1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng tâm lý học lao động ( combo full slides 5 bài )

112 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐl là một ngành của TLH l nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của các hoạt động khác nhau l tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử của một nền sản xuất cụ thể, vào

Trang 1

TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

Trang 3

1 Đối tượng, nhiệm vụ

2 Khái niệm hoạt động

3 Hệ tâm lý vận động

4 Các ngành TLHLĐ

1 Giám định lao động là gì?

2 Công tác hướng nghiệp

3 Tìm hiểu nguyên nhân,

sự cố, hư hỏng và tai nạn

1 Khái niệm chung

2 Nội dung TLH kỹ sư

1 Khái niệm chung

2 Những vấn đề chủ yếu của TLH tổ chức LĐKH

Trang 4

Bài 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC

LAO ĐỘNG

Trang 5

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

l là một ngành của TLH

l nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của các hoạt động khác nhau

l tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử của một nền sản xuất cụ thể, vào công cụ lao động, vào phươngpháp dạy lao động và vào các phẩm chất tâm lý của cá nhân người lao động

1 TLHLĐ là gì?

Trang 6

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

l Đối tượng:

l Nhân cách người lao động

l Môi trường LS-XH / môi trường sản xuất

cụ thể

l Mối quan hệ người – người trong sản xuất

l Công cụ LĐ – sản phẩm LĐ

l Phương pháp dạy LĐ

2 Đối tượng, nhiệm vụ

Trang 7

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

l Nhiệm vụ:

= NGHIÊN CỨU:

2 Đối tượng, nhiệm vụ

Những đặc điểm tâm lý , những năng lực tâm lý của

những người khác nhau, lấy

đó làm cơ sở cho việc lựa

chọn nghề nghiệp và tư vấn

nghề nghiệp

Trang 8

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

lao động

Trang 9

l Nhiệm vụ:

= NGHIÊN CỨU:

2 Đối tượng, nhiệm vụ

của các hoạt động sai sót

dẫn tới những trường hợp bất hạnh, những hư hỏng nhằm, ngăn ngừa sai sót đó

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

Trang 10

l Nhiệm vụ:

= NGHIÊN CỨU:

2 Đối tượng, nhiệm vụ

Những qui luật tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo

lao động để hoàn thiện những phương pháp dạy lao

động

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

Trang 11

l Nhiệm vụ:

= NGHIÊN CỨU:

2 Đối tượng, nhiệm vụ

cao năng suất lao động, văn hóa lao động và để tổ chức lao động một cách đúng đắn

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

Trang 12

l Nhiệm vụ:

= NGHIÊN CỨU:

2 Đối tượng, nhiệm vụ

Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động nhằm xây dựng tập thể lao động tốt, hình thành thái

độ đúng đắn với lao động

cho người lao động

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

Trang 13

l TLHLĐ phát triển theo các hướng sau:

l Giám định lao động

về tâm lý

l Dạy lao động

l Nghiên cứu vấn đề của sự tổ chức lao động khoa học

2 Đối tượng, nhiệm vụ

l TLH kỹ sư nghiên cứu về chế tạo thiết

bị, máy móc phù hợp với đặc điểm tâm lý

l TLH tổ chức, tiêu chuẩn hóa an toàn lao động

I Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ

Trang 14

II Khái niệm về hoạt động

l Hoạt động của cá nhân

= mức độ cá nhân tham gia vào sinh hoạt lao

Trang 15

II.1 Các dạng hoạt động của con người

l HĐ lao động

l HĐ học tập (hình thức chuẩn bị cho lao động)

l HĐ vui chơi (hình thức chuẩn bị cho học tập

và lao động)

Trang 16

II.2 Các quá trình hoạt động

l Quá trình định hướng vào hoạt động – xác định mục đích, yêu cầu nội dung, phương pháp, phương tiện và

tổ chức

l Quá trình thực hiện lao động – có thể phải điều chỉnh lại khâu

“định hướng” hoặc ngừng hoạt động

l Đánh giá kết quả

Trang 17

II.3 Cấu trúc của hoạt động

Thao tác 1 Thao tác 2 Thao tác 3

Cử động 1

Cử động 2

Cử động 3

Trang 18

III Hệ tâm lý vận động

l Là sự liên hệ giữa các hiện tượng tâm lý với các hoạt động vận

động của con người

1 Khái niệm hệ tâm lý vận động

Trang 20

Bài 3

TÂM LÝ HỌC GIÁM ĐỊNH

LAO ĐỘNG

Trang 21

I Giám định lao động là gì?

l Là nghiên cứu tính phù hợp của con người với lao động

Trang 22

l Một người cụ thể thích hợp với loại lao động nào

l Một loại lao động cụ thể đòi

hỏi người lao động hội tụ

các điều kiện nào

l Nguyên nhân nào dẫn tới

các sự cố, hư hỏng máy

móc và tai nạn lao động

Trang 24

II Công tác hướng nghiệp

l Vì sao phải hướng

l Sự say mê chỉ với hình thức bên ngoài hay 1 khía cạnh nhỏ nào đó của nghề

l Do những biểu tượng lỗi thời về tính chất của các nghề nghiệp

l Do không biết hết năng lực và động cơ của mình

l Do chưa biết và đánh giá đúng

Trang 25

II Công tác hướng nghiệp

a Hướng nghiệp là gì?

l Là tập hợp các công việc

gia đình, nhà trường và xã hội giúp cho thanh niên chọn nghề

b Tầm quan trọng của công

tác hướng nghiệp:

l Nhằm đào tạo, bồi dưỡng

một lớp người lao động mới góp phần thiết thực thúc

đẩy sản xuất

1 Khái quát về công tác

hướng nghiệp

Trang 26

II Công tác hướng nghiệp

1 Khái quát về công tác

l Các tri thức về nghề

l Các yêu cầu của các nghề

l Các tri thức về thị trường lao

động

l Những hiểu biết về con người

và đặc điểm tâm lý con người

Trang 27

II Công tác hướng nghiệp

1 Khái quát về công tác

hướng nghiệp

è Công tác hướng nghiệp = tạo

ra sự phù hợp tối ưu giữa 3 thành phần:

l Nguyện vọng, năng lực cá hân

l Những đòi hỏi của nghề nghiệp

l Những yêu cầu của xã hội

è Người làm công tác hướng

nghiệp phải nghiên cứu:

l Các nghề và đặc điểm các

nghề

l Cá nhân và năng lực cá nhân

l Thị trường lao động

Trang 28

II Công tác hướng nghiệp

1 Khái quát về công tác

hướng nghiệp

Thị trường lao động

Nhân cách cá nhân

Đặc điểm các nghề

Trang 29

II Công tác hướng nghiệp

Trang 30

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

l Sự cố có thể chứa đựng

nguyên nhân ở công cụ lao động, ở con người và môi trường lao động; có thể có hoặc không xảy ra tai nạn.

l VD: mất điện, nghẹt

xăng…

Trang 31

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

xe mất lái…

l Hỏng hóc

l Hậu quả của sự cố để

lại trên thiết bị và trên dụng cụ - trong những nguyên nhân gây tai nạn lao động

Trang 32

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

l Do những nguyên nhân tâm lý:

tay nghề, kinh nghiệm…

l Tuổi tác kéo theo sự phát triển

Trang 33

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

l Mỗi hành động sai lầm

thường do nhiều nguyên nhân chính, chủ yếu và không chủ yếu gây ra

Trang 34

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

và tai nạn

2 Sai lầm trong quá

trình lao động b. Các loại sai lầm

l Sai lầm ngẫu nhiên

l Sai lầm tạm thời

l Sai lầm theo chu kỳ

l Sai lầm theo thói quen

Trang 35

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

sự tập trung chú ý, hứng thú với công việc

Trang 36

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

nguyên nhân của sai lầm

Trang 37

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

và tai nạn

2 Sai lầm trong quá

trình lao động

b. Cách khắc phục sai lầm

l SL theo chu kỳ : phải củng

cố thái độ tự tin ở học sinh, nhắc nhở để học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm đối với công việc Ngoài ra, lưu

ý đến tình trạng sức khỏe của học sinh

Trang 38

III Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, hư hỏng

và tai nạn

2 Sai lầm trong quá

trình lao động

b. Cách khắc phục sai lầm

l SL theo thói quen : kiên trì;

tạo ra thói quen mới đối lập với thói quen cũ, sao cho học sinh có cảm giác khó chịu với thói quen của mình,

có cảm giác vui sướng khi làm đúng và sửa chữa được những SL cũ

Trang 39

Bài 4

TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ

Trang 40

I Khái niệm chung

l là một ngành của TLH lao động

l nghiên cứu mối quan

hệ giữa người lao động và tập thể lao động với các phương tiện kỹ thuật

1 Khái niệm

Các nhà TLH

Các kỹ sư

Kỹ thuật được tạo ra sao cho

phù hợp với đặc điểm tâm lý

con người

Trang 41

I Khái niệm chung

l Vấn đề trọng tâm của TLHKS: mối quan hệ NGƯỜI – MÁY

= 2 chiều: người và

máy phụ thuộc lẫn nhau è NGƯỜI học cách sử dụng MÁY / MÁY được chế tạo sao cho phù hợp khả năng con NGƯỜI

1 Khái niệm

Người

Bộ phận điều khiển

Bộ phận chỉ báo

Trang 42

I Khái niệm chung

Trường cảm giác

l Là phạm vi mà ở đó con người có thể tiếp nhận được cảm giác

l Tùy thuộc loại công việc à loại cảm giác nào là quan trọng

l Thông thường: thị giác, thính giác, vận động giác cần lưu ý

2 Trường cảm giác và

trường vận động

Trang 43

I Khái niệm chung

Trường vận động

l Là khoảng không gian

để con người có thể thực hiện các thao tác lao động cần thiết tại

vị trí ấy

l Phụ thuộc tính chất công việc và tầm vóc người lao động

2 Trường cảm giác và

trường vận động

Trang 44

I Khái niệm chung

l Các kỹ sư khi thiết

kế chế tạo máy móc phải phù hợp

với trường cảm

giác, trường vận động (hệ tâm lý vận

động) è đảm bảo năng suất

2 Trường cảm giác và

trường vận động

Trang 45

II Nội dung TLH kỹ sư

l Khi thiết kế, bố trí máy mới,

cùng chủng loại xem cái nào

tốt, cái nào nhược điểm

a Những yêu cầu đối với

bộ phận chỉ báo

b Những yêu cầu đối với

bộ phận điều khiển

Trang 46

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

l Bao gồm các khí cụ kiểm tra và bàn điều khiển (chuông, đèn, đồng hồ…) à giác quan

l Là cầu nối giữa người

và máy

l Có nhiều loại chỉ báo, nhiều nhất là dưới

hình thức bảng số có chia độ

Trang 47

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 48

l Loại bảng số có chia

độ thực hiện 3 nhiệm

vụ khác nhau (3 loại):

l Cung cấp những thông tin về chất lượng

l Cung cấp những thông tin về số lượng

l Cung cấp những thông tin về kiểm tra

è Cần chú ý kích thước, hình dáng, màu sắc

của chi tiết

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 49

l 5 loại chỉ báo cơ bản (về hình dáng) và độ sai sót khi con người tri giác:

Trang 50

l Thời gian lộ sáng dài (>0.5s) à bảng cố định

và kim chuyển động

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 51

l Phạm vi ở đó con người tri giác tốt nhất (trường cảm giác)

Lưu ý khi chế tạo

dễ đọc

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 52

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 53

Trường hợp có

nhiều đồng hồ:

l Những tín hiệu quan trọng nhưng ít xảy ra , cần được chọn lọc bằng các tín hiệu hấp dẫn : độ chói sáng, màu sắc, âm thanh gián đoạn… so với sự liên tục

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 55

Trên mặt đồng hồ: l Chỉ nên sử dụng loại

đồng hồ có thang cố định và kim di động

l Các chỉ số trên thang

theo giá trị tăng dần: từ

trái sang phải với thang

cong, từ dưới lên trên

với thang đứng

l Bộ báo hiệu và bộ điều khiển có thể tách rời nhau hoặc là một

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 56

l Ở vào trung tâm của trường cảm giác và trường vận động

l Sự thể hiện phải phù hợp với các qui luật của

CG, TG

l Xem xét trong điều kiện môi trường của từng khu vực khác nhau, kích thước trung bình của

người khu vực đó

VẬY: dưới góc độ TLHKS,

các bộ báo hiệu được chế

tạo, bố trí sao cho:

II.1 Những yêu cầu đối với bộ phận chỉ báo

Trang 57

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

l Đây là khâu trung gian

để con người làm biến đổi quá trình hay tình trạng làm việc của máy

l Hiệu quả sử dụng của

bộ phận điều khiển

trước hết phụ thuộc vào hướng đi của tín hiệu

Trang 58

Hướng chuyển động tay gạt Số động tác sai sót

7 8,8 15,3 18,5 19,8

Trong 1 công trình nghiên cứu, người ta bố trí cho tín hiệu

di chuyển theo hướng từ dưới lên trên, còn các động tác

điều khiển có những hướng khác nhau Kết quả:

è Phương hướng của động tác cùng với phương hướng

của tín hiệu thì chính xác nhất

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 59

l Trên thực tế, các thiết bị điều khiển thường gặp là

các cần gạt, các bàn đạp, các nút xoay, nút bấm…

è Cần chú ý : con người lao động, đối tượng công việc, môi trường làm việc… khi thiết kế

è Liên quan đến các ngành khoa học: nhân trắc học,

kỹ thuật học lao động, tâm

lý học, động lực học…

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 60

l Về tính liên tục, tần số

sử dụng của việc sử dụng, những bộ phận dùng nhiều nhất bố trí vào khu vực thuận nhất

l Các chức năng – phương tiện có cùng chức năng bố trí chung

Trong TLHKS, nguyên

tắc thiết kế và chế tạo:

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 61

l Bằng tay (quả vặn, tay gạt,

vô lăng…) chính xác hơn nhiều bằng chân (bàn đạp…)

l Bằng chân – thuận lợi khi không đòi hỏi chính xác đặc biệt mà cần một lực lớn

l Tay gạt và vô lăng hiệu quả gần bằng nhau – nhưng nên chọn tay gạt

Qui luật đối với kiểu bộ

phận điều khiển bằng

tay / chân:

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 62

l Vận động theo hình tròn hoặc elip thuận lợi hơn vận động theo đường thẳng

(loại trừ chuyển động của chân theo phương ngang)

l Điều khiển bằng đòn có lợi với những động tác ngắn và

ít lặp lại

l Nút bấm rất có hiệu quả và nên tận dụng tối đa nếu điều kiện kỹ thuật cho phép

Qui luật đối với kiểu bộ

phận điều khiển bằng

tay / chân:

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 63

l Phân tích, đánh giá hoạt động tâm lý trên vị trí

làm việc (chú ý đặc biệt tới trường cảm giác và trường vận động)

l Đề xuất ý kiến

l Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm trước khi phổ biến rộng rãi

3 bước cho quá trình

hợp lý hóa (cải tạo cái

cũ cho phù hợp yêu

cầu mới):

II.2 Những yêu cầu đối với bộ phận điều khiển

Trang 64

Bài 5

TÂM LÝ HỌC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC

Trang 65

I Khái niệm chung

l Là việc tổ chức dựa vào sự phân tích một cách khoa học quy trình lao động, các điều kiện để thực hiện quy trình lao động

1 Tổ chức lao động

khoa học là gì?

Trang 66

I Khái niệm chung

l Phối hợp kỹ thuật và con người trong quá trình sản xuất

l Đảm bảo sử dụng hiệu quả những khả năng vật chất và tâm lý

l Tăng cường giữ gìn sức khỏe

l Biến lao động thành nhu cầu đầu tiên của cuộc sống

Sản xuất

Trang 67

I Khái niệm chung

l TCLĐKH có 2 mặt:

l Lý luận: là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học (KHXH,

KH về luật pháp, KH kỹ thuật, Kh sinh học, Toán học)

l Thực tiễn: là nhiệm vụ của nhiều ngành kinh tế

và sản xuất

1 Tổ chức lao động

khoa học là gì?

Trang 68

I Khái niệm chung

l Là một ngành của TLH lao động, nghiên cứu:

l Không khí tâm lý của tập thể lao động

l Môi trường lao động

l Chế độ lao động

l Sự sáng tạo kỹ thuật trong lao động

2 TLH về tổ chức

lao động khoa học

Trang 69

II Những vấn đề chủ yếu của TLH TCLĐKH

1. Không khí tâm lý

2. Môi trường lao động

3. Chế độ lao động

4. Sự sáng tạo kỹ thuật

Trang 70

II.1 Không khí tâm lý

l Là tính chất của mối quan hệ qua lại giữa mọi người trong tập thể và tâm trạng chính của tập thể

l Ảnh hưởng rất lớn đến kết quả lao động của tập thể đó và đến sự ổn định của tập thể

a Định nghĩa

Trang 71

II.1 Không khí tâm lý

b Các mặt cơ

bản của KKTL

Sự tương đồng về tâm lý

Sự xung đột tâm lý Tinh thần tập thể Tâm trạng tập thể

Trang 72

II.1 Không khí tâm lý

l Là sự nhất trí ở mức độ cao giữa các thành viên trong tập thể, tạo nên một không khí tâm lý thuận lợi cho quá trình lao động sản xuất

Trang 73

II.1 Không khí tâm lý

l 3 mức độ:

l Tập thể mức cao: đoàn kết nhất trí

l Tập thể mức vừa: nói chung là đoàn kết, nhưng có vài trường hợp cá biệt

l Tập thể mức thấp: các thành viên chỉ thống nhất trong công việc

Trang 74

II.1 Không khí tâm lý

l Tương đương với tỉ lệ công nhân được nâng cao năng lực chuyên môn hàng năm:

Trang 75

II.1 Không khí tâm lý

l Tính chất của sự lãnh đạo và phong cách quan

hệ qua lại giữa 2 bên là nhân tố ảnh hưởng lớn

Trang 76

II.1 Không khí tâm lý

l Có 2 loại TĐTL:

l TĐ tâm lý sinh lý – giống nhau của các phản ứng tâm lý, hợp nhau về nhịp điệu các hoạt động tâm lý

l TĐ về xu hướng tâm lý – hợp nhau giữa các kiểu hành vi của cá nhân dựa trên cơ sở hợp nhau về

Trang 77

II.1 Không khí tâm lý

l Xung đột = mâu thuẫn nảy sinh giữa người với người trong việc giải quyết các vấn đề đời sống xã hội

l Nhưng không phải mọi mâu thuẫn đều dẫn đến XĐ

l Chỉ khi đụng chạm đến địa

vị XH, quyền lợi vật chất / tinh thần, đến giá trị đạo đức…

Trang 78

II.1 Không khí tâm lý

l Khi đó con người không chỉ dừng lại ở suy nghĩ, mà còn

là cảm xúc è có thể là

“chống đối”

l Vậy “XUNG ĐỘT LÀ SỰ MÂU THUẪN MANG TÍNH CHẤT CHỐNG ĐỐI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI”

Trang 79

II.1 Không khí tâm lý

l XĐ sẽ hoàn toàn không tác hại nếu nó được giải quyết thẳng thắn và

Trang 80

l Nguyên nhân:

l Thiếu sót liên quan đến tổ chức sản xuất (định mức lao động, trả lương, sủ dụng các kích thích vật chất)

l Thiếu sót trong quản lý, vụng về trong sắp đặt nhân sự

l Thiếu sót liên quan đến các mối quan hệ nhân

Trang 81

l Tác hại:

l Số thời gian mất đi do

XĐ và những cảm xúc sau XĐ là 15%

l Ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý (~ 80% nguy

cơ nhồi máu cơ tim)

Trang 82

l Ngăn ngừa & khắc phục:

l Lựa chọn thành viên có phẩm chất cao

l Sắp xếp cán bộ chính xác, tính đến sự tương đồng tính cách

l Thống nhất ý chí trong nội bộ quản lý

Ngày đăng: 30/11/2024, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN