Khái niệm quản lý tài chính công v Theo nghĩa rộng: NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MỤC TIÊU QL v “Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công thuộc các cấp chính quyền xây dựng kế hoạ
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Trang 2NỘI DUNG MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Chương 1 TỔNG QUẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Chương 2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chương 3 TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ
Trang 3BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
• Thuộc Khoa Tài chính công
• Đối tượng đào tạo: Đại học, Sau đại học
• Biên chế bộ môn: 10 giảng viên
- 6 Tiến sĩ (trong đó có 2 PGS)
- 4 Thạc sỹ
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG
• Thời gian nghiên cứu môn học:
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Số tiết nghiên cứu trên lớp: 33 tiết
- Số tiết hệ thống môn học: 3 tiết
• Yêu cầu học tập:
- Tài liệu bắt buộc: giáo trình, slide bài giảng, tài liệu
tham khảo bắt buộc
- Nghiên cứu giáo trình, slide bài giảng, tài liệu tham
khảo và chuẩn bị câu hỏi, bài tập trước khi lên lớp
• Phương pháp dạy học chính: thuyết trình & làm việc
nhóm
Trang 5GIỚI THIỆU CHUNG
• Điều kiện dự thi
Học trên lớp > 70% số tiết lên lớp
• Đánh giá điểm kiểm tra:
- Bài kiểm tra: kiểm tra trắc nghiệm/viết (50%)
- Điểm nhóm (50%)
• Thi hết môn/học phần: Tự luận viết
– Thời gian: 90 phút
– Kết cấu đề thi: 4 câu trong đó:
o 2 câu hỏi lý thuyết: 2,5 điểm/câu
o 1 câu hỏi bài tâp/tình huống: 3 điểm
o 1 câu hỏi suy luận: 2 điểm
Trang 6Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG &
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1 QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM
Trang 7TÀI LIỆU HỌC
• Giáo trình Quản lý Tài chính công, NXB Tài chính,
2016
• Luật NSNN 2015
Trang 81.1 QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
Trang 91.1.1 Khái niệm
• Quan niệm về Khu vực công
• Quan niệm về Tài chính công
Trang 10Quan niệm về khu vực công
Trang 11Quan niệm về khu vực công
• Theo GFS :
- Chính phủ chung bao gồm các cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp trong một vùng lãnh thổ
- Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm chính quyền trung ương, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương
Trang 12Quan niệm về khu vực công
• Đặc điểm của các tổ chức thuộc Chính phủ
chung :
- Về chức năng kinh tế: Cung cấp hàng hóa công
cộng và phân phối lại thu nhập
- Được định hướng và kiểm soát bởi cơ quan
quyền lực Nhà nước
- Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước
Trang 13Quan niệm về tài chính công
Trang 14Quan niệm về tài chính công
v Tài chính công được tiếp cận theo 2 góc nhìn:
• Từ góc nhìn của kinh tế học:
- Tài chính công là một nhánh của kinh tế học (kinh tế học công cộng)
- Nghiên cứu: Sự can thiệp của Nhà nước nhằm khắc phục
các thất bại thị trường qua công cụ thu, chi
Trang 161.1.2 Phân loại Tài chính công ở Việt Nam
• Tài chính của các cấp chính quyền
• Tài chính của các đơn vị dự toán
Chủ thể trực tiếp quản lý
Trang 171.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Mục tiêu
1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài
chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt 1.2.4 Nội dung
Trang 181.2.1 Khái niệm quản lý tài chính công
v Theo nghĩa rộng:
NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MỤC TIÊU QL
v “Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công
thuộc các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực hiện các chính sách tài chính công một cách hiệu quả trong từng thời kỳ.”
CÔNG CỤ
PHƯƠNG PHÁP
Trang 191.2.2 Mục tiêu quản lý tài chính công
Hiệu quả hoạt động
(3)
Trang 20Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)
- Bảo đảm dự báo thu, chi đáng tin cậy
- Thiết lập mức trần chi tiêu cho các bộ, ngành, địa phương có tính hiện thực trong kế hoạch tài chính – ngân sách trung hạn; chi tiêu mới phải chỉ rõ nguồn bảo đảm
- Đảm bảo tính toàn diện và minh bạch của thu, chi ngân sách
Trang 21Hiệu quả phân bổ (2)
- Giới hạn nguồn lực nên cần ưu tiên cho các mục tiêu
chiến lược và giảm mất trắng
Trang 22Hiệu quả phân bổ (2)
v Yêu cầu:
• Xác định các mục tiêu chiến lược của quốc gia
• Xác định nguyên tắc và tiêu chí phân bổ ngân sách gắn với mục tiêu chiến lược
• Trao quyền cho các Bộ chịu trách nhiệm quản lý ngành trong việc quyết định phân bổ ngân sách cụ thể cho các
dự án, chương trình thuộc thẩm quyền quản lý
• Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chiến lược
• Giảm thiểu tác động “bóp méo” của thuế bằng cách: Mở rộng cơ sở đánh thuế và bảo đảm tính trung lập của hệ thống thuế
• Đảm bảo tính toàn diện và tính minh bạch của thuế
Trang 23Hiệu quả hoạt động (3)
v Là gì?
Hiệu quả hoạt động xem xét mối quan hệ giữa đầu
vào và kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các cấp độ: đầu ra, kết quả
Vì sao?
- Tăng cường trách nhiệm giải trình về kết quả sử dụng ngân sách
Trang 24Hiệu quả hoạt động (3)
• Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ
trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trong giới hạn ngân sách
• Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết quả phát triển và đánh giá chi tiêu công
Trang 251.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính
công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
Trang 261.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính
công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
(ii)
Trang 27
1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
(iii)
Trang 281.2.4 Nội dung quản lý tài chính công
v Nội dung:
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Quản lý vay nợ
v 3 giai đoạn chính của quá trình quản lý tài chính công:
- Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính công
- Kiểm toán bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện
Trang 291.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (i)
v Cơ quan chuyên môn tham gia quản lý tài chính công cùng với cơ quan hành pháp:
- Cơ quan tài chính
- Cơ quan kế hoạch
v Chức năng:
• Tham mưu chính sách: chính sách thuế, chính
sách chi ngân sách, chính sách vay nợ
• Thực hiện chính sách: quản lý thu thuế, quản lý
ngân quỹ, quản lý nợ, mua sắm đấu thầu công
Trang 301.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (ii)
v Nhiệm vụ:
Cơ quan Tài chính:
- Xây dựng dự toán ngân sách nhà nước trung hạn và hằng năm
- Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên của ngân sách nhà
nước; các chế độ, tiêu chuẩn, định mức về: chi ngân sách, kế toán,
thanh toán, quyết toán, mục lục ngân sách nhà nước
- Tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước bao gồm quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ và đánh giá hiệu quả chi ngân sách nhà nước (thu nội địa và thu xuất nhập khẩu)
Cơ quan Kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch Đầu tư công trung hạn và hằng năm, chủ trì trong việc quản lý ODA;
- Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước;
- Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu và tổ chức mạng lưới thông tin về đấu thầu
Trang 311.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (iii)
v Ngoài ra, giúp việc cho cơ quan tài chính:
§ Cơ quan quản lý thuế: cơ quan thuế và hải quan
- Tổng cục Thuế Cục Thuế Chi cục Thuế
- Tổng cục Hải quan Cục Hải quan Chi cục Hải quan
§ Cơ quan quản lý ngân quỹ: Kho bạc Nhà nước
KBNN TƯ KBNN tỉnh KBNN huyện
Trang 32Chương 2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 332.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH 3 NĂM
2.5 QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG
Trang 342.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (1)
2.1.1 Khái niệm NSNN
• Theo góc độ kinh tế, ngân sách nhà nước là một
công cụ thực hiện chính sách kinh tế của quốc gia
• Theo góc độ chính trị, ngân sách nhà nước được
quyết định bởi cơ quan quyền lực nhà nước
• Theo góc độ luật pháp, ngân sách nhà nước là một
văn bản quy phạm pháp luật được quyết định bởi Quốc hội
• Theo góc độ quản lý, ngân sách nhà nước là bản
kế hoạch để quản lý và tổ chức điều hành ngân
sách
Trang 352.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (2)
Trang 362.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (3)
2.1.2 Phân loại NSNN
- Phân loại theo chức năng của chính phủ
(COFOG)
- Phân loại theo nội dung kinh tế (GFS)
- Phân loại theo đối tượng (theo hạng mục chi tiêu)
- Phân loại theo tổ chức hành chính
Trang 372.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (4) 2.1.2 Phân loại NSNN
Trang 39* Lý do:
- Đảm đảm quyền của cơ quan lập pháp trong quyết định ngân sách một cách toàn diện, phân bổ nguồn lực một cách công bằng, hiệu quả
- Cho biết một cách rõ ràng tình trạng cân bằng hay
thâm hụt ngân sách, tính toán một cách chính xác mức thâm hụt ngân sách để để có biện pháp xử lý phù hợp
Trang 402.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (3)
2.2.1 Nguyên tắc một tài liệu ngân sách duy nhất
• Yêu cầu:
- Ngân sách nhà nước phải tổng hợp được toàn bộ
các hoạt động thu và chi của Nhà nước;
- Các khoản thu, chi phải được tập hợp trong một dự toán ngân sách duy nhất trình cơ quan lập pháp xem xét;
- Không cho phép sự tồn tại của nhiều văn kiện ngân sách và các khoản thu hoặc chi của Nhà nước được thực hiện ngoài ngân sách
Trang 422.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (5)
2.2.2 Nguyên tắc ngân sách tổng thể
• Yêu cầu:
- Tất cả các khoản thu và các khoản chi phải
được ghi vào ngân sách một cách riêng biệt, theo
số tiền đầy đủ của nó, không được bù trừ giữa
thu và chi;
- Không dành riêng một khoản thu để trang trải cho một khoản chi nhất định
Trang 432.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (6)
2.2.3 Nguyên tắc niên độ của ngân sách
* Là gì?
Dự toán ngân sách được cơ quan có thẩm quyền
quyết định chỉ có hiệu lực trong thời hạn một năm
* Lý do:
- Thời hạn niên độ theo năm cho phép hoạt động
kiểm tra của cơ quan lập pháp đối với việc thực hiện ngân sách đạt hiệu quả
- Để đảm bảo cân đối trong chấp hành ngân sách của niên độ tiếp theo khi phải xem xét lại các mức độ
thu, chi theo niên độ
Trang 44-Trong chấp hành và quyết toán ngân sách,
Chính phủ phải sử dụng trong năm những khoản kinh phí đã được cấp
Trang 46• Yêu cầu:
- Cân bằng về thu, chi
- Đảm bảo sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các khoản thu, chi; các lĩnh vực, các ngành; các cấp chính quyền, giữa các thế hệ
Trang 48- Kết quả dự kiến và kết quả thực hiện phải được đánh giá,
đo lường và báo cáo trước công chúng trên ba khía cạnh: tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của các khoản chi tiêu
- Phân bổ ngân sách phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm
vụ
Trang 492.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (12)
2.2.7 Nguyên tắc minh bạch về ngân sách
* Là gì?
Cung cấp thông tin về ngân sách một cách rõ
ràng, toàn diện, đáng tin cậy, dễ hiểu và kịp thời
* Yêu cầu
- Minh bạch, công khai về số liệu NSNN
- Công khai qui trình quản lý NSNN
- Công khai kết quả thực hiện các chương trình,
dự án, hoạt động của Nhà nước
Trang 502.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (1)
2.3.1 Khái niệm, nguyên tắc
- Khái niệm:
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc
xác định phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội
Trang 512.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (2)
2.3.1 Khái niệm, nguyên tắc
Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN
- Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách mỗi cấp chính quyền
- Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung
ương và tính chủ động của ngân sách địa phương
- Phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội
và trình độ quản lý của chính quyền nhà nước các cấp
Trang 522015)
Trang 532.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (4)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN
- Phân cấp chi NSNN: phân cấp nhiệm vụ chi; thẩm quyền quyết định về chi NSNN
- Phân cấp thu NSNN: phân cấp nguồn thu,
thẩm quyền quyết định về thu NSNN
- Điều hoà, bổ sung NSNN
- Phân cấp vay nợ cho chính quyền địa phương
- Phân cấp thẩm quyền quyết định NS theo qui trình quản lý NS
Trang 542.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (5)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)
Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN
• Nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách bao gồm: Chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển; Chi trả lãi tiền; Chi bổ sung quỹ
dự trữ tài chính; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới; Chi dự trữ quốc gia (đối với ngân sách trung ương); Chi viện trợ
• Việc phân cấp nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách theo từng lĩnh vực kinh tế - xã hội
- NSTW đảm nhận những nhiệm vụ chi lớn, quan trọng
- NSĐP đảm nhận các nhiệm vụ chi liên quan đến phạm vi địa phương
Trang 55- HĐND cấp tỉnh quyết định định mức phân bổ ngân sách địa phương
Trang 562.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (7)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)
• Nội dung phân cấp thẩm quyền quyết định về chế độ
chi ngân sách nhà nước:
- CP quyết định cụ thể một số chế độ chi ngân sách quan trọng
- CP giao HĐND cấp tỉnh quyết định cụ thể một số chế độ chi khác trong khung do Chính phủ quy định
- HĐND cấp tỉnh được quyết định một số định mức chi
ngân sách đối với một số nội dung chi mang tính chất đặc thù ở địa phương
Trang 572.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (8)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)
• Nội dung phân cấp thẩm quyền quyết định về chế độ
chi ngân sách nhà nước:
- CP quyết định cụ thể một số chế độ chi ngân sách quan trọng
- CP giao HĐND cấp tỉnh quyết định cụ thể một số chế độ chi khác trong khung do Chính phủ quy định
- HĐND cấp tỉnh được quyết định một số định mức chi
ngân sách đối với một số nội dung chi mang tính chất đặc thù ở địa phương
Trang 582.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (9)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp thu NSNN)
• Phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước
- Các khoản thu cấp ngân sách hưởng 100%:
- Các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và tỷ lệ phần trăm mỗi cấp ngân sách được hưởng
Trang 59- QH quyết định các khoản thu thuế, phí và lệ phí
- QH quyết định phân cấp nguồn thu giữa NSTW và NSĐP
- QH quyết định tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSĐP
- HĐND cấp tỉnh quyết định mức thu cụ thể đối với một số loại phí, lệ phí nằm trong danh mục đã được QH ban hành
- HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu và tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp tỉnh, huyện, xã
Trang 602.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (11)
2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp vay nợ)
• Phân cấp về thẩm quyền quyết định vay nợ:
• Chính quyền cấp tỉnh được quyết định vay nợ
• Thiết lập khuôn khổ giới hạn nợ:
• Các khoản vay chỉ được phép sử dụng để chi đầu tư
• Chính quyền cấp tỉnh chỉ vay trong nước
• Giới hạn mức dư nợ vay
Trang 612.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH 03 NĂM
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Nội dung
2.4.3 Qui trình lập kế hoạch
Trang 632.5.1 KHÁI NIỆM
• Quy trình quản lý ngân sách nhà nước là toàn bộ hoạt động: Chuẩn bị và quyết định ngân sách; chấp hành; kiểm toán và đánh giá ngân sách nhà nước
Trang 64Các căn cứ xây dựng dự toán NSNN hàng năm
(1) Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an
Trang 65Quy trình chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN
Phương pháp xây dựng dự toán
- Từ trên xuống
- Từ dưới lên
- Kết hợp 2 phương pháp
Trang 66(i) Chuẩn bị dự toán
Bước 1: Hướng dẫn xây dựng dự toán và thông báo các mức trần ngân sách
Bước 2: Dự thảo, tổng hợp và thảo luận dự toán
Kết thúc chuẩn bị ngân sách
Trang 67(ii) Quyết định dự toán
Thứ nhất: Thẩm tra dự thảo ngân sách
Thứ hai: Thảo luận và quyết định ngân sách
Trang 69Mục tiêu của tổ chức chấp hành NSNN (1)
Thứ nhất, chấp hành dự toán phải đảm bảo tuân
thủ kỷ luật tài khoá tổng thể
Thứ hai, mục tiêu của chấp hành ngân sách đảm
bảo hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động