Đề án tập trung cải thiện hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) tại Khoa Phụ sản, nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của bệnh nhân và người nhà. Trước can thiệp, tỷ lệ kiến thức đúng sau truyền thông chỉ đạt 60%, do thiếu nhân lực, nội dung truyền thông sơ sài, và chưa tận dụng tốt các phương tiện truyền thông. Giải pháp thực hiện: Tăng cường nhân lực và đào tạo: Phân công nhiệm vụ cụ thể, đào tạo kỹ năng thuyết trình cho nhân viên y tế. Cải thiện nội dung và phương tiện: Xây dựng bài giảng mới, tăng số buổi truyền thông từ 1 tháng/lần lên 1 tuần/lần, phát triển video và truyền thông trực tuyến. Giám sát và đánh giá thường xuyên: Rà soát, cải tiến bộ câu hỏi kiểm tra để đánh giá hiệu quả. Kết quả: Tỷ lệ đạt kiến thức sau truyền thông tăng từ 60% lên 82,5%. Truyền thông hậu sản đạt tỷ lệ đánh giá đúng tăng 2 lần so với trước can thiệp. Tăng cường hiệu quả thông qua các buổi truyền thông trực tuyến, đặc biệt trong bối cảnh COVID-19. Đề án khẳng định hiệu quả trong nâng cao chất lượng truyền thông SKSS, góp phần nâng mức tiêu chí chất lượng E1.2 tại Bệnh viện Bãi Cháy, đồng thời tạo tiền đề duy trì và mở rộng mô hình trong tương lai.
Trang 1BỆNH VIỆN BÃI CHÁY
Trang 2CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN 1
MỤC TIÊU 4
Chương 1 5
TỔNG QUAN 5
1.Cơ sở thực tiễn 7
1.1 Áp dụng truyền thông tư vấn sức khỏe sinh sản tại bệnh viện 7
1.2 Áp dụng truyền thông sức khỏe sinh sản tại khoa phụ sản bệnh viện Bãi Cháy 7
1.3 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng 8
Chương 2 9
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9
1 Phương pháp nghiên cứu 9
1.1 Đối tượng nghiên cứu 9
1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 9
1.3 Thiết kế nghiên cứu 9
1.4 Phạm vi can thiệp 9
1.5 Cỡ mẫu 9
1.6 Phương pháp thu thập số liệu 9
1.7 Công cụ thu thập số liệu 10
1.8 Tiêu chuẩn đánh giá 10
2 Phân tích nguyên nhân: 10
3 Lựa chọn giải pháp: 12
4 Kế hoạch can thiệp 14
4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết 14
4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian 16
Trang 35.1 Thời gian đánh giá 19
5.2 Phương pháp đánh giá 19
Chương 3 20
3.1 Kết quả đánh giá đạt và không đạt trước và sau can thiệp 20
Chương 4 33
4.1 Thuận lợi trong quá trình triển khai đề án 33
4.2 Khó khăn trong quá trình triển khai đề án 33
4.3 Khả năng ứng dụng của đề án 34
4.4 Đề xuất 34
Trang 4TTGDSKSS: Truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản TTGDSK: Truyền thông giáo dục sức khỏe
Trang 5Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là gì: Truyền thông - Giáo dục sức khỏe giống như giáo dục chung: là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng [2]
2 Vai trò của truyền thông sức khỏe sinh sản:
Công tác truyền thông, cung cấp thông tin y tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân TT-GDSK góp phần định hướng dư luận xã hội về chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng, Nhà nước, phổ biến kiến thức giúp người dân có nhận thức và hành vi đúng trong việc phòng, chống dịch, bệnh và nâng cao sức khỏe mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng.[3]
Trang 6Hiện nay theo số liệu năm 2019, Việt Nam hiện có hơn 96 triệu người
Số phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15-49 tuổi) vào khoảng 24.2 triệu người Trong những năm tới, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ dự báo vẫn tiếp tục gia tăng và sẽ đạt cực đại vào năm 2027-2028[4] Như vậy nhu cầu được cung cấp thông tin và tư vấn truyền thông về sức khỏe sinh sản là rất lớn và ngày càng có xu hướng tăng
Vấn đề tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản những năm gần đây luôn được chú trọng Tuy nhiên tình trạng kết hôn trước 18 tuổi và sinh con độ tuổi vị thành niên vẫn đang tồn tại Theo thống kê tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Cả nước có 9.1% phụ nữ trong độ tuổi từ 20-24 kết hôn lần đầu trước 18 tuổi, tình trạng sinh con ở tuổi chưa thành niên vẫn còn tồn tại ở Việt Nam Trên phạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên (từ 10-17 tuổi) sinh con trong 12 tháng trước thời điểm điều tra chiếm tỷ trọng 3.3‰; cao nhất ở Trung du và miền núi phía Bắc (9.7‰) và Tây Nguyên (6.8‰)[5]
Theo khảo sát năm 2015: Tỷ lệ nữ vị thành niên, thanh niên có kiến thức đúng về thời điểm mà một người phụ nữ dễ thụ thai có tăng nhưng còn thấp (22.1% năm 2017 so với 18.0% năm 2010) VTN, TN Việt Nam chưa có kiến thức đầy đủ và thực hành chưa đúng về các vấn đề sức khỏe tình dục VTN, TN vẫn gặp phải nhiều khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ chăm sóc SKSS, SKTD đảm bảo chất lượng, ví dụ các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)[6]
Tỷ lệ bà mẹ mang thai năm 2019 được sàng lọc trước sinh chỉ đạt là 56.43% Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em mới sinh được sàng lọc sơ sinh là 40%, tăng 2% so với năm 2018 nhưng không đạt kế hoạch (chỉ tiêu là 70%)[7]
Trang 7Tại bệnh viện Bãi Cháy, Ban giám đốc bệnh viện và lãnh đạo khoa Phụ sản rất quan tâm và tích cực thực hiện đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản bằng nhiều hình thức trong đó tổ chức các buổi truyền thông tiền sản hậu sản tại khoa Phụ sản bệnh viện Bãi Cháy và được
tổ chức định kỳ Đến năm 2016 đã truyền thông 1 tháng 1 lần Tuy nhiên hiệu quả truyền thông còn chưa cao, thông tin truyền thông còn chưa đầy
đủ, số buổi truyền thông còn ít, chưa thực sự mang lại hiệu quả cao
Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi nhận thấy tính cấp thiết cần phải xây dựng lại kế hoạch truyền thông sức khỏe sinh sản năm 2021 một cách quy chuẩn, đạt hiệu quả cao hơn nữa Vì vậy chúng tôi xây dựng đề án cải
tiến chất lượng: “ Nâng cao hiệu quả truyền thông sức khỏe sinh sản tại
khoa Phụ sản bệnh viện Bãi Cháy năm 2021”
Trang 8Nâng cao kết quả đánh giá của học viên sau mỗi buổi truyền thông
sức khỏe sinh sản tại khoa Phụ sản năm 2021 đạt ≥ 80%
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN
1.Cơ sở thực tiễn
1.1 Áp dụng truyền thông tư vấn sức khỏe sinh sản tại bệnh viện
Truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản ( TTGDSKSS ) được triển khai
và thực hiện tại hầu hết các bệnh viện trong đó có những bệnh viện tuyến Trung ương và các tỉnh thành trên cả nước
Một nghiên cứu tại Ninh Bình năm 2019, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng
và đầy đủ về làm mẹ an toàn rất thấp đạt 38.4%, tỷ lệ bà mẹ khám thai ít
hơn 3 lần trong thời kỳ mang thai còn cao 19.5%[8]
Một nghiên cứu khác tại Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tốt và thực hành tốt về chăm sóc trước sinh còn thấp lần lượt là 60.8%
và 63.1%[9]
Mặc dù những nghiên cứu trên đều cho thấy tỷ lệ người dân hiểu biết vấn đề sức khỏe sinh sản còn rất hạn chế Tuy nhiên theo nghiên cứu gần đây năm 2020 tại bệnh viện Vinmec có 80.6% số bà mẹ đạt kiến thức về chăm sóc sức khỏe thời kỳ hậu sản và có 97.1% số bà mẹ đạt kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh đạt tỷ lệ cao[10] Hiệu quả truyền thông
không chỉ mang lại lợi ích cho cộng đồng mà còn khảng định thương hiệu của bệnh viện
Trang 10Tư vấn truyền thông bao gồm những nội dung như: trước khi mang
thai cụ thể tư vấn về những xét nghiệm sàng lọc kiểm tra trước khi mang
thai, lịch tiêm phòng trước khi mang thai, chế độ dinh dưỡng, chế độ bổ sung các yếu tố vi lượng cần thiết, tư vấn sinh lý sinh sản nam giới, nữ giới
và những vấn đề về vô sinh hiếm muộn
Đối với tư vấn trong quá trình mang thai là vấn đề chủ yếu về sự biến
đổi của cơ thể trong quá trình mang thai, lịch khám thai định kỳ, các chất
cần bổ sung, lịch tiêm phòng, các xét nghiệm sàng lọc trước sinh phát hiện
dị tật sớm thai nhi, những vật dụng cần chuẩn bị trước sinh, phát hiện các dấu hiệu bất thường cần đi khám ngay, giới thiệu các dịch vụ chăm sóc, cơ
sở uy tín để thai phụ tin có thể tưởng và an tâm sinh con
Tư vấn sau sinh (hậu sản) tập trung vào theo dõi tình trạng sản phụ ngay
sau sinh như co hồi tử cung, sản dịch, băng huyết chảy máu sau sinh, tư vấn
nuôi con bằng sữa mẹ, theo dõi vàng da, tắm trẻ sơ sinh, dự phòng sặc sữa, các biện pháp tránh thai sau sinh, sàng lọc sau sinh…
Kế hoạch hóa gia đình tập trung tư vấn các biện pháp phòng tránh thai,
biện pháp phá thai an toàn, các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Truyền thông không chỉ dừng lại ở việc tổ chức các buổi tư tại chỗ, tư vấn online trở thành xu hướng mới đang dần được các bệnh viện tiếp cận trong thời buổi công nghệ thông tin 4.0 phát triển mạnh mẽ như hiện nay
Trang 111.2 Áp dụng truyền thông sức khỏe sinh sản tại khoa Phụ sản bệnh viện Bãi Cháy
Tính đến thời điểm đầu năm 2021 tổng số cán bộ, viên chức, lao động của khoa là 24 người, trong đó có 09 bác sỹ, 01 y sĩ sản nhi, 01 điều dưỡng
và 14 nữ hộ sinh Tổng số giường bệnh tại khoa là 63 giường Theo số liệu năm 2020, tổng số lượt bệnh nhân nội trú: 2.679 lượt, tổng số bệnh nhân khám và tư vấn: 20.978 lượt Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe được triển khai tại khoa Phụ sản bệnh viện Bãi Cháy được thực hiện định
kỳ, từ năm 2016 dưới sự giám sát theo dõi của phòng Quản lý chất lượng bệnh viện liên tục được thực hiện truyền thông 1 tháng 1 lần và có sửa đổi
bổ sung Tuy nhiên, nhân lực và số lượng các buổi truyền thông còn ít Tranh ảnh truyền thông còn sơ sài, nội dung và số bài truyền thông chưa đầy đủ và chưa bao phủ hết các nội dung cần tư vấn Qua khảo sát đánh giá
ngẫu nhiên bằng bài test trong tháng 12/2020, kết quả đạt được sau buổi truyền thông chỉ đạt 60%
1.3 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng
Dựa trên thực trạng của khoa, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề: “Kết
quả đánh giá sau tư vấn và truyền thông sức khỏe sinh sản tại khoa phụ sản năm 2020 còn thấp đạt 60% ” để tiến hành can thiệp, cải tiến nhằm
nâng cao hiệu quả truyền thông sức khỏe sinh sản năm 2021
Trang 122 Cơ sở pháp lý
+ Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2016 về việc ban hành Bộ tiêu chí chất lượng BV ( Tiêu chí E1.2: Hoạt động truyền thông về sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em)
+ Căn cứ quyết định 144/QĐ-BVBC ngày 04/05/2016 của Bệnh viện Bãi
Cháy
+ Quyết định số 2779/QĐ-BYT ngày 04/6/2021 của Bộ Y tế về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 2021 –
2025
+ Quyết định số 6734/QĐ-BYT ngày 15 tháng 11 năm 2016 về việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trong và ngay sau mổ lấy thai
+ Quyết định số 25/ QĐ-BYT ngày 07/01/2011 về việc ban hành hướng dẫn chuyên môn về tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân
+ Chỉ thị số 07/CT-BYT ngày 19/06/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác truyền thông, cung cấp thông tin y tế
+ Quyết định số 3781/QĐ-BYT của bộ trưởng bộ y tế Nguyễn Thanh Long
ban hành ngày 28/08/2020 : Về việc ban hành “Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho vị thành niên,
thanh niên giai đoạn 2020-2025.”
Trang 13Chương 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Toàn bộ đối tượng tham gia buổi truyền
thông sức khỏe sinh sản tại khoa phụ sản
- Tiêu chuẩn loại trừ: Những đối tượng không tham gia đầy đủ, toàn
bộ thời gian buổi tư vấn, không thực hiện làm test trước và sau buổi truyền thông
1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2021 đến tháng 9 năm 2021
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Phụ Sản bệnh viện Bãi Cháy
1.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chuỗi thời gian trước - sau (before-after time series design)
1.6 Phương pháp thu thập số liệu
- Đánh giá thông qua kết quả bài test trước và sau tư vấn
Trang 14- Thu thập và đánh giá 1 tuần lần, mỗi lần khoảng 5-10 học viên tham gia sẽ được đánh giá
1.7 Công cụ thu thập số liệu
Bài test đánh giá trước và sau tư vấn tại những buổi truyền thông theo
kế hoạch truyền thông sức khỏe sinh sản năm 2021
1.8 Tiêu chuẩn đánh giá
- Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là tất cả thai phụ, sản phụ và người nhà bệnh nhân tham gia toàn bộ buổi truyền thông
- Bài test được đánh giá là đạt khi điểm đánh giá sau khi tư vấn ≥ 8 điểm
- Bài test được xây dựng được phòng Quản lý chất lượng và hội đồng khoa học bệnh viện thông qua
2 Phân tích nguyên nhân:
Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ xương cá:
Trang 15Kết quả đánh giá sau tư vấn
và truyền thông thấp đạt 60%
Nhân lực
Nội dung bài giảng Giám sát
Cơ sở vật chất
Thiếu tranh ảnh tờ rơi,
mô hình truyền thông
Nhân lực tham gia tư vấn truyền thông còn ít
Kỹ năng về tư vấn và truyền thông chưa cao
Nội dung bài giảng sơ sài
Số bài truyền thông online, trên tivi còn ít Test đánh giá chưa bám sát bài giảng
Chưa giám sát kiểm tra
định kỳ
Chưa có phòng tư vấn
truyền thông riêng
Số buổi truyền thông còn ít
Trang 163 Lựa chọn giải pháp:
Từ các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả như sau:
Thực thi
Tích số
(HQ
* TT)
Lựa chọn
Phân công nhiệm vụ
cụ thể từng nhân viên
y tế, từng bài tư vấn theo kế hoạch
Sở y tế, các bệnh viện chuyên khoa
Cử nhân viên đi học 3 1 3 Không
chọn
Tăng cường tham gia
hỗ trợ, tư vấn các lớp tiền sản hậu sản
Phân công nhân viên y
tế phụ trách tham gia kèm hỗ trợ
Khoa phụ sản bệnh viện Bãi Cháy
Phân công nhân viên y
tế phụ trách viết bài truyền thông, xây dựng video truyền thông
3 5 15 Chọn
Trang 17Giao cho nhân viên phụ trách đề xuất bổ sung
Đề xuất lãnh đạo khoa, bệnh viện, phòng hành chính
Lãnh đạo khoa kiểm tra đôn đốc thực hiện, hàng tuần
4 4 16 Chọn
Trang 184 Kế hoạch can thiệp
4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết
STT Phương pháp Các hoạt động Thời gian thực
hiện Địa điểm Người thực
hiện
Người phối hợp
- Họp khoa thống nhất : Triển khai kế hoạch
tư vấn tiền sản hậu sản 2021 01 ngày
Tháng 02/2021
Khoa Phụ Sản
Bs Quy Bs Tâm
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bác
sỹ, NHS tham gia trực tiếp tư vấn lớp tiền sản hậu sản
- Các nhân viên khác trong khoa đều có thể được huy động tham gia khi cần thiết
01 ngày
Bs Tâm NHS Dung
4
Phân công nhân
viên y tế phụ trách
viết bài truyền thông
- Phân công Bs Tâm, Bs NHS Dung thực viện viết bài truyền thông 01 ngày
Bs Tâm NHS Dung
Trang 19- Bs Tâm và NHS Dung viết bài tư vấn TTSKSS trên fanpage Khoa phụ sản bệnh viện Bãi Cháy hoặc trên trang chủ Bệnh viện Bãi Cháy ít nhất 1 lần/1 tháng
NHS Dung
5
Phân công NVYT
thực hiện rà soát xây
dựng lại các bài test
tư vấn
Giao Bs Tâm thực hiện rà soát xây dựng lại các bài test tư vấn với nội dung đầy đủ, dễ hiểu Báo cáo trưởng khoa để duyệt thông qua phòng Quản lý chất lượng và Hội đồng khoa học bệnh viện
01 ngày
- Bs Tâm thực hiện rà soát xây dựng lại bài
Bs Tâm NHS Dung Phòng HCQT
Trang 208
Lãnh đạo khoa kiểm
tra đôn đốc thực hiện
- Bs Quy (Trưởng khoa) kiểm tra giám sát đôn đốc thực hiện truyền thông theo đúng kế hoạch của khoa ít nhất 1 tháng 1 lần
Tháng 03 -09/2021 Bs Quy NHS Hoa
4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian
TT Nội dung công việc Người
thực hiện
Thời gian thực hiện
Thời gian bắt đầu
Thời gian thực hiện
Người giám sát T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
1
- Họp khoa thống nhất : Triển khai kế hoạch
tư vấn tiền sản hậu sản 2021 Bs Quy
2
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bác
sỹ, NHS tham gia trực tiếp tư vấn lớp tiền
sản hậu sản
- Các nhân viên khác trong khoa đều có thể
được huy động tham gia khi cần thiết
Bs Quy 01 ngày 01/03/2021
BS Quy
3
- Họp khoa phân công Bs Tâm, Bs Diệu
Anh tham gia hỗ trợ NVYT thược hiện
truyền thông
4
Giao Bs Tâm, NHS Dung tổng hợp ý kiến
xây dựng và chỉnh sửa bài truyền thông Bs Tâm
Trang 21viện viết bài truyền thông
6
- Bs Tâm và NHS Dung viết bài tư vấn
TTSKSS trên fanpage Khoa phụ sản bệnh
viện Bãi Cháy hoặc trên trang chủ Bệnh
viện Bãi Cháy ít nhất 1 lần/1 tháng
Bs Tâm NHS Dung 07 tháng 03/02/2021
BS Quy
7
- Giao Bs Tâm thực hiện rà soát xây dựng
lại các bài test tư vấn với nội dung đầy đủ,
dễ hiểu Báo cáo trưởng khoa để duyệt
thông qua phòng Quản lý chất lượng và Hội
đồng khoa học bệnh viện
Bs Quy 01 ngày 05/02/2021
BS Quy
8 - Bs Tâm thực hiện rà soát xây dựng lại bài
test sau buổi truyền thông Bs Tâm 1 tháng 05/02/2021
BS Quy
9
- Phân công NVYT tham gia truyền thông
thục hiện theo kế hoạch truyền thông Bs Quy 01 ngày 05/02/2021
BS Quy
10
- Nhân viên Y tế được phân công tham gia
truyền thông 1 tuần 1 lần theo kế hoạch tư
vấn sức khỏe sinh sản năm 2021 và thực
hiện test đánh giá trước và sau buổi truyền
thông
NVTY được phân công 07 tháng 01/03/2021
Bs Quy
11
- Bs Tâm, NHS Dung kiểm tra, rà soát, đề
xuất mô hình, lại bảng biển, tờ rơi truyền
thông sức khỏe sinh sản, phối hợp phòng
HCQT in tài liệu truyền thông
Bs Tâm NHS Dung 01 tháng 05/02/2021
Bs Quy
Trang 2212
- Bs Quy ( Trưởng khoa ) kiểm tra giám sát
đôn đốc thực hiện truyền thông theo đúng kế
hoạch của khoa ít nhất 1 tháng 1 lần
Bs Quy 07 tháng 01/03/2021
Trang 23
5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá
5.1 Thời gian đánh giá
- Trước can thiệp: Tháng 03/2021
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tuần, bắt đầu từ tháng 03/2021
- Sau can thiệp: tháng 10/2021
5.2 Phương pháp đánh giá
- Đánh giá bằng test lượng giá trước và sau buổi học
- Bài test được đánh giá là đạt khi điểm đánh giá sau khi tư vấn ≥ 8
điểm
Trang 24Chương 3
KẾT QUẢ Kết quả đánh giá trước và sau can thiệp
Thời gian
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Trang 25Thời gian
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)