1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Tâm Lý Học Đại Cương

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động Nhận Thức
Người hướng dẫn Nguyễn Văn A
Trường học Học viện quản lí giáo dục
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 35,11 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Môn : Tâm Lý học địa cương Bài: Hoạt động nhận thức Phần: Ngôn Ngữ hoạt động nhật thức Lớp dạy: Tâm lí học giảng dạy 01 – học viện quản lí giáo dục Thời lượng : 50’ Thời gian: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Người dạy: Nguyễn Văn A I MỤC TIÊU: Về kiến thức : - Sinh viên cần nắm khái niệm ngôn ngữ, dạng hoạt động ngơn ngữ, vai trị ngôn ngữ hoạt động nhận thức 2 Về Kỹ Năng: - Sinh viên có kĩ phân tính khái niệm ngôn ngữ loại ngôn ngữ - Có kĩ vận dụng kiến thức học vào công tác giáo dục học sinh sau Về thái độ : - Sinh viên có ý thức tự rèn luyện để phát huy hết vai trò ngôn ngữ hoạt động nhận thức sống để phát triển nhân cách thân II/ NỘI DUNG BÀI GIẢNG  Khái niệm ngôn ngữ  Các chức ngôn ngữ  Các dạng hoạt động ngôn ngữ III/ PHƯƠNG PHÁP  Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, nêu ví dụ, luyện tập, trò chơi… IV/ PHƯƠNG TIỆN  Giáo trình, sách tham khảo, máy tính, máy chiếu… V/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY Hoạt động GV HS Nội dung 1.1, Ơn định lớp: trị chơi : thể dục não -GV: Kiểm tra sĩ số, cho lớp ổn định… I, Tổ chức lớp ( 5’) 1.2, Kiểm tra cũ: Tưởng tượng: -GV: học buổi trước cô dặn bạn học khái niệm tưởng tượng cách sáng tạo tưởng tượng (vì phần quan trọng , bạn chuẩn bị chưa, cô gọi số bạn lên trả lời cũ cho cô thông qua câu hỏi hình ảnh (nhìn ảnh đốn cách sáng tạo) -HS: trả lời… -Khái niệm: Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có - cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng:  Thay đổi kích thước, số lượng hay thành phần  Nhấn mạng chi tiết, thành phần, thuộc tính  Chắp ghép  Liên hợp  Điển hình hóa  Loại suy II, Giơí thiệu ( 3’) -GV: cho HS xem clip (2’) + Hỏi HS cảm nhận xem clip trên, em hiểu nội dung video … -HS trả lời… -Gv nhận xét dẫn vào học ( 1’) III Nội dung : ( 35’) -GV: nêu khái niệm,  Giải thích khái niệm  Khái niệm kí tự từ ngữ  Nhờ ngơn ngữ mà người 1: khái niệm chung ngơn ngữ 1.1: Khái niệm ngôn ngữ  Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp làm công cụ tư -Kí hiệu từ ngữ: hế thống kí tự ,trong kí tự có1 ý nghĩa thực chức định hệ thống khỏi giới động vật… Ngơn ngữ gồm ba phận:  Ngữ âm, từ vựng ngữ pháp  GV: cho từ “ mèo, , lao động , hoa , trường học ” yêu cầu học sinh phân tính để làm rõ từ ngữ trên, làm bạn hiểu VD: từ “ mèo” vật có tiếng kêu “meo meo”; chân, có dài… - “ bút” vật dùng để viết, vẽ… GV: yêu câu học sinh lấy thêm phân tích ví dụ đó? -HS lấy ví dụ làm rõ ví dụ I.2: Chức ngơn ngữ Từ giáo viên dẵn dắt vào chức thứ ngơn ngữ:  Ngơn ngữ có chức bản: chức thứ chức nghĩa, giúp hiểu nghĩa từ , câu   chức nghĩa: -Là trình dùng từ, câu để nghĩa GV: lấy thêm ví dụ : “ vở, sách …” Tức q trình gắn từ với câu  GV: yêu cầu học sinh nên thực tình : “ đơi tình nhân với vật, tượng nói lời chia tay” yêu cầu HS nêu thơng tin mà đối thoại tình chuyền đạt cho bạn gì, ng phản hồi ? -HS: trả lời… -GV: chốt lại nội dung đưa nội dung học  Chức thông báo -GV: giao tiếp mục đích nhận phát thơng tin cho người khác + kể câu chuyện : nội dung lời dăn dậy mẹ + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nhận thông tin mẹ, cô bé có thay đổi khơng ? - Học sinh trả lời : - GV dẫn vào tình tiết câu chuyện, đưa nội dung kiến thức -Mỗi q trình ngơn ngữ chứa đựng nội dung thông tin, biểu cảm dùng để truyền đạt từ người tới người Hay tự nói với thân ngơn ngữ thầm  Chức điều khiển, điều chỉnh -Hoạt động: trị chơi “đốn ý” + GV cho 6từ khóa(chữ viết,độc thoại, -Ngơn ngữ có chức giúp người điều chỉnh hành vi, lời nói, đối thoại, giao tiếp, người khác), mời bạn lên diễn tả từ khóa ( lời nóivà hành động) khơng nói thẳng vào từ + GV phổ biến luật treo giải thưởng Chia lớp thành đội để đoán ý lên viết đáp án lên bảng =>Từ trị chơi, từ khóa dẫn dắt vào học hoạt động cho phù hợp với nội dung thơng tin nhận hoạt động thân -Ngôn ngữ giúp thiết lập giải nhiệm vụ hoạt động - GV: bạn hiểu ngôn ngữ ? - HS trả lời… => GV nhận xét, chốt lại đáp án, dẫn vào 2: Các dạng hoạt động ngôn ngữ A.Ngơn ngữ ngồi  Ngơn ngữ ngồi gồm: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết  Khái niệm: loại ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giaotiếp + ngơn ngữ nói mang lại thuận lợi giao tiếp Vì ?  Có khó khăn ngơn ngữ nói cách khắc phục ? - HS trảlời… - GV: giải đáp đưa cách khắc phục - GV: em hiểu giao tiếp độc thoại giao tiếp đối thoại cho ví dụ họa  HS: Trả lời  GV: Qua em thấy khác biệt độc thoại đối thoại ? - HS trảlời…GV nhậnxét , dẫn vào  Ngơn ngữ nói: có sớm nhất, biểu âm tiếp nhận quan thính giác  Ngơn ngữ đối thoại: diễn hai hay nhóm người  Ngơn ngữ liên quan đến hồn cảnh trao đơi…  Ít có tính chủ động thường bị động Cho học sinh xem hình ảnh ngơn ngư kí tự, chữ viết, tín hiệu : - Ngơn ngữ độc thoại: giao tiếp người nói liên tục người khác nghe + yêucầu: -GV: cho học sinh củng cố kiến thức câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh lên vẽ sơ đồ hóa nội dung -HS: bạn lên bảng vẽ, lớp vẽ giấy… - GV: tóm tắt lại nội dung -GV: cho đề tập -HS: ghi lại tập nhà người nói chuẩn bị kỹ chu đáo nội dung lời nói, dễ hiểu, truyền cảm…  Ngôn ngữ viết: đời muộn so với ngơn ngữ nói biến dạng từ ngơn ngữ độc thoại - Biểu hiện: kí tự, chữ viết, tín hiệu… - Để lưu trữ, truyền đạt kinh nghiệm … GV:+ nhận xét buổi học: + nhận xét thái độ chuẩn bị, tham gia xây dựng HS: hôm lớp tham gia học tích tiêu biểu số bạn …… Tuy nhiên số bạn IV: Củng cố học ngủ làm việc riêng …… (5’) cô mong buổi học ngày hôm 1, Khái niệm chung giúp em hiểu ngơn ngữ áp ngơn ngữ dụng chúng sống cách hiệu  GV HS rút kinh nghiệm để có buổi học thành cơng -GV dặn dò : em chuẩn bị tiếp phần lại học “ ngôn ngữ hoạt động nhận thức “ gồm :  Ngôn ngữ  Vai trị ngơn ngữ hoạt động nhận thức Để tiếp tục học buổi sau  Cô chào lớp, chúng lớp ngày đầu tuần làm việc hiệu V : Bài tập nhà (1’) Câu 1: Ngôn ngữ có ảnh hưởng đến nhận thức người ? Câu 2:Tìm ca dao tục ngữ thể ngơn ngữ góp phần hoạt động nhận thức ? VI: Nhận xét, đánh giá,dặn dò (1’)

Ngày đăng: 28/11/2023, 00:10

w