Lúc này hoạt động đầu tư phát triển đã trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp.Đặc biệt đối với một Viện nghiên cứu KHXH hàng đầu cả nước như Viện Dầu khí Việt Nam thì công tá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA THONG KE
DE TAI:
“ ĐẦU TU PHÁT TRIEN TẠI VIEN DAU KHÍ VIET NAM”
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Pham Văn Hùng
Họ và tên sinh viên : Trần Thế DuyMSV : 11120729
Lớp : Kinh tế đầu tư 54C
HÀ NỘI —- THANG 5/2016
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Chuyên đề tốt nghiệp “ Đầu tư phát triển tại Viện Dầu khí Việt Nam’? là
kết quả của quá trình tìm tòi, nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn — PGS.TS Phạm Van Hùng cùng sự góp ý quý báu của các cán bộ Trung tâm nghiên cứu kinh tế và quản
lý Dầu khí — Viện Dầu khí Việt Nam, hoàn toàn không sao chép từ bat cứ
luận văn hay chuyên đề nào.
Tôi xin cam đoan rằng đây là thành quả do chính bản thân mình viết ra.
Nếu xảy ra bat cứ van đề gì liên quan đến chuyên đề, tôi xin hoàn toàn chịu
Trang 31.1 Khái niệm, vai trò của đầu tư phát trien . -se-sscssess 2
1.1.I Khái niệm đầu tư phát trÌỄH - 5 <5 5S ssSsSsE+sssEesesssesses 21.1.2 Vai trò của đầu tư phát trie 5-5555 s+s+sSs+s+s+exssessssee 2
1.2 Nội dung đầu tư phát triển tại Viện nghiên cứu . 3
1.2.1 Đầu tư xây dựng cơ DAM 5< se + EsSeEEeesrseserseee 3
1.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực . 55s <+ses<ssssesssss 4
Pe 5
1.3 Kết quả và hiệu quả đầu tur scscsssessessssssesssessessssssesssssssssssssessessssssees 5
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả đầu tư phát triễn 6
1.4.1 Chỉ tiêu khối lượng von đầu tư thực hiỆn -5-5 s5 =s<es 61.4.2 Tài sản cỗ định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
¬ dẢ3Ã 7
1.4.3Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tưự -5 << = + se s+s£s£s£s£s£sseseses §
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại viện nghiên cứu.
WNS5200606563957508975665391505551955/5E86397E6E55SEEE5EE40E0TTESESTESSEETTSEETESSSSEGĐTSSBSTSSSSDSESE815583095388 10
LDL MỖI trIHƯỜHG Khoa HỌC CONG NEM Cresccssscccossseccsesesesesssesevasesewseneasasess 10
1.5.2 Lực lượng lao động bên trong mỗi đơn vị nghiên cứu 101.5.3 Mục tiêu phát triển của các đơn vị nghiên cứu ‹- Il
1.6 Công tac quan lý hoạt động đầu tư tại viện nghiên cứu 11
CHUONG II : THUC TRANG ĐẦU TU PHAT TRIEN TẠI VIEN DAU
KHÍ VIET NAM GIAI DOAN 2011-2015 < 5-5 ss<sssesssssse 14
2.1 Giới thiệu tong quan về Viện Dầu khí Việt Nam .- 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄn -. -5ss<s<s<s<s+s 14
2.1.2 Tam nhìn-Sứ mệnh-Giá trị COt lỗi - 5< << s=s£s s2 zs=s£exzses 15
Trang 42.1.3 Chức năng của Viện Dau khí Việt Nami 5-5<5<<<s<5 152.1.4 Cơ cấu tổ chức, các ban chức năng và trung tâm trực thuộc Viện
71787184720 /;.NNN5n8086a A 16BAAD Ce cầm đã Recon ce-eỹrnmukennnnoanhpiDkuEEDR-LGUROHSIESLA.2070G001.3700000g0ã00090 16
2.1.4.2 CC BAN CHỨC HH cícccisiititsa6i4142556655666556656466995655666466055666668654656686 18 2.1.5 Năng lực hoạt đỘng œo oi 9 06 20
2.1.6 Đặc điểm hoạt động của Viện ảnh hướng đến hoạt động đầu tư778/1) NSE 30
2.2 Thực trạng đầu tư phát triển tại Viện Dầu khí Việt Nam giai đoạn
2013-2015 7G G5 G G5 9 9 9 0 00.0004.0004 80000.06094.080008 98.0 33
2.2.1 Von và nguơn vốn đầu tư phát tridn c- 5< =es=s ses=sszs£se 332.2.2 Dau tư phát triển tại Viện Dau khí Việt Nam theo các nội dung
2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại Viện Dầu khí Việt Nam 39
2.3.1 Kết quả và hiệu quả dat ẨưỢC -5- 5 «=5 Ss + s+sEsssesssssese 392.3.2 Hạn chế trong hoạt động dau tư phát triển tại Viện Dau khí Việt
ING — ˆ raratathiiiiitSit0v510100546600181503068055503660605159005E3E08914933328999935547575998686E5% 42
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ -5 5< =s<scssssess=se 43
CHUONG III : MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HOAT ĐỘNG ĐẦU TU PHAT TRIEN TẠI VIEN DẦU KHÍ VIET NAM DEN NAM
DODO sccssaxssvscssasssesuscevsnstenssvecercsssusseuvndsassessanssvntanavassnsctsbiennssacacaevessasseausbonsesseaness 45
3.1 Định hướng phat triển của Viện Dầu khí Việt Nam 45
3.2.Thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình phát triển của Viện 46
ee 5 46
Ä,3.2 Khi TRA casecoeeurianninniiniDdDodisEdATiAäAhAEG18646001004/88000N51.1/0061220Á2.0I000u681203444tX0 47
3.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Viện
Dầu khí Việt Nam đến năm 2020 s- <2 s2 se ssesssessecssess 47
3.3.1 Da dạng hĩa hình thức huy động von cho đầu tư phát triển 47
3.3.2 Điều chỉnh cơ cấu vẫn đầu tư theo nội dung . -s- 483.3.3 Tăng cường dau tư cho khoa học cơng nghệ hon nữa 49
3.3.4 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 503.3.5 Nang cao chất lượng cơng tác quan lý hoạt động dau tư 50
Trang 5KET LUẬN Ẳ®eeeeeeeeeoeeeeeoeeeoeoeo°o°oeeo°o®e°ooooeô©o©eooeoeeoooooeoeoeeoooeooeoeoooooeoeoeoooeooeeooeeooeoeo°o°oooooeoeoeooooeoeooeooeoeoeoeeoeoeoeo°e
TÀI LIEU THAM KHAO << sSs+seEsEseeseEssessexsessersee
Trang 6DANH MỤC HÌNH VE, BANG BIEU
Hình 1 : Quy trình giám sát tiến độ dự án theo m6 hình ï - 12 Hình 2 : Viện Dầu khí tự quản ly dự án theo mô hình 2 -: 13
Bảng 1.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển tại Viện Dầu khí giai
(ng 01 S= 9 sau scase ananassae lib hú vsegungrmhimeareirorrmiriregincrrtg it cvnncrsrrgzirrycrrvrrrervre 34
Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Viện Dầu khí Việt Nam trung bình
5 )020102060/20Đ510071707.7 35
Bảng 1.2 Vốn đầu tư vào các lĩnh vực tại Viện Dầu khí Việt Nam giai đoạn
Bảng 1.3 Bảng thé hiện phân bồ vốn cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản 37
Bảng 1.4 Bảng cơ cấu tỉ trọng vốn đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ
0 1 37
Bảng 1.5 Tỷ trọng vốn đầu tư vào con người của Viện Dầu khí giai đoạn
2013-Bảng 1.6 Tỷ trọng vốn đầu tư khác của Viện Dầu khí giai đoạn 2013-2015 38
Bảng 1.7 : Môt số công trình được đầu tư sửa chữa, xây mới của Viện Dầu
khí Việt Nam giai đoạn 20 13-20 Ï 5 ¿+ +52 ++t+2x+t SE £Eexxexeerxreersrseree 39
Bang 1.8 Một số thiết bị công nghệ được nhập khẩu, mua bản quyền từ nước
ngoài của Viện Dầu khí Việt Nam giai đoạn 201 S20 A ceaaeeceii=eeceses 39 Bang 1.9 Chỉ tiêu đánh giá vốn đầu tư thực hiện tại Viện Dầu khí Việt Nam41
Bảng 1.10 Nhu cầu vốn dự toán đến năm 2020 Đơn vị: Triệu đồng 46
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn đất nước đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại
hóa như hiện nay thì hoạt động đầu tư phát triển đóng vai trò vô cùng quan trọng
đến sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung cũng như mỗi
doanh nghiệp nói riêng Xét trong bối cảnh nền kinh tế như hiện nay với những biến động khó lường cũng như tình trạng đầu tư gặp nhiều khó khăn đã tạo ra những bắt lời đối với hoạt động của nhiều doanh nghiệp Qua đó buộc các doanh nghiệp phải càng nỗ lực hơn nữa để có thé tồn tại và phát triển một cách bền vững Lúc này hoạt động đầu tư phát triển đã trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp.Đặc biệt đối với một Viện nghiên cứu KHXH hàng đầu cả nước như Viện Dầu khí Việt Nam thì công tác đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư phát triển được xem là yếu tố
vô cùng quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động và nghiên cứu Đi đầu về công
nghệ và nghiên cứu trong cả nước và vươn tới trình độ của thế giới.
Viện đầu khí Việt Nam với sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu khoa học với trang
thiết bị hiện đại và đội ngũ chuyên môn giàu kinh nghiệm bao trùm toàn bộ lĩnh vực
dầu khí đang ngày đêm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ góp phần rất lớn vào thành
công của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Qua thời gian thực tập tại Viện Dầu khí Việt Nam, nhận được sự giúp đỡ của
các anh, chị, cô , chú, bác trong Viện cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.
Phạm Văn Hùng, em đã nghiên cứu và thu thập được rất nhiều thông tin trong lĩnhvực dau khí nói chung và hoạt động dau tư phát triển của Viện nói riêng Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển này vẫn còn tồn tại một số hạn chế chưa được nghiên
cứu và đánh giá một cách khách quan Qua đó em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên
cứu dé tài : “ Dau tw phát triển tại Viện Dau khí Việt Nam “
Trang 8CHUONG I: MOT SO VAN DE LÍ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN TẠI
VIEN NGHIEN CUU
1.1 Khái niệm, vai trò của đầu tư phát triển
1.1.1 Khái niệm dau tư phát triển
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết qua đầu tư chúng ta có thé
có những cách hiểu nhau về đầu tư.Theo nghĩa rộng, đầu tw nói chung là sự hy sinh
các nguồn lực ở hiện tại dé tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu
tư các kết quả nhất định trong tương lại lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được
các kết quả đó
Như vậy, mục đích của việc đầu tư là thu được cái gì đó lớn hơn những gìmình đã bỏ ra Do vậy, nền kinh tế không xem những hoạt động như gửi tiết kiệm,
là hoạt động đầu tư vì nó không làm tăng của cải cho nền kinh tế mặc dù người gửi
van có khoản thu lớn hơn so với số tiền gửi Từ đó, người ta biết đến 1 định nghĩa
hẹp hơn về đầu tư hay chính là định nghĩa đầu tư phát triển
Đầu tư phái triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật
chất nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ
tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ bồi dưỡng đào tạo nguồnnhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sảnnày nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang ton tại và tạo tiềm lực mớicho nền KT-XH, tạo việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội
Đầu tư phát triển tại viện nghiên cứu là các hoạt động sử dụng nguồn lực ởhiện tại để trực tiếp làm gia tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí
tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn lực sẵn có
1.1.2 Vai trò của đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và năng lựccủa các viện nghiên cứu Trong hoạt động đầu tư, các đơn vị bỏ vốn dài hạn nhằm
hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết dé thực hiện những mục tiêu Dé mọi
hoạt động của mỗi đơn vị được thuận lợi và xuyên suốt thì luôn cần một khối lượng
đơn vị cơ sở hạ tầng tối thiểu đáp ứng cho các mục đích riêng Hoạt động đầu tưphát triển tạo tiền đề cho sự phát triển về dài hạn ở các đơn vị nghiên cứu
Hoạt động đầu tư vào phát triển máy móc công nghệ làm tăng chất lượng sản
phẩm nghiên cứu, sản phẩm chuyển giao và tăng hiệu quả hoạt động Máy móc
Trang 9công nghệ hiện đại còn rút ngắn quá trình nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng và
chuyên giao công nghệ
Đầu tư phát triển con người giúp tăng năng lực hoạt động và tăng năng suất làm việc của mỗi cá nhân trong đơn vị nghiên cứu Đầu tư phát triển con người luôn
gắn liền với đầu tư vào công nghệ hiện đại bởi chỉ những con người có năng lực
chuyên môn tốt mới có thé vận hành máy móc đạt được hiệu quả cao nhất .
1.2 Nội dung đầu tư phát triển tại Viện nghiên cứu
1.2.1 Đầu tư xây dựng cơ bản
> Đầu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản và đầu tư Xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức
năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới ,
mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục các tài sản cố định
Đầu tư Xây dựng cơ bản trong một Viện nghiên cứu cũng là một bộ phận củađầu tư phát triển Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây
dựng cơ bản nhằm tạo ra tài sản hữu hình phục vụ cho mục đích hoạt động của tổchức Do vậy đầu tư Xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các Viện nghiên cứu nóiriêng Đầu tư Xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vàohoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằm thu đựơc lợi ích với nhiều hìnhthức khác nhau Đầu tư Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân được thôngqua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài
sản cố định cho nền kinh tế
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định ( khảo sát, thiết
kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị ) kết quả của các hoạt động Xây dựng cơ bản
là các tài sản cố định, với năng lực phục vụ nhất định
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong Viện nghiên cứu cũng đòi hỏi một sốlượng vốn lao động, vật tư lớn Hoạt động nghiên cứu có thuận lợi và đạt được
nhiều trong công hay không phụ thuộc rất lớn vào cơ sở hạ tầng sử dụng Môi
trường nghiên cứu rộng rãi, cơ sở hạ tầng hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động cũng như nâng cao năng lực tạo ra sản phẩm khoa học tốt
> Đầu tư máy móc công nghệ phục vụ nghiên cứu đào tạo
KHCN dầu khí là nền tảng, động lực cho sự nghiệp phát triển bền vững ngànhDầu khí Việt Nam; Phát triển có hệ thống, có lộ trình cụ thể, đồng bộ; Trọng tâm là
nghiên cứu ứng dụng, có chú ý đúng mức đến nghiên cứu cơ bản phục vụ cho sản
Trang 10xuất kinh doanh và cho khoa học dầu khí Công nghệ sử dụng trong quá trìnhnghiên cứu góp phan rất lớn tạo ra sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn cao Đặcbiệt đối với Việt Nam là quốc gia đang phát triển, để hòa mình vào nền kinh tế toàn
cầu, nâng cao năng lực sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế là vô cùng quan trọng.Trong đó, khoa học công nghệ sử dụng luôn là ưu tiên hàng đầu và các Viện nghiêncứu góp phan tạo ra các sản phẩm, công trình nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng
lớn tới năng suất lao động
Vì vậy, hoạt động đầu tư phát triển về máy móc công nghệ phục vụ công tácnghiên cứu luôn là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đầu tư phát triển
1.2.2 Đầu tư phát triển nguon nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng caochất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các viện nghiên
cứu có thé đứng vững và dành thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó trong
các Viện nghiên cứu, công tác đào tạo và phát triển luôn được thực hiện một cách
có tổ chức và có kế hoạch
Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập
có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra
sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động
Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tậpđược tổ chức bởi từng đơn vi, do chính đơn vị đó cung cấp cho người lao động Các
hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí vài năm,tuỳ thuộc vào mục tiêu hcọ tập, và nhằm tạo sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho
người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp cho họ Như vậy, xét về nội dung phát triển nhân lực bao gồm các hoạt động
là: giáo dục, đào tạo và phát triển
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển,
nâng cao năng suất lao dong, hiệu quả thực hiện công việc Tao điều kiện cho áp
dụng công nghệ hiện đại và nghiên cứu và quản lý Ngoài ra, phát triển nguồn nhân
lực thể hiện ở chỗ tạo được sự gắn bó giữa người lao động và đơn vị công tác, tạo ra
tính chuyên nghiệp của người lao động, tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và
công việc hiện tại cũng như tương lai, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển
của người lao động, tạo cho người lao động có cách nhìn tư duy mới trong công
việc của họ, là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc
và đặc biệt là công tác nghiên cứu khoa học.
Trang 11Chính vì vậy các đơn vị nghiên cứu đã luôn chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực, coi hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực như là một hoạt động thường xuyên và quan trọng.
1.2.3 Đầu tư khác
Ngoài ra, các đơn vị nghiên cứu cũng chú trọng đầu tư vào nâng cao chấtlượng dịch vụ cung cấp cho các thực thé trong nền kinh tế Dau tư vào quảng báthương hiệu cũng được quan tâm đối với những đơn vị dẫn đầu cả nước như ViệnDầu khí Việt Nam Đầu tư nghiên cứu khoa học và đào tạo là công việc luôn phải
triển khai, đây là việc cực kỳ cần thiết dé tìm kiếm nhân tài tao ra sự sáng tạo, độnglực cải tiến công nghệ cho ngành Dầu khí Viện Dầu khí là một trong 3 Viện/160
Viện nghiên cứu khoa học trên cả nước có các sản phẩm nghiên cứu khoa học áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả, doanh thu cao và có lãi Công tác “đầu tư cho tương lai” sẽ đem lại hiệu quả lớn không thé dùng các phép tính dé đong đếm được.
1.3 Kết quả và hiệu quả đầu tư
Kết quả của hoạt động đầu tư được biểu hiện ở khối lượng vốn đầu tư đã đượcthực hiện, ở các tài sản cố định được huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh
phục vụ tăng thêm Khối lượng vốn đầu tư thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi dé
tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu tư như là các chi phí cho công tác chuẩn
bị đầu tư, xây dựng nhà cửa và các cấu trúc hạ tang, mua sắm thiết bị máy móc, để
tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và chỉ phí khác theo quy định của thiết kế
dự toán và được ghi trong dự án dau tư Còn tài sản cố định huy động được hiểu làtừng công trình hay hạng mục công trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huytác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hay hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch
vụ cho xã hội đã được ghi trong dự án đầu tư), đã kết thúc quá trình xây dựng, mua
săm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đưa vào hoạt động được ngay
Cuối cùng, năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản
xuất phục vụ của các tài sản có định đã được huy động vào sử dụng để sản xuất rasản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định được ghi trong dự ánđầu tư
Trong nền kinh tế hàng hoá, hai yếu tố tài sản cố định huy động và năng lựcsản xuất kinh doanh phục vụ sản xuất tăng thêm chính là hai chỉ tiêu giá trị và hiệnvật của kết quả vốn đầu tư Sự liên kết chắt chẽ có tính chất, khoa học giữa hai chỉ
tiêu giá trị và hiện vật của kết quả đầu tư sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện
nhưng luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tư trên cơ sở
Trang 12đó có thể đề ra biện pháp để đây mạnh tốc độ thực hiện đầu tư, tập trung hoàn thànhdứt điểm các hạng mục công trình đưa vào hoạt động Đồng thời việc sử dụng haichỉ tiêu này sẽ phản ánh kịp thời quy mô tài sản cố định trong các ngành, vùng và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả đầu tư là tất cả những lợi ích do việc thực hiện đầu tư đem lại nhưlợi ích kinh tế xã hội, lợi ích của chủ đầu tư và lợi ích cho người sử dụng Hiệu quảvốn đầu tư là kết quả của việc so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào củaquá trình đầu tư
Công thức chung :
Số tuyệt đối :Hiệu quả (H) = Kết quả ( hay lợi ích ) đầu ra (Q) — Chi phí đầu vào (V)
Số tương đối :Hiệu quả (H) = Kết quả ( hay lợi ích ) đầu ra (Q)/ Chi phí đầu vào (V)
Hiệu quả vốn đầu tư được thể hiện ở nhiều mặt: về mặt chính trị, về mặt kinh
tế, về mặt môi trường, về mặt xã hội Trong các mặt này có cái có thể đo lườngđược bằng số lượng cụ thể, nhưng cũng có những mặt không thể đo lường được Vìvậy khi nói đến hiệu quả của vốn đầu tư là xét đến mọi yếu tố của nền kinh tế quốc
dân, đánh giá toàn diện mọi mặt phát triển của xã hội
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả đầu tư phát triển
1.4.1 Chỉ tiêu khối lượng vẫn đầu tư thực hiện
Do là tổng sé tiền đã chi ra dé tiến hành hoạt động của các công cuộc đầu tư
bao gồm: Chi phi cho công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà cửa cấu trúc hạ tầng ,
mua sắm thiết bị máy móc để tiến hành các công tác xây dựng cơ ban va chi phíkhác theo qui định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với công tác đầu tư qui mô nhỏ , thời gian thực hiện ngắn thì số vốn đầu
tư được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi toàn bộ công việc của quátrình thực hiện đầu tư kết thúc
Đối với công cụôc đầu tư quy mô lớn, thời gian thực hiện kéo dài thì vốn đầu tư
được tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một công cuộc đầu tư đã hoàn thành.
Đối với công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ để tính số vốn đã chi để được
tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện thì các kết quả của quá trình thực hiện đầu
tư phải đạt tiêu chuẩn
Trang 13Đối với công tác dau tư xây dựng : Dé tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện
người ta phải căn cứ vào bảng đơn giá dự án qui định của nhà nước và căn cứ vào
khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
Ivc=} Qxi.Pi + Cin + W Trong đó :
Qxi : là khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
Pi : là đơn giá dự toán Cin : là chi phí chung
W : là lãi định mức
Đối với công tác lắp đặt máy móc thiết bị : Phương pháp tính khối lượng vốnđầu tư thực hiện cũng tính tương tự như đối với công tác xây dựng :
Ivc=>)Q xi Pi + Cin + W
Mức vốn đầu tư thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc
cần lắp, được xác định băng giá mua cộng với chi phí vận chuyền đến địa điểm tiếp
nhận, chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ phận (đói với thiết bị lắp đặtphức tạp) hoặc cả chiếc máy với thiết bị lắp giản đơn Mức vốn đầu tư thực hiện đốivới công tác mua sắm trang thiết bị máy móc cần lắp được xác định giá mua cộngvới chi phí vận chuyển đến kho của đơn vị sử dụng và nhập kho
> Đối với công tác Xây dựng cơ bản và chỉ phí khác :Nếu có đơn giá thì áp dụng phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiệnnhư đối với công tác xây lắp
Nếu chưa có đơn giá thì được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện theo
phương pháp thực chi, thực thanh.
1.4.2 Tài sản cỗ định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tượng
xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập ( làm ra sản phẩm hàng hoá , hoặctiến hành các hoạt động dich vụ cho xã hội được ghi trong dự án đầu tư ) đã kết thúcquá trình xây dựng , mua sắm , đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đưavào hoạt động được ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất
phục vụ của các tài sản cố định đã được huy động để sản xuất sản phẩm hoặc tiến
hành các hoạt động dịch vụ khác được ghi trong dự án đầu tư
Đối với công cuộc đầu tư quy mô lớn, có nhiều đối tượng hạng mục xây dựng
có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì được áp dụng hình thức huy động bộ
Trang 14phận sau khi từng đối tượng hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắpđặt Còn đối với công cuộc đầu tư quy mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì áp dụnghình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tượng , hạng mục công trình đã kết thúcquá trình xây dựng mua sắm và lắp đặt.
Các tài sản cố định được huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là
sản phẩm cuối cùng của công cuộc đầu tư Xây dựng cơ bản , được thé hiện qua hai
hình thái giá trị và hiện vật.
Chỉ tiêt hiện vật như số lượng các tài sản cố định huy động, công suất hoặc
năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy động, mức tiêu dùng
nguyên liệu trong một đơn vị thời gian Cu thé đối với chỉ tiêu biểu hiện bằng hiệnvật như : số lượng phòng nghiên cứu thiết bị nghiên cứu Công suất hoặc năng lực
phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy Dé đánh giá toàn diện của hoạt
động đầu tư Xây dựng cơ bản chúng ta không những dùng chỉ tiêu kết quả mà
chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản Chỉ tiêugiá trị các tài sản cố định được huy động tính theo giá dự toán hoặc giá trị thực tếtuỳ thuộc mục đích sử dụng chúng trong công tác nghiên cứu kinh tế hay quản trịhoạt động đầu tư
1.4.3 Các chỉ tiêu hiệu quả dau tư
Dé phản ánh hiệu quả dau tư có thể dùng một số chỉ tiêu sau:
s* Hệ số hiệu quả đầu tư
Hệ số hiệu quả đầu tư xây dựng được tính như sau:
c- ACV+M)
K Trong đó:
E : là hệ số hiệu quả vốn đầu tư
A(V+M) : là mức tăng hàng năm giá trị tài sản tăng thêm.
K : là số vốn đầu tư thực hiện
Ngoài ra, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu như độ dài thời gian xây dựng, tiến
độ thi công , năng suất lao động để đánh giá hiệu quả xây dựng dự án
Hiệu quả tài chính cua dv án:
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động
Trang 15trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên cơ sở vốn đầu tư mà cơ sở đã sử
dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung.
Đó là:
Lãi ròng thu được từ dự án (NPV)
Thu nhập thuần tính theo mặt bằng hiện tại ( NPV)
R : là tỷ suất chiết khấu của dự án
N : số năm hoạt động của dự án
i: là năm thứ ï+ Nếu NPV> 0 dự án được chấp nhận về mặt tài chính, ngược lại+ NPV< 0 dự án không được chấp nhân NPV là chỉ tiêu tuyệt đối được sử
dụng để so sánh, lựa chọn dự án đầu tư.
Tỷ suất sinh lời vốn đâu tư ( hệ số thu hồi vốn đầu tư): chỉ tiêu này phản ánhmức độ lợi nhuận thuần thu được từ một đơn vị vốn đầu tư được thực hiện Kí hiệu
là RR Công thức tính như sau:
Nếu tính cho từng năm hoạt động thì :
RRi = Wipv/Iv0
Trong đó :
Wipv : lợi nhuận thu được năm i tính theo mặt bằng giá trị khi kết quả đầu
tư bắt đầu phát huy tác dụng
Iv0 : là tổng vốn đầu tư thực hiện tính đến thời dlum các kết quả đầu tưbắt đầu tầu phát huy tác dụng
Chỉ tiêu thời gian thu hôi vốn dau te : là thời gian mà các kết quả của quá
trình đầu tư cần hoạt động để có thé thu hồi đủ vốn đã bỏ ra bằng các khoản lợinhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm
Công thức tính như sau:
|
= 1
_ W*D
Trong đó:
Trang 16T : là thời gian thu hồi vốn
Wi : là lợi nhuận thu được hàng năm.
D : là khấu hao hàng năm
Dự án đầu tư có thời gian thu hồi vốn càng ngắn so với thời gian thu hồi vốn
định mức hoặc của công trình tương tự thì càng tốt, thể hiện sự hiệu quả trong việc
thu hồi vốn đầu tư
Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó dé chiếtkhấu dòng tiền của dự án về hiện tại thì giá trị hiện tại của lợi ích bằng giá trị hiện
tại của chi phí Tức là tổng thu bằng tổng chi Dự án nào có IRR cao thì có khả năng
sinh lời lớn.
Điều kiện : r2>rl
12-11< 5%
NPVI>0 gần 0 nhấtNPV2<0 gần 0 nhất
IRR được sử dụng trong việc đánh giá va lựa chọn dự án đầu tư IRR dự án > IRR định mức thi dự án được chấp nhận.
IRR định mức có thể là lãi suất vay hoặc chi phí cơ hội
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại viện nghiên cứu
1.5.1 Môi trường khoa học công nghệ
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho các
đơn vị ngày càng phải đầu tư thay đổi mới công nghệ mới Sự thay đổi nhanh chóng
đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ thuật ngày càng phải rút ngắn do công
nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian ngày càng không đáp ứng đáp ứng được với đòi hỏi của thị trường và thời đại Vì vậy trong định hướng đầu tư của các đơn vị
nghiên cứu phải có sự suy xét chu đáo, lựa chọn các loại máy móc sao cho vừa phùhợp với trình độ phát triển và yêu cầu của thời đại vừa phù hợp với kế hoạch pháttriển và ngân sách đầu tư có thể cho phép của mình
1.5.2 Lực lượng lao động bên trong mỗi đơn vị nghiên cứu.
Do sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ và khoa học trên thé giới, nhân tố
con người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tố đảm bảo sự thành công của đơn
vị Các đơn vị nghiên cứu muốn thành công thì cùng với sự đầu tư về máy móc thìcũng cần phải đầu tư cho yếu tố con người Trong bat cứ thời đại nào thì nhân tố
con người cũng luôn là nhân t6 quan trọng nhất trong mỗi khâu sản xuất Đặc biệt
Trang 17trong thời đại ngày nay, khi công nghệ khoa hoc ki thuật ngày càng hiện đại thi việc
nâng cao trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực cho phù hợp với trang thiết bị
hiện đại trong mỗi đơn vị càng trở lên quan trọng hơn hết Do đó, trong chiến lược
đầu tư của bất kì một doanh nghiệp nào, nhân tố con người cũng phải được đưa lên
hàng đầu Cùng với các biện pháp đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên tại mỗi đơn vị thì cũng cần phải xây dựng các chính sách, đề ra các
biện pháp thu hút nhân tài cho sự phát triển của mình Bên cạnh đó, các đơn vị
nghiên cứu cũng cần có các chính sách đãi ngộ , thưởng phạt rõ ràng đối với người lao động dé họ gắn bó và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển
1.5.3 Mục tiêu phát triển của các đơn vị nghiên cứu.
Trong một môi trường kinh tế phát triển mạnh và luôn biến động như hiện nay,
các đơn vị nghiên cứu có thé bị de doa bởi các nguy cơ tiềm ân từ môi trường kinh tế.
Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát triển của các viện nghiên cứu chính là phương thức hữu hiệu để loại bỏ bớt các yếu tố rủi ro do môi trường kinh tế đem lại.
Vì vậy, bất kì đơn vị nào đi vào hoạt động đều có các mục tiêu, chiến lược và các định hướng phát triển, chúng là nhân tố chủ quan chính ảnh hưởng đến hoạt động của
đơn vị nghiên cứu Do vậy, mục tiêu và chiến lược của các đơn vị trong từng thời kì
tác động đến việc đầu tư của nó, hoạt động đầu tư phải dựa vào định hướng phát triển của chính các đơn vị nghiên cứu Đây chính là cơ sở cho việc đầu tư của đơn vị nghiên cứu, các kế hoạch đầu tư được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển, các kế hoạch đầu tư chính là việc hiện thực hoá dần các mục tiêu đã đề ra.
1.6 Công tác quản lý hoạt động đầu tư tại viện nghiên cứu
Ở các viện nghiên cứu thông thường các hoạt động đầu tư thường thực hiện
theo hai mô hình :
Mô hình I : Các đơn vi nghiên cứu giao toàn bộ dự án cho một don vị thực
hiện việc triển khai Đơn vị nhận triển khai dự án thay mặt các đơn vị nghiên cứuthực hiện mọi quyền và nghĩa vụ đã ký kết và chịu trách nhiệm pháp lý , hiệu quả
dự án Các đơn vị nghiên cứu chỉ thực hiện giám sát việc thực hiện dự án và can
thiệp khi thấy cần thiết
M6 hình 2 : Các đơn vi nghiên cứu tự quan lý dự án Với mô hình này, các
đơn vị thành lập ban quản lý dự án, trực tiếp triển khai thực hiện dự án Các đơn vị
tham gia thực hiện triển khai công việc theo biện pháp, tiến độ do đơn vị nghiên cứuyêu cầu Các đơn vị nghiên cứu chịu toàn bộ trách nhiệm hoàn toàn về tiến độ, chấtlượng, an toàn và hiệu quả của hoạt động đầu tư
Trang 1812
Trang 1913
Trang 20Viện Dầu khí Việt Nam được thành lập vào ngày 22/5/1978 trên cơ sở Đoàn
Nghiên cứu Địa chất Dầu khí Chuyên đề 36B thuộc Tổng cục Địa chất
Hơn 30 năm qua, Viện đã song hành cùng đất nước, cùng ngành Dầu khí ViệtNam vượt qua muôn vàn khó khăn của thời kỳ sau chiến tranh, hăng say nghiên
cứu, tích cực đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, để ngày hômnay thực sự trở thành một tổ chức khoa học - công nghệ hàng đầu của công nghiệp
dầu khí Việt Nam, với một số lĩnh vực ngang tầm khu vực, có khả năng triển khainghiên cứu phát triển và cung cấp dịch vụ khoa học - kỹ thuật một cách có hiệu quả
cho toàn bộ chuỗi hoạt động dầu khí với 8 trung tâm chuyên ngành: Tìm kiếm,
Thăm dò và Khai thác; Phân tích Thí nghiệm; Ứng dụng và Chuyển giao Công
nghệ; Chế biến; An toàn, Môi trường; Kinh tế, Quan lý; Dao tạo & Thông tin Dầukhí; và Lưu trữ Dầu khí
Các kết quả nghiên cứu khoa học của Viện trong những năm qua đã góp phần
tư vấn xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển của ngành, sáng tỏ cấu trúc địa
chất, đánh giá tiềm năng dầu khí Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng một số công nghệ
tiên tiến trong lĩnh vực thăm dò, khai thác, gia tăng thu hồi dau, lựa chọn quy trìnhcông nghệ lọc hóa dầu, chế biến khí, giải quyết nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực an toàn
và bảo vệ môi trường cũng như kinh tế và quản lý dầu khí
Giai đoạn sắp tới là giai đoạn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phấn đấunâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng tốc phát triển các lĩnh vực cốt lõi với hàng
loạt giải pháp về khoa học - công nghệ, con người và quản lý Để triển khai các giảipháp đột phá về con người, Viện phấn đấu xây dựng một tổ chức học tập, lấy conngười làm trung tâm, coi đó là vốn quý nhất để đầu tư, phát triển, trên cơ sở bảođảm ba giá trị cốt lõi “Đạo đức - Chuyên nghiệp - Trí tuệ”, là nguồn chất xám chomọi hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi của ngành Với vai trò là đơn vị đi đầu
thực hiện đồng bộ các giải pháp đột phá về khoa học - công nghệ, Viện Dầu khí
Việt Nam sẽ đây mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển; ứng dụng, đổi mới
và chuyên giao công nghệ: day mạnh hợp tác quốc tế; tăng cường liên kết khoa
Trang 21đào tạo-sản xuất, tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ trong chất lượng nghiên cứu,
trở thành nền tảng, động lực cho sự phát triển bền vững của ngành
Với niềm tin vào tương lai phát triển, Viện cam kết và nguyện mãi xứng đáng
là Trí tuệ Dầu khí Việt Nam
2.1.2 Tầm nhìn-Sứ mệnh-Giá trị cốt lõi
s* Tầm nhìn:
Phát triển Viện Dầu khí Việt Nam thành đơn vị nghiên cứu khoa học hoànchỉnh, đồng bộ với trang thiết bị hiện đại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực trongtất cả các chuyên ngành khoa học công nghệ bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động dầu
khí: Tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyền, tàng trữ, phân phối, chế biến, lọc
hóa dầu, an toàn môi:trường, kinh tế, quản lý và đào tạo cán bộ
“+ Sứ mệnh:
e Đảm bảo giải quyết tất cả các vấn đề nghiên cứu khoa học và triển khai côngnghệ dầu khí;
e Tư vấn có đầy đủ luận cứ khoa học và thực sự là bộ não tham mưu cho mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi của Tap đoàn Dầu khí Việt Nam;
e Đào tạo và cung cấp chuyên gia đầu ngành cho Tập đoàn Dầu khí Quốc giaViệt Nam;
eMang lại lợi ích lâu dài cao nhất cho người lao động, Tập đoàn Dầu khí
Quốc Gia Việt Nam và đối tác
% Giá trị cốt lõi:
e Đạo đức: Trung thực, Khách quan;
e Chuyên nghiệp: Thành thạo, Năng động và Hiệu quả;
e Trí tuệ: Sáng tạo, Khoa học.
2.1.3 Chức năng của Viện Dau khí Việt Nam
e Điều tra cơ bản, nghiên cứu KHCN trong các lĩnh vực: tìm kiếm thăm dò,
khai thác, vận chuyền, tàng trữ, phân phối, chế biến, an toàn môi trường, kinh tế và
quản lý dầu khí;
e Tư vấn, thâm định KHCN dự án dầu khí và các lĩnh vực có liên quan;
e Thực hiện các dịch vụ KHCN, thiết kế, giám định, phân tích mau, xử lý số liệu, ứng dụng và chuyền giao công nghệ:
e Triển khai công tác tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Triển lãm, Bảo tàng, quảngcáo về ngành dầu khí;
Trang 22e Thông tin khoa học dưới hình thức phát hành tap chí và các ấn phẩm dầu khí,
xây dựng cơ sở đữ liệu trong và ngoài ngành nhằm phục vụ nghiên cứu vàsản xuất kinh doanh của Tập đoàn;
e Đào tạo nâng cao, dao tạo trên dai học cho cán bộ trong và ngoài ngành Dầu
khí;
e Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, xuất nhập khẩu công nghệ va sản phẩm
thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện;
e Luu trữ các tài liệu khoa học kỹ thuật dầu khí của Tap đoàn và các tổ chức,
cá nhân khác hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam
2.1.4 Cơ cau t6 chức, các ban chức năng và trung tâm trực thuộc Viện Dau khíViệt Nam
> ƒ
2.1.4.1 Co cau ft chức
Trang 242.1.4.2 Các ban chức năng
Ban khoa học chiến lược
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu cho Lãnh đạo Viện về công tác quản lý, định
hướng phát triển nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghê có ý nghĩa chiến
lược đối với sự phát triển của tập đoàn, Viện : đầu mối hợp tác về KHCN và ứng
dụng KHCN của Viện với các đơn vị trong nước và quốc tế, tư vấn cho lãnh đạoViện về các nội dung, hình thức hợp tác
Ban kế hoạch Tài chinh
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu, đề xuất trong quản lý và điều hành công tác
kế hoạch, tài chính, kế toán của toàn Viện ; tô chức, triển khai và quản lý các hoạtđộng tài chính và công tác kế toán trong toàn Viện theo Luật kế toán và các quyđịnh tài chính kế toán liên quan của Viện, Tập đoàn của Nhà nước
Ban quản lý đầu tư
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu cho Lãnh đạo Viện về công tác quản lý cácbước triển khai đầu tư, mua sắm hàng hóa, dịch vụ và quản lý tài sản của Viện
Ban tô chức nhân sự
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu và giúp việc cho Lãnh đạo Viện về công tác tootr chức bộ máy và quản lý cán bộ, công tác nhân sự, công tác lao động tiền
lương, công tác đào tạo và chiến lược phát triển nguồn nhân lực, công tác thi đuakhen thưởng và kỷ luật, bảo vệ chính trị nội bộ, công tácĐảng, đoàn thể của Viện
Văn Phòng
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu cho Lãnh đạo Viện và tổ chức thực hiện cáccông việc liên quan đến công tác hành chính, quản trị, tổ chức sự kiện, khánh tiết,
văn thu — lưu trữ, ISO, quan lý và khai thác Toàn nha VPI, y tế, an toàn vệ sinh lao
động, phòng chống cháy nổ và quân sự địa phương, va các công tác hậu cần khác
của Viện.
Ban Công nghệ thông tin
Là đơn vị giữ vai trò tham mưu cho lãnh đạo viện trong công tác nghiên cứu,
ứng dụng đào tạo công nghệ thông tin, mô phỏng số, quản lý, khai thác sử dụng các
phần mềm, thiết bị liên quan đến công nghệ thông tin của Viện
Trang 25Toa Soan Tap chi Dau khi
Là đơn vị thực hiện xuất bản ấn phâm Tạp chí Dầu khí; thực hiện việc tuyên
truyền quảng bá hình ảnh của Viện qua việc viết tin, bài về các sự kiện của Viện;
tham gia hiệu đính, biên soạn các tin, bài, tài liệu tiếng Anh cho Viện
Ban dự án đầu tư “ Xây dựng công trình Trung tâm Phân tích Thí nghiệm và
Văn phòng Viện Dầu khí Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh “ ( gọi tắt là Ban
2.1.4.3 Các trung tâm trực thuộc
Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm thăm đò và khai thác Dầu khí ( EPC )EPC là cơ quan nghiên cứu, chuyên thực hiện các dịch vụ tư vấn khoa học,
phát triển công nghệ và dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực tìm kiếm thăm đò và khai
thác dầu khí
Lịch sử phát triển của EPC gắn liền với lịch sử 30 năm tồn tại và phát triển củaViện Dầu khí Việt Nam EPC đã có nhiều đóng góp vào thành công và phát triển
của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Chế biến Dầu khí ( PVPro )
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí là cơ quan nghiên cứu,
thực hiện các dịch vụ tư vấn, phân tích giám định, dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực
phân phối, chế biến và kinh doanh dầu khí
Trung tâm Ứng dụng và chuyền giao công nghệ ( CTAT )Trung tâm Ứng dụng và chuyền giao công nghệ hiện nay là đơn vị tư vấn tin
cậy trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ chongành công nghiệp dầu khí Việt Nam Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ thuộc lĩnh vực thế mạnh của Trung tâm như công nghệ vật liệu thiết bị và ănmòn, công nghệ hóa ứng dụng và sản phẩm mới, công nghệ khí điện đã được triểnkhai thực tế một cách hiệu quả, phục vụ đắc lực cho các công trình khai thác, vậnchuyển, tàng trữ, chế biến và phân phối dầu khí trong nước
Trang 26Trung tâm Phân tích thí nghiệm ( VPI Labs )
Trung tâm Phân tích Thí nghiệm hiện nay là đơn vị hàng đầu về phân tích mẫu
cổ sinh, địa tầng, thạch học, trầm tích, địa hóa, mẫu lõi, PVT phục vụ công tácnghiên cứu tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí ( CPSE )Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí là đơn vị
hàng đầu ở Việt Nam chuyên nghiên cứu và cung cấp các dịch vụ khoa học kỹ thuật
trong lĩnh vực an toàn và bảo vệ môi trường cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là
hoạt động dầu khí
Trung tâm nghiên cứu Kinh tế & Quản lý Dầu khí ( EMC )
Với mục tiêu trở thành đơn vị tư vấn hàng đầu về kinh tế và quản lý trong lĩnh
vực dầu khí tại Việt Nam, EMC đã thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ của Nhà
nước, tập đoàn dầu khí Việt Nam và các công ty dầu khi trong và ngoài nước tronglĩnh vực Kinh tế và quản lý dầu khí
Trung tâm Lưu trữ Dầu khí ( PAC )Trung tâm Lưu trữ dầu khí thực hiện chức năng nhiệm vụ thu thập, lưu trữ,phục chế, nhân bản, xuất, nhập khẩu tài liệu, thực hiện quản lý Nhà nước về lưu
trữ trong hoạt động dầu khí của Tập đoàn ở trong và ngoài nước
Trung tâm Đào tao và Thông tin dầu khí ( CPTI)CPTI là đơn vị tổ chức thực hiện đến đào tạo sau đại học, đào tạo chuyên sâu
thường xuyên dưới thương hiệu VPI; truyền thông ( hội nghị, triển lãm ) bảo
tàng chuyên ngành dầu khí
2.1.5 Năng lực hoạt động
Thăm dò và khai thác dầu khí
e Năng lực:
Đội ngũ cán bộ nghiên cứu có chất lượng cao bao gồm đầy đủ từ thăm dò đến
khai thác dầu khí, có bề dày kinh nghiệm trong các dự án trong và ngoài nước;
Cơ sở hạ tang : Hệ thống cơ sở dữ liệu , thiết bi và phần mềm chuyên ngành
đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được các nhu cầu nghiên cứu phục vụ tìm kiếm, thăm dò
và khai thác dầu khí
e San phẩm chủ lực :
Trang 27BI |
Lĩnh vực địa chất dầu khí
Nghiên cứu cấu- kiến tao, phân tích bề tram tích, minh giải tài liệu địachấn 2D và 3D và xây dựng bản đồ các loại
Nghiên cứu hệ thống dầu khí, đánh giá tiềm năng, tính toán trữ lượng
dầu khí và mô hình địa chất 3D.
Lĩnh vực địa tầng trầm tích
Phân tích thí nghiệm mẫu thạch học, cổ sinh phục vụ nghiên cứu địachất, địa tầng trầm tích
Tổng hợp đánh giá thạch học, cổ sinh, địa tầng, nghiên cứu tướng đá,
môi trường trầm tích và các nghiên cứu về địa chất chung
chuyển hóa vật chất hữu cơ; xây dựng mô hình mô phỏng địa hóa cho
các bề mặt trầm tích địa hóa bề mặt, địa hóa môi trường và đáy biển
)
Nghiên cứu địa hóa mỏ, địa hóa khai thác : nghiên cứu sự liên thong
vỉa chứa, quan chắc- theo dõi và dự báo các động thái hóa học của cácchất lưu trong quá trình khai thác nhằm cảnh báo sớm các nguy cơthách thức của mỏ, các hiện tượng phân hủy sinh vật, rửa trôi của dầukhí trong vỉa chứa, trong mỏ, đánh giá trạng thái tiếp xúc nước- dầu
Lĩnh vực địa vật lý
Xử lý, minh giải thong thường và đặc biệt các tài liệu địa chan 2D 3D
Minh giải địa chấn, địa tầng, xử lý và phân tích địa chấn đặc biệt để
xác định các đối tượng triển vọng và đánh giá các đặc trưng chứachắn
Xử lý, minh giải và phân tích các tài liệu địa vật lý khác, xây dựng
bản đồ các loại dùng trong ngành dầu khí và ngành khác
Thiết kế, giám sát các dự án thu nổ, đo đạc và xử lý các tài liệu địa vậtlý.
Trang 28Lĩnh vực dia chất mỏ
Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan
Tổng hợp, đặc trưng các tính chất vật lý- thạch học của các loại đáchứa.đá chắn
Xây dựng mô hình địa chất của các mỏ dầu khí.
Lĩnh vực công nghệ mỏ
Phân tích, tổng hợp và đánh giá các đặc tính của đá chứa và chất lưutrong điều kiện vỉa chứa; khảo sát sự tương tác của các pha tham gia
dòng chảy trong môi trường rỗng bằng hệ thống thiết bị thí nghiệm
đồng bộ Core Flooding, relative permeability, rock compressibility,
PVT black oil, PVT condensate,
Đánh giá chất lượng thẩm chứa của via dầu khí từ các kết qua minh
giải tài liệu thử via, tối ưu va dự báo khả năng khai thác, xây dựng va
tối ưu mô hình thủy động lực mỏ, phân tích động thái khai thác via,
tối ưu và dự báo khả năng khai thác
Nghiên cứu ứng dụng mô hình phá hủy đá nóng Granit, xây dựng môhình các đới nứt nẻ bằng phần mêm Fracperm kết hợp với mạng trítuệ nhân tạo; tối ưu mô phỏng khai thác dầu băng mô hình 2 độ rỗng,
2 độ thắm cho đối tượng nét nẻ hang hóc
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp tối ưu khai thác và gia tăng thu
hồi dầu khí cho tất cả các đối tượng: trầm tích, móng nứt nẻ và dầu
nặng
Nghiên cứu ứng dụng và thiết kế khai thác các đối tượng năng lượng mới CBM, hydrate và các đối tượng phi truyền thống như vỉa chứa có
độ ẩm thấp, via nứt nẻ hoặc vỉa có hàm lượng H2S, CO2 cao
Lĩnh vực công nghệ khoan và khai thác.
Nghiên cứu các giải pháp công nghệ khoan, các hệ dung dịch khoan,
vật liệu và công nghệ tram xi măng, hoàn thiện sửa chữa, phục hồi
giếng khoan
Nghiên cứu và thiết kế công nghệ khai thác đánh giá.
Nghiên cứu công nghệ hóa- khai thác bao gồm các chuyên môn về cơ
chế sa lắng muối, ăn mòn do bơm ép, không tương tích; sa lắng
paraffin do tính chất dầu thô, các hóa phẩm ức chế phục vụ khai thác
Trang 29và thực hiện phân tích các tính chất chảy của dầu thô phục vụ nghiên
cứu khai thác, vận chuyền và tang trữ dầu khí
o Nghiên cứu thuộc lĩnh vực cơ khí đá; nghiên cứu ồn định thành giếng
khoan, đánh giá khả năng xuất hiện cát trong khai thác
7 Lĩnh vực công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dau
o Nghiên cứu hóa sinh tổng hợp và triển khai công nghệ sử dụng các
loại polime sinh học cho tăng cường thu hồi dầu và cho các ngành
khác.
o_ Nghiên cứu sử dung, triển khai công nghệ sử dụng các chất hoạt động
bề mặt hóa học cho tăng cường thu hồi dầu và xử lý dau 6 nhiễm , độclập và kết hợp với polimer sinh học
o Nghiên cứu và triển khai công nghệ khác thác giếng bơm ép và tăng
cường thu hồi dầu, xử lý đường ống dẫn dầu, phân tích các thông số
vi sinh- hóa lý của đối tượng giếng khai thác
o Nghiên cứu tổng hợp công nghệ sử dụng và pha chế các loại chế
phẩm phục vụ khoan, khai thác và các ngành công nghiệp khác như
các chất diệt khuẩn, giảm độ đông đặc của dầu, khử nhũ tương
Chế biến dầu khí
e Năng lực :
o Đội ngũ nhân lực trình độ chuyên môn cao, hệ thống trang thiết bị
hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo
năng lực thực hiện các dịch vụ tư vấn NCKH, dịch vụ phân tích giám
định và dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực chế biến dầu khí
o Hệ thống dit liệu cơ sở hạ tầng, kinh tế kĩ thuật các dự án lọc hóa
dầu,công nghệ chế biến dầu khí, thị trường dầu thô, các sản phẩm dầu
mỏ và hóa chất
o_ Các mô hình mô phỏng công nghệ, tối ưu vận hành và mô hình đánh
giá hiệu quả kinh tế dự án
o Hệ thống cơ sở dit liệu đầy đủ về tính chất dầu khí Việt Nam
e San phẩm chủ lực:
o Nghiên cứu phát triển, lựa chon công nghệ lọc dầu, hóa dau, các công
nghệ xử lý khí axit, thủy ngân;
Trang 30Nghiên cứu nâng cấp, mở rộng , đa dạng hóa sản phẩm các dự án, tối
ưu hóa các quá trình vận hành, nghiên cứu đánh giá và lựa chọn xúc
tác, các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm nâng cao hiệu quả của
các nhà máy;
Lập và thẩm định các dự án đầu tư
Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học, nhiên liệu thay thế.
Cung cấp dịch vụ phân tích, giám định dầu thô, các sản phẩm dầu khí,
nước , hóa chất, các thiết bị công nghệ, thiết bị thí nghiệm;
Đào tạo chuyên nghành chế biến dầu khí;
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gốc dầu, hóa chất, xúc tác, phụgia cho các hoạt động chế biến dầu khí; tư vấn kỹ thuật, công nghệ,cung cấp và bảo trì bảo dưỡng thiết bị cho phòng thí nghiệm
l©) Đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm và năng lực, đạt các
chứng chỉ về chuyên môn kiểm định kỹ thuật như : ISO9712, DIN EN
473, ASNT -1A các chứng chỉ về Môi trường lao động kỹ thuật antoàn- Bảo hộ lao động, Vệ sinh lao động do bộ y tế và các tổ chức
Đánh giá định lượng rủ ro.
Khảo sát, quan trắc, đánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu
môi trường, thu thập chứng cứ, đánh giá, xử lý ô nhiễm từ các sự cố
tràn dầu