Hiểu được các vấn đề cơ bản về TLHKD và các hiện tượng Tâm lý xã hội trong hoạt động kinh doanh; 2.. ĐỊNH NGHĨA TÂM LÍ HỌC TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1 Tâm lí học là khoa học nghi
Trang 11
TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Trang 210
NỘI DUNG MÔN HỌC TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Khái quát chung về tâm lí học kinh doanh
Trang 35
BT 1: Nghiên cứu 1 trong các chủ đề sau và đặt 10
câu hỏi trắc nghiệm để tổng kết
1. Phân tích nhu cầu của người lao động và rút ra ý nghĩa
2. Phân tích động cơ của người lao động và đề xuất giải pháp tạo
động lực cho người lao động
3. Phân tích khí chất của người lao động và rút ra ý nghĩa
4. Phân tích bầu không khí tâm lý trong tập thể và rút ra ý nghĩa
5. Phân tích lây lan tâm lý trong tập thể và rút ra ý nghĩa
6. Phân tích dư luận tập thể và rút ra ý nghĩa
7. Phân tích uy tín của người quản lí và rút ra ý nghĩa
8. Phân tích các phong cách quản lí và rút ra ý nghĩa
9. Phân tích những yêu cầu đối với người quản lý và rút ra ý nghĩa
10. Phân tích những yêu cầu đối với người bán hàng và rút ra ý nghĩa
11. Phân tích quy trình bán hàng hiệu quả và rút ra ý nghĩa
12. Phân tích ảnh hưởng của giá tới nhu cầu tiêu dùng và rút ra ý nghĩa
Trang 511
CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC
1. Hiểu được các vấn đề cơ bản về TLHKD và các hiện tượng
Tâm lý xã hội trong hoạt động kinh doanh;
2. Hiểu các đặc điểm tâm lý của: người lao động và tập thể
lao động, nhà quản lý, khách hàng và người bán hàng;
3. Ứng dụng kiến thức TLHKD vào hoạt động kinh doanh
Trang 62
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
v Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Slide bài giảng
2. TS Nguyễn Hữu Thụ, Tâm lý học Quản trị Kinh doanh, NXB
ĐH Quốc gia Hà Nội 2013
v Tài liệu tham khảo:
1. Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị Kinh doanh, NXB Thống
Kê, 2007
Trang 712
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TLHKD
Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được khái niệm tâm lí, TLH, kinh doanh, TLHKD
2. Hiểu được đối tượng nghiên cứu của TLH KD,
3. Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu TLH KD
4. Hiểu ưu, nhược điểm của các PP nghiên cứu TLH KD
5. Hiểu các hiện tượng TL thường gặp trong hoạt động KD
Trang 813
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TLHKD
1.2 Sơ lược sự hình thành và phát triển 1.1 Khái niệm
1.3 Đối tượng, nhiệm vụ, PP và ý nghĩa nghiên cứu 1.4 Hiện tượng tâm lí thường gặp trong hoạt động KD
Trang 914
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.1 KHÁI NIỆM TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Định nghĩa tâm lý, tâm lý học 1.1.1
Định nghĩa kinh doanh 1.1.2
Định nghĩa tâm lí học kinh doanh 1.1.3
Trang 1015
Toàn bộ những hiện tượng
tinh thần chi phối hành vi của
Trang 1116
1.1.1.2 ĐỊNH NGHĨA TÂM LÍ HỌC
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
Tâm lí học là khoa học nghiên cứu về các
hiện tượng tâm lí
Trang 1217
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.1.2 ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
Kinh doanh là hoạt động nhằm sinh lợi cho các chủ thể kinh doanh trên thị trường
Trang 1318
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.1.3 ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ HỌC KINH DOANH
Tâm lý học kinh doanh là một chuyên ngành Tâm lí học
nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong kinh doanh
Trang 1419
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.2 SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TLHKD
Trên thế giới
1.2.1
Tại Việt Nam
1.2.1
Trang 1520
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.3 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Đối tượng nghiên cứu
Trang 16Người bán hàng
Khách hàng
HTTL cá nhân HTTL xã hội Quá trình tâm lý Trạng thái tâm lý Thuộc tính tâm lý HTTL có ý thức HTTL vô thức
Trang 17TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
Trang 1823
CÁC BIỂU HIỆN CỦA VÔ THỨC
Bản năng Dưới ngưỡng ý thức
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
Trang 1924
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
ü Đặc điểm tâm lí của các chủ thể
ü Các qui luật tâm lí
ü Cơ chế hình thành, diễn biến của các hiện tượng tâm lí
Trang 2025
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Quan sát
Phỏng vấn
Điều tra
Thực nghiệm Trắc
nghiệm
Trang 2227
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
a ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Quan sát là loại tri giác có chủ định, nhằm xác định các đặc điểm của đối tượng qua những biểu hiện bên ngoài
như: hành vi, lời nói, nét mặt…
Trang 2328
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
b ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Ø Kết quả chân thực, sát thực tế
Ø Dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí
Ø Thu được thông tin ban đầu về đối tượng
Ø Địa điểm tương đối phong phú
Ø Bị động, phiến diện
Ø Dễ áp đặt ý muốn chủ quan
Ø Tốn thời gian, công sức
Trang 2429
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
c CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
ü Chuẩn bị trước qui trình, kế hoạch, phương tiện kĩ thuật
ü Không nên để đối tượng biết mình đang bị quan sát
ü Quan sát ở nhiều điều kiện, khía cạnh khác nhau
ü Gạt bỏ ấn tượng ban đầu đối với đối tượng quan sát
Trang 2631
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
a ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Là cách đặt ra câu hỏi cho đối tượng
và dựa vào câu trả lời của họ để trao
đổi, hỏi thêm nhằm thu thập thông tin
cần thiết PV là một cuộc đối thoại có
chủ đích
Trang 2732
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
b ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
- Linh hoạt - Mất thời gian
- Thu được thông tin tối đa - Chi phí cao
- Nắm được phản ứng - Người tham gia ít
- Thông tin chưa đủ tin cậy
Trang 2833
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
c CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
ü Chuẩn bị trước nội dung cuộc phỏng vấn
ü Câu hỏi phải dễ hiểu, ngắn gọn
ü Tìm hiểu trước về đặc điểm TL của đối tượng phỏng vấn
Trang 2934
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.3.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Trang 3035
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
a ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Là phương pháp phỏng vấn gián tiếp, dùng một bảng câu
hỏi gửi cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập
ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó
Trang 3136
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
b ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
- Đối tượng tự do trả lời - Cần sự hợp tác, trách nhiệm
- Thông tin khách quan - Phụ thuộc vào tâm trạng
- Thu được thông tin nhanh, nhiều
Trang 3237
c CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA
Phần trả lời bỏ ngỏ để
người được hỏi tự trả
lời theo ý riêng
VD: Bạn có sử dụng thẻ ATM không?
1. Có
2. Không
Trang 3338
CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐÓNG
• Xếp thứ bậc các phương án
Nhiều
sự lựa chọn
Xếp hạng thứ tự Bậc
thang
Trang 356. Tránh câu hỏi tối nghĩa
7. Tránh câu hỏi đa nghĩa
8. Tránh đặt những giả thiết khi nêu câu hỏi
9. Tránh câu hỏi đòi hỏi trí nhớ
NHỮNG CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BẢNG HỎI
Trang 3742
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
a ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện có tính qui luật
Trang 3843
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
b ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
- Tạo kết quả theo chủ quan
của nhà nghiên cứu
- Tốn kém, tốn thời gian, công sức
- Có thể dự báo khó khăn để
xử lí kịp thời
- Nhà thực nghiệm phải có chuyên môn sâu
Trang 4045
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
a ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
Là một phép thử để đo lường tâm lí đã được chuẩn hoá
trên một số lượng người đủ tiêu biểu
Trang 4146
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
b ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
- Đơn giản - Khó soạn thảo, tốn công
- Lượng hóa chính xác - Xu hướng đoán mò
- Khảo sát số lượng lớn - Không đoán được suy nghĩ
- Kết quả nhanh, đáng tin cậy
Trang 4247
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
c YÊU CẦU CỦA TRẮC NGHIỆM
Tính tin cậy
Tính hiệu lực
Tiêu chuẩn hóa
Trang 4348
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
d CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM
Các loại Test
Ðúng
Ghép hợp
Ðiền vào chỗ trống
Trang 4449
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.3.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC KINH DOANH
Trang 5257
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
1.4.7 DƯ LUẬN XÃ HỘI
1.4.7.1 Định nghĩa
1.4.7.2 Đặc điểm
1.4.7.3 Điều kiện để có dư luận xã hội
1.4.7.4 Quá trình hình thành dư luận xã hội
1.4.7.5 So sánh dư luận xã hội và tin đồn
1.4.7.6 Cấu trúc của dư luận xã hội
1.4.7.7 Yếu tố chi phối sự hình thành dư luận xã hội 1.4.7.8 Ý nghĩa nghiên cứu dư luận xã hội
Trang 5358
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 1
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Phân biệt tâm lí, tâm lí học, tâm lí học kinh doanh
2. Sơ lược sự hình thành và phát triển TLH KD
3. Đối tượng, ý nghĩa nghiên cứu của TLH KD
4. Phân tích ưu và hạn chế của các PP nghiên cứu TLHKD
5. Phân tích các HTTL thường gặp trong hoạt động KD và rút
ra ý nghĩa thực tiễn
Trang 5459
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: TÂM LÍ NGƯỜI LAO ĐỘNG
VÀ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Mục đích, yêu cầu
1 Nắm được khái niệm và phân loại người lao động
2 Nắm được các đặc điểm tâm lí của từng đối tượng LĐ
3 Nắm được đặc điểm tâm lí cơ bản của người lao động
4 Đặc điểm tâm lý người lao động nước ta
5 Nắm được khái niệm tập thể lao động, đặc điểm của tập thể lao động và rút ra ý nghĩa thực tiễn
6 Nắm được các yếu tố tâm lí cơ bản của tập thể lao động và rút ra ý nghĩa thực tiễn
Trang 5560
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: TÂM LÍ NGƯỜI LAO ĐỘNG
VÀ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Tâm lí người lao động 2.1
Tâm lí tập thể lao động 2.2
Trang 5661
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1 TÂM LÍ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 5762
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI LAO ĐỘNG
Là những người dưới quyền, đem sức lao
động của mình bán cho nhà kinh doanh
hoặc là người phục vụ cho nghề kinh doanh
Nói cách khác, là những người làm công ăn
lương trong các tổ chức, chịu sự quản lí của
tổ chức đó
Trang 5863
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.2 PHÂN LOẠI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Lao động trẻ
Lao động trung niên
Theo tuổi
1
Lao động nữ
Lao động nam
Theo giới
2
Lao động trí óc
Lao động chân tay
Theo nghề
3
Trang 5964
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
SO SÁNH LAO ĐỘNG TRẺ VÀ LAO ĐỘNG TRUNG NIÊN
Trang 6065
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
SO SÁNH LAO ĐỘNG NỮ VÀ LAO ĐỘNG NAM
Trang 6166
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
SO SÁNH LAO ĐỘNG TRÍ ÓC VÀ LAO ĐỘNG CHÂN TAY
Trang 6267
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 6368
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.3.1 NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
a Khái niệm nhu cầu
b Các mức độ của nhu cầu
c Các quy luật cơ bản của nhu cầu
d Nhu cầu của người lao động
e Ý nghĩa nghiên cứu
Trang 6469
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Là sự đòi hỏi của người lao động muốn có những
điều kiện nhất định để sống và phát triển
Trang 6570
b CÁC MỨC ĐỘ NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nhu cầu sinh lí Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu tự khẳng định
Theo A Maslow (1908- 1966), có 5 cấp độ của NC
Trang 6671
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
c CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA NHU CẦU
- NC được thoả mãn không còn là động lực thúc đẩy HĐ nữa
- Nhu cầu này được thoả mãn lại xuất hiện nhu cầu khác
Trang 6772
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.3.2 ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
a Khái niệm
b Phân loại
c Ý nghĩa nghiên cứu
Trang 6873
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người lao
động tích cực làm việc
Trang 6974
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Ø Động cơ chính đáng
Ø Động cơ không chính đáng
Trang 7075
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.1.3.3 KHÍ CHẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
a Khái niệm
b Các loại hình thần kinh và
các kiểu khí chất điển hình
c Đặc điểm các loại khí chất
Trang 7176
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM KHÍ CHẤT
Là đặc điểm cơ bản của hệ thần kinh, tạo ra các
diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động ở mỗi cá thể
Trang 7277
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH VÀ CÁC KIỂU KHÍ CHẤT ĐIỂN HÌNH
Trang 7378
CÁC LOẠI KHÍ CHẤT
78
Trang 7479
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
c ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI KHÍ CHẤT
Chú ý khi phân tích từng kiểu khí chất
ü Đặc điểm hoạt động thần kinh
Trang 7681
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.1 KHÁI NIỆM TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Trang 7782
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.1.1 KHÁI NIỆM TẬP THỂ
Là nhóm xã hội đạt mức phát triển cao,
trong đó các thành viên đoàn kết, gắn
bó với nhau trên cơ sở hoạt động
chung vì mục đích có giá trị xã hội và
có ý nghĩa đối với tập thể và cá nhân
Trang 7883
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.1.2 KHÁI NIỆM TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Là bộ phận của xã hội, là nhóm người
liên kết bền vững, có tổ chức, mục
tiêu, nhiệm vụ hoạt động phục vụ lợi
ích xã hội, có cơ quan quản lý riêng và
là một đơn vị độc lập về mặt pháp lý
Trang 7984
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TẬP THỂ LAO ĐỘNG
§ Hoạt động chung, nhằm phục vụ lợi ích xã hội
Trang 8085
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.2 YẾU TỐ TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Lây lan tâm lí
Trang 8186
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.2.1 BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ CỦA TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Trang 8287
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ
Là tính chất của mối quan hệ qua lại
giữa mọi người trong tập thể, là tâm
trạng chính trong tập thể cũng như sự
thỏa mãn của người lao động đối với
công việc được thực hiện
Trang 8388
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b VAI TRÒ CỦA BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ
Ø Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng
Ø Ảnh hưởng đến kỉ luật lao động
Ø Ảnh hưởng đến sự gắn bó
Ø Ảnh hưởng đến nhân cách
Ø Ảnh hưởng đến chất lượng sống
Ø Ảnh hưởng đến các hoạt động phong trào
Ø Ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu
Trang 8489
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b VAI TRÒ CỦA BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ
Svenciskij A L (nhà TLH Mỹ) đã chỉ ra:
- Quan hệ nội bộ tốt, 3% vi phạm kỷ luật,
- Quan hệ nội bộ kém: 38% vi phạm kỷ luật
Trang 8590
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
c CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ
Ø Mối quan hệ cá nhân
Ø Đặc điểm quá trình lao động
Ø Chế độ đãi ngộ
Ø Mối quan hệ của người lao động với công việc
Ø Điều kiện làm việc
Ø Nhà quản lí
Ø Cơ cấu tuổi và giới tính
Trang 8691
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
2.2.2.2 LÂY LAN TÂM LÍ
a Khái niệm
b Hình thức biểu hiện
c Ý nghĩa nghiên cứu
Trang 8792
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM LÂY LAN TÂM LÍ
Là sự lan truyền cảm xúc từ người này
sang người khác, từ nhóm này sang
nhóm khác trong tập thể lao động
trước 1 vấn đề, 1 sự việc, 1 hiện
tượng nào đó nảy sinh trong những
khoảng thời gian nhất định
Trang 8893
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b HÌNH THỨC LÂY LAN TÂM LÍ
Hiện tượng dao động từ từ Hiện tượng bùng nổ
Trang 8994
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
c Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU LÂY LAN TÂM LÍ
?
Trang 9196
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
a KHÁI NIỆM DƯ LUẬN TẬP THỂ
Là hình thức biểu hiện tâm trạng của số
đông người trong tập thể trước những
sự kiện, hiện tượng xuất hiện trong tập
thể Nó là sự đánh giá của số đông đối
với những sự việc, hiện tượng, hành vi
nảy sinh trong tập thể
Trang 9297
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
b PHÂN LOẠI DƯ LUẬN TẬP THỂ
Trang 9398
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
c CHỨC NĂNG CỦA DƯ LUẬN TẬP THỂ
Điều chỉnh các mối quan hệ
Tạo điều kiện cho mọi người gần gũi
Giáo dục ý thức trách nhiệm
Trang 9499
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
d Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN TẬP THỂ
?
Trang 95100
TÂM LÝ HỌC KINH DOANH – CHƯƠNG 2
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1 Khái niệm và phân loại người lao động
2 Đặc điểm tâm lí của từng đối tượng lao động
3 Phân tích nhu cầu, động cơ và khí chất của NLĐ
4 Đặc điểm tâm lý người lao động Việt Nam
5 Khái niệm, đặc điểm của TT lao động Ý nghĩa thực tiễn?
6 Phân tích các yếu tố tâm lí cơ bản của tập thể lao động và rút ra ý nghĩa thực tiễn