Đề án nhằm cải thiện việc vệ sinh ống nghe của bác sĩ tại Khoa Hô hấp sau mỗi lượt khám bệnh, từ mức 0% lên 100%, nhằm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và lây nhiễm chéo. Giải pháp: Xây dựng quy trình chuẩn hóa: Thiết lập quy trình vệ sinh ống nghe với cồn 70 độ. Đào tạo và hướng dẫn: Tổ chức tập huấn, phổ biến quy trình vệ sinh ống nghe cho bác sĩ. Bổ sung phương tiện hỗ trợ: Trang bị mỗi bác sĩ một lọ cồn xịt tay riêng, dễ mang theo. Giám sát và chế tài: Giám sát định kỳ và áp dụng khen thưởng, xử phạt dựa trên kết quả thực hiện. Kết quả: Tỷ lệ vệ sinh ống nghe đạt 100% vào cuối tháng 9/2020. 100% bác sĩ thực hiện đúng 4 bước quy trình vệ sinh. Nâng cao ý thức phòng chống lây nhiễm chéo, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19. Kết luận: Đề án thành công trong việc cải thiện chất lượng vệ sinh ống nghe, giảm nguy cơ lây nhiễm và nâng cao an toàn người bệnh. Đề xuất nhân rộng mô hình này cho toàn bệnh viện.
Trang 11
SỞ Y TẾ QUẢNG NINH
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỆ SINH ỐNG NGHE
SAU 1 LƯỢT KHÁM BỆNH
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
Chủ nhiệm: Đào Hồng Ngự Thư ký: Trần Quốc Tuấn
Quảng Ninh, năm 2020
Trang 21.1.6 Thực trạng tại khoa Hô hấp bệnh viện Bãi Cháy 12
Trang 33
3.1 Tuân thủ sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch cồn sau mỗi lượt 23 Khám bệnh nhân trước khi thực hiện đề tài
3.2 Tuân thủ vệ sinh ống nghe sau mỗi lần khám bệnh trước khi 24 thực hiện đề tài
3.3.2 Tỷ lệ tuân thủ đúng các bước quy trình sát khuẩn ống nghe 26 khi kết thúc đề tài
3.4 Tuân thủ vệ sinh ống nghe sau mỗi lượt khám từ tháng 03/2020 27 đến tháng 09/2020
3.5 Phân tích tuân thủ các bước vệ sinh ống nghe sau mỗi lượt khám 28 bệnh tháng 03/2020
3.6 Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện kế hoạch 29
4.1 Bàn luận về kết quả thực hiện sát khuẩn ống nghe sau mỗi lượt 31 khám bệnh trong cả quá trình thực hiện đề tài
Phụ lục 1,2, 3, 4
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện
NVYT Nhân viên y tế
Trang 55
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo WHO nhiễm khuẩn bệnh viện ( NKBV) là các nhiễm khuẩn xuất hiện sau 48h kể từ khi nhập viện và không hiện diện cũng như không có ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện NKBV xảy ra khá phổ biến khắp nơi trên thế giới Hậu quả của nó không thể coi nhẹ Một số nghiên cứu đã đưa ra 5 hậu quả của NKBV đối với người bệnh là: Tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, ngày điều trị, chi phí điều trị và tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật chi phí điều trị cho 1 ca NKBV
là từ 2 đến 32.5 triệu đồng tùy cơ quan/ bộ phận bị NKBV Nỗ lực kiểm soát các tác nhân gây NKBV hiện tại và tương lai vẫn đang là một thách thức đối với những nhà quản lý y tế, những nhà nghiên cứu, thầy thuốc và điều dưỡng lâm sàng
Ngày nay mặc dù kiến thức về KSNK ngày càng cao, kháng sinh phổ rộng ngày càng nhiều và các biện pháp KSVK ngày càng được tăng cường nhưng tỷ lệ
NKBV vẫn còn cao
Có nhiều phương thức gây NKBV trong đó có nhiễm khuẩn chéo từ tai nghe tim phổi mà bác sĩ thường dùng Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học y Pensylvalnia Peremal – Mĩ đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được rất nhiều vi khuẩn trên tai nghe Đặc biệt là chủng Tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh trong các ông nghe thử nghiệm đây là các loại vi khuẩn có thể gây nên tình trạng nhiễm trùng nặng trên rất nhiều cơ quan khác nhau
Nhận thấy tầm quan trọng của việc vệ sinh tai nghe là rất quan trọng và vấn
đề vệ sinh tai nghe sau mỗi lần khám bệnh nhân chưa thực sự được tuân thủ chặt chẽ Chúng tôi thực hiện “ Nghiên cứu nâng cao chất lượng vệ sinh tai nghe qua mỗi lần khám bệnh của bác sĩ khoa Hô hấp- Bệnh viện Bãi Cháy 2020’’
Trang 77
Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở thực tiễn
1.1.1 Cấu tạo của ống nghe
1.1.1.1 Mặt nghe:
Mặt nghe là thành phần quan trọng nhất của ống nghe y tế Đây là nơi các rung động âm thanh từ cơ thể bệnh nhân được thu lại và khuếch đại lên nhiều lần Nếu phân loại ống nghe theo cấu tạo của mặt nghe ta sẽ có 2 loại chính:
+ ống nghe 1 mặt: Cấu tạo gồm có màng nghe 1 bên và sống lưng kết nối với dây nghe ở bên còn lại Màng nghe trên ống nghe một mặt thường là loại có thể điều chỉnh tần số nghe tùy theo lực ấn giúp người nghe có thể nghe được ở nhiều khoảng âm khác nhau cảu cùng một cơ quan mà không cần phải xoay đổi mặt nghe
Trang 8+ ống nghe 2 mặt: Cấu tạo gồm một màng nghe lớn ở 1 bên và chuông nghe nhỏ ở bên còn lại Chuông nghe có thể mở hoặc đóng kín bằng màng nghe tùy theo từng dòng ống nghe, nếu đóng kín sẽ trở thành ống nghe 2 màng nghe
+ ống nghe 2 màng nghe: Gồm 2 màng nghe với kích thước khác nhau để khám bệnh cho cả người lớn và trẻ em Trong đó màng nghe trẻ em có thể chuyển thành chuông nghe tùy theo mục đích sử dụng
Mặt nghe là một bộ phận quan trọng trong quá trình lây truyền chéo giữa các bệnh nhân thì mặt nghe là bộ phận tiếp xúc chính giữa bệnh nhân này tới bệnh nhân khác
1.1.1.2 Dây nghe
Dây nghe là bộ phận dẫn truyền âm thanh đã được phóng đại từ mặt nghe tới
tai người sử dụng Dây nghe nối với mặt nghe bằng một chuôi bằng kim loại đối với loại ống nghe 2 mặt chuôi nghe này còn có vai trò chuyển đổi giữa các mặt ống nghe
1.1.1.3 Quai nghe
Quai nghe cũng có tác dụng dẫn truyền âm thanh từ dây nghe tới tai người
nghe Ngoài ra quai nghe còn có khả năng điều chỉnh, đàn hồi giúp người nghe thoải mái điều chỉnh góc mở của tai nghe mà không ảnh hưởng tới chất lượng âm thanh
1.1.1.4 Tai nghe ( nút tai)
Là bộ phận được làm bằng nhựa hoặc cao su Dùng để đưa vào tai để kết nối
quai nghe tới tai người nghe Có vai trò rất quan trọng liên quan tới chất lượng nghe
Trang 9- Cho một lượng dung dịch vào lòng bàn tay
- Sát khuẩn tay thường quy: 3 ml/ 30 giây
- Sát khuẩn tay phẫu thuật: 6 ml/ 90 giây
- Không cần rửa lại bằng nước, không lau khô
1.1.3 Quy trình sát khuẩn tay nhanh
Bước 1: Lấy dung dịch chứa cồn cho vào tay Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho dung dịch dàn đều ra 2 tay
Bước 2: Xoa lòng bàn tay này lên mu và kẽ các ngón của bàn tay kia và ngược lại
Trang 10Bước 3: Xoa hai lòng bàn tay vào nhau, dùng tay miết mạnh ở các kẽ ngón tay
Bước 4: Chà sát mặt ngoài các ngón tay của tay này vào lòng bàn tay kia Bước 5: Dùng lòng bàn tay này cọ ngón cái của bàn tay kia và ngược lại Bước 6: Dùng lòng bàn tay để xoay đầu các ngón tay và ngược lại Cứ liên tục chà 2 tay vào nhau như vậy cho đến khi tay khô
1.1.4 Quy trình vệ sinh ống nghe
Để tránh tình trang nhiễm trùng chéo giữa các bệnh nhân, việc sát khuẩn ống nghe sau mỗi lần khám là bắt buộc
Để tránh cho quá trình vệ sinh cũng như chất khử khuẩn làm hư
hỏng ống nghe ta cần tuân thủ nguyên tắc như sau
1.1.4.1 Nguyên tắc
1 Dung dịch vệ sinh: Cồn 70 độ ( Alcol)
2 Tuyệt đối không ngâm, hoặc rửa ống nghe dưới bất cứ dung dịch nào
3 Vệ sinh ống nghe sau vệ sinh tay thường quy
1.1.4.2 Thứ tự vệ sinh ống nghe
Thứ tự sát thuẩn ống nghe theo các bước sau:
- Bước 1: Xịt 1 lượng vửa đủ ( 2- 3 lần xịt )làm ướt bề mặt ống nghe, mặt lưng tai nghe ( với ống nghe 1 mặt) bằng cồn 70 độ
- Bước 2: Dùng ngón tay cái di đều toàn bộ mặt ống nghe theo chiều kim đồng hồ tối thiểu 5 lần, xoáy từ trong ra ngoài cho tới viền mặt ống nghe
- Bước 3: Dùng ngón tay di đều quanh mặt ống nghe còn lại ( hoặc lưng ống nghe) cái xoáy từ ngoài vào trong cho tới dây ống nghe
- Bước 4: Xịt 1 lượng cồn vừa đủ ( 2- 3ml) vào lòng bàn tay Dùng bàn tay nắm quanh ống nghe nghe trượt từ tai nghe cho tới nút tai
nghe 2 bên
Lưu ý: có thể dùng miếng gạc hoặc bông tẩm cồn thực hiện theo 4 bước
như trên
Trang 1111
1.1.5 Trên thế giới
Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Y Pennsylvania Perelman đã tiến hành
xét nghiệm AND và tìm thấy rất nhiều vi khuẩn trên ống nghe của các bác sĩ, y tá
và nhà trị liệu hô hấp Trong đó vi khuẩn Staphylococcus có thể gây nhiễm trùng Các vi khuẩn khác như Pseudomonas và Acinetobacter lượng nhỏ vẫn có khả năng
chính gây các bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện, nhưng nó có thể góp phần làm
kiểm tra ngẫu nhiên 20 ống nghe truyền thống và 20 ống nghe dùng 1 lần tại các phòng khám ở Mỹ So sánh với kết quả của 10 ống nghe mới Kết quả cho thấy vi khuẩn Tụ cầu vàng, Trực khuẩn mủ xanh, vi khuẩn kháng thuốc Acinetobacter tồn tại trong các ống nghe này Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của tuân thủ các quy trình kiểm soát nhiễm trùng nghiêm ngặt từ dụng cụ y tế (1) Một kết quả khảo sát của WHO và các chuyên gia thuộc Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn về an toàn bệnh nhân thuốc bệnh viện Đại học Geneva, Thụy sĩ
Để so sánh mức độ nhiễm khuẩn tay và ống nghe cả bác sĩ và khám phá những nguy cơ lây nhiễm chéo vi khuẩn thông qua việc sử dụng ống nghe, người ta đã nghiên cứu từ ngày 1-1-2009 tới 31-05-2009 liên quan tới 83 bệnh nhân nội trú tại bệnh viện đại học Geneva, Thụy sĩ Các nhà nghiên cứu đem găng tay vô khuẩn, sử dụng ống nghe tiệt trùng để khám cho 33 bệnh nhân kỹ thuật vi sinh tiêu chuẩn được sử dụng để xác định số lượng vi khuẩn lây nhiễm ở bàn tay và ở ống nghe được khảo sát Kết quả ghi nhận cho thấy màng của ống nghe chứa tổng số vi khuẩn hiếu khí ít hơn qua các đầu ngón tay có mang găng Nhưng nhiều hơn đáng
kể số lượng vi khuẩn ở lòng và mu bàn tay Việc khảo sát tương tự cũng đã được tiến hành trên 50 bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng kháng Methicilin Các bác sĩ rửa sạch và sát khuẩn bàn tay, sử dụng ống nghe tiệt trùng trong mỗi lần khám bệnh thì dụng cụ không bị nhiễm MRSA từ 12 bệnh nhân, tuy nhiên 38 bệnh nhân còn lại, ngón tay bác sĩ và màng ống nghe đã bị lây nhiễm MRSA tượng tự và nhiều hơn
Trang 12đáng kể so với lòng và mu bàn tay hoặc dây ống nghe Nhũng dữ liệu cho thấy có
sự liên quan giữa hệ vi khuẩn của ống nghe và nhiễm trùng bệnh viện, cho thấy đầu ống nghe của bác sĩ khám bệnh có thể trở thành một ổ lây nhiễm bệnh như các đầu ngón tay của bác sĩ trong các khảo sát (2)
1.1.6 Thực trạng tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bãi Cháy
Khoa Hô hấp hiện tại có số đặc điểm đặc thù như sau:
- Việc sử dụng ống nghe với các bệnh nhân là 100% qua các lần khám bệnh
- Vấn đề nhiễm khuẩn chéo là rất dễ xảy ra theo các con đường khác nhau Đặc biệt là qua tác nhân trung gian là người Bác sĩ
Thực tế quan sát được thấy rõ việc tuân thủ vệ sinh ống nghe qua mỗi lần khám bệnh của bác sĩ tại khoa là chưa được tuân thủ hoàn toàn Đó là một trong những tồn tại không hề nhỏ cần phải được khắc phục Một số khó khăn, tồn tại dẫn đến nguyên nhân không vệ sinh ống nghe sau mỗi lần khám thường là do một hoặc nhiều nguyên nhân sau:
+ Chưa có quy chế cụ thể của Bộ Y Tế
+ Chưa có quy trình cụ thể dành riêng cho vệ sinh ống nghe
+ Chưa có quy chế thưởng phạt cho việc thực hiện quy trình sát khuẩn tay nhanh, sát khuẩn ống nghe sau khám bệnh nhân
+ Chưa có lọ đựng cồn dành riêng cho vệ sinh ống nghe
+ Thực tế đang dùng dùng dịch sát khuẩn tay nhanh thay cho dung dịch vệ sinh ống nghe Trong khi đó không có khuyến cáo dùng chung dung dịch sát khuẩn tay nhanh Hơn nữa dung dịch sát khuẩn tay nhan hiện đang dùng là Anios gel 85 NPC có độ nhớt cao, lâu khô sau khi khô để lại tình trạng dính, nhớp gây sai lệch khi khám
+ Việc bố trí mỗi phòng 1 lọ dung dịch sát khuẩn là tương đối ít Việc di chuyển đi
Trang 131.2 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng
Dựa trên thực trạng của khoa, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng vệ sinh ống nghe qua mỗi lần khám bệnh” để tiến hành can thiệp, cải tiến
1.3 Cơ sở pháp lý
- Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ trong các có sở khám bệnh, chữa bệnh Ban hành kèm quyết định số 3671/QĐ-BYT Ngày 27/09/2012 của bộ Y tế (3)
Trang 14Chương 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Bác sĩ điều trị tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bãi Cháy
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bác sĩ đi học, nghỉ thai sản, đi công tác
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2020 đến tháng 09/2020
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Hô hấp, bệnh viện Bãi Cháy
2.1.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chuỗi thời gian trước – sau
2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu
Chúng tôi dự kiến tiến hành đánh giá, thu thập số liệu hàng tháng Tổng số lượt đánh giá cần thực hiện mỗi tháng là 30 lượt
Người đánh giá thực hiện lấy ý kiến của 10 bệnh nhân/ 1 bác sĩ/ 1 tháng đánh giá quá trình vệ sinh ống nghe có hay không việc thực hiện vệ sinh ống nghe sau khám bệnh nhân
Trang 1515
2.1.6 Công cụ thu thập số liệu
- Bảng kiểm giám sát vệ sinh ống nghe dành cho bệnh nhân
- Bảng kiểm giám sát thực hiện các bước qui trình vệ sinh ống nghe
- Bảng kiểm Khảo sát về tỷ lệ sát khuẩn tay nhanh sau mỗi lượt khám bệnh
2.1.7 Chỉ số và phương pháp tính
Tên chỉ số Tỷ lệ bác sĩ tuân thủ đúng vệ sinh ống nghe sau khám bệnh nhân
Tử số Số lượt bác sĩ thực hiện vệ sinh ống nghe sau khám bệnh nhân
Mẫu số Tổng số bác sĩ thực hiện vệ sinh ống nghe sau khám bệnh nhân
Thu thập và tổng hợp số
Giá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao
Trang 162.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá
- Bác sĩ sát khuẩn ống nghe sau khí khám 1 bệnh nhân với
đúng, đủ 4 bước theo quy trình sát khuẩn ống nghe
2.2 Phân tích nguyên nhân
Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khung xương cá, như sau:
Trang 1717
Giám sát
Không có quy định về về sinh ống nghe
Chưa có quy chế thưởng phạt
cụ thể cho vệ sinh ống nghe
Bác sĩ không tuân thủ vệ sinh ống nghe sau mỗi lần khám
Bác sĩ
Môi trường phương tiện
Tự ý bỏ bước
Chưa kiểm tra,
giám sát thường xuyên
Không có quy trình vệ sinh ống nghe
Không đủ ống nghe cho từng
BN
Không có dung dịch sát khuẩn
Chưa có vị trí
để dung dịch vệ sinh
Người bệnh đông
Dùng chung dung dịch sát khuẩn tay để vệ sinh ống nghe
Trang 182.3 Lựa chọn giải pháp
Từ các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả như sau:
Thực thi
Tích số
(HQ
* TT)
Lựa chọn
Vị trí lọ sát khuẩn chưa hợp lý
Mỗi đầu giường một lọ
Không chọn
Bổ sung mỗi bác sĩ 1 lọ sát khuẩn tay riêng đem theo mỗi khi đi khám bệnh
khuẩn tay ảnh
hưởng đến da
Thay đổi loại dung dịch sát khuẩn tay
Đề xuất khoa Dược thay đổi loại dung dịch sát khuẩn tay
chọn Người bệnh đông Bổ sung nhân lực Đề xuất phòng TCCB bổ sung nhân lực 5 1 5 Không
chọn Chưa kiểm tra,
Làm quy trình vệ sinh
Tổ chức đào tạo quy trình vệ sinh ống nghe
Tập huấn quy trình vệ
Trang 1919
2.4 Kế hoạch can thiệp
2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết
Trang 20Phương pháp Các hoạt động Thời gian thực hiện Địa điểm Người thực
hiện
Người phối hợp
Hàng tháng, bắt đầu từ
Phối hợp với các
phòng chức năng
kiểm tra đột xuất
Phối hợp với các phòng chức năng thực hiện kiểm tra đột xuất bằng bảng kiểm
Hàng quý, bắt đầu từ tháng 04/2020
Phòng ĐD, QLCL
Bs Ngự, Bs Tuấn
trong khoa
Trang 2121
2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian
TT Nội dung công việc thực hiện Người Thời gian thực hiện Thời gian bắt đầu
Thời gian thực hiện
Người giám sát
3
Tổng hợp số liệu kiểm tra hàng tháng,
thông báo kết quả kiểm tra trong buổi họp
bình xét thi đua khen thưởng hàng tháng
của khoa, khen thưởng, xử phạt dựa trên kết
quả kiểm tra
4 Phối hợp với các phòng chức năng thực
Trang 222.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá
2.5.1 Thời gian đánh giá
- Trước can thiệp: tháng 03/2020
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, bắt đầu từ tháng 03/2020
- Sau can thiệp: tháng 09/2020
- Đánh giá các bước quy trình bị thiếu trong quá trình thực hành, phân tích nguyên nhân dễ bị bỏ sót
Trang 2323
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Tuân thủ sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch cồn sau mỗi lượt khám bệnh nhân
Bảng 3.1 Thực trạng tuân thủ sát khuẩn tay nhanh sau một lượt khám bệnh
Tuân thủ Không tuân thủ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %