Đề án tập trung giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm chéo virus viêm gan B và C trong quá trình chạy thận nhân tạo chu kỳ, một nguy cơ phổ biến tại Khoa Thận Lọc Máu, Bệnh viện Bãi Cháy. Tỷ lệ nhiễm viêm gan B và C trước can thiệp lần lượt là 4,9% và 15,8%. Giải pháp thực hiện: Phân loại máy thận nhân tạo: Dán mã màu cho từng loại máy theo tình trạng bệnh nhân (HBV, HCV, đồng nhiễm, âm tính). Phân bồn rửa quả lọc: Chia thành các khu riêng biệt với đánh dấu màu sắc. Giám sát và duy trì quy trình: Tăng cường giám sát nhân viên y tế và thực hiện xét nghiệm định kỳ. Kết quả: Tỷ lệ lây nhiễm chéo viêm gan giảm xuống còn 0,9%. 100% bệnh nhân được phân loại máy và bồn rửa riêng biệt. Tăng cường an toàn trong điều trị và quản lý bệnh nhân chạy thận chu kỳ. Đề án khẳng định tính hiệu quả và cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện.
Đường lây nhiễm
Có 2 cách lây nhiễm HBV: lây nhiễm theo chiều dọc và theo chiều ngang
Lây nhiễm theo chiều dọc:
Lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con chủ yếu xảy ra trong thời kỳ chu sinh và những tháng đầu sau sinh, không qua nhau thai Tại các vùng có tỷ lệ HbsAg cao, đặc biệt ở Châu Á, nguy cơ lây nhiễm này rất lớn Mức độ lây nhiễm phụ thuộc vào nồng độ HBV DNA và tình trạng HBeAg của mẹ trong ba tháng cuối thai kỳ Nếu mẹ có HBeAg (+), trẻ sơ sinh có 95% nguy cơ nhiễm nếu không được điều trị dự phòng miễn dịch; trong khi đó, nếu mẹ có HBeAg (-), tỷ lệ lây nhiễm cho con chỉ là 32% Tỷ lệ lây nhiễm tăng từ 0% khi HBV DNA của mẹ dưới 10^5 copies/ml lên đến 50% khi HBV DNA từ 10^9 – 10^10 copies/ml Đặc biệt, 28-39% trẻ vẫn có thể bị nhiễm dù đã được tiêm ngừa HBV sau sinh nếu HBV DNA của mẹ từ 10^9 copies/ml trở lên HBsAg có trong sữa mẹ với nồng độ rất thấp, do đó lây truyền chủ yếu xảy ra khi trẻ bú và gây trầy xước vú mẹ.
Lây nhiễm theo chiều ngang:
Có hai phương thức lây nhiễm chính của virus HBV: lây nhiễm qua đường tình dục và lây nhiễm qua tiếp xúc với máu, các vật phẩm từ máu hoặc dịch tiết của người nhiễm Virus HBV không lây truyền qua thức ăn, nước uống hay tiếp xúc thông thường Máu và các sản phẩm từ máu là yếu tố lây nhiễm quan trọng nhất do chứa lượng virus cao.
HBV được tìm thấy chủ yếu trong dịch âm đạo và tinh dịch với nồng độ thấp hơn 100 lần so với huyết tương Ngoài ra, các dịch khác như dịch màng bụng, màng phổi, và dịch não tủy cũng chứa HBV Mặc dù sữa, nước bọt, mồ hôi, nước tiểu, phân và dịch mật có chứa HBV, nhưng nồng độ rất thấp, do đó khả năng lây nhiễm qua các dịch này cũng rất hạn chế Lây nhiễm chủ yếu xảy ra qua đường tình dục hoặc khi sử dụng chung kim tiêm với người nhiễm HBV, bao gồm cả châm cứu, xăm mình, và xỏ lỗ trên cơ thể Ngoài ra, việc dùng chung bàn chải đánh răng và dao cạo râu có dính máu hoặc dịch của người nhiễm cũng có thể dẫn đến lây nhiễm HBV.
Sơ lược về virus viêm gan B
Virus HCV có hình cầu với vỏ lipoprotein bao quanh capsid 20 mặt, có đường kính từ 55-65 nm và thuộc họ Flaviridae Hệ gen của HCV được cấu trúc bằng ARN chuỗi đơn với khoảng 9.600 nucleotit Gen của HCV mã hóa cho quá trình tổng hợp một polyprotein tiền chất gồm khoảng 3011 – 3033 acid amin, sau đó polyprotein này sẽ được cắt thành các protein cấu trúc và không cấu trúc.
1.2.2 Các phương thức lây truyền của HCV
Nhiều nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới đã xác định các phương thức lây truyền virus viêm gan C (HCV) cùng với các yếu tố nguy cơ liên quan Khoảng 60-70% nguy cơ lây nhiễm HCV xuất phát từ các yếu tố như truyền máu, sản phẩm máu, nghiện chích ma túy, mại dâm, thận nhân tạo chu kỳ và ghép tạng Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều trường hợp lây nhiễm chưa rõ nguyên nhân đang tiếp tục được nghiên cứu.
Nhiễm HCV ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ là một vấn đề nghiêm trọng, với tỷ lệ nhiễm từ 10-50% trên toàn cầu Tỷ lệ này tăng theo thời gian và số lần lọc máu, không phụ thuộc vào việc truyền máu Lọc máu tại nhà và lọc màng bụng có tỷ lệ nhiễm HCV thấp hơn so với lọc máu tại các trung tâm bệnh viện, do đó, có nguy cơ lây chéo HCV giữa các bệnh nhân, dụng cụ, máy thận và nhân viên y tế.
1.3.Thực trạng về tỷ lệ nhiễm HBV và HCV của bệnh nhân chạy thận chu kỳ tại khoa Thận lọc máu, bệnh viện Bãi Cháy
Theo thống kê năm 2020, khoa có 19 máy thận nhân tạo và tổng số lượt lọc máu chu kỳ đạt 13.467 Trung bình, mỗi ngày khoa Thận thực hiện từ 45 lượt lọc máu.
Bệnh nhân lọc máu chu kỳ sẽ được thực hiện 50 lượt lọc máu và cần làm xét nghiệm test nhanh viêm gan virus B và C khi bắt đầu quá trình lọc Sau đó, việc xét nghiệm này sẽ được nhắc lại sau mỗi 6 tháng để đảm bảo sức khỏe.
Theo thống kê năm 2020, tỷ lệ bệnh nhân lọc máu chu kỳ dương tính với virus Viêm gan B là 3,9%, trong khi tỷ lệ bệnh nhân đồng nhiễm viêm gan B-C cũng là 3,9%, và tỷ lệ bệnh nhân dương tính với virus viêm gan C đạt 10,7% Hiện tại, có 02 máy TNT riêng biệt dành cho bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B và bệnh nhân đồng nhiễm, trong khi 17 máy TNT còn lại được sử dụng chung cho cả bệnh nhân viêm gan C và bệnh nhân âm tính.
Đầu năm 2021, có thêm 05 trường hợp bệnh nhân nhiễm viêm gan C và 02 trường hợp nhiễm viêm gan B sau khi lọc máu chu kỳ Điều này nâng tổng tỷ lệ bệnh nhân viêm gan C lên 15,8% và viêm gan B lên 4,9%.
Bệnh nhân nhiễm viêm gan C vẫn sử dụng chung máy lọc với những bệnh nhân không mắc viêm gan do cơ sở vật chất hạn chế và nguồn nhân lực ít Điều này đặt ra yêu cầu cần có các giải pháp cải tiến chất lượng dịch vụ để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người bệnh.
1.4.Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng
Dựa trên thực trạng của bệnh nhân đã nêu, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Phòng ngừa lây nhiễm chéo viêm gan trong bệnh nhân chạy thận chu kỳ tại khoa thận lọc máu bệnh viện Bãi Cháy năm 2021" để tiến hành can thiệp và cải tiến.
1.5.1 Nghiên cứu trên thế giới
Nhiều nghiên cứu toàn cầu đã chỉ ra tỉ lệ mắc virus viêm gan B và C ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, đồng thời phân tích các yếu tố liên quan Một nghiên cứu năm 2013 của Rinonce YT và cộng sự tại Yogyakarta, Indonesia, đã khảo sát 161 bệnh nhân và 35 nhân viên điều dưỡng, phát hiện 11.2% bệnh nhân và 5.7% điều dưỡng có HbsAg dương tính Hơn nữa, 80.7% bệnh nhân cho kết quả dương tính với Anti HCV, trong khi không có điều dưỡng nào mắc Tỉ lệ nhiễm HBV và HCV tiềm ẩn ghi nhận là 14.7% và 12.9% tương ứng.
Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ đạt 24.2% và 83.2% Nghiên cứu cắt ngang của Su Y và cộng sự (2011) tại 20 trung tâm lọc máu ở Bắc Kinh, Trung Quốc, với 2120 bệnh nhân và 409 người thân (vợ hoặc chồng), cho thấy tỷ lệ dương tính với Anti-HCV, HCV ARN và HBsAg ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ lần lượt là 6.1%, 4.6% và 7% Trong khi đó, tỷ lệ dương tính ở người thân bệnh nhân (vợ hoặc chồng) là 0.5%, 0.2% và 4.2%.
1.5.2 Nguyên cứu tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Cao Luận đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên về virus viêm gan C trên bệnh nhân thận nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai vào năm 2008 Nghiên cứu này được tiến hành trên 100 bệnh nhân và cho thấy tỷ lệ anti-HCV dương tính là 2% và HCV-RNA dương tính là 1% Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra mối liên quan giữa nhiễm HCV với số lần truyền máu và hiệu quả can thiệp phòng lây nhiễm chéo tại Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai.
Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự, tình trạng nhiễm virus viêm gan B và C ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2010 đến 2016 cho thấy tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B, C tăng dần qua các năm Cụ thể, tỉ lệ mắc mới hàng năm của viêm gan B dao động từ 0.5% đến 1.1%, trong khi đó, viêm gan C có tỉ lệ từ 1.8% đến 5.2%.
Cơ sở pháp lý
1.5.1 Nghiên cứu trên thế giới
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra tỷ lệ mắc virus viêm gan B và C ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ và các yếu tố liên quan Một nghiên cứu năm 2013 của Rinonce YT và cộng sự tại một trung tâm lọc máu ở Yogyakarta, Indonesia, cho thấy 11.2% bệnh nhân và 5.7% điều dưỡng có HbsAg dương tính Đặc biệt, 80.7% bệnh nhân có Anti HCV dương tính, trong khi không có điều dưỡng nào mắc bệnh Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HBV và HCV tiềm ẩn lần lượt là 14.7% và 12.9%.
Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ là 24.2% và 83.2% Nghiên cứu của Su Y và cộng sự (2011) tại 20 trung tâm lọc máu ở Bắc Kinh, Trung Quốc, với 2120 bệnh nhân và 409 người thân (vợ hoặc chồng), cho thấy tỷ lệ dương tính với Anti-HCV, HCV ARN và HBsAg ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ lần lượt là 6.1%, 4.6% và 7% Trong khi đó, tỷ lệ dương tính ở người thân bệnh nhân là 0.5%, 0.2% và 4.2%.
1.5.2 Nguyên cứu tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Cao Luận đã thực hiện những nghiên cứu đầu tiên về virus viêm gan C trên bệnh nhân thận nhân tạo tại Bệnh viện Bạch Mai vào năm 2008 Nghiên cứu này đã khảo sát 100 bệnh nhân và phát hiện tỷ lệ anti-HCV dương tính là 2% và HCV-RNA dương tính là 1% Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên hệ giữa nhiễm HCV với số lần truyền máu và hiệu quả của các biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm chéo tại Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai.
Nghiên cứu của TS Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự tại Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2010 đến 2016 cho thấy tình trạng nhiễm virus viêm gan B và C ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có xu hướng tăng dần qua các năm Tỉ lệ mắc mới hàng năm của viêm gan B dao động từ 0.5% đến 1.1%, trong khi viêm gan C có tỉ lệ cao hơn, từ 1.8% đến 5.2%.
Phương pháp nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang được chạy thận chu kỳ tại khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện Bãi Cháy
Bệnh nhân đồng ý và hợp tác tham gia nghiên cứu
+ Người bệnh chạy thận cấp cứu
+ Không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2021 đến tháng 10/2021
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Thận lọc máu, bệnh viện Bãi Cháy
- Nghiên cứu chuỗi thời gian trước - sau
Tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu đều được lựa chọn vào nghiên cứu không phân biệt độ tuổi, giới tính
2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án theo bệnh án nghiên cứu
- Lấy các chỉ số xét nghiệm chẩn đoán nhiễm virus viêm gan B, C tại thời điểm nghiên cứu
2.1.7 Chỉ số và phương pháp tính
Tỷ lệ lây nhiễm chéo viêm gan trong bệnh nhân chạy thận chu kỳ tại khoa thận lọc máu bệnh viện Bãi Cháy năm 2021
Lĩnh vực áp dụng Khoa Thận Lọc Máu Đặc tính chất lượng An toàn
Thành tố chất lượng Đầu ra
Phòng ngừa lây nhiêm chéo viêm gan trong bệnh nhân chạy thận chu kỳ tại khoa thận lọc máu bệnh viện Bãi Cháy năm 2021
Tử số Số bệnh nhân được phân loại
Mẫu số Tổng số bệnh nhân được phân loại
Nguồn số liệu Tổng số bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại khoa
Thu thập và tổng hợp số liệu Thống kê thực tế tại khoa Thận lọc máu
Giá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao
Tần xuất báo cáo Hàng quý
2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá Đối với cải tiến của chúng tôi là phân loại máy thận nhân tạo, quả lọc và bồn rửa quả cho bệnh nhân đang chạy thận chu kỳ tại khoa Thận lọc máu, bệnh viện Bãi Cháy
Tiêu chuẩn đánh giá cải tiến chất lượng tại khoa TLM được xác định qua việc phân loại máy TNT và bồn rửa quả lọc cho tất cả bệnh nhân đến lọc máu chu kỳ.
Quy định phân loại máy:
- Máy TNT dành cho bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B: được dán giấy màu đỏ
- Máy TNT dành cho bệnh nhân nhiễm virus viêm gan C: được dán giấy màu vàng
- Máy TNT dành cho bệnh nhân đồng nhiễm vius viêm gan B – C: cùng được gián giấy màu vàng và màu đỏ
Quy định bồn rửa quả lọc:
Phân chia các máng rửa quả thành hai loại riêng biệt: máng rửa quả lây nhiễm và máng rửa không lây nhiễm Mỗi máng lọc đều được đánh dấu rõ ràng bằng bảng hiệu để nhận diện dễ dàng.
- Trong đó máng rửa quả lây nhiễm gồm 4 vòi rửa được phân như sau:
+ 01 vòi rửa quả lọc dành cho bệnh nhân nhiễm viêm gan B và đồng nhiễm B,C: dán giấy màu đỏ, có vách ngăn với 03 vòi còn lại
+ 03 vòi rửa quả lọc dành cho bệnh nhân nhiễm viêm gan C:dán giấy màu vàng và giữa mỗi vòi có vách ngăn riêng
2.2 Phân tích nguyên nhân
Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khung xương cá, như sau:
Phòng ngừa lây nhiễm chéo viêm gan trong bệnh nhân TNT
Chưa quy định riêng về quả lọc, bồn, vòi rửa quả
Chưa được quy định riêng cho từng loại máy TNT
Chưa hiểu rõ về nguy cơ lây nhiễm viêm gan B-C
Chung 1 bồn rửa quả lọc
Chưa có máy thận nhân tạo riêng cho bệnh nhân viêm gan
Chưa giám sát thực hiện quy định thường xuyên
Lựa chọn giải pháp
Dựa trên các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đề xuất giải pháp và phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến Kết quả thu được như sau.
Nguyên nhân gốc rễ Giải pháp Phương pháp thực hiện
Bệnh nhân chưa hiểu rõ về nguy cơ lây nhiễm viêm gan B-C
NVYT giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ về nguy cơ lây nhiễm Viêm gan B-C
Tư vấn cho bệnh nhân làm xét nghiệm miễn dịch viêm gan B – C và tiêm phòng viêm gan B-C
Chưa được quy định riêng cho từng loại máy
TNT, quả lọc, vòi rửa quả
Quy định màu sắc riêng cho máy TNT và vòi rửa, quả lọc
Máy TNT B: dán giấy màu đỏ
Máy TNT C: dán giấy màu vàng
Máy TNT B và C được dán giấy màu vàng và đỏ Vòi rửa và quả lọc B có giấy dán màu đỏ, trong khi vòi rửa và quả lọc C được dán giấy màu vàng Đối với quả lọc B và C, chúng được dán giấy màu đỏ và vàng.
Chưa giám sát thực hiện quy định thường xuyên Đảm bảo nhân viên y tế trong khoa làm đúng quy định về phân loại bệnh nhân, phân loại máy
Thường xuyên kiểm tra, giám sát KTV TNT thực hiện quy định
Chưa phân máy thận nhân tạo B,
Dựa trên danh sách bệnh nhân đã thành lập để phân loại máy TNT Đánh giấu máy TNT đã phân loại bằng dán giấy màu theo quy định
Chung 1 bồn rửa quả lọc
Phân loại thành 2 khu rửa quả riêng biệt Đánh giấu các khu rửa quả bằng bảng tên:
Kế hoạch can thiệp
2.4 Kế hoạch can thiệp
2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết
Phương pháp Các hoạt động Thời gian thực hiện Địa điểm Người thực hiện
Làm xét nghiệm miễm dịch viêm gan B-C cho tất cả bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại khoa
Lập danh sách bệnh nhân và làm xét nghiệm cho bệnh nhân vào quí I và quí III trong năm
Quy định màu sắc riêng cho máy
TNT và vòi rửa, quả lọc
Máy TNT B, quả lọc B: dán giấy màu đỏ Máy TNT C, quả lọc C: dán giấy màu vàng
Máy TNT B,C, quả lọc B,C: dán giấy màu vàng + đỏ
Vòi rửa B, B-C: dán giấy màu đỏ Vòi rửa C: dán giấy màu vàng
Tuần 1, tháng 3/2021 ĐD Hợi Bs Ngân
Phân máy TNT bằng màu sắc đã quy định Đánh giấu máy TNT đã phân loại bằng dán giấy màu theo quy định Tuần 1, tháng 4/2021 ĐD Hợi Bs Ngân
Phân loại thành 2 khu rửa quả riêng biệt Đánh giấu các khu rửa quả bằng bảng tên: VCB – VGC – Âm tính Tuần 1, tháng 4/2021 ĐD Hợi Bs Ngân
2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian
TT Nội dung công việc
Thời gian thực hiện Giá m sát T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10
2 Khảo sát và thiết kế cải tiến Bs Ngân ĐD Hợi 02 ngày 05/02/2021 Bs Ngân ĐD Hợi
5 Lập danh sách bệnh nhân Đd Hợi
Bs Ngân 01 ngày 22/03/2021 Đd Hợi
6 Phân loại máy TNT, phân khu rửa quả Đd Hợi
Bs Ngân 01 tháng T4/2021 Đd Hợi
7 Duy trì phân loại bệnh nhân theo máy TNT Đd Hợi
8 Báo cáo kết quả hàng tháng Đd Hợi
Bs Ngân 04 ngày 03/05/2021 Đd Hợi
9 Chụp ảnh trước và sau can thiệp Đd Hợi
Bs Ngân 01 ngày 29/04/2021 Đd Hợi
10 Nộp báo cáo tổng kết kết thúc đợt cải tiến chất lượng Đd Hợi
Bs Ngân 07 ngày 25/10/2021 Đd Hợi
Kế hoạch theo dõi và đánh giá
2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, bắt đầu từ tháng 04/2021
- Đánh giá bằng hiệu quả hoạt động thực tế
Phân loại bồn rửa quả lọc
Bảng 3.2: Bồn rửa quả lọc B, C, âm tính
Bồn rửa quả lọc Số lượng bệnh nhân
Tỉ lệ (%) (100%) Vòi rửa Số lượng
Vòi rửa quả lọc âm tính 5 79 77.5
- 100% bệnh nhân được phân bồn rửa quả riêng biệt đối với quả lọc cho người nhiêm viên gan B – C, đồng nhiễm và âm tính.
Tình trạng nhiễm virus viêm gan B, C
3.3.1.Phân loại bệnh nhân năm 2020
Bảng 3.3.1: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2020
Tỉ lệ nhiễm Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Biểu đồ 3.3.1: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2020
3.3.2 Phân loại bệnh nhân năm 2021 trước và sau can thiệp
Bảng 3.2.2: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2021 (Số liệu tháng 3/2021) trước can thiệp
Tỉ lệ nhiễm Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Không nhiễm Đồng nhiễm Viêm gan B Viêm gan C
Biểu đồ 3.2.2: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2021 (Số liệu tháng 3/2021) trước can thiệp
- 100% bệnh nhân được làm xét nghiệm miễn dịch sàng lọc viêm gan B-C và làm nhắc lại sau 6 tháng
- So với năm 2020: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm viêm gan B: tăng 1% Đồng nhiễm: tăng 1% Nhiễm viên gan C: tăng 5%
Không nhiễm Đồng nhiễm Viêm gan B Viêm gan C
Bảng 3.2.3: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2021 (Số liệu tháng 10/2021) sau can thiệp
Tổng số bệnh nhân tính đến T10/2021
Mới Ra viện Âm=>Dương Tổng
Biểu đồ 3.2.3: Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C năm 2021 (Số liệu tháng 10/2021)
- Có 01 bệnh nhân từ âm tính ở đợt phân loại tháng 3, hiện tại dương tính với Viêm gan B
Như vậy, tỷ lệ lây nhiễm chéo viêm gan B,C đã giảm đáng kể, chỉ chiếm 0.9%
Không nhiễm Đồng nhiễm Viêm gan B Viêm gan C
3.4 Ảnh trước và sau khi can thiệp
Phòng rửa quả chung trước khi can thiệp: gồm 2 máng rửa chung cho các bệnh nhân
Phòng rửa quả sau khi can thiệp: tách riêng 2 máng rửa quả lây nhiễm và không lây nhiễm
Máng rửa quả lây nhiễm: được gắn bảng tên, có 3 vòi rửa được dán giấy màu vàng dành cho quả lọc C, giữa các vòi có tấm ngăn
Máng rửa quả không lây nhiễm: được gắn bảng tên
Dãy I, phòng lọc máu 1 trước khi can thiệp: gồm 5 máy TNT
Máy TNT số 1-3-5: Lọc máu chung cho cả bệnh nhân Viêm gan C và âm tính
Máy TNT số 2 – 4: Lọc máu bệnh nhân Viêm gan B và đồng nhiễm
Phòng lọc máu I, dãy 1 sau khi can thiệp: Gồm 5 máy TNT
Máy TNT số 1-3-5 được dán giấy màu vàng, lọc máu cho các bệnh nhân Viêm gan
Máy số 4: dán giấy màu vàng + đỏ, lọc máu cho các bệnh nhân đồng nhiễm
Máy số 2: dán giấy màu đỏ, lọc máu cho các bệnh nhân viêm gan B
Đề xuất
Triển khai nội dung của đề án CTCL nhằm phổ biến kiến thức cho toàn bộ nhân viên y tế trong khoa, cũng như cho bệnh nhân đang và sắp điều trị lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo.
Duy trì việc phân loại bệnh nhân theo tình trạng lây nhiễm và không lây nhiễm ngay từ khi nhập khoa điều trị là rất quan trọng Đồng thời, cần thực hiện xét nghiệm miễn dịch viêm gan virus B và C định kỳ mỗi 03 - 06 tháng để theo dõi và quản lý hiệu quả tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
Nâng cao trách nhiệm của nhân viên y tế là rất quan trọng trong việc phòng ngừa lây nhiễm chéo virus viêm gan Đảm bảo thực hiện đúng quy trình trong quá trình thận nhân tạo sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm và bảo vệ sức khỏe bệnh nhân.
1 Choo Q.L, Kuo G., Weiner A.J Isolation of a CDNA clone derived from a blood-borne non-A, non-B viral hepatitis genome s.l : Science, 1989, pp 244
2 Chu H.W., et al Genomic and replicated hepatitis C virus RNA sequence and histologic activity in chronic hepatitis C s.l : Hum Pathol, 1996 25 (2), 160-
3 Maetens G., Stuyver L Genotypes and genetic variation of hepatitis C virus
1997, The Molecular medicine of viral hepatitis 183-233
4 Maetens G., Stuyver L Hepatitis C virus genome and genotypes: typing methods and clinical application s.l : Hepatitis C 1997: Essay and Expert option, 1997 108-11
5 Forns X., Bukh J Methods for determining the hepatitis C virus genotype s.l : Viral hepatitis, 1998 4-19
6 Purcell R The hepatitis C virus: overview s.l : Hepatology, 1997 26 (3 suppl 1), 11S-14S
7 Zarski J Facteurs de risque de Transmission du Virus de l'hépatite C s.l: Gastroenterol clin Biol, 1997 20: S4-S10
8 Alter H Beyond the C New viruses and their relationship to hepatitis update on viral hepatitis s.l : In Shiffer Hoofnagle JH, 2000 68-75
9 Magder, Fix A.D, Mikhail N.N, Mohamed M.K, Abdel Hamid M., Abdel Aziz F., Medhat A, Strickland G.T Estimation of the risk of transmission of hepatitis C between spouses in Egypt based on seroprevalence data s.l : International Journal of Epidemiology, 2005 34: 160-165
10 Villano S.A., Vlahov D., Nelson K.E., Lyles C.M, Cohn S., Thomas D.L Incidence and risk factors for hepatitis C among injection drug users in
11 Mathei C., Robaeys G., van Damme P., Buntinx F., Verrando R Prevalence of hepatitis C in drug users in Flanders: determinants and geographic differences s.l : Epidemiol Infection, 2005 133: 127-136
12 Touzet S., Kraemer L., Colin C., Pradat P., et al Epidemiology of hepatitis
C virus infection in seven European Union countries: a critical analysis of the
31 literature HENCORE Group (Hepatitis C European Network for Cooperative Research) s.l : Eur J Gastroenterol Hepatol, 2000 12: 667-678
13 Feldman G.M., Sorvillo F., Cole B., Lawrence W.A., Mares R Seroprevalence of hepatitis C among a juvenile detention population s.l : Jourrnal of Adolescent Health, 2004 25: 505-508
14 Donahue J.G., Munoz A., Nes P.M., Brown D.E., Yawn D.H Elevated prevalence of hepatitis C infection in users of United States veteran medical centers s.l : Hepatology, 2005 41 (1): 88-96
15 Dienstag J.L., Isselbacher K.J A cute viral hepatitil.s.l : In Harrison's pronciples of internal medicine, 1998 14th edition
16 Allain D.K, Barbara J.A Practical transfusion medicine 2001 Part 3: 192-
17 Dussol B., Berthezene P., Brunet P Hepatitis C virus infection among chronic dialysis patients in the southeast of France s.l : Nephrol Dial Transplant, 1995 10(4): 477-8
18 Yung K.K.Y, et al Detection of hepatitis C virus RNA by combinant reverse transriptase polymerase chain reaction and predicted infectivity s.l: J Clin Misrobiol, 1993 31: 882-6
19 Alary M., Joly J.R., Vincelette J., et al Lack of evidence of sexual transmission of hepatitis C virus in a prospective cohort study of men who have sex with men s.l : American Journal of Public Health, 2005 95 (3): 502-5
21 Rinonce HT1, Yano Y, Utsumi T, Heriyanto DS, Anggorowati N, Widasari DI, Lusida MI, Soetjipto, Prasanto H, Hotta H, Hayashi Y Hepatitis B and C virus infection among hemodialysis patients in
Yogyakarta, Indonesia: Prevalence and molecular evidence for nosocomial transmission s.l : J Med Virol, Aug 2013, Vol 85 (8), pp 1348-61
22 Su Y1, Yan R, Duan Z, Norris JL, Wang L, Jiang Y, Xing W, Chen Y, Xiao Y, Li L, Tao J, Wang N Prevalence and risk factors of hepatitis C and
B virus infections in hemodialysis patients and their spouses: a multicenter study in Beijing, China s.l : J Med Virol, Mar 2013, Vol 85 (3), pp 425-32
23 Nguyễn Cao Luận Tình trạng lây nhiễm virus viêm gan C và các biện pháp đề phòng lây nhiễm chéo tại khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai 2001-