ra dé nguội, sau 24 giờ tiền hành cấy chuyền meo từ môi trường cấp một tốt nhấtsang môi trường cap hai.

3.2.2.3 Môi trường bịch phôi nuôi trồng

Thành phần môi trường bao gồm: mạt cưa cao su (đã qua xử lý), bột bắp và

cám gạo.

Cách xử lý mạt cưa: mạt cưa được rây qua lưới rây cát để loại bỏ các go vụn,

lá cây cành, cành cây, vỏ cây Tron đều với nước vôi 1% ủ thành đống cao trong 7ngày, đậy kín bằng bạt không thấm nước, sau 2 ngày đảo trộn 1 lần Sau khi hoảnthành quá trình ủ, phối trộn tỷ lệ cám bắp và cám gạo theo các nghiệm thức cần thínghiệm và đóng vào các túi màng nhựa chịu nhiệt, mỗi túi chứa 1,2 kg Nén chặt, cột

cô, đậy nắp và đem bịch phôi mat cưa cao su đi hấp khử trùng ở nhiệt độ là 100°Ctrong 8 giờ Sau 48 giờ sau khi hấp bịch phôi hoàn toàn nguội thì bắt đầu cấy môitrường nhân giống cấp hai tốt nhất vào bịch phôi

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu

3.2.3.1 Khảo sát sự ảnh hướng của thành phần dinh dưỡng trên môi trườngnhân giống cấp một

Tiến hành thí nghiệm

Chọn hệ tơ nam đã làm thuần trên môi trường PGA ở các ống nghiệm phânlập (ở mục 3.3.1) Cây mẫu đã chọn qua các đĩa petri chứa các môi trường nhângiống cấp một dé khảo sát tốc độ lan tơ trung bình 3 — 5 ngày sau khi cấy, khi hệ tơnam thích ứng với môi trường, bắt đầu phát triển và kéo dai hệ tơ thì tiến hành theodõi và khảo sát tốc độ lan tơ của hệ tơ nắm Hầu thủ trên các môi trường

Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện trên môi trường tương ứng với 16 nghiệm thức.

Trang 31

NTAO: PDA + 0% nước dừa

NTAI1: PDA + 10% nước dừa

NTA2: PDA + 20% nước dừa

NTA3: PDA + 30% nước dừa

NTBO: PDAY + 0% nước dừa

NTBI: PDAY + 10% nước dừa

NTB2: PDAY + 20% nước dừa

NTB3: PDAY + 30% nước dừa

NTCO0: PGAY + 0% nước dừa

NTCI: PGAY + 10% nước dừa

NTC2: PGAY + 20% nước dừa

NTC3: PGAY + 30% nước dừa

NTD0: AGARICUS + 0% nước dừa

NTDI: AGARICUS + 10% nước dừa

NTD2: AGARICUS + 20% nước dừa

NTD3: AGARICUS + 30% nước dừa

Thí nghiệm khảo sát môi trường nhân giống cấp một thích hợp cho sự sinhtrưởng và phát triển của hệ tơ nam Hầu thủ được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên hai yếu tố giữa môi trường và tỷ lệ nước dừa Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần,mỗi lần lặp lại 3 đĩa, ở 3 ngày liên tiếp nhau Cần 9 đĩa cho mỗi môi trường khảosát, tổng cộng là 144 đĩa

Các chỉ tiêu theo déi

Sau 5 ngày cay tiễn hành theo đõi thời gian tăng trưởng của tơ nam (ngày):theo dõi thời gian tơ nam bắt đầu lan cho tới khi tơ nam lan kính dia petri

Tốc độ tăng trưởng trung bình của hệ tơ nắm trên đĩa (mm/ngày) là chiều đài

hệ tơ nâm lan được với sô ngày.

Chât lượng hệ tơ nâm dựa vào màu sắc và độ dày, độ phân nhánh của hệ tơ

nâm.

Thí nghiệm trên 16 môi trường cấp một được tiến hành cùng một thời điểm

19

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w