Luận văn nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng người mạ khu vực vườn quốc gia cát tiên – trường hợp xã tà lài, huyện tân phú, tỉnh đồng nai

112 7 0
Luận văn nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng người mạ khu vực vườn quốc gia cát tiên – trường hợp xã tà lài, huyện tân phú, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm thao tác 14 1.1.2 Quan điểm tiếp cận cộng đồng, phát triển cộng đồng 19 1.2 Tổng quan địa bàn, cư dân nghiên cứu 21 1.2.1 Khái quát xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 21 1.2.2 Tổng quan Vườn Quốc gia Cát Tiên 23 1.2.3 Người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 25 Tiểu kết 34 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 36 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẠ 36 TẠI XÃ TÀ LÀI, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1 Nhận thức môi trường bảo vệ môi trường người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 36 2.1.1 Nhận thực vai trị ứng xử mơi trường 36 2.1.2 Nhận thức bảo vệ môi trường người Mạ 46 2.2 Hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 50 2.2.1 Các hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường 51 2.2.2 Người Mạ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 55 2.3 Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường VQG Cát Tiên người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 60 2.3.1 Tình trạng khai thác nguồn tài nguyên môi trường 60 2.3.2 Những nguy tài nguyên môi trường 63 2.4 Đánh giá hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 69 2.4.1 Về hình thức truyền thông 70 2.4.2 Về sử dụng ngôn ngữ truyền thông 73 2.4.3 Về thời gian truyền thông 76 2.4.4 Về tính hiệu truyền thơng 78 Tiểu kết 79 CHƯƠNG 82 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC 82 TRONG TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẠ TẠI XÃ TÀ LÀI, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 82 3.1 Những tác động từ sách kinh tế, văn hóa xã hội khoa học công nghệ người Mạ 82 3.1.1 Chính sách kinh tế 82 3.1.2 Chính sách văn hóa – xã hội 83 3.1.3 Sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ 84 3.2 Đề xuất giải pháp, truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 85 3.2.1 Chọn địa điểm, thời gian thích hợp với tập quán truyền thông bảo vệ môi trường trực tiếp với người Mạ 86 3.2.2 Truyền thông bảo vệ môi trường thông qua tài liệu gắn liền với tập quán sinh hoạt, sản xuất, tri thức người Mạ 88 3.2.3 Xây dựng sản phẩm truyền thông phù hợp với văn hóa, sinh kế người Mạ92 3.2.4 Xây dựng sản phẩm truyền thơng loại hình phim tư liệu gắn với văn hóa nâng cao sinh kế, trách nhiệm bảo vệ môi trường người Mạ 96 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQG Cát Tiên) có diện tích 71.920 [39], thuộc địa phận tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước Địa hình VQG Cát Tiên kết nối, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trường Sơn đến vùng đồng Nam Bộ, có khí hậu nhiệt đới ẩm, diện tích lớn, nơi có nhiều lồi thực vật, động vật sinh sống xem bảo tàng thiên nhiên độc đáo, đặc trưng cho hệ sinh thái Đông Nam Bộ Với đặc điểm đa dạng môi trường, tài nguyên phong phú,có tầm ảnh hưởng quan trọng đến môi sinh Đông Nam Bộ, Việt Nam quan tâm đến bảo vệ nguồn rừng từ năm 1978 Trên sở giá trị môi sinh, tháng 11/2001, VQG Cát Tiên UNESCO công nhận Khu Dự trữ sinh giới (danh hiệu trao tặng cho Khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng) Ngày 04 tháng năm 2005, khu đất ngập nước Bàu Sấu thuộc VQG Cát Tiên Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận đưa vào danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (đây khu đất ngập nước thứ 1.499 giới, khu thứ hai Việt Nam) Hướng đến việc bảo vệ VQG Cát Tiên theo hướng phát triển bền vững nằm hệ thống di sản giới,Việt Nam tiến hành lập hồ sơ khoa học đề nghị tổ chức UNESCO công nhận Tuy nhiên, vào năm 2013, kỳ họp thứ 37 Ủy ban Di sản giới tổ chức Campuchia, hồ sơ VQG Cát Tiên đưa bầu chọn di sản thiên nhiên giới không thông qua Hồ sơ VQG Cát Tiên quan tư vấn UNESCO đặt mức N (Not recommended for inscription: không khuyến khích để ghi danh) Bên cạnh đó, khu Cát Tiên có phần trùng với Khu dự trữ sinh giới, Khu ngập nước Ramsar mà UNESCO công nhận trước Đồng thời, theo đánh giá Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), lý khơng cơng nhận “Khu vực đề cử khơng đáp ứng tiêu chuẩn di sản giới” “không đáp ứng yêu cầu liên quan đến quản lý, bảo vệ, đảm bảo tính tồn vẹn” Cơ quan đề nghị VQG Cát Tiên cần sử dụng hình thức cơng nhận quốc tế để tạo phương pháp bảo vệ quản lý mạnh mẽ cho khu vực, chống lại mối đe doạ thủy điện, khai thác đá, du lịch thiếu kiểm sốt đặc biệt cần có hành động khẩn cấp chống lại nạn buôn bán săn bắn động vật hoang dã trái phép - nguyên nhân gây hại nghiêm trọng tới giá trị tự nhiên vườn Hiện nay, VQG Cát Tiên vùng phụ cận địa bàn cư trú dân tộc thiểu số địa (Mạ, Chơ-ro X’tiêng) số tộc người thiểu số phía Bắc di cư vào Tày, Nùng, Dao… Tuy nhiên, trình độ nhận thức người dân công tác bảo tồn thiên nhiên thấp, sở vật chất nghèo nàn, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chưa cao dẫn đến suất vật nuôi, trồng sản phẩm xã hội thấp Các hoạt động như: săn bắn, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản phụ khác gỗ, củi, măng, nấm, dược liệu để sử dụng bán thị trường diễn ra, vào ngày nông nhàn, gây áp lực không nhỏ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Cát Tiên Bảo tồn phát huy tài nguyên thiên nhiên cơng việc có tính xã hội hố, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng cư dân vùng đệm VQG Nếu khơng có hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm công tác bảo vệ các giá trị VQG Cát Tiên đạt kết tốt Do đó, việc truyền thơng nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công hoạt động bảo vệ môi trường Cho đến nay, có nhiều dự án đầu tư vào VQG Cát Tiên góp phần việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển hệ động thực vật, bảo vệ loài thú quý hiếm… tập trung vào việc khai thác nguồn lợi tự nhiên để phát triển kinh tế dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp với việc khám phá văn hóa Tuy nhiên, dự án chưa thực đánh giá vai trò dân tộc thiểu số địa giá trị văn hóa truyền thống họ việc bảo vệ nguồn tài nguyên VQG Cát Tiên Mặt khác, hoạt động truyền thông vấn đề giáo dục, bảo vệ mơi trường sách Đảng nhà nước,… rập khn hình thức truyền thông đại chúng với định hướng nội dung chung cho tất cộng đồng Chưa có cơng trình nghiên cứu, ứng dụng cách chuyên sâu vấn đề truyền thông, cách thức truyền thông hiệu quả, phù hợp cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực VQG Cát Tiên, có cộng đồng Mạ xã Tà Lài Trong trình học tập thực tế VQG Cát Tiên, nhận thấy việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng tộc người thiểu số địa quan trọng Kinh nghiệm thực tế cho thấy phải trọng đến vai trò cộng đồng cư dân địa để người dân tự nhận thức, đóng góp tri thức, kinh nghiệm vốn văn hóa truyền thống họ vào phát triển bền vững khu vực đất nước Với cần thiết vấn đề,, sở kiến thức học quản lý văn hóa chương trình cao học, tơi chọn thực đề tài: Nâng cao hiệu truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Mạ khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên – trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa trường Đại học Văn hóa TP.HCM Mục đích nghiên cứu Mục đích chung mà đề tài hướng đến nhằm nâng cao nhận thức phát huy vai trò người dân tộc thiểu số địa - tập trung vào cộng đồng người Mạ làng Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai - khu vực vùng đệm có tác động trực tiếp việc bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên VQG Cát Tiên Từ mục đích này, đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng người Mạ khu vực VQG Cát Tiên - Làm rõ yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng người Mạ - Đề xuất giải pháp truyền thông phù hợp với đặc thù xã hội, văn hóa, kinh tế cộng đồng người Mạ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Mạ khu vực VQG Cát Tiên Lịch sử nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu văn hóa người Mạ nói chung, người Mạ làng Tà Lài, huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai nói riêng Có nhiều cơng trình nghiên cứu người Mạ Việt Nam tác giả nước Những nhà nghiên cứu nước chủ yếu người Pháp kỷ XX Tác giả J Boulbet có chuyên khảo người Mạ Lâm Đồng, Biên Hịa mà số “Xứ người Mạ - lãnh thổ thần linh” Đỗ Vân Anh dịch, Phân Viện Văn hóa thơng tin TP Hồ Chí Minh, NXB Đồng Nai phát hành năm 1999 Đây cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa người Mạ vùng Đồng Nai Thượng [2] Người Mạ học giả người Mỹ nhắc đến tập sách “Minority groups in the Republic of Vietnam”, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ xuất năm 1966, có dành chương riêng để giới thiệu người Mạ Việt Nam [4].Ngoài ra, chuyên khảo người Mạ có tính chun sâu in tập sách: Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam Ban Dân tộc học thuộc Viện khoa học Xã hội xuất năm 1978 “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Nam) Viện Dân tộc học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất năm 1984 Trong hai tập sách này, dân tộc Mạ đề cập nhiều lĩnh vực góc nhìn dân tộc học Năm 1984, cơng trình:“Từ Tây Ngun đến Đồng Nai” Phan Lạc Tuyên, “Tây Nguyên tiềm triển vọng” Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu xuất có đề cập đến người Mạ qua số tư liệu điền dã Người Mạ đề cập đến số cơng trình mang tính chất giới thiệu tổng quan 54 cộng đông dân tộc Việt Nam như: “Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc” Thông xã Việt Nam xuất năm 1996,“Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nguyễn Văn Huy chủ biên, xuất năm 1997, “Văn hóa dân tộc người Việt Nam” Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu … Các nghiên cứu này, tập trung viết nguồn gốc, tên gọi người Mạ, hay tập tục hôn nhân, tang ma… Cộng đồng người Mạ giới thiệu chủ yếu qua hình ảnh thích tư liệu mang tính khái quát Đồng Nai địa bàn có người Mạ sinh sống từ lâu.Một số cơng trình nghiên cứu người Mạ địa phương xuất sách thơng qua NXB Đồng Nai Bộ Địa chí Đồng Nai gồm tập, phát hành năm 2001, tập V: Văn hóa- Xã hội dành phần chương mục đề cập văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo sản xuất nơng nghiệp người Mạ.Sách Văn hóa Đồng Nai (sơ thảo), xuất năm 2005 đề cập loại hình nghệ thuật người Mạ Nội dung sách Truyện kể Mạ Đồng Nai Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng xuất năm 2008 chủ yếu tập trung phân tích loại hình truyện kể người Mạ qua tư liệu sưu tầm Đặc biệt, cơng trình Văn hóa người Mạ NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội phát hành năm 2013 nhóm tác giả Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Lâm Nhân có nội dung chuyên sâu văn hóa người Mạ tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Gần đây, Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2017) có nghiên cứu Tri thức địa phương người Mạ canh tác rẫy vườn Quốc gia Cát Tiên làm sáng rõ tri thức, kinh nghiệm hoạt động mưu sinh truyền thống người Mạ, lợi ích tri thức địa phương cuả người Mạ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tạp chí Khảo cổ học, số 1/2017 (205) từ trang 84 đến trang 96, tác giả Lê Hồng Phong nghiên cứu Về văn hóa ẩm thực người Mạ Lâm Đồng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát văn hóa người Mạ lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể, phương pháp tiếp cận, mục đích khác Các cơng trình nghiên cứu chưa đề cập lĩnh vực chưa đề cập lĩnh vực nâng cao thông tin hay truyền thông bảo vệ môi trường cộng đồng người Mạ Những tư liệu công bố tác giả nước nguồn tài liệu tham khảo có giá trị lớn để tác giả kế thừa phân tích, sử dụng thực luận văn“Nâng cao hiệu truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Mạ khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên – trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” - Tổng quan cơng trình nghiên cứu truyền thơng, văn hóa cộng đồng quản lý văn hóa: Lĩnh vực truyền thơng, văn hóa cộng đồng quản lý văn hóa nhiều nhà nghiên cứu, biên soạn giáo trình xuất với nhiều cơng trình, sách hay tạp chí chun ngành đề cập Với lĩnh vực truyền thông, đặc biệt từ đầu kỷ XXI trở trở thành lĩnh vực thu hút lớn xã hội Việt Nam hội nhập với giới ngành nghề xã hội ứng dụng đời sống xã hội Thực luận văn này, tác giả tham khảo tài liệu có tính chất lựa chọn phạm vi nghiên cứu Năm 2012, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Sự thật phát hành sách Truyền thông lý thuyết kĩ Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng Nội dung sách tổng quan điểm luận lý thuyết kỹ lĩnh vực truyền thông Quan điểm tác phẩm áp dụng chung cho hoạt động truyền thơng [11] Nhóm tác giả Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang biên soạn sách Phát triển cộng đồng, Lý thuyết Vận dụng Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội phát hành năm 2000 Tác phẩm tổng quan vấn đề lý thuyết cộng đồng văn hóa cộng đồng vấn đề phát triển cộng đồng [23] Đây cơng trình có giá trị tác giả thực luận vănkhi áp dụng nghiên cứu vào trường hợp cụ thể cộng đồng người Mạ làng Tà Lài thuộc khu vực VQG Cát Tiên Nhóm tác giả Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn xuất tác phẩm Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế vào năm 2012 sở nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX.03/0610 Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quản lý văn hóa, mối quan hệ quản lý văn hóa với thơng tin, truyền thơng; kinh nghệm quản lý văn hóa giới thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam, từ nêu lên quan điểm, giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao lực hiệu quản lý văn hóa nước ta trog tiến trình đổi mới, hội nhập quốc tế… [27] Đây tảng lý luận quan trọng để xây dựng đề xuất, định hướng cho hoạt động thông tin, truyền thông cộng đồng người Mạ Tà Lài bối cảnh Trong năm 2014 - 2015, Trường Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh thực hiên đề tài Tri thức địa người Mạ ứng xử với môi trường tự 95 dụng phương pháp đại) Nội dung truyền thông dùng câu chữ ngắn gọn, dễ hiểu gắn với phong tục, sinh kế, luật tục giá trị… văn hóa người Mạ Khơng dùng từ ngữ khoa học xa lạ với cách nhận biết người Mạ Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt, tiếng Mạ Thông tin với hai ngôn ngữ nhiều thành viên gia đình nhận biết Phối hợp với hoạt động tun truyền có tính chất phong trào, định kỳ, tranh thủ hội khác thuận tiện (lễ hội, họp dân làng, tổ chức văn nghệ…) khu dân cư, người Mạ nâng cao ý thức bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Xây dựng sản phẩm truyền thơng sóng truyền Ở Đồng Nai, truyền thông bảo vệ môi trường – đặc biệt tài ngun rừng có chương trình tuyên truyền đài phát cấp huyện, thành phố; có đài phát thành huyện Tân Phú với thời lượng phát 10 phút ngày thời gian tháng Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền có tính chất chung chủ yếu thơng tin đến điều luật theo quy định Việc tiếp sóng từ xã hộ dân người Mạ có nghe chương trình khơng kho định lượng kết Khảo sát cho thấy số người dân nghe khơng chủ đích nội dung chương trình truyền thông bảo vệ môi trường mà nghe trùng với thời gian đài thực phát Thực tế, đài phát cấp huyện, đài truyền cấp xã khó khăn điều kiện nhân lực, kinh pí nghiệp vụ, chun mơn để xây dựng chương trình truyền thành bảo vệ mơi trường.Các địa bàn xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến xưa lại khó khăn gấp nhiều lần Vì vậy, việc xây dựng chương trình bảo vệ môi trường chắn cần đầu tư từ kinh phí nhà nước, VQG Cát Tiên để đồn nghệ thuật, truyền thơng xây dựng để thông tin đến người dân Những nội dung từ sản phẩm truyền thông đặt yêu cầu phổ biến 96 pháp luật liên quan gắn với hoàn cảnh, thực tế cộng đồng người Mạ nói riêng, hay cộng đồng người dân tộc thiểu số gắn với VQG Cát Tiên nói chung Các sản phẩm thông tin cần phát truyền đến khu vực dân cư người Mạ Khảo sát thực tế người Mạ nhận biết hình thức truyền thông bảo vệ môi trường đài phát đạt 51,9% (Biểu đồ số 13) cho thấy chiếm tỷ lệ người dân nhận biết, nghe cao, đứng sau cán địa phương tuyên truyền (tỷ lệ 80%) Hiện nay, Tà Lài, hệ thống truyền thành quyền địa phương đầu tư Ơng K’Lâm – cán phụ trách Nhà Văn hóa dân tộc Tà Lài cho biết, “Nếu có chương trình tiếng Việt gắn liền với phong tục, tập qn đồng bào chúng tơi chuyển qua tiếng dân tộc để phát thành tốt Cộng đồng Mạ, X’tiêng Tà Lài dù số ngơn ngữ có khác nói hiểu Tơi muốn có câu chuyện truyền để đọc hệ thống thông tin khu vực đồng bào.Việc chuyển từ tiếng Việt qua tiếng người Mạ, người X’tiêng tơi khơng có khó Tơi tốt nghiệp cử nhân văn hóa ra.Chắc chắn, đồng bào nghe tiếng dân tộc ý hơn, dễ hiểu Buổi chiều Nhà văn hóa có nhiều người đến vui chơi, thành thiếu niên đá banh, mơt sơ người dạo, đọc câu chuyện truyền nói chung tun truyền bảo vệ mơi trường nhiều người nghe” [43] 3.2.4 Xây dựng sản phẩm truyền thông loại hình phim tư liệu gắn với văn hóa nâng cao sinh kế, trách nhiệm bảo vệ môi trường người Mạ Qua khảo sát, cho thấy hình thức truyền thông bảo vệ môi trường đài truyền hình người Mạ biết đến, xem chiếm tỷ lệ 17,7% (biểu đồ 13) So sánh kết chung hình thức có thứ tự 6/9 loại hình người 97 dân lựa chọn Nhưng, hình thức đài truyền hình mà người dân xem khơng có chủ đích lựa chọn trước Nội dung khơng gắn với môi trường người Mạ sinh sống Trên sở khảo sát tìm hiểu đặc điểm tộc người, tác giả luận văn đề xuất xây dựng sản phẩm truyền thông bảo vệ môi trường phim tư liệu phù hợp với văn hóa người Mạ Thực tế, quyền địa phương, VQG Cát Tiên có sử dụng phim tư liệu truyền thơng người dân nói chung bảo vệ tài nguyên, môi trường Tuy nhiên, nội dung phim chủ yếu nói chung bảo vệ mơi trường với pháp luật liên quan, chưa có nội dung cụ thể khu vực người Mạ sinh sống Một số phim chiếu tuyên truyền VQG Cát Tiên phần lớn có nội dung giới thiệu tài nguyên thiên nhiên, tiềm du lịch hay giới thiệu mảng văn hóa, thực vật, động vật… Tuy nhiên, người dân vùng liên quan đến VQG Cát Tiên khó có điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận thông tin với yếu tố: thời gian, xem hiểu ngôn ngữ, phương tiện kỹ thuật để sử dụng có nhu cầu Bà Ka Bào cho biết: “Nhiều nơi quay phim lắm, quay dệt thổ cẩm, quay đứa trẻ học nghề dệt, múa, hát chúng tơi có xem đâu Có đài Đồng Nai chiếu tình cờ xem chưa khơng biết chiếu lúc nào.Khi làng tổ chức lễ hội nhiều người quay phim mà dân làng chẳng xem đâu Chỉ có người Bảo tàng Đồng Nai có cho đĩa quay lâu rồi, có bà chúng tơi đó, xem thích Tơi mong có đến chụp ảnh hay quay phim cộng đồng cho người Mạ để chiếu xem”[41] Nhiều người Mạ Tà Lài có mong muốn bà Ka Bào Vấn đề phim người Mạ có đến với người Mạ Hiện nay, phương tiện xem phim thuận lợi hộ gia đình tivi, máy chiếu Như vậy, nhu cầu đáng người Mạ yêu thích xem phim tư liệu liên quan đến cộng đồng 98 Vì vậy, truyền thơng bảo vệ mơi trường, quyền, đặc biệt VQG Cát tiên cần xây dựng sản phẩm truyền thông phim tư liệu gắn liền với cộng đồng di sản văn hóa, tập quán tri thức địa, sinh kế từ trước đến Đồng thời di sản văn hóa cần nhận diện để phát huy tốt môi trường sống cộng đồng gắn liền với VQG Cát Tiên vốn đa dạng sinh thái, thuận lợi phát huy du lịch Như vậy, đồng bào có nguồn phim tư liệu truyền thơng di sản, văn hóa, kinh tế, tài ngun từ mơi trường sống… cộng đồng để hiểu, biết thêm, có ý thức bảo vệ giá trị phù hợp, vấn đề liên quan từ di sản văn hóa, môi trường tự nhiên để ý thức bảo vệ Nội dung phim vừa ngắn gọn, súc tích, khái quát được: giới thiệu VQG Cát Tiên, cộng đồng dân cư thiểu số địa – có cộng đồng người Mạ, sinh kế, di sản, tập quán mà cộng đồng trì mơi trường sinh sống để đạt yêu cầu: vừa bảo tồn văn hóa đảm bảo tính đa dạng, nét đặc thù tộc người vừa truyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm cụ thể hành vi bảo vệ môi trường gắn với VQG Cát Tiên Trong đó, ý nguồn khai thác từ hệ thống tri thức liên quan bảo vệ môi trường luật tục kinh nghiệm ứng xử với tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng (động vật, thực vật, lâm sản gỗ…), ngành nghề liên quan đến khai thác rừng, thực trạng bảo vệ rừng, nguy vi phạm cụ thể Những đóng góp người Mạ tộc người vủng liên quan VQG Cát Tiên Phim tư liệu được thuyết minh ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng Mạ Phim thuyết minh tiếng Việt phải có phụ đề tiếng Mạ ngược lại Hình thức để chuyển tải hiệu nội dung truyền thông dễ hiểu, thuận lợi cộng đồng dân tộc Sản phẩm phim truyền thông bảo vệ môi trường cần chiếu rộng rãi đến với người Mạ nhiều hình 99 thức: chiếu rộng rãi cộng đồng (tại Nhà Văn hóa dân tộc), trường học địa bàn (với học sinh), Trạm kiểm lâm khu vực Tà Lài, tặng cho tổ chức tơn giáo (tun truyền giáo hữu, tín đồ) hộ gia đình (trao tặng, cung cấp miễn phí) Tiểu kết Cuộc sống người Mạ Tà Lài có chuyển biến tích cực so với trước Tác động từ sách kinh tế, sách xã hội q trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng tác động, làm biến đổi xã hội cộng đồng Mạ Từ xã hội truyền thống với kinh tế khai thác nương rẫy, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, người Mạ có điều kiện thuận lợi sinh kế Chính sách nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội với nhiều chương trình đầu tư làm nên một mặt địa buôn làng Mạ từ lối cư trú điều kiện sinh sống với sở vật chất “điện, đường, trường, trạm” Các thiết chế văn hóa sở xây dựng đáp ứng nhu cầu nâng cao hưởng thụ hoạt động văn hóa so với trước Trẻ em người Mạ đến trường học tập buôn làng với sở giáo dục cấp mầm non, tiểu học Người Mạ biết áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác, sản xuất để cò nguồn thu nhập ổn định Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn huyện Tân Phú, có xã Tà Lài từ năm 2011 đến nay, xã Tà Lài có kết khả quan số lĩnh vực Xã Tà Lài cịn khó khăn, số tiêu chí chưa đạt so với tiêu chuẩn đưa song điều kiện kinh tế có điểm sáng Trong báo cáo địa phương, tình trạng hộ nghèo, hộ đói năm qua ngày thấp, giảm dần Đứng góc độ kinh tế, đời sống người Mạ chuyển biến tích cực.Về mặt xã hội, có tiến so với tập quán, phong tục trước xã hội cổ truyền.Mỗi cá nhân, cộng đồng người Mạ hưởng lợi phương tiện thông tin kỹ 100 thuật từ đầu tư nhà nước khả tự sắm sửa Bên cạnh đó, thay đổi từ nhiều lĩnh vực quản lý, từ phát triển môi trường xã hội với điều kiện mới, người Mạ Tà Lài bị tác động; bật tình trạng giá trị văn hóa truyền thống bị mai Từ góc độ quản lý nhà nước, lĩnh vực văn hóa đặc biệt nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường năm gần Tà Lài cho thấy, tác động sách kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật đem lại tích cực thuận lợi Trên sở khảo sát từ cộng đồng người Mạ qua hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường Tà Lài: hình thức truyền thơng, ngơn ngữ sử dụng đề xuất hợp lý, thời gian tổ chức truyền thơng, tính hiệu chương trình truyền thơng áp dụng…cùng với việc tìm hiểu tập quán, phong tục tri thức cộng đồng chỗ, luận văn đề xuất giải pháp phân tích để nhằm nâng cao trách nhiệm nhận thức hiệu truyền thông bảo vệ môi trường địa phương Những đề xuất phân tích sở số liệu khảo sát vấn người Mạ địa phương, với cách thức tổ chức hợp lý, thời gian phù hợp tập qn, xây dựng sản phẩm truyền thơng mà người Mạ ưa thích, ích lợi sử dụng ngày, có phương tiện kỹ thuật, diện cộng đồng, lượng thông tin khái quát dễ hiểu ngơn ngữ họ Tất nhiên, giải pháp đưa với mơ hình u cầu đáp ứng cần có quan tâm, tham gia chuyên gia văn hóa, truyền thơng, đầu tư quyền địa phương, Ban quản lý VQG Cát Tiên phối hợp cấp quyền sở Điều quan trọng mơ hình, sản phẩm trun thơng mang tính hiệu cộng đồng Mạ chấp nhận, chuyển tải thông tin đầy đủ 101 KẾT LUẬN Môi trường tự nhiên yếu tố quan trọng, quan hệ gắn bó, mật thiết người Ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam, VQG Cát Tiên có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần cư dân sinh sống địa bàn Với giá trị độc đáo, VQG Cát Tiên bảo tàng thiên nhiên phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên (đất, rừng, nước, thực vật, động vật…) Trong phạm vi, khơng gian VQG Cát Tiên cịn lưu giữ nét văn hóa độc đáo tộc người cổ sinh sống (di tích Thánh địa Cát Tiên, di tích Đạh Lăk, di Nam Cát Tiên…), lớp văn hóa hình thành qua q trình tụ cư nhóm cư dân Môn – Kh’mer như: Mạ, Stiêng, Chơro, Kơ ho, Mơ nông… Không riêng Việt Nam, VQG Cát Tiên tổ chức quốc tế quan tâm đến giá trị đa dạng sinh học, ảnh hưởng lợi ích VQG Cát Tiên sống người có tính chất khu vưc, đại diện mơ hình bảo vệ cho tồn cầu cần bảo vệ qua nhiều chương trình, dự án Vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên VQG Cát Tiên ln có ý nghĩa thiết thực cần đảm bảo tốt hướng đến phát triển mang tính chất bền vững Cư dân Mạ sinh sống gắn liền với môi trường rừng núi miền Đông Nam Bộ - có khu vực liên quan VQG Cát Tiên từ lâu.Trải qua nhiều gia đoạn sinh kế cộng đồng, với tộc người khác, người Mạ Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai hình thành văn hóa ứng xử với tự nhiên Những ứng xử qua nhiều hệ trở thành hệ thống tri thức mang tính địa người Mạ Mặc dù giai đoạn phát triển với điều kiện mơi trường, xã hội có biến đổi khác nhau, luật tục, quy tắc ứng xử với mơi trường tự nhiên cộng đồng cịn giá trị cần bảo tồn Quá trình sinh sống gắn với VQG Cát Tiên, người Mạ có đóng góp bảo vệ mơi trường sống theo cách riêng 102 Hiện nay, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ môi trường quy định liên quan cấp quyền, quan có chức năng, trách nhiệm cụ thể VQG Cát Tiên đối tượng bảo vệ theo luật môi trường Việt Nam Trong thời gian qua, VQG Cát Tiên, quyền địa phương xã Tà Lài tổ chức xã hội, trị, tổ chức phi phủ có hoạt động truyền thơng bảo vệ môi trường tự nhiên, kế hoạch, dự án từ nguồn ngân sách nhà nước, xã hội hóa, tài trợ Bảo vệ mơi trường nói chung, VQG Cát Tiên nói riêng đem lại kết từ quan tâm sách quản lý, đầu tư, hỗ trợ với trách nhiệm quan chức Thế nhưng, cịn tác động tiêu cực từ cộng đồng cư dân chỗ, có người Mạ bảo vệ mơi trường VQG Cát Tiên Đó nhu cầu sống, ảnh hưởng từ tập quán khai thác tự nhiên, nhận thức chưa đầy đủ quy định pháp luật liên quan, dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nói chung, tài nguyên nói riêng đối VQG Cát Tiên Vì vậy, viêc nghiên cứu chọn lựa, tìm kiếm giải pháp, xây dựng sản phẩm truyền thông cư dân gắn với VQG Cát Tiên, có cộng đồng người Mạ Tà Lài cần thiết cần nghiên cứu để đem lại tính hiệu cao Song song với hoạt động truyền thông thực hiện, chủ trương, dự án, kế hoạch, nguồn quỹ sử dụng bảo vệ môi trường Tà Lài người Mạ, cần dựa nghiên cứu đặc điểm văn hóa tộc người để truyền thơng Vấn đề tổ chức quản lý văn hóa dựa thông tin truyền thông để nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc làm cần thiết cấp bách Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường VQG Cát Tiên người Mạ Tà Lài: 103 - Tổ chức khoa học phù hợp thực truyền thông bảo vệ môi trường phù hợp với đặc điểm sinh học, văn hóa cộng đồng Mạ (địa điểm, thời gian, đối tượng, lứa tuổi nội dung, người thực hiện, ngôn ngữ ) - Tổ chức biên soạn tài liệu phù hợp với văn hóa cộng đồng (tài liệu, sách nhỏ, hiệu, áp phích…) nội dung vào trọng tâm, phát huy quy định liên quan luật tục có giá trị tiến bộ, hình thức biên soạn, sử dụng song ngữ Việt - Mạ ) - Xây dựng sản phẩm truyền thông mang hiệu thiết thực vật dụng, trang phục, tranh ảnh, lịch vừa có gí trị sử dụng, vừa có giá trị tun trun với thơng tin súc tích, thu hút nội dung gần gũi với đời sống, môi trương tự nhiên VQG Cát Tiên, chữ viết song ngữ Việt – Mạ - Xây dựng sản phẩm truyền thông phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trường loại hình truyền thanh, truyền hình (phim tài liệu, video…) sở hài hòa với đặc điểm văn hóa người Mạ, đặc biệt gắn liền với nét văn hóa đời sống, sinh kế người Mạ, di sản, tài nguyên VQG Cát Tiên Như vậy, ngồi chủ trương, sách, định hướng cơng tác bảo vệ môi trường nhà nước, việc bảo vệ môi trường VQG Cát Tiên cần nghiên cứu đến nhiều yếu tố: địa lý, môi trường, dân cư, lịch sử, văn hóa, sinh kế…liên quan đến cộng đồng người Mạ Cùng với cộng đồng Chơ-ro, X’tiêng, Kơ-ho, người Mạ cư dân địa, gắn liền với môi trường rừng núi miền Đông Nam Bộ, khu vực VQG Cát Tiên Qúa trình sinh tồn với xã hội truyền thơng, người Mạ tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu trình dựa vào thiên nhiên, khai thác thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quy định, luật tục, kinh nghiệm trao truyền cho hệ cư trú, sản xuất, tín ngưỡng, đời sống xã hội… Hiện nay, sách quản lý nhà nước, yếu tốc tác 104 động từ xã hội có tác động đời sống người Mạ nhiều lĩnh vực Trong đó, vấn đề bảo vệ mơi trường tự nhiên gắn với VQG Cát Tiên quản lý nhà nước cần bảo vệ Bên cạnh sách nhà nước, hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thực hiện, tác giả luận văn mong muốn hoạt động truyền thông cần nghiên cứu sở thực tế gắn với tập quán, sinh hoạt đời sống người Mạ xây dựng sản phẩm truyền thơng để đem lại tính hiệu cao, phát huy nguồn lực bảo đảm sinh kế cho cộng đồng người Mạ Sự hài hịa lợi ích cư dân chỗ với sách quản lý nhà nước lĩnh vực cần quan tâm; có vấn đề bảo vệ mơi trường tự nhiên 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ala Glossary of Lirary and Information Science, Ala, Galen Press, USA (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt, nhóm dịch: Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga Thị Nga, Tài liệu Thư viện Trường Đại học Văn hóa TPHCM J Boulbet (1999), Xứ người Mạ - lãnh thổ thần linh Đỗ Vân Anh dịch, Phân Viện Văn hóa thơng tin TP Hồ Chí Minh, NXB Đồng Nai Ban Dân tộc học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1978), Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam”, xuất năm 1966 Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu (1992), Tây Nguyên tiềm triển vọng,NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng (2005), Văn hóa Đồng Nai (sơ thảo), NXB Đồng Nai Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng (2008), Truyện kể Mạ Đồng Nai,,NXB Đồng Nai Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng (2013), Văn hóa người Mạ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội ĐCSVN lần thứ XI - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, NXB Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết kĩ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Sự thật 106 12 Trần Viết Bính, Nguyễn Thị Tuyết Hồng(2011), Dân ca Mạ, Chơro, Xtiêng, NXB Đồng Nai, 13 Nguyễn Xuân Hồng (2016), Văn hóa tổ chức cộng đồng, Giáo trình cấp Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Đại học Văn hóa TPHCM 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995, Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, trang 601 15 Nguyễn Văn Huy chủ biên (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Phan Đình Dũng, Nguyễn Thanh Lợi (2010), Hỏi đáp Biên Hòa – Đồng Nai, NXB Đồng Nai 17 Nguyễn Thanh Lợi, Lê Cơng Lý nhóm tác giả (2015) Văn hóa dân gian – cơng trình hội viên (tập I), NXB Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Lợi, Lê Công Lý nhóm tác giả (2015) Văn hóa dân gian – cơng trình hội viên (tập II), NXB Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Mùi chủ biên nhóm tác giả (2013), Sổ tay sinh quyển, Khu Dự trữ sinh Đồng Nai phát hành 20 Lâm Nhân chủ nhiệm (2013), Tri thức địa người Mạ ứng xử với môi trường tự nhiên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ VHTTDL, Trường Đại học Văn hóa TPHCM 21 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2001), Địa chí Đồng Nai (tập 5: Văn hóa - xã hội), NXB Đồng Nai 107 23 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết Vận dụng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, trang 17 24 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, NXB Tư Pháp, Hà Nội 25 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Di sản văn hóa ( 2001) sửa đổi, bổ sung (2009), NXBVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), “Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa, NXB TP Hồ Chí Minh 30 Phan Lạc Tuyên (1984), Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai, NXB Tổng hợp Đồng Nai 31 Thông xã Việt Nam (1996), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, 32 Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam – tỉnh phía Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II BÁO CÁO 33 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 34 Báo cáo thưc chương trình Nơng thơn huyện Tân Phú từ năm 2011 - 2015 108 III TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 35 https://www.dongnai.gov.vn 36 www.namcattien.vn / www.cattiennationalpark.vn 37 http://tanphu.dongnai.gov.vn 38 http://vanminhnhanloai 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 40 https://dost-dongnai.gov.vn IV Danh sách cá nhân cung cấp tư liệu 41 Bà Ka Bào, sinh năm 1935 (Nghệ nhân dân gian) 42 Bà Ka Rỉn, sinh năm 1972, làm nơng 43 Ơng K’Lâm, sinh năm 1982, Viên chức, Nhà Văn hóa dan tộc Tà Lài 44 Ông Nguyễn Văn Thắng, 1984, Viên chức, Trạm Kiểm lâm Tà Lài 45 Bà Ka Điều, sinh năm 1966, làm nơng, trì nghề dệt Nhà dệt cộng đồng 46 Ơng K’Yếu, sinh năm 1970, làm nơng, cộng đồng Tà Lài 47 Ông K’Yểu, sinh năm 1957, làm nông 109 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan