Sang thời trung Đường, Bạch Cư DỊ cũng là một nhÀ thơ có cảm hứng miêu tả thiên nhiên, một thiên nhiên mang âm hudng buén man mác: “Thuyén mấy lá đông tây lạnh ngắt Mội vắng trừng trong
Trang 1Bh ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHO HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
Khoa : NGU VAN
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐỀ TÀI : LE LUẬN VAN HOC
HÌNH TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ
HÀN MẶC TỬ
GVEID -PTS LAM VINH
SVTII: DƯƠNG THỊ THANH HUYENNien khóa : 1995) 1999
Trang 2£07 CAM ON
Sn ca Ene lt hdlu thauh cam ot
| * Thay tam Vinh, ngda dd lan
94 bie dé em hoan thank tape leanude nag.
* Cac thay cả thaa Nod van tidony
Dat Woe Su Pham, uhiing 62/0 da
lau link tuagen dat, trang ốc bien thee
ughé ughltfe cho ching wn.
* (ác ban sink win hhoa Nye vin, doug life udn 4 va gia dink dd gléf
dé, ding én hhich ÉC wn trong gua
trinh this (đa (oan vaee
Thank phe We Chi Wink
Thing 4 xăm 1999
Duong Tht Thank Mayen
Trang 33 Pham vi để tài XHESaSGSravwawel ;
4, Phuong pliip aghién cứu 3
S Phương phấp triển khát và câu tie luận vấn mu 4
S$.) Phương pháp triển khai để tài 4
4
5.2 Cấu trúu luận vẫu
Chương I: HINH UỐNG TRANG TRONG THO CA XƯA NAY VÀ NHỮNG Ý
KIẾN VỀ TRANG TRONG THG HAN MAC TỬ
1 Trắng là cảnh dep tiêu nIưn pea te 12222202122529G62<S6eosiileoyae TỔ
3 Trắng là nhân chứng trong đời sông con agate 13
Ÿ Trắng là hình ảnh thần thoại » mien i)
1.1 Trang là người bun trì ký _ man 20
4.2 Trăng lượn thần 1a ngư: tlt, agua yCN — _ 22
a TR, GD NP ce : 24
H Những ý kiến về trắng trong thờ Hàn Mặc Tử 27
C hướng HH: TIỀNH TUGNG TRANG PRONG THO HAN MÁC T 42
L Trăng - hình tượng đặc biệt trong thd Hàn Mặc Tử 32
1, rang xuất biện nhiền Mo wong tho Hàn Mặc TỦ 23.116 đầu ting xuất hiện nhiều lần } ne ee ee eee TU CS CỐ, DỤ
HÀ Những hóa thân da dạng của hink tướng rang tong thd Hàn Mạc TTử 41
1 Trăng lề vẻ đẹp cola quê Maateag 2 oe eter Sener neepe ee, I
2 Trang ta sư sống, là tính anh của đất iti và de hig của Chia, dk6ys) call
§ Irang la người đẹp, là ñình nhấn TA khát vong về tình yếu 47 + Trắng là nhân chứng cho adi dau, nội cô đơn cấu tu nhấn Sen
Trang 4HH, Những liên tưởng phòng phú kỳ by trong bút phap ti trắng., 2 a OS
1 V6 hợp từ về trang, hop ive any cát tong phú và địt fig 63
3 Mô tí: lăng nước - saneeess 63
4 Trang va mầu luuyết - wn - wane OF
4 'lrãng và hôn người, liổn mao .~ GỐ
5 Tạo “Trăng " có nhiễu dang vật chất khác nhau, S e 2522 222525 S s75 68
1V Những từ ngữ và âm thanh đốc dao qua VIỆC miu ti wang 74
1, Nhímg kiểu fa dụ khác nhịn een | |
2, Am điệu kia mide tổ trang - , !5
4, Nive dice nung điền khác oli kh triệu tá trang 6
Phu lục 1: Bae thông kê 16056 bai the về trang tony lịch sử the ea 00, 80
Phu luc I Những bài thd về trang của Hàn Mặc Tit “ ~
Pho lục THÍ : 16 hợp tid vẻ trang bong thee Hàu Mạc lử — NÓ
“VAL liệu than kháo, 236251240ãxz8046805255004i185 nh
Trang 5Luận văn tối nghiệp
DẪN NHẬP
1 Lý đo chon để tai và mục tiêu nghiên cứu :
1.1 Lý do chọn để tài:
Han Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thd mới giai
đoạn 1930 - 1945 Ông xuất hiện với một khuôn mặt độc đáo tạo nên một phong cách rất
riêng biệt : ”[ nfớc không có ai, sau không có ai, Han Mặc Tử nhw một ngôi sao xoet
qua blu trời Việt Nam với cái đuôi chối da rực rỡ của nah",
Cuộc đời của ông là cả một bi kịch, bi kịch vé nỗi đau bệnh tật, bi kịch vé những
bất hạnh trong tình yêu, trong cuộc sống giữa nhân tình thế thái, nhưng thơ ông thì càng
tực rỡ và ngời sáng Những vẫn thơ viết từ nỗi đau thương của ông nên có cả ngọt ngào
và đắng cay, cả hương thom và mật đắng
Điểm qua sư nghiệp sáng tác khá phong phú của Hàn Mặc Tử chúng ta phan nàothấy được sự đóng gói? vô cầng quý giá của ông trên thi đàn văn học Việt Nam
'Trong quá trình học ở chương trình văn học hiện đại 1930 - 1945, phong cách the
Han Mặc Tử gây ấn tượng sâu sắc đối với người viết, hon nữa, xuất phát từ sự tin yêu,
thông cắm tâm hỗn và sự kính phục tài năng đức độ mà phi thường của nhà thơ người
viết đã chọn để tài nghiên cứu về một khía cạnh thể hiện đa dang và phong phú trong
thơ Hàn Mặc Tử đó là hình tượng trăng.
‘Tring từ ngần xưa nay, là nguồn cẩm hứng mãnh liệt của thi nhân với những Ang
thơ văn tuyệt điệu Nhưng đối với Han Mặc Tử, Trăng có một vị trí đặc biệt, nó thé
hiện con người và phong cách rất riêng của nhà thơ
Vì vậy luận văn nghiên cứu lý luận vĂn học, trong việc tìm hiểu thi pháp tác giả,
nhằm tìm một nét đặc trưng, một phương diện tiêu biểu nội bật trong sự sắng tạo của tác
giả, qua đó hiểu được phẨn nào về phong cách thơ Hàn Mặc Tử.
Luận văn mong muốn góp một phẩn nhỏ, trong cái nhìn tương đối cụ thể về
phong cách chung của tác giả thể hiện qua hình tượng tring, được đặt dưới góc nhìn thi
pháp hiện đại.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Để nghiên cứu thí pháp của nhà thơ thì có rất nhiều cách Người viết chọn cách: đi
tin sự sáng tạo đặc biệt tiêu biểu của nhà thơ thông qua “hình tượng trăng” nhằm nghiên cứu thi pháp của nhà thơ trên phương diện tìm hiểu phong cách.
2 Lịch sử vấn dé:
TY xưa đến nay có rất nhiêu tài liệu nghiên cứu về cuộc đời, thân thế và sự nghiệ¡'
Han Mặc Tử.
(1) Chế Law Viên - Tuyển tập llần Mặc Tit, NXB Văn học }987 Trang 33.
sviil Du mg Thy Thanh Ihuyễn Trang |
Trang 6Luận văn tốt nghập_ — — —
Lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử xưa nay đã có một số công trình ca các bạn trong
nhóm Tứ Linh (Binh Dinh), của những nhà phê bình, bình luận văn học nổi tiếng Ngay
sau khi Hàn Mặc Tử qua đời, báo Người Mới ra ngày 23-11-1940, báo tin nhà thơ đã
vĩnh biệt và có nhiễu bài viết về cuộc đời và sáng tác của Hàn Mặc Tử như bài của
Trọng Miên, Trân Thanh Dịch, Chế Lan Viên, Trọng Qui.
Năm 1941, Trần Thanh Mại in tập “Hàn Mặc Tử thân thế và sự nghiệp” Năm
1942 - 1944, Hoài Thanh viết về Hàn Mặc Tử trong “Thi nhân Việt Nam” Vũ Ngọc Phan viết trong “Nhà văn hiện đại” tập 1, Trọng Miên in tập "Tập thơ Hàn Mặc Tử”.
Năm 1963 ths Hàn Mặc Tử được đưa vào “Tổng tập văn học Việt Nam”.
Các giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thơ mới
đều nhắc đến Han Mặc Tử đã có người khen kẻ chê - khen ft chê nhiéu: khi viết về
Hàn Mặc Tử Xuân Diệu cho rằng : "Hãy so sánh thái độ can đảm kia (thái độ của
những nhà chân thi sĩ) với những cảnh ngộ đột nhiên mà khóc, đột nhiên mà cười, chân
vừa nhdy, miệng vừa kêu: Tôi điên đây ! Tôi điên đây ! Điên cũng không dé làm như
người ta tưởng đâu Nếu không biết điện tốt hơn IA cứ tinh táo như thường mA yên lặng
sống” Nhưng Chế Lan Viên thì khác, ông cho rằng: “Mai sau, những cái tẩm thường
mực thước kia sẽ tan biến đi và còn lại của cái thời kỳ này chút gì đáng kể, đó là Hàn
Mặc Tử" ®
Khi tư tưởng đổi mới tư duy tác động đến văn học, các tác phẩm và tác giả văn
thơ lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945 được đánh giá lại qua một số công trình nghiên cứu,
các bài viết được đăng trên các báo.
Riêng vé Hàn Mặc Tử thì cũng có khá nhiễn nhà nghiên cứu để cập ngoài những
bài của Chế Lan Viên, Quách Tấn, trong tuyển tập Nan Mặc Tử (Nhà xuất bản văn
học 1987) có các bài của Vũ Quần Phương, Phùng Quí Nhân, Lê Dinh Ky đã danh
một số trang thích đáng viết về Hàn Mặc Tử.
Riêng về hình tượng trăng trong thơ của ông, thì đã có nhiễu người để cập, mỗi
một tài liệu là một phát hiện tỉnh tế khác nhau Có người phát hiện ở góc độ ngôn ngữ,
có người phát hiện phân tích một số khía cạnh mà trăng hóa thân © Nhìn chung những ý
kiến đóng gói› của các nhà nghiên cứu đã có những nhận định chung như sau:
© - Hình tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử có mật độ day, phong phú, đa dang.
e Hình tượng trăng là một cảm hứng đặc biệt trong thơ Hàn Mặc Tử, nó gắn liển
đời sống tinh thin của nhà thơ.
© Trăng không chỉ là cảnh đẹp thiên nhiên mà nó linh động hóa thân nhiều đạng
khác nhau, để song hành với nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn của nhà thơ.
(L) Xuân Diệu trong báo ngày nay tháng 07 ašm 1938
(2) Chế Lan Viên - Những kỉ siệm về Hàn Mặc Tử Báo "Người Mới” - số 2311-1940
(3) Xin xem lược thuật cụ thể của chương I
SVIII: Diemg Thị Thanh Huyền Trang 2
Trang 7Luận văn tốt nghiệp
© Tring trong thơ Hàn Mặc Tử là thế giới huyền bí tâm linh
e VỀ nghệ thuật miêu tả Trăng, Hàn Mặc Tử sử dụng nhiều ngôn ngữ độc đáo,
phong phú, da dang.
3 Phạm vi dé tài :
Dựa vào những ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu trước đây, luận văn này
có mục đích nghiên cứu thí pháp của Hàn Mặc Tử trong những hình ảnh của biểu tượng
Tring.
Khi chọn đối tượng nghiên cứu, người viết sử dung khái niệm "hình tượng trăng”với ý nghĩa xem hình: tượng là một khái niệm có nhiễu cấp nghĩa khác nhau Hình tượng
có thể là một sự kiện, một cốt truyện, cũng có thể hình tượng là nhân vật Ở đây người
viết khai thác hình tượng với Ugh cách là hình ảnh, là một biểu tượng tiên biểu xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của ông.
Người viết tip hợp ý kiến về trăng của các nhà nphiên cứu trong thơ Hàn Mặc Tử
để làm cơ sở nghiên cứu thi phấp của nhà thơ.
Người viết dựa vào tác phẩm, phân tích các khía cạnh khác nhau về nội dung, hình ảnh, cảm xúc và hình thức bút phấp ngôn ngữ của Hàn Mặc Tử.
'Tác phẩm đã được đọc và khảo sát:
« Tập thơ văn xuôi: Chol giữa mùa trăng
© Tập thơ: Thư Han Mặc Tử
Lệ Thanh thi tập xái quê
Đau thương
Xuân như ý 'Thưượng thanh khí
Cẩm châu duyên
4 Plrương pháp nghiÊn cứu:
Theo phương hướng nghiên cứu thi pháp, chúng tôi dựa vào các phương pháp sau:
a Phương pháp tổng quát
a.1 Phương pháp lý luận - lịch sử:
Dựa vào quan điểm lý thuyết về hinh tượng van học, về phong cách bút pháp tác giả
để nghiên cứu về nhà the Hàn Mặc Tử.
Dựa vào tác phẩm thơ của Hàn Mặc Tử trong suốt quá trình sáng tác, căn cứ vào
từng bài thơ cụ thể để phát hiên hình tượng trăng.
a.2 Phương pháp hệ thống:
SVII: Dramg Thị Thanh Huyễn ‘Trang 3
Trang 8Luận văn lối nghiệp
Xem hình tượng trăng là một tổng thể, một biểu tượng, một hình ảnh phổ biến trong
toần bộ sáng tác của Han Mặc Tử như một hệ thống.
Tính lấp đi lấp lại của hình tượng trăng Ở nhiều dang khác nhau là sự nhất quán trong
đặc điểm của toàn hệ thống hình tượng trăng
b Phương pháp cụ thể:
b.1 Phương pháp phân tích so sánh:
PhAn tích sự khác nhau, tính đa dang của bút pháp tả trăng của Han Mặc Tử.
So sánh bút pháp tả trăng của Hàn Mặc Tử với các tác giả khác để thấy tinh sáng tạo
độc đáo của the giả.
Trong quá trình nghiên cứu người viết còn dùng phương pháp so sánh sự chuyển biến
của hình tượng trăng qua các giai đoạn, các tập thơ của Hàn Mặc Tử,
Bang thống kê những tổ hợp từ miêu tả trăng của Hàn Mặc Tử
Các phương pháp trên không phải thực hiện một cách riêng lẻ mà nó được vận
dụng phối hợp với nhau trong quá trình khảo sát - phân tích các vấn để trong nội dung
của luận văn.
5 Phương pháp triển khai dé tài và cấu trúc luận văn:
5.1 Phương pháp triển khai dé tài:
'[rước hết chúng tôi đi vào tin hiểu hình tượng trăng trong lịch sử thd cn xưa nay,
nhằm khái quát, củng cố sự hiểu biết vé những cảm hứng chủ đạo của các nhà thơ khác
về trắng, đây là cơ sở để so sánh và thay được những cảm hứng chủ đạo của các nha thơ
khác về trăng, đây là cơ sở để so sánh và thấy được những nét riêng biệt của hình tượngtrăng trong thơ Ilan Mặc Tử :
Cuối cùng luận văn đi vào khảo sát hình tượng ting tong thơ Hàn Mặc Tử: về nội
dung và hình thức bút phấp ngôn ngữ.
5.2 Cấu trúc luận văn:
Sau phẨn mục lục, luận văn gồm các phần SAL:
Phần din nhậpPhdn nội dung của luận văn gồm 2 chương `
SVIII : Diamg Thị Thanh itayén Trang 4
Trang 9Luận văn IỐI nghiệp
-Chương]: — [inh tượng trăng trong thơ ca xưa nay và những ý kiến về trăng
trong thơ Han Mặc Tử
1, Trăng trong thơ ca xưa nay
II Những ý kiến về trăng trong thơ lĩhn Mặc Tử
Chương II: [Tình tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử
1 Trăng - hình tượng đặc biệt trong thơ Hàn Mặc Tử
II Những hóa thần đa dang của hình tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử
Ill Những liên tưởng phong pha kỳ lạ trong bút pháp tẩ trăng
IV Những từ ngữ và âm thanh độc đáo qua việc miêu tả Trăng
Kết luận
Phu lục I; Mội số bài thơ trăng trong the ca xưii may
Phụ lục Il: Những bài thơ về trăng của Hàn Mặc Tử
Phụ lục II: Tổ hợp từ về trăng trong dis Han Mặc Tử
Tài liệu tham khảo
Trong hoàn cảnh thiếu thốn về tư liệu, và hạn chế về trình độ nhận thức, người viết chấc chấn sẽ không tránh: khỏi nhiững nhược điểm thiếu sót,
SVTII: Dieme Thi Thanh Hu ven Trang 5
Trang 10Luận văn tốt nghiệp ——
-LUẬN VĂN
CHƯƠNG I: HÌNH TƯỢNG TRĂNG TRONG THO CA XƯA
NAY VÀ NHỮNG Ý KIẾN VỀ TRĂNG TRONG
THƠ HÀN MẶC TỬ
I HÌNH TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ CA XƯA NAY: :
Trang là món qua vô giá của tuiên nhiên ban tặng cho hành tinh của chúng ta, cho
muôn loài và cho cơn người, trăng chính là viên ngọc quí kỳ điệu tỏa sấng giữa màn
đêm, xua tan bóng tối, điểm tô cho cuộc sống nhân gian
Trong Ui trí của mỗi chúng ta, trắng thường sánh đôi với mặt trời tạo Dinh một
cặp đối xứng giữa ngày và đêm cùng sáng ngời rực rỡ, nhưng về bản tính thì trái ngược
nhau Mặt trời thuộc Dương, còn trăng thuộc Âm Do đó, trăng tượng trưng cho nữ tính:
dịu dàng, tinh khiết, đẩy cảm xúc, tượng ing cho thi ca, âm nhạc, tình yêu đời, yêungười, yêu quê hương đất nước giữa những tim hỗn lãng mạn.
'Từ ngàn xưa trăng là nguồn cảm hứng cho thi nhân sử dung với một tin số lặp lại khá cao trong những Ang thở van tuyệt điện của mình.
Qua quá trình sưu tẩm, nghiên cứu chúng tôi thấy hình tượng trăng mang tính chất
là biểu tượng trong văn học đạt mite độ cao Ở mỗi xứ sở, mỗi thời đại người ta xúc cắm
và miêu tả trăng với những ý vị riêng Nhưng nói chung tất cả nhằm giải tổ niém say mê
của tim hồn mình đối với “nàng trăng” diém lệ một tình yêu lãng mạn tột cùng của con
người.
Tring với tư cách I biểu tượng trong thi ca, nó phan ánh nhiễu chidu kích trong
cuộc sống của con người.
1 Trăng là cảnh đẹp thiên nhiên:
Lê Ngọc Trà đã nhận định: “Cái đẹp trong thiên nhiên là nơi bắt đầu của mọi cái
đẹp Vẻ đẹp của thiên nhiên ngày một phong phú là nhờ hoạt động thực tiễn của con
người Chính trong mối quan hệ thực tiễn đó thiên nhiên trở thành đối tượng trực tiếp của cắm thy thẩm mỹ đi vào nghệ thuật là nhờ quan hệ chúng với thực tiễn ” (1)
"Trong ví try thiên nhiên, trong cuộc sống, tring IA đối tượng quen thuộc của nghệ
thuật, của thí ca Từ Đông sang lây, từ cổ chí kim, thí nhân viết nhiều về trăng - về
cảnh đẹp trong đêm trăng bằng sư cảm nhận của riêng minh,
Trăng trong những điệu ca dao ngọi ngào ngày xưa của đân tộc ta thực sự có cảm
xúc: |
“Dain hè gió mát trăng thanh ;
Em ngồi ché lạt cho anh chắp thitng”
(1) Phudng tye l ý lận vanhor NXE Giáo Duc, 1997, trang 153
SVTH: Dương Thị Thanh Iiuyên Trang 6
Trang 11Luận văn 101 nghiỆp _— - = -———————-—-———
Ánh trăng thanh giữa một đêm hè trông thật lãng mạn, cảnh đêm được phủ bởi
một thứ ánh sáng thanh: khiết tuyệt điệu Cảnh vật không những đẹp mà cồn gợi tình
nữa Con người sinh hoat đưới ánh trăng cfng lăng mạn nhưng bình dj, chân chất như
tình yêu của họ
Cũng trong cảnh: đẹp đêm tring ấy người con gái đã xao động trước tình yêu đơn
phương của mình:
“Lilng la rắn; quế soi thêm
Hương đưa bát ngát càng thêm bận lòng
Đền tà thấp thoáng bóng trăng
Ai đem người ngọc thung thăng chốn nay”
(Ca dao)
Bài ca đao vừa có tình vừa có cảnh cả hai đều được miêu ta chân thực, sinh động
và tỉnh tế bing những lồi thơ tuyệt dep, cing aghe càng thích càng đọc cing yêu Vang
quế là vắng trăng Trăng càng dep thi lòng cô càng trăn trở Trăng cứ thấp thoáng hic Ẩn
lúc hiện qua những kể 1K ring cây thì lòng cô gái lại triển miên với nỗi lòng khó tả.
Cái thứ ánh sáng ấy ching tuyệt diệu hơn khi con người coi nó như một linh thể,
ngọc ngà của thiên nhiên:
“Hai cô tát nước bên đàng
Sao cô mic ánh trăng vàng đổ di”
(Ca đao)
Ở dây cái đẹp của trăng, cái đẹp của nước, cái đẹp của chàng trai cô gái như hòa
quyện lấy nhau [Nah Ảnh: cô gái tát nước dưới ánh: tring trong đêm trắng, từng giln nước
chan hòa và ngời ngợi ánh trăng làm cho ai cũng đấm say xúc động Và cái đẹp nọ sinh
ra cái đẹp kia Sự đấm say xúc động của chàng trai đã vat lên thành một câu hỏi tuyệt vời để ca ngợi cái đẹp cửa thiên nhiên, ca ngợi cái đẹp của tâm hỗn con người.
‘Trang cũng là để tài đặc hữu của thơ Dường, nó lại càng có địa vị nổi bật trong
thơ LY Bạch:
“Vang trăng m núi Thiên San
Mênh mang bể nước mây ngàn sáng soi
Giá đâu mudn đặm chạy đài
Thối đưa trăng sáng ru ngoài ngọc môn ”
(Trăng quan ai)
Phong cảnh sơn thiy hữu tình được khÁc lên thật lãng mạn sống động nhưng man
mác buồn:
SVTH : Dwmg Thị Thanh thon Trang 7
Trang 12Luận văn tốt nghiệp
“Sang tiên minh nguyệt quang
Nghỉ thị địa Phượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Dé đâu tư cố hương ”
(Tinh dg tư - Lý Bạch) Tác giả dùng mấy cfu thơ “ngil ngôn tứ tuyệt” ngắn gọn hàm súc để miêu tả
cảnh đêm thanh nh, bẩu trời trong xanh nhưng vắng lặng, êm 4, thơ mộng mà trữ tình.
Ánh trăng không những sáng mà còn tràn ngập chan hòa và dịu hiển vừa bang bạc vita
lung linh, Lam sao một tân hén đa cẩm dat dào cảm xúc lai láng yêu thương như Lý
Bach lại không có thể rang động trước ánh mát toayệt diệu đẩy hấp dẫn của chị Hằng ?
“Y tại ngôn ngoại”, với bài thơ giản đơn mA chan chứa cả tain hỗn ngưỡng mộ vẻ đẹp thiên nhiên và tình cắm nhớ thương qué hương tha thiết của tác giả.
Cũng là một nhà thơ lớn đời thịnh Đường, khác với Lý Bạch nhà thơ lãñp#aen Đỗ
Phủ cũng có những tuyệt tác không thiếu cảnh tình thi vị:
“Dém nay trừng sing Phu Châu
Phong khuê riêng ngắm trăng shu lễ loi
Cho trăng soi ngấn đôi dòng lệ khô ”
(Dêm trăng - Nguyệt dg)
Ánh trăng tong thd Đỗ Phủ là ánh trăng sẩu, buda cô quạnh lẻ loi, Cảnh đẹp bi
thiết Gnh tế mà lại đẹp tuyệt vời Từng chữ từng câu từng vẫn thơ như trần ngập cả ánh
trăng.
Nhưng cing có những vẫn thơ ánh trăng không còn lẻ loi nữa - nó sáng láng vành:
vạch:
“Cảnh thu nay đáng nữa rồi
Trừng thu thêm sáng, khung trời thêm cao
LÂU nam ai rót rượu đào
Tiếng tơ tiếng trúc thanh tao nhịp nhàng ”
(Trăng thu)
Bầu trời trong xanh lổng lộng, tiếng tơ tiếng trúc ngân lên thanh lao giữa ban trời
mênh mông nln một âm hưởng điểm khắc giữa những điệu luân vũ cửa ánh trăng, cảnh
thu gió mây, rượu đào và con người tạo nên sự hài hòa thánh thót.
‘Vinh hoa tinh túy tỏa ca từ lời thơ, hồn thơ khiến người ta cảm phục, dé dàng đi
vào lòng người:
SVIHI: Dương Thị Thanh LIiuyễn Trang 8
Trang 13Luận văn lỐI nghiệp
——-“Tinh thay bình da khoát
Nguyệt diing đại giang bin”
(Lữ de thư hoài)
lòng sông đang chay xiết nên khi trăng chiếu trên mặt nước, trăng bị xé ra từng
mãnh! vụn tung tóc Trăng càng tung tóc dữ dội thì sông càng chảy xiết
Sang thời trung Đường, Bạch Cư DỊ cũng là một nhÀ thơ có cảm hứng miêu tả
thiên nhiên, một thiên nhiên mang âm hudng buén man mác:
“Thuyén mấy lá đông tây lạnh ngắt Mội vắng trừng trong vắt lồng sông
Thuyền không đậu bến mặc ai
Quanh thuyền trăng dai nước trôi lạnh làng ”
(Tỳ bà hành)
Ang trăng sáng bang khung im ấng ma hiệu lực khơi sẩu với những mau sắc
khác nhau,
Lê Ngọc Trà khẳng định: “Pham trà cái đẹp bất ngudn từ hiện thực có cơ sở
khách quan trong đời s6ng”“”
Trong nén văn học ở nước ta các thi nhân cfng đã sử dụng mô tp trăng để khắc
họa đường nét thiên nhiên một cách: độc đáo:
“Trong động Thanh Ili ngàn cẩn tric
Thác bay như gương rới lạnh làng
Mơ cãi hac tàng lan tiên cung
Đêm qua trăng sáng trời như nước °`
(Trong động Thanh Iu - Nguyễn Trãi)
Nguyễn Trãi mở ra khung cảnh có bẨu trời trong veo như đồng nước, ánh trăng
sáng lầm cho không gian thanh bạch gợi cảm
Đặng Trần Côn đã miéu tả ánh trăng dan xen vào hoa với lá:
“LA màn lay ngọn tric xuyên
Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rem
Hoa giải nguyệt, nguyệt in mỘt tấm
Nguyệt lang hoa hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyét (ring tring”
(Chỉnh Phụ Ngâm)
(1) Phương Lyi CB - Sđd - trang 147
SVTII : lì mẹ Thị Thanh lruyển Trang 9
Trang 14Bóng của hoa được ánh trăng roi lên như những đường kim tuyến trên thẳm lụa
-Và cảnh vật đêm ấy chính là tấm thẩm lụa,
Nguyễn Du thật tài tình khi ông nắm bất được 1m lý con người, và ông đã thànhcông khi léng nguyệt vào cây - cảnh: vào (tâm trạng:
“Giường nga chênh chấch ddm songVàng gieo ngấn nước cây lông bóng sân ”
(Truyện Kiểu)
Sự hài hòa của cảnh sắc không chỉ gợi nên bởi mầu sắc mà còn do mối quan hệ
giữa mau sắc và ánh sáng Ánh sáng tỏa xuống trin gian xiên nghiêng qua rang cây như
đúc cả bầu trời.
Nguyễn Du không dựng cảnh đối lập với tâm hồn nhân vật mà chỉ dung lên mộtloại cảnh sfc thuận chiểu với tình cảnh alifin vật Thực tế nay đã chứng minh cho lờituyên ngôn nghệ thuật của Nguyễn Du:
“Người shu cảnh cũng deo shu,Người buồn cảnh có vui dau bao giờ ”.
Ba bài thơ trăng của Hỗ Chí Minh đã khẮc họa rõ nét cái đẹp của đất trời:
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa số
Tring nhòm khe cửa ngắm nhà the”
(Ngắm trăng)
“Vang trăng, cái Ánh sáng cao khiết huyền ảo từng làm mê đấm nhiễu văn nghệ sĩ đã
được Bác Hỗ đặc biệt yêu quí, coi như bẩu bạn của tim hồn cẩm hứng thi ca"?
Bác yêu rất nghệ sĩ vắng trăng trên đầu, cảnh vật cũng rất nhân sinh quan:
“Tiếng sufi trong như tiếng hát xa
Trăng ling cổ thụ bóng lồng hoa”
(Cảnh khuya)
CA bức tranh thủy mạc được thm dưới ánh trăng Lời khen của người xưa “thi trung hữu hoa” có thé tặng cho câu thơ này.
Tring còn có một độ chin: đẩy dan nhất của tháng đầu xuân:
“Ram xuân ling lộng trăng soi
Khuya về bát ngát trăng ngân đây thuyển.” ~ ne.
(1) Vũ Quần Phương - Thớ với lời bình NXI Giáo Dục 1990
SVIN: Diemp thị thant Mayen Treong 10
Trang 15Luận văn tốt nghiệp _
Trang cũng là chết cảm xúc và tưởng tượng trong sáng tấc của Lưu Trọng Lư tạo
nên trong thơ ông nhiều đấm say và mo mộng Ông say trong tình người trong cảnh đẹp
của đời thường:
“Vitng trăng lén mái lóc mây
Một hẳn thu tạnh mơ say hương nồng ”
ThE Li cũng lÀ một thi sĩ nắng lòng yêu thương hết thầy mọi vẻ đẹp trong trái
đất đã làm cho trái tim Ông rung động
“Nao đâu những đêm vàng bên bờ sufi
Ta say mỗi ditng uống ánh trăng tan?”
(Nhớ rừng)
Dém đẩy trăng, nước đẩy wing và chúa tể sơn lâm cũng khoác trên mình mộỘt sẮc
áo vàng trăng Đêm trăng lầm khotic khoai nỗi lòng tác giả:
“Gió mây đuổi giấc mơ màng
Tỉnh ra thấy ánh trăng vàng bên chăn ”
(Thức giấc)
Trong ban giao hưởng rộn ràng kia bỗng xuất hiện một giai Am trdm lắng, dịu
hin Nhưng là một giai âm thu hút đến lạ kỳ trong tâm hỗn chang trai trẻ tuổi Xuân
Khung cảnh trần ngập ánh trăng Và hỗn thơ Xuân Diệu ming lên những nốt nhạc
giao cảm với hồn trăng:
“1 nong vườn dare ấy trăng nhiễu quá
Anh sáng tuôn đẩy cả lốt di”
(Trăng)
SVIIH : Dương Thị Thanh Hayén Trang il
Trang 16Luộn văn tối nghiệp —
Huy Cận cũng để lòng mình đập rao rực theo khúc xa của thiên nhiên:
“Dém vita nhẹ gió vita mon
CAy che ánh nguyệt trải vin báng xanh”
(Xuân như ý}
Mita trăng - ánh trăng như xứng xinh trong bộ y phục mà Ảnh Thơ mang cho, tạo
nên nét lãng mạn của nữ thi sĩ :
“Troi trong sáng, trăng tròn lo lửng gió
Đồng mơ sương khóm chuối lặng mơ màng ”
(Rằm tháng tám)
Vang trang ngạo nghễ nhưng đễ thương quá đỗi Cảnh vật tươi sáng gợi cẩm han
lên lầm cho thi nhân đẤm đuối mê say.
Ang sáng trong tâm hôn ngây ngô của cậu bé Trin Ding Khoa cũng thật ngộ
nghĩnh, với tư cách là cảnh dep để cho con trẻ lên năm lên mười đùa giỡn dưới ánh
trăng của thôn quê và ở đó những ca khúc đổng dao vit lên trong sáng:
“Ong trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng 16
Soi rõ sân nhà em”
(Trăng sáng sân nhà em)
Ở phương Dông cũng như phương Tây đâu đâu trăng cũng sáng láng Và Adam
Mickie Wicz cũng nhìn trăng đẩy cảm xúc chân thành:
“Trăng gieo ánh sing khắp nơi Trăng ra khỏi rừng soi roi đất trời ""
(Đêm)
The Puskin cfing trần tré ánh trăng, trăng len lỗi trong giá lạnh mùa đồng :
“Manh trăng mờ ảo chiếu qua
Huẩn dai ánh vàng lai lang”
(Con đường mùa đông)
Cái dep của thiên nhiên lúc thì vui tươi khỏe khoắn, lác thì buổn man mác, xôn
xao.
'Trong truyện ngẤn “Tring sáng ` Nam Cao nhận định vé trăng như một tuyên
ngôn “Tring là cái liễm vàng giữa đống sao, trăng là cái dia bạc trên tấm thẩm nhung
SVIH: Lưng Thị Thanh Huyền Trang 12
Trang 17Luận văn tối nghiệp — ——=
da tười Trăng tỏa mộng xuống trần gian ‘Tring tuôn suối mát để những hổn khao khát ngụp lặn Trăng ơi trăng, cái vú mộng tròn đẩy mà thi sĩ của muôn đời mon man"?
Người nghệ sĩ đích thực, nghệ thuật dich thực 1h) bao giờ cũng mong muốn mang
đến cho đời sự mới mẻ, riêng biệt để tạo cho cuộc sống xung quanh luôn luôn phongphú, mới lạ hấp dẫn thú vị D6 là sư đa dạng về những ring động cẩm xúc nhân sinh
quan và thế giới quan, mang lại cho người đọc những rung động thẩm mỹ khác nhau
giữa vũ trụ thiên nhiên bao la này `
2 Trăng là nhân chứng trong đời sống con người:
Trăng là cảm hứng vô tận trong những sáng tác của thi nhần khi cuộc sống đã chìm trong đêm, thường thì trăng song hành: với thi nhân Tring sống cùng với thi nhân, chứng
kiến, cắm thông chia sẻ với cuộc đời thi nhân:
‘Tring chứng kiến và làm ching cho những lời tỏ tình giữa đêm thanh của đôi trai
gai:
“Di ta chung me chung thầy
Dém trăng chung võng voi đầy thủy chung”
(Ca dao)
‘Tring là nhân chứng lời thé trăm nam của ho
“Minh về sao được mà về
Mit trăng còn đó, lời thể còn đây ”
Trăng chứng kiến những ngọt ngào nhưng cững là người chứng kiến những đắng
cay trắc Ẩn của cuộc đời:
“Trăng thanh nguyệt rạng mái đình
Chén son chưa can sao tình da@ quên ”
(Ca đao)
Déin khuya, bóng tring mới thấu hiểu nỗi trần trọc nhớ nhung của người xa quê:
“Dem nẦm ở dưới bóng trăng
Thương cha thương me không bang thương em”
Trang 18Luận văn tốt nghiệ,
Các nhà thơ Trung Quốc cũng lấy cảm hứng từ ánh trăng để gửi gẤm tâm sự của
- mình:
* Người nay chẳng thay trăng thời trước
Người trước trăng nay soi đã từng
Người trước người nay như nước chảy
Cùng xem trăng sáng đêu thế day”
(Nâng chén hỏi trăng - Lý Bech)
Vang trăng có khi hiện thân đẩy đủ nhất, nó xuyên suốt trong một đời người để soi rõ những niểm vui những nỗi buôn củn con người Nguyễn Du đã tài tình khi chọn
ánh trăng làm nhân chứng xuyên suốt cuộc đời nàng Kiểu Mỗi một lình yêu, mỗi một
trăn trở là vắng trăng lại song hành với Kiêu (Truyện Kiểu)
Tình yêu đẫu, ban sơ, ngọt ngào của Thúy Kiểu với chang Kim Trọng cũng được
ánh trăng làm chứng:
“VẲng trăng vằng vac giữa trời
Định nính hai mặt một lời song song”
Lúc tai họa đến, lúc giờ chia phôi đã định, Kiểu và Kim Trọng đã lấy ánh trăng
Thấy trăng mà then những lời non sông ”
Ở trong chốn 6 nhục của những kẻ buôn thịt bán người, Kiểu đã gặp Thúc Sinh và
ánh trăng đã làm chứng cho buổi dau gặp nhau của họ:
“Đưới trăng quyên đã gọi he
Đầu tường lửa lựu lap le đâm bong”
Cũng đến lúc “người lên ngựa kẻ chia bao” thì ánh trăng xẻ nửa để làm vật thể
của họ:
“Vẳng trăng ai sé làm đôi
Nửa in gốt chiêu nửa soi dặm đường ”
Và khi Kiểu gặp Từ Hải, ánh trang cũng là nhân chứng số một:
“LÂn thâu gió mát trăng thanh Béng dâu có khách biên đình sang choi”
Khi Từ Hải bị hại đến chết chỉ còn Kiểu cô độc với nỗi đớn đau cùng tận:
SVIIH : Dione Thị Thanh Huyễn Trang 14
Trang 19Luận văn tối nghiệp —— — — ee ee
“Manh trăng đã gác non đoài
Mội mình ludng những đứng ngồi chưa xong ".
(Truyện Kiều)
Vang trăng ấy là chứng nhân của một cuộc sống bơ vơ lạnh lẻo, tam hôn trống vắng
đầy ứ những dự cảm thất bai, chia ly và tuyệt vọng:
“Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dãi
Da chàng xa ngoài cõi Thiên San”
(Chỉnh Phụ Ngâm - Đặng Trần Côn)
Trong không khí lăng mạn của thơ Nôm, Hồ Xuân Hương viết về trăng với tư cách là
người thấu hiểu nỗi budn của những phụ nữ hồng nhan mà truân chuyên:
“Hỏi người bé quế rằng ai đó
Đó có Hing Nga ghé mắt dm”
(Hỏi Trăng)
‘Trang trong thơ Nguyễn Khuyến cũng nhay cam trước sự chật vật vé vật chất về nỗi
kham khổ trong cuộc sống của thí nhân:
“Lưng déu phất pho màu khói nhạt
Làn ao lóng lânh bóng trăng loe”
(Thu ẩm)
Tan Đà - Ông trùm lãng mạn, người ty cho mình hơn người ở “cái sự nghèo” cũng
để cho ánh tring hòa vào những trăn trở suy tư thd kín của mình:
“Lang chơi duyén đã hết duyên Khúc sông trăng đãi con thuyền chơi vơi ”
(Cam thu - Tiễn thu)
Cùng với sự giải phóng cái tôi cá nhân là sự đổi mới về nghệ thuật trong thơ mới Các
ohd văn nghệ sĩ hiện đại nhìn trăng sinh động và sâu sắc theo những ý tưởng khác:
“Thuyền ta thêm bạn đồng hành
Anh trăng quây cả đôi mình với nhau ”
(Đón trăng trên biển - Thúc Hà)
Thời gian như lãng quên tất cả, riêng với trăng thì mãi ở lại, đồng hành với những lo
toan, tính toán phiÊn muộn của con người.
rong “Đêm nay” mà như cả cuộc đời Tế Hanh lại cảm thấy lễ loi một mình.
Không ! Cồn có trăng nữa chứ:
SVTII : Duong Thị Thanh ileyén “Trang 15
Trang 20Luận văn tối nghệp —
————-“Dâm nay trăng lại với minh
Trăng thơ bái ngát trăng tình chơi vơi
Sudi đêm trăng sing em al Tưởng như trăng sáng suốt đời của anh”
(Đêm nay)
Trắng mia này như mia trăng năin cũ nhưng tring mùa xưa chứng kiến và trải thẳm
cho những bước chân của đôi tình nhân:
“Ta cùng ai thong dong đưới nguyệt
Sẽ dang tay người ngọc thin tha”
(Nhớ rằm tháng giêng - Dong Hỗ) Còn vang trăng nay chỉ chứng kiến môt cuộc chia ly đau budn, em bây giờ đã vắng
xa, chuyện nam xưa giờ chỉ còn là loài niệm:
“Dui bóng trăng lủi thủi bóng ai”
Tring đếm được nỗi nhớ, khẮc khoải với những chơi vơi trong cõi lòng của Chế Lan
Viên:
“Gidt minh một bóng trăng ngang cửa
Mới nhớ ra rang em ở nơi xaNhững dém trăng bay ngang đời như thế
Những đêm vàng ta bỏ phi bay qua”
(GIẬ( mình)
Cũng với cảm hứng bất tận - So với các nhà thơ đương thời Xuân Diệu là người có
trăng chiếm vị trí đáng kể trong nguồn thi hứng Ánh trăng hòa vào đồng điệu cảm
thông cho Lâm hồn thi sĩ “Nguyệt cÂm” chính là cảm thức chân thực nóng hổi của Xuân
Diệu:
“Tring nhập rào dây cung nguyệt lạnh
Khi lòng minh dang trống trải, cô đơn ”
Xuân Điệu thấy được tạo vật bỗng dung ngưng đọng những giọt sẩu như thấu hiểu
được nội cam của thi si:
“Trăng thương trăng nhớ hỡi trăng ngần
Dan budn dan lặng ôi đàn chậm
Mi giọt rơi tàn như lệ ngân ”
Trăng - nhạc nhập nhòa với tiếng dầu đan khổ não nể vì mệnh bac của người xưa
càng làm cho tác giả thấu được nỗi cô đơn của mình.
SVIHHI: Dương Thị Thanh Mayan Trang 16
Trang 21Luận văn tốt nghiệp
Một vắng trăng tan biến hda vào cuộc sống theo những bước thăng trẩm của đòng đời
của con người:
“Oi vắng trăng theo con nước đẩy vơi
Trăng say đắm đào trên cỗ ưới
Trăng đâu tháng như đời anh chẳng thể nào khác được
Trăng cuối tháng như đời anh bao khuyết
Trăng từng giọt tan vào anh mặn chát
Đến bây giờ trăng vẫn cứ còn xanh ”
(IIal nửa vẫng trăng - Hoàng Hữu)
Trăng ở đất nước Nga cũng đẹp, cũng huyền ảo cling cảm thông được phần nào tâm
can của thi nhân:
“Xuyên những màn sưng gợn sóng
Manh trăng mờ do chiếu qua
Bubn dai ánh ràng lai lang
lên cánh đẳng buỦn xa xăm ”
(Con đường mùa đông - Puskin)
Trăng là chứng nhân giữa đời người sgi rõ tưện ác, dối trá hay đích thực:
“Trái đất nâu tôi trồng nhiễu kỷ niệm
Những thiện ác trên đời trăng biết tit trăng ơi "
(Đời người - đời trăng - Nguyễn Thạnh)
Trang hiện điện sau một ngày lo toan bận rộn của con người Trăng đi vào lòng
người với nhiỀu cung bậc hoần cảnh khác nhau : Liic thì thanh thắn, lúc thì mơ, hic thực
ánh trăng được thăng hoa theo tâm hồn cẩm xúc, theo từng sợi dây đàn rung lên ngọt
ngào từ những rung động chân thành của các thi nhân “Sáng tác nghệ thuật nào cling
biểu hiện tư tưởng tình cảm tưởng tượng của nghệ sĩ trước cuộc sống thực tế Ở thơ điều
đó thể hiện rất rõ rệt Trước một hiện tượng, một sự kiện, một phong cách một con người
nào đó nhà thở không phải chỉ hiểu biết mà còn phải xúc cắm mãnh liệt mới sáng tác
được"%, al
3 Trăng là hình ảnh thần thoại:
Trăng JA một thực thể có thực trong vil (ru cũng như Trấi đất, mặt trời, vì sao nhưng khi các thi nhân tìm đến trăng dé tìm sự đồng cẩm: th) vâng trăng trở thành một sinh thể
thiêng liêng trong thế giới hư Ảo huyền mộng
(1) Nguyễn Xuân Nam - Cd sở lý luận văn học tập ill - DUSP NXB Giáo Dục 1976, trang 14
SVIN: Diamg Thị Thanh Tuyen Trang 17
Trang 22Luận văn tối nghiệp —
-Vang trăng đi vào cuộc sống sinh hoạt văn hóa din gian đặc sắc của dân tộc ViệtNam rất mạnh mẽ:
Ở dân tộc Tay có hội lễ “Nang Trăng”
"Theo thdn thoại Tay, Nàng Trang là con gái của vua trời, được cha giao cho trông coi công việc nhà nông 2 cối trần Trang và người Tay quen thuộc gắn bó với nhau, người Tay coi Trăng như một đấng thần linh, như người mẹ hiển và còn là người bạn tâm
giao”,
Đắm chim trong không khí tưng bừng của ngày hội, con người dường như hóa thân, họ
có thể cdi mở phô bày tất cả những mong tước tình: cắm của mình đối với nàng Trăng Những khát vọng của họ rất thiết thực gắn liền với những công việc nhà nông, và họ
xem Trăng như một vị thần:
“Lay trăng cho tôi thác giống
Cho tôi giống láa nương ”
(Hát lượn nàng Trăng)
‘Tring là đối tượng thẩm mỹ, là một nầng tiên kiểu điễm rhe tương tư xuống cho trần
gian Trai bin táo tạo ngụ ý trêu trăng, muốn cing nang trăng tan vào thế gidi mộng mơ:
“Tay rẫy nàng Trăng chẳng xuống giường
Tay vẫy nàng Trăng chẳng xuống hội
Làng ước lấy trăng sao không được
Biến rào trong trăng trần thế mo”.
Vang trăng trong thin thoại Trung Hoa cũng rất độc đáo: nhân dân Trung Hoa quan
niệm có nhiễu sinh thể trong thế giới hư ảo xa vời ấy "Thường Hy được “phong thdn”
ddu tiên trong lịch sit thần thoại trăng của Trung Hoa?! “Tây Vương Mẫu là vị thdn trăng thứ hai” “Nữ thân thứ ba của mặt trăng là Thường Nga hay Hang Nga cũng là
một ““ Mỗi nữ than họ gẮn cho những câu chuyện thần thoại rất ly kỳ Trăng biểu trưng
cho nữ giới, tượng trung cho đoàn viên “17 đại đẳng đường” (vì khi cách trở quan san,
ving trăng giữa trời vin là sứ giả để họ trao gửi tâm tư từ hai phía) “Mdu dé Trang
trong thân thoại Trung Hoa kha phong plui va mang đậm sắc màu dan tộc Những tia hồi
quang của nó có thé soi siding nhường hiểu biel và tin ngưng, dan tục văn hóa một thời quá
văng của Trung Hoa”,
Còn theo quan niệm của nhân dân Việt Nam, lúc đẩu trăng là đối tượng của bộ phận sing tác truyền đạt kinh nghiệm san xuất, là biểu hiện của thời tiết:
(1) Nguyễn Đức Thu Tp chí văn hếa x? 1991 trang 41
(2) (3) (4) 05) Trda }.A Rảo - Tạp chí VII[X? <6 II, 1991 trang 51,52
SVIII: Diamg Thị Thanh Huyền Trang 18
Trang 23Luận văn tốt nghiệp a ee
“TS trừng mười bốn được tam
Tỏ trăng hôm rằm thì được tha chiềm ”Sau khi nền văn học phát triển với thơ ca đó là thời đại của nên mong ước, khát vọng
hạnh phúc và quyển sống của con người thì tring xuất hiện là một thế giới lung linh
Hồng Dức quốc Am thi tập cũng cảm nhận từ trăng như một huyén thoại:
“Đông lên, Tây xuống khó như gidng
Tỏ lòng người thé gọi là Trăng
Anh núi cung treo: chim thắc thém
Dai hồ, câu thả: cá tung ting”
(Trăng non)
Người giải thích theo quan niệm xưa: Trăng bị ai kéo lên ở phương Đông và giằng xuống ở phía Tây 'ừ hình ảnh huyén thoại của “trăng non” với khung cảnh thiên cung
lộng lẫy ling mạn mà có lần vua Đường Minh Hoang tính việc lên trăng chơi:
“Ngọc đúc mười phân vẫn chưa đây
Nita vắng trăng rạng mé phương Tây
Bén loan chức nil cài "nòng lược
_iu cũ khai nguyên bấm mông tay”
(Vinh trăng non)
Có những khoảng khẮc tring hòa quyện vào thở như những câu chuyện cổ tích trẻ con
hỗn nhiên và trong sáng:
“Tring & từ đâu đến
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Ling lơ lền trước nha”
(Trăng of từ đâu đến - Trần Đăng Khoa)
alt “4ã Ñ ee ee
SVIT: Dương Thị Thanh Huyền OS Ee ae Trang 19
——_.——
Trang 24Luận văn tốt nghiệp —
Và cũng có nhữug vắng trăng đi vào trong thế giới cổ tích của người lớn rất tình tự
“Tring đi vào trong đềm
Tàu di vào trăng êm
Trăng rào theo khói tỏa
Dưa ta đi rào em”
(Tàu đêm - Thúc Hà)
Có những vẫn thở ta càng đọc cầng thấy mình lạc vào một mê cung mà vẫn thích: thú,
vẫn lao đi vì trong mê cung ấy nhiều hương hon:
“Anh có nghe gió ngàn dang rú gợi
Ngoài cửa ô ? Tàu đói những ving trăng
Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hep”
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Nhắc đến vừng trăng IA nhắc dén những gì cao đẹp nhất, tròn tria trong lành nhất Nó
kỳ diệu như một hank phúc bất ngờ có ruột ban tay huyền nhiệm nÀo đó vom vào:
“Trăng của xa xôi, trăng của hão huyền
Trăng vú mộng của muôn đời thi si”
(Ca tung - Xuân Diệu)
Giữa thế giới lung linh, Chính Hữu lại gặp một vắng trăng thực trong đời thường
nhưng thực mA rÃt mộng:
“Âu súng trăng treo”
(Đông chí)
Câu thd độc đáo và đẹp như cả cái hồn của bài thơ.
4 Trăng “nhân hóa":
Ánh trăng là biểu tượng của những linh vực quen thuộc trong cuộc sống ngGn ngang
và nhiều trăn trở trong sâu thẪm nỗi (im con người thường hay ughin nghi sự đời dang
chẩy trôi qua trước mất, rồi biết chợt người ta cẳm thấy cô đơn Có thé nỗi cô đơn của thi
nhân là nỗi cô đơn muôn thud của nghệ sĩ, thi sĩ suốt đời theo đuổi cái đẹp thân thiện, là
nỗi cô đơn muôn thuở của những con người cô độc cảm thấy có một bau tâm sự không
biết ngõ cùng ai đành đi tìm sự đồng cảm nơi vắng trăng xa xôi lạnh lẽo của vũ trụ bao
la.
4.1 Trăng là một người bạn tri kỷ:
Chia sẻ và kết duyên cho những đôi trai gái -thông cảm cho những tâm hồn cơ đơn:
“Trt tuệ và trí tưởng tượng con người có sức mạnh huyền điệu r9 cùng, có thể xuyên
suốt không gian thời gian từ vô cực âm đến vd cực dương")
SVTII : Dit me Thị Thanh Haven Trang 20
Trang 25Luận vàn tốt nghiệp?
Vẫn cất lên từ những câu ca dao rong sáng vA chân thật
“Thương anh thương đủ mọi điều
GIÁ quanh em sé lựa chiếu em nghe
Ông tơ bà nguyệt đã se ta rồi ”
(Ca đao)
Ánh trăng là người lầm chứng lòng tity chung của người con gái, đó la “băng nhân ”
của tình yêu trai gái.
Đôi khi con người lại than thd với “Ong Nguyet” vì tình duyên lận đận và cũng chỉ có
“Ong Nguyệt “ đi san sẻ được:
“Lòng tôi yêu vung nhớ thắm
Trách ông Nguyệt Lio se nhầm duyên ai !”
Naini rới lên trăng vin chẳng được
Khe đt trăng lai nai theo nhau
Trăng như gương lượn lên Dan Khuyết
Xóa sạch may tan, soi vằng vặc ”
(Nâng chén hỏi trăng)
Ánh trắng là người bạn thân thiết của LY Bach cùng uống, cing say cùng nhảy múa:
“(At chén mời trăng sắng
Va hát trăng bắi hồi
Lic tinh cùng nhau tui ”
(Một mình nống rượu với trăng)
Vắng trăng được Tú Xưởng trân trọng, tin cây
“Talon ta hỏi ông Trăng
Hoa là ông có biết chang sự doi?”
(Hồi ông trắng)
£11 Hài Đức Huyện Tapchíi vẬn hee tế 1, TURK traup 100
SVITH: Ihemg Ug lanh leven Vrang 2!
Trang 26Luận văn tốt nghiệp
Trước thém giao mia của thơ mới và thơ cũ, cfing đã tạo cho Tan Đà nhiều nỗi trăn
trở mà chỉ có trăng mới thấu hiểu được Tản Da fim đến “chị Hằng” để cÂn một sự vỗ
về động viên:
“Dam thu bubn lắm chị Hang oi Cung quế đã ai ngồi đó chita?
Canh da xin chị nhắc lên chơi
Có bầu có bạn can chi thi ?
Cùng gió cùng mây thế mới vui Rải cử mỗi năm rằm thắng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười ”
Hô Chí Minh cùng với trăng làm bè bạn, họa quyện vào nhau:
+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa số
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Ngắm trăng)
Theo những cung bậc cảm xtic/ Tring chia sé được nỗi đau của con người:
“Vang trăng ai xẻ lain đôi
Nửa in gối chiếu nửa soi dặm trường ”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
42 Trăng hiện thân là người tình, người yêu:
Kinh thi của ‘Tring Quốc nhìn ánh trăng hư người yêu bề bong dễ thương:
“Tring lên rụng rữ
Người yêu xinh xinh
Trằng lên trắng bạch
Người yêu dep dồn
Trăng lân sáng ngời
Người yêu lộng ly”
(Trăng lên)
SVT: Duong Thị Thanh Havin ' Trang 22
Trang 27Luận văn tốt nghiệp
Xuân Điệu - “Ông hoàng thơ tình" yêu trăng như yêu người, với tình yêu mãnh liệt
đến cudng si:
“Trăng vú mộng cha mudn đời thi sĩ
Gia hai tay mem trén vé tran đây
Ngư là trăng, hổi trăng đẹp bình yên
Hãi trăng đẹp, ngươi là trăng náo mắc ”
(Ca tụng)
Xuân Điệu và trăng dường như có sự đồng điệu về (im hỗn:
“Thinh thodng nàng trăng tự ngắn ngơ ”
(Đây mùa thu tới)
Có khi ánh tring cũng x61 xa như “lan ky nữ”
“( hứ đạp hin em ! Trăng từ viễn xứ”
Xuân Điệu hen nàng trăng đến mia tình tự:
“Em là một ngôi sao môi băng
Xuống đây, di với anh đềm tring”
(Dêm trăng đường sáng)Vang trăng được thi nhân biến hóa thành xứ sở mặn néng của tình ái:
“Chẳng quên trăng hẹn đến kỳLing nghe em, biển nói gì vi trăng ”
(Đón biển trên trăng - Thúc Hà)
Nàng Trăng là một thiếu nữ đồm dáng lang mạn và đa tình:
“Bóng cô Hằng la hing đứng soi gương ”
(liến đò đêm trăng - Anh Thơ)
Có lúc lại là nàng Tién xin lan kiểu điễm:
“Oi trăng ngà khuôn rời rợi ánh lung link
Cá biết chăng dây là buổi cuối cùng
Em ghé tới soi lòng ta dau dan
Ha khách canh trường ! Vàng tiên xan lan”
(Trăng đêm - Goeth Faust)
syrn ` Dame Thị Thanh Tuyen Trang 23
Trang 28Luận văn tốt nghi?p
Giữa niém yên thường cudng si ấy ta lại bẤt gặp “nàng trăng” trong nỗi cô độc, chứachất những u buồn:
“Oi một manh trăng tan
Trong long sông bạc
Gió hắt hiu, mây trôi fan tác Ngư ngác tim ai giữa đềm khuya khodt
Trăng a!”
(Khuya - Kiểu Văn)
Thế giới trăng là thế pid lung linh huyền ảo, vừa lÀ thế giới tâm tư tình cảm của con
người Bao nhiêu khao khát hy vọng gap được sự đồng cảm đồng điệu dồn vào, cất lênthành tiếng nói trí tình bang không da diết minh liệt và quảng đại thật sự
5 Trăng - vật chất hóa:
Một trong những lý do khiến người doc xưa và nay vẫn thích “biểu tượng trăng hoa tuyết núi sông ” chính là sự minh liệt và da dang của biểu tượng trong cuộc sống.
Trăng tuy 1A một vật thể ở xa Trái đất, thế nhưng nó gần gũi, gắn bó với con ngưỜi rất
mật thiết Tring töa ra một thứ ánh sáng huyền nhiệm, tinh khiết xuống cả đất trời, và
con người cững tìu đến Tring, khám: phá Trang chiêm ngưỡng Tring, gắn Trăng với
những vật thể thần thương trầu mến nhất của dời sống con người:
Ca dao vẫn nhìn Ánh trăng như miột vit thể “òn tròn nh lá tía 16” hoặc như A ruột
thứ vật chất:
“Vang trăng at xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chang”.
Vang trăng khuyết nửa như một vật thể bị cht đôi, người ta liên tưởng tới một cuộc
tình dd dang ngang Irái mỗi người mỗi ngả, xót xa và đau đớn Nguyễn Du cũng đưa ca
dao vào lúc phẩm của mình bing sự sáng tạo mới:
“Ving trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in git chiếc nửa soi dam đường ”
(Truyện Kiểu - Nguyễn Du)
Bà chúa thơ Nôm - Hỗ Xuân lương cũng vi ving trăng như quả chín đẩy biểu tượng:
“Một trái trăng thu chín mom mom
Nay rừng quế đỏ, đỏ làm lom ”
Trang 29Luận văn !Ốt nghệp — — —
“Ngồi ma mộng đầu thuyển cô lái nhỏ
Khua trăng rằng trong nhịp hát dd dita”
(Bến đò đêm trăng)
- bei thơ ngây của con trẻ cũng đi vào thơ Huy Cận với sự tư duy ngộ nghĩnh và hồn
nhiên:
“Me of cho con mặt trăng.
DỂ nhìn mặt mẹ, tay dang hái trời
Hoa trăng nở sáng ngời ngời
Trăng theo bóng mẹ, trăng ngồi bên con ”
(Em bé và mặt trăng)
Xuân Điệu đắm đuối, cudng sĩ nhìn ánh trăng như tất cả những gì hiển diện trên đời:
“Trang vú mộng của muôn đời thi sĩ
Trăng hoa ràng lay lẮt cạnh bờ mây Trăng đĩa ngọc giữa mâm trời huyễn bí
Trăng nguồn sương làm tưới cả gió hay
Trừng võng rượu khiến dém mờ chếch choáng !
Trăng thánh thét họa dan tơ lấp lodng
Rừng xõa tác để người làm chiếc lược
Biến nhân ngươi thành ic triện vòng khuyên ”
(Ca tụng)
Anh trăng ngội› trần cẩn xúc của nhì thơ, Ánh trăng được ngồi bút nhà thơ nâng lên
như một khuôn vàng ngọc, rang rỡ và thiêng liêng, trăng làm cho trời đất say cuỗng,
thèm khát đến tột càng
Phạm Tiến Duật cũng gợi lên một liên tưởng vẳng trăng và quẩng Ifa có sức gợi
cẩm manh:
“Va vdng trăng rẳng trăng Day Nước
Vượt qua quang hÌa mọc lên cao ”
Nhưng déng thời câu thơ cũng là môi biểu tượng đẹp về một đất nước thanh bình
nhưng vO cùng anh diing
Trăng còn là giọt nước trong cơn khát biển tình:
SVT: Dueme Thị Thanh thuván ‘Trang 25
Trang 30Luận văn 101 nghiép
“Dém xia có một gã khờ
Uống trăng rồi khóc trang thơ đời mình
Uấng tha rồi khóc cuộc tình
Uống tình rỗi khóc một mình dưới tring”
(Trương Chi - Quang Vĩnh Khương)
Tác giả Tin quên không phẩi trong men rượu ma TÀ Om quên trong những trang thơ,
trong những tia sáng hilo huyền của Anh trăng, nhưng cAng muốn quên, lại càng thêu
nhớ, càng li hổ, budin đau và đắng chat
Lại một vắng trăng mặn chát như nước mắt, như một cuộc tình dang đỡ của Hoàng
Hữu:
“Trang từng giọt tan vào anh man chát
Đến bây giờ trăng vẫn cứ còn xanh
Cứ một nita như doi anh một nia ”
(Ital nửa ving trăng)
Ánh trăng là một vật thể gợi tình, làm cho người đời phải thèm Umdng, vỗ vập:
“Tring hap dẫn như một rò ong mật
Chú gấu đói vùi đẫu ăn - món ăn thích nhất ”
(Nguyệt thực - Vũ Phượng Ngọc)
Trăng được vật chất hóa bing tất cả sư nâng niu trìu mến của nhà thơ, thật không lắm
khi khẨng định: Vắng trăng là viên ngọc kỳ diệu !
Hàng ngần năm qua, trăng đi vào thơ ca với tư cách là biểu tượng nghệ thuật, đã để lại nhiều hình ảnh, nhiễu cảm xúc rất đẹp ‘That cũng khó kể hết được Nhưng qua quá
trình khảo sất sở lược một số bài the chúng ta thấy được ánh trăng đi vào trí tưởng tượng
của nhà thơ thật phong phúí và tuyết diệu Apoline đã có lý khi nhận xét: “Cái lình vực
phong phú, ít được biết đến nhất, cái linh vực có một chiểu rộng không bờ là tưởng
tượng, vì vậy không có gì la nếu người ta đã đành dank hiệu nhà thơ chủ yếu là cho
những người đi fin những niém vui mới rải rác trên những không gian 46 sộ của sự
tưởng tượng"®), :
“Chi một vang trắng thôi, một vắng trăng như vẫn có tự muôn đời; vắng trăng chứng kiến biết bao lời hd hen và bao cảnh chin ly, vắng trăng đã có mặt và tỏa ánh sáng chia
vui trong cuộc sống vÂng trăng của nhiều lún tuổi, nhiển tâm su”),
Và đó là hồn thơ lấy điểm tựa từ cuộc sống của thi nhân
(1) TIA Minh lốc - ' hờ về mây vần để thet Việt Mam hiện lại HXHt Sáo Dye, 1997 Trang 47
(2) LIA Mint Date Ne
SVIH: Dime Thị Thanh Thuyền Trang 26
Trang 31Luận văn 161 nghiệp? 5 :
Il NHỮNG Ý KIEN VỀ TRĂNG TRONG THƠ HAN MẶC TỬ :
Từ xưa đến nay, rất nhiều nhà nghiên cứu cũng như nhiễu ban bè của Hàn Mặc Tử
đã ding những phương pháp khác nhau để đánh giá, tìm tồi, phân tích thế giới nghệ
thuật the của Ong Trong đó các nhà nghiên cứu khá chú ý đến “hinh dnb trăng” ma
Han Mặc Tử đã sử dụng thành công xuất sắc trong toần bộ thi phẩm của mình
Khi nghiên cứu về thế giới nghệ thuật cũng như cuộc đời và thân thế của Han Mặc
Tử “cũng có kẻ chê người khen"' Song khi đi sâu vào phân tích, bình luận “hình ảnh
tring” các nhề nghiên cứu đã danh cho Han Mặc Tử những lời cảm phục chẩn thành và
tốt đẹp, có thể điểm ra như sau:
Năm 1939 với "Lời bạt một tấm lòng" Quách Tấn đã viết “Oi chao ! Sao ta không
phải là trăng dé soi sáng mãi một tấm lòng vàng ngọc ? và nếu ta là trăng người thiên
hạ sẽ reo lên hoan hi vi cứ từng mảnh trăng là từng mảnh tha, từng mảnh thơ là từng
mảnh lòng, than tho ngọt ngào hương vị buổi ban dâu ') để ca ngợi “hình ảnh trăng”
trong toàn bộ tác phẩm về trăng của Hàn Mặc Tử.
Một thời gian sau, vào năm 1941, Hàn Mặc Tử được Hoài Thanh - Hoài Chân đưa
vào đanh sách các nhà thơ “Thi nhân Việt Nam” Ilai ông đều có chung một nhận định:
“Trăng toàn trăng mội ánh trăng gắt gao ghê tim lính động nh mét con người hay
đúng ham như mt con yêu tinh, trăng ở đây cũng ghen cũng giận, cũng cay nghiệt cũng
tro tráo và cũng náo nức đục tình'“?
Trong báo “Người mới” ra ngày 23 tháng 11 năm 1940 với bài "Hàn Mặc Tử", Trân
Tái Phùng đã ghi nhận được cái rung cằm tần tiên của Han Mặc Tử: “Cũng như trăm
sắc đẹp - huyền điệu khác eda tạo vit, Trăng của Han Mặc Tử không phải là một cảnh trí phụ trợ của tình Dây là một sự tọa thiển y theo § nghĩa tôn giáo hay một sự tĩnh tọa
say ngắm sắc vàng Ánh lộng ly giàu sang và tràn ngập cả thi vị thanh cao huyền bí
của trăng ”
Khi tìm hiểu về nghệ thuật của Hàn Mặc Tử, Lê Dinh Ky đã đánh giá vễ “md tứ
Trăng ” thể liện trong thơ Han Mặc Tử “hay nhất rà sớm nhất” trong văn học Việt
Nam hiện đại Tuy chất lượng không déu nhau nhưng các bài thơ “đã đựng lân gọi ra cả
một thế gidi trăng đây ấn tượng cảm giác và do giác "
Phan Cy Đệ cũng đã tâm đc quan niềm của làn Mặc Tử “7i say tình cũng như
tôi say trăng, say người thục nữ say kinh chu nguyện say trời tương tư ° (Tinh) (Chơi
giữa mùa trăng)
Cuốn “Lich sử văn học Việt Nam Tap V" DEUS? Nhà Xuất Ban Giáo Duc 1978 cũng
có nhận định về hình ảnh trăng trong tha Han Mặc Tw:
(1) Trích theo Ngô Viết Dink - “Đến với the Han Mặc Tỷ” - NXB Thank Nita Hà Nội, 1998 Trang 186
(2) Holi Thank lHloàit'uần Thị Hhn Việt Nam Huế, 1942
(3) l.£ Đình Ky Vie hiển vần học NXR TP LICM, 1984
(A) Phan Cụ De TFreng thet eau lần Mác tứ BHXH Giáo, 991
SVII tr Đương Thị Thanh thiền Trang 27
Trang 32Luận văn tối nghiệp _ ———-—— _———~
“Anh trăng kinh dj như yêu tinh, tiếng gùo ri của thi si dang ngất ngư trong vũng
huyết ”
Theo Chế Lan Viên trong “Hàn Mặc Tử anh là al” thì “Chúng ta cẩn có người
tẩ trắng là trăng nhưng cling có người vượt lẽ thói tập đoàn mà xẻ trăng ra làm hai” (9
Huỳnh Phan Anh trong bài "Hàn Mặc Tử” hay hiện hữu của nhà thơ bất nguồa từ
quan điểm : trăng biểu hiện niểm cô đơn tuyệt đối Trăng cưu mang niém mơ ước Trăng
chính là sự trở vỀ trong cảm xúc thi sĩ sự trở về trong thing thốt, kinh hoàng, Nên ôngnói ring: “thi sĩ nói nhiễu tới trăng, nhắc nhiều tới trăng Trăng lấp đây thi hứng
Từ đó Huỳnh Phan Anh nhìn thế giới trăng của Hàn Mặc Tử như một sự "kinh
khiếp” và theo ông “Tráng cũng lài đi dưới mất nhìn ngưỡng vọng còn có trong trăng
nghĩa là không có gì hết” ®),
ĐÃ Lai Thuý với hài “Hàn Mặc Tử" một tư đuy độc đáo thì nhận xét trăng với
Han Mặc Tử có một quan hệ đặc biệt Theo ông có người suy luận Hàn Mặc Tử bị phơng cho nên có một tương tác đặc hiệu với trăng có thể có hạt nhân hợp lý nên Ông
cũng đã viết “Anh trăng đã để lại những cằm giác vật chất lên thân xác Han Mặc Tử”
bên cạnh “sự người háa tring” Dã Lat Thuý còn cho rằng “trừng hóa người ”" Cuối
cùng ông khẳng định trăng với Hàn Mặc Tử như một con vật lưỡng thê vừa vật chất vừa
tỉnh thần vừa trần tục vừa thiêng liêng (Con mắt thơ - Đỗ Lai Thuý -NXBGD-1997)
Phạm Đán Binh với bài “Tan loãng trong Hàn Mặc Tử, lại nhấn mạnh một khía cạnh khác của hình ảnh trăng “llọa chăng có trăng sao là bất diệt như Hàn Mặc Tử
có lần đã nghĩ ? Nhưng trăng sao cũng ngả nghiêng tan loãng ” Ong còn viết thêm
“Cả trăng thé nơi Han Mặc Từ cũng không còn đó tro tro để mla mai cho giấc mộng
muôn năm nữa, nó đã trở thành những mảnh rụn như tim lòng thi nhân ” (Phan Cự
Đệ sácli đã dẫn Trang 367) Dang Tiến trong bài “ Đức tin trong thơ Han Mặc TX” đã
cố gắng chứng minh rằng: “Tring là một thứ ánh sáng vừa của nội tâm vừa của
ngoợi giới " Cho nên theo Ông “không thể nói đến Hàn Mặc Tử mà không dé cập đếntrăng ” Bồi vì “Trăng trước hết la ánh sáng tràn ngập cả vũ try Hàn Mặc Tử”, "Trăng
là một thứ ánh sáng dang tương tranh cùng bóng tôi trong một tư thế bỉ thẳm ”
Không chỉ thế Đặng Tiến còn nhận xét: “Ở Hàn Mặc Tử là trăng là một sứ tương
thanh đồng thời tương dng giữa ánh sáng và bóng thi vừa tương khắc và tương sinh”
“Vậy nhà thơ là ánh trăng ” Ông cũng clo tẦng: “trăng của Hàn Mặc Tử không
những là một thử ánh sáng do huyền hiu hat Nó có hình có trạng như một vật cụ thé
khả xác, có khi là một món hàng là châu báu là hơi nước chảy hay là một người đàn bà
mà tôi mường tượng phải đẹp lắm trong nhan sắc làm bằng ánh sáng và im lang ”
(Phan Cự Dé sách đã din trang 389 - 390)
(D Theo Trần Thị Huyễn ‘Trang Tân Mặc Tử Hướng theo và mật đấng -ín lần lÍ NXR Gi nhà văn b_ 1997
(2) Trick theo Ngô Viết Dinh xách đã dẫn rang 200 Ä9/
SVIH: Ibưmg Thị Thanh Hayén
Trang 33Luận văn tốt nghi?p
Bùi Xuân Hào với “Thi ảnh khẩu cdm trong thơ răn Han Mặc Tử, đã cho ta thấyrằng: “Trong thơ Han Mac Từ sáng trăng nhiẫu lần gợi cam hững nhưng nguồn chm
hưng sâu xa nhá! là Thượng DE đã tạo dựng vũ trụ và con người Cho nên trăng kết hợp
ri em của Thượng DF” (Phan Cự DO sách đã dẫn - ‘Trang 140)
Yến Lan trong : “Đẹo rà đồi trong tha Hàn Mặc Tử" đã đưa ra ý kiến của mình về
hình ảnh trăng: “Trăng đóng vai trò chủ thể trong hơi thở rà tử thơ của Từ Trừng làm
thức đậy trong cái mo màng của tam hồn thanh thoát nhưng cũng khảy đậy trong anh
cái ngửa ngáy xót xa của bệnh tật“).
Năm 1990 nhân ngày gid 50 nim của Hàn Mặc Tử đã có một loạt bài phê bình tưởng
niệm Hàn Mac Tử.
Phó Tin Sĩ Phùng Quí Nhâm với bài “Đặc ining hẳn thơ Hàn Mặc Tử” đã nhận
xét: “Tritnp trong thư Hàn Mặc Tử không phải là ánh trăng kinh dị như yêu tink ma
chính là vdng sáng của linh hồn thi sĩ là đốt tượng thẩm mỹ đối tượng thi ca” Từ đó Ông nhận định: “7rửng (rong thơ anh là một không gian đẩy ánh trăng va mộng ước Trăng là người bạn tâm tình tri âm giúp cho thi sĩ bất hạnh da tình và đẩy cảm xúc vượt qua nỗi dau thể xác và bỉ kịch nội (am để vươn tới cái kỳ vĩ rĩnh hang của vũ trụ vươn tđi khát rong sống của con người "°)
Nguyễn Minh VỆ tong bài “Con người Hàn Mặc TỪ qua thơ anh” cũng có nhận
xét: “đi (đu hẳn anh trí kỹ chỉ còn trăng anh còn tâm sự được voi chị Hang, anh say
trăng, nit trăng, anh ngắm trăng trên biển anh ngtÌ với trăng anh nhìn “người trăng
ăn vận toàn trăng cả " anh chơi trên trăng và anh thấy trăng tự từ "2
Hoa sĩ Nguyễn Quân trong bài “TM vin còn đây" đã viết: “Trăng (cái biểu tượng khô citng trữ tình) có hơi thở, có mài, có vị có sức mạnh có cả tử chỉ "biết Ăn van”,
“biết ghen " “biết giận, biết hờn“? Nguyễn Viết Liam vớí bài “Nhớ Hàn Mặc TH”thì cho rằng: “Quả là trong thơ Han Mặc Ti, vai trò của trăng đặc biệt quan trọng
Trong thơ anh chúng ta luôn gặp trăng cùng về sau nỗi thất vọng càng tăng theo bệnh
tình của anh thì trăng càng xuát hiện cùng hiện diện thường trực trong thơ Trăng trở nên một vật thể cá linh hẳn có cuộc sống sóng đôi với nhà tha Trăng trở thành một ám
Anh từ trạng thái bình thường đến những hiểu hiện ma quái")
Vương Trí Nhàn trong “HỒn thd điên thoát " nhận xét: “Trăng trong Wan Mặc Tht
thì ma quái thoát thế này thoát thé khác " Ông cho rẰng tong thd ca xưa nay chưa ở
đâu “trăng được miêu tả với máu huyệt và lai láng nhày nhụa như ở Wan Mặc Từ.
Trăng của Han Mặc Tử có ft nhiều “quan hệ với nhục cắm, trăng khêu gợi thèm
Trang 34Luận văn tốt nghiệ
Giữa trăng và đối tượng để ái ân “hư là có sự hóa than”, “Trăng đồng lõa xii bẩy,
trăng lại hứa hẹn là sẽ che chờ thậm chí sẽ ban tặng thêm khoái cằm nếu cơn chung
cha đó xảy tới." (Hàn Mặc Tử hôm qua và hôm nay - NXB Hội Nhà Văn Ha Nội
1995)
Phó tiến si tâm lý Đức Uy với bài “Con người và thơ ca Hàn Mặc TH qua mOt chm
thụ phân tâm hoc” đã nhìn nhận “Trang của Hàn Mặc Tử chỉ có thể hiểu trong moi
quan hệ với rũ trụ với mộng và thực, siêu hình siêu thoái " và Ong cũng đã rút rằng
“Hôm nay đây, bên ngưỡng cửa năm 2000, Hàn Mặc Tử để lại cho chúng ta một dng
thơ trăng để giúp ta tắm mình trong hào quang của tinh tú tim lấy chân lý ngàn năm của vũ trụ vi mô và vĩ mô huyền điệu va vô hình 9°
Trấn Thị Huyễn Trang trong quá trình sưu tẩm và biên soạn đã cho ra mẤt “Han
Mặc Tử hương thom và mật đấng * với bài “Điệp khúc trăng" Huyễn Trang cling đã
khẳng định tài năng trong bệnh tật của Ilan Mặc Tử và cũng có những nhận xét xác
đáng về hình ảnh trăng của ông: “Theo Huyền Trang “Mỗi mid trăng trở về đánh dấu trong thi sĩ cả niém dam mê lẫn sự day vd” vì thế “Trăng là một chuỗi các cằm giác
chen chúc vô đẩy nhau trong tâm chm nhà thơ ngất ngư và nhầu nát, rơi rụng và tan£ £
rỡ, hodng loạn và lec loài"?
Vũ Quần Phương trong bài “Về đẹp độc dáo trong thơ làn Mặc Tử * lại có nhận
xét về ánh trăng như con người càng dia cùng, giỡn với the giả, thậm chí “trăng ghen ”,
“trăng nga”, “trăng rụng” tạo not “cảm giác kinh sợ” (Nhìn lại một số hiện tượng
văn học - Báo giáo viên nhân dân số 27, 2&, 29, 30, 31)
Tùng Phong với bài “Nhà thơ của Trăng làn Mặc Tử" đã vin dụng những yếu tố
khách quan và nỗi đan bệnh (it để lý giải bình ảnh trăng Han Mặc Tử: “Thi sĩ đã sống
cùng trăng và tâm hồn hòa lẫn với trăng Thi si lấy trăng làm quê hương để gởi gắm
nỗi làng sau khi đã mang bệnh ”
Đối với Tùng Phong: trăng wong Hàn Mặc Tử lúc thì “bén lên ”, “da tinh”, lúc thì
“điểm ảo huyền mơ” khi thì “múp bóng phương xa mà ảnh sáng chan hòa trong gió
mây hoa nước, khi thì biến thành con người ”.
Theo Tang Phong thì trăng Hàn Mặc Tử chẳng những “hiểu màu sắc” “chẳng
những nhiều chẳng những có tình § cử chỉ như người mà cồn có thể háa kiếp khi thất
thế sa cư”
Ông còn khẳng định: “Trăng của Hàn Mặc Tit không chỉ có ánh sáng mà còn có
mùi hương, trăng là cái vĩnh cừu, cái bất điệt
C1) Ngêâ Vier lánh SỈ trang 4S, 310 (2) Trần Thị Hnyển Erang Sử tràng 261, 262
(3) Hgê Vici Dinh Si trang (SY, (SA, 5
SVIH : Drang Tuị Thanh Muvdn Trang 30
Trang 35Luận văn tối nghiệp
-Khi nghiên cúu về trăng và thơ của Hàn Mặc Tử với bài “Hàn Mặc ‘Ih: trăng và
thơ” Dao Trường Phúc đã đánh giá và phân biệt hình ảnh trăng ở một số tập thơ của Han Mặc Tử Theo ý kiến của ông, tập thơ “lệ Thanh thi tập”, trăng Hàn Mặc Tử
nhấc đến không những đã được “nhân cách hóa, thi vị hóa mà được hiện thực héa”,được làm bằng “mội thứ định mệnh vừa hồn nhiên vita kỳ bt”.
Còn ở tập "Gái quê” ông cho rằng bóng dáng của trăng “bữn cợt một cách địu dàng ”
như hơi ấm trên thần thể một thiếu nữ lãng man da tình vA kiêu hữnh.
Đến tập “Dau thương” ông lại viết: “Trăng hòa rào đời sống của Hàn Mặc Từ như
đời sống huyền nhiệun với những “bóng dáng link loạn rùng rgn vừa âm u sáng loáng
vừa quanh hiu vita rô cùng linh động” “như một thứ yêu tinh vita thoát khỏi những sợi
chỉ ngũ sắc của đạo sĩ để từ nay tha hd vàng vẫy trong thế giới u minh”, “trăng bing trở nên một thứ ảnh tượng mau thuẫn với chính nó vừa là cãi trú, vita là cực thẩm đẩy
doa tâm hồn Hàn Mặc Tử” Và ð tập “Xuân Như Ý" thì Đào Trường Phúc lại nhận
định “Trăng trong thế giới này đã được nâng m khỏi cái vững ghê rợn của đau thương
để đặt vào một thế piới mới am đêm, thanh thoát bao dung đẩy vỗ vé che chở”.
Lun ấn thạc si “Tim hiểu nghệ thuật tha Hàn Mặc Tử "?? của 1ê Thị Hải có để cập
đến “hình ảnh tring” Tác giả đã chú ý phái liên những hình ảnh mà trăng “dam
nhiệm ” song trong phạm vi hạn hẹp của một phần nhỏ trong luận ấn, tác giả chưa thể
khai thác nhiều đến những khía cạnh khác nhau của hình tượng trăng
Nhìn chung về vấn để “hình tượng trăng” ngoài những ý kiến đã kể trên ở giai đoạn
này việc tìm hiểu nghiên cứu Han Mặc Tử còn có nhiều công trình đáng ghi nhận D6
là những công trình của Nguyễn Ba ‘Tin, Nguyễn Thụy Kha và một số tiểu luận, một
số bài viết của các nhà phê bình có sự hứng thú tìm hiểu và yêu thích điơ Han Mặc Tử
và của những sinh viên, nghiên cứu sinh
Nhìn chung mỖi tác giả có cái nhìn riêng, có sự phát hiện về “hình tượng trăng”.
nhưng chưa có tai liệu nào đi sâu vào nghiên cứu hinh tượng trăng với một để tài phân
biệt.
' Trên cơ sở những ý kiến dã phân tích chúng tôi sẽ cố gấng phát hiện, điễn ti thành
một hệ thống những sắc diện khác nhan trong nội dung cẩm xúc bình ảnh cũng như hình thức Tniêu tả trăng trong thơ Hàn Mặc Tử.
(1)Lê Thị Hải [.uận án Thạc đ Khoa học ngữ vấn ĐHQG - ĐỊISP - 1T'1 ICM, 1997
SVIN : Đương Thị Traut Linyén ‘Trang 31
Trang 36Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I: HÌNH TƯỢNG TRANG TRONG THO HAN
MAC IV
1 TRĂNG - HÌNH TƯỢNG DAC BIRT TRONG THO HAN MAC TỬ
1 Trăng xuất hiện nhiều lần trong thd Hàn Mặc Tử
Trong thơ Hàn Mặc Tử, cùng với những hình ảnh đất nước, mây trời, con người , hình ảnh trăng được nha thơ sử dung hết sức chon lọc, có sức gợi cảm lớn và đặc biệt nó
xuất hiện với tin số tất cao trong tớ của ông Giáo sư Lê Đình Ky đã không quá lời khinhận xét: "Có tho về trang nhiều nhất thì không ai bằng Han Mạc Từ, các bài thơ chất
lượng không đâu ninmg đã dung lên, gợi ra cd một thế giới trăng đây ấn tượng cằm giác
cả ảo giác nữa.“
So với các nhà thơ khác viết về trăng, thì Hàn Mặc Tử đã sử dụng hình ảnh tring có thể nói là nhiều nhất, nó xuyên suốt trong tất cả những tập thơ của ông Hàn Mặc Tử
lin ngup gifa ánh trăng, hồn Ut của ông giao lưu huyền thoái với Anh trăng Ông đã di lầm những chiếu kích bí Ẩn, nông howe dưỡng sâu thdin, nhiềng Ảo vọng trong cổ tích
của Anh trang bat ngần tiênh mong.
Khảo sát thơ Han Mặc Tử chúng ta sẽ thấy rõ diéu đó: tổng số bài thơ mà Hàn Mặc
Tử có nhắc đến hình ảnh trăng là 93 bài ? trong tổng số 160 bài.
Cũng có khá nhiều bài thơ tác giả đã trực tiếp lấy để tài “Trăng” để đặt tiêu để:
“Chơi giữa mia trăng", “Liếng trăng” "Trăng vàng (răng ngọc”, “Ngủ với trăng",
“Say tring”, “Dan nguyệt”, “Da lạ trăng mi”, "Sáng trăng”, “Rượt trăng”, “Một
nữa trăng", “Trăng tự tử", “Chơi trên tring”, "Mội miệng trăng”, “Vang trăng”,
“Ung trăng”
Đọc thd ông ta bất gặp một thế giới trắng sinh động với những cung bậc diễn đạt
phong phú và độc đáo Tâm hồn thi sĩ rong mở, đón nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên
của “chị Hằng” để trải đài hiến the mình với những cảm xúc lãng mạn những tim sự
cuỗng nhiệt, những hy vọng mong mank và những thất vọng nÃo nể đến nghiệt ngã của
cuộc đời Ánh ting dan xen vào cuốc sống, len lôi vào trong những giọt nước mất,
những giong cười vA cả máu của nhà thơ Ánh trắng tham dự vào chính những cẩm xúc.
những Wang thái in thÂn, những trình tự kinh nghiệm của nhà thơ.
Theo số lượng thống kê của môi số nhà nghiền cứu và môi số tác giả bạn thin của
Han Mặc Tử (Chế Lan Viên “Tuyển tập Hàn Mặc Tử”, Phan Cự Đệ "Hàn Mặc
Tử" - "Tác phẩm, phê bình, tưởng niệm”, Ngô Viết Dinh - *Đến với thư Hàn Mặc
Tử”, ) thì thật sự chưa có ai vươi qua số lượng bài the trắng của Hàn Mặc Tử.
(1) Giáo ef LA Dình Ky Thớ met nhữag bat thăng tam HXH TP HCM, 1989 tang 155
(2) Xem phẩn phn tne LÍ
SVIII; Diomg Wy hank Haven ‘Trang 32
Trang 37Luận văn tỐI nghiệp _ — —
——-2 Do dan trăng xuất hiện nhiều lắn ?
Nhu đã nói ở trên, ánh trăng là mội niu chu sống, là niềm say mê, là một nhân vật, là
nỗi ám ảnh không bao giờ đứt trong tim tưởng cũng như trong thơ của Hàn Mặc Tử
Tring trong the ông được trân trọng olut báu vật, trăng tổn tại trong thơ Han Mặc Tử
nÌtư nó tự có mudn đời bất diệt, Long yêu trắng của nhà thd là vô tận Mối tình ấy trẻ
mãi không già, nó raanh mẽ và din êm, say đấm cuồng nhiệt đến sỉ mê
Có thể nói *?Frăng” đã chiếm một địa vị quan trọng trong thơ Hàn Mặc Tử.
Xưa nay các nhà nghiên cứu đã cố gắng, tìm ra một sự giải thích có tính thuyết phục vì
sao Han Mặc Tử lại say trăng đến thế ?
Khi Chế Lan Viên viết lời giới thiệu cho “Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử” ông có để
cập: “Hiểu được Tử bị bệnh phong, người ta có thể giải thích vì sao Từ hay viết về
trăng (hình như dén mia trăng thì người phong hay ngửa dan và khó nga) vì sao Tit
hay dùng các từ “nip”, “sting”, “tô didng”, “sưựng sdn""" Họ cho rằng: Trăng có
liên quan đến căn bệnh phong, mdi khí có tuÂn trăng người bệnh đau dén đến cuồng điên Nhà thơ Chế Lan Viên cũng cho rằng: “Nhưng cũng chưa chắc, khi chưa bệnh
Theo chúng tôi: Mita trăng cũng có ảnh hung đến bệnh phong của Hàn Mặc Tử Vì
bệnh phong ma Hàn Mặc Tử có ám ảnh về trăng Nhưng đây không phải là lý do duy
nhất.
Chúng ta thừa nhận một điểu rằng: Hàn Mặc Tử là một thi sĩ có tâm hôn lãng mạn
nhạy cảm trước thiên nhiên Ong đã từng nói: “TO! say Anh cũng như tôi say trăng, say
người thue nữ, say kink cẨU nguyen, say thời trong lực Mu
Han Mặc Tử đã coi trăng như thú dam mé cuống si đẩy nhiệt huyết và lớn nhất của
đời ông:
“Ha ha ! Ta đuổi theo trăng
Ta đuổi theo trăng
Trăng bay là tả ngã trên cành ràng
tới day nơi tôi đã được gap nang
Ra rẻ, nì rê hai dita tôi vào rừng hoang
Tôi lượn lá trăng làm chiếu trải Ching tôi kê đầu lên khối sao băng
(1) (2) Chế Lan Viên Tuyểntập Hs Mãi LÍ - HXH Vân hoe TANG, 1987, trang 20
(3) Hàn Mặc Tit Tình Theo Phan Ce DG SỈ - trang 192
SVEN: Iheme Thị Thanh Haven ‘Trang $3
Trang 38Luận văn tối nghiệp
Chúng tôi nói chuyện bằng hơi thờ
Dần dẤn hoa cò biến ra the
Chúng tôi lại là người của ước tơ
Không xác thịt chỉ có linh hồn đang mộng
Chao ôi ! ( húng tôi ni lan kinh động
Vì trăng ghen, trăng ngã, trăng rụng xuống mình: hai tôi ”
(Rượt trăng)
Có thể nói rằng những đêm trăng là thời gian đẹp nhất của ông D6 là những giây
phút thiêng liêng huyền diệu, khởi đầu cho mối giao cẩm giữa con người và thiên nhiên
Đó chính là giây phút của sự dam mê trong tình cẩm của nhà thơ đối với đất trời:
“Ti đầu canh một đến canh titTôi thấy trăng mờ biến hóa như
Hương khói } đâu ngoài xứ mộng
Cử là mỗi phút một nên tha”
(Huyễn ảo)
Hàn Mặc Tử say sưa dia gin cùng ánh trăng ông để cho ánh răng hòa điệu với lổn
thơ của ông:
“J chỗ nào cũng có trăng, có ánh sáng cd, tường chừng như cd bu thế giới chử
chúng tôi đây cũng dang ngập lựt trong trồng và đang trôi nốt bénh bổng đến một địa chu nào khác Mỗi phút trăng lén mii cao, khí hậu cũng tăng sức ôn hòa lên mấy độ
rà trí tuệ rà mộng rà thơ và nước và thuyền dâng lên, đồng dang lên như khói ”
(Chơi giữa mia trăng)
Cảnh đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của ánh trăng tạo nên một sự huyền ảo, sống trong
thế giới cảnh dep ấy, thí nhân cẩm thấy tầm liẳn mình luôn rao rực va thi hứng luôn dồi
dào:
“Thu về nhudm thắm nét hoàng hoa
Sương đẫm trăng ting bóng thiết tha
Về mặt khác chỉ người quốc sắc
Trong đời tri kỳ chỉ rêng ta”
(Hoa Cúc)
Han Mặc Te có mot tâm hồn dễ nhạy cảm với cuộc sống Ong yên thiên nhiên như
chính cuộc sống của ông vậy
Theo Hoàng Diệp *Có những đêm trăng vắng, màu trăng hoang đại huyển hoặc.
thường quyến rũ cluing (Oi di ngủ biển Chế Lan Viên, Yén Lan và tôi hột họp tại nha
Han Mặc Từ, rồi dem ra (drap), mén di ngủ biển chỉ cách nhà chúng tôi độ hai trăm
thitdc Nhưng đêm dy la nhường dém mm tẩm tử lụt ngập trời Niumg mưa ð đây la min
svi i Dome hi Thanh Uayén ‘rang 34
Trang 39Luận văn tốt nghiệp
sao, lụt ở đây là lụt trăng Chúng tôi bị trăng vây phủ tử bễ ngăn hết néo đường và bị
muôn sao đứng sâng dòm ngó ching tôi Sau một thời gian (trên một năm) ndm chung
ngủ chung ôm choàng lấy nhau trên bài cát vàng dưới bóng trăng cao, cảnh thông và
trăng đã gợi lướng rất nhiễu cho Hàn Mặc Tử thì tôi được tin chang mắc bệnh phong ““)
Đỗ Lai Thúy cũng đã nhận định: “Trang với Hàn Mặc Tử có mt quan hệ đặc biỆ!.
Có người cho bệnh phong có mot tương tác đặc biệt nào đố với trăng, kiểu thầy triển.
Điêu đó có thé có hạt nhân hợp lý Tuy nhiên, nếu có, đấy cũng chỉ la "cái hich ban đâu"
thúc đẩy cổ xe sáng tạo lăn lxínit chứ không phải la động cơ trực tiếp sử
Do vậy, chúng ta không thể không nói tới nguyên nhân làm cho Han Mặc Tử có
hứng về trăng nhiễu thế là do nguyên nhân lệnh lý, Vì những bài thơ nói vé trăng gây
ấn tượng nhiều nhất và số lượng dôi dào nhất là từ khi làn Mặc Tử bị bệnh (từ tập thơ
“Dau (hương” 1937 trở đi), Mỗi một hình tượng của trăng lại diễn biến theo tâm hôn
của nhà thơ Điển hình như số lượng bài thơ trong tập "Gái quê” gdm 9 bài thơ trăng
trong tổng số 23 bài thơ, tập “Dau tinting” gôm 35 bài the nói về trắng trong tổng số 48
bài, tập “Xuân như ý” gồm 10 bài nói tới trăng trên tổng số 16 bài, “Thượng Thanh Khí" có 6 bài nói về trăng trên tổng số 12 bài.
TY khi biết mình bị bệnh, Wan Mặc Tử sống cách ly với người thân trong gia đình.
Nơi ở là một tip lểu trên động cát thuộc tỉnh Quy Nhơn, cùng với cậu bé Hành sớm hôm
cơm nước cho Hàn Mặc Tử, Đến mada trăng, ánh trăng trần ngập cà động cát, phần
xuống một thứ ánh sáng lung linh bat ngần, ảo ảo cing làm cho Hàn Mặc Tử yêu trắng
gấp bội
Mùa trăng lại về khiến cho cam giác ngứa xót day dứt tăng lên theo, hành hạ Hàn
Mặc Tử đến khổ sở Mỗi mùa trăng về, lại đánh thức trong thi sĩ cả niém đam mê,
cudng nhiệt, say đấm Hin sự dầy vò tâm hén và thể xác Để rồi lúc đó hén thơ Han Mặc
TW lại réo cht lên nỗi ấm ảnh điên cuồng với một cảm giác khôn nguôi đến ming rợn:
“(3/4 Ina ánh sáng rô trong bãi
Tring ngập đẩy sông chảy láng lai
Huâm trắng nhất pho như cuống lá Lòng tôi bát ngát rộng bằng hai”
(Cô liêu)
"Erí tưởng tượng phí thường khiển Hàn Mặc Te có những trạng thái tê điếng từ từ của
thể xác như những hình Ảnh ›nôt liêu trai:
* Người trăng ăn vận toàn trăng cả
Ga má riêng thôi lại đỡ hườm
(1) Phan Cư Đệ - XI trang /1,/2
(2) Đã Lai Thấy Con mất that, NXH tiệc Dục, 997, tang 21
SVTH : Đương Thị Thanh tuyên Trang 35
Trang 40Luận văn tối nghiệp
Ta nằm trong vũng trăng đêm ẤySáng dậy điên cuéng mita mắu ra”
(Say (ring)
Trong căn lên nhỏ của mình, nhà the nẦn ngửa mat trên chống tre ngắm lừng tin sáng
của ánh trăng lọt qua những lỗ đột mdi lều, Nha thơ đã để trong tâm cảm minh những
chuổi cảm giác chen chúc xô đẩy ngÍc ngư:
“Tôi dim hin xuống mội rũng trăng Ê®m
Cho trăng ngập trăng dần lên tới ngực "
(Hôn là al)
Giữa mùa trăng Han Mặc TY cảm nhận thêm nối dan của mình:
“Ned nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ
Dây mình lim đấm những hào quang ”
(Ngủ với trăng)
Và nhà the di không chịu nỗi sư tế tái đó, ông đã khiếp dim hit lên:
“Chao ôi ? Chiing tôi ni lên vi kinh động
Vi trăng ghen, trăng ngã trăng rụng xuống mình hai tôi ”
(Riot trăng)
TY đó ông cain thấy trong tâm hdén mình có gì đó nhầu nát rơi rụng, tan vỡ hoằng loạn
và lạc lõng.
“Gid rit ting cao trăng ngã ngửa
VØ tan thành rũng dong ràng khô ”
(Say trăng)
“Ta hoàng hồn, hodng vía ta hodng thiên
Nhảy din xuống giống vớt xác trăng lên ”
(Trăng ty tử)
hay:
“Ta đã ngậm hương trăng đầy lỗ miệng
Cho ngây người mê dại đến tâm can
hét chòm sao hoảng rơi vào đáy giếng
Mà muôn năm nướm trâu trong không gian ”
(Rudin mau)
SVIH: Dương Thị Thanh Huyédn Trang 36