BÀI 1 TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC BÀI 2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ BÀI 3 CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI BÀI 4 CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI BÀI 5 Hoạt động nhận thức ( CẢM GIÁC ) BÀI 6 TRI GIÁC BÀI 7 TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG BÀI 8 TRÍ NHỚ BÀI 9 NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH BÀI 10 ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
Trang 1BÀI GIẢNG
TÂM LÝ HỌC ĐẠI
CƯƠNG
Trang 2NỘI DUNG
BÀI 1 TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
BÀI 2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
BÀI 3 CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
BÀI 4 CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
BÀI 5 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC ( CẢM GIÁC )
BÀI 6 TRI GIÁC
BÀI 7 TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
BÀI 8 TRÍ NHỚ
BÀI 9 NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
BÀI 10 ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
Trang 3TÂM LÝ HỌC
LÀ MỘT KHOA HỌC
Trang 4Mục đích yêu cầu.
1.Khái niệm:
Tâm lý là gì?
Tâm lý học là gì ?
2.Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
3 Lịch sử phát triển của tâm lý học
4 Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học
Trang 51 Như thế nào là một người vợ, người chồng tâm lý?
2 Trong giao tiếp với những người xung quanh, điều gì ở họ làm cho bạn chưa hài lòng? (5 tình huống cụ thể)
Trang 6Tâm lý và tâm lý học
1.Tâm lý là gì?
- Tâm lý là những kinh nghiệm sống nói lên sự hiểu biết lòng người về tâm tư, nguyện vọng của con người
Tâm lý bao gồm tất cả các hiện
tượng tinh thần vốn xảy ra trong đầu
óc con người gắn liền và điều hành mọi hành động và hoạt động
Trang 7Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của con người
Trang 8Vài nét về lịch sử phát triển tâm lý học
1 Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
2 Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế
kỷ XIX trở về trước
3 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
4 Một số trường phái tâm lý học hiện đại
Trang 91 Những tư tưởng TLH thời cổ đại
1.1 Duy tâm.
+ Platon (428-348TCN): Tâm hồn có trước, thực tại có sau; Tâm hồn do thượng đế sinh ra
Có 3 loại tâm hồn:
- Tâm hồn trí tuệ (đầu): có ở giai cấp chủ nô
- Tâm hồn dũng cảm (ngực): có ở tầng lớp quí tộc
- Tâm hồn khát vọng (bụng): có ở tầng lớp nô lệ
Trang 101.2 Duy vật
+ Khổng Tử 479TCN):
(551-nói đến chữ “Tâm” của con người, đó là: Nhân, Trí, Dũng
Học trò của ông nêu thành: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
Kh ổng Tử (551- 479 TCN)
Trang 11- Tâm hồn động vật (người-động vật) làm chức năng cảm giác, vận động (Tâm hồn cảm giác)
- Tâm hồn trí tuệ (người): Tâm hồn suy nghĩ
Trang 12+ Socrate (470-399TCN):
Tuyên bố câu châm
ngôn: “Hãy tự biết mình”
Trang 132 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
2.1 Quan điểm duy tâm.
Trang 142.2 Quan điểm duy vật.
+ R.Đê cac:
Vật chất và tinh thần là hai thực thể song song tồn tại
Cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy
Đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm
ra cơ chế phản xạ trong hoạt
động tâm lý.
R Đê-cac (1596-1650)
Trang 15+ Von pho (nhà Triết học Đức): chia nhân chủng học thành 2 loại khoa học:
- Khoa học về cơ thể
- Tâm lý học Năm 1732, ông xuất bản cuốn “Tâm lý học kinh nghiệm) và “Tâm lý học
lý trí” năm 1734 “Tâm lý học” ra đời từ đó
V ôn-phơ
Trang 16+ L.Phơbach 1872): Là nhà duy vật lỗi lạc bậc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời
(1804-Ông cho rằng: Tâm lý không thể tách rời khỏi não người, là sản phẩm của bộ não
L.Phơ-bách
Trang 173 Những tư tưởng TLH hiện đại
3.1 TLH ra đời với tư cách là một khoa học độc lập
* Những tiền đề cho sự ra đời: Đầu thế kỷ XIX, nền sản xuất thế giới đã phát triển mạnh thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng của nhiều lĩnh vực KHKT tạo điều kiện cho tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
Trang 18- Thuyết tiến hoá của S.Dacuyn
Trang 19* 1879, nhà TLH Đức V.Vunto (1832-1920)
đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới tại Laixic Khoa học tâm lý ra đời
Một năm sau, nó trở thành Viện TLH đầu tiên trên TG, xuất bản các tạp chí Tâm lý học
Ông nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách
khách quan bằng quan sát, thực nghiệm,
đo đạc
Trang 203.2 Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại.
3.2.1 TLH hành vi: Đại diện là nhà TLH
Trang 21- Nội dung : + Không cần quan tâm, giảng giải các hiện
tượng tâm lý, ý thức bên trong của con người
+ Tất cả các hiện tượng tâm lý ở người đều tuần theo qui luật S R
Coi đối tượng nghiên cứu
là hành vi con người
J.Watson (1878-1958)
Tâm lý học hành vi (tiếp)
Trang 22- Tiến bộ: hành vi do ngoại cảnh quyết định có thể quan sát được, NC được một cách khách quan
- Hạn chế: + quan điểm cơ học, máy móc
+ đánh đồng hành vi của con người với hành vi của con vật Đồng nhất phản ứng với nội dung tâm lý bên trong
Tâm lý học hành vi (tiếp)
Trang 23Tâm lý học hành vi (tiếp)
Sau này, các đại biểu của chủ nghĩa hành
vi mới mà đại diện là Skinner có đưa vào công thức S-R những “biến số trung gian” bao gồm một số yếu tố: nhu cầu, trạng
thái chờ đón, kinh nghiệm sống của con người hoặc hành vi tạo tác nhằm đáp lại những kích thích có lợi cho cơ thể
S O R
(biến số trung gian)
Tuy nhiên, chủ nghĩa hành vi mới vẫn mang tính máy móc, thực dụng của chủ nghĩa hành vi cổ điển của Watson
Trang 26Củng cố hành vi ở trẻ
Thời thơ ấu, trẻ thực
hiện nhiều hành vi (bắt chước người lớn),
Trang 29- Nội dung: Nghiên cứu các qui luật về tính
ổn định và trọn vẹn của tri giác, qui luật
“bừng sáng” của tư duy
Tâm lý con người do các cấu trúc tiền định của não quyết định
- Hạn chế: Ít chú ý đến vai trò của vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử
Trang 303.2.3 TLH nhân văn.
C.Rogers (1902-1987) và H.Maslow sáng lập
Trang 31Tháp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh lý cơ bản
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu quan hệ XH
Nhu cầu được
kính nể
Nhu cầu phát huy bản ngã
Trang 32Tâm lý học nhân văn (tiếp)
đẹp Tuy nhiên họ đề cao những điều cảm nghiệm chủ quan, tách con người khỏi các mối quan hệ xã hội
Maslow coi đối tượng nghiên cứu là nhu cầu của con người
Trang 33Tâm lý học nhân văn (tiếp)
nghiệm,
+ Chú ý tới mặt nhân văn trừu tượng trong con người vì thế thiếu vắng con người trong hoạt động thực tiễn
Trang 34Sigmund Freud
(1856-1939)
3.2.4 Phân tâm học
Trang 35- Nội dung: Freud tách con người thành 3 khối:
+ Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức,
ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản
năng tình dục giữ vai trò trung tâm.
+ Cái tôi: con người thường ngày, có ý
thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực
+ Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý
tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép
Trang 36- Hạn chế:
+ Đề cao bản năng vô thức
+ Phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của tâm lý người
+ Đồng nhất tâm lý người với tâm lý động vật
Muốn NC tâm lý người phải đi vào cuộc sống thực
Trang 38Tâm lý học nhận thức (tiếp)
- Nội dung : Nghiên cứu tâm lý con người, nhận thức của con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ thể và với bộ não
Coi hoạt động nhận thức là đối tượng NC
- Ưu điểm :
+ Phát hiện nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề về tri giác, trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ… + Xây dựng được nhiều phương pháp nghiên cứu
cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lý ở những năm 50-60 của thế kỷ XX
Trang 39- Hạn chế:
+ Coi nhận thức là sự nỗ lực ý chí để đưa đến sự thay đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức của chủ thể;
+ Không thấy hết được ý nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động nhận thức
Trang 41Nội dung :
+ Lấy triết học Mác-Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận
+ Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động
+ Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội lịch sử
+ Tâm lý được hình thành và phát triển thông qua hoạt động
Trang 42Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
1 Đối tượng nghiên cứu của TLH.
Là những hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý
- Phát hiện các qui luật hình thành, phát triển tâm lý
- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý
Trang 43Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học
1 Các nguyên tắc nghiên cứu của TLH
- Nguyên tắc định luận duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động
Trang 44Các nguyên tắc nghiên cứu của tâm lý học (tiếp)
- Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối quan hệ giữa chúng với nhau và mối quan hệ giữa chúng với các loại hiện tượng khác
- Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể chứ không nghiên cứu chung chung
Trang 452 Phương pháp NC TLH
2.1 Phương pháp quan sát.
Nhằm đưa ra giả thuyết khoa học
Quan sát là loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm của đối tượng qua những biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng…
“ Trông mặt mà bắt hình dong”; “ Đàn ông rộng miệng thì tài, Đàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng”
Trang 462.2 Phương pháp thực nghiệm.
Thay đổi môi trường Thay đổi thực trạng
Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính qui luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu.
Trang 472.3 Phương pháp trắc nghiệm (Test)
Trắc nghiệm là một phép thử để “đo lường” tâm lý đã được chuẩn hóa trên một số lượng người đủ tiêu biểu
“ Một điều dù phi lý đến đâu, cứ nhắc đi nhắc lại đến lần thứ 41, mọi người sẽ tin
Trang 482.4 Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
Là cách đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
VD: Ý kiến của bạn về quan hệ tình dục trước hôn nhân?
Trang 492.5 Phương pháp điều tra (anket)
- Là phương pháp dùng một số câu hỏi đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của
họ về một vấn đề nào đó
- Có thể trả lời viết, có thể trả lời miệng và
có người ghi lại
VD: Một ngày bình thường của bạn diễn ra như thế nào?
Trang 502.6 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
Là phương pháp dựa vào các kết quả, sản phầm (vật chất, tinh thần) của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các chức năng tâm lý của con người
VD: Nghiên cứu tranh vẽ của trẻ
Trang 512.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Có thể nhận ra các đặc điểm tâm lý cá nhân thông qua việc phân tích tiểu sử cuộc sống của cá nhân đó
VD: Một đứa trẻ không được hưởng sự quan tâm của cha mẹ thì lớn lên sẽ không biết biểu lộ sự quan tâm đến người khác
Trang 52Kết luận
1 Tâm lý học có đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng tâm lý
2 Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học là
nghiên cứu bản chất, các qui luật, cơ chế hình thành và phát triển của các hiện
tượng tâm lý
Trang 533 Năm 1879, Tâm lý học chính thức trở thành khoa học độc lập Khoa học tâm lý có nhiều lý thuyết và các trường phái khác nhau cùng tồn tại và phát triển Mỗi trường phái đi sâu nghiên cứu những lĩnh vưc nhất định của đời sống tâm lý vô cùng đa dạng
và phức tạp của con người, tạo nên bức khảm đầy sắc màu của khoa học tâm lý
Trang 544 Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học: Nghiên cứu tâm sinh lý, quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, điều tra, đàm thoại, phân tích sản phẩm hoạt động, nghiên cứu tiểu sử cá nhân và các phương pháp khác.
Trang 55BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ PHÂN LOẠI CÁC
HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
Trang 571 Bản chất các hiện tượng tâm lý người
1.1 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể.
- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua “lăng kính chủ quan”
- Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ
thống này và hệ thống khác, kết quả là sự để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.
Trang 58Bản chất hiện tượng tâm lý người (tiếp)
- Các loại phản ánh:
+ Phản ánh cơ học: Viên phấn được dùng
để viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết) trên viên phấn
+ Phản ánh phản ứng hoá học:
H2 + O2 H2O+ Phản ánh vật lý: Nước chảy đá mòn
+ Phản ánh tâm lý: Xem phim có hình
ảnh về bộ phim…
Trang 59Bản chất hiện tượng tâm lý người (tiếp)
Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt vì:
+ Là sự tác động của hiện thực khách quan vào bộ não người-tổ chức cao nhất của vật chất
Trang 60Bản chất hiện tượng tâm lý người (tiếp)
Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới
có khả năng nhận tác động của HTKQ,
tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lý) C.Mác: “Tinh thần, tư tưởng, tâm lý…
chẳng qua là vật chất được chuyển vào
trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có”
Có thể coi tâm lý diễn ra theo cơ chế một phản xạ có điều kiện với 3 khâu chủ yếu:
Trang 61- Khâu 1: Khâu tiếp nhận các kích thích từ thế giới bên ngoài tạo nên hưng phấn dẫn truyền vào não theo đường hướng tâm
- Khâu 2: Diễn ra ở trung ương thần kinh của não, tạo nên các hình ảnh tâm lý
- Khâu 3: Khâu trả lời, dân truyền hưng
phấn từ trung ương thần kinh theo đường
ly tâm gây nên các phản ứng của cơ thể
Tất cả các hiện tượng tâm lý đều có cơ
sở sinh lý là các phản xạ có điều kiện
Trang 62Bản chất hiện tượng tâm lý người (tiếp)
+ Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý
có tính sáng tạo
Trang 63Bản chất hiện tượng tâm lý người (tiếp)
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, là hình ảnh chủ quan về thế giới khách
quan Biểu hiện:
- Cùng một thế giới tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ có những hình ảnh tâm
lý khác nhau
VD: Cùng xem một bộ phim nhưng có người thích, có người không thích
Trang 64Ôi, cô gái xinh quá
Bình
thường thôi
Trang 65- Cùng một thế giới, cùng một chủ thể nhưng ở thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau thì mức độ biểu hiện, sắc thái tâm lý cũng khác nhau.
VD: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Trong tình yêu, hai người sẽ trải qua nhiều cung bậc khác nhau (vui, buồn, nhớ nhung, giận hờn…)
Trang 66* Tâm lý mang tính chủ thể do:
- Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não
- Hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục không giống nhau
- Mức độ tích cực của mỗi người khác nhau
Trang 671.2 Bản chất xã hội của tâm lý người
- Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan trong đó nguồn gốc
xã hội là cái quyết định “Bản chất con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội”
Trang 74Bản chất xã hội của tâm lý người (tiếp)
- Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội
VD: Con người tích cực hoạt động ở lĩnh vực nào đó sẽ có năng lực tương ứng Có học vi tính mới biết sử dụng máy vi tính;
có học ngoại ngữ mới biết nói, nghe, đọc viết ngôn ngữ đó; Công an nhận ra kẻ
phạm tội nhanh hơn người thường
Trang 76Bản chất xã hội của tâm lý người (tiếp)
- Tâm lý người là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội lịch sử thông qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo
Giáo dục giúp con người lĩnh hội tri thức bằng con đường ngắn nhất, bằng phương pháp tối ưu nhất (thông qua hoạt động dạy-học)
Trang 77Bản chất xã hội của tâm lý người (tiếp)
VD: - “Đi một ngày đàng học một sàng
khôn”
- “ Học thầy không tầy học bạn”
- “Không thầy đố mày làm nên”
- Người va chạm cuộc sống nhiều thường dày dạn, từng trải và nhiều kinh nghiệm cuộc sống hơn
Trang 80Bản chất xã hội của tâm lý người (tiếp)
- Tâm lý người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc, cộng đồng Tâm
lý của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và của cộng đồng