1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng mô hình kinh doanh số ( combo full slides 5 chương )

271 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Mô Hình Kinh Doanh Số
Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 18,92 MB
File đính kèm slide.zip (19 MB)

Nội dung

CHƯƠNG 1 : NHẬP MÔN MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ CHƯƠNG 2 : KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ CHƯƠNG 3 : KINH DOANH SỐ CHƯƠNG 4 : MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ B2C: NỘI DUNG CHƯƠNG 5 : MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ B2C: THƯƠNG MẠI (COMMERCE)

Trang 1

BÀI GIẢNG

MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ

Trang 2

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : NHẬP MÔN MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ

CHƯƠNG 2 : KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ

CHƯƠNG 3 : KINH DOANH SỐ

CHƯƠNG 4 : MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ B2C: NỘI DUNG

CHƯƠNG 5 : MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ B2C: THƯƠNG MẠI (COMMERCE)

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ

Trang 4

KIẾN THỨC MỤC TIÊU

1 Giới thiệu.

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh

4 Các thành phần chính của mô hình kinh doanh

5 Tầm quan trọng của quản trị mô hình kinh doanh để thành công

4

Trang 5

1 Giới thiệu

 Nền kinh tế số

 Các khái niệm liên quan đến nền kinh tế số

 Xu hướng số hoá và chuyển đổi số tại Việt Nam

5

Trang 6

Khái niệm về nền kinh tế số

 Nhiều tổ chức lớn như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), G20 hay từ điển Oxford cũng đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phạm vi và quy mô.

 Khóa học này sẽ sử dụng khái niệm “kinh tế số” theo nghĩa rộng: “Nền kinh tế số bao gồm tất cả các

doanh nghiệp, dịch vụ có mô hình kinh doanh chủ yếu dựa trên việc mua bán hoặc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ số hoặc các thiết bị và cơ sở hạ tầng hỗ trợ

6

Trang 7

Khái niệm “nền kinh tế số” theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng

7

Trang 8

Những đặc điểm mới của nền kinh tế số

Dữ liệu chính là nguồn tài nguyên giá trị trong nền kinh tế số: Từ điện thoại thông minh cho đến hàng triệu thiết

bị cảm biến trong các nhà máy, phương tiện giao thông và ngay trong mỗi cá nhân

Sự tiến bộ của các phần cứng và phần mềm CNTT&TT: Nền kinh tế số là kết quả của sự phát triển các công nghệ số

mới (công nghệ robot, Internet vạn vật, nền tảng số) - có tác động chuyển đổi vượt ra ngoài lĩnh vực CNTT&TT

Các mô hình kinh doanh mới là con dao hai lưỡi đối với các doanh nghiệp: Dựa trên nền tảng số cho phép nhiều

nhóm người tương tác với nhau, qua đó tạo ra những ảnh hưởng tích cực cho cả mạng lưới và nâng cao hiệu quả công việc nhờ giảm chi phí giao dịch.

Vai trò mới của người tiêu dùng: Internet khiến người tiêu dùng trở nên quyền năng hơn bởi họ có thể tự do đưa

ra và chia sẻ ý kiến

Trang 9

Các thành phần tham gia vào nền kinh tế số

9

Trang 10

Các khái niệm khác liên quan tới kinh tế số

Số hóa

 Chuyển đổi số

 Cách mạng công nghiệp 4.0

10

Trang 11

Số hóa

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, số hóa “là quá trình ứng dụng hàng loạt các công nghệ thông tin mới trong các mô hình kinh doanh và sản phẩm đang chuyển đổi nền kinh tế và các tương tác xã hội.”

Số hóa còn được định nghĩa chung là quá trình đổi mới hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số

 Trên thực tế, số hóa được cấu thành bởi hai hình thức chính là: số hóa tài liệu (Digitization) và số hóa quy trình (Digitalization).

11

Trang 12

Số hóa tài liệu (Digitization)

 Là việc biến đổi các giá trị thực sang giá trị số hay

chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý, analog sang

dạng kỹ thuật số (được biểu hiện bởi các dãy số nhị

phân 0 và 1)

 Các thông tin được đưa lên hệ thống máy tính và

được xử lý bằng các phần mềm, giúp việc lưu trữ và

tìm kiếm dễ dàng

 Là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình vận hành, giúp quá trình xử lý thông tin trở nên đơn giản hơn, góp phần tăng hiệu suất công việc cho nhân viên và doanh nghiệp.

 Giải pháp này không làm biến đổi quy trình kinh doanh của doanh nghiệp.

12

Trang 13

Chuyển đổi số (Digital transformation)

 Chuyển đổi số là quá trình ứng dụng số hóa và số hóa quy trình vào công việc kinh doanh, chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình ứng dụng công nghệ số Mọi quy trình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ hoàn toàn ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số hiện đại.

 Áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào mọi hoạt động, quy trình, mô hình và sản phẩm kinh doanh.

 Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả làm việc, kiểm soát rủi ro và khai thác được các cơ hội phát triển mới.

13

Trang 14

Ví dụ: Các doanh nghiệp chuyển đổi từ thanh

toán bằng tiền mặt sang hình thức thanh toán

không dùng tiền mặt như mobile money, ví điện

Trang 15

Mối liên quan giữa số hóa và chuyển đổi số

 Số hóa và số hóa quy trình là một mắt xích quan trọng trong chuyển đổi số.

 Các thông tin đã được số hóa sẽ được dùng để nghiên cứu về hành vi khách hàng và đưa ra các hình thức tiếp cận phù hợp, tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

 Ví dụ: Từ các thông tin về hành vi mua hàng của khách hàng từ quá trình số hóa, doanh nghiệp sẽ đưa ra các hướng tiếp cận đa kênh (bán hàng trực tiếp, digital marketing) để khách hàng nhớ tới thương hiệu của mình

15

Trang 16

Phân biệt số hóa và chuyển đổi số

Giống nhau:

- Ứng dụng công nghệ vào việc phát triển các quy trình vận hành của tổ chức, tăng hiệu suất và chất lượng cho các công việc

16

Trang 17

Khác nhau:

Trang 18

Tiêu chí so

Yếu tố con

người - Cần nhân sự giỏi về công nghệ thông tin để xây dựng hệ thống lưu trữ trên môi trường Internet

cho doanh nghiệp.

- Cần nhân sự sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để nhập thông tin lên hệ thống và quản lý.

- Cần sự tham gia của toàn bộ nhân sự trong doanh nghiệp, không phải chỉ cấp quản lý mới tham gia vào quá trình này.

Thời gian

thực hiện - Một vài tháng phụ thuộc vào lưu lượng thông tin, hạ tầng và năng lực nhân sự. - Tối thiểu từ 3 - 5 năm vì cần thay đổi mô hình kinh doanh, vận hành và tư duy làm việc của

toàn bộ nhân sự.

- Chuyển đổi số cần nghiên cứu kỹ lưỡng vào có

kế hoạch chi tiết trước khi thực thi.

18

Trang 19

Cách mạng công nghiệp 4.0

 Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp

Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011.

 Công nghiệp 4.0 nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế tạo

 Sự ra đời của Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến khác như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh của mình.

 Công nghệ 4.0 được xây dựng dựa trên nền tảng cuộc cách mạng số, sự phổ biến của các công nghệ như vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây,…Đang xóa nhòa mọi ranh giới và giúp con người, sản phẩm và máy móc tự kết nối, giao tiếp với nhau.

 Trong cuộc cách mạng 4.0 thì tiến bộ công nghệ sẽ tạo ra sự kết nối giữa thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật.

19

Trang 26

Cách mạng Công nghiệp bao gồm 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.

- Trên lĩnh vực Công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những

bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thủy hải sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.

- Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (Artifcial

Intelligence - AI), máy học (Machine Learning-ML), Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), dữ liệu lớn (Big Data)

- Với lĩnh vực Vật lý là những robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự hành (autonomous cars), các vật liệu mới

(graphene, stanine, skuterudite, tetrahedrite ), siêu vật liệu, pin mặt trời, công nghệ nano

26

Trang 27

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng thế nào đến thế giới?

Trang 28

 Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp đều có đặc trưng là sự thay đổi về bản chất của sản xuất thông qua các đột phá của khoa học và công nghệ.

 Ý nghĩa lớn nhất của cách mạng công nghiệp chính là việc thay thế lao động thủ công bằng máy móc

 Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là mang thế giới ảo và thực xích lại gần nhau và nó dựa trên nền tảng của 3 cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từng có trong lịch sử.

28

Trang 30

Thảo luận (2)

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp Vậy con người sẽ làm gì để thích nghi với những tiến bộ và cả thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp này.

HTTPS://LIENTRAN.VN/ 30

Trang 31

Xu hướng số hóa và chuyển đổi số tại Việt Nam

 Các xu thế chủ đạo góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam trong tương lai.

 Bốn kịch bản cho nền kinh tế số của Việt Nam đến năm 2045.

 Thành tựu của Việt Nam theo mốc thời gian từ khi thống nhất đất nước đến nay.

 Những lĩnh vực ưu tiên phát triển của nền kinh tế số Việt Nam trong tương lai

31

Trang 32

Các xu thế chủ đạo góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam trong tương lai

Công nghệ số mới nổi: Các công nghệ số mới nổi như blockchain (chuỗi khối), trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ

liệu lớn và Internet vạn vật.

Thế giới nhỏ hơn nhờ Quốc tế hóa: Nền kinh tế số có thể được hưởng lợi từ hội nhập quốc tế - mở ra cho

Việt Nam các thị trường xuất khẩu mới.

Nhu cầu cao hơn về an ninh mạng và bảo mật cá nhân: Số lượng doanh nghiệp và người tiêu dùng tham gia

vào nền kinh tế số gia tăng dẫn đến nhu cầu cao hơn về an ninh mạng và bảo mật cá nhân.

Cơ sở hạ tầng số hiện đại: Một nền kinh tế số phát triển đòi hỏi cơ sở hạ tầng năng lượng và kĩ thuật số đảm

bảo chất lượng.

32

Trang 33

Nhu cầu về các thành phố thông minh: Trong một quốc gia với tốc độ đô thị hóa và già hóa dân số nhanh

chóng, các thành phố thông minh sẽ góp phần quản lý và sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn, đồng thời giải quyết được vấn đề về rác thải, ô nhiễm và ùn tắc giao thông.

Sự gia tăng về các kỹ năng số, dịch vụ số và nền kinh tế việc làm tự do: Nhu cầu về ngành dịch vụ và các sản

phẩm, dịch vụ số tăng cao đồng nghĩa với việc đầu tư nhiều hơn nữa vào giáo dục đại học, trang bị kỹ năng số,

kỹ năng khởi nghiệp và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam

Thay đổi hành vi tiêu dùng – cộng đồng số, người có ảnh hưởng, tiêu thụ giá trị nhiều hơn: người tiêu dùng

cũng ngày càng thích nghi hơn với nền kinh tế số, điều này làm tăng sức ảnh hưởng của các nhóm, những người nổi tiếng/có ảnh hưởng trong nền kinh tế số - đối với hành vi của nhà cung cấp và của người tiêu dùng.

33

Trang 34

Bốn kịch bản cho nền kinh tế số của Việt đến năm 2045

34

Trang 36

KỊCH BẢN BỐI CẢNH DẪN

HTTPS://LIENTRAN.VN/ 36

Trang 37

KỊCH BẢN BỐI CẢNH DẪN

37

Trang 38

KỊCH BẢN BỐI CẢNH DẪN

38

Trang 39

Thành tựu của Việt Nam theo mốc thời gian từ khi thống nhất đất nước đến nay

39

Trang 40

Những lĩnh vực ưu tiên phát triển của nền kinh tế số Việt Nam trong tương lai

40

Trang 41

Thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp

Cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp

4.0

Tác động kinh tế của Cách mạng công nghiệp 4.0

Tác động đến doanh nghiệp từ Cách mạng công nghiệp 4.0

Tác động lên việc làm của Cách mạng Công nghiệp 4.0

Tác động lên Chính phủ từ Cách mạng Công nghiệp 4.0

Nhu cầu học tập và đào tạo trong doanh nghiệp trong Cách mạng Công nghiệp 4.0

41

Trang 42

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh (1)

- Khái niệm mô hình kinh doanh và sự phát triển của nó thường gắn liền với sự trỗi dậy của nền kinh tế mới từ năm 1998 đến năm 2001.

- Tuy nhiên, thuật ngữ mô hình kinh doanh có trước thời đại này.

- Osterwalder (2005) cho rằng thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong một bài báo của Bellman et al vào năm 1957.

- Vào thời điểm đó, thuật ngữ này chủ yếu được sử dụng liên quan đến việc thiết lập mô hình kinh doanh bằng

sự hổ trợ của máy tính

42

Trang 43

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh (2)

- Vì thế, thuật ngữ này chủ yếu xuất hiện trên các tạp chí công nghệ thông tin như Tạp chí Journal of Systems Management và trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Small Business Computer Magazine.

- Đến đầu những năm 1990, thuật ngữ mô hình kinh doanh chủ yếu xuất hiện liên quan đến các thuật ngữ từ lĩnh vực mô hình hóa hệ thống và máy tính trong tài liệu khoa học (ví dụ: mô hình trên máy tính, mô hình có sự trợ giúp của máy tính và hệ thống thông tin)

- Do đó, người ta có thể kết luận rằng các mô hình kinh doanh về mặt khái niệm xuất hiện từ mô hình hóa thông tin và sản xuất thông tin.

43

Trang 44

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh (3)

- Giữa những năm 1990 và 1995, thuật ngữ mô hình kinh doanh ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong bối cảnh chiến lược và bên cạnh các thuật ngữ như mô hình doanh thu hoặc quản trị mối quan hệ.

- Với sự phát triển của Internet, khái niệm mô hình kinh doanh đã trở thành tâm điểm quan tâm của các công ty.

- Đối với các công ty thuộc nền kinh tế mới và các nhà đầu tư của họ, mô hình kinh doanh thường được coi

là khía cạnh trung tâm của một công ty.

- Sự suy giảm của nền kinh tế mới kể từ cuối năm 2000 đã làm thay đổi cách hiểu về các mô hình kinh

doanh Thuật ngữ mô hình kinh doanh đã chuyển từ một câu cửa miệng đầy hứa hẹn sang một cách diễn đạt khá thường xuyên liên quan đến sự bùng nổ của bong bóng kinh tế mới (Lazick 2005)

44

Trang 45

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh (4)

Trang 46

2 Phát triển khái niệm mô hình kinh doanh (5)

Mô hình kinh doanh từ

mô hình hóa kinh doanh đến xây dựng

hệ thống, mô hình hóa máy tính và hệ thống, phát triển thành kinh doanh điện tử

Mô hình kinh doanh như một đại diện trừu tượng kiến trúc của công ty

Mô hình kinh doanh như một mô tả tích hợp các hoạt động kinh doanh ở dạng tổng hợp

Quản lý mô hình kinh doanh như một cách tiếp cận tích hợp

Trang 47

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (1)

- Không có định nghĩa chung nhất cho mô hình kinh doanh

- Thuật ngữ "mô hình kinh doanh" phải thể hiện tính hợp lý về cách

một tổ chức tạo ra, phân phối và nắm bắt giá trị để thu lợi nhuận

47

Trang 48

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (2)

Một mô hình kinh doanh mô tả logic về cách một

công ty tạo ra, phân phối và nắm bắt giá trị.

48

Trang 49

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (3)

There are three key components within a

business model: creating value

(marketing/sales), delivering value

(operations), and capturing value (finance).

How would the news industry, or a news company,

articles and produce newspapers

How would they deliver this value? They would have paperboys that would go around delivering newspapers around neighborhoods

How would they capture value? They would have companies that would advertise, place ads in

these newspapers

49

Các thành phần chính của mô hình kinh

doanh (theo định nghĩa trên)

Trang 50

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (4)

How can we better solve the problem?

Trang 51

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (5)

The term business model refers to a company's

plan for making a profit It identifies the

products or services the business plans to sell,

its identified target market, and any anticipated

expenses

Business models are important for both new

and established businesses They help new,

developing companies attract investment,

recruit talent, and motivate management and

staff

- Thuật ngữ mô hình kinh doanh đề cập đến kế hoạch tạo ra lợi nhuận của một doanh nghiệp

Nó xác định các sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp dự định bán, thị trường mục tiêu đã xác định và mọi chi phí dự kiến

- Các mô hình kinh doanh rất quan trọng đối với cả doanh nghiệp mới và doanh nghiệp đã thành lập Họ giúp các DN mới, DN đang phát triển thu hút đầu tư, tuyển dụng nhân tài và tạo động lực cho ban quản lý và nhân viên

51

Trang 52

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (6)

52

• Là kiến trúc của các dòng sản phẩm, dịch vụ và những luồng thông tin, bao gồm sự mô

tả về những tác nhân kinh doanh khác nhau và vai trò của chúng;

• Mô tả về những lợi ích tiềm năng cho các tác nhân kinh doanh khác nhau; và

• Mô tả các nguồn thu nhập.

Trang 53

3 Định nghĩa mô hình kinh doanh (7)

A business model is a simplified and aggregated

representation of the relevant activities of a

company It describes how marketable

information, products and/or services are

generated by means of a company’s

value-added component In addition to the

architecture of value creation, strategic as well

as customer and market components are

considered in order to realize the overriding

objective of generating and preserving a

competitive advantage

Wirtz (2000)

- Mô hình kinh doanh là một đại diện đơn giản hóa và tổng hợp các hoạt động có liên quan của một công ty

- Nó mô tả cách thức thông tin thị trường, sản phẩm và/hoặc dịch vụ được tạo ra nhờ thành phần giá trị gia tăng của công ty

- Ngoài cấu trúc tạo ra giá trị, các thành phần chiến lược cũng như khách hàng và thị trường cũng được xem xét để thực hiện mục tiêu quan trọng nhất là tạo ra và duy trì lợi thế cạnh

tranh

53

Ngày đăng: 12/02/2024, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN