1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Triển Khai Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Hàng Hóa Vận Chuyển Nội Địa Tại Công Ty Bảo Hiểm PVI Đông Đô
Tác giả Nguyễn Cụng Minh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thành Vinh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Bảo Hiểm
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 23,66 MB

Nội dung

Một trong những khâu quan trọng, làm tiền đề cho các khâu còn lại trong quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa và cũng là khâu quyết định đến doanh thu phí b

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BAO HIEM

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai: TINH HiNH TRIEN KHAI NGHIEP VU BAO HIEM HANG

HOA VAN CHUYEN NỘI DIA TẠI CÔNG TY BAO HIẾM PVI

DONG DO

Ho va tén sinh vién : Nguyễn Công MinhMSSV : 11163383

Lop : Kinh tế bảo hiểm 58A

Giảng viên huớng dẫn : ThS Nguyễn Thành Vinh

\

HÀ NỘI -5/2020

Trang 2

TONG QUAN VE NGHIỆP VỤ BẢO HIEM HÀNG HÓA VẬN CHUYEN

1.1 Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa 7

1.1.1.Tình hình hàng hóa ở Việt Nam hiện nay và sự cần thiết của bảo hiểm

hàng hiÓa 5-5-5 n3 08 080800 080000000000000070000000000000P 7

1.1.2 Tác dụng của bảo hiểm hàng hóa -2c-552¿©5522++vetxeerxrrrrrrrrer 10

1.1.2.1 Đối với người tham gia bảo hiểm -cc5-c55ccccccccee 10 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm và nền kinh tế 10

1.2 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa -«-‹ssss 11

1.2.1 Một số khái niệm ¿- 2+ ++©+++E+++EY2EktSEtEretrerkkerkkrrkerrkrrkrrrrree 11 1.33 Bey RGU ss cxsxexsconnnseco neasecaneancersesseners semertennremiipenrnentnciiescusaeanaseaseaasiconnisnces 11

1.2.3 Nội dung co bản của bao hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa 13

1.2.3.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm -5c©55+cccesccrrree 13

1.2.3.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm 14

1.2.3.3 Hợp đồng bảo hiỄN „ ——~e-k<21,xe0.ngirHl.2.02010001ke0s00nE 16

_1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa

yên chiỂn HỘI Ơi ececeeeniaaiiniaoikeonuesetuahnoigrtngraooritstinkS230-8038013000013060/068 18

CHƯƠNG 2: TINH HÌNH TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIẾM HÀNG

HÓA VẬN CHUYỂN NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY BẢO HIẾM PVI ĐÔNG ĐÔ 20

2.1 Giới thiệu chung về Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô - 20 2.1.1 Lịch sử hình thành va phát triển - ¿+ ©++++erxxeerxerrxerrreeree 20

2.1.2 Co nan 23

Trang 3

2.1.3 Báo cáo tóm tắt hoạt động kinh doanh -. - 2-55 55++s+>e++xerxerxee 25

2.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa tại

Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô -22°©5522+xt2cxrrerrrrerrrrrrrrrrtrrrrrrr 28

2.2.1 Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội dia 28

2.2.2 Công tác đề phòng hạn D0 ni, Pa 31 2.2.3 Cũng tác giảm định bồi thường -sa2.eskagorieero 32

2.2.4 Công tác phòng chống trục lợi bảo i00 45

2.3 Đánh giá kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa

tại PVI Đông TĐÔ - s-s<csssssssA53.E330073007380300070007800080078007000008008000800000000309 46

b0 hiên (0Š 47

CHƯNG đ suaeiiauiedaeskennorbinnasnrrulorabhutintsmsmnutrErmutTXrt6vSg003318091540818X0:500 50

MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM TANG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC BẢO HIỂM HANG HOA VẬN CHUYEN NỘI DIA TẠI CÔNG

TY BẢO HIẾM PVI ĐÔNG ĐÔ eeeerrtirrrrrtrirrrrntnrrrrrrnniiie 50

3.1 Phương hướng mục tiêu của PVI Đông TĐÔ -«-s<eesseeseeessee 50

3.2 Những thuận lợi và khó khăn đối với khai thác bảo hiểm hàng hóa vận

chuyển nội đị tại VE Đông ĐỖ eeesseneseebkkeaoriirnausrsrhdouaustodgulerenhien 51

BBL Thiện ON cece cece sen senicin ote scanancacianeans enone eas REE RRNRST KOREN ARNE ETERNITY 51

SOA, VERY 4121k: bongetieodocgbocDdco62202113310/221201229290002200/0p02002o3coortzorcoporfcoodr.focogzgrtocccotborltoc 52

3.3 Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa vận

chuyển nội địa tại PVI Đông Đô co ch.h.n 22g.30.02200000.62 0000.00 am 52

3.3.1 Đây mạnh công tác Marketing bán hàng nhằm tăng trưởng doanh thu 53 3.3.2 Nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội dia 55 3.3.3 Hoàn thiện công tác quản trị điều hành doanh nghiệp . - 58

3.3.4 Tăng cường đôi mới công táo cần bộ -~eeoeiiriiiiaiariee 59

3.3.5 Hoan thiện công tác chăm sóc khách hàng, đại lý cộng tác viên 60

Trang 4

3 4 Kiến nghị -««««««««««<<<ses H HHHHHHH0000000000000000000n0n00n.0.0000.0 613.4.1 Đối với Nhà nước và các Bộ ngành liên quan - -<+=+s+sss+2 61

3.4.2 Đối với Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khí PVI -+ ++ 65

KẾT LUẬN seeeeeneedseeseonsecesoeonnsgotossohooocserrerneedeseasigtjn812965610/3781E00)2/03g0000310660 gu 67

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO sssssssssossssoeeeeetee 68

Trang 5

DANH MỤC SO DO VÀ BANG BIEU

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức quan lý của PVI Đông Đô -+©5-©5+ 24 Bảng 2.1 Báo cáo tài chính tóm tat của PVI giai đoạn 2015-2019 26

Sơ đồ 2.1 Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa tại PVI

Bảng 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyến nội địa tại chi nhánh

POV Đến Dễ dc ceereeree>~ -cx-ex2434802448661108.006383/20173600130/206734403188310180/031//498 29

Bảng 2.3: Chi phí đề phòng hạn chế tồn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội

địa tại chỉ nhánh PVI Đông Đô 2¿-222©22+2EEE2EEEtEEtrrrrrtrkrrrrkrrrrrrer 32

Sơ đồ 2.2 Quy trình giám định bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa tại PVI

Bảng 2.5: Kết quả công tác bồi thường bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

tại chỉ nhánh PVI Đông DG giai đoạn 2015-50 eieeseiiaidieniseidke 44

Bảng 2.6: Kết quả công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển

nội địa tại chi nhánh PVI Đông Đô giai đoạn 2015-2019 - -+- 46

Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển

tối Gia ti PV] Đẳng 16 giải đoạn 2O1S « 2Ó eeeereeeeesnssrrrrrrrrmane 47

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong những năm vừa qua được đánh giá

là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế quốc

dân Đây cũng là lĩnh vực luôn được các nhà đầu tư nước ngoài chấm điểm là

"lĩnh vực có tiềm năng rất lớn" và mong muốn sớm được đầu tư vào lĩnh vực

này Chính vì vậy, sau hơn mười năm gia nhập WTO, thị trường bảo hiểm Việt

Nam đã có những hình ảnh đậm nét của một ngành sẵn sàng hội nhập và đáp

ứng các chuẩn mực quốc tế Không chỉ đơn thuần là có một bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượng mà thị trường bảo hiểm Việt Nam còn đánh dấu một

bước chuyền căn bản từ thị trường độc quyền sang thị trường khá hoàn chỉnh

với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm.

Như vậy, sự cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng hơn và mức độ ngày một

gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp bảo hiểm cả về sản phẩm bảo hiểm, chất

lượng phục vụ, nguồn nhân lực và phát triển kênh phân phối sản phẩm.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay hoạt động Bảo hiểm cho

hàng hóa vận chuyên nội địa cũng ra đời với vai trò như “tấm lá chắn” Bởi vì

nghiệp vụ này ở Việt Nam ra đời muộn hơn các nước phát triển khác trên thế giới nên kinh nghiệm cũng như kết quả đạt được còn nhiều hạn chế Vấn đề đặt

ra là làm thế nao dé triển khai nghiệp vụ này một cách có hiểu quả, nâng cao

được thị phần của nó trên thị trường bảo hiểm? Một trong những khâu quan

trọng, làm tiền đề cho các khâu còn lại trong quy trình triển khai nghiệp vụ bảo

hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa và cũng là khâu quyết định đến doanh thu phí bảo hiểm, đó chính là công tác khai thác bảo hiểm.

Nhận thức được vấn đề đó nên sau một thời gian thực tập tại Công ty Bảo

hiểm PVI Đông Đô, có điều kiện tiếp cận và hiểu biết thêm về nghiệp vụ Bảo

hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa em đã lựa chọn dé tài “Tình hình triên khai

Trang 7

nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa tại Công ty Bảo hiểm PVI

Đông Đô” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.

Chuyên đề được kết cầu theo ba chương:

Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội

địa

Chương 2: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận

chuyển nội địa tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô

Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động bảo hiểm

hàng hóa vận chuyển nội địa ở Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô

Trong thời gian thực tập tại, nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị

trong công ty mà em đã có cơ hội được tiếp cận với môi trường làm việc thực tế,

làm quen dần với các nghiệp vụ bảo hiểm mà công ty đang kinh doanh, trong đó

có nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa Đây chính là cơ sở giúp em

có kiến thức thực tế để có thể hoàn thành chuyên dé.

Tuy nhiên, do kiến thức hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn cũng như

thời gian thực tập ngắn nên bài chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Em

rất mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá của các thầy cô giáo hướng dẫn dé bài chuyên đề này được hoàn thiện hơn.

Trang 8

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE NGHIỆP VỤ BẢO HIEM HÀNG HÓA VẬN CHUYEN

NỘI ĐỊA

1.1 Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

1.1.1.Tình hình hàng hóa ở Việt Nam hiện nay và sự cần thiết của bảo hiểm

hàng hóa

Vận chuyển hàng hoá là một khâu mắt xích xuất hiện hầu như toàn bộ

trong quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá Nhờ có hoạt động

vận tải mà hàng hoá có thé lưu thông, tạo ra sự tiện ích rất lớn về thời gian và

địa điểm, giúp cho cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng “có được thứ mình cần

thiết tại thời điểm và thời gian đúng nhất” Vì vậy, vận chuyền hàng hoá có vai

trò quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế nói chung và trong hoạt động sản

xuất hàng hoá nói riêng, cụ thé như sau:

- Vận chuyền hàng hoá là một ngành dịch vụ, tham gia và việc cung ứng

vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phâm

đến thị trường tiêu thụ, giúp cho quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và

bình thường.

- Nhờ hoạt động vận chuyển hàng hoá nội địa phát triển mà các mối liên

hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện Nhờ hoàn thiện kỹ thuật,

mở rộng cự ly vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà các khu vực xa xôi về mặt địa |

lý cũng trở nên gần Những tiến bộ của ngành vận tải đó có tác động to lớn làm

thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên đất nước.

- Hoạt động vận chuyên hàng hoá phát triển góp phần thúc đây hoạt động

kinh tế ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, củng có tính thống nhất, tăng cường sức

mạnh của nền kinh tế đất nước.

Thị trường vận tải trong nước đang ngày một lớn mạnh và đa dạng Rất

Trang 9

nhiều các công ty, doanh nghiệp chuyên vận chuyên hàng hóa nội địa xuất hiện.

Điều này giúp lĩnh vực vận chuyền thêm tính cạnh tranh Đồng thời khách hàng cũng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc tìm kiếm một dịch vụ thích hợp.

Một trong những dịch vụ “ăn nên làm ra” trong ngành vận tải nội địa là

hình thức vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ Với những phương tiện vận

chuyển hiện đại, đa dạng về hình thức như: các loại xe tải lớn nhỏ, xe container,

xe khách Kết hợp với cung cách phục vụ cùng cước phí vận chuyển hàng hóa,

thời gian giao nhận hàng, địa điểm phù hợp Dịch vụ vận tải hàng trong nước đang có bước phát triển rất mạnh mẽ Chỉ cần lên google gõ cụm từ “vận chuyên

hàng hóa” sẽ cho rất nhiều các kết quả với những dịch vụ của các công ty, doanh

nghiệp vận tải khác nhau Trong đó từ khóa “vận chuyền hàng giá rẻ” luôn thu hút lượng lớn người truy cập Với rất nhiều mức giá khác nhau, tùy vào từng

mặt hàng cũng như chính sách của từng công ty vận tải Hiện nay, cước phí vận

chuyển hàng hóa bằng đường bộ đang ngày một điều chỉnh để thu hút khách

hàng Không giống như những khoảng thời gian mà một số doanh nghiệp vận tải

độc quyền, hoặc có khá ít sự cạnh tranh.

Vận chuyển hàng hoá nội địa dir dụng các hình thức vận chuyển khác

nhau phụ thuộc rất lớn và hệ thống giao thông vận tải và các điều kiện tự nhiên

vì vậy trong quá trình vận chuyển hàng hoá luôn tiềm 4n những rủi ro không thé

lường trước được Các rủi ro đó có thé là:

- Do vận chuyên hàng hoá nội địa chủ yếu vận tải bằng đường bộ, đường sắt nên phụ thuộc rất lớn vào hệ thống giao thông vận tải ở nước ta, mạng lưới

giao thông vận tải tuy rộng khắp nhưng hầu hết chất lượng chưa cao, đặc biệt là

hệ thống đường sắt đã tương dối lạc hậu và xuống cấp Đây chính mà một yếu tố

làm tăng rủi ro trong quá trình vận chuyền hàng hoá.

- Trong quá trình vận chuyền đôi khi rủi ro do trục trac kỹ thuật, do sai sót trong việc thiết kế chế tạo, bảo dưỡng phương tiện vận tải cũng xảy ra Đặc biệt

Trang 10

đối với hàng hoá vận chuyển bằng đường thuỷ, các tàu, thuyền hoạt động tương

đối độc lập giữa vùng không gian rộng lớn, nếu xảy ra sự cô thì có thể việc cứu

hộ, cứu nạn không kip thời và rất khó khăn.

- Người chuyên chở cũng có thé gây ra ton thất cho hàng hóa do sai sót.

Nhìn chung ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người điều kiến xe chưa

cao, rất nhiều trường hợp đẫn đến tai nan gây tốn thất cho hàng hoá Tuy nhiên

trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở chỉ có giới hạn, vì vậy, các doanh

nghiệp không bù đắp được thiệt hại thực tế xảy ra.

- Vận chuyển hàng hoá nội địa cũng phụ thuộc chịu tác động của điều

kiện thiên nhiên như: mưa, bão, lũ lụt tuy quãng đường di chuyển đối với hàng

hoá vận chuyển nội địa không dài nhưng cũng qua nhiều vùng khí hậu khác

nhau do địa hình nước ta trải dài Các yêu tố thiên nhiên diễn ra không tuân theo

một quy luật nhất định nào Vì vậy, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát

triển và có thé dự báo thời tiết nhưng rủi ro vẫn có thê xảy ra Đặc biệt trong

điều kiện thời tiết khí hậu hiện nay có nhiều biến đổi bất thường, các hiện tượng thiên nhiên xảy ra ngày càng nhiều, nhất là các con bão nên tốn thất hàng hoá

cũng diễn ra nhiều hơn.

Dé kịp thời khắc phục những rủi ro, ton that, một mặt người ta ngày càng

hiện đại hóa, nâng cao chất lượng của các phương tiện vận tải, mặt khác phải

tính đến một biện pháp hữu hiệu để giải quyết các thiệt hại bằng bù đắp kinh tế,

đó là thông qua bảo hiểm - hình thức phân tán rủi ro theo nguyên tắc số đông bù

số ít

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa ra đời từ khá sớm trên thế giới

nhưng ở Việt nam kể từ khi nền kinh tế chuyên sang kinh tế thị trường, khối

lượng hàng hoá lớn cộng với nhu cầu vận chuyền ngày càng cao, bảo hiểm hàng

hoá vận chuyền nội địa mới được quan tâm và phát triển mạnh mẽ trong những

năm trở lại đây.

Trang 11

1.1.2 Tác dụng của bảo hiểm hàng hóa

Cũng như các loại hình bảo hiểm khác, vai trò của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa hết sức to lớn đối với người mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo

hiểm và cho quốc gia.

1.1.2.1 Đối với người tham gia bảo hiểm

- Người tham gia sẽ được đảm bảo chủ động về mặt tài chính khi có rủi

ro xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm.

- Giảm bớt rủi ro xảy ra cho hàng hoá do thực hiện các biện pháp đề

phòng hạn chế tổn thất, tăng cường công tác bảo quản kiểm tra khi hàng hoá

được tham gia bảo hiểm.

- Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành

nguyên tắc, thể lệ và tập quán trong thương mại quốc tế Nên khi hàng hóa vận

chuyến gặp rủi ro gây ra tổn thất cho các bên tham gia thì sẽ được công ty bảo

hiểm giúp đỡ về mặt tốn thất.

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm và nền kinh tế

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm

Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa là một trong số các sản phẩm mà

doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh Việc bán bảo hiểm này sẽ mang lại doanh

thu phí không nhỏ góp phần nâng cao kết quả kinh doanh cũng như vị trí trên thị

trường cho doanh nghiệp.

Thông qua bảo hiểm hàng hoá vận chuyền nội địa giúp các doanh nghiệp

Việt Nam có cơ hội học hỏi kinh nghiêm, cạnh tranh với các công ty kinh doanh

bảo hiểm trong nước và nước ngoài

Đối với nên kinh tế

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng nguồn cho nhà nước Nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, qua đó góp phần kiềm chế lạm phát, tăng

10

Trang 12

tích lũy cho nền kinh tế Hầu hết các công trình xây dựng cơ sở hạ tang, công

trình kinh tế lớn của Nhà nước đã được các DNBH bảo vệ về mặt tài chính trong

trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm mà không cần phải sử dụng đến nguồn kinh

phí hỗ trợ thiệt hại từ NSNN, góp phần thực hiện chính sách tài khóa Bên cạnh

đó, bảo hiểm góp phần b6 sung nguồn vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế góp

phan ồn định các kế hoạch phát hành trái phiếu của Chính phủ.

1.2 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa

1.2.1 Một số khái niệm

Bảo hiểm hàng hóa nội địa là một loại bảo hiểm tài sản cam kết bồi

thường từ phía doanh nghiệp bảo hiểm cho người được bảo hiểm trong trường

hợp hàng hóa vận chuyên bị tốn that, hư hỏng do rủi ro gây ra (những rủi ro này được quy định trong hợp đồng bảo hiểm) trong phạm vi lãnh thô Việt Nam.

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa là giúp bảo vệ hàng hóa của bạn

trước rủi ro thiệt hại vật chất (mắt mát /hư hỏng), trong quá trình vận chuyển

bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, trong phạm vi lãnh

thé Việt Nam.

1.2.2 Đặc điểm

Thứ nhát, thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanh nghiệp không thé làm thay đồi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theo

thị trường Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết được

mình làm ăn hiệu quả không.

Thứ hai, các chủ thé trong nền kinh tế thị trường có quyền tự chủ rất cao.

Nhà nước đưa ra những quy định về phương hướng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách

nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích của các chủ thé nhằm tạo những điều kiện thuận lợi,

đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất quyền tự chủ kinh doanh của của các chủ

thé kinh tế được quy định tại luật kinh doanh, luật công ty, luật doanh nghiệp

nhà nước, luật doanh nghiệp tư nhân, luật tài chính, thuế các doanh nghiệp theo

11

Trang 13

quy định tại các điều luật này, các chủ thê trong nền kinh tế thị trường được chủ

động quyết định các hoạt động kinh doanh của mình trong khuôn khổ pháp luật

của nhà nước,tự quyết định mình kinh doanh mặt hang gì, phương thức kinh

doanh như thế nào, kinh doanh ở đâu và đặc biệt họ phải tự chịu trách nhiệm

về kết quả kinh doanh Điều này tạo ra một sự khác biệt lớn so với nền sản xuất

tập trung: các doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của nhà nước,

thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước đề ra và không phải

chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, lỗ đã có nhà nước chịu.

Thứ ba, mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hoá Tiền tệ trở

thành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thi tu, van đề lợi ich được đặt ra rất nghiêm ngặt: mọi chủ thể kinh

doanh đều vì mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp phải tìm mọi cách để kinh doanh

có hiệu quả để tránh trường hợp bị phá sản lợi nhuận là nhân tố trung tâm, là

động lực thúc đây các chủ thé tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh

Thứ năm, dung lượng thị trường lớn, sản phẩm đa dạng phong phú, thỏa

mãn các nhu cầu của người tiêu dùng Khách hàng giữ vị trí trung tâm; quyết

định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm mọi

cách đề thu hút thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương trâm “khách hàng

là thượng đế”.

Thứ sáu, cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác định ngay trên thị trường thông qua quy luật cung cầu: nếu như trước kia,

trong nền sản xuất tập trung, nhà nước thực hiện sản xuất, phân phối hàng hóa

theo chế độ tem phiếu thì ngày nay, các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh, người

tiêu dùng có nhiều lựa chọn, cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực: cạnh tranh

giữa người mua với người mua, người bán với người bán, người mua với người

bán Giá cả được xác định ngay trên thị trường và được quyết định bởi quan hệ

12

Trang 14

cung cầu.

Thứ bảy, kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở có các hoạt động mua

và bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường sản phẩm thế giới; mua và bán các tài

sản vốn trên thị trường tài chính thé giới.

Như vậy, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh Doanh

nghiệp muốn đứng vững được trên thị trường phải luôn luôn đổi mới về sản

phẩm, về to chức quản lý.

1.2.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa

1.2.3.1 Đối trợng và phạm vi bảo hiểm

Đối tượng bảo hiểm

Cũng như các nghiệp vụ khác, việc xác định đúng đối tượng bảo hiểm sẽ

quyết định đến việc vận dụng các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thích

hợp trong soạn thảo, thoả thuận và quản lý hợp đồng bảo hiểm Trong hoạt động

vận chuyên thì hàng hóa có nhiều khả năng gặp rủi ro cho nên các thương gia

phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Như vậy, đối tượng của bảo hiểm hàng hóa

vận chuyên nội địa là các hàng hóa vận chuyên bằng đường bộ, đường sắt,

đường thuỷ thuộc phạm vi lãnh thé nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phạm vi bảo hiểm và loại trừ

Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giới hạn

trách nhiệm của công ty bảo hiểm Hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện nào

thi chỉ những rủi ro ton thất qui định trong điều kiện đó mới được bồi thường Phạm vi trách nhiệm càng rộng thì những rủi ro được bảo hiểm càng nhiều và

kéo theo mức phí lớn.

Điều khoản loại trừ không thể thiếu trong mọi hợp đồng bảo hiểm Sự

cần thiết đó xuất phát từ thực tế là có rất nhiều rủi ro có thể ảnh hưởng đến độ an

toàn của đối tường được bảo hiểm nhưng những yêu cầu kĩ thuật và pháp lý chỉ

cho phép các nhà bảo hiểm bảo hiểm được một số trường hợp.

13

Trang 15

1.2.3.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm

Đối với bảo hiểm hàng hoá vận chuyền nội địa giá trị bảo hiểm là giá trị hàng hoá do người được bảo hiểm kê khai và được người bảo hiểm thừa nhận.

Trong trường hợp người được bảo hiểm không kê khai được số tiền bảo

hiểm thì có thể áp dụng cách tính giá trị bảo hiểm như sau:

Giá trị bảo hiểm bao gồm tiền hàng ghi trên hoá đơn (hoặc giá hàng thực

tế tại nơi gửi hàng nếu không có hoá đơn) cộng chi phí vận chuyên và phí bảo

hiểm

Trừ khi có thoả thuận khác, trong số tiền khai báo, người được bảo hiểm

có thể tính gộp cả lãi ước tính Tuy nhiên số tiền lãi này không vượt quá 10%

giá trị bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm

Sế tiền bảo hiểm là số tiền đăng ký bảo hiểm được ghi trong hợp đồng

bảo hiểm Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, người tham gia bảo

hiểm có thể mua bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (bảo hiểm đúng giá trị) nhỏ hơn

giá trị bảo hiểm (bảo hiểm dưới giá trị) hoặc mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm

lớn hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm trên giá trị).

Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo

hiểm, nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn thực chất

chỉ là bảo hiểm phần lãi dự kiến Ngược lại nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị

bảo hiểm tức là người được bảo hiểm tự bảo hiểm lẫy một phần thì người bảo hiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỉ

lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm.

Nếu đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm trùng nghĩa là cùng một rủi ro

cùng một giá trị bảo hiểm nhưng lại bảo hiểm tại nhiều công ty thì trách nhiệm

của các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới han trong sô tiên bảo hiêm Nhu vậy, sô

14

Trang 16

tiền bảo hiểm cùng với điều kiện bảo hiểm sẽ giới hạn trách nhiệm của các công

ty bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm.

Nếu không bảo hiểm lãi dự tính

Trong đó: Sb là số tiền bảo hiểm

Thứ nhất là hình thức vận chuyên hàng hoá Thông thường hang hoá vận

chuyển bằng đường thuỷ có tỷ lệ phí cao hơn so với các hình thức vận chuyển

khác như đường bộ, đường sắt.

Thứ hai là lộ trình vận chuyền hàng hoá Đối với lộ trình có khoảng cách

gần, giao thông thuận lợi thì tỉ lệ phí sẽ thấp hơn so với vận chuyền hàng hoá cự

ly xa, giao thông khó khăn hoặc qua những điểm nóng thường xuyên xảy ra tai

nạn giao thông.

15

Trang 17

Thứ ba, tỷ lệ phí cao hay thấp thuỳ thuộc vào loại hợp đồng bao hay hợp

đồng chuyến.

1.2.3.3 Hợp đồng bảo hiểm

a Khái niệm

Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản, trong đó người bảo hiểm cam kết bồi

thường cho người tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hóa theo các điều

kiện bảo hiểm đã ký kết, còn người được bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.

b Các loại hợp đông bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm có 2 loại: HĐBH chuyến và HĐBH bao.

* HĐBH chuyến: là HDBH cho một chuyến hàng chuyên chở từ nơi này

đến nơi khác ghi trong HĐBH Đây là loại hợp đồng tường minh nhất vì những

thông tin về đối tượng bảo hiểm như tên hàng, số lượng hàng hoá, đặc điểm

nhận biết, giá tri bảo hiểm, phí bảo hiểm, các thông tin về phuong tiện vận

chuyến, hành trình đều được thé hiện rõ trong hợp đồngbảo hiểm Công ty bảo

hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến.

* HDBH bao (HDBH mở) là HDBH cho một khối lượng hàng vận chuyên

trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một

năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một lượng hàng vận chuyển nhất định (không kể đến thời gian) Đối với các chủ hàng có khối lượng hàng hóa vận chuyên lớn va

ôn định, thông thường họ ký kết với công ty bảo hiểm một HDBH bao So với

hop đồng bảo hiểm chuyến thì nhiều thông tin người bảo hiểm chưa biết trước

trong hợp đồng Chính vì vậy mà hợp đồng bảo hiểm bao được coi là một hợp đồng nguyên tắc trong đó các bên thoả thuận các điều khoản làm cơ sở cho việc

tính giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm tương ứng với những điều kiện bảo hiểm,

phương thức thanh toán phí, cam kết về phương tiện chuyên chở Với mỗi

chuyến hàng bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp những thông tin bên

mua bảo hiểm yêu cầu và theo yêu câu của bên mua bảo hiêm, bên bảo hiêm

16

Trang 18

phải cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho từng lô hàng mà bên mua bảo hiểm vận

chuyền

c Thu tục bao hiém

Khi có nhu cầu tham gia bảo hiểm cho một lô hàng nào đó, chủ hang phải

cung cấp những thông tin cần thiết cho người bảo hiểm để người bảo hiểm có

thể đánh giá rủi ro Việc cung cấp thông tin được thực hiện bằng cách chủ hàng

làm giấy yêu cầu bảo hiểm để gửi cho người bảo hiểm Nhìn chung, trong giay

yêu cầu bảo hiểm thường có những nội dung chủ yếu sau:

+ Tên và địa chỉ của người mua bảo hiểm

+ Tên hàng được bảo hiểm

+ Loại bao bì, cách đóng gói và mã kí hiệu của hàng hoá

+ Số lượng, trọng lượng của hàng

+ Tên tàu hoặc phương tiện vận chuyên

+ Nơi bắt đầu vận chuyền, chuyền tải và nơi nhận hàng

+ Ngày khởi hành

+ Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm + Điều kiện bảo hiểm

+ Nơi thanh toán bồi thường

+ Những thông tin cần thiết khác Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo

hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm Nếu không có thoả thuận gì khác, người

được bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho người bảo hiểm Người bảo

hiểm chỉ bồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tôn thất xảy ra.

Nếu sau khi hợp đồng đã kí kết mà có bất cứ thay đổi nào về những thông tin đã

cung cấp liên quan đến lô hàng được bảo hiểm thì Người được bảo hiểm có

trách nhiệm thông báo cho người bảo hiểm biết ngay khi họ biết được sự thay

đổi đó Khi nhận được thông báo này, người bảo hiêm sẽ câp Giây sửa đôi bô: ke _

| ĐẠIHỌCK.T.Q.D

؆~ 19 | TT THÔNG TIN THƯVIỆN

ae ' ` TÂN! iar fTTÊ

17 “pet | PHÒNGLUẬNÁN-TƯLIỆU|

Trang 19

sung và có thé yêu cầu người được bao hiểm trả thêm phí.

Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm có thể được chuyển

nhượng cho một người khác sau khi người được bảo hiểm hay đại diện có thâm

quyền của họ ký ở mặt sau Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm hàng

hóa vận chuyền nội địa

Kết quả khâu khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa

thé hiện chủ yếu ở các chỉ tiêu:

a) Số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm (Số hợp đồng bảo hiểm đã

được lý kết, Số giấy chứng nhận bảo hiém(GCNBH), số đơn bảo hiểm đã cắp)

b) Doanh thu phí bảo hiểm:

+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác

Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác là tỷ trọng giữa doanh thu thực

hiện so với doanh thu kế hoạch tính trên tỷ lệ %:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năm = Doanh thu thực hiện/doanh thu kế

hoạch x100%

+ Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển

nội địa

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm hàng hóa vận chuyên nội địa là

mức độ tăng trưởng doanh thu của năm nay/kỳ này so với năm trước/kỳ trước

nhằm đánh giá xu hướng tăng trưởng khai thác bảo hiểm:

Tốc độ tăng trưởng doanh thu = Doanh thu ky này/doanh thu ky trước

x1004

c) Chỉ tiêu đánh giá hiệu qua của hoạt động khai thác

Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường phải qua một số khâu công

việc cụ thể như: Khâu khai thác, khâu giám định và bồi thường, khâu đề phòng

và hạn chế tốn thất Dé nâng cao hiệu qua của nghiệp vụ, đòi hỏi phải nâng

18

Trang 20

cao hiệu quả của từng khâu công việc Điều đó có nghĩa là phải xác định hiệu

quả từng khâu, sau đó so sánh và đánh giá xem khâu nào chưa mang lại hiệu quả

để tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục Đối với khâu khai thác, để đánh giá

hiệu quả của khâu này, phải xác định chỉ tiêu:

Hiệu quả khai thác = Kết quả khai thác trong kỳ/ Chỉ phí khai thác trong

ky

Kết quả khai thác trong kỳ có thé là doanh thu phí bảo hiểm, hoặc cũng có

thể là số lượng hợp đồng, số đơn bảo hiểm cấp trong kỳ

Chi phí khai thác có thé là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có

thê là số đại lý khai thác trong kỳ.

19

Trang 21

CHƯƠNG 2: TINH HÌNH TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIEM HÀNG

HÓA VẬN CHUYEN NỘI DIA TẠI CÔNG TY BẢO HIẾM PVI DONG

ĐÔ

2.1 Giới thiệu chung về Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Tên đơn vị : Tổng công ty bảo hiểm PVI

- Tên quốc tế : PVI Insurance Corporation (PVI Insurance)

- Giấy phép thành lập : 63GP/KDBH ngày 28/01/2011, cấp tại Hà Nội

- Trụ sở chính : Tòa PVI Tower số 1 - Phạm Văn Bạch — Cầu Giấy — Hà

- Sdt : 024 37335858 Fax : 024 37336384

Tổng công ty cô phần bảo hiểm Dầu khí Việt Nam là tiền thân của Công

ty bảo hiểm Dầu khí được thành lập ngày 23/01/1996 theo quyết định số 12/BT của Bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ - cấp giấy phép kinh doanh số

110356, và được Bộ Tài Chính cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và đăng ký

hoạt động kinh doanh Bảo hiểm số 07/TC/GCN ngày 02/12/1995 với tên giao

dịch quốc tế: Petro VietNam Insurance Company (PVI) Những ngày thành lập

đầu tiên công ty có trụ sở tại số 10 - Điện Biên Phủ - Hà Nội với nhân sự mỏng,

hầu như thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm, hoạt động kinh doanh lúc

bấy giờ hầu hết phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các công ty khác Năm đầu

doanh thu của bảo hiểm Dầu khí chỉ đạt 50 tỷ đồng.

Từ năm 1996 — 2000, sau những khó khăn ban đầu bảo hiểm Dầu khí đã nhanh chóng khẳng định vị thế của doanh nghiệp Khang định mình là một doanh nghiệp nhà nước với đủ trình độ, kinh nghiệm trực thuộc Tập đoàn Dầu

khí Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc khai thác trong ngành mà còn mở rộng

phạm vi trong nhiều nghiệp vụ khác nhau : bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm hàng

hải, bảo hiểm kỹ thuật/tài sản, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiém con người, bảo

20

Trang 22

hiểm xe cơ giới, Và kết quả trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã củng cô và duy

trì hoạt động của mình với tông doanh thu đạt 516 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà

nước trên 48 tỷ và 30 tỷ lợi nhuận Đặc biệt là năm 1998, doanh thu của công ty

lần đầu tiên đạt 700 tỷ đồng.

Năm 2001, thị trường có nhiều biến động lớn do thiên tai, khủng bố,

khủng hoảng kinh tế khu vực, điều này ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tai

chính và bảo hiểm trong và ngoài nước Chính sự kiện này đã khiến cho nhiều _công ty bao hiểm phá san và giúp khỏi tại trường PVI là công ty bao hiểm duy

nhất thu xếp chương trình bảo hiểm năng lượng tại Việt Nam cũng phải đối mặt

với sự kiện này Tuy nhiên trong hoàn cảnh đó, bảo hiểm Dầu khí vẫn vững vàng đối mặt với thử thách, gồng mình vượt qua khó khăn, bằng bản lĩnh và

chiến lược kinh doanh hợp lý PVI đã khẳng định vị thế của mình với doanh thu

đạt 187 tỷ đồng tăng 167% so với năm 2000 và được các nhà bảo hiểm, các nhà

môi giới nhìn nhận với vai trò chủ đạo trên thị trường Việt Nam PVI cũng là

nhà bảo hiểm duy nhất có hợp đồng tái bảo hiểm cé định ra nước ngoài về năng

lượng đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các hợp đồng bảo hiểm.

Năm 2009, PVI chinh phục mốc 3000 tỷ vào giữa tháng 11, kết thúc năm

2009 vượt qua mọi khó khăn của khủng hoảng, PVI vẫn đạt mức doanh thu ấn

tượng với 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng góp cho ngân sách nhà

nước 240 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu là 30,5%, vượt qua mức kế hoạch tập đoàn giao là 118,6% Tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc là 37,1%, đồng thời là doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng về doanh thu cao nhất

thị trường Việt Nam thời điểm này.

Năm 2012, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ PVI - Sun Life do PVI sở

hữu 51% vốn điều lệ ra đời với mục tiêu trở thành Doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ tại thị trường Việt Nam Như vậy tính đến thời điểm

hiện tại PVI là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam có các đơn vị thành viên

21

Trang 23

hoạt động trên cả 3 lĩnh vực bảo hiểm: phi nhân thọ, nhân thọ và tái bảo hiểm.

Cũng trong năm 2012, PVI tăng vốn điều lệ lên 2.342 tỷ đồng thông qua hoạt

động phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông chiến lược hiện hữu - Tập đoàn

Talanx (Đức).

Đến năm 2015, PVI tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh trên các lĩnh

vực cốt lõi Ngày 03/02/2015, thành lập Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ PVI hoạt

động trong lĩnh vực quản lý tài sản và đầu tư tài chính Bảo hiểm PVI tiếp tục giữ vị trí số 1 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Thương hiệu PVI được tổ chức

đánh giá thương hiệu Quốc tế Brand Finance bình chọn là 1 trong 50 công ty có thương hiệu tốt nhất Việt Nam Năm 2016, PVI kỷ niệm 20 năm hình thành và

phát triển (23/01/1996 - 23/01/2016) Trải qua 20 năm, vốn chủ sở hữu của PVI

đã tăng trưởng hơn 300 lần từ 22 tỷ đồng nay đã lên đến hơn 6.500 tỷ đồng, cơ

cấu vốn đã có sự thay đổi về chất với sự tham gia của các cô đông nước ngoài

uy tín là tập đoàn Talanx của Đức, quỹ đầu tư Oman Investment Fund và tông tài sản đạt đã đạt hơn 20.000 tỷ đồng Đặc biệt trong năm 2016, PVI hoàn tất

giao dịch chuyền nhượng vốn tại PVI - Sun Life cho Công ty Bảo hiểm Sun Life

Canada.

Bên cạnh đó PVI còn đạt Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam

năm 2017, 2018, Top 10 Doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ uy tín 3 năm liên

tiếp 2017, 2018, 2019 Kết thúc năm 2018, PVI giữ vững được vị trí bảo hiểm

công nghiệp số 1 trên thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ, thành lập thêm được 3

đơn vị Bảo hiểm PVI Thủ Đô, PVI Thống Nhất, PVI Bình Định và tiếp tục nâng

cao chất lượng phục vụ nhu cầu của khách hàng.

PVI Đông Đô được thành lập vào tháng 04/2007, hiện tại trụ sở chính

của công ty đang nam ở tầng 5 & 6 toà Vietbank Office, số 70-72 Bà Triệu,

Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Sau khi thành lập, chỉ sau 09 tháng hoạt

động công ty đã đạt được doanh thu 18 tỷ đồng Năm 2008 là một năm phát

ae

Trang 24

triển mạnh mẽ và vững chắc của PVI Đông Đô với kết quả đến 31/12/2008 đạt

56 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 310% so với năm 2007 PVI Đông Đô có nhiệm vụ

chính là khai thác cung cấp dịch vụ bảo hiểm trong và ngoài ngành Dầu khí

trong đó có các đơn vị thành viên của tập đoàn tại thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân

cận khác.

PVI Đông Đô thực hiện khai thác bảo hiểm ngoài ngành tại các tỉnh lân

cận như : Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Trong đó thị trường

Hà Nội là thị trường chính, các thị trường còn lại PVI Đông Đô đang dần tiếp

cận hình thành thị trường tiềm năng trong tương lai Hiện nay PVI Đông Đô

đang có mạng lưới đại lý và các văn phòng khu vực tại khắp nơi trên địa bàn

Trong công tác khai thác, Tổng công ty có phân mức trách nhiệm mà

công ty được cấp đơn Theo đó hạn mức trách nhiệm của từng nghiệp vụ được

phân chia riêng biệt, khi gặp những trường hợp vượt mức trách nhiệm PVI Đông

Đô cần có những văn bản cụ thé trình lên Tổng công ty dé PVI có những hướng

chỉ đạo nhanh chóng, kip thời Bên cạnh đó nếu khai thác ngoài vùng quy định (

Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh), PVI Đông Đô cần báo ngay cho công ty thành

viên đang hoạt động tại khu vực đó, để tránh tình trạng cạnh tranh trong nội bộdoanh nghiệp không lành mạnh.

2.1.2 Cơ cầu tô chức

Cơ câu tô chức của Công ty được mô ta theo so do sau:

23

Trang 25

BẠN GIAM DOC

_ Phong Phong Giam

Kê toán; Phong định Boi

Tông hợp — thường;

Nhân sự

KHÓI KINH DOANH

MẠNG LƯỚI ĐẠI LÝ

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức quan lý của PVI Đông Đô

(Nguôn: Phòng T ống hợp của Công ty)

Cơ cấu hiện tại của PVI đang rất gọn nhẹ, linh hoạt và hoạt động khá hiệu

quả Các công việc điều hành do Ban giám đốc phụ trách bao gồm 1 Giám đốc

phụ trách chung, mọi công việc của phòng Tổng hợp và Kế toán sẽ trực tiếp báo cáo cho Giám đốc và 3 Phó giám độc phụ trách tình hình kinh doanh theo nhóm

nghiệp vu và hoạt động của các văn phòng đại diện khác và 1 giám đốc sẽ phụ

trách riêng phòng giải quyết khiếu nại và bồi thường.

- Giám đốc hiện tại của PVI Đông Đô là : Ông Hoàng Thế Tùng là Đại

diện pháp nhân của công ty.

- Các phó giám đốc gồm có : Ông Trần Đức Diện, Ông Vương Hoàng

Cương, Bà Trịnh Thị Thu Hương, Bà Phí Ngọc Bích.

- Công ty hiện có 15 phòng kinh doanh :

24

Trang 26

+ Phòng theo tên : Phòng Xe cơ giới, Tài sản — Kỹ thuật, Con người,

Hàng hải.

+ Phòng số : Phòng số 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11

+ Các văn phòng khu vực :

Đông Đô 1:

+ Văn phòng khu vực Thanh Xuân

+ Văn phòng khu vực Hoàng Mai + Văn phòng khu vực Ba Đình

Đông Đô 2:

+ Văn phòng khu vực Đông Anh

+ Văn phòng khu vực Gia Lâm

2.1.3 Báo cáo tóm tắt hoạt động kinh doanh

Trong tất cả các ngành kinh tế thì có lẽ dầu khí là ngành mang lại giá

trị lớn nhất cho nền kinh tế nước ta, tuy nhiên cũng là ngành có mức độ rủi ro

cao nhất Tuy nhiên, trong hơn 20 năm hoạt động, PVI đã hoàn thành sứ mệnh

của mình trong việc bảo vệ sự an toàn cho hoạt động kinh doanh của tập đoàn.

Đó là minh chứng rõ ràng nhất cho sự én định và vững vàng về mặt tài chính

của Tổng công ty bảo hiểm Dầu khí nói chung và công ty bảo hiểm PVI Đông

Đô nói riêng.

Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của PVI được trích từ báo

cáo tài chính được cập nhật từ năm 2013 đến cuối năm 2018, cho thấy được sự

nỗ lực cố gang của toàn bộ cán bộ và công nhân viên trong Tông công ty.

25

Trang 27

Bảng 2.1 Báo cáo tài chính tóm tắt của PVI giai đoạn 2015-2019

5.599.762} 6.478.739 | 7.519.371 7.803.030 4.360.008] 6.122.255 | 7.056.696 7.157.038 7.357.847

Qua số liệu về tổng doanh thu của PVI qua các năm, nhìn sự tăng trưởng

về lượng của những số liệu này ta không thể phủ nhận được sự phát triển của

Bảo hiểm PVI trong những năm gần đây Điều này thé hiện được sức mạnh

chiếm lĩnh thị trường cũng như tiềm lực tài chính vững chắc mà PVI đã và đang

có.

26

Trang 28

Đặc biệt kết thúc năm tài chính 2019, Bảo hiểm PVI đã hoàn thành các kế

hoạch doanh thu và lợi nhuận đề ra với những thành tích nỗi bật :

+ Giữ vững danh hiệu nhà bảo hiểm số 1 thị trường bảo hiểm Công nghiệp và được bầu chọn là doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu trong top 10 công

ty bảo hiểm Phi nhân thọ uy tín

+ Cùng lúc triển khai hiệu quả các hoạt động : (1) tiếp tục giữ vững và

đẩy mạnh triển khai các dự án công nghiệp lớn; (2) hợp tác, chia sẻ rủi ro bảo

hiểm với các hãng bảo hiểm có uy tín và năng lực tài chính được xếp hạng trên |

thị trường trong nước và quốc tế giúp tăng năng lực cạnh tranh của hoạt động

bảo hiểm; (3) kết hợp sức mạnh của hệ thống, dịch vụ và công nghệ dé hoàn tat

m6 hinh quan tri hé thong bán lẻ, nhờ đó, đạt được su tang trưởng tốt và hiệu

quả trong hoạt động bán lẻ của Tổng công ty.

Hầu hết trong giai đoạn này PVI chủ yếu cung cấp về dịch vụ bảo hiểm cho các dự án lớn về dầu khí trong nước và nhận tái từ các hợp đồng bảo hiểm

nước ngoài Bảo hiểm PVI cũng đã thành công trong việc hợp tác bán chéo và

phát trién nhiều sản phẩm ưu việt cho các đối tác lớn trong và ngoài nước như :

Vietnam Airlines, Jetstar, Asahi, Honda, Mobifone, Những tháng cuối năm

2019, ngoài việc đặt mục tiêu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cả

năm, Bảo hiểm PVI tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ theo nguyên tắc đảm bảo

hiệu quả, bền vững, giữ vững được lượng khách hàng truyền thống bằng việc xây dựng hàng loạt các chương trình, cung cấp tư vấn các sản phẩm an toàn,

hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp tục duy trì vị thé là Nhà bảo

hiểm về công nghiệp hàng đầu của thị trường Việt Nam Quý III của năm 2019

đã hoàn thành, mặc dù chưa có số liệu thống kê và báo cáo cụ thé từ phía Tông

công ty, nhưng dựa vào tình hình kinh tế và những chuyên biến thay đổi của thị

trường, chắc chắn hứa hẹn một quý có kết quả bội thu về doanh số tại Tổng công

ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.

at

Trang 29

Tại PVI Đông Đô, theo ghi nhận và thống kê của phòng Tổng hợp tổng doanh thu tính đến hết quý II/2019 của công ty đạt 216.000 triệu đồng tăng

112% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó phần đa doanh thu đến từ Bảo hiểm Tài sản — kỹ thuật và Bảo hiểm hàng hải Day là 2 nghiệp vụ chiếm phan đa

doanh thu tại PVI Đông Đô bởi những dự án chất lượng đến từ các tập đoàn lớn

như Vingroup, Eurogroup, Trong 3 tháng cuối năm, với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ công nhân viên, PVI Đông Đô nói riêng và Bảo hiểm PVI sẽ

cùng nhau về địch cán mốc vượt kế hoạch dé ra, dé kết thúc một năm 2019 rực

rỡ với ngành Bảo hiểm của Tập đoàn Dầu khí.

2.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa

tại Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô

2.2.1 Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa tại PVI Đông

Đô như sau:

Sơ đồ 2.1 Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyeén nội dia tại

PVI Đông Đô

28

Trang 30

Chi nhánh PVI Đông Đô được phép chủ động nhận bảo hiểm cho Hàng

hoá vận chuyển nội địa có số tiền bảo hiểm dưới 51 triệu USD trên một phương

tiện Khi áp dung các điều khoản biểu phí, quy định, hướng dẫn hiện hành của

Công ty, nếu thấy cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực té công ty sẽ

trình đơn xin ý kiến chỉ đạo của Công ty và chỉ được thực hiện khi Công ty

chấp nhận

Việc xác định tỷ lệ phí không chỉ dựa vào kết quả của tính toán, thống kê hay các quy định phổ biến trên thế giới, mà để đáp ứng được yêu cầu của tình

hình thực tế, chi nhánh còn thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường,

khách hàng nhằm đưa ra mức phí cạnh tranh hợp lý Việc điều chỉnh này không

những đảm bảo được lợi ích kinh doanh của công ty mà còn nâng cao ý thức

trách nhiệm cũng như hiệu suất công việc của cán bộ làm công tác bảo hiểm

hàng hoá vận chuyền nội địa Mặt khác đảm bao quyền lợi cho khách hàng Có

thé thấy sự thay đổi linh hoạt của tỷ lệ phí thông qua bang sau:

Bảng 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyền nội địa tại chỉ

nhánh PVI Đông Đô

Trang 31

Qua bảng trên cho thấy doanh thu và số tiền bảo hiểm có xu hướng tăng,

trung bình là 55% tuy nhiên tăng không đều đặn, năm 2018 là năm trong đó tốc

độ tăng cao nhất là 228% so với năm 2017 Nhưng đến năm 2019 thì doanh thu phí 2019 chỉ bằng 75,45% so với năm 2018 Sự giảm sút về doanh thu phí năm

2019 là do những nguyên nhân sau đây:

- Mặc dù tỷ lệ phí năm 2019 là thấp hơn so với năm 2018 nhưng do sự cạnh tranh gay gắt của các công ty bảo hiểm khác trên thị trường, đã làm giảm

doanh thu phí của chi nhánh.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2019 đã ảnh hưởng mạnh mẽ

tới nền kinh tế Việt Nam khiến cho khối lượng hàng hoá vận chuyển bị giảm

sút, các khách hàng nhỏ lẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm.

Chi phí khai thác bình quân trên | hợp đồng có xu hướng tăng trong năm

2019 với chỉ phí là 0,406 triệu đồng/ hợp đồng, tăng 0,029 triệu đồng so với năm

2019 Điều này chính tỏ sự cạnh tranh gat gắt của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong việc cấp đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa hiện nay

dẫn dén chi phí khai thác bình quân trên 1 hợp đồng tăng lên.

Thu phí và theo đỗi sau khi cáp đơn bảo hiểm

Đây có thé coi là một trong các khâu quan trọng nhất của quy trình khai

thác có tác động trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch thu phí và tiến độ thu

phí, doanh số thu Đồng thời nó cũng phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chính

của khách hàng cũng như mức độ khéo léo của cán bộ bảo hiểm khi giao kết hợp

đồng và trong quá trình thu phí Hiện nay hình thức thu phí của chi nhánh rất

linh hoạt, có thể thu trực tiếp bằng hóa đơn hoặc thu qua chuyền khoản bằng

giấy báo nợ Thời gian thu phí là từ khi ký hợp đồng cho tới khi kết thúc hành

trình Việc quy định thời hạn kéo dài như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi và có

tác dụng khuyến khích khách hàng Riêng đối với hợp đồng bảo hiểm bao khách

hàng có thé thanh toán phí theo kỳ, do hợp đồng có hiệu lực trong một thời gian

30

Trang 32

dài (thường là 1 năm), sử dụng cho khách hàng lớn, vận chuyển hàng hóa

thường xuyên và có uy tín, thông thường số phí bảo hiểm đã đóng thành 3 hoặc

4 lần trong năm (với điều kiện khi vận chuyển từng chuyến thì phải báo cho

công ty biết) Hình thức thu phí của PVI Đông Đô cũng theo hai cách thu tiền

mặt hoặc chuyền khoản

Hoạt động tdi tục bảo hiểm

Tái tục bảo hiểm có nghĩa là khi hợp đồng bảo hiểm cũ đến hạn, nếu bên

mua bảo hiểm muốn tiếp tục (mua, gia hạn) ký kết hợp đồng bảo hiểm mới với bên bán bảo hiểm, thì việc đó được gọi là "tái tục bảo hiém".

Việc tái tục bảo hiểm giúp khách hàng vẫn được bảo hiểm các rủi ro về sức khỏe mà không bị ràng buộc bởi thời gian chờ, hoặc các điều loại trừ ở

quyền lợi như năm đầu tiên tham gia bảo hiểm.

Tại PVI Đông Đô hiện nay trước khi hết hạn bảo hiểm, cán bộ khai thác

sẽ gửi email, gọi điện thông báo cho khách hàng biết và chào phí tái tục Do đó

tỷ lệ tái tục bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa tại PVI Đông Đô khá cao,

năm 2019 đạt 80%.

2.2.2 Công tác đề phòng hạn chế ton that

Công tác đề phòng hạn chế tồn thất là bước nghiên cứu đề dự kiến mức độ rủi ro có thé xảy ra đối với lô hàng và phương tiện vận tải trong suốt hành trình.

Sau khi thu thập được các thông tin về khách hàng, các cán bộ khai thác của

công ty cần phải

* Phân tích các thông tin chung: như nghành nghề và lĩnh vực hoạt động

kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng; nhu cầu của khách hàng về dịch

vụ bảo hiểm (đối tượng bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện điều khoản,

phương thức thanh toán, bồi thường ); tình hình tốn that của khách hàng trong

thời gian qua; tình hình tham gia bảo hiểm trước đây của khách hàng tại các

công ty bảo hiểm khác

31

Trang 33

* Đánh giá rủi ro: sau khi nhận được yêu câu bảo hiêm và thu thập các

thông tin cần thiết, khai thác viên thực hiện đánh giá rủi ro thông qua hai hình

thức là đánh giá rủi ro trên cơ sở kê khai của khách hàng hoặc trực tiếp đến hiện

trường đánh giá rủi ro Tuy nhiên việc trực tiếp đến hiện trường để đánh giá rủi

ro chỉ được áp dụng cho các trường hợp hàng hoá có giá trị lớn, các mặt hàng

đặc biệt (như vàng bạc, đá quý, đồ cô ) và hàng hoá của các khách hàng có ty

lệ ton thất doanh thu phí bảo hiểm năm trước đó lớn hơn 70%.

Rủi ro được đánh giá là cao hay thấp phụ thuộc vào từng loại mặt hàng,

phương thức đóng gói, hành trình vận chuyên, phương tiện vận chuyên, và số

tiên bảo hiêm.

Công tác đề phòng hạn chế tổn thất hiện nay theo quy định tối da bằng

2% doanh thu phí bảo hiểm gốc:

Bảng 2.3: Chỉ phí đề phòng hạn chế ton thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyền

nội địa tại chi nhánh PVI Đông Đô

Giám định hàng hóa nói chung và hàng hóa nói riêng là một khâu được

PVI quy định chặt chẽ theo một trình tự nhất định nhằm tiến hành đánh giá,

giám định tôn that xảy ra một cách chính xác, hiệu quả và tiệt kiệm, bảo đảm

quyền lợi của cả hai bên: bên bảo hiém và bên được bảo hiém.

32

Trang 34

Trước hết, khi có tổn thất xảy ra, PVI (cụ thé ở đây là Chi nhánh PVI

Đông Đô) sẽ xem xét tn thất là bao nhiêu? Nguyên tắc chung của Chi nhánh

PVI Đông Đô khi tiến hành giám định là:

- Bảo đảm kịp thời, đầy đủ, trung thực và khách quan, bảo đảm phục vụ

tốt nhất cho việc bồi thường.

- PVI Đông Đô có thé trực tiếp giám định hoặc có thé nhờ các PVI ở các

khu vực khác giám định hộ hoặc chỉ định đại lý của mình ở các tỉnh thành mà

chi nhánh phụ trách.

Xuất phát từ những nguyên tắc này, quy trình giám định của Công ty

được giám định như sau:

Hoàn thiện hồ sơ và phát hành

Biên bản giám định cuối cùng

a Nhận yêu cầu giám định

Trang 35

Khi nhận được yêu cầu giấm định/ thông tin tổn thất từ khách hàng, người

tiếp nhận thông tin cần gửi ngay cho khách hàng thông báo tôn thất, đề nghị họ

điển đầy đủ thông tin và gửi lại cho PVI Sau khi nhận được yêu cầu giám định,

người tiếp nhận thông tin thuộc phòng Giám định bồi thường thu thập các thông

tin ban đầu để vào sổ theo dõi tổn thất và bồi thường, va báo cáo trưởng phòng

giám định biết để phân công giám định viên và cán bộ xử lý Số thống kê giám

định tổn thất bao gồm các thông tin sau:

+ Ngày giờ tiếp nhận thông tin

+ Hình thức tiếp nhận;

+ Người cung cấp thông tin, địa chỉ, điện thoại liên hệ;

+ Người nhận thông tin;

+ Ngày giờ xảy ra tôn thất;

+ Địa điểm xảy ra tổn thất;

+ Thời điểm phát hiện tôn thất;

+ Các thông tin liên quan đếnđối tượng bảo hiểm bị tốn thất;

+ Các bên liên quan đến tốn thất;

+ Tình trạng tổn that;

+ Các thông tin liên quan đến hợp đồng, đơn bảo hiểm.

b Xử lý thông tin

Sau khi tiếp nhận thông tin tổn thất, Giám định viên đánh giá sơ bộ ton

thất để xem xét tổn thất đó có thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của PVI hay

không, bao gồm các công việc cụ thé sau:

+Xác minh phí: Trừ khi có thoả thuận bằng văn bản về việc quy định thời

hạn thanh toán phí và gia hạn thanh toán phí, theo quy định của pháp luật, bảo

hiểm chỉ có hiệu lực sau khi người được bảo hiểm thực hiện trách nhiệm thanh

toán phí của mình.

+ Xác định sơ bộ trách nhiệm bảo hiểm: Trường hợp đối tượng bị tốn thất

34

Trang 36

không tham gia bảo hiểm tại PVI hoặc có thể xác định được rõ ràng ton thất

không thuộc trách nhiệm bảo hiểm của PVI, đơn vị làm ngay công văn trả lời

khách hàng để khách hàng có biện pháp thích hợp đối với hàng hoá của mình.

Trường hợp nhận thấy tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm hoặc chưa

thể xác định được ngay trách nhiệm bảo hiểm của PVI thì tiến hành hướng dẫn khách hàng xử lý ban đầu nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất, giữ nguyên hiện

trạng tổn thất để PVI hoặc người đại diện PVI tiến hành giám định, đồng thời

yêu cầu khách hàng gửi các giấy tờ cần thiết (thông báo tổn thất, thư dự kháng)

đến chi nhánh trong thời gian sớm nhất.

+ Tập hợp hồ so tài liệu có liên quan đến tốn thất: Giám định viên thu thập các tài liệu, hồ sơ liên quan đến tôn that bao gồm:

- Chứng từ bảo hiểm: đơn bảo hiểm, hợp đồng bao, quy tắc bảo hiểm,

điều kiện điều khoản bảo hiểm, các sửa đổi bổ sung và phụ lục nếu có.

- Tài liệu về đối tượng bảo hiểm: phiếu đóng gói, hoá đơn, hợp đồng mua

bán, thư kháng nghị, các biên bản giao nhận hàng hoá trong quá trình vậnchuyển

- Bộ hồ sơ về phương tiện vận chuyển: Đăng kí, đăng kiểm phương tiện

vận chuyền, hợp đồng thuê phương tiện

- Các tài liệu chứng từ liên quan đến khách hàng, doanh thu, lịch sử ton

that

- Các tài liệu, chứng từ ghi nhận tồn thất, các kết luận cấp bởi người bán, người mua, người vận chuyên hay các cơ quan chức năng có thấm quyền.

- Các lời khai, thông tin từ những nhân chứng có mặt tại hiện trường vào

thời điểm xảy ra tôn that.

- các tài liệu khác có liên quan.

+ Xem xét phân cấp: Sau khi tập hợp các hồ sơ tài liệu ban đầu của vụ ton

that, trên cơ sở đánh giá sơ bộ nguyên nhân và mức độ tôn thất, giám định viên

35

Ngày đăng: 27/01/2025, 00:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN