1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Khai Thác Thủy Sản Đại Cương combo Full slides

240 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 1 Nghề cá và ngư trường KHAI THÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐÁNH CÁ GIẢI TRÍ ◼ Khai thác thủy sản là một trong những hoạt động cổ xưa nhất của loài người ◼ Khai thác thương mại m[.]

KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần Nghề cá ngư trường KHAI THÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐÁNH CÁ GIẢI TRÍ ◼ Khai thác thủy sản hoạt động cổ xưa loài người ◼ Khai thác thương mại muốn đạt lợi nhuận tối ưu (doanh thu chi phí hoạt động tổng cường lực đánh bắt hợp lý nhất) đòi hỏi phải có kết hợp liên ngành từ dịch vụ hậu cần nghề cá đến cấu nghề phát triển hợp lý, đồng thời phải trì bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản ĐÁNH CÁ GIẢI TRÍ ◼ Trên giới xuất hình thức từ lâu ◼ Ở Việt Nam, loại hình giải trí chưa đầu tư cách thích đáng ◼ Hiện nay, có Mỹ có phân nghề cá thương mại nghề cá giải trí Hầu khác gọi cơng nghiệp cá, công nghiệp khai thác thủy sản, nghề đánh cá biển, công nghiệp khai thác hải sản… Ngư trường ◼ Ngư trường khai thác nơi có quần thể cá (hay hải sản khác) tập trung tương đối ổn định, việc tiến hành khai thác đạt sản lượng cao ◼ Sự xuất quần thể cá ngư trường thường mang tính mùa vụ, với chu kỳ dài ngắn khác tùy thuộc yếu tố sinh thái tự nhiên ◼ Các ngư trường thường đựơc gọi tên theo địa danh gần chúng nhất, thường tên đảo cửa sông Bãi cá khai thác ◼ Bãi cá khai thác vùng nước có điều kiện sinh thái thích hợp, nơi hội tụ đàn cá để sinh đẻ hay để kiếm mồi ◼ Tùy theo quần thể cá, bãi cá chia thành bãi cá đáy bãi cá ◼ Mỗi ngư trường thường gồm nhiều bãi cá ◼ Trong thực tế khái niệm bãi cá dùng ngư trường Ngư trường vùng biển VN ◼ Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý địa hình, vùng biển Việt Nam chia làm ngư trường khai thác chính: ◼ ◼ ◼ ◼ ngư trường ngư trường ngư trường ngư trường vịnh Bắc bộ, miền Trung, Đông Nam Tây Nam ◼ Chế độ gió mùa tạo nên thay đổi điều kiện hải dương sinh học, làm cho phân bố cá mang tính chất mùa vụ rõ ràng Ngư trường vùng biển VN ◼ Dựa vào mối tương quan cá nguồn thức ăn (sinh khối động vật phù du động vật đáy), vùng biển Việt Nam chia thành ngư trường: ◼ ◼ ◼ ngư trường gần bờ, ngư trường thềm lục địa ngư trường thềm lục địa ◼ Theo phân chia này, tổng diện tích của: ◼ vùng biển gần bờ Việt Nam 98.100km2; ◼ thềm lục địa Việt Nam khoảng 326.200km2 ◼ vùng biển thềm lục địa Việt Nam 377.000km2 Vùng biển vịnh Bắc ◼ Thời kỳ gió mùa đơng bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau, cá tập trung vùng nước sâu vịnh ◼ Thời kỳ gió mùa tây nam từ tháng đến tháng 7, cá di cư vào vùng nước nông ven bờ để đẻ trứng Thời kỳ loài cá tập trung nhiều vùng gần bờ, sau giảm ◼ Sản lượng cá đáy vùng gần bờ cao từ tháng đến tháng 11 Vùng biển miền Trung ◼ Từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh: ◼ địa hình đáy dốc ◼ khu vực nước nơng 50m hẹp, ◼ lưu lượng nước sơng nên chịu ảnh hưởng trực tiếp nước khơi ◼ vùng gần bờ, cá thường tập trung từ tháng đến tháng 9, chủ yếu loài cá di cư vào bờ đẻ trứng ◼ phân bố cá đáy không thay đổi nhiều theo mùa ◼ Vùng nước nông ven bờ từ Quy Nhơn đến Nha Trang có mật độ cá đáy tập trung tương đối cao Vùng biển Đông Nam Tây Nam ◼ Thời kỳ gió mùa đơng bắc, cá tập trung vùng gần bờ nhiều ◼ ◼ ◼ ◼ thời kỳ gió mùa tây nam Các khu vực tập trung Vũng Tàu - Phan Thiết, quần đảo Cơn Sơn Thời kỳ gió mùa tây nam, cá phân tán, mật độ cá toàn vùng giảm, khơng có khu vực tập trung lớn có xu hướng xa bờ Các khu vực đẻ trứng gần bờ, số lượng đàn cá tăng lên, có nhiều đàn lớn, có lúc di chuyển lên tầng mặt Sản lượng cá đáy vùng gần bờ phía Tây Nam nhìn chung cao vùng biển phía Đơng Nam Bờ phía đơng, sản lượng khai thác vào thời kỳ gió mùa đơng bắc cao thời kỳ gió mùa tây nam, cịn bờ phía tây ngược lại CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 33/2010/NĐ-CP Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2010 NGHỊ ĐỊNH Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (tờ trình số 4382/TTr-BNN-KTBVNLTS ngày 31 tháng 12 năm 2009 công văn số 716/BC-BNN-TCTS ngày 16 tháng năm 2010), NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân Việt Nam thực hoạt động khai thác thủy sản đối tượng áp dụng Nghị định Điều Giải thích từ ngữ Tuyến bờ đoạn thẳng gấp khúc nối liền điểm: từ điểm 01 đến điểm 18 Tọa độ điểm từ điểm 01 đến điểm 18 xác định kinh độ vĩ độ quy định cụ thể Phụ lục Tuyến lộng đoạn thẳng gấp khúc nối liền điểm: từ điểm 01’đến điểm 18’ Tọa độ điểm từ điểm 01’ đến điểm 18’ xác định kinh độ vĩ độ quy định cụ thể Phụ lục Vùng biển Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định Luật Biên giới Quốc gia ngày 17 tháng năm 2003 Vùng biển vùng biển Việt Nam vùng biển vùng biển quốc gia vùng lãnh thổ khác Vùng biển vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế nước vùng lãnh thổ khác Điều Nguyên tắc chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn giúp Chính phủ thống quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Việt Nam Quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản nhằm tổ chức khai thác có hiệu đơi với việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản; bảo đảm an toàn cho người tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển; bảo đảm tàu cá Việt Nam khai thác thủy sản hợp pháp vùng biển Việt Nam Phân tuyến để chia vùng biển Việt Nam thành vùng khai thác thủy sản nhằm mục tiêu phân bố hợp lý lực khai thác thủy sản vùng biển, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động khai thác thủy sản Chương II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều Phân vùng khai thác thuỷ sản Vùng biển Việt Nam phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ tự: a) Vùng biển ven bờ giới hạn mép nước biển bờ biền tuyến bờ; b) Vùng lộng: vùng biển giới hạn tuyến bờ tuyến lộng; c) Vùng khơi: vùng biển giới hạn tuyến lộng ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế vùng biển Việt Nam Ủy ban nhân dân hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển (gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tiếp giáp vào đặc điểm cụ thể địa lý vùng biển ven bờ để hiệp thương xác định công bố ranh giới vùng khai thác thủy sản ven bờ hai tỉnh Điều Quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật có liên quan quy định sau đây: Quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh danh mục loài thủy sản bị cấm khai thác; phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ bị cấm sử dụng bị hạn chế sử dụng vùng biển tuyến khai thác; khu vực bị cấm khai thác khu vực bị cấm khai thác có thời hạn; chủng loại, kích cỡ tối thiểu loài thủy sản phép khai thác Quy định tàu cá hoạt động vùng khai thác thủy sản: a) Tàu lắp máy có tổng cơng suất máy từ 90 CV trở lên khai thác thủy sản vùng khơi vùng biển cá, không khai thác thủy sản vùng biển ven bờ vùng lộng; b) Tàu lắp máy có tổng cơng suất máy từ 20 CV đến 90 CV khai thác hải sản vùng lộng vùng khơi, không khai thác thủy sản vùng biển ven bờ vùng biển cả; c) Tàu lắp máy có cơng suất máy 20 CV tàu không lắp máy khai thác hải sản vùng biển ven bờ không khai thác thủy sản vùng lộng, vùng khơi vùng biển cả; d) Các tàu làm nghề lưới vây cá nhỏ, nghề khai thác nhuyễn thể không bị giới hạn công suất hoạt động khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể nghề ngư trường hoạt động cho tàu này; đ) Ngồi quy định cơng suất máy tàu, tàu khai thác hải sản cịn phải đáp ứng đầy đủ quy định đảm bảo an toàn tàu hoạt động vùng biển Tàu cá khai thác thủy sản 20 CV tàu khơng lắp máy đăng ký tỉnh khai thác thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Trừ trường hợp Ủy ban nhân dân hai tỉnh có biển liền kề có thỏa thuận riêng việc cho phép tàu cá tỉnh bạn vào khai thác thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Tàu cá hoạt động vùng lộng vùng khơi phải đánh dấu để nhận biết Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể dấu hiệu nhận biết tàu cá hoạt động vùng lộng vùng khơi Chương III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN Ở VÙNG BIỂN NGOÀI VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều Điều kiện khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển quốc gia, vùng lãnh thổ khác phải có đủ điều kiện sau đây: Đối với tàu cá: a) Tàu cá có đủ tiêu chuẩn vùng hoạt động hạn chế cấp I cấp không hạn chế Trường hợp hoạt động vùng biển quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á tàu cá phải có đủ tiêu chuẩn vùng hoạt động hạn chế cấp II trở lên; b) Đã đăng ký, đăng kiểm Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá phải cịn thời gian hiệu lực tháng; c) Trang bị đầy đủ thiết bị an toàn cho người tàu cá, thông tin liên lạc tương ứng với vùng biển hoạt động theo quy định pháp luật; d) Có đủ biên chế thuyền viên theo quy định pháp luật Đối với thuyền viên người làm việc tàu cá: a) Thuyền trưởng, máy trưởng phải có chứng thuyền trưởng, máy trưởng quan có thẩm quyền cấp; b) Có bảo hiểm thuyền viên; c) Có Sổ thuyền viên tàu cá Ngoài quy định khoản 1, Điều này, tàu cá nhóm tàu cá hoạt động khai thác thủy sản vùng biển nước, vùng lãnh thổ khác phải có: a) Hiệp định hợp tác khai thác thuỷ sản nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ có biển có hợp đồng hợp tác khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân quốc gia, vùng lãnh thổ có biển, quan có thẩm quyền quốc gia, vùng lãnh thổ có biển chấp thuận; b) Trên tàu nhóm tàu phải có người biết thơng thạo tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng quốc gia, vùng lãnh thổ mà tàu cá đến khai thác; c) Thuyền viên tàu phải có hộ chiếu phổ thơng Điều Thủ tục trình tự cấp giấy tờ có liên quan cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam cấp lại giấy tờ sau khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam Để khai thác thủy sản vùng biển vùng biển quốc gia, vùng lãnh thổ khác, tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ cho Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp giấy tờ cho tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển quốc gia, vùng lãnh thổ khác, có xác nhận quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh, nơi chủ tàu cá đăng ký; b) Hợp đồng hợp tác khai thác thuỷ sản (đối với tàu cá hoạt động quốc gia vùng lãnh thổ chưa có Hiệp định hợp tác nghề cá với Việt Nam, công chứng); c) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá (bản sao); d) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá (bản sao); đ) Danh sách thuyền viên; e) Bằng thuyền trưởng, máy trưởng (bản sao) Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Thủy sản xem xét hồ sơ cấp giấy tờ cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam (bằng tiếng Việt tiếng Anh), bao gồm: a) Giấy phép cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam; b) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá; c) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá; d) Danh sách thuyền viên Trong trường hợp không cấp giấy tờ nêu khoản Điều Tổng cục Thủy sản phải có văn trả lời chủ tàu cá nêu rõ lý Sau cấp giấy tờ cho tàu cá khai thác thủy sản vùng biển vùng biển Việt Nam, Tổng cục Thủy sản có trách nhiệm thơng báo cho địa phương có tàu khai thác thủy sản ngồi vùng biển Việt Nam Bộ: Quốc phịng, Cơng an, Ngoại giao biết để phối hợp theo dõi quản lý Tàu cá sau khai thác thủy sản vùng biển vùng biển Việt Nam về, muốn khôi phục hoạt động khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam phải nộp hồ sơ quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cho phép tàu cá trở cấp lại giấy tờ có liên quan để tàu cá hoạt động khai thác thủy sản vùng biển Việt nam; b) Các giấy tờ Tổng cục Thủy sản cấp cho tàu khai thác vùng biển vùng biển Việt Nam; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể nhận hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Thuỷ sản quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh, tiến hành thực công tác kiểm tra an toàn kỹ thuật cho tàu cá, cấp giấy tờ có liên quan theo thẩm quyền, để khôi phục lại hoạt động cho tàu cá theo quy định d) Sau cấp giấy tờ để khôi phục lại hoạt động cho tàu cá, quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh phải thông báo cho Tổng cục Thủy sản biết để theo dõi quản lý Các biểu mẫu giấy tờ quy định điểm a khoản 1, điểm a khoản điểm a khoản Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN Điều Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam Thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 21 Luật Thuỷ sản Thực đầy đủ quy định Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ bảo đảm an tồn cho người tàu cá hoạt động thủy sản quy định pháp luật có liên quan Trong trình hoạt động biển, tàu cá phải có giấy tờ (bản chính) sau đây: a) Giấy phép khai thác thuỷ sản, trừ khai thác thuỷ sản tàu cá có trọng tải 0,5 tấn; b) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá loại tàu cá theo quy định pháp luật phải có Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá; c) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định pháp luật Đối với trường hợp tàu cá chấp ngân hàng phải có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá ngân hàng xác nhận; d) Sổ danh bạ thuyền viên, Sổ thuyền viên tàu cá theo quy định pháp luật Đối với thuyền viên người làm việc tàu cá mà pháp luật quy định khơng phải có Sổ thuyền viên phải có giấy tờ tùy thân Ghi nhật ký khai thác Báo cáo khai thác thuỷ sản theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam Thực đầy đủ thủ tục xuất cảnh nhập cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ có vùng biển mà tàu cá đến khai thác Tuân thủ pháp luật Việt Nam, quy định Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ có vùng biển mà tàu cá đến khai thác Chủ tàu cá phải mua bảo hiểm cho thuyền viên người làm việc tàu cá Trong trình hoạt động khai thác thuỷ sản biển, thuyền trưởng tàu cá phải mang theo giấy tờ (bản chính) sau đây: a) Các giấy tờ quy định khoản Điều Nghị định này; b) Các giấy tờ liên quan quốc gia, vùng lãnh thổ có biển cấp, tàu cá đến hoạt động vùng biển quốc gia Khi xảy cố tai nạn tình nguy hiểm cần cứu giúp, thuyền trưởng phải phát tín hiệu cấp cứu liên hệ kịp thời với nhà chức trách quốc gia có biển gần nhất, thông báo cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam để giúp đỡ; thông báo cho quan quản lý nhà nước thuỷ sản cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương V TRÁCH NHIỆM CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Điều 10 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh ven biển tổ chức việc điều tra, thăm dò đánh giá nguồn lợi thuỷ sản xây dựng đồ dự báo ngư trường vùng biển; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tàu cá, cấu nghề nghiệp khai thác hợp lý nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản theo hướng bền vững Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh ven biển việc quản lý tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật; phối hợp với lực lượng chức cơng tác tìm kiếm cứu nạn cho người tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam vùng biển Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tàu cá; cấp Giấy phép cho tàu cá hoạt động vùng biển theo thẩm quyền Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá, thuyền viên người làm việc tàu cá nghề nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chế, sách hỗ trợ cho ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp khai thác vùng ven bờ; phát triển nghề cá giải trí; thực quản lý dựa vào cộng đồng vùng ven bờ; nội dung tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến hoạt động khai thác thủy sản phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương Điều 11 Trách nhiệm Bộ, ngành liên quan Trong phạm vi trách nhiệm thẩm quyền mình, Bộ, ngành liên quan phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực việc kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, bảo đảm an ninh trật tự an toàn cho ngư dân khai thác thuỷ sản biển; ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thuỷ sản; phối hợp với ngành, cấp tìm kiếm cứu nạn người tàu cá biển, tạo điều kiện thuận lợi để ngư dân tiến hành hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển; phối hợp với quyền địa phương ven biển theo dõi quản lý tàu cá hoạt động vùng biển vùng biển Việt Nam Điều 12 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh ven biển Căn quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển phương tiện, cấu nghề nghiệp khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phạm vi tỉnh; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công tác điều tra, thăm dò, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản Quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ, vùng lộng Phân cấp hướng dẫn quản lý vùng ven bờ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; phát triển mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng việc quản lý nguồn lợi thuỷ sản vùng ven bờ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuỷ sản cho nhân dân Hướng dẫn phổ biến nhân rộng mơ hình tổ chức khai thác thuỷ sản theo tổ, đội, tập đoàn sản xuất gắn với dịch vụ hậu cần, đảm bảo an toàn biển; hướng dẫn tạo điều kiện để ngư dân chuyển đổi nghề khai thác thuỷ sản vùng ven bờ, nghề gây tổn hại đến nguồn lợi thủy sản sang làm nghề khai thác thuỷ sản xa bờ nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ khác Tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động khai thác thuỷ sản phạm vi phân công quản lý, triển khai biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi phạm vi vùng ven bờ vùng lộng; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan liên quan việc kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản vùng khơi vùng biển Việt Nam Định kỳ hàng tháng báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tình hình đăng ký tàu cá, đăng kiểm tàu cá cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản tỉnh theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2010 thay Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 10 Điều 14 Hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW ven biển; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN(5b) N TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục TUYẾN PHÂN VÙNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ) KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 12 Seminar – Ngư cụ truyền thống Các nhóm ngư cụ, cách khai thác truyền thống ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Thu nhặt tay Vợt – xúc Ngư cụ sát thương Câu Bẫy Kéo – cào Đẩy Vó Chụp Ngư cụ truyền thống ◼ Hiện sử dụng phổ biến vùng nước nội địa ven biển ◼ Kết cấu kỹ thuật khai thác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người dân địa phương Seminar ◼ Tìm hiểu ngư cụ truyền thống ◼ Mô tả ngư cụ truyền thống ngôn ngữ chuyên môn ... Đại Học Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Văn Kháng, Lê Văn Bôn, Bùi Văn Tùng - Bách khoa thủy sản Hội Nghề cá Việt Nam Hà Phước Hùng – Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản, ĐH Cần Thơ KHAI THÁC THỦY... Đại Học Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Văn Kháng, Lê Văn Bôn, Bùi Văn Tùng - Bách khoa thủy sản Hội Nghề cá Việt Nam Hà Phước Hùng – Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản, ĐH Cần Thơ KHAI THÁC THỦY... thuật khai thác thủy sản, ĐH Cần Thơ KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần Tàu thuyền khai thác thủy sản Giới thiệu ◼ Tàu thuyền khai thác thủy sản tàu thuyền có kết cấu tính phù hợp với yêu cầu hoạt

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN