1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2025

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Bằng Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Thành Phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 2014-2025
Tác giả Hoàng Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hùng
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 33,26 MB

Nội dung

Thực tế hiện nay, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của thành phố Lạng Sơn đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.. Trong giai đoạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ

—wllia—

Dé tai:

HOAT ĐỘNG ĐẦU TU XÂY DUNG CƠ BAN BANG NGUON VON

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHO LANG SƠN

— TINH LANG SƠN GIAI DOAN 2014 - 2025

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.Pham Van Hùng

Mã sinh viên : 11151326

Lớp : Kinh tế đầu tư 57A

Sinh viên : Hoàng Thị Hằng

ĐẠI HỌC K.T.Q.D _

TT THONG TIN THUVIEN |

PHÒNG LUẬN ÁN -TƯLIỆU k7 D1ăn

HÀ NỘI - 05/2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết đây là chuyên đề thực tập của tôi Các số liệu, kết quả nêu

trong bài chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Sinh viên

Hoàng Thị Hằng

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1S E21 E1 21251551 5111121121121 2111112121151 EEEEEEEEEEEEEEererree 1CHUONG I: THỰC TRANG DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUÒNVÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ LẠNG SƠN

- TINH LANG SƠN GIAI DOAN 2014-20018 2-©ss+22Ex222E222212225eee 3

1.1 Giới thiệu về Thành phố Lang Sơn — tỉnh Lạng Sơn - 2: ¿s22 3

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 22-2 +++EEtvSEEEEEEEtzExerrseerree 3

1.1.1.1 Vị trí địa lý se 2c tt HH n1 xe 3

1.1.1.2 Địa hình s- 22c ©22++cxSEE 2E 2E 1 E111 1111111111111 4

1.1.1.3 Khí hậu và thủy văn -¿- ¿25c 2S S323 cv vn ng rkc 4

1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên - 2+5 S2 S323 323 2E cE EEcxcvrxrvrkcke 5

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2 2sc22 t2 EEE2EEE11271511222111221EcE xe 5

1.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội đến hoạt

động đầu tư xây dựng co bản trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - 8

1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng co bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 — 2018 ¿ 9

1.2.1 Thu — chi ngân sách hàng năm +22 2 2 SE £vEeEeEzEexrececvse 9

1.2.2 Quy mô vốn và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN

thực hiỆn - óc 2c 2c 22121121121 121111 11 11T HT TH HT TT TT HT T nen 11 1.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

theo nguồn hình thành 22-29 +t99EEEEtEEEEE2EEE112221112222152222152222E-ceee 13

1.2.4 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước phân theo ngành

1.2.5 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

phân theo nhóm dự áin - ¿+22 + SS+* SE St EEEEE£vtEvEeEEEEESESkskEssrererscee 18

1.2.6 Công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

1.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà

nước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 — 2018 26

1.3.1 Kết quả và hiệu quả đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách 26

1.3.2 Tác động của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ nguôồn vốn ngân sách

GÌ À2) 00w J54 34

Trang 4

1.3.3 Hạn chế và nguyên nhân ¿- 2 2£ ++£+S£E£2E£+EE£EE£EEEzEEzEEerxsrrseri 42

1.3.3.1 Ham ChE a4 42

L332, Nguy" THỂ cccccsaccnnscans scntwcnssevescscanctssentansenadangartentedadetserentanedtbacedsees 46

CHUONG II: MOT SO GIAI PHAP NHAM TANG CUONG HOAT DONG

ĐẦU TU XDCB BANG NGUON VON NSNN TREN DIA BAN THÀNH PHO

LANG SON DEN NĂM 2025 0 cccccssessessessssssesssssessecssessessecsecsvcsscssessesaesaeesveaneenss 48

2.1 Dinh hướng phát triển của thành phố Lang Son đến năm 2025 48

2.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triễn 2 2¿ ¿2£ ©+22+z+zszzvrsz 48

20 bu LhilLa, MIMIC TEU xanateceansaansncaxaanrsnannsnacdesdtnn<aisanctésinsvangensenanmexnoanesenssensersseeesdion: 48

2.1.1.2 Dinh hướng phát triỂn - 2 + x+EE£EEE+EE+EEtEEvExeerxrcra 522.1.2 Nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách nhà nước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đến năm 2025 60

2.2 Một số giải pháp hoàn thiện đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách nhà nước trên địa bàn thành phố Lang Sơn đến năm 2025 61

2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch + +++2zx++zzszrze 61

2.2.2 Phân bổ vốn đầu tư XDCB hợp lý -2- 22 sz+2Ex+ceExererrvcrr 63 2.2.3 Tăng cường công tác quản lý đối với đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN 64 2.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán bộ làm công tác đầu tư 69

2.2.5 Day nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng đối với dự án đầu tư XDCB bằngnguồn vốn NSNN -2¿©2xe x21 22111211110111121111 2111111121111 ca 69

2.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiỂm tra - 2-22 +++xe+£xxtzzxee 70

2.2.7 Cơ chế chính sách - 222+++++2222EEE22+++rrtttEEEEEEvrerrrrrrrrre 71 2.2.8 Tập trung các nguồn lực DTXD các công trình trọng điểm 72

2.2.9 Quan tâm công tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạch, mở rộng không gian đô thi, công tác giải phóng mặt bằng -2 + s+xtvzxctxrcrsrcrs 73 2.2.10 Xây dựng chính quyền đô thị, day mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước - + s5s 2 s + s+s+szs£z£s2 74

2.3 Một số kiến nghị 2: s22 x EEEEEEEEEEEE111211112211121112111211122211 221 ccee 74

2.3.1 Kiến nghị với nhà nước s-+++++Ek++EEk++EEEEEEE2E5122112221122222xe2 74

- B6 sung, sửa đổi và ban hành đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách

trong lĩnh vực đầu tư xây đựng: - +=+tx++EEx+EEESEEEt2EE22252222522252cExe 74

2.3.2 Kiến nghị với UBND tinh và các bộ phận chức năng của tỉnh 76

KẾT LUẬN oio.ccccccccccssesssssesssssecscsseessssecsssscssssecsssvecesssscesssvecessusesssuecessusesssuuessssvecessvece 71

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHÁO 22 ©st+2EEt+2E2E22E25222222222Sze2 79

Trang 5

DANH MỤC HÌNH, BANG BIEU

HÌNH 1 : SƠ DO VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN DAU TƯ XDCB BANG

NGUON NSNN THÀNH PHO LANG SƠN - 2 2+St2StcEEEEvEEEEEcEEcrxrrvee 21

BANG 1 MỘT SO CHỈ TIÊU KINH TE- XÃ HỘI THÀNH PHO LANG SƠN (

GIAI DOAN 2014- 2018) ccccccccssessessesssssessecsussucsecsucsucsussarssessussucsuesessuessesssatesseasessess 6

BANG 2 THU NGAN SACH VA TY LE HOAN THANH KE HOACH THU

NGAN SÁCH TAI DIA BAN THÀNH PHO ( GIAI DOAN 2014- 2018) 9

BANG 3: ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN BANG NGUON NGAN SÁCH NHÀNƯỚC TREN DIA BAN THÀNH PHO LANG SƠN GIAI DOAN 2014 — 2018 12BANG 4: VON DAU TU XAY DUNG CO BAN TU NGAN SACH NHA NUGCTHEO NGUON HÌNH THÀNH GIAI DOAN 2014 — 2018 - 2z 13BANG 5: VON ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGUON NGAN SÁCHNHÀ NƯỚC PHAN THEO NGANH KINH TE GIAI DOAN 2014- 2018 15BANG 6: TỶ TRONG VON DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGUON NSNN

PHAN THEO NGANH KINH TE GIAI DOAN 2014- 2018 - - c2 16

BANG 7: VON DAU TƯ XDCB BANG NGUON VON NSNN PHAN THEONHÓM DU AN.uveccsscssssessssecssecsssessssecssscsssecssusessueessscssuscsnussssusessuscsssecsssessssesessesseseeee 19

BANG 8: GIA TR] TAI SAN TANG THEM TỪ HOAT DONG ĐẦU TU XDCB

TỪ NSNN TREN DJA BAN THÀNH PHO LANG SON v.cssecccsssccssssescsssessessecessses 27

BANG 9: THUC TRANG XÂY DUNG HE THONG GIAO THONG ĐƯỜNG BO

THÀNH PHO TRONG GIAI DOAN 2014- 2018 v cccccccssscsssssecsssecsssssecssssesssssevecsses 28

BANG 10: MOT SO CHỈ TIÊU HIEU QUA KINH TE CUA ĐẦU TU XDCB TỪ

NGUON VON NSNN THÀNH PHO LANG SƠN GIAI DOAN 2014 - 2018 35

BANG 11: CO CAU KINH TE VA GDP THEO NGANH CUA THANH PHO QUACÁC NAM 2014-2018 cccccccssessssssessssssecssssssesssssssessnsusesssisessssssessesssesessssstessssssesseessses 37BANG 12: MOT SO CHỈ TIÊU HIEU QUA XA HOI CUA ĐẦU TƯ XÂY

DUNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHO LANG SON

GIAI DOAN 2014 - 2018 wecccccccscsssessesssessesssessssssssssesucssssssessussssssusssesssessssssssesessesesees 39

BANG 13 NHU CAU VON CHO HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢNBẰNG NGUON VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN THÀNHPHO LANG SƠN DEN NAM 2025 csccsssesssssesssssesssssecsssssssssssssssivessstvesssseecesstecesses 61

Trang 6

BIEU 1 TONG HỢP THU- CHI NGÂN SÁCH TREN DIA BAN THÀNH PHO

LANG SON 2014- 201.1 aa <1 10

BIEU 2: TY LE % XAY DUNG CO BAN/NGAN SACH DIA BAN THANH PHO

LANG SƠN GIAI DOAN 2014 — 2018 v.ccccccsccssssssesessesesscsvesesssescereseeseseeseseesesesseees 15

BIEU 3: VON DAU TƯ XDCB BANG NGUON VON NSNN PHAN THEO

NHOM DU AN QUA CAC NAM

BIEU 4: TY TRONG TRUNG BÌNH DAU TƯ VÀO CAC NGANH Ở THÀNH

PHO LANG SƠN (GIAI DOAN 2014-2018) c.ccccscecsssescsssessssecsssessssccssecssssecessesssseces 26BIEU 5 : SÓ LƯỢNG LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LAM GIAI DOAN 2014- 2018

TREN DIA BAN THANH PHO LANG SON

BIEU 6: TY HO NGHÈO THÀNH PHO LANG SON ( GIAI DOAN 2014-2018) 41

Trang 7

DANH MỤC CAC CUM TU VIET TAT

STT | DANG VIET TAT | DANG DAY DU |

1 |UBND Ủy ban nhân dân

| 2 |UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

Trang 8

LOI MO DAU

Trong công cuộc đổi mới dat nước, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường,

đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò hết sức quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng, là nhân tố quyết định tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở các địa

phuong,chuyén dich cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa

Thực tế hiện nay, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của

thành phố Lạng Sơn đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế

xã hội của huyện Tuy nhiên vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước ở thành phố Lạng Sơn được sử dụng chưa đạt hiệu quả cao do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng thất thoát lãng phi, tham

những trong đầu tư xây dựng cơ bản Điều này đã hạn chế khá nhiều đến tốc độphát triển kinh tế xã hội của toàn thành phó

Trong giai đoạn hiện nay để tăng cường vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ

bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế xă

hội của thành phố Lạng Sơn, phát huy hơn nữa các lợi thế và khắc phục hơn nữa

những tồn tại, các cơ quan quản lý và các nhà quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bảnphải luôn ý thức trong việc tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đó

cũng chính là lý do em chon đề tài “Hoat động đầu tư xây dựng cơ bản bằng

nguồn vốn Ngân sách Nhà nước ở thành phố Lạng Sơn — tinh Lạng Sơn giai

đoạn 2014 - 2025”

Đề tài gồm 2 chương :

Chương I : Thực trạng dau tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước ở thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2018

Chương II : Một số giải pháp tăng cường hoạt động dau tư xây dựng cơ bản

bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước của thành phố Lạng Sơn đến năm 2025

Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức về lĩnh vực đầu tư còn nhiều

hạn chê nên đê tài này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được

sự góp ý của thây cô giáo và các bạn.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGs.Ts Phạm Văn

Hùng Người đã tận tâm nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá

trình thực tập và thực hiện đề tài này.

Trang 9

CHUONG I: THUC TRANG DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUON VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA

BÀN THÀNH PHÓ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN

GIAI ĐOẠN 2014-2018

1.1 Giới thiệu về Thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Son

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

1.1.1.1 Vị tri dia lý

Lạng Sơn hay còn gọi là Xứ Lang là một tinh biên giới thuộc vùng Đông Bac

của Việt Nam, Lạng Sơn tiếp giáp với 5 tỉnh trong nước là Bắc Giang, Bắc Kạn,

Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Ninh và có đường biên giới với Trung Quốc dài

253km.

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh ly của tỉnh Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn nằm ở

vị trí từ 21, 45 đến 22 độ vĩ Bắc, 106, 39 đến 107, 03 độ kinh Đông và có diện tích

tự nhiên khoảng 79 km? Thành phố nằm bên quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà

Nội 150km; cách biên giới Việt Nam - Trung Quốc 18 km; cách Hữu Nghị

quan 15 km và Đồng Đăng 13 km về phía đông bắc, và cách 5 cặp chợ đường biên

Việt - Trung thuộc huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng từ 25 đến 30km.

Vị trí địa lý tiếp giáp: Phía Bắc giáp xã Thạch Dan, Thụy Hùng — huyện Cao

Lộc; Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch — huyện Cao Lộc và xã Vân Thủy huyện Chi Lăng; Phía Đông giáp thị tranCao Lộc và các xãGia Cát, Hợp

-Thành, Tân Liên- huyện Cao Lộc; Phía Tây giáp xã Xuân Long- huyện Cao

Lộc và xã Đồng Giáp- huyện Văn Quan.

Đơn vị hành chính của thành phố gồm: 5 phường: Tam Thanh, Vĩnh Trại,

Hoàng Văn Thụ, Đông Kinh, Chi Lăng và 3 xã: Mai Pha, Hoàng Đồng, Quảng Lạc.

Từ xưa, thành phố Lạng Sơn là trung tâm của một vùng đất biên giới, nằm trên con đường giao thông huyết mạch có từ rất lâu, nối liền từ vùng biên ải đến kinh

thành Thăng Long Đây cũng là con đường giao lưu chính trị - kinh tế - văn hóa - xã

hội giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc Năm 1925, thị xã Lạng Sơn được thành lập, và là tỉnh ly của tỉnh Lạng Sơn,

chia làm hai khu vực tự nhiên, lấy sông Kỳ Cùng làm ranh giới, phía bờ nam gọi là

"bên tỉnh", phía bờ bắc gọi là "bên Ky Lừa" Bên tinh là tập trung các cơ quan công

Trang 10

sở hành chính của bộ máy chính quyền tỉnh Bên Kỳ Lừa là nơi tập trung các phố cho, diễn ra các hoạt động sinh hoạt, sản xuat, kinh doanh, buôn bán của người dân.

Là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh, với nhiều tuyến đường giao thông

huyết mạch chạy qua như Quốc lộ 1A, quốc lộ 4B, tuyến đường sắt liên vận quốc tế

Việt Nam Trung Quốc Liền kề với khu tam giác năng động Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh; nằm trong quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội -

-Thành phó Hồ Chí Minh - Mộc Bài theo Quyết định 343/QĐ-TTg ngày 13/3/2015

của Thủ tướng Chính phủ; cũng là đầu mối quan trọng nằm trong hành lang kinh tế

Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh trong chiến lược "Hai

hành lang - một vành đai kinh tế" giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc tạo điều

kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi buôn bán và các hoạt động thương mại

khác.

Do địa hình nhiều đồi núi cũng đã gây ra không ít khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Lạng Sơn Tuy nhiên chính quyền địa phương cũng đang cố gắng khắc phục khó khăn này và tích

cực day mạnh đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, các công

trình xã hội khác nhằm phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của thành phó.

1.1.1.2 Địa hình

Thành phố Lạng Sơn là một thành phố thuộc miền núi phía Bắc nên địa hìnhchủ yếu là đồi, núi thấp có độ cao trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm cáckiểu địa hình: xâm thực bóc mòn, cacxtơ và đá vôi, tích tụ Là vùng núi đá vôi

phong hoá mạnh, hiện tượng Castơ hoạt động rất mạnh tạo nên nhiều suối ngầm và

hang động thạch nhũ kỳ thú.

1.1.1.3 Khí hậu và thửy văn

Khí hậu thành phố Lạng Sơn tuy nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng có

nét đặc thù của khí hậu á nhiệt đới, nền nhiệt không quá cao, có mùa đông tương

đối dài và khá lạnh, lượng mưa trung bình năm là 1.400 — 1.500 mm, với số ngày

mưa là 135 ngày trong năm Nền địa hình cao trung bình là 250 m, do vậy tuy nằm

ở khu vực nhiệt đới gió mùa, nhưng khí hậu ở thành phố Lạng Sơn có nét đặc thù

của khí hậu á nhiệt đới Độ ẩm cao (trên 82%) và phân bố tương đối đều trong năm.

Sự phân bố khí hậu này đã cho phép Lạng Sơn có thê phát triển đa dạng phong phú

Trang 11

các loại cây trồng ôn đới, á nhiệt đới, và nhiệt đới Đặc biệt là các loại cây trồng dài

ngày như hồi, trám, quýt, hồng, đào, lê, thông, cà phê, chè, và các cây lay gỗ

Mật độ sông suối của thành phó thuộc loại trung bình đặc biệt có sông lớn

chảy qua Đó là Sông Kỳ Cùng, độ dài: 243 km, diện tích lưu vực: 6660 km2, bắt

nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc

lưu vực sông Tây Giang, Trung Quốc Đây là con sông duy nhất ở miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, do vậy mảnh đất xứ Lạng còn được gọi là "nơi dòng sông chảy ngược".

Vì có sông Kỳ Cùng chảy qua mà đã hình thành những vùng đồng bằng trồng

lúa, nông sản như: sân bay Mai Pha, Thác Mạ, đồng lúa Yên Trạch, Con sông

cung cấp lượng nước tưới tiêu, sinh hoạt hàng năm cho người dân trong toàn thành

phố tuy nhiên khi mùa mưa đến thì lại gây ra tình trạng lũ, lụt khắp toàn thành phốgây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản

1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

*,

s Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên là 7.918,5 ha, trong đó đất sử

dụng cho nông nghiệp là 1.240,56 ha, chiếm 15,66% diện tích đất tự nhiên Diện

tích đất lâm nghiệp đã sử dụng 1.803,7 ha, chiếm 22,78% diện tích đất tự nhiên.

Diện tích đất chuyên dùng 631,37 ha, chiếm 7,9% diện tích đất tự nhiên

“+ Tài nguyên nước: Thành phố Lang Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua địa

phận Thành phố dai 19 km, lưu lượng trung bình là 2.300 m?/s, có suối Lao Ly chảy

từ thị trần Cao Lộcqua khu Kỳ Lừa ra sông Kỳ Cùng và suối Quảng Lạc dài 97 km,

rộng 6 — 8 m Ngoài ra, trong vùng còn có một số hồ đập vừa và nhỏ như hồ NàTâm, hồ Thẩm Sinh, Bó Diêm, Lau Xá, Bá Ching, Pd Luông

s Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản ở Lạng Son chủ yếu là đá vôi, đất

sét, cát, đá cuội, sỏi Có 2 mỏ đá vôi chưa xác định được trữ lượng, nhưng chất

lượng đá vôi có hàm lượng Cacbonac canxi rất cao đủ điều kiện để sản xuất xi

măng Mỏ đất sét có trữ lượng trên 22 triệu tấn, dùng làm nguyên liệu sản xuất vật

liệu xây dựng Ngoài ra còn có một trữ lượng nhỏ vàng sa khoáng, kim loại đen (Mangan), bôxit

1.1.2 _ Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong 5 năm 2014 - 2018, kinh tế - xã hội tiếp tục ổn định và có bước phát

triển, duy trì được đà tăng trưởng tốt, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, huy

Trang 12

động các nguồn lực đầu tư đáp ứng được yêu cầu mở rộng và nâng cao năng lực sản

xuất của các ngành kinh tế, tiềm năng thế mạnh của thành phố tiếp tục phát huyhiệu quả Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, năng lực sản xuất kinh doanh được tăngcường đáng kể, nông lâm nghiệp, thương mai, dịch vụ phát triển ổn định, công

nghiệp duy trì đà tăng trưởng khá Môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục được cải thiện Thu ngân sách trên địa bàn đạt kết quả khá Công tác cải cách hành chính đạt

được tiến bộ mới Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều chuyên biến tích cực, an sinh

xã hội được dam bảo, đời sông vat chat và tinh thân của nhân dân ôn định, tiép tục

được cải thiện.

BANG 1 MOT SO CHỈ TIEU KINH TÉ- XÃ HOI THÀNH PHO LANG

SƠN ( GIAI DOAN 2014- 2018)

STT Chỉ tiêu DVT | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018

Tốc độ tăng trưởng kinh tế| „

of 1098| 1118| 1135| 1156| 11,74 (theo giá so sánh 2016) °

Trong do: Nong, lam, nghiép % 10,81 11,43 10,12 10,35 Mi

1 Công nghiệp — xây dựng % 1068| 10,54] 1167| 1182| 1241

|

Hi % 1113| 1093| 10,34] 10,63) 11,08

Giá trị sản xuất (theo gid] mà „| 7.273,5 | 8.267,3 | 8.851.9 | 9.678,6 | 11.040

L hiện hành) Ế ƯA đgg 0MB J B.A0NuốI J ĐABUNVổ [ Âu

` —]

Thu nhập bình quân đầu| Triệ

2 MO a ĐINH QUANH ĐỚN oe 557| 606| 65,9) 681| 728người trên năm đông

3 Tỷ lệ đói nghèo % 2,33 L 151| 041| 038] 027

Số LD được giải quyết việc| Neh |” IR

4 OE SUG Bia QUY wise | NE | yogi] 2174| 2315| 2485| 2,834làm mới =

5 Ty lệ lao động qua đào tạo % 68,9 | 70,47) 72,21) 73,75| 75,01

_| Ty lệ dân tham gia bao hiểm

6 vi Š % 786| 82,5 80| 813 85

(Nguồn: Phòng tài chính — kế hoạch UBND thành phố Lang Sơn)

Trang 13

Từ bảng 1 ta thấy được những nỗ lực đáng khen ngợi của người dân và các

chức, các ngành trong thành phố Lạng Sơn khi đã tiếp tục duy trì được đà tăng

trưởng và giảm những chỉ tiêu không tốt qua từng năm, cụ thể:

- Tốc độ phát triển kinh tế luôn giữ ở mức khá cao 10-11% và tăng đều qua

các năm, trong đó nông, lâm nghiệp va công nghiệp có mức tăng khá ổn định hơn

so với dịch vụ, có thể thấy là vì những năm gần đây thành phố đang đây mạnh vào

phát triển công nghiệp và cũng có nhiều chính sách phát triển nông, lâm nghiệp

trong thời gian này Với mức tăng trưởng đều và ôn định như này đã giúp cho thành

phố có những phát triển đánh kể và những thành tựu trong quá trình hội nhập vàphát triển của đất nước

- _ Cùng với sự phát triển của toàn xã hội, mức thu nhập bình quân đầu người

của thành phố cũng có sự tăng lên qua từng năm Năm 2014 thu nhập bình quân đạt

55,7 triệu đồng/ người, năm 2018 tăng lên 72,8 triệu đồng/ người và tăng so với

năm 2014 là 30.7% Do mức thu nhập tăng lên mà đời sống nhân dân cũng được cài

thiện đáng kể Người dân đã có nhiều của ăn của để hơn và dành nhiều chỉ tiêu hơn

cho giải trí, làm đẹp, từ đó lại tạo đà kích thích cho các ngành dịch vụ phát triển Cùng với mức tăng thu nhập đó thì tỷ lệ đói nghèo cũng được giảm thiểu qua từng

năm từ 2,33% năm 2014 giảm xuống còn 0,27% năm 2018 Đây là một tín hiệu

đáng mừng khi mà mặc dù tỷ lệ đói nghèo ở thành phố đã ở mức khá thấp nhưng

nhờ những cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ thì tỷ lệ này vẫn được giảm qua từng

người Ngoài ra, các chỉ tiêu kinh tế khác cũng cho thấy qua các năm thành phố đã

có những bước phát triển khá rõ rệt về phát triển kinh tế- xã hội, đời sống của người

dân ngày càng được cải thiện, chất lượng cuộc sống được nâng lên, đáp ứng đầy đủ

những nhu cau của cuộc sống.

Thành phố Lạng Sơn đang cố gắng hoàn thiện các tiêu chí về mọi mặt để đưa thành phó trở thành đô thị loại II vào năm 2020 và tiếp tục duy trì những bước phát

triển này

Trang 14

1.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội đến

hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

s* Thudn lợi

- Với vị trí cách hai cửa khâu lớn là cửa khâu Hữu Nghị và cửa khẩu Tân

Thanh không xa đã tạo thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán với Trung Quốc pháttriển thương mại — dịch vụ tại Lạng Sơn

- Khí hậu ôn hòa, sự đa dạng về âm thực tại xứ Lạng cũng là một ưu thế lớn trong việc khai thác du lịch nơi đây.

- Lực lượng lao động déi dao, người dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong

việc giao thương với Trung Quốc nhờ sự chỉ đạo sát sao của thành phố ủy, HDND

thành phố, UBND thành phó đã phát huy, sử dụng có hiệu quả tiềm năng, lợi thế về

điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dé đưa thành phó thành phố Lang Sơn phát triển

nhanh, bền vững; dan trí được nâng cao

- An ninh chính trị luôn được giữ vững, người dân luôn chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của của Đảng và Nhà nước.

s* Khó khăn:

- Là một thành phô của một tỉnh miên núi phía Bắc vì vậy địa hình chủ yêu là

đôi, núi, nên khó khăn trong việc đâu tư xây dựng cơ bản kêt câu cơ sở hạ tâng từ

nguôn vôn ngân sách Nhà nước.

- Khí hậu phân hóa theo mùa hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân trên địa bàn thành phó.

- Là địa phương vùng cao, biên giới, kinh tế chậm phát triển, nhiều thành phần

dân tộc, trình độ học van còn thấp.

- Kinh tế của địa phương còn nhiều khó khăn, chất lượng lao động thấp, tập

quán canh tác còn lạc hậu, nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, chăn

nuôi và thương mai dich vụ.

- Là một thành phố của một tỉnh biên giới với hai cửa khẩu lớn vì vậy mà

nguồn vốn đầu tư thường được ưu tiên phát triển khu vực cửa khẩu do đó cơ sở hạ

tầng, hệ thống giao thông, điện nước mạng thông tin mặc dù có được đầu tư nhưng

còn kém, tập trung tại các trung tâm hành chính và các cụm dân cư lớn, cần phải

nâng cấp đầu tư đồng bộ

Trang 15

1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn von ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Lang Sơn giai đoạn 2014 — 2018

1.2.1 Thu— chỉ ngân sách hàng năm

Hàng năm UBND thành phố luôn đưa ra kế hoạch chỉ tiết để chỉ đạo và hướng

dẫn cụ thể về thu chỉ ngân sách trong năm tới Hoạt động thu ngân sách cũng đạt

được những kết quả tốt theo từng năm.

BẢNG 2 THU NGÂN SÁCH VÀ TỶ LỆ HOÀN THÀNH KÉ HOẠCH THU

NGÂN SÁCH TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ( GIAI ĐỌAN 2014- 2018)

Nguồn: phòng tài chính — kế hoạch thành phố Lạng Sơn

Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây (2014-2018) thì tổng thu ngân sách trên địa

bàn đạt 1.860.111,0 triệu đồng, đây là một con số khá lớn đối với quy mô của thành

phố Lạng Sơn cho thấy các ban ngành đã làm tốt vấn đề thu ngân sách này Tỷ lệ

hoàn thành theo kế hoạch về thu ngân sách luôn ở mức khá cao và có hai năm 2015

và 2018 là vượt kế hoạch trong đó 2018 vượt 18,0% Trong năm 2018 này thì

UBND thành phố đã đốc thúc và tăng cường kiểm soát vấn đề thu ngân sách vì vậy

mà đã thu được thành quả vượt ngoài mong đợi, các lãnh đạo cũng cho biết trong

thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cường quản lý sát sao hơn vấn đề này.

Trang 16

(Nguôn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố Lạng Sơn)

Do đang trong quá trình đây mạnh hoạt động đầu tư phát triển khi chỉ thực

hiện nhiều dự án quan trọng trên địa bàn, ví dụ như dự án xây dựng trường THPT

chuyên Chu Văn An Lạng Sơn, xây dựng cầu Kỳ Lừa, xây dựng cầu 17/10, cải tạo

vỉa hè các tuyến đường quan trọng và còn rất nhiều dự án khác chính vì vậy màtrong mấy năm trở lại đây thành phó luôn trong tình trạng chi ngân sách vượt thu

ngân sách Tuy nhiên, chính quyền cũng đang từng bước nỗ lực tăng thu ngân sách

để thu hẹp khoảng cách chênh lệch này, đặc biệt đến năm 2018 thì chênh lệch giảm

xuống chỉ còn 51.458 triệu đồng trong khi những năm trước luôn dao động ở mức

§1.000-110.000 triệu đồng.

Để đẩy mạnh việc tăng thu NSNN trong những năm tới, thành phố Lạng Sơn

đã chỉ đạo vào giao nhiệm vụ cho các đơn vị nhằm thực hiện phân tích, xác định

đúng nguyên nhân tăng thu, giảm thu, kịp thời đề xuất các phương án tháo gỡ hiệu

quả Cùng với đó, tăng cường việc kiểm tra, rà soát thu thuế, đôn đốc các đơn vị

nộp đầy đủ số thuế để kịp thời đưa vào ngân sách theo đúng quy định Cùng các cơ

Trang 17

HD E

quan chức năng có thẩm quyền khác phối hợp trong việc quản lý thu thuế đối vớicác nguồn thu mới phát sinh, các khoản vãng lai và đặc biệt là đầu tư XDCB Thuhồi nợ thuế để nhanh chóng bù đắp các khoản hụt, nhóm công tác phối hợp với địa

phương truy thu các khoản thuế thông qua các biện pháp tuyên truyền cũng như là

việc triển khai các giải pháp, nhanh chóng chuyền cho cơ quan điều tra khi thấy có

dấu hiệu gian lận, trốn thuế,

Như vậy, thành phố Lạng Sơn vẫn đang có bước phát triển ổn định vớinguồn thu NSNN cơ bản tăng ổn định qua các năm, và thành phố cũng đang đẩymạnh lĩnh vực đầu tư XDCB để đáp ứng các như cầu phát triển của nền kinh tế trên

địa bàn nói riêng và cả nước nói chung trong tương lai

1.2.2 Quy mô vốn và nguồn vốn dau tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

NSNN thực hiện

Trong giai đoạn 2014 - 2018 nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã được thực hiện đầu tư cho các dự án công trình thuộc các ngành kinh tế: Nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, công nghiệp, giao thông, giáo dục, y tế, văn hoá thể thao, cộng cộng đô thị và các chương trình phát triển kinh tế của tỉnh như: Kiên cố hoá kênh mương, chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp Trong các năm qua, thành phố Lạng Sơn luôn chủ động cân đối ngân sách

địa phương, kết hợp huy động sự giúp đỡ của ngân sách cấp trên để chủ động kip thời trong việc bố trí nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho các dự án đầu tư XDCB đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội và tiến độ thực hiện dự án.

Tỉnh Lạng Sơn nói chung và thành phố Lạng Sơn nói riêng là một địa phương

có nguồn thu ngân sách còn hạn chế, chỉ luôn vượt quá thu Tuy nhiên thành phố Lạng Sơn đã khắc phục khó khăn đảm bảo hàng năm ngân sách của địa phương dành ra một nguồn vốn để bó trí cho công tác đầu tư XDCB của thành phố Nguồn

vốn đầu tư trong giai đoạn vừa qua được huy động từ các nguồn: Nguồn vốn ngân

sách của địa phương, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh,

nguồn vốn vay, đặc biệt là từ nguồn thu tiền sử dụng đất dé phục vụ cho công tácđầu tư XDCB Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước nói chung ngày

càng tăng so với thời gian trước; đã góp phần quan trọng chuyền dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã

hội tăng đáng kể năng lực sản xuất mới, thúc day tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm

nghèo, tạo thêm việc làm mới cải thiện và nâng cao đời sông vật chất và tinh thần

Trang 18

của nhân dân Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước thực sự có vai trò

chủ đạo, dẫn dắt, thu hút và làm cho các nguồn vốn của xã hội được huy động cho

đầu tư phát triển tăng hàng năm

Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách thành phó thực hiện quacác năm được thể hiện qua bảng sau:

BANG 3: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN BẰNG NGUON NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC TREN DIA BAN THÀNH PHO LANG SƠN GIAI DOAN 2014 — 2018

Don vị: Triệu đông

Vốn Tổng vốn Ty lê %đầutưXDCB | Ngân Sách | XDCB/NS

( Nguôn: Phòng Tài chính-Kế hoạch thành phố Lạng S6n )

BIEU 2: TỶ LỆ % XÂY DỰNG CƠ BẢN/NGÂN SÁCH DIA BAN THÀNH

PHO LANG SƠN GIAI DOAN 2014 — 2018

Trang 19

Qua bảng trên ta thấy vốn đầu tu XDCB nhìn chung được bé trí tăng dần qua

từng năm, vốn đầu tư XDCB đã chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi ngân

sách, đóng vai trò quyết định nhằm củng cố và phát triển hạ tầng kinh tế xã hộithành phố Lạng Sơn

Nguồn vốn này có vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tư xây

dựng cơ bản Nguồn vốn này không những có vai trò đầu tư cải thiện cơ sở hạ

tầng,nâng cao năng lực sản suất,khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế thành phố mà

còn có tác dụng định hướng đầu tư,thu hút các nguồn vốn đầu tư khác,cải thiện đời

sống vật chất cũng như tinh thần cho nhân dân thông qua việc đầu tư các công trình

phúc lợi xã hội(trường hoc,tram y té ).

1.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo nguồn hình thành

Việc xem xét thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo nguồn vốn không

những cho ta thấy được các nguồn vốn đề đầu tư mà còn cho ta thấy được tỷ trọng

giữa các nguồn vốn , nguồn nào là quan trọng, chủ yếu, nguồn nào có tiềm năng nhưng chưa được phát huy hết từ đó sẽ giúp cho thành phố có các biện pháp hiệu quả dé huy động thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào địa bàn thành

phô

BẢNG 4: VÓN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC THEO NGUON HÌNH THÀNH GIAI DOAN 2014 — 2018

Giai đoạn 2014-2018 | Giai đoạn 2014 - 2018

TT Chỉ tiêu ;

(tỷ đông) (%)

1 | Vốn ngân sách Trung ương 107,441 15,55

2 | Vốn ngân sách địa phương 583,58 84,45

Téng 691,021 100

(Nguon: Phong Tai chinh ké hoach)

Trang 20

Qua bảng ta có thể thấy trong giai đoạn 2014 - 2018 số vốn đầu tư xây dựng

cơ bản từ ngân sách Nhà nước chiếm một tỷ lệ không nhiều trong tổng số vốn đầu

tư xây dựng cơ bản của thành phố Lạng Sơn (15,55%) Nguồn vốn này dé đầu tư

cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tâng, dự án có tâm quan trọng và quy mô lớn

Nguồn vốn đầu tư XDCB được huy động từ ngân sách địa phương chiếm

84,45% số lượng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước Nguồn vốn này được

hình thành từ các khoản thu ngân sách trên địa bàn thành phó Tỷ lệ này cao so với

nguồn vốn của ngân sách Nhà nước cho thấy khả năng huy động vốn của thành phố

rất tốt Nhìn chung thu ngân sách trên địa bàn thành phố đã tăng so với kế hoạch đề

ra, năm sau cao hơn năm trước Tuy nhiên con số này vẫn chưa đủ đáp ứng đủ nhu

cầu đầu tư của thành phó, việc chỉ cho nhu cầu đầu tư của các xã, phường qua các

năm còn thiếu.

1.2.4 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nước phân theo ngành

Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản

lý việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo các ngành kinh tế, qua đó xem xét tính cân đối của việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của thành phó Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng

cơ bản theo ngành phản ánh khối lượng vốn đầu tư xây dựng thực hiện của từng

ngành trong từng năm và trong cà giai đoạn 2014 - 2018, qua đó cho thấy tiến độ

thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành, từ đó có những biện pháp phù hợpđảm bảo tiến độ của các công trình đối với từng ngành; mặt khác nó cũng cho thấy

được ngành nào có khối lượng vốn đầu tư thực hiện lớn nhất trong kỳ, vốn đầu tư tập trung vào những ngành nào, có phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội của thành phó hay không

Nhiệm vụ cơ bản của phân tích cơ cấu ngành của vốn đầu tư xây dựng cơ bản

là chỉ ra được tính hợp lý trong bố trí vốn đầu tư giữa các ngành trên cơ sở xem xét tác động của đầu tư ở các ngành đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của

cả giai đoạn Đồng thời nghiên cứu cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản ngành là cơ sở

dé hoàn thiện cơ cấu đầu tư của cả nền kinh tế Từ đó ta thấy được nghiên cứu cơ

cầu đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành là rất cần thiết

Trang 21

Vốn đầu tu XDCB từ NSNN của thành phố Lang Son được phan chia theo các ngành thuộc các ngành cơ bản của nền kinh tế: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ, giáo dục — đào tạo, Dưới đây là khối lượng vốn đầu tư XDCB từ NSNN thực hiện theo các ngành cơ bản của nền kinh tế thành phố Lạng Sơn giai đoạn

2014- 2018:

BANG 5: VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUÒN NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2014- 2018

( Đơn vị tính: Tỷ đông)

Tổng vốn

giai đoạn Ngành 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018

0 | Hành chính công cộng :

I1 | Các ngành khác 3.24 | 2.65

(Nguôn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Lạng Sơn)

Trang 22

BANG 6: TỶ TRONG VON DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUON

NSNN PHAN THEO NGÀNH KINH TE GIAI DOAN 2014- 2018

Qua bảng 5 và bảng 6 ta thấy vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN thực

hiện theo ngành tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Trong tổng vốn

đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua các năm giai đoạn 2014 — 2018 thì năm 2018 có

tổng vốn đầu tư cao nhất đạt 173 tỷ đồng Điều đó cho thấy nhu cầu XDCB của

thành phố vẫn đang trên đà tăng mạnh và cơ sở hạ tầng của thành phố đang từng

Trang 23

bước được hoàn thiện hơn.

Trong cơ cấu vốn đầu tư XDCB của thành phố Lạng Sơn, các ngành chiếm tỷtrọng vốn đầu tư cao trong giai đoạn 2014 — 2018 đó là: Giao thông với tong vốnđầu tư là 113,00 tỷ đồng chiếm 16,4 %; Y tế- dich vụ xã hội với tổng vốn dau tư là

95,13 tỷ đồng chiếm 13,8%; Cơ sở hạ tầng đô thị với tổng vốn đầu tư là 98,79 tỷ

đồng chiếm 14,3 % Sở dĩ vốn đầu tư XDCB tập trung vào ba ngành nêu trên là vìthành phố Lạng Sơn đang hoàn thiện các tiêu chí còn thiếu để thành phố đủ điều

kiện trở thành đô thị loại II, là một thành phố thuộc vùng núi do vậy cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý cũng như điều kiện phục vụ cho các hoạt động sản

xuất kinh doanh chưa được hoàn thiện Mặt khác do hệ thống giao thông trên địa

bản tỉnh còn nhiều bất cap, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Các dự án thuộc lĩnh vực giao thông lại luôn đòi hỏi lượng vốn khá lớn, do vậy tỷ trọng vốn đầu tư dành cho ngành giao thông luôn cao hơn những ngành khác là điều

dễ hiểu Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết,một số công trình giao thông quan trọng được xây dựng trong giai đoạn 2014 —

2018 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và hơn nữa là nhằm thu

hút các nhà đầu tư đến với thành phố Lạng Sơn, gia tăng việc lưu thông, trao đổi

hàng hoá trên địa bàn thành phố từ đó nâng cao đời sống của nhân dân Thành phố

đây mạnh việc nâng cao chất lượng y tế và các hoạt động trợ giúp xã hội nhằm đảm

bảo sức khỏe, đảm bảo nhu câu về chăm sóc sức khỏe của người dân.

Vốn đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp cũng tăng đều qua các năm, năm 2014

số vốn đầu tư XDCB là 8,31 tỷ đồng, năm 2018 với số vốn đầu tư XDCB là 13,3 tỷđồng với tốc độ phát triển bình quân là 8,1 % cho thấy nguồn vốn có xu hướng tăng

lên qua các năm Nông lâm nghiệp chiếm lượng vốn đáng kể là nhờ các dự án kiên

cố hóa kênh mương va đê điều ở các địa phương Mặc dù diện tích đất canh tác

nông nghiệp trên địa bàn không quá lớn tuy nhiên đó lại là nguồn cung cấp lương

thực, thực phẩm quan trọng cho cả thành phó vi vậy mà việc đầu tư để hiện đại hóa

nông nghiệp qua đó tăng sản lượng nông nghiệp là điều cần thiết, hơn nữa trong

những năm gần đây tình hình mưa lũ diễn biến thất thường, cùng với hạn hán và

nắng nóng ngày càng gia tăng nên thành phố đã tập trung kiên cố lại các tuyến đêxung yếu trên địa bàn Do đó lượng vốn đầu tư vào ngành nông lâm nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng cao

Vốn đầu tư vào ngành giáo dục đào tạo tăng từ 7,83 tỷ đồng năm 2014 lên 14,7

| ĐẠIHỌCK.TQD_

| TT THONG TIN THƯVIỆN |

Trang 24

tỷ đồng năm 2018 với tốc độ phát triển bình quân là 12,5 % cho thấy thành phố

Lạng Sơn đang chú trọng đến đầu tư phát triền nguồn lực con người, nâng cao năng

lực trình độ cho lực lượng lao động của địa phương Giáo dục đào tạo chiếm một tỷ

lệ vốn lớn trong tổng vốn dau tư xây dựng cơ bản là đo trong giai đoạn 2014 — 2018

hàng loạt các công trình xây dựng trường học được phê duyệt và tiến hành sửa chữa, xây dựng mới Việc đầu tư xây dựng lại trường học là nhiệm vụ hàng đầu khi

mà đa số các trường học trên địa bàn đều đã được xây dựng cách đây khá lâu, đến

năm 2018 trên địa bàn thành phố đã có 17 trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia,

hệ thống các trường được xây dựng khang trang, đảm bảo điều kiện cơ bản của học

tập.

Việc huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng tương đối cao chiếm 14,3%

vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn NSNN với tốc độ tăng trưởng bình quân

trong giai đoạn 2014- 2018 là 9,5% điều đó cho thấy thành phố đang chú trọng đến

việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển

sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố từ đó nâng cao đời sống nhân dân

Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 19% phù hợp với xu thế

phát triển của thành phố đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Một số ngành

khác là an ninh quốc phòng, cấp thoát nước, những lĩnh vực này có lượng vốn

chiếm 3,9% nhìn chung thi phù hợp với sự phát triển của thành phố giai đoạn này

Bên cạnh đó việc huy động vốn cho lĩnh vực văn hóa, xã hội; thể dục thể thao còn

thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân

12.5 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nước phân theo nhóm dự án

Việc phân chia vốn đầu tu XDCB phân theo cấp quản lý nhằm mục đích theo dõi, đánh giá khối lượng việc thực hiện vén đầu tư theo các tiêu chí phân chia dự án

đầu tư Việc phân chia này phải căn cứ vào các quy định của pháp luật từ đó giúp

nhà quản lý đánh giá được có bao nhiêu dự án nhóm A, B hoặc C và tình hình thực hiện các dự án đó.

Trang 25

BIEU 3: VON DAU TU XDCB BẰNG NGUON VON NSNN PHAN THEO

NHOM DU AN QUA CAC NAM

Trang 26

Trong giai đoạn này, vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN chủ yếu tập trung ở các dự án nhóm B và nhóm C; dự án nhóm B có khối lượng vốn đầu tư là 228,74 tỷ

đồng chiếm 33,1% tổng vốn đầu tư XDCB, dự án nhóm C có khối lượng vốn đầu tư

là 462,28 tỷ đồng chiếm 66,9% tổng vốn đầu tư

Các dự án trong lĩnh vực đầu tư XDCB từ nguồn NSNN thành phố Lạng Sơn

chú trọng nhiều hơn đến các dự án nhóm C nhiều hơn nhóm B như vậy các dự ánđầu tư XDCB chủ yếu có khối lượng nhỏ Tỷ lệ các dự án nhóm C gấp đôi dự ánnhóm B về khối lượng vốn đầu tư Sở đĩ như vậy bởi vì vốn đầu tư XDCB tập trungchủ yếu là đầu tư vào các công trình trong ngành như: quản lý nhà nước, giáo dục, y

tẾ, giao thông vận tải với các dự án có quy mô vốn nhỏ Tuy nhiên, tốc độ phát triển

bình quân của các dự án nhóm B tương đối cao 18,1% với vốn đầu tư XDCB từ

nguồn NSNN năm 2014 là 27,60 tỷ đồng tăng lên 62,93 tỷ đồng năm 2018 cho thấy

thành phố Lạng Sơn cũng đang bắt đầu đầu tư xây dựng các dự án có quy mô lớn

với mức vốn đầu tư cao.

1.2.6 Công tác quản lý hoạt động dau tư xây dựng cơ bản bằng nguồn

vẫn ngân sách nhà nước

Những năm qua, công tác quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản đã bám nghị quyết

của Hội đồng nhân dân thành phó tập trung cho nông nghiệp nông thôn, tăng cường

cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá, do vậy tạo nên

năng lực mới trên tất cả các mặt góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm

và nâng cao mức sống, mức hưởng thụ của các vùng, các tầng lớp dân cư, tạo tiền

đề thúc đây sự tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá xã hội, giữ vững an ninh quốc

phòng và đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

> Quy trình quản lý dau tư xây dựng cơ bản

Thành phố Lạng Sơn tuân thủ quy trình về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN theo nghị định số 59/2015/NĐ-CP Quy định được đặt ra và tổ chức thực hiện chặt chế nhằm hạn chế tối đa việc thất thoát lãng phí về vốn đầu tư.

Trang 27

(Nguon: Tác gia tong hop )

Quy trinh quan ly du an đầu tư XDCB tại thành phố Lạng Sơn được thực hiện

như sau:

A _ Lập dự án đầu tr XDCB

- — Khi có chủ trương, kế hoạch về chuẩn bị đầu tư, phòng Tài chính- Kế

hoạch thành phố Lạng Sơn lập các nhiệm vụ thiết kế để đưa lên UBND thành phố

để phê duyệt

- Thue hién trién khai lập dự án quy hoạch và báo cáo kinh tế kỹ thuật.

Trang 28

- Trình thâm định dự án, phê duyệt dự án hoặc báo cáo về kinh tế kỹ thuật

theo quy định

B Lựa chọn nhà thầu, đấu thầu, chỉ định thầu:

Thành phó thực hiện theo Luật đấu thầu số 43/2013/QH13; UBND thành phố

có thể lựa chọn nhà thầu theo hình thức sau:

- _ Hình thức đấu thầu rộng rãi: Sẽ không bị hạn chế số lượng các nhà thầu tham gia Phía bên mời thầu sẽ phải thông báo mời thầu theo quy định tại điều 5 của

Luật để các nhà thầu biết được thông tin tham dự Hồ sơ mời thầu không được có

bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu nào đó hoặc làm tăng lợi thế cho một nhà thầu nào khác khiến cho việc đấu thầu có sự cạnh tranh bất

bình dang

- Hình thức đấu thầu hạn chế: hình thức nàu được áp dụng đối với các trường hợp theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn được sử dụng cho gói thầu hoặc gói thầu có tính chất yêu cầu về mặt kỹ thuật cao, mang tính đặc

thù; gói thầu có tính chất thử nghiệm, nghiêm cứu mà chỉ có một số nhà thầu có khả

năng thực hiện.

- _ Hình thức chỉ định thầu: thường được áp dụng trong các trường hợp: gói

thầu thuộc dự án cấp bách, bí mật mang lợi ích quốc gia hoặc gói thầu về mua sắm

các loại vật tư, thiết bị cho việc phục hồi, duy trì, bảo trì, mở rộng công suất thiết bị,

dây chuyền công nghệ mà trước đó đã được mua từ một nhà thầu cung cấp trước đó

và không thể mua từ các nhà thầu cung cấp khác

C Thực hiện đầu tư

Giai đoạn này được Ban quản lý dự án của thành phố quản lý theo quy trình:

- Kiểm tra về điều kiện khởi công xây dựng công trình

- _ Kiểm tra kỹ lưỡng điều kiện về thi công công trình

- Quan lý chặt chẽ chất lượng công trình

- Bàn giao, nghiệm thu công trình xây dựng

- _ Giải quyết các sự cố của công trình

- Thanh toán vốn dau tư xây dựng

- Thực hiện ban giao công trình cho chủ đầu tư

- Bao hành, bảo dưỡng công trình

- Quyét toán vốn đầu tư xây dựng

- _ Kiểm tra, thanh tra và nhanh chóng xử lý các sai phạm

Trang 29

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại vướng mắc đã hạn chế hiệu quả của công tác

đầu tư việc chấp hành các thủ tục về xây dựng cơ bản Quá trình triển khai thực hiệnquy trình va sự đồng bộ hoá còn nhiều vấn dé bat cập cần được đổi mới cho phù

hợp với quy định của nhà nước và thực tế tại địa phương Trong đó nổi lên một số

vấn đề như sau:

> Công tác chuẩn bị dau tu :

Công tác chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng trong kế hoạch hoá đầu tư Thực

tế, lâu nay chúng ta thụ động chưa kế hoạch hoá được công tác này Trước hết về

chủ trương chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm đúng mức nên khi xây dựng kế hoạch hàng năm về Xây dựng cơ bản còn lúng túng, bị động và thực hiện dự án không đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án chưa được chuẩn bị đầy đủ nên một số dự án chất lượng chưa cao,

thể hiện trong quá tính thực hiện đầu tư phải điều chỉnh lại nhiều lần

> Về qui trình xây dựng dự án:

Nhìn chung các dự án lớn đã lập đúng trình tự theo quy định Đại bộ phận các

dự án có quy mô nhỏ do thành phố hoặc do các xã lập thì hầu hết không đủ nội dung theo các trình tự yêu cầu của một dự án theo quy định cho nên việc thâm định thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần gây mắt thời gian không cần thiết.

Các dự án khi thẩm định thường vướng mắc nhất là thiếu các thủ tục, các căn

cứ khoa học để xây dựng như đã nêu , áp dụng một số định mức chưa thống nhất

giữa các ban, nghành và địa phương gây nên khó khăn trong việc xác định quy mô

và khái toán vốn dau tư

Nói chung nhiêu dự án còn sơ sài , thiêu căn cứ khoa học và thực hiện chưa

theo đúng trình tự đặc biệt đôi với các dự án sản xuât kinh doanh việc tính toán hiệu

quả kinh tê , việc thu hôi và trả nợ vôn vay chưa được chuẩn mực.

> Vê công tác thâm định dự án:

Phòng Tài chính kế hoạch là cơ quan được nhà nước giao cho làm công việc

này đã cố gắng làm theo đúng quy trình như: rà soát, xem xét các hồ sơ trình duyệt

của chủ đầu tư , phối hợp giữa Phòng tài chính kế hoạch, các cơ quan quản lý tổng

hợp và các cơ quan quản lý chuyên ngành, hoàn thiện văn bản trình Uỷ ban nhân

dân thành phố phê duyệt.

Trang 30

> Về công tác đấu thâu và chỉ định thâu

Công tác dau thầu và chỉ định thầu đã được triển khai theo đúng quy định của

nhà nước và các hướng dẫn của bộ, ngành Trung ương, theo đúng các thủ tục hành

chính, nhưng còn một sô vướng mac tôn tại như:

e Đối với một số chủ đầu tư:

Hồ sơ kế hoạch mời thầu, đấu thầu tiêu chuẩn thang điểm thường làm chậm vàkhông đầy đủ nhất là các chủ đầu tư không chuyên Xây dựng cơ bản , chất lượng hồ

sơ kém phải làm đi làm , làm lại gây chậm trễ.

Về quy trình thâm định cũng như duyệt kế hoạch đấu thầu, chỉ định thầu

nhưng chưa thực sự khoa học Duyệt kế hoạch trước rồi mới duyệt hồ sơ mời thầu , thường thâm định xong một hồ sơ cần phải mắt từ 10-15 ngày Thẩm định và phê

duyệt kết quả trúng thầu từ 7-10 ngày; ký hợp đồng, duyệt hợp đồng cũng mắt 5-7

ngày Như vậy, riêng công tác làm thủ tục đấu thầu cũng mắt từ 1 tháng rưỡi đến 2

tháng cho nên hàng năm công trình tháng 4, tháng 5 hoặc tháng 6 mới triển khai

được.

Trong dau thầu các chủ đầu tư chỉ muốn đấu thầu hạn chế, do vậy dẫn đến việc

các nhà thầu có sự dàn xếp, cho nên mức tiết kiệm qua đấu thầu còn hạn chế Chỉ

các công trình đấu thầu rộng rãi mới thực chất rõ ràng, minh bạch và tăng được tính cạnh tranh và tiết kiệm trong Xây dung co ban

Có một số công trình đang thi công dé dang hoặc đã thi công xong mới làm kế hoạch chỉ định thầu dẫn đến tình trạng sự việc đã rồi buộc các cơ quan chức năng và

Uỷ ban nhân dân giải quyết Hiện tượng này cần phải được chấn chỉnh và có những biện pháp hữư hiệu dé ngăn chặn

> _ Việc ứng vốn, cấp phát, thanh quyết toán.

Việc cho vay và cấp phát và thanh quyết toán đều qua phòng tài chính kế

hoạch và kho bạc thành phó Công tác này lâu nay thường hay chậm trễ: một mặt

do các thủ tục khá rườm rà, cứng nhắc do các ngành dọc quy định, mặt khác là do

năng lực các chủ đầu tư chưa làm tròn về trách nhiệm của mình Một số cán bộ

chưa đủ năng lực và trách nhiệm để làm công tác này cho nên khách hàng thường

kêu ca nhiều trong khâu cấp phát và thanh quyết toán đặc biệt việc thay đổi cơquan cấp phát vốn đầu tư , từ phòng tài chính kế hoạch sang kho bạc cũng làm cho

xáo trộn nê nêp ứng von và thanh toán của các nhà thâu và chủ dau tư , tâm lý các

Trang 31

chủ đầu tư không muốn ứng trước vốn cho các nhà thầu đối với khối lượng hoàn

thành không lên kịp phiếu giá, các bước giải ngân chậm Tuy vậy do có sự hướng dẫn của kho bạc thành phó, công tác ứng vốn và cấp phát năm 2018 đã có nhiều tiến

bộ hơn so với thời gian trước.

> Về quản lý chất lượng công tác giám sát thi công

Năng lực của các ban quản lý công trình nói chung còn nhiều bat cập, phần lớn

các cán bộ đều làm viêc kiêm nhiệm nên công tác quản lý của các ban còn chưa tốt

Công tác quản lý chất lượng và giám sát các công trình xây dựng ngày càng được quan tâm nhưng nhìn chung chất lượng còn thấp chưa đựơc làm thường xuyên, đội

ngũ giám sát còn mỏng, năng lực còn hạn chế , còn có vi phạm chế độ về quản lý

chất lượng như: thiếu nhật ký công trình, thiếu báo cáo định kỳ trong Xây dựng cơ

ban , thiếu cán bộ có năng lực , tâm huyết trong công tác quản lý kỹ thuật, nói

chung chất lượng công trình còn kém

> Về giá và quan lý giá đầu tư Xây dựng cơ bản

Trong thời gian qua, hệ thống đơn giá Xây dựng cơ bản được củng cố, soạn

thảo tương đối đầy đủ , có hệ thống cung cấp cho các ngành để góp phần tăng

cường công tác quản lý xây dựng cơ bản trên địa bàn Tuy nhiên hệ thống đơn giá

của ta hiện nay vẫn đang còn nhiều t6n tai: giá các loại vat liệu như điện, nước,

trang thiết bị nội thất còn chưa đồng bộ Phản ánh giá còn chậm, chưa kịp thời,

chưa đáp ứng được yêu cầu thanh quyết toán hàng tháng , làm vướng mắc trong bù

giảm kinh phí Giá một số loại xây dựng chưa đúng, chưa đầy đủ các chỉ phí và yếu

tố đảm bảo sự điều tiết của nhà nước , còn tình trạng phải trình duyệt bổ sung, điều

chỉnh giá qua các cấp gây nên sự chậm trễ trong công tác đầu tư và xây dựng Một

số công trình trọng điểm, có tính đặc thù thì trong bộ đơn giá chưa được phản ánh

một cách kip thoi.

> Đánh giá năng lực của các đơn vị thi công xây dựng

Số lượng các đơn vị tham gia thi công tương đối nhiều nhất là các đơn vị tư

nhân nhưng nhìn chung năng lực của các đơn vị còn yếu cả về năng lực thi công và

năng lực về tài chính (đại bộ phận là vốn vay, vốn tự có rất ít ) Đa số các doanh

nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân do thiếu đội ngũ công nhân lành nghé,

thiếu cán bộ có năng lực, trình độ kỹ thuật và thiếu thiết bị xây dựng nên đã ảnh

hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công các công trình.

Trang 32

1.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách nhà nước trên địa bàn thành phó Lạng Sơn giai đoạn 2014 — 2018

1.3.1 _ Kết quả và hiệu quả đầu tư cơ ban bằng nguôn von ngân sáchTrên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã có them nhiều công trình xây dựng được

hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng qua đó đã dedm lại những hiệu quả to lớn

cho nền kinh tế, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương Trong giai đoạn 2014 — 2018, cùng với sự đối mới phát triển chung của

toàn tỉnh, cơ cầu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực, xây dựng cơ bản với vai trò

quan trọng của mình cũng thu được kết quả khả quan Qua đó tạo điều kiện cho các

ngành khác phát triển, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tang, giao thông thành phố cũng

như tạo thêm sức hút đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào địa bàn

thành phó

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố năm 2018 đạt 11,56% Cơ cấu đang

dần chuyển dịch theo đứng hướng là tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch

vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Trong giai đoạn 2014 — 2018: tỷ trọng công

nghiệp - xây dựng là 32,98% các ngành dich vụ là 34.83%, nông, lâm nghiệp, thủy sản là 32.19%;

BIEU 4: TỶ TRỌNG TRUNG BÌNH DAU TƯ VÀO CÁC NGÀNH Ở THÀNH

PHÓ LẠNG SƠN (GIAI ĐOẠN 2014-2018)

nông lâm nghiệp thủy sản ngành dịch vụ

& công nghiệp - xây dựng

(Nguôn: Phòng TC — KH thành phố Lạng Sơn)

Trang 33

Trong giai đoạn 2014 — 2018 nguồn vốn đầu tư xây dung co bản từ nguồnNSNN được phân bổ phần lớn cho các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn có tầm quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đã thu được cáckết quả như sau:

“+ Kết quả hoạt động dau tư XDCB từ NSNN trên dia bàn thành phố Lạng

Sơn.

BANG 8: GIÁ TRI TÀI SAN TANG THÊM TỪ HOẠT DONG DAU TƯ

XDCB TU NSNN TREN DIA BAN THANH PHO LANG SON

Don vi: Triéu dong, %.

STT Ngành Vốn đầu tư thực hiện Tỷ lệ

(Nguôn : Phòng Tài chinh-Ké hoạch thành phố Lạng Sơn )

- Ngành công nghiệp - thương mại - dịch vụ: Trong giai đoạn 2014 - 2018

tổng vốn đầu tư của ngân sách thành phố cho ngành công nghiệp là: 55.972 triệu

đồng, chiếm 8,14% tổng chỉ đầu tư XDCB, tập trung đầu tư chủ yếu cho hạ tầng

khu chế xuất của các hợp tác xã Các danh mục được tập trung vốn đầu tư đó là:công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, công tác san nền lắp trũng, hệ thống giaothông, hệ thống thoát nước mua, hệ thống cấp nước, điện chiếu sáng Với việc các

danh mục công trình trên đang dần hoàn thành đưa vào sử dụng sẽ góp phần nâng

cao chất lượng kết cấu hạ tầng của các khu chế xuất, tạo cơ sở để kêu gọi các nhà

đầu tư vào đầu tư

- Ngành văn hoá - giáo dục - y tế - xã hội: Trong giai đoạn 2014 - 2018, tổng

vốn đầu tư của ngân sách thành phố và xã là: 155.780 triệu đồng Vốn đầu tư đã

Trang 34

được trải đều cho các trung tâm y tế, trường học, nhà văn hoá từ thành phố đến

xã Nhiều dự án công trình hoàn thành vào sử dụng, tạo ra cơ sở vật chất cho các

công tác văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tê của địa phương.

- Ngành Nông lâm - thuỷ lợi: Trong giai đoạn 2014 — 2018 tổng vốn đầu tư

của ngân sách thành phó, xã cho ngành là: 34.522 triệu đồng chiếm 5,00% tổng chỉ

đầu tư XDCB, tập trung đầu tư cho các công trình trọng điểm của thành phố như:

Đập tràn tưới tiêu Yên Trạch xã Mai Pha, Hệ thống tiêu úng nội đồng nội thi, Cac

công trình trên khi đi vào sử dụng góp phan day mạnh công tác chuyên dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp của địa phương

- Ngành giao thông - đô thị - địa chính: Đây là những ngành rất quan trọng,

vốn đầu tư trong các năm qua là: 125.320 triệu đồng, chiếm 18,14% tổng chi đầu tư

XDCB của thành phố Trong các năm tới, vốn đầu tư cho các ngành này vẫn cần

nhiều phục vụ cho việc hoàn thiện hạ tầng giao thông, đô thị của thành phó

Trên cơ sở nguồn vốn được giao, nguồn vốn tự các doanh nghiệp cùng với đó

là vốn từ các nhà hảo tâm trong và ngoài thành phố trong giai đoạn 2014- 2018 đã

xây dựng, nâng cấp được 20 công trình giao thông.

BANG 9: THUC TRẠNG XÂY DỰNG HE THONG GIAO THONG DUONG

BỘ THÀNH PHO TRONG GIAI DOAN 2014- 2018

Tỷ lệ trên tổng vốn

can oak NSNN cho lĩnh

STT Loại đường Chiêu dài ( Km)

vực giao thông trong giai đoạn (%)

1 Đường nội thành 80 31,56

2 Đường liên thành phố 15 5,29

3 Đường xã, liên xã 315 63,15

l=

( Nguồn: UBND thành phố Lạng Sơn)

Hiện thành phố có 80 km đường giao thông nội thành, các tuyến đường giao thông được quan tâm đầu tư, nâng cấp cải tạo; có nhiều tuyến chính trong thành phố

đã được mở rộng: đã có một số điểm dừng xe buýt và được xây dựng nhà chờ; đã

bố trí một số điểm đỗ xe tắcxi; bến, bãi đỗ xe được quan tâm xây dựng bằng nhiều

Trang 35

nguồn vốn, như: Bến xe phía bắc; bến xe phía nam và nhiều bãi đỗ xe phục vụ nhu cầu của nhân dân: đã lắp đạt được 15 vi trí đèn tín hiệu giao thông, tình hình trật tự

an toàn giao thông có nhiều chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông được kiềm chế;

công tác quản lý bảo trì được quan tâm; cơ bản đường, ngõ khu vực nội thành được

nhân dân đầu tư xây dựng, (thành phố hỗ trợ xi măng để bê tông hóa đường, ngõ):

đường giao thông nông thôn của 03 xã có 57 km, hiện đã bê tông hóa được 90,46%.

Vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN cho giao thông giai đoạn 2014 — 2018 đạt 75,61 tỷ đồng Về cơ bản đến nay mạng lưới giao thông của thành phố đã được

phát triển và phân bố tương đối hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho viéc giao lưu

buôn bán hàng hóa, đi lại của nhân dân trong vùng.

Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông thành phố đã được chú trọng

đầu tư, nâng cấp sửa chữa, các tuyến đường giao thông liên xã, phường nối với các

xã, phường đang được tu bổ Đến nay 100% xã, phường đã có đường nhựa đến trung tâm Thành phố gần như cơ bản đã hoàn thành quy hoạch tổng thể kinh tế định hướng tới năm 2030.

- Còn lại trong tổng chi vốn đầu tư XDCB là các khoản chi cho chuyền dịch cơ

cau kinh tế (giếng cây trồng, vật nuôi ); kiên cố hoá kênh mương và một số sự

nghiệp kinh tế khác Đây là các khoản chỉ ổn định hàng năm nhằm củng cố hệ thống

thuỷ lợi, nông nghiệp

eVé thương mại — dich vụ

Cơ sở kinh doanh thương mại tăng từ 6.762 cơ sở năm 2010 lên 8.324 cơ sở

năm 2014 và 11.152 cơ sở năm 2018 Số cơ sở kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực

thương mại - dịch vụ chiếm trên 70% tổng số, còn lại là các cơ sở kinh doanh du

lịch, khách sạn, nhà hàng, hàng ăn.

Tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực thương mại — dịch vụ ngày càng

tăng, năm 2010 số lao động là 9.689 người đến năm 2014 là 12.235 người và đến

năm 2018 là 15.637 người chiếm gần 25% tổng số lao động của thành phó.

Hạ tầng thương mại gồm có 05 chợ, 04 siêu thị và nhiều cửa hàng tiện lợi; hệthống kho, bãi bảo quản hàng hoá, tập kết vật liệu khoảng 5ha Có 84 cơ sở lưu trú

du lịch với khoảng 1.218 phòng và 36 nhà hàng đủ tiêu chuẩn phục vụ khách du

lịch, bước đầu đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành du lịch thành phó.

Trang 36

Năm 2018, số lượng khách du lịch đến Lạng Sơn đạt 2.902 nghìn lượt ngườităng 2,8 lần so với năm 2014

e Công nghiệp — xây dựng

Trong những năm qua ngành công nghiệp của thành phố luôn được coi trọng,

hạ tầng cơ sở công nghiệp được đầu tư xây dựng Thành phố đã tích cực khai thác

tiềm năng thế mạnh của thành phó, tạo điều kiện và thực hiện tốt chính sách khuyến

khích phát triển sản xuất Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định) năm 2014 đạt

§47,8 tỷ đồng, tăng 9% so năm 2016; năm 2018 đạt 957,3 tỷ đồng, tăng 23,8% so

với năm 2016.

e Nông, lâm, thủy sản

Trong giai đoạn 2014-2018, ngành nông, lâm, thủy sản thành phố tiếp tục phát

triển theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích

cực, ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất Mặc dù do tác động của quá trình đô thị

hóa nên quỹ đất nông nghiệp có xu hướng giảm song nhờ áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật, đa dạng hóa cây trồng, làm tốt công tác thủy lợi, tăng cường cải tạo đất, nâng cao hệ số sử dụng đất nên ngành nông nghiệp của thành phố vẫn tăng trưởng.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2018 đạt 10,56%/năm

Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản năm 2018 đạt 247,6 tỷ dong, tăng 11%

so với năm 2014.

Hạ tầng nông thôn được đầu tư đồng bộ, tỷ lệ cứng hóa cao, đường giao

thông nông thôn cứng hóa đạt 88,46%, xây mới 03 cầu, 02 ngầm qua suối.

e Lĩnh vực quản lý đô thị

- Hiện trạng không gian đô thị:

Tổng diện tích tự nhiên thành phó là 7.811,14ha, trong đó diện tích khu vực

nội thành là 1.078,74ha, chiếm 13,8%, chủ yếu hiện trạng không gian đô thị bám

theo các khu dân cư, chưa đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật Các khu đô thị mới đang

trong giai đoạn xây dựng.

- Hạ tầng kỹ thuật đô thị:

+ Nhà ở: có 01 khu chung cư được xây dựng từ trước những năm 2000 và 01 nhà ở xã hội được xây dựng năm 2013; Nhà ở riêng lẻ khu vực nội thành có điện tích

Trang 37

sàn nhà ở bình quân 21,93m2 sàn/người; tỷ lệ nhà kiên cố khu vực nội thành

chiếm 99%,

+ Các công trình công cộng cấp đô thị:

Y Các cơ sở y tế: Tổng số giường bệnh trên dia bàn là 776 giường, gồm:

Bệnh viện đa khoa trung tâm, bệnh viện lao, bệnh viện y học dân tộc, bệnh viện

50, với tong số giường là 700; Trung tâm y tế thành phố 10 giường, Viện điều

dưỡng 50 giường, trạm y tế các phường, xã 16 giường đạt 11,28 giuong

bénh/1.000 dan.

Y Các cơ sở giáo dục, đào tạo: có 05 trường cao đẳng, trung học dạy

nghề, chưa có trường đại học

* Các trung tâm văn hóa: 01 trung tâm văn hóa; 01 nhà hát; 01 rạp chiếu

phim, 01 bảo tàng, 100/104 khối thôn có nhà văn hóa.

Y Các trung tâm thé dục thé thao: 01 sân vận động cấp tỉnh; 02 nhà thi đấu; 14

sân quần vợt; 02 sân bóng chuyền; 47 sân cầu lông; 02 sân bóng 16; 05 bé bơi; 07 sân

bóng chuyền và bóng đá mi ni

wx Trung tâm TM-DV, chợ, siêu thị: Hoàn thành xây dựng 05 chợ (khu

vực nội thi), 04 siêu thị và nhiều cửa hàng tiện lợi.

*⁄ 05 công viên, vườn hoa (Công viên Bờ sông Kỳ Cùng đang được mở rộng - giai

đoạn II); mật độ cây xanh trong khu vực nội thành đạt khoảng 2,6m /người

v⁄ Các công trình công cộng khác: Nghĩa trang Cầu ngầm, nghĩa trang núi dau,

tại các xã đều có nghĩa trang riêng

+ Điện chiếu sáng: 100% các tuyến đường chính trong nội thành có điện chiếu sáng: trên 90% đường ngõ được chiếu sáng.

+ Hệ thống cấp nước: có 01 nhà máy cấp nước với công suất 10.000m/ngày/đêm,

đã cấp nước sinh hoạt cho 98% người dân nội thành và một phần ngoại thành

+Hệ thống thoát nước nội thành là hệ thống cống chung được xây dựng từ lâu,không đồng bộ, vì vậy khi mưa to gây ngập úng cục bộ một số nơi Thoát nước khu

vực ngoại thành, chủ yếu tiêu thoát tự nhiên chưa có hệ thống thu gom và trạm xử

lý Hiện nay thành phố chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt.

+ Mạng lưới thông tin liên lạc đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

Trang 38

+ Công trình văn hoá lịch sử trên dia bàn thành phố có:

Y 09 di tích xếp hạng cấp quốc gia gồm Khu di tích Nhị Tam Thanh, Chùa

Tiên - Giếng Tiên; Chùa Thành; Đền Kỳ Cùng; Đền Tả Phủ, Nhà lưu niệm đồng chí

Hoàng Văn Thụ; Đoàn Thành, Di tích Mai Pha; Núi Phai Vệ.

Y 10 di tích xếp hạng cấp tỉnh gồm Đền Tran Hung đạo; Đền Cửa Nam; Đền

Cửa Đông; Đền Cửa Bắc; Hang Dê; Đền Mẫu, Đền Vĩnh Trại; Đền Mới: Đền VuaLê; Đền Khánh Sơn

- _ Về công tác quản lý đô thị

Thành phố đã có quy hoạch chung phát triển đô thị đến năm 2020 và một số

khu vực quy hoạch chỉ tiết 1/500 và 1/1000 các phường, các khu trung tâm xã, khu

đô thị, khu dân cư, khu du lịch đã được UBND tỉnh phê duyệt Đã cắm mốc chỉ

giới 18/89 tuyến đường nội thành làm cơ sở cho công tác quản lý trật tự xây dựng

và không gian kiến trúc đô thị Đến nay, hầu hết các công trình xây dựng trên địabàn đều được kiểm tra, tỷ lệ công trình có giấy phép xây dựng chiếm 96,5%; Công

tác quản lý đô thị có nhiều chuyền biến tích cực Bộ máy quản lý đô thị được kiện toàn từ thành phố đến phường, xã, các thiết chế quản lý dần được hoàn thiện nên

công tác quản lý trật tự đô thị ngày càng nâng cao.

e Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường

Công tác quản lý nhà nước về đất đai ngày càng được tăng cường, có hiệu quả Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất đã được thành phố và người dân quan tâm thực hiện, đến

hết năm 2018 đã cấp 62.417 thửa đất đạt 91,06% tổng số thửa đất cần cấp

Vấn đề xử lý rác thải và ô nhiễm môi trường được quan tâm thực hiện Tình

hình trật tự đô thị và vệ sinh môi trường có chuyền biến rõ rệt so với những năm trước

đây và từng bước đi vào nề nếp.

e Giáo đục - Đào tao

Sự nghiệp Giáo dục — Đào tạo thành phó thời gian qua phát triển khá, đáp ứng

nhu cầu học tập của học sinh trong thành phó Chất lượng giáo dục luôn được coi

trọng, các điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy được quan tâm, từng bước đầu

tư xây dựng theo hướng chuẩn Quốc gia Hiện nay trên địa bàn thành phố có 05

trường THPT (trong đó có 01 dân lập), 08 trường THCS, 10 trường tiểu học và 09

Trang 39

trường mầm non công lập, 03 trường mam non tư thục, 05 cơ sở trông giữ trẻ Đến

năm 2018, thành phố hoàn thành chương trình phổ cập bậc THPT 8/8 phường xã.

Công tác xã hội hóa được quan tâm day mạnh, từ năm 2014 đến năm 2018 đã

huy động trên 40 tỷ đồng xây dựng và thành lập 03 trường mầm non tư thục, 05 cơ

sở trông giữ trẻ và tăng cường cơ sở vật chất cho 27 trường công lập Hiện nay thành phố có 24 trường đạt chuân quốc gia, 8/8 phường xã đều có trung tâm học tập

cộng đồng

Công tác đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề ngày càng được đầu tư nâng cao

chất lượng Trên địa bàn thành phố có trường Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Y tế,

Trung học kinh tế, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm đào tạo vi tính ngoại ngữ, và Công ty cổ phần Thành An đã thành lập cơ sở đào tạo lái xe Tùng

Linh tại xã Mai Pha.

e Văn hoá Thông tin - Thể dục thể thao

Tình hình lối sống, nếp sống của cán bộ và nhân dan có nhiều chuyền biến, đờisông vật chất, tinh thần ngày càng được nâng lên Chất lượng phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” từng bước có chuyến biến tốt, kết qua năm

2017 có 90,45% đạt gia đình văn hóa và 68,27% khối, thôn văn hoá Công tác xã

hội hóa lĩnh vực Văn hóa — thé dục thé thao được quan tâm, đã huy động nhân dân

và các doanh nghiệp gần 10 tỷ đồng đầu tư 14 sân quần vợt, 47 sân cầu lông, 05 bể bơi, 07 sân bóng chuyền và bóng đá mi ni

e Y té - Chính sách xã hội - lao động việc làm

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, dân số, kế hoạch hóa gia đình được

quan tâm; hệ thống y tế cơ sở được đầu tư đồng bộ, 100% phường, xã đạt chuẩn

quốc gia về y tế; thực hiện tốt việc giải quyết các chế độ chính sách đối với các đối

tượng Công tác xã hội hóa lĩnh vực y tế được mở rộng, hiện nay trên địa bàn thành

có gần 40 cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân, hệ thống cung ứng thuốc thiết yếu đầy đủ

đảm bảo thuốc chữa bệnh cho nhân dân.

e An ninh - Quốc phòng

Tình hình an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, công

tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội thu được kết quả, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được tăng cường củng có, giải quyết cơ bản các tụ điểm về

tệ nạn xã hội, không để hình thành các 6, nhóm tội phạm có tổ chức, công tác đấu

Trang 40

tranh phòng, chống tệ nạn xã hội được triển khai thường xuyên, xây dựng quốc

phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân

Công tác gọi thanh niên nhập ngũ, huấn luyện quân sự, diễn tập phòng thủ đều

bảo đảm theo kế hoạch; thực hiện tốt việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán

bộ chủ chốt của thành phố, phường, xã; thực hiện tốt chính sách hậu phương quân

đội.

e Công tác tư pháp và xây dựng chính quyền

Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật được đẩy mạnh, với nhiều hình thức Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở Duy trì tốt hoạt động tiếp dân, lắng nghe và

đối thoại trực tiếp với nhân dân Tiếp nhận và giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu

nại, tố cáo của nhân dân Tỷ lệ giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo hàng năm đạt

trên 95%.

Hệ thống chính trị được chăm lo củng cố kiện toàn và có nhiều chuyển biếntiến bộ Công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ được chú trọng; việc điều

động, luân chuyền, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo hầu hết phát huy được hiệu quả.

Thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa HĐND, UBND với UBMTTQ và các

đoàn thé Công tác dân vận của hệ thống chính trị có nhiều chuyền biến, MTTQ và

các đoàn thể chính trị xã hội đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương tích cực

đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, thu hút ngày càng nhiều hội viên, đoàn

viên vào tổ chức hội và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng

và Nhà nước, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc

phòng - an ninh trên địa bàn.

1.3.2 Tác động của hoạt động dau tư xây dựng cơ bản từ nguôn vẫn ngân sách nhà nước.

s* Hiệu quả kinh tế:

> Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

Hoạt động đầu tư XDCB nói chung và hoạt động đầu tư XDCB từ nguồn vốn

NSNN nói riêng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển,

luôn đứng một vị trí tiên phong, đi đầu trong việc tạo ra cơ sở vật chất, những công trình phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, thương mại- dịch vụ và giao lưu

giữa các huyện khác trong và ngoài tỉnh Không chỉ vậy, hoạt động đầu tư XDCB

Ngày đăng: 26/01/2025, 22:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN