Bằng cách chắc lọc những ý kiến, có khi một vài nhận xét có liên quan đến ngôn ngữ, có thể thấy có các loại ý kiến sau : 8 Dựu vào những tài liệu về phong cách học : Cù Dinh Tú cho rằng:
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
"sa 0S“.—.£ Nam
KHOA NGU VĂN
LUAN VAN TOT NGHIEDR
Trang 2= 3—
» DAN LUẬN TRANG
1 Ly do chọn để tài và mục dich ngiên cứu S
2 Lịch sử vấn để 6
3 Giới hạn phạm vi nghiền cứu 9
4 Phương pháp nghiên cứu 10
5 Bố cục luận van 10
“ NOI DUNG
Chương một : Ngôn ngữ nghệ thuật va ngôn ngữ thơ 12
I Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật 12
|, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 12
1.1 Điểm xuất phat: Lý luận về đặc trưng của nghệ thuật,của văn nghệ thuật là tính hình tượng 12
a Hình tượng nghệ thuật I2
b Ngôn ngữ hình tượng 13
1.2 Dac trưng của ngôn ngữ văn nghệ thuật 14
a Ngôn ngữ đẹp - ngôn ngữ văn đẹp 14
b Ngôn ngữ nghệ thuật - ngôn ngữ của văn nghệ thuật 1Š
2 Phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật thuộc ba loại thể : trữ tình, tự sự, kịch 17
a.Sự khác nhau giữa ngôn ngữ trữ tình và tự sự 18
b Ngôn ngữ kịch 16
IL Dac trưng của ngôn ngữ thơ 19
| Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm 49
b Khoa trương (Cường điệu ) 26
2 Tính hàm súc - đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ 26
2.1 Tu từ hàm súc, 27
a.An du 27
Trang 3Chương hai : Đặc trưng ngôn ngữ thơ qua phân tích thơ Hồ Xuân Hưởng.
1 Tính gợi cảm - Một đặc trưng trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương 32
I.Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương giàu nhạc tính 32
1.1 .Nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ H6 Xuân Hương 321.2 Âm điệu - thanh điệu, phương thức tạo tính hàm súc- đa nghĩa
trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương 34
1.3 Vẫn trong ngôn ngữ thơ nữ sĩ họ Hồ 36
2 Tính hình ảnh - nét đẹp trong ngôn ngữ thơ nữ thi sĩ họ Hồ 38
3, Các biện pháp tu từ gợi cảm 44
IL Tính hàm súc - đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương 44
I.Hàm súc -đa nghĩa nét đặc sắc trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương 45
2 Tu từ hàm súc- phương thức tạo tính hầm súc trong ngôn ngữ thơ 4T
Hồ Xuân Hương
a.Ấn dụ 47
b Nhân hóa 48 c.Tương trưng 50
d So sánh 34
g Choi chữ 38
e.Đố tục giảng thanh và sự tác động của ca dao -tuc ngữ 54
trong ngôn ngữ thơ H6 Xuân Hương
3.Tu từ cú pháp hàm súc 5T
# KẾT LUẬN 58
8 THƯ MỤC : 59
# BANG THONG KE 60
1 Những bai thơ có yếu tố ngôn ngữ gợi cảm.
2 Những bài thơ có yếu tố ngôn ngữ hàm súc đa nghĩa.
Trang 44-LOI CẮM ON
Em xin chân thành cảm ơn Thay, Cô Khoa Ngữ van trường Dai học Sư Pham
đã tân tâm giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong những năm qua Nhất là PTS
Lâm Quang Vinh - Giảng viên tổ lý luận van học đã tận tâm hướng dẫn để em hoàn thành
tot luận vận tốt nghiệp
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong phạm vị luận van
chắc chấn không tránh khỏi những sai sót, em mong thay cô chỉ bảo để em rút kinh nghiệm
và để khi ra trường em có thể đóng góp một phan nhỏ công sức của mình trong việc truyền
dat kiến thức lại cho thé hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trân trọng kính chào.
SINH VIÊN THUC HIEN
HUYNH TH] NGOC KIEU
Trang 5DẪN LUẬN
I Lý do chọn dé tài và mục đích nghiên cứu :
Ngôn ngữ là vũ khí của nhà văn, giúp nhà văn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
mình đối với xã hội Nhà văn sử dụng ngôn ngữ để tạo nên những tác phẩm để đời, sống mãi
với thời gian Và muốn sáng tác hay thì nhà văn với tất cả mọi ý đổ sáng tác của mình, cũngnhư moi tư tưởng tinh cam và hình tượng nhân vật đều phải được nhà van xây dựng bằng
phương tiền ngôn ngữ và biết sử dụng ngôn ngữ một cách có hiệu quả Không có ngôn ngữ thì
không có văn hoe Nhờ có ngôn ngữ nên mới có một phạm vi đặc biệt rộng rai để vấn học micu tả giới hiện thức mà không vấp phải những trở ngại, hạn chế như khi vận dụng phương
tiện của các hình thức nghệ thuật khác Như vậy, có thể nói rằng ngôn ngữ có một vai trò đặc
biết và vi trí hết sức quan trong trong sdng tao văn học * Trong văn học, ngôn nei? là yếu tổ
thit nhất " `"
Có nhiều loại hình hoạt động ngôn ngữ, trong đó ngôn ngữ nghệ thuật chiếm
một vi trì đặc biệt, nó La loai hình trung tâm nơi quy tu những thành na ngôn ngữ nhưng đẳng
thời cũng là nơi phân phát di, lan tỏa di những thành tựu đó Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ
cũng là một vấn để được các nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ
là tìm hiểu một “bd phận” có tính chất cốt yếu nằm trong cái toàn thể những đặc điểm của
ngon ngữ nghe thuat nói chung.
Có thể nói rằng, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ trong cái toàn thé của ngônngữ nghệ thuật rất ít người quan tâm về mặt lý luận văn học Ngôn ngữ là đối tượng chung
cua củ hai ngành ngôn ngữ học và lý luận van học nhưng thông thường việc nghiên cứu đặc
trưng ngôn nụữ lệ thuộc vào việc nghiên cứu đặc trưng của văn học do đó phong cách học
ngôn ngữ thường dựa vào những quan điểm lý luận văn học Ở đây, luận văn đi tìm hiểu đặc
trưng của ngôn ngữ thơ dưới góc độ lý luận văn học Trên cơ sở bước đầu vừa tổng hợp, vừa
tiếp thu ý kiến những người đi trước, vừa vận dụng khả năng hiểu biết của mình, luận văn góp
phan vào việc tim hiểu và hệ thống hóa một lần nữa đặc trưng của ngôn ngữ thơ
Trong lịch sử văn học Việt Nam, đã có nhiều nhà thơ nữ nổi tiếng, nhưng Hồ
Xuân Hương là một trong những nhà thơ có vị trí quan trọng Để minh họa cho lý luận về ngôn ngữ thơ, ở đây luận văn mượn tác phẩm thơ Hỗ Xuân Hương để chứng minh cho những
luận điểm về ngôn ngữ thơ Cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ thơ được biểu hiện như thế nào,
trên những bình diện nào của ngôn ngữ đã tạo ra một sự hấp dẫn lớn, thôi thúc bản thân tôi
tìm tòi, nghiên cứu Đó là lý do vì sao tôi chọn để tài : “ Đặc trưng ngôn ngữ thơ qua phân tíchthơ HO Xuân Hương _”
‘'Mgorki, Bàn về văn học, Tập 2, Nxb Van học H., 1965, Trang206.
Trang 6Di sau vào vấn để trên, luận văn có nhiệm vụ giải quyết một số yêu cầu sau
® Tìm hiểu trình bay một cách khát quát những đặc trưng bản chất của ngôn
n#ữ aghe thuật nói chung va của ngôn ngữ thơ nói riêng từ đó giúp cho việc nghiền cứu.
giảng dạy ngôn ngữ thơ theo cách của lý luận văn học nhận biết cái hay, cái dep của thơ
thong qua nuôn ngữ.
#Tìm hiểu những đóng góp về mặt ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương dưới
góc đó lý luận vận học.
8 Do hạn chế về khả năng, luận văn không để cập đến nhiều vấn dé khác vốn
da dang và phức tap trong ngôn ngữ nghệ thuật Mong muốn của người viết khi tìm hiểu để
tai nay là nhằm khai thác những đặc trưng cơ ban làm nền ngôn ngữ van chương nhằm làm
sang rò những đặc trưng ngôn ngữ thơ dưới góc đô lý luận văn học.
Il Lich sử vấn dé :
Ngôn ngữ nghệ thuật nói chung và ngôn ngữ thơ nói riêng là mảnh đất rộng mở
đốt với những người nghiên cứu, khai thác nó Ở thơ chủ yếu là ngữ âm, * thơ là lâu dài của
vác âm vang”, “dm là nghĩa” chính vì lẽ đó mà ngôn ngữ văn học là người “anh hùng” trong
phé bình và lý luận hiện nay.
Mat khác, khó có thể thống kê một cách đẩy đủ đã có bao nhiêu công trìnhnghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật nói chung và ngôn ngữ thơ nói riêng Bằng cách chắc lọc
những ý kiến, có khi một vài nhận xét có liên quan đến ngôn ngữ, có thể thấy có các loại ý
kiến sau :
8 Dựu vào những tài liệu về phong cách học :
Cù Dinh Tú cho rằng: * Do chỗ ngôn ngữ văn chương phải là công cụ xây dựng
vớ thể hién hình nương van học cho nên về cơ bản ngôn ngữ văn chương phải là ngôn ngữ tạo
hình, ngôn ngữ biểu cảm, một thứ ngôn ngữ có giá tri biểu trưng vô cùng lớn lao” Ngôn ngữ
có thé nói là quan trong trong tác phẩm văn chương Chính nhờ ngôn ngữ mà tác phẩm mới
bóc lộ hét những ý tưởng của tác giả.
Hữu Dat viết : “Moi hoat động của thi ca không tách rời được mọi hoạt động của ngon nyt trên cá hai phương diện : ngôn ngữ với tự cách là một hệ thống cấu trúc và với tự
cách là scin phẩm tời nói cá nhân Tất nhiên, đó là loại lời nói có tính nghệ thuật "'* Ở bình
diện thd ca, ngôn ngữ góp phần làm cho thd ca mang đậm tính hàm súc, gợi cắm Ngôn ngữ
thật quan trọng, Grigôriep viết : "M61 bộ phận quan trọng của lý luận vấn học và phê bình
tấn học là ve ngôn nựữ nghệ thuật” (Từ ngữ trong thư ca Nga Xô - Viết)
Cũ Dinh Tú, Phong cách học va đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxh Giáo dục, 1994, Trang ¡80
** Hữu Đại, Nyon ngữ thơ Viet Nam, Nxb Giáo dục, 1996, Tr 4.
Trang 7cử =
Tômausepki cũng đã từng phát biểu - “Ngôn ngữ chuyên chờ hình thức biểu
hién cua tưng dan tộc va thể hiện cái độc đáo của từng dân tộc, nét độc đáo này trong ngôn
ned nghề thuật càng rd net."
Ở Việt Nam, trong mấy chục năm qua, việc nghiên cứu thơ ca từ góc độ ngôn
ngữ có ít công trình nghiên cứu Ta chi thấy có một số sách chuyên luận đi vào miêu tả
những hoạt dong của ngôn ngữ thơ ca dưới các góc độ khác nhau :
| Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiểu Nxb H.
1985.
2 Cù Đình Tú, phong cáchhọc và đặc điểm tu từ tiếng Việt ,Nxb Giáo dục
1994.
3 Nguyễn Phan cảnh, Ngôn ngữ thơ, H.,1987
4 Hữu Dat, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục , 996.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ dưới góc độ ngôn ngữ học
chi mới nhằm vào một phạm vi ngôn ngữ hep; các tác gid đi trước đã có nhiều ý kiến quý báu
cho công việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ dưới cấp độ ngôn từ.
® Đứng ở góc độ lý luận văn học lại có các ý kiến :
e Đoàn Đức Phương : *NXgôồn ngữ đó chính là chất liệu, la phương tiệnbiểu hiện
mang tính đặc trưng của văn học"? không có chất liệu thì khó có thể thành tác phẩm, ngôn
ngữ như cái tâm của vòng tròn “Với ngôn ngữ, không phải là mật nhưng nó thu hút mọi cai” (Câu đổ Nga).
eLé Bá Hắn : “Với ngôn ngữ và thông qua trí tường tượng của người doc, văn
học có thể dựng lên được những bức tranh về đời sống như hội họa hoặc có bức gợi cảm về âm
thanh nhụp điệu như trong âm nhạc")
e Trần Thanh Dam : “Ngdn ngữ thơ là một kiểu cấu tạo đặc biệt của ngôn ngữ
nghệ thuật Ngôn ngữ trong thơ là ngôn ngữ đã được cách điệu hóa cũng như bước chân
trong điệu vũ so với bước di thường 9!
¢ Lâm Vinh đã nói vé tim quan trong của ngôn ngữ : "Ngôn ngữ là hiện thực
trực tiếp của ne tưởng và cảm xúc, là công cụ và là vũ khí của nhà văn”.
Ngôn ngữ nghệ thuật dưới cái nhìn của các nhà lý luận rất quan trọng, trong đó
noi bật lén trên cả là đặc trưng của ngôn ngữ thơ.
Hau như cúc tác giả lý luận văn học đều nói về ngôn ngữ thơ với tầm quan trọng riêng trong một tác phẩm nghệ thuật của nó Ngôn ngữ thơ “mang tính hàm súc, đa nghĩa, gợi
cam” C6 thể nhân thấy một vài công trình nghiên cứu :
Doan Đức Phuung.Ly luận Van học, Tập 2, Nxb Giáo dục, 1995, Tr] 48.
'*'L@ Bá Hán, Cơ sở lý luận Văn hoc, Tập 2 Nxb Giáo dục, 1977, Tr 96
“ Trần Thanh Dam, Vấn để giảng dạy tác phẩm theo loại thế, Nxb Giáo dục , 1978, Tr46
Trang 8— Ê=—
| Tran Thanh Dam, Vấn để giảng day tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb
Giáo dục, 1978.
2.Doan Đức Phương : Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1995.
3 Lẻ Bá Hán : Cơ sở lý luận văn hoc, tập 2 Nxb Giáo dục, 1977.
4 Nguyễn Xuân Nam: Lý luận van học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1987.
5.Lam Vinh (viết chung) : lý luận văn chương sơ giản, Trường Đại học Sư
Pham, 1986.
6 Lam Vinh (viết chung) : Tiếp cận văn học, lý luận và phê bình van học,
Trường Dat học Su Phạm, 1994.
7.Bùi cong Hùng, Góp phần tìm hiểu phong vách nghệ thuật thơ ca, H., 989.
8 Trần Văn Bính : Cơ sở lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, 1978,
Trên tạp chí van học số 4 năm 1961, khi nói về tam quan trọng của ngôn ngữ
văn học, tác gid Sơn Tùng có viết : "Không có ngôn ngữ thì không có văn hoe văn học là
nghệ thuật ngôn neữ * Cũng như Macxim Goócki nói : *Yết tố đầu tiên của văn học là ngôn
ngữ công cụ chi yếu của nó và cùng với các sự kiện, hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của
tân hoe,”
Ở đây cắn phải xem xét một số vấn dé của các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu
ngôn ngữ thư Hồ Xuân Hương Lê Trí Viễn cho rằng : “Ngôn ngữ cia Hồ Xuân Hương có một
sức Điều hen rat mạnh, bao giờ cũng súc tích, hình ảnh sống động, nói như ngày xa thì mỗi tiếng la đắc một tiếng” và “nghệ thuật của Hồ Xuân Hương về ngôn ngữ là điêu luyện trên mức
bình thường ”.
Đỗ Lai Thuý cho là : “Thơ Hở Xuân Hương là một kiến trúc ngôn từ khác lạ,
một ngôn ng khác lạ” hay còn là : "Một thứ ngôn ngữ không chạy theo sự vật mà thdng nhất
sự vật bằng tư tưởng Đó là ngôn ngữ của những quan hệ chứ không phải ngôn ngữ của những.
con chi ” Xuân Điệu có viết : "Thơ Hồ Xuân Hương là thứ thơ không chu ở trong edi khuôn khổ thông thường, một thứ thơ muốn lặn thật sâu vào sự that” và cũng không phải ngẫu
nhiên mà Xuân Diệu đã tôn “Hổ Xuân Hương là Bà Chúa thơ Nôm” Viết về thơ Hỗ Xuân
Hươnz Nguyễn Lộc đánh giá : ~ Cái phẩm chất tu tá cua thơ Đường luật, như kết cấu chặtchẽ, tính chất hàm xúc du ba, Ý tại ngôn ngoại Bà khai thác triệt dé, chứ Bà không sứ dung
“nguyên si” thy đường luật mà cố gắng đấy nó lên phía trước, ghỉ đấu ẩn cá nhân của mìnhvào
thể thơ ma minh sứ dung “
Một xố tác gid đã có những chuyên luận về cuộc đời và thơ của Hồ Xuân Hương
như :
1, Lê Huài Nam: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục
1978, (Chương IV : Hồ Xuân Hương, 92 - 121)
3 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập2, Nxb Văn học ,1987.
3 Hỗ Sĩ Hiệp(Chủ biên), Bình luận thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn nghệ, 1996,
Nguyễn Loc, The Hồ Xuân Hương (Lời giới thiệu), Nxb Giáo đục, 1984 Tr4
Trang 94.Hoàng Xuân Han, Thiên tình sử Hồ Xuân Hương, Nxb H ,1995.
5.Ng6 Lang Van, Hồ Xuân Hương toàn tập, Nxb Sống Mới, 1972.
6L.ẻ Trí Viễn : Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương Nxb Giáo dục 1996.
T.Đỗ Đức Hiểu Thế giới thơ Nôm Hỗ Xuân Hương, tạp chí văn học số 5 1990.
8 Chắc chắn phan lịch sử vấn để còn dài, luân văn chỉ xin rút ra những điểm cơ
ban trên thừng tài liệu đã thu tập được, Xin góp vào đây những nhận xét về phan trình bày :
® Trước hết, phải công nhận một điều là từ trước đến nay, ít có một công trình
nào nghiên cứu thuần tuý về mat ngôn ngữ thơ Việt Nam cá, Hình như các tác gid khi viết đéu dé cập đến nó chi xem xét với tính chất như "mặt có liên quan” trong khi đi sâu vào những đặc điểm khác
e Thứ hai phan lớn các tác giả khi xem xét vấn để ngôn ngữ thơ déu đứng ở
góc độ nhỏ hoặc là một vài biểu hiện điển hình, hoặc là dựa vào một số yếu tố như cấu trúc
câu cách ngắt nhịp pham vi thể hiện,
e Cuối cùng phải kể đến những hạn chế vé dung lượng khảo sát của các bài
nghiên cứu Có khi quá nhỏ ( chỉ từ một đến hai đặc trưng của ngôn ngữ thơ) Một số nhận xét
khá sắc sáo, song vẫn ở phạm vi bài viết ngắn
Dung lượng kháo sát thơ Hồ Xuân Hương chỉ gói gọn trong một số ít bài thơ phổbiến, thường được viết ở trong những lời giới thiệu ở tuyển tập mà ít đi sâu nghiên cứu cụ
thể.
8 Vin dé đặt ra đối với chúng tôi là tập hợp tất cả những ý kiến thu tập được,khái quát hou và đưa ra cái nhìn toàn diện để khảo sát nhằm nêu bật được nét đặc trưng nhất
về ngôn ngữ thư trong ngôn ngữ nghệ thuật và những đặc trưng về ngôn ngữ thông qua vide
phan tích thơ Hồ Xuân Hương Ở đây, luận văn không chỉ đơn thuần chỉ ra những đặc trưng
eta ngôn ngữ thơ bằng những chứng minh mà còn cố gắng giải thích những đặc điểm cơ bản
của ngôn ngữ thơ
LH Pham ví nghiên cứu
8 Vẻ tư liệu, luận văn khảo sát chủ yếu trên những giáo trình và tài liệuv lý
luận văn học.
8 Về nội dung khảo sát, do khá năng cho phép, luận văn chỉ đi vào tìm hiểu mat
đặc dicm ngôn ngữ thơ - một vấn để thuộc thi pháp học, Tuy nhiên, trong quá trình khảo sat,luận van vỏ tim hiểu đến đặc điểm ngôn ngữ kịch, ngôn ngữ tự sự để làm nổi bật hun đậcđiểm ngôn ngữ thơ
8 Ở phan ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, luận văn chỉ khảo sát trên những bài
thet bằng chữ Nom và những bài thơ phd biến tiêu biểu nhất được xác định đó là thy của Hồ
Xuân Hương.
Trang 10— lŨ—=
Luận văn không có nhiệm vụ tìm hiểu tất cá các mat của ngôn ngữ nghệ thuật
mà chi dừng lại trong phạm vi ngôn ngữ thơ Đối tượng khảo sát cũng chỉ giới han trong tác
vid duy nhất tiêu biểu cho ngôn ngữ thơ một cách rõ ràng và đặc sắc Hồ Xuân Hương.
Ở đặc trưng của ngôn ngữ thơ, luận văn đi vào tìm hiểu tính gợi cảm, hàm súc và
đa nghĩa trong thơ
IV Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sứ dụng các biên pháp nghiên cứu : hệ thống, so sánh và các thủ pháp
: thống kê phân tích
8 Phương pháp hệ thống :Luận văn dùng phương pháp này nhằm tập hợp tất cả những đặc trưng ngôn ngữ
của thơ Đặc hiệt khi tìm hiểu từng đặc điểm về mặt ngôn ngữ trong thơ, chúng tôi đều đặt nó
trong mối quan hệ mật thiết với toàn bộ hệ thống của đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật.
8 Phương pháp so sánh :
Luận văn chủ yếu so sánh những nét cơ ban về ngôn ngữ thơ với các thể loại tự
sự, kịch để làm nổi bật nét đặc sắc, độc đáo của ngôn ngữ thơ
® Những thao tác thống kê, phân tích nhằm hỗ trợ cho các phương pháp trên
Vận dụng thao tác phân tích khi cần thiết tìm hiểu vấn dé trong từng đặc điểm
riêng ngôn ngữ thơ, nhất là trong khi phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ của Hỗ Xuân Hương.
Thống kê là tập hợp những chi tiết nhỏ để định ra được mức độ của vấn để.
3 Giới han phạm vi nghiên cứu.
4+ Phương pháp nghiên cứu.
5 Bố cuc luận văn.
8 Phan nội dung:
Chương 1: Ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ thơ.
Trang 11I Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật :
| Phong cách ngôn ngừ nghệ thuật :
1.1! Điểm xuất phát : lý luận vẻ đặc trưng của nghệ thuật của văn nghệ là tính
hình tương.
|.3 Đặc trưng của ngôn ngữ văn nghệ thuật.
2, Phan biệt ngôn ngữ nghệ thuật thuộc ba loại thể : trữ tình, tự sự, kịch
Il Đặc trưng của ngôn ngữ thơ :
1, Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cắm.
Chương H : Đặc trưng ngôn ngữ thơ qua phân tích thơ Hồ Xuân Hương
1 Tính gợi cảm - một đặc trưng trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương.
1 Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương giàu nhạc tinh,
1.1 Nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương
I.2.Âm điệu - thanh điệu phương thức tạo nhạc tính trong ngôn ngữ thơ
H6 Xuân Hương 1.3 Van thơ trong ngôn ngữ thơ nữ sĩ họ Hồ
2 Tinh hình anh - nét đẹp trong ngôn ngữ thơ nữ sĩ họ Hồ
3.Các biện pháp tu từ gợi cảm
II Tính hàm súc - đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương :
| Hàm súc -da nghĩa nét đặc sắc trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương
2 Tu từ hàm súc -phương thức tạo tính hàm súc -đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ
| Những bai thơ có yếu tố ngôn ngữ gợi cảm.
2, Những bài thơ có yếu tố ngôn ngữ hàm súc - da nghĩa.
Trang 12CHƯƠNG MỘT
SNGON NEL NGHE THUAT VANGONNGU THC
1 ĐẶC TRUNG CUA NGÔN NGU NGHỆ THUAT :
1 Phong cách ngôn ngử nghệ thuật :
1.1 Điểm xuất phat: lý luận về đặc trưng của nghệ thuật, của văn nghệ thuật
là tính hình tượng :
a Hình tượng nghệ thuật :
Nghệ thuật là một hình thái ý thức mang tính chất đặc thù, nghệ thuật phản ánh
cuộc xông bằng hình tượng Hình tượng nghệ thuật cũng là một cách để cho con người tự thể
hiện mình dựa trên đối tượng cắm xúc và tinh bày đối tượng cảm xúc, ở đó có cd bản thân
Trong các định nghĩa ngôn ngữ về hình tương thì có một định nghĩa được nhiều người nhắc
đến là của Trimôphêép : “Hinh tượng là bức tranh vừa cụ thé vita khải quát về cuộc sống con
người, dược vây dung bằng hư cấu và có ý nghĩa mỹ hoc” '"' Pospelốp : “Hiện nay tứ tưởng
cho rằng thuộc tính đặc trưng hàng đầu của nghệ thuật là tính hình tượng được rất nhiễu nhà
lý luận tán thành, đặc biệt là những nhà lý luận vuất phát từ ý nghĩa nhân thức của nghệ
thuật” Về hình tượng văn học Pospélop không có câu định nghĩa Nhưng khái niệm của Ông dùng lại có tư tưởng như Trimophéép : cái chung và cdi cá biệt “Cac Ainh tướng bao giờ
cũng tdi hién doi sông trong các hiện tượng riêng biệt của nó trong sự thông nhất và vâm nhập
vào nhau của các thuộc tính và cá biệt Hình tượng về con người là sự miêu tả một nhân vật riêng biệt với nhiều đặc điểm riêng biệt của người đó và nhiều chi tiết thuộc cuộc sống chung
quanh ta”
Tie phẩm nghề thuật là một hệ thống những tế bào hình tượng, khác với các
nhà khoa học khác, nhà văn nhà thơ thường không diễn đạt một cách trực tiếp ý nghĩa và tình
cắm của minh bằng khái niệm trừu tượng, bằng định nghĩa, định lý mà bằng hình tượng Nhàvăn nhà thy sử dụng hình tượng nghệ thuật để tái hiện cuộc sống nhưng nó không phải là một
ban xao chép nguyên si những hiện tượng có thật mà nó tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông
qua trí tưởng tượng và tài năng của mỗi người Người đọc không chỉ thưởng thức trong hình
tướng mót “bức tranh ” hiện thực mà còn thưởng thức cá net ve, mau sắc, ca ny CƯỜI, SỰ suY tự
ấn hiện trong bức tranh ấy
Hình tượng văn học đòi hỏi người đọc phải dùng đến trí tưởng tượng để túi hiệncon người và cuộc sống mà nhà văn, nhà thơ miêu tả Hình tượng văn học không được trực
tiếp trông thấy mà nó chỉ hiện lên trong trí tưởng tượng của người đọc trải qua một quá trình
Tamophéép Nguyên lý ty luận Văn học,H 1962 Tr101
*Pospelóp Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Tập 1, Nxb Giáo ducH.,1985.TrS1
“Pospelỏp dd, Tr57
Trang 13nghiên ngắm lắng don vào sâu trong ý thie Tuy nhiên nếu xét ve kha nang tác dong trực tiếp thì tinh hình tượng van học dù sao cũng bị hạn chế hơn so với hình tượng của các ngành nghệ
thuật khác (Vi dụ : hội hoa dùng mau sắc, đường nét nhờ nó mà hội họa có thể diễn ta được
trên một mặt phẳng cả không gian ba chiéu Am nhạc dùng âm thanh đã được chọn lọc )
Van học sứ dụng ngôn ngữ làm phương tiện miêu tá, chính vì vậy mà hình tượng văn học có
kha năng dựng lại toàn điện một thời kỳ lich sử, tái hiện những xung đột xã hội trong cả quá
trình phát triển của nó Phùng Quý Nhâm : “Hinh tượng nghệ thuật là một trong nhiing
phu@mne thước đặc thi, chi yếu của xự nhận thức và phan ánh của cuộc sống nghệ thuật “hay *
Hình tương nghệ thuật nh là một quá trình và hột nghệ thuật đặc thủ tồn tại trong mol câu
trúc nhật định va đặc điểm của loại và thể nghệ thedt*'"' Cdn có người xem hình tượng nghệ
thuật là mội cái gạch nối hay là một cái kênh nối từ hai hình tượng lại với nhau : hình tượng
ý đồ và hình tượng tiếp nhận Hình tượng nghệ thuật là chỗ phân biệt tác phẩm nghệ thuật và
các văn ban không phải là nghệ thuật.
b Ngôn ngữ hình tượng :
Hình tượng văn học thường bất đầu từ những chỉ tiết sống thực cho nên ngôn ngữ
nghề thuật phải triệt để khai thác phương tiện ngôn ngữ tạo hình biểu cảm để có thể biểu
hiện chính xác những chỉ tiết vô cùng thiết yếu cho tác phẩm văn chương, nói cách khác ngônngữ có tính hình tượng là ngôn ngữ rất giàu hình ảnh, đường nét, màu sắc, âm thanh, nhịp
điệu có khủ năng gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động sâu xa vào trí tưởng tượng và cảm nghĩ
của người đọc Nhà nghé sỹ dùng ngôn ngữ để xây dựng hình tượng : “Ngôn ne? nghệ thuật
la ngàn ngữ cud các tác phẩm tự sự, trữ tinh và kịch : được sáng tạo theo nguyên tắc hình tương đồng thời là ngôn ngữ trong các van bản khác như ký nghệ thuật, chính luận nghệ thuật,
có chịu ảnh hưởng của nguyên tắc hình tượng *'°
Ngôn ngữ nghệ thuật trong mot tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng many tính hai mat biểu hiện và miéu tả Nó có: thể được hiểu như là một tỜ giấy mà có hai mặt vậy; nó
dính lién và không tách rời nhau, Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở mặt biểu hiện có xu
hướng thể hiện cảm xúc, tình cảm và có cả xu hướng cá thể hóa Mặt biểu hiện trở thành
ngọn nguồn của các hiệu quả khác nhau về ngôn ngữ nghệ thuật Có thể kể ra như : sự cườngđiệu, cách điệu hay khoa trương; về cả từ vựng và cú pháp
Đó là mặt biểu hiện, còn mat miêu tả lại là mat phản ảnh khách thể của nghệ
thuật tà ngôn ng? nghệ thuật Toàn bộ tác phẩm văn chương là lời miêu tả trực tiếp hay gián
tiếp con người, nó là một hoạt động tư tưởng và hư cấu bằng chất liệu ngôn ngữ
Ở trong loại van phí nghệ thuật (khoa học tự nhiên, kỹ thuậU) thì mat bộc lộ thái
độ tình cảm cúa chủ thé lai không có, hoặc chỉ có yếu tế lý trí mà nó được thể hiện bằng các
quan điểm Ngôn ngữ của các văn bản phi nghệ thuật chỉ đơn thuần nói về người thật, việc
Phung Qui Nhâm, Lý luận Van chương sơ giản,ĐHSP, 1986,Tr65.
Lam Vinh (Viet chung với Phùng Qui Nhâm), T1đd, Troag 137.
Trang 14-z lC=
that dup thuần ta cảnh quan địa lý, động thực vật Còn ở ngôn ngữ của các văn bản nghệ
thuật thi một lời thơ hay một lời kể chuyện tất cá đều nhằm miều tả trực tiếp hay gián tiếp
con người.
Chính từ đặc điểm về hình tượng hóa mà ngôn ngữ của văn chương nghệ thuật
có mot vai trò, một đặc trưng mà ngôn ngữ các văn bản phi nghệ thuật không có : " No la
mot phương tiện mang tính mục đích, một hình thức mang tính nội dung” (Lâm Vinh),
1.2 Dae trưng của ngôn ngữ văn nghệ thuật :
a Ngôn ngữ đẹp - ngôn ngữ văn đẹp :
Ngôn ngữ đẹp và ngôn ngữ văn đẹp đều có những điểm chung đó là việc cả haiđều sứ dụng vốn từ trong dan gian làm nguyên liệu cho chính mình Thế nhưng cái đẹp của
ngôn ng nghệ thuật sé có một khả năng hoàn toàn khác với cái đẹp của ngôn ngữ thuộc
các hoạt động ngôn ngữ khác Có nhiều tác phẩm viết theo lối van chương chính trị, luấn lý cO sứ dụng từ ngữ dep, cũng có thể trong đó nó sử dụng nhiều biện pháp tu từ cẩn thiết
nhưng đó chi là ngôn ngữ hình ảnh, ngôn ngữ dep mà không phải là ngôn ngữ hình tượng.
Trong ngôn ngữ nghệ thuật, cái mục đích hướng đến của nó không chi là cáiđúng mà còn là cái đẹp “ Ngdn ngữ nghệ thuật moi mặt là phương tiện để nhà văn vây dựng
nên cát dep của văn học, mat khác tự nó cũng phải là một bộ phận của cái đẹp của văn học.
Ngon ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ của toàn dân đã được các nhà văn nâng lên mức hoàn thiện
về mọi mat" Vốn từ của nhân gian được các nhà nghệ sỹ khai thác một cách triệt để, toàn
vẹn: nó tổn tại và roi sắng ngay trong ngôn ngữ nghệ thuật Con người có khả nang chính
phục thiên nhiên buộc thiên nhiên quay lại phục vụ cho minh, thì con người cũng có môi khả
năng khác nữa đó là khả năng nhào nặn vật chất theo đúng những quy luật của cái đẹp, Quá
trình người nghệ sỹ chọn lựa ngôn ngữ để gọt đũa là một quá trình mà theo như Lỗ Tấn có
nói thì đó là ; “mi hóa vật tự nhiên”; là sự tổ chức ngôn ngữ theo quy luật của cái đẹp Tất
nhiên để đạt đến mục đích này thì người nghệ sỹ phải lựa chọn từ ngữ theo một quy luật :
dùng sé từ tối thiểu để diễn đạt được ý nghĩa một cách tối đa, đó có thể là một quá trình âm
điệu hóa hay vần điệu hóa mà cũng có thể là nhịp điệu hoá, tu từ hóa
để từ đó nó đạt được hiệu qua
“Đỗ Hữu Chau, Giáo trình Tiếng Việt, Nxb Giáu dục 1995,Tr63
Trang 15tôi da đội với chức nắng ngôn ngữ Trong các văn bản phi nghệ thuật, hay như trong lời nói
thường ngày tất ca đều cũng phải vươn tới tính got dda điêu luyện, tính thấm mỹ tối da “
Gui gin vự trong sang của Tiếng Việt, chúng ta căng phải di theo phương lương do Tuy nhiên
đ một ngành khoa học khác nhau thì ngôn ngữ đẹp cũng có sự biếu hiện riêng của nó Vi như
đ ngôn ngữ khoa học tự nhiên hay nhự Ở toán học thì ngôn nyt đẹp thể hiện ở tính giản dị, khuác chiết, rô ràng, hợp (ý Ngôn ngữ đẹp trong các ngành khoa học này không phát triển theo
con lường tu từ hoá nh ngôn ngữ vấn chương và một số ngành khác””” Ngôn ngữ van
chương được sinh ra từ trong môi trường ngôn ngữ đẹp và ngôn ngữ đẹp trở thành môi trườngrèn luyện của ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ đẹp góp phân giúp cho ngôn ngữ văn chương
trở thành lý luận tink hoa, trở thành mực thước của ngôn nek dep.
Khi xem xét ngôn ngữ dưới góc độ của phong cách học có một số ý kiến nhấn
mạnh đến chức năng thẩm mỹ của nghệ thuật và cho rằng chức nang thẩm mỹ cũng chỉ có ở
ngôn ngữ nghệ thuật càng không có ở trong khẩu ngữ tự nhiên Tuy nhiên mặt thẩm mỹ ở
đấy lại rộng hơn mặt nghệ thuật “Nó bao gồm moi heat động theo quy luật của cái đẹp mà
nghệ thuật là hình thái cao nhất, tập trung nhất và hơn nữa có một sự khác biệt về chất giita
cái thấm nŸ trong các mặt của đời sống và cái thẩm mỹ trong nghệ thuật >?
b, Ngôn ngữ nghệ thuật - ngôn ngữ văn nghệ thuật :
Khẩu ngữ tự nhiên và ngôn ngữ gọt dia là hai hệ thống mà các tài liệu phong
cách học khi phân loại chức năng ngôn ngữ thường hay dùng.
Trong phong cách ngôn ngữ gọt đũa có phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; còn
phong cách khẩu ngữ tư nhiên thì lại khác Để lấy dẫn chứng chứng minh cho một van dé nào
đó ở phong cách khẩu ngữ tự nhiên, các phong cách lấy các dẫn chứng từ trong tác phẩm văn
học Diéu này không đúng vì một khi đã đưa vào trong tác phẩm thì lời nói đó sẻ là một
thành t6 của hệ thong ngôn ngữ gọt dia, nó không còn là lời nói bình thường trong cuộc sốnghằng ngày nữa Nếu lấy một lời nói hay lời đối thoại mà những lời đó được chép nguyên si
trong đời sống hiện thực thì có nghĩa là khẩu ngữ tự nhiên đã được đưa vào trong tác phẩm
Để lời nói đó có tác dụng thì chúng ta phải đặt nó vào trong hệ thống của ngữ cảnh, của cả đoạn văn, và đôi khi cả trong một tác phẩm Như vậy những câu nói mới nhìn trồng qua có vẽ
khẩu ngữ, nuôn ngữ không gọt dũa nhưng đúng ra thì nó đã nằm trong hệ thống của tác phẩm
nghệ thuật.
Ngôn ngữ trong các văn bản khoa học chỉ là phương tiện để thông báo nội dung
khoa học, nó có thể là “ hệ thống khép kín khá độc lập” với người tiếp nhận Nhưng ở ngôn
ngữ thư ca thì lại khác nó là một * hệ thống mở” Nội dung trong môi tác phẩm thơ ca sé phụ
thước vào cách hiểu của người đọc, Chính vì vậy mà trong ngôn ngữ nghệ thuật có cả một
trưởng aghia vỏ cùng phong phú giúp tạo nén tính da nghĩa của hình tượng nghệ thuật và giúp cho su phát huy trí tưởng tượng sáng tạo cho người đọc Một văn bản khoa học người
Lam Vĩnh Vdd, Trì 36
“Lam Vinh, Tidd, Tr99
Trang 16đọc đã nắm vững được hết nội dung cắn thông báo thì lúc đó ngôn ngữ cũng hết tác dụng Ở
day đói hor có sự một nghĩa, “độc” nghĩa ma ở đó âm có thể thay đổi vô tan Do đó ma vấn
dé dịch thuật đối với ngành khoa học này không có gì trở ngại so với thông tin chính, cũng
như gid trị cua văn bản khoa học,
Ngôn ngữ thơ ca thì lại khác, “đơn vi âm là duy nhất không thé thay thể được con nghĩa thì vô tận, cũng còn gọi là tính đồng âm vô tận” Việc dịch thuật đối với loại hình
nghẻ thuật này sẽ lập tức mất ngay cái giá trị đích thực của nb“ đó là thứ ngôn ngữ không
dich dive”,
La ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc điểm
|L/ Tính hình tượng :
Thông thường trong một tác phẩm nghẻ thuật, thì văn học thực hiện các chức
năng ca mình thông qua các hình tượng được dựng lên; mà ở đó ngôn ngữ nghệ thuật trước hết phải làm thé nào đe” giúp cho văn học dựng được các hình tượng văn học Có thé nói đặc
trưng cơ bản quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là tính hình tượng; “nó vita (à miéu tả, vita biếu hiện, vừa cụ thể, vừa khái quát theo quy luật nhân hóa, tinh cách hoá và ne duy hình
tượng ”(Lâm Vinh).
2! Tính thẩm mỹ :
Cái đẹp là mục đích mà ngôn ngữ nghệ thuật luôn hướng tới : ngôn ngữ nghệ thuật di theo quy luật “âm điệu hoá, nhịp điệu hóa, vẫn điệu hoá và tu từ hoá”; nó hoàn toàn lệthuộc vào yêu cầu của các quy luật hình tượng và cá thể hoá, không giống như các loại ngôn
ngừ khúc.
3/ Tính truyền cảm :
Quy luật truyền cảm đó là quy luật mà ngôn ngữ nghệ thuật của bất kỳ thể
loại nào cũng phải đi theo Bởi vậy ngôn ngữ nghệ thuật phải thể hiện cho bằng được cắm
xúc củu tác giả và truyền đi cái cảm xúc của tác giả đến người đục, từ đấy day lén trong long
người doe những cảm xúc như cắm xúc của tác giả Tính truyền cảm là một đặc điểm dễ nhậnthấy ở các ngdn bản văn học.
MI Tinh cả thể hoa :
Giống như tính thấm mỹ, tính cá thể hoá là một quy luật của sáng tạo nghệ
thuật Cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật trước hết thể hiện ở phong cách ngôn ngữ cánhân của túc gid wong tác phẩm Tinh cá thé hoá trong tác phẩm nghệ thuật không chấp
Trang 17_— 8=
nhân sự sáo rồng và công thức , mà nó là cách lựa chọn và kết hợp từ ngữ thành lời nói riêng.
lôi nói riêng của từng người.
ŠJ Tinh trọn vẹn duy nhất :
Trong một tác phẩm nghệ thuật, các yếu tố ngôn ngữ phải thống nhất với nhau
Tinh chat này được nang cau, nghệ thuật hoá thành tính trọn vẹn, duy nhật của ngôn ngữ
ngheé thuat Tinh toàn vẹn duy nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là “tinh chất theo đó các yếu tổ
ngôn ned trong môi tác phẩm như ngữ dm, từ ngữ cấu trúc câu phải thống nhất với nhau, phủ
hợp vi nhau, giảt thích cho nhau, hỗ trợ cho nhau quy ta lại để đạt tới một hiệu quia diễn đạt
chung nào đỏ”.
6/ Tink điêu luyện
-Là đặc tính không chỉ có riêng ở ngôn ngữ nghệ thuật mà nó còn có ở các loại ngôn ngữ khác Qua lao động nghiêm túc và say mê, ngôn ngữ nghệ thuật được gọt dũa, chọn lựa theo quy luật của thông tin nghệ thuật và quy luật của cái đẹp.
8 Từ những hiện tượng ngôn ngữ ta thấy : Trong nghệ thuật, đòi hoi phải có sự
thống nhất, cao độ giữa nội dung và hình thức Cả hai mat này không thể tách rời nhau, nó
còn là cái hài hoà cao nhất trong thế giới của cái đẹp, cái hài hoà, là đỉnh cao của nghệ thuật đồng thời là “đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật thuộc về các dân tộc và thời dai”.
2 Phan biệt ngôn ngữ nghệ thuật thuộc ba loại thể : trữ tình, tự sự và kịch:
Trong một tác phẩm văn học thì thường có sự thống nhất trọn vẹn giữa các yếu
tố như dé tài, chủ dé tư tưởng nhân vật, kết cấu cốt truyện, lời văn Sự thống nhất trọn vẹn
này được thực hiện theo những quy luật nhất định Một câu chuyện kể, một bài thơ, hay là
một vở kịch là hình thức tổn tại của một tác phẩm van học Đặc trưng của ý thức nghệ thuật,
yêu cầu cẩn thiết và khách quan trong văn chương đã làm xuất hiện nhiều thể loại khác nhau.
Mỗi thể loại khác nhau đó phản ánh những mat khác nhau trong cuộc sống con người và tính
cách con người như hành động, suy nghĩ, cảm xúc Nếu đã coi hình tượng là đặc điểm
chung của văn chương thì loại thể chính là những cách thể hiện của hình tượng trong tác
phẩm cu thé, Thuộc loại tác phẩm tự sự thì đó là : hình tượng - hành đông Thuộc loại tắc
phẩm trữ tình thì đó là : hình tượng - cảm nghĩ.
Mội tác phẩm văn học là một chỉnh thể Thế loại là hình thức chỉnh thể của tác
phẩm văn học đó Những quy luật chung trong sự phan ánh đời sống và trong cấu tạo tắc
phẩm được bộc lộ rõ trong các loại thể Do đó để chiếm lĩnh các quy luật tổ chức loại thé van
hoe, từ xưa người ta đã tiến hành phân loại tác phẩm Nhìn chung đặc điểm loại thé của tác
phẩm bao giờ cũng mang tính chất tương đổi ; tác phẩm thuộc loại này có thể pha tính chất
của loai kia, hay ban thân một loại, một thể cũng thường biến đổi qua thời gian, có hiện tượng
trên là đo có sự phong phú da dang của đối tượng phản ánh và của chủ thể phan ánh
Trang 18Trữ tình là yếu tố quyết định tạo nên chất thơ Muốn xác định đặc trưng của ngôn
ngữ trừ nh nên dem so sánh với tự sự và phần nào đem so sánh với kịch
Chỗ giống nhau của ba loại thể là chúng có cùng chung một đối tượng của văn
chương : hiện thực cuộc sống, con người tính cách - trong đó tính cách là đối tượng ưực tiếp
và thường xuyên Ca bu loại thé này còn giống nhau ở việc sử dụng hình tượng như là môi
chính nhà thơ Trữ tình thường miêu tả tính cách - cắm nghĩ Trong thể loại trữ tình thì các
nhà văn, nhà thơ thường sử dụng văn thổ lộ, giải bày đẩy cảm xúc, giúp cho người đọc đi sâu
vào hiện thực khách quan, đi sâu vào thế giới của những suy tư, tâm trang nói niềm - một
phương diện rất năng động, hấp dẫn của hiện thực Chi tiết trong tác phẩm trữ tinh gấn lién
với chất thơ, Tác phẩm trữ tình có một dung lượng ngôn ngữ hạn chế nhất tr ong các loại thể
văn hoc, ngôn ngữ được sử dụng hết sức tiết kiệm, được “đúc lại như hudn chương", ngôn ngữ
trữ tình là độc thọai, tâm tình, suy nghĩ theo lối triết học và phân tích bằn ạ vốn từ chuyên môn
của các nhà khoa học Trữ tình chủ yếu phản ánh thế giới cắm xúc của con người và hình
tượng trữ tinh thiên về bộc lộ cảm nghĩ
Ngôn ngữ tự sự là lời kể, lời thuật ở trạng thái bình thường vì cường độ cảmxúc của tự sự là bình tĩnh, tỉnh táo Tự sự miêu ta’ tính cách - hành động và nó thường sử dụngvăn tran thuật Chi tiết trong tác phẩm tự sự mang tính chất van xuôi, nó dùng van van hoặc van xuôi, lời văn tự sự luôn hướng người đọc ra thế giới đối tượng Trong tác phẩm tự sự có sự
tấn tại của ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kế chuyện.
® Ở hai loại thể ; trữ tình và tự sự, người ta coi đó như là “hai vecto ngược chiều
nhau ° Trữ tình di sâu vào thế giới bên trong của con người thì tự sự lại đi vào thực tiễn xã hôi
rong lớn mà con người là chu’ thể Nếu xét cả hai loại thể trong hệ thống nghệ thuật thì tự sự
lại có “những nét tương đồng với hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện anh đó là những loại
hình nghệ thuật tái tạo hành động và cuộc sống con người mà người ta hay quen gọi là nghệ
thuật tạo hình ”
b/ Ngôn ngữ kịch :
Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ của các nhân vật được tổ chức thông qua hệ thống
đối thoại Nó không giống như tự sự, nó không có ngôn ngữ tác giả và thái độ của tác giả
được biểu lộ ngầm sau hệ thống đối thoại của ngôn ngữ nhân vật.
Trang 19cet —
Ngôn ngữ kích chỉ tổn tai ở ngôn ngữ đối thoại giữa các nhânvất Trong thểloại kịch, con người - nhân vật hành động - hiện lên ở "thời điểm sóng gió nhất của số phan
và bị lôi cuốn rất nhanh vào trực xung đột hành đồng của tắc phẩm *
Tinh cách hành động của nhãn vật trong thể loại kịch không phái được ké bơingười khác kể chuyện mà nó tự thực hiện trên sân khấu Với kịch chỉ nói về hành động-hành
động trong kịch là hành động ngôn ngữ.
8 Trong loại thể trữ tình, chúng ta đi sâu vào nghiên cứu và xem xét đến thơ,Ngôn ngữ thơ là tiêu biểu nhất của loại thể trừ tình Nó mang đấy đủ dấu ấn đặc trưng của
loại thể trữ tình.
ll ĐẶC TRƯNG CUA NGÔN NGỮ THO:
Trong bất cứ một loại thể nghệ thuật nào, chúng ta đều cũng phải xem xét đếnhai mat hình thức và nội dung của nó Là hình thức của tác phẩm van học, lời thơ cũng như lờinói củu tác phẩm tự sự và kịch đều mang tính hình tượng, gợi cảm và hàm súc Nhưng trong
ngôn ngữ thơ; hai đặc điểm gợi cảm và hàm súc thể hiện một cách thường xuyên, tập trung
và mạnh mẻ hơn trong các loại thể khác.
|, Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cam :
Tỉnh gợi cảm là một đặc trưng của ngôn ngữ thơ bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm Thơ là sự diễn tả cái đẹp của y, của tình trong cái đẹp của
lời của tiếng "Muôn ngữ thơ là ngôn ngữ được tổ chức trên cơ sở nhịp điệu: hết sức cô đọng,
hàm stic và đặc biệt là tính gợi cảm ",
Tinh gợi cám trong thơ được thể hiện ở hai mat: nhạc tính và hình ảnh
1.1 Nhạc tính trong thơ :
Trong thơ có nhạc Tính nhạc như một đặc trưng cơ bản của thơ Nó được hình
thành bởi nhiều yếu tố mà cái nguyên lý là sức ngân của tâm hồn Tú Mỡ viết : “76i quan niệm rằng thơ phat có van, không có vẫn không gọi là thơ Thơ Việt Nam có nhạc điệu, nhân
dân ta ngâm thư, hat thơ; thơ không nhạc điệu thì tấm tức, khó ngâm, khó hát, khó và nhân
dân ”
“Ti lại về quê mẹ nuôi xưaMột buổi trưa nắng dài bãi cát”
(To Hữu)
Cau thơ doc lên như có sức ngân vang, Người đọc hình dung được trong suy
tưởng của về vùng dat Quang Bình đẩy mưa bụi, cat trắng.
Trang 20— 2(—
Với thy không chi co cảm xúc, cảm thụ bằng lời phải cảm thy bằng chính âm
nhạc cla nó Chế Lan Viên viết ; “Am nhạc ah cái hẳn dân tộc, theo sát các ¥ của thi sĩ,
làm cho vita hién dai lạt vừa rất Việt Nam” Chính vì trong thơ có nhạc tính nên người ta thíchđọc thơ, ngâm thơ, thuộc thơ cũng gan như yêu âm nhạc và thích hát Thơ là nhạc của ngôn
từ chất nhạc của lời thơ thể hiện trong âm điệu và nhịp điệu của nó,
a Nhịp điệu :
“Whip điệu là sự lặp lại cách quãng điều đặn và có thay đổi của các hiện tượng ngôn ngữ, hình ảnh, mé-tip Nhịp điệu của thể thơ và luật thơ tạo thành cái nên nhịp điệu riêng cho thơ
minh, edn với các phương diện ý nghĩa!!! Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện
bằng ý nghĩa của từ ngữ mà bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy Nhiều nhà nghiên
cứu đã nhất trí xem tính có nhịp điệu là nét đặc thù rất cơ bản của tác phẩm trữ tinh Nhịp
điệu trong thơ xuất hiện trong bắn chất của ngôn ngữ có tính nhạc điệu, Trong ngôn ngữ thơ,
yếu tố cơ bản quan trọng có tính chất quyết định chính là tính nhạc điệu Thơ có thể không có
vdn nhưng phải có nhịp điệu Nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ vừa như mot yếu tố của giai điệu
lạt vừa như một yếu tố âm nhạc độc lập “Nhịp điệu là những phân đoạn tiếp nhau của qua
trình âm vang lời thơ trong những phân đoạn này có độ cao thấp, sự nhanh chậm của các âm
thanh lời thơ, kế củ những chổ ngắt ngắn dài khác nhau "Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản,
năng lượng cơ bản của câu thơ Sự ngắt đoạn và nhịp của bài thơ hệ trọng hơn sự chấm câu và
khi sự chấm câu được dùng theo khuôn sáo cũ, nó phải phụ tùng ngắt đoạn và nhịp ”
(MuiacOpxki - Lam thơ như thế nào?).
Nhịp điệu cơ bản trong thơ Việt Nam là nhịp chan và nhịp lẻ (nhịp hai và nhịpba) Mỗi một câu thơ là sự luân chuyển giữa hai nhịp cơ bản.
Tiếng Việt có xu hướng kết hợp số lượng âm tiết chẩn hơn là số lượng âm vet
lẻ Chính vì vậy mà trong thơ Việt Nam; nhịp chẩn là nhịp điệu cơ bản của thơ Những nhịp
ngắt và chổ nghĩ giọng trong vi dụ trên làm nên nhịp điệu câu thơ Ngắất nhịp liên quan đến
cách xuống dòng thơ; điểu này phụ thuộc vào số lượng chữ của dòng thơ Chẳng hạn nhịp
điệu của cầu thơ lục bát được ngất ở dòng sáu và dòng tám
“Ba Trưng qué ở Châu Phong
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên ”
Tir điển thuật ngữ Vin học, Nxb Giáo dục, 1992, Tri64
Trang 21Conthy thất ngôn thi nhịp điệu được ngất ở dòng bảy tiếng :
“Bac mẹ sinh ra phận ốc nhồi;
Đêm ngày lăn lóc đám có hôi ”
(Hồ Xuân Hương)
Còn ở thơ tự do thì chỗ ngất nhịp lại phụ thuộc vào số lượng tiếng không hạn chế
trong cau thơ.
"Không tự ngắm mình, Anh chẳng hay đâu hỡi chàng dũng si
Cả năm châu chân lý đang nhìn theo
Bóng Anh di và vành mũ tai bèo
Của Anh đó!”
(Tố Hữu)
Chính sự chỉ phối của nhịp điệu đã góp phấn làm cho ngôn ngữ thư gợi cảm
Nghệ thuật phối âm, lấy thanh, sự phân bố âm thanh và cách gieo vấn đều chiy sự chỉ phối
của nhịp điệu và tạo thành những đặc điểm ổn định, dễ dàng phân biệt ngôn ngữ thơ ca với ngôn ngữ kịch và ngôn ngữ kể chuyện.
b Âm điệu - Thanh điệu :
Bên cạnh nhịp điệu, nhạc điệu của lời thơ còn thể hiện trong âm điệu Trong
thơ dé thuận lợi cho trí nhớ, âm điệu trong thơ nối đính các dòng thơ lại với nhau thành mộtđơn vị thống nhất có ảnh hưởng riêng
Thanh điệu có vai trò quan trong trong thi pháp thơ Việt Nam No cũng là một
su thể hiện độ cao thấp của âm tiết khi phát ra Thanh trong thơ được chia ra làm hai loại :
thanh bằng gồm có những thanh m ang dấu huyền hoặc không dấu Thanh trắc gồm những
thanh mang, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi và dấu ngã.
Thanh trong thơ Tiếng Việt tạo nên nhạc điệu trầm bổng của câu thơ.
"Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường Bach Dương sương trắng nắng tran”
(Tố Hữu)
Hai câu thơ trên bay bổng, thanh thoát, nhẹ nhàng vì phan lớn các âm đều cóthanh bằng như : "lan tan, tràn, đường, dương, sương ” hoặc thanh trắc như : “trắng, nắng
_.” Nhe thanh điệu phong phú mà Tiếng Việt giàu chất thơ và câu thơ Việt Nam cũng giàu
chất nhạc “*' Giá trị biểu trưng của thanh điệu Tiếng Việt dựa trên hai mat đối lập : độ cao và
!*Trần Thanh Dam, Tldd Tr55.
Trang 22đường nét
Về độ cao - thanh bổng là thanh “không dấu, sắc, ngã” Và những thanh trim
là những thanh "huyền, hỏi, năng”,
Vẻ đường nét : Những thanh bằng thường có đường thắng đi trên môt mát
phẳng đó là những thanh “không dấu, huyền”; những thanh còn lại gấp khúc, không bằng
phẳng Đôi khi trong cầu thơ hai thành điệu đối lập nhau, làm cho vẫn có âm hưởng
“Duyên tram nắm đứt đoạn Tinh một thuở còn hương `
(Đoàn Phú Tứ)
Thanh điệu trong câu thơ Việt Nam góp phan tăng thêm sức gợi cảm, làm cho
câu thơ giàu nhạc điệu.
c Van thơ:
Anh hưởng đến nhạc tính trong thơ còn có van thơ,
"M61 phương tiện tổ chức văn bản dựa trên cơ sở để lập lại không hoàn toàn cáctiếng ở nhường vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết của dong thơ
tả giữu các dòng thơ : gót là vấn thơ" “Như vậy vẫn thơ là sự phối hợp ảnh hưởng của các
âm có cùng một khuôn và cùng một thanh trắc hay thanh bằng.
Để tạo lập thành đơn vị thống nhất, thuận lợi cho trí nhớ và có âm hưởngriêng.vẫn nối những từ những hình ảnh, những ý lại với nhau
- ~ Xét về mặt âm thanh : vẫn chia ra làm hai loại :
* Van chính : “La sự hoà phối âm thanh ở mic độ cao giữa các tiếng được gieo
vấn trong dé bộ phận van cái (kể từ nguyên âm chính đến cuối âm tiết) hoàn toàn tràng hợp"
Như vậy van chính là những vấn đọc theo một khuôn âm :
“Loi thưa mẹ, da cẩn vươngLấy trung làm hiếu mọi đường phân minh
Sứ về tau trước triểu đình
Gươm vàng ngựa sắt để binh tiến vào”
(Lê Ngô Cát và Phạm Đình Thái)
Các từ “vương” với “đường”, “minh” với “đình” với “bình” là những vẫn đọctheo ẩm tiết *-ớng ` và “-inh”,
" Vấn thông : “La loại vẫn được tạo nên bởi sự hoà phổi âm thanh giữa các tiếng
được gieo vẫn trong đó bộ phận vần cái (kể từ nguyên âm chính dẫn đến cuối âm tiết) không
lập lạt hoàn toàn mà có thé khác biệt nhau chất it” © Nói cách khác, vẫn thông là những vẫn
Tir điển thuật ngữ Van học, Tiđd, Tr292
*' Từ điển thuật ngữ Van boc, Thdd, Tr293
Từ điển thuật ngữ Văn hoe, Thdd, Tr293
Trang 23— 23—
đọc trong những khuôn âm tương tự :
“Anh với tôi biết từng con Gn lanh
Rét run người vắng trán ướt mổ hôi "
(Chính Hữu)
Van “lanh” và "ưán ” được đọc theo những khuôn âm tương tự.
Xét về vị trí, van được chia ra làm hai loại : van chân và vần lưng
* Vẫn chân (cước vận ) được gieo vào cuối mỗi dòng thơ nó có tác dụng đánh
dấu sự kết thúc dong thơ và "tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ :
"Tiếng gd văng vắng gáy trên bom
Oan hận trông ra khắp mọi chòm
Mõ thẩm không khua mà cũng cốc
Chuông sẩu không đánh cớ sao om?”
(Hồ Xuân Hương )
* Van lưng : (yêu vận) được gieo ở giữa dòng thơ :
“Một đèo, một đèo lại một déo Khen ai khéo tac cảnh chéo leo”
(Hồ Xuân Hương )
Trong Tiếng Việt, phần vấn không chi đơn thuấn mang ý nghĩa mà trong rất
nhiều trường hợp, vấn còn có tác dụng gợi hình làm cho thơ Tiếng Việt thêm phong phú và
đa dụng :
“Chiếc bách buồn về phận nổi nênh
Giữa dòng ngao ngán nỗi lénh đênh ”
(Hồ Xuân Hương )
Tuy nhiên cái đẹp của tính âm nhạc trong ngôn ngữ thơ còn thể hiện ở sự cân
đổi cua câu thơ Xét về mat hình thức (lời thơ) trong hai dòng thơ phải xếp cho các số từ, loại
từ, vị trí và nhiệm vụ ngữ pháp của các từ như nhau.
* Phép đối hai dòng thơ với nhau gọi là bình đối :
*Trống / trang thành / lung lay / bóng nguyệt
Khói / Cam Toàn / mờ mit / thức mây *
(Chinh phụ ngâm)
* Phép đối ở ngay một dòng thơ gọi là tiểu đối :
“Lan thu thuỷ /nét xuân xanh
Trang 24Hoa ghen thua thấm / liểu hờn kế m xanh”
(Nguyễn Du) Xét về mat nội dung (ý) hai câu thơ phải có ý tương quan hoặc tương phản :
“Gide mái ngư ông về viễn phố
Go sừng mục tử lại cô thôn ”
(Bà Huyện Thanh Quan)
8 Như vậy có thể nói; với âm nhạc nó có thể đi sâu vào thế giới bên trong của
con người, âm nhạc có thể truyền đạt tình cảm, tâm tư của con người nhưng để nói lên quan
niệm của mình thì dm nhạc không thể dùng âm thunh Cho nên trong lúc "phương tiện hội họamiéu tả đời sống dưới hình thite mất thấy tại nghe thì thơ ca dưới hình thức ngón ngữ phong phú khiéu gợi trí tưởng tượng của chúng ta nhìn, nghe, cắm nghĩ” Người xưa nói “trong thơ có
nhạc và có hoạ ` là vì vậy.
Bielinxky viết : “Tho ca là một loại nghệ thuật cao nó diễn tả bằng ngôn ngữ
tự do của con người mà ngôn ngữ thì vi a là bản nhạc, vừa là bức tranh, vừa là một quan
niệm rô rệt ”
1.2 Tính hình ảnh trong thơ :
Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh Đó cũng là nguyên nhân làm cho giá trị
biểu cám tăng lên trong tho Hình ảnh có thể là một phương tiện gợi cảm Hình ảnh bắt đấu từ những hiện tượng đơn giản Nói về con người, trong lý luận có câu “Hoàn cảnh tác động lên
con gởi”; nói như thế chúng ta chưa thấy được hình ảnh thế nhưng khi đưa vào the cá thì lại
khác :
“Gan mực thì den, gần đèn thì sáng”
* Ở bầu thi tròn, ở ống thì đài”
" Trong dam gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhuy vàng
Nhuy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Người đọc dé dàng chấp nhân và nhanh thuộc hơn
Nhờ tính hình ảnh trong thơ mà thd có thể nói được những điều hết sức lắng
dong, két tình mà nhiều khi ở văn xuôi lạt không nói được :
“Oi những cánh đổng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều ”
(Nguyễn Dinh Thi)
Trang 25Hai cau the này nếu diễn tả bằng văn xuôi thì rất khó, hay viết bằng văn xuôi
cũng vây: lời thơ phái wai ra thì câu thơ mới khỏi trở thành khó hiểu Nhưng ở đây hai cầu thơ
này lạt có sức khêu gợi lớn, nó diển tá một cách cô đọng , tập trung tình cám làng xóm quêhương bị giặc chiếm đóng "Cánh đồng qué chảy máu * gọi lên cách chiếm đóng nặng nểcủa giúc Cùng với hai chữ “chảy máu” và "đâm nát " gợi lên sự dau đớn thì "rời chiếu”
không gơi lên sự êm a, bình yên mà lại gợi lên màu mau đỏ.
8 Tóm lai: Từ sự phân tích trên, ta có thể thấy cấu tạo “ ngôn ngữ thơ làm cho
thơ vite ling dong, vita ngân vàng, làm cho hình tượng thơ không chỉ có hình mà còn có nhạc,
là sự tông hop cáa hình và nhạc T1
Hình của thơ thì "lắng đọng” - nhạc của thơ thì “ngdn vang” Cả hai yếu tố này
hoa quyền vào nhau cùng một lúc sinh ra từ tâm hồn nhà tho khi sắng tắc và cũng cùng một lúc tác đồng đến tâm hón người đọc khi cảm thụ.
1.3 Tu từ gợi cảm :
a Điệp từ - điệp ngữ :
Điệp từ là một cách lặp lại có ý thức những từ ngữ , những cấu trúc cầu nhằm
mục dich nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mụnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng
người đọc, người nghe :
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây ià của chúng ta “ (Nguyễn Dinh Thi)
Điệp ngữ ở đây mà tác giả cố ý nhấn mạnh là nhằm khẳng định quyền làm chủ
đất nước của người dân Việt,
Có thể có điệp từ ngữ nối tiếp, đó là những từ ngữ được lặp lại trực tiếp đứng
bền nhau :
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công ”
(Hồ Chí Minh)
Câu thơ được điệp từ ngữ nhằm tạo nên ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
Đôi khi trong thơ lại có điệp ngừ quảng cách hoặc còn có điệp ngữ vòng tròn có tắc dụng tu
từ rat lớn.
“ Cùng trông lại mà cũng chẳng thayThấy xanh xanhnhững mấy ngàn đâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
(Đoàn Thị Điểm)
“Trần Thanh Dam, T1đd, Tr53.
Trang 26Nhờ có điệp ngữ trong thơ mà mạch van có khi kéo dài như một đợt sóng làm
cho no có sức thuyết phục mạnh mẽ Với nhiều hình thức phong phú, điệp ngữ có kha nang
tao hình, m6 phỏng 4m thanh, diễn tá nhiều sắc thái khác nhau của tình cảm : vui mừng, cắm
đồng thiết tha, dau thương, thâm trầm, miễn man, mia mài, hoặc có thể châm biém
b Khoa trương - (cường điệu)
Khoa trương là cách dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lắnnhững thuộc tính của khách thể hoặc hiện tượng nhằm mục đích làm nổi bật ban chất của
đối tượng cẩn miêu tả , gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ Trong thơ, khoa trương được dùng
như một phương tiện bộc 16 một cách nhìn, một sự thể hiện nghệ thuật độc đáo :
“Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca”
(Phó Đức Phương)
Hai câu thơ không phải là diễn tả điêu dân ca dào dạt vang lên trong nắng mà là
cho đến một làn nắng tự nó củng chứa đựng điệu dân ca.
® Như vậy, biện pháp tu từ gợi cảm làm cho thơ thêm giàu tính gợi cảm,câu thơ
như nhấn mạnh thêm ý, như cuốn hút người ta vào thế giới của thiên nhiên của con người
2 Tính hàm súc - đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ :
Túc phẩm thơ với tư cách là một văn bản thông tin nằm trên một diện tích ngônngữ hẹp mi lui cắn phải cung cấp cho người đọc những lượng thông tin cao không có độ dư
thừa Chính vì vậy mà ngôn ngữ thơ có tính hàm súc và đa nghĩa Quy (uật tiết kiệm ngôn
ngữ lời ít ý nhiều vốn là đòi hỏi chưng của ngôn ngữ van học nhưng yêu cdu ấy được thực
hiện một cách nghiệm ngất và thường xuyên nhất trong thơ ca Nếu hiểu ham súc là súc tích, là
hàm chứa nhiều ý nghĩa thì tinh hàm súc là khá năng của ngôn ngữ vấn học có thế miêu tả
mọi hiện tượng của cuộc sống một cách cô đọng ít lời mà nói được nhiều ý, ý ở ngoài lời Đây
là cách dùng từ sao cho đất nhất, có giá trị biểu hiện cao nhất Như vậy ngôn ngữ thơ phải
dệt nên những hình tương kết tinh, lắng đọng có sức khêu gợi sâu xa, lâu dài trong tâm tư
người đọc Ngôn từ trong thơ phải được tinh lược, phải hiểu ngắm rất nhiều Vị trí của các
con chữ trong câu thơ cùng có thể thay đổi trật tự được Bài thơ trong một khuôn khổ thường
là chit hẹp chứa dung một nội dung khá phong phú Người ta hình dung lời thơ tổng hgp hàm
xúc như một dong sông, mới nhìn vào trong trẻo một màu, nhìn lâu mau trời, sắc mây, nhìn kỹ
lại lại thdy 'ngọc trai lấp lánh” "Tho cốt ở ý, ý có sâu xa thơ mới hay Không phái bất cứ điệu gì cũng phai nói ra bằng thơ Nhì thế mới là thơ có giá tri” (Lê Hữu Trác)
Từ ngữ trong thơ là từ ngữ cô đọng hàm súc có sự chọn lựa kỹ càng Nhờ điều
này mà thơ đạt được lượng thông tin cao Trong thơ, từ rất quan trọng nó được sử dụng một
cách tiết kiệm và dựa trên cơ sở vốn từ ngữ rất phong phú của thơ, Càng biết rong, càng nhiều
Trang 27từ cảng co điều kiến chon từ “đất” nhất “Chit nghĩa không phải là chữ “a” chữ “b* mà cả cái
neng tang lén trong chữ, tiếng vàng của một khoảng cách giữa những chữ những dòng”
(Heghen).
Chính đặc tính “¥ tai ngôn ngoại” đã tạo nên màu sắc lung linh đa nghia của
hình tượng thd ca, Nói rõ hơn đó là tính chất nói bóng và các hình thức chuyển nghĩa đã được
sứ dụng một cách đâm đặc ở thể loại này : những hình thức so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượngtrưng nhân hoá, phúng dụ đã làm cho nội dung ngữ nghĩa của thơ ưrở nên mo hồ , nhiều
khi không xác định, phải lựa chọn, tưởng tượng liên tưởng mới có thể giải mã và cảm thụ vẻ
đẹp tôi da của nd,
“Khong phải ngẫu nhiên mà người ta gợi thơ bằng "nàng ".Nàng thơ ! Nghĩa là ví
như một người con gai đẹp, nghĩa là thơ phải ý tứ, kin đáo, mơ hồ, bóng bẩy, biết cách làm
dang bằng chính sự hon nhiên mộc mạc giản dj của mình Đó là cái duyên của thơ vậy ”"U!
2.1 Tu từ hàm súc :
a An dụ:
An dụ là một sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa trên sự tướngđồng hay gidng nhau giữa hai hay ba sự vật.
"Giá mà trong nguyệt trên mây
Hoa sao hoa khéo doa đầy bấy hoa”
(Nguyễn Du)Câu thơ nói đến hou nhưng không phải là hoa Hoa chỉ mang ý nghĩa ẩn dụ chỉ
người con gái có nhan xắc.
An dụ về hình tượng là nguồn sản sinh ra đồng nghĩa, thường được ding làm
phương thức bình gía riêng vốn có của nhà thơ Bằng những sắc thái ý nghĩa, bằng ý nghĩa
hình tượng tìm kiếm được, ẩn dụ hình tượng tác đông vào trực giác của người nhận và để lại
kha năng cam thụ sáng tạo :
“Nghe ràu rat mười bốn triệu Miễn Nam đang tỉnh thức
Không ! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc
Không ! Hàng nghìn triệu ngồi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một ngày gat lớn ngày mai”
(Chế Lan Viên)
"Kim cương” “ngôi vao sáng” là sự biểu hiện cái quý giá của phẩm chất con
người cái tình tuỷ, cái ánh sáng văn hoá của con người, Sự liên tưởng bất ngờ, lý thú ở day
’ Nguyễn Thi Dự Khánh, Phân tích túc phẩm Vb dưới góc đô thi pháp boc, Nxb Giáo dục, 1995,Tr29
Trang 28=<, )
như ẩn dấu một sự ngạc nhiên, và đằng sau sự ngạc nhiên ấy là niềm tự had về sự vững chai
và hai hou ki diệu của con người Việt Nam.
Những ấn du sâu sắc, tốt, gợi cho ta nhiều suy nghĩa, nhiều cảm xúc thường là
đức cầu tạo theo nhiều cách, cách này gan gũi với cách kia, bổ sung cho cách kia mà vẫn không đối nhau, loại trừ nhau, Ẩn dụ vừa là công cụ thể hiện sự nhận thức sâu sắc vẻ đối
tướng đồng thời vừa là công cụ diễn đạt để bày tỏ tinh cảm.
hb Nhân hoa:
Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ mà trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu
thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phải là con người nhằm làm cho đối tượng được
miều tả trở nên gan gũi dé hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả nang bày tỏ kín đáo
tâm tư thái độ của mình.
"Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bac”
(Chế Lan Viên)
Tác gid đã nhân hoá bản thân mình thành “sóng” để tỏ bày tình cảm thiết tha
trân trọng củu mình đối với Bác Hồ,
Đôi khi nhân hoá su vật thành đồng nhất với con người để tỏ bày thái độ khinh
Hoán du là sự đối tên sự vật, thay thế cái này bằng một cái khác có sự gắn gũi
về quan hé, từ đó nhấn mạnh một ý cẩn biểu hiện đôi khi nó lấy cái bộ phân thay thé cho cái
toàn thẻ
“Ban tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
(Hoàng Trung Thông)
“Bản tay” là một bộ phận cua cơ thể biểu thi cái bô phân của con người là cái
toàn thể có một sức khỏe that manh mẽ sẽ biến ~sởi đá thành cơm”
Trang 29Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức và biểu cảm - cảm xúc Nó khắc
sâu đắc điểm tiêu biểu cho đối tượng được miêu tả Nó được dùng rộng rãi trong lời nói nghệ
thuật, trong thơ Việt Nam.
d Tương trưng :
Tượng trưng là một ẩn dụ đặc biệt, một quy ước khiến mọi người đều hiểu rõ từ
ngữ này có thể biểu thị một đối tượng khác ngoài cái nội dung ngữ nghĩa thông thường của
nó Tương trưng nhiều khi trở nên quen thuộc đối với mọi người đến nổi hể nhắc đến nó ai cũng hiểu thống nhất về nội dung biểu hiện của nó Ví như khi nói đến “tùng, cúc, trúc, mai”
trong văn học cổ người ta hay liên tướng đến phẩm giá con người Trong thơ, tượng trưng
cũng có thể sử dụng với mức độ nhất định, vì nó gợi cho ta nhiều điều không diễn tá được hết
bằng lời :
"Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
Nắng chiều không thắm không vàng vọt
Sao day hoàng hôn trong mất trong”
(Thâm Tâm)
Đọc khổ thơ ta vẫn thấy lòng xao xuyến vì liên tưởng đến những "bến đò”,
“sông nước *, “dam liễu”, 'đường hoe” những tượng trưng chỉ sự chia ly.
¢ So sánh
-Su sánh là một hình thức miêu tả nghệ thuật, là cách công khai đối chiếu hai hay
nhiều đối tượng cũng có một dấu hiệu chung nào đấy nhằm diễn tả một cách hình ảnh, đặc
điểm của một đối tượng :
“Trẻ em như búp trên cành ”
(Hồ Chí Minh)
So sánh là những công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc hơn những phương diện nào
đó của sự vật So sánh tụ từ là phương tiện biểu cảm Qua bất cứ một phép so sánh tu từ nào người ta cũng có thể nhận ra lòng yêu ghét, ý khen chê, thái độ khẳng định hay phủ định củangười nói đổi với đổi tướng được miêu tả.
2.2 Tu từ có ý hàm súc :
Chính nhờ vào tính chất "Ý tại ngôn ngoại” về nghĩa mà trong thơ cho phép ngôn
ngữ thơ dưng nạp những kiểu cấu trúc đặc biết, đó là sự thiếu vắng, tỉnh lược những thành
Trang 30— 3)—
phan net pháp, kế cá những thành phần chính của câu như + chủ ngữ, vị ng Trong văn xuôi,
sự thiểu vắng này nều có tổn tụi chỉ là hạn hữu Trong thơ sự thiếu vắng này lại như mot nét
đặc thủ dường như nó xuất hiện ở hấu hết các bài thơ hay; đặc biệt là sự thiểu vắng chủ ngữ
Chính sư thiểu vắng chủ ngữ trong thơ đã tạo nên tính chất "ý tại ngôn ngoại” và chính điều
đó cho phép những cách cảm thụ khác nhau, làm nên tính đa nghĩa, hàm súc trong thơ Chính
nhờ tính chất này đã giúp “tho có khả năng nói ít gợi cảm nhiễu với nhiều mau sắc biểu cảmphong phi, trong đó chủ thể nhập vào khách thể tính chất hòa và hiện tượng, hành động, hoàvae mau xác dm thanh tạo nên ¥ nghĩa bóng bấy, lung linh, tinh té ctia ngôn ngữ thơ ca” '`"
Đôi khi trong thơ ta còn gap những trường hợp dao ngữ Đó là hiện tượng vi
phạm chủ định có trật tự chuẩn mực của các đơn vị lời nói nhằm mục đích tách ra một thành
tô nghia - cam xúc nào đó, Đáo ngữ làm thay đổi tiết tấu của câu thơ, làm giàu âm hưởng,
gợi miu sắc biểu cảm - xúc cảm gây ấn tượng mạnh :
Câu xen cơ khí là câu được thêm vào các thành phan phụ để tăng sắc thái biểu
cam, có khi là sự ngục nhiên :
“CO bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích”
(Giang nam)
Trong một văn bản nghệ thuật cái “ý tại ngôn ngoại” còn thể hiện ở những lớp
ngữ nghia cia ngôn từ, ở giữa những dòng chữ, ở khoảng trống giữa các từ, ở sự yên lặng, ở
những dấu chấm than, chấm lửng
“Những khoảng trống là nơi chất thơ lan tỏa, là chỗ tràn ngập xúc cảm, bởi thơ
là là một văn bán không liên tục Thơ nói ít, gợi nhiều chỉ nói nữa lời Nhà thơ chỉ: mở ra,
` d ~ 2 W § > = = F= ata fl
ngut doc phút góp phan đóng lai nghĩ suy trên những chỗ wong im lang ấy" ""'
Nguyễn Thi Du Khánh, Tadd, 'Tr32
(2iguyén Thị Dư Khánh, Tdd, Tr 33