1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh tiểu học

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 450,17 KB
File đính kèm 1.rar (419 KB)

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.025 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Trịnh Thị Hương* Lữ Hùng Minh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ * Người chịu trách nhiệm viết: Trịnh Thị Hương (email: thihuong@ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 21/07/2021 Ngày nhận sửa: 13/08/2021 Ngày duyệt đăng: 26/02/2022 Title: Some solutions to enhancing the efficiency of environmental protection education for primary students Từ khóa: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giải pháp, thực trạng Keywords: Environmental protection education, solution, status quo ABSTRACT Environmental protection is one of the issues concerned by many countries in the world In Vietnam, this issue is an important task that requires all departments need to realize the goal of educating people about awareness about environmental protection The Ministry of Education and Training has defined the objectives and content of environmental education which are included in the curriculum at all levels from primary to high school At the primary school level, the content of environmental protection education is integrated into many subjects at various such as ful, partial, content-related integration and so on And in fact, this integration also has some problems and challenges Through a survey conducted at some primary schools in Can Tho city, some solutions are suggested to enhancing the student’s awareness of environment protection TĨM TẮT Bảo vệ mơi trường vấn đề nhiều nước giới đặc biệt quan tâm Tại Việt Nam, vấn đề xem nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi tất lĩnh vực ban ngành cần có biện pháp lâu dài thực mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người Thực chủ trương này, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ mục tiêu nội dung giáo dục mơi trường đưa vào chương trình học cấp từ tiểu học đến trung học phổ thông Ở cấp học tiểu học, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp giảng dạy nhiều phân môn với nhiều cấp độ khác tích hợp toàn phần, tích hợp phận, tích hợp liên hệ… Và thực tế, việc tích hợp tồn tại số vấn đề khó khăn thách thức Kết khảo sát số vấn đề tình hình giáo dục bảo vệ môi trường tại số trường tiểu học thành phố Cần Thơ trình bày nghiên cứu này, từ đó, số biện pháp đề xuất để góp phần nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ĐẶT VẤN ĐỀ tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” (Luật Bảo vệ Môi trường, 2020, tr.1) Theo cách hiểu này, mơi trường bao hàm yếu tố hình thành phát triển tự nhiên yếu tố người tạo (môi trường Môi trường hiểu toàn “yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh 226 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 tự nhiên mơi trường nhân tạo) vậy, bảo vệ mơi trường việc làm cần thiết Luật Bảo vệ môi trường (2020) đề cập đến hoạt động bảo vệ mơi trường, “phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu” (Luật Bảo vệ mơi trường, 2020, tr.1) Quan điểm cho thấy giáo dục bảo vệ môi trường (GD BVMT) làm cho người hiểu môi trường vấn đề tồn mơi trường để từ có tri thức, kĩ cần thiết nhằm thực hành động giữ gìn, bảo vệ có cách ứng xử phù hợp với thay đổi môi trường Thành phố Cần Thơ nằm vị trí trung tâm khu vực Đồng sông Cửu Long Gần đây, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu xâm nhập mặn, ngập lụt, gia tăng nhiệt độ, dư lượng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp, nước xả thải từ nhà máy xí nghiệp làng nghề, khói từ khu cơng nghiệp, chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường gây nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí Chính điều đặt nhiệm vụ cần có giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài để góp phần cải thiện xây dựng môi trường xanh, Trong bối cảnh này, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS xem vấn đề mang tính chiến lược, bền vững nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơi trường sống giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS nói chung HS tiểu học nói riêng vấn đề cấp thiết Bài viết thực nghiên cứu khảo sát thực tế việc giảng dạy nội dung môi trường BVMT cho HS tiểu học số trường tiểu học thành phố Cần Thơ đề xuất vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu GD BVMT cho HS tiểu học Việt Nam nước nằm nhóm nước phát triển toàn diện mặt kinh tế xã hội Một mặt hạn chế trình phát triển kinh tế, xã hội vấn đề ô nhiễm môi trường Theo nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường, nước ta, 70% dịng sơng, 45% vùng ngập nước, 40% bãi biển bị ô nhiễm, hủy hoại môi trường; 70% làng nghề nông thôn đứng trước nguy nhiễm nghiêm trọng (Linh, 2021) Vì lẽ đó, GD BVMT nhiệm vụ trọng tâm đặt tất lĩnh vực, ngành nghề Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề đưa vào chương trình giảng dạy từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đánh giá thực tế hoạt động dạy học GD BVMT đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu GD BVMT cho HS tiểu học thành phố Cần Thơ, liệu thu thập phân tích phương pháp định tính định lượng Đối với cấp tiểu học, việc đưa nội dung GD BVMT vào chương trình giảng dạy xem vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa đặt móng ban đầu q trình thực nhiệm vụ cải thiện ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng môi trường sống Trong định số 1363 (2001) đề án “Đưa nội dung GD BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) xác định rõ cần “trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý học sinh (HS) yếu tố mơi trường, vai trị mơi trường người tác động người mơi trường; giáo dục cho HS có ý thức việc bảo vệ môi trường; phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường” (Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), 2001, tr.1) cho HS tiểu học Mới đây, nội dung GD BVMT lần lại đề cập đến Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, HS phải có trách nhiệm với mơi trường sống “có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật; có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi; khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên” (Bộ GD&ĐT, 2018, tr.42- 43) Số liệu thu nhập thông qua việc khảo sát giáo viên (GV) câu hỏi, quan sát dự khảo sát kế hoạch dạy học (giáo án) số chủ điểm mơn học chương trình lớp Bản câu hỏi thiết kế gồm câu hỏi liệt kê thông tin, thang đo đánh giá mức độ thực hoạt động GD BVMT cho HS tiểu học tập trung ba nội dung: (1) Kiến thức môi trường GD BVMT dạy cho HS tiểu học; (2) Đánh giá GV tầm quan trọng phân loại rác thải dạy HS phân loại rác thải (3) Thuận lợi khó khăn GV q trình GD BVMT cho HS tiểu học Quan sát qua dự thực cách dự trực tiếp số tiết dạy GV trường tiểu học thành phố Cần Thơ nhằm quan sát cách thức GV tổ chức dạy học, qua thu thập thơng tin biện pháp GD BVMT trình dạy học môn học Tiếng Việt, Đạo đức, Lịch sử - Địa lí Khoa học 227 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 Giáo án thu thập cách nhờ GV gửi qua email thu thập trực tiếp dự nhằm thu thập thông tin GD BVMT thể qua mục tiêu dạy học biện pháp GD BVMT thiết kế hoạt động dạy học môn học 2.2 Mẫu khảo sát xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu GD BVMT cho HS tiểu học − Mẫu khảo sát gồm 27 GV giảng dạy lớp trường tiểu học thuộc quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Phong Điền, Thốt Nốt Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ Hầu hết GV tham gia trả lời câu hỏi cho biết GV dạy cho HS kiến thức môi trường khái niệm môi trường, phân loại môi trường, cụ thể là: môi trường gì, mơi trường phân thành loại, ví dụ mơi trường phân thành loại, gồm: (1) Môi trường tự nhiên: ánh sáng, mặt trời, núi, sơng, biển, khơng khí, động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí, nguồn nước, cối, rác thải; (2) Môi trường xã hội: đạo đức, văn hóa (3) Mơi trường nhân tạo: kiến thức vật lí, xã hội người tạo KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ THẢO LUẬN 3.1 Về kiến thức môi trường BVMT dạy cho HS tiểu học đơn vị − Thời gian khảo sát: từ tháng 7/2020 đến tháng 12/2020 − Dữ liệu thu thập gồm: Phiếu khảo sát (27), Biên dự (10), Kế hoạch học (105) 2.3 Phương pháp xử lí số liệu Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mô tả (phần mềm Excel 2013) áp dụng để phân tích, đánh giá liệu định lượng phân tích chủ đề nội dung áp dụng cho liệu định tính Các ý kiến thu từ kết khảo sát phân tích, đánh giá để khái quát thực trạng đề Về mảng kiến thức BVMT, GV trả lời câu hỏi cho biết dạy HS vấn đề như: nhiễm mơi trường gì, rác thải phân loại rác, hành vi cần thực để góp phần BVMT Kết khảo sát phản ánh cụ thể Bảng Bảng Kết khảo sát kiến thức BVMT dạy cho HS tiểu học Nội dung khảo sát Kiến thức bảo vệ mơi trường Kết khảo sát * Ơ nhiễm mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường; ngun nhân gây ô nhiễm môi trường * Các hành vi cần thực để bảo vệ mơi trường: - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi công cộng, địa phương nơi em - Nhắc nhở, tuyên truyền bảo vệ môi trường qua tranh ảnh, hành động - Phân loại rác, bỏ rác nơi quy định; không vứt xác động vật, súc vật xuống sông; hạn chế rác thải nhựa; sử dụng giấy tiết kiệm; sử dụng vật liệu tái chế - Trồng nhiều xanh; không chặt phá xanh không hái hoa nơi công cộng - Sử dụng điện, nước tiết kiệm; sử dụng đồ dùng học tập tiết kiệm đặc biệt tập (vì giấy sản xuất từ gỗ, sử dụng nhiều rừng bị chặt phá nhiều dẫn đến xói mịn, ảnh hưởng đến khí vấn đề khác) Bảng khảo sát cho thấy, kiến phân loại rác thải Hầu hết GV tham gia trả lời khảo thức môi trường BVMT GV sát cho phân loại rác hoạt động thực dạy cho HS, GV trọng cung cấp kiến có ý nghĩa có tác động lớn đến việc bảo vệ mơi thức cho HS ô nhiễm môi trường, cần trường nơi em sống học tập Vì vậy, việc thực để bảo vệ môi trường (như để rác dạy HS phân loại rác nội dung nơi quy định, trồng nhiều xanh, giữ gìn vệ quan trọng GV quan tâm đưa vào giảng sinh lớp học, sân trường nơi ở) dạy Khảo sát việc dạy HS phân loại rác thải, kết biểu thị biểu đồ 3.2 Đánh giá GV tầm quan trọng phân loại rác thải việc dạy HS phân loại rác thải Một nội dung GD BVMT mà GV quan tâm rác thải việc dạy HS 228 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 4% Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 Chưa dạy chương trình mơn học khơng có 15% Đã dạy chưa cho HS thực hành phân loại rác 26% Đã dạy cho HS thực hành phân loại rác Khơng trả lời 55% Hình Kết khảo sát dạy HS phân loại rác Hình cho thấy có 4/27 GV (15%) chưa dạy HS phân loại rác, lại 22/27 GV dạy phân loại rác có 7/27 (26%) GV có cho HS thực hành phân loại rác lại 15/27 (55%) GV chưa cho HS thực hành phân loại rác Trả lời câu hỏi “Thầy/Cơ có u cầu HS phân loại rác trước bỏ rác vào thùng khơng?” có đến 21/27 (chiếm tỉ lệ 77,7%) GV cho biết không yêu cầu HS phân loại rác bỏ rác vào thùng Điều cho thấy GV tập trung cung cấp kiến thức rác thải, phân loại rác thải mặt lí thuyết chưa gắn kết chặt chẽ lí thuyết với thực hành 3.3 Về thuận lợi khó khăn GV q trình triển khai giáo dục HS BVMT Nội dung GD BVMT đưa vào giảng dạy mơn học chương trình tiểu học Khảo sát điểm thuận lợi tích hợp GD BVMT cho HS tiểu học, kết thu sau: Trường tổ chức khoá tập huấn cho GV 51,9 Được cung cấp phương tiện dụng cụ đầy đủ 22,2 Trường có kế hoạch tạo điều kiện cho GV thực 74,1 Nội dung dạy học linh hoạt, thoải mái 66,7 Phụ huuynh HS sẵn sàng hỗ trợ 37,0 Tài liệu cung cấp hướng dẫn rõ ràng, cụ thể 59,3 Kiến thức GV vững vàng 66,7 Được cấp khuyến khích ghi nhận thành tích 25,9 Được cấp kinh phí thực 0,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 Hình Kết khảo sát thuận lợi GV Kết khảo sát thể Hình cho thấy thuận lợi lớn GV nhà trường có lên kế hoạch, khuyến khích tạo điều kiện cho GV tham gia khóa tập huấn GD BVMT (74,1%), tài liệu hướng dẫn cung cấp hướng dẫn rõ ràng (59,3%), nội dung dạy học linh hoạt kiến thức GV vững vàng (66,7%) Đây thuận lợi mang tính khách quan, vừa tạo hội điều kiện cho GV vừa mang tính khuyến khích, bắt buộc cần phải dạy cho HS Tuy nhiên, bảng kết khảo sát cho thấy, trường có tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho GV việc hỗ trợ cho GV phương tiện sở vật chất lại chưa mong đợi, có GV (chiếm 22,2%) số 27 GV tham gia khảo sát cho biết nhà trường có hỗ trợ phương tiện dụng cụ học tập để tổ chức cho HS thực hành Hầu khơng có GV hỗ trợ kinh phí để mua vật liệu, trang bị sở vật chất để tổ chức thực Điều tỉ lệ thuận với kết khảo sát khó 229 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 khăn GV dạy GD BVMT cho HS Có đến 66,7 % GV trả lời vấn cho biết sở vật chất thiếu thốn, thời gian hạn hẹp (77,8%) nên gây 100,0 90,0 80,0 70,0 60,0 50,0 40,0 30,0 20,0 10,0 0,0 ảnh hưởng định đến việc tích hợp giáo dục mơi trường vào chương trình học Kết phản ánh cụ thể biểu đồ thống kê 96,3 77,8 44,4 66,7 63,0 59,3 51,9 63,0 40,7 40,7 22,2 Nội dung dạy học MT nhiều HS tiểu Thời Cơ sở học gian hạn vật chất phải học hẹp thiếu nhiều thốn môn nên nặng GV phải làm nhiều hồ sơ sổ sách công tác khác GV lúng Tài liệu túng hướng chưa biết dẫn chưa cách đưa cụ thể, nội dung rõ ràng vào chương trình Kiến thức GV chưa cung cấp đầy đủ Hướng dẫn cịn mang tính áp đặt hình thức HS cịn nhỏ nên khó để thực ý kiến khác Hình Kết khảo sát khó khăn GV Hình phản ảnh thực trạng GV nhiều thời gian để làm nhiều loại hồ sơ sổ sách cơng tác khác (chiếm 96,3%), hướng dẫn tích hợp nội dung GD BVMT vào chương trình học cịn mang tính hình thức có phần áp đặt (63%) Thêm vào đó, 63% GV tham gia khảo sát đồng tình cho HS tiểu học cịn nhỏ, chương trình học lại nặng (51,9%) nên u cầu tích hợp thêm nội dung khảo sát gánh nặng cho GV HS Lí giải thêm, GV cho biết, ngồi kiến thức mơn học mà HS học cịn phải tích hợp thêm nhiều nội dung khác biển đảo, an toàn giao thông, nha khoa học đường… (mục ý kiến khác) 3.4 Về mục tiêu biện pháp dạy học nhà nơi em ở? (Biên dự ngày 11/11/2020); hay dạy Trồng rừng ngập mặn (lớp 5), GV đặt câu hỏi cho HS “Theo em rừng có tác dụng chúng ta? Vì cần bảo vệ rừng” (Biên dự ngày 27/11/2020), dạy Giữ gìn cơng trình cơng cộng (Đạo đức, lớp 4), GV đặt câu hỏi để HS liên hệ “Nêu việc em cần làm để giữ vệ sinh cơng trình công cộng tại nơi em ở?” (Biên dự ngày 14/12/2020) Hầu hết tiết dự giờ, phần tích hợp liên hệ giáo dục BVMT, GV vận dụng biện pháp dạy học tích cực mà đơn GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi Ngồi ra, quan sát khn viên trường học lớp học nơi đến dự cho thấy trường có trồng xanh thường tập trung loại kiểng, loại xanh cho bóng mát (như bàng, phượng, lăng…) (thậm chí có trường vừa chặt hạ cao cổ thụ lâu năm lo lắng mùa mưa bão gãy đổ ảnh hưởng đến tính mạng HS GV), số trường có bố trí khu vực vườn trường (như Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh) chủ yếu để HS trải nghiệm thực hành trồng chăm sóc loại rau xanh (như rau cải xanh, bắp cải, rau muống…) Trong lớp học hành lang lớp học, có vài trường (các trường trung tâm quận Ninh Kiều Bình Thuỷ) có treo giỏ kiểng nhỏ để tạo cảnh quan cho lớp học Tất trường có bố trí thùng đựng rác để cổng sân trường (thùng rác lớn), dọc hành lang lớp học (thùng rác nhỏ) Chỉ có trường quận Ninh Kiều có để thùng rác yêu cầu HS phân loại rác (rác nhựa Khảo sát 105 kế hoạch dạy học môn học Tiếng Việt, Lịch Sử - Địa lý, Khoa học Đạo đức từ tuần đến tuần 15 lớp cho thấy mục tiêu giáo dục ý thức môi trường mục tiêu học ngoại trừ số học có nội dung trực tiếp nói môi trường bảo vệ môi trường, chẳng hạn Nước bị ô nhiễm, Bảo vệ nguồn nước (Khoa học, lớp 4), Hoạt động sản xuất người dân Tây Ngun (Lịch sử-Địa lí, lớp 4), Sơng ngịi (Lịch sử - Địa lý, lớp 5), Bảo vệ môi trường (Đạo đức, lớp 4), Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (Tiếng Việt, lớp 5)… Tuy nhiên, trình dạy học, hầu hết GV sử dụng biện pháp dạy học tích hợp để tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS thông qua câu hỏi liên hệ thực tiễn Ví dụ dạy tập đọc “Chuyện khu vườn nhỏ”, GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ thực tiễn Em cần làm để giữ gìn sân 230 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 kim loại, rác thải giấy), trường cịn lại có loại thùng đựng rác Thứ nhất, thời gian tiết học vừa đủ để cung cấp kiến thức học theo yêu cầu chương trình hành GV nhiều thời gian để làm loại hồ sơ sổ sách nên ảnh hưởng phần đến việc áp dụng biện pháp dạy học tích cực để tích hợp giáo dục mơi trường vào hoạt động dạy Kết khảo sát cho thấy số vấn đề sau: (1) Các nội dung kiến thức môi trường GD BVMT Bộ GD&ĐT đạo thực dạy từ cấp học tiểu học định hướng dạy theo hướng tích hợp GV nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục ý thức BVMT tập huấn đủ tự tin thực dạy học nội dung cho HS tiểu học Thứ hai, nội dung GD BVMT chưa đồng tâm chưa đưa vào kiểm tra đánh giá môn học nên thực tế, việc tích hợp giảng dạy GV áp dụng theo nhiều mức độ khác Thứ ba, kinh phí để trang bị sở vật chất, phương tiện, dụng cụ học tập… trường hạn hẹp nên việc trang bị phương tiện dạy học cịn gặp nhiều khó khăn (2) Lãnh đạo địa phương tổ chức khố tập huấn tích hợp GD BVMT cho GV, khuyến khích ghi nhận thành tích mà tập thể GV đạt tích hợp nội dung trình dạy học tất môn học MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Từ kết khảo sát thực trạng GD BVMT cho HS tiểu học số trường tiểu học thành phố Cần Thơ, số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu GD BVMT cho HS tiểu học sau: 4.1 Về nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường (3) Các trường học có trồng xanh hầu hết bố trí thùng rác vị trí dễ thấy (sân trường, lối đi, hành lang, gần lớp học), có gắn bảng hiệu yêu cầu HS “Bỏ rác nơi quy định” Bên cạnh điểm tích cực trên, số liệu khảo sát thu thập cho thấy việc triển khai nội dung dạy học cho HS tiểu học tồn đọng số vấn đề sau: Hiện nay, tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục môi trường Bộ GD&ĐT hướng dẫn tỉ mỉ tích hợp nội dung vào học cách cụ thể Điều vừa thuận lợi cho GV đồng thời hạn chế sáng tạo, linh hoạt GV thực tế dạy học Khi chương trình GDPT triển khai điều khơng cịn phù hợp mà phải tích hợp hoạt động chủ điểm học Vì vậy, nội dung giáo dục BVMT cần có điều chỉnh để phù hợp với chương trình GDPT Khi thực hiện, GV cần tham chiếu với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục để có biện pháp tích hợp phù hợp Vừa đảm bảo HS học đôi với hành, vừa trải nghiệm vừa tích luỹ kiến thức thể hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Đặc biệt, nội dung cần đưa vào cách thống tài liệu dạy học, ví dụ tài liệu giáo dục địa phương Đây cách để HS thực hành mảng lí thuyết vừa học lớp, tham gia việc làm nhỏ để góp phần giữ gìn bảo vệ mơi trường nơi sống 4.2 Về biện pháp dạy kiểm tra đánh giá (1) Nội dung môi trường, GD BVMT tài liệu hướng dẫn Bộ GD&ĐT chưa trình bày thành hệ thống có phần tản mạn Việc hướng dẫn cách chi tiết, cụ thể (các nội dung môi trường, GD BVMT tích hợp vào học hoạt động học) có ưu tích cực có phần mang tính áp đặt, rập khn, cứng nhắc chưa khuyến khích sáng tạo GV (2) Trong dạy học, GV ý cung cấp lí thuyết cho HS mà chưa trọng nhiều đến phần thực hành để hình thành thói quen hành vi BVMT gắn với thực tiễn sống thường ngày HS (Ví dụ thực hành phân loại rác để rác vào loại thùng rác) Biện pháp tích hợp GD BVMT chủ yếu GV đặt câu hỏi liên hệ (thường cuối tiết), HS suy nghĩ trả lời nên chưa thật kích thích hứng thú cho HS (3) Chưa xây dựng mơ hình trường học xanh đồng mà cịn mang tính tự phát (các loại xanh bóng mát, khu vườn thực hành trải nghiệm cho HS, góc xanh lớp, loại thùng phân loại rác…) Từ kết khảo sát, biện pháp chủ yếu mà GV sử dụng tích hợp GD BVMT cho HS đặt câu hỏi Điều chưa thực tạo hứng thú cho HS Trong phạm vi báo này, số biện pháp dạy Những tồn xuất phát từ nguyên nhân sau: 231 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 học đề xuất để tích hợp đưa nội dung GD BVMT vào dạy học sau: 4.2.1 Tổ chức trò chơi MT BVMT thường lệ, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thẻ tri thức” − Trị chơi “Hoạ sĩ mơi trường”: GV thiết kế dạng tập để HS trải nghiệm vẽ tranh phản ánh vấn đề mơi trường (ơ nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí…), tuyên truyền bảo vệ môi trường (các việc làm cần thực để bảo vệ môi trường), thành phố/khu phố em yêu… Sau HS vẽ tranh, GV cho em dán tranh góc sản phẩm lớp, tạo hội cho em trình bày tranh tiết học có nội dung tương ứng tích hợp liên hệ Trò chơi biện pháp tổ chức cho HS học thông qua chơi, vừa nhẹ nhàng, tạo khơng khí vui tươi vừa giúp em tích luỹ kiến thức cách chủ động Qua đó, việc tham gia trị chơi góp phần hình thành phẩm chất lực mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu lực tự chủ, hợp tác; lực giải vấn đề, sáng tạo… (Bộ GD&ĐT, 2018) Một số trị chơi tổ chức cho HS như: − Trị chơi đóng vai: Sau HS học xong có nội dung tích hợp liên hệ với nội dung GD BVMT, GV gợi ý tập phân vai cho HS để HS thực hành viết, nói thể vai trước lớp Ví dụ minh hoạ: Khi dạy “Sơng ngịi” (Lịch sử - Địa lí, lớp 5), hoạt động vận dụng, GV cho HS vẽ tranh tuyên truyền không xả rác xuống sông Hoặc dạy “Trồng rừng ngập mặn” (Tiếng Việt, lớp 5), GV cho HS vẽ tranh tuyên truyền trồng rừng, bảo vệ rừng Sau HS vẽ xong, GV cho HS nói tranh chọn tranh đẹp, có ý nghĩa để dán lên Góc trưng bày sản phẩm lớp 4.2.2 Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm Ví dụ minh hoạ: Sau học xong Giữ gìn cơng trình cơng cộng (Đạo đức, lớp 4), GV cho HS đóng vai loại rác để kể viết ngắn hành trình tái chế theo gợi ý như: Tên gì? (ống hút, hộp sữa, bao vỏ mì gói…), loại rác thải nào? (nhựa, giấy…), góp phần vào chế tạo thành sản phẩm gì, cảm nhận vai trò mới? Sau chủ điểm học có liên quan trực tiếp đến mơi trường, GV tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế (ở công viên, siêu thị, nông trại…), hướng dẫn HS quan sát, ghi chép, chụp hình lại quan sát (nếu có thể) thực báo cáo Tuỳ thuộc vào học chủ điểm mà em vừa học, GV có yêu cầu sản phẩm HS cần thực khác nhau, ảnh chụp, tranh vẽ viết ngắn… − Trò chơi “Thẻ tri thức”: GV thiết kế thẻ có nội dung vấn đề môi trường, hành động cần thực để bảo vệ môi trường Các thẻ thể hình ảnh (có thể hình ảnh GV sưu tầm dán vào thẻ bài), có mối liên hệ với đánh số theo thứ tự xuất Sau đó, dạy đến nội dung học liên hệ với nội dung thẻ bài, GV cho HS bốc thăm thẻ bài, tạo nhóm, thảo luận với nói thẻ nhóm Ví dụ minh hoạ: Sau dạy xong chủ điểm Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh (Tiếng Việt, lớp 5); chủ điểm Môi trường tài nguyên (Khoa học, lớp 5) GV thiết kế hoạt động cho HS trải nghiệm mang tên “Việc nhỏ ý nghĩa to” cách: Tổ chức cho lớp tham quan cơng viên di tích (hoặc khu nhà ở), ghi chép vào phiếu quan sát thông tin em quan sát (quang cảnh nào, loại thùng đựng rác, có rác thải vứt ngồi thùng đựng rác khơng, người xung quanh có bỏ rác nơi quy định khơng, hành động đáng khen…), chụp hình lại (có thể sử dụng điện thoại máy chụp hình có thể) Sau HS thu thập thơng tin xong, GV cho em xếp hình ảnh thơng tin để trưng bày Góc sản phẩm lớp trình bày học Ví dụ minh hoạ: Dạy Sơng ngịi (Lịch sử Địa lí, lớp 5), GV thiết kế thẻ có dán tranh hình vẽ nội dung sau: gồm có hình: (1) sông bị ô nhiễm, (2,3) hành vi làm cho sơng ngịi bị nhiễm (vứt rác động vật, xả nước thải nhà máy trực tiếp sông), (4,5) hậu sơng ngịi bị nhiễm (cá chết hàng loạt, ảnh hưởng đến sức khoẻ người); gồm có hình: (1) sơng sạch, nước trong, (2,3,4) hành vi cần thực để nước sông không bị ô nhiễm (không vứt rác động vật xuống sông, không xả nước thải nhà máy trực tiếp sông, tuyên truyền cho người) Sau HS học xong Sơng ngịi, thay củng cố cách hỏi HS ý nhắc lại tên học 232 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 Ngoài ra, cần tập huấn cho GV phương pháp dạy học tích hợp vận dụng phương pháp dạy học tích hợp GD BVMT vào dạy học theo chương trình GDPT hành chương trình GDPT 2018 Việc kiểm tra đánh giá môn học cần đưa nội dung GD BVMT vào đề kiểm tra kì cuối kì 4.2.3 Xây dựng mơ hình trường học xanh không tái chế, rác thải giấy, rác thải kim loại rác thải nhựa) 4.2.4 Tích hợp đưa nội dung GD BVMT vào tài liệu giáo dục địa phương Trong chương trình sách giáo khoa cấp tiểu học năm 2000 nội dung giáo dục địa phương đưa vào giảng dạy số môn học Đạo đức, Tiếng Việt, Khoa học… Đây xem phần quan trọng giúp học sinh hiểu rõ vùng đất sinh sống Khi thực chương trình GDPT 2018, nội dung cụ thể hoá thành vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp để địa phương tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục địa phương Và đây, Bộ GD &ĐT ban hành công văn số 3036 (tháng năm 2021) định hướng chủ đề tài liệu giáo dục địa phương tập trung vào chủ đề: quê hương, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, danh nhân văn hố… Các chủ đề có nội dung gần gũi, gắn bó mật thiết với lịch sử địa lí nơi em sinh lớn lên Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ đạo Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục địa phương nhằm trang bị cho HS hiểu biết vấn đề kinh tế, giáo dục, văn hố, lịch sử, địa lí q hương Cần Thơ góp phần ni dưỡng tình u q hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm cộng đồng nơi sinh sống Mơ hình giáo dục xanh nói đến mơ hình trường HS thái, thân thiện mà HS khuyến khích thực hành động bảo vệ mơi trường, góp phần xây dựng mơi trường bền vững địa phương Mơ hình triển khai áp dụng nhiều nước Đông Nam Á Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia, Philippine (The ASEAN Secretariat Jakarta, 2011) Các nghiên cứu mơ hình giáo dục xanh chứng minh hiệu mơ hình việc giúp HS tăng cường tập trung ý, phát triển nhận thức tăng hiệu tiếp thu học (Taylor, 2013), làm tăng cảm xúc tích cực người học, thúc đẩy thói quen thái độ tích cực mơi trường (Sharma & Pandya, 2015) Theo Iwan and Rao (2017), để xây dựng mơ hình trường học xanh cần có chương trình học xanh (nội dung học), cảnh quan trường học xanh (khuôn viên trường học) không gian xanh (không gian lớp học) Trong bối cảnh trường tiểu học Đồng sơng Cửu Long nói chung Cần Thơ nay, để xây dựng mơ hình trường học xanh cách đồng bộ, trước hết cần đạo chung lãnh đạo địa phương kết hợp với xã hội hố giáo dục Khn viên trường bố trí trồng nhiều xanh có bóng mát, có vườn trường để HS thực hành trồng chăm sóc (khơng gian trường hẹp thiết kế kiểu vườn treo tường) tận dụng nguyên vật liệu tái chế để thực khu vườn trường Bước tiếp theo, lớp học trường bố trí mảng xanh (vườn mi ni lớp) để tạo không gian xanh cho lớp học Ngồi ra, trường thiết kế bảng nhắc nhở, tuyên truyền HS hành vi giữ gìn sân trường đẹp mang tính vui tươi, dí dỏm phù hợp với đặc điểm HS tiểu học thay để bảng thơng báo có phần khô khan “Bỏ rác nơi quy định” Một số tên bảng thơng báo gợi ý đặt khuôn viên trường “Tự giác nhặt rác; Ăn uống nơi, Rác rơi vào sọt; Hãy yêu quý thiên nhiên, Cho đời thêm đẹp; Em nhớ lấy câu này, Mỗi có rác bỏ vào thùng…” Thùng đựng rác cần đặt vị trí dễ thấy cần bố trí loại thùng để phân loại rác thải theo quy định (rác Vì vậy, việc tích hợp đưa nội dung GD BVMT vào tài liệu giáo dục địa phương việc làm cần thiết, có ý nghĩa; giúp HS vừa học lí thuyết vừa gia tăng hội thực hành cho HS Để thực điều này, biên soạn tài liệu giáo dục địa phương, ban biên soạn địa phương cần lồng ghép giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho HS từ việc đơn giản giữ vệ sinh nơi công cộng, để rác quy định, không hái hoa nơi công cộng… đến việc làm thể ý thức trách nhiệm công dân quê hương tuyên truyền, nhắc nhở người giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng, danh lam thắng cảnh địa phương KẾT LUẬN Giáo dục bảo vệ môi trường cho HS vấn đề cấp thiết toàn thể xã hội nhiệm vụ tất ban ngành Vấn đề đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh vấn đề “nóng” tồn cầu mơi trường hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu… đe dọa đến chất lượng sống nhân loại Và vậy, 233 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 1C (2022): 226-234 việc đưa nội dung vào giáo dục cho HS từ cấp học giải pháp mang tính bền vững Việt Nam thay đổi chương trình SGK theo hướng phát triển lực, tiếp cận gần với giáo dục tiên tiến giới nên việc triển khai đưa nội dung vào chương trình nằm xu hướng chung tồn cầu Thêm vào đó, định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mang tính mở, hồn tồn tạo điều kiện cho GV chủ động, linh hoạt việc tích hợp đưa nội dung vào giảng dạy Tùy vào tình hình thực tế, GV tích hợp dạy học mơn học, hoạt động ngoại khóa hay kết hợp với hoạt động trải nghiệm, giáo dục địa phương, đạo đức, khoa học… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Công văn việc tăng cường đạo thực nội dung giáo dục địa phương cấp Tiểu học (số 3036/BGDĐTGDTH) https://luatvietnam.vn/giao-duc/congvan-3036-bgddt-gdth-bo-giao-duc-va-dao-tao205859-d6.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thơng tư việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (số 32/2018/TT-BGD ĐT) https://moet.gov.vn/van-ban/vanban/Pages/chitiet-van-ban.aspx?ItemID=1301 Linh, V (14/6/2021) Trường cao đẳng Công thương TPHCM: Nhiều hoạt động thiết thực công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường xanh - sạch – đẹp http://laodongxahoi.net/truong-cd-congthuong-tphcm-nhieu-hoat-dong-thiet-thuc-trongcong-tac-tuyen-truyen-bao-ve-moi-truong-xanhsach-dep-1319173.html Iwan, A., & Rao, N (2017) The green school concept: Perspectives of stakeholders from award-winning green preschools in Bali, Berkeley, and Hong Kong The Journal of Sustainability Education, 16 http://www.susted.com/wordpress/wpcontent/uploads/2018/01/Iwan-Rao-JSE-Fall2017-General-PDF.pdf Quốc hội (2020) Luật bảo vệ môi trường (số 72/2020/QH14) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moitruong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moitruong-2020-431147.aspx Sharma, K., & Pandya, M (2015) Towards a green school on education for sustainable development for elementary schools National Action Plan for Educating for Sustainability Taylor, Z.J (2013) Green school investment guide: for healthy, ecient and inspiring learning spaces Publisher: The Center for Green Schools at USGBC.https://centerforgreenschools.org/sites/d efault/files/resource-files/green-schoolsinvestment-guide.pdf The ASEAN Secretariat Jakarta (2013) The ASEAN Guilines on Eco – schools Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) https://environment.asean.org/wpcontent/uploads/2015/06/ASEAN-Guidelines-onEco-schools.pdf Thủ tướng Chính phủ (2001) Quyết định phê duyệt đề án Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân (số 1363/QĐTTg) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giaoduc/Quyet-dinh-1363-QD-TTg-phe-duyet-de-anDua-cac-noi-dung-bao-ve-moi-truong-vao-hethong-giao-duc-quoc-dan-20056.aspx 234 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Từ kết khảo sát thực trạng GD BVMT cho HS tiểu học số trường tiểu học thành phố Cần Thơ, số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao. .. tâm sinh lý học sinh (HS) yếu tố mơi trường, vai trị mơi trường người tác động người mơi trường; giáo dục cho HS có ý thức việc bảo vệ môi trường; phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường? ?? (Bộ Giáo. .. dạy học biện pháp GD BVMT thiết kế hoạt động dạy học môn học 2.2 Mẫu khảo sát xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu GD BVMT cho HS tiểu học − Mẫu khảo sát gồm 27 GV giảng dạy lớp trường tiểu học

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w