1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Công Nghệ Sinh Học Thực Phẩm ( Combo Full Slides 5 Chương )

135 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Công Nghệ Sinh Học Thực Phẩm
Chuyên ngành Công nghệ sinh học thực phẩm
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 16,82 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ TẠO NGUỒN NGUY N LIỆU THỰC PHẨM  CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG VI SINH TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM  CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC

Trang 1

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

THỰC PHẨM

Trang 2

NỘI DUNG

 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

 CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ TẠO NGUỒN NGUY N LIỆU THỰC PHẨM

 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG VI SINH TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

 CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM TƯƠNG LAI

 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM

Trang 3

Giới thiệu môn học

Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học thực phẩm và các ứng dụng trong thực phẩm của một số

phương pháp phân tích vi sinh vật trong thực phẩm, góp phần cho

sự phát triển của ngành công nghệ thực phẩm.

Trang 4

Giáo trình chính:

[1] Nhập môn công nghệ sinh học - Phạm Thành Hổ - NXB Giáo dục - 2013

Tài liệu tham khảo:

[1] Công nghệ vi sinh vật - Tập 1 - Cơ sở vi sinh vật công nghiệp - NXB

Trang 5

Q1: Trẻ em lớn lên bằng gì?

Q2: Sự khác biệt sinh viên nước ngoài và sinh

viên Việt Nam?

Trang 6

Chủ đề tiểu luận

1 Công nghệ enzyme và protein trong sản xuất thực phẩm (2)

2 Công nghệ sản xuất sinh khối (biomass) từ tảo (1)

3 GMO và vấn đề an toàn sinh học (5)

4 Thành tựu của công nghệ sinh học trong an ninh lương thực (8)

5 Probiotics và prebiotics (4)

6 Thực phẩm chức năng (6)

7 Chế phẩm sinh học từ công nghệ lên men (3)

8 Công nghệ sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm (7)

9 Sản xuất giống cây trồng sạch bệnh (9)

10 Sản xuất nông sản theo hướng sạch Vietgap, GlobalGap

Trang 7

Chủ đề tiểu luận

1 Công nghệ enzyme và protein trong sản xuất thực phẩm

2 Công nghệ sản xuất sinh khối (biomass) từ tảo

3 GMO và vấn đề an toàn sinh học

4 Thành tựu của công nghệ sinh học trong an ninh lương thực

5 Probiotics và prebiotics

6 Thực phẩm chức năng

7 Chế phẩm sinh học từ công nghệ lên men

8 Công nghệ sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm

9 Sản xuất giống cây trồng sạch bệnh

10 Sản xuất nông sản theo hướng sạch Vietgap, GlobalGap

Trang 8

Chương 1:

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu về công nghệ sinh học

2 Lịch sử phát triển ngành công nghệ sinh học

3 Ứng dụng của công nghệ sinh học

4 Ứng dụng công nghệ sinh học trong thực phẩm

Trang 9

Mục tiêu học tập

1 Nắm được các thuật ngữ cơ bản về công nghệ sinh học

2 Biết sơ lược lịch sử phát triển ngành công nghệ sinh học

3 Biết những ứng dụng quan trọng của công nghệ sinh học

4 Nắm những ứng dụng cơ bản của CNSH trong thực phẩm

Trang 10

1 Giới thiệu về ngành công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết

bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt

động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vât để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất

lượng cao, phục vụ cho lợi ích, nhu cầu của con người đồng thời phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường

Trang 11

2 Lịch sử phát triển ngành CNSH

4000 BC 3000 BC 1683 1861

1865 1879 1950 1953

Trang 12

2 Lịch sử phát triển ngành CNSH

1982 1990 1993

1994 1996 2003

Trang 13

3 Ứng dụng của công nghệ Sinh học

Trang 15

4 Ứng dụng CNSH trong Thực phẩm

Trang 17

Câu hỏi thảo luận

Hãy kể một vài ví dụ khác về ứng dụng CNSH trong sản xuất thực phẩm?

Trang 18

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Trang 19

Câu hỏi ôn tập

1 Ứng dụng của công nghệ sinh học trong nông, lâm, ngư nghiệp?

2 Ứng dụng CNSH trong thực phẩm?

Trang 20

Chương 2

CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ TẠO

NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM

1.Công nghệ Sinh học truyền thống và nguồn nguyên liệu cho CNTP 2.Công nghệ sinh học hiện đại và nguồn nguyên liệu cho CNTP

Trang 21

Mục tiêu học tập

1 Nắm được nguồn nguyên liệu từ CNSH truyền thống

2 Nắm các nguồn nguyên liệu từ CNSH hiện đại

Trang 23

1 CNSH truyền thống và nguồn nguyên liệu

Ngành trồng trọt

Trang 24

Câu hỏi thảo luận:

Theo bạn thế nào là rau, củ, quả sạch?

Trang 25

Ngành chăn nuôi

1 CNSH truyền thống và nguồn nguyên liệu

Trang 26

Nguyên liệu lương thực

Nguyên liệu rau, củ, quả

Nguyên liệu thịt, sữa, thủy hải sản

Nguyên liệu dầu, mỡ động thực vật

Nguyên liệu gia vị

Nguyên liệu chè, cà phê, cacao

1 CNSH truyền thống và nguồn nguyên liệu

Trang 27

Câu hỏi thảo luận

Hãy kể 5-10 ví dụ về các nguồn nguyên liệu kể trên?

Trang 28

Sinh khối vi sinh vật

2 CNSH hiện đại và nguồn nguyên liệu

Trang 31

Các sản phẩm sinh tổng hợp acid amin

Trang 32

Các sản phẩm trao đổi chất

Trang 33

Các sản phẩm trao đổi chất

Trang 34

Biopolymer

Trang 35

Các sản phẩm của công nghệ gene

Trang 37

Câu hỏi thảo luận:

Hãy cho biết ưu và nhược điểm của các sản phẩm biến đổi gene?Các sản phẩm của công nghệ gene

Trang 38

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Trang 39

GHI NHỚ

1 Một số loại nguyên liệu do CNSH truyền thống cung cấp cho

CNTP?

2 Quy trình công nghệ gene tạo ra nguồn nguyên liệu biến đổi gene?

3 Ưu và nhược điểm của sản phẩm biến đổi gene?

Trang 40

Chương 3

ỨNG DỤNG VI SINH TRONG SẢN

XUẤT THỰC PHẨM

1 Công nghệ sản xuất sinh khối tế bào

2 Công nghệ sản xuất nước chấm lên men

3 Tổng hợp acid amin bằng vi sinh vật

4 Tổng hợp enzyme bằng vi sinh vật

5 Quá trình lên men yếm khí

6 Quá trình lên men hiếu khí

Trang 41

Mục tiêu học tập

1 Nắm được các sản phẩm từ sinh khối tế bào

2 Nắm được các quy trình lên men tạo ra các sản phẩm thực phẩm

3 Biết các ứng dụng của quá trình lên men hiếu/yếm khí trong sản xuất

thực phẩm

Trang 42

1 Công nghệ sản xuất sinh khối tế bào

Sinh khối nấm men

Trang 44

Sinh khối tảo

1 Công nghệ sản xuất sinh khối tế bào

Trang 45

Câu hỏi thảo luận:

Hãy cho biết ứng dụng của các sản phẩm sinh khối tế bào kể trên?

1 Công nghệ sản xuất sinh khối tế bào

Trang 46

2 Sản xuất nước chấm lên men

Sản xuất

nước

tương từ

đậu nành

Trang 47

2 Sản xuất nước chấm lên men

Trang 48

Sản xuất chao

2 Sản xuất nước chấm lên men

Trang 49

3 Tổng hợp acid amin bằng vi sinh vật

Sản xuất acid glutamic và bột ngọt

Trang 51

xuất

lysine

Corynebacterium glutamicum

Trang 52

4 Tổng hợp enzyme bằng vi sinh vật

Trang 54

Hoạt động của enzyme

Trang 55

Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

Trang 56

Amylase và ứng dụng

Trang 57

Protease và ứng dụng

Trang 58

Pectinase và ứng dụng

Trang 59

Cellulase và ứng dụng

Trang 60

4 Quá trình lên men yếm khí

Lên men Etylic và sản xuất rượu

Trang 61

Lên men Etylic và sản xuất rượu

Trang 62

Công nghệ sản xuất bia

Trang 64

Sản xuất rượu vang

Trang 66

Lên men lactic

Trang 67

5 Quá trình lên men hiếu khí

Trang 68

Sản xuất giấm ăn

Trang 69

Sản xuất phomat

Trang 71

Sản xuất thạch dừa

Trang 72

Câu hỏi thảo luận:

Kể tên và nêu quy trình sản xuất một số sản phẩm lên men khác?

Trang 73

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Trang 74

Câu hỏi ôn tập

1 Quy trình sản xuất tảo spirulina?

2 Quy trình sản xuất sinh khối nấm men?

3 Quy trình sản xuất bột ngọt?

4 Quy trình sản xuất enzyme chung?

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme?

6 Quy trình sản xuất bia?

7 Quy trình sản xuất phomat?

8 Quy trình sản xuất giấm ăn?

Trang 75

CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM

TƯƠNG LAI

1 Thực phẩm chức năng

2.Thực phẩm biến đổi gene

3.Vai trò CNSH trong sự phát triển của CNTP

4.An toàn nguyên liệu thực phẩm

Trang 76

Mục tiêu học tập

1 Nắm được các loại thực phẩm chức năng

2 Nắm được quy trình tạo ra một số thực phẩm biến đổi gene

3 Nắm các vai trò của CNSH đối với sự phát triển của ngành CNTP,

đồng thời nhận thức được vấn đề an toàn nguyên liệu thực phẩm

Trang 77

1 Thực phẩm chức năng

Khái niệm:

Thực phẩm chức năng là thực phẩm có một hoặc nhiều thành phần chức

năng (thường là thành phần liên quan đến sức khỏe hoặc phòng chống bệnhtật) được bổ sung thành phần mới hoặc tăng hàm lượng chất đang có

Trang 78

Các loại thực phẩm chức năng

Nhóm bổ sung vitamin và khoáng chất

Nhóm bổ sung chất xơ

Thực phẩm giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường tiêu hóa

Bổ sung các chất dinh dưỡng đặc biệt khác

Thực phẩm loại bỏ bớt một số thành phần

Các thực phẩm cho nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt

Thực phẩm chức năng hỗ trợ giảm cân, giảm béo

1 Thực phẩm chức năng

Trang 79

Probiotic là những vi sinh vật sống ( vi khuẩn, nấm men) tốt cho sứckhỏe đặc biệt là cho hệ tiêu hóa

1 Thực phẩm chức năng

Trang 80

Các chủng vi sinh vật

Trang 81

Lợi ích của probiotic

Trang 82

Là những carbohydrates không thể tiêu hóa bởi hệ tiêu hóa của người Prebiotics

là thức ăn cho probiotics

Trang 83

Chức năng của prebiotics

Trang 84

Synbiotics = Probiotics + Prebiotics

Trang 85

2 Thực phẩm biến đổi gene

Trang 87

Câu hỏi thảo luận:

Hãy cho biết ý kiến của bạn về tính an toàn của sản phẩm biến đổi

gene?

Trang 88

3 Vai trò của CNSH trong sự phát triển của CNTP

Câu hỏi thảo luận:

Hãy cho biết vai trò và xu hướng sử dụng CNSH trong CNTP?

Trang 89

5 An toàn nguyên liệu thực phẩm

Câu hỏi thảo luận:

Hãy cho biết những biện pháp tăng cường an toàn thực phẩm và nguồn

nguyên liệu cho CNTP?

Trang 90

3 Phương pháp lai phân tử

4 Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng bằng sắc ký

Trang 91

Mục tiêu học tập

1 Nắm được nguyên lý và quy trình thực hiện phương pháp PCR

2 Nắm được nguyên lý và quy trình thực hiện phương pháp ELISA

3 Nắm được nguyên lý và quy trình thực hiện phương pháp lai phân tử

4 Nắm được nguyên lý và quy trình thực hiện phương pháp sắc ký

Trang 93

PCR – Polymerase chain reaction

Kary Banks Mullis

Trang 95

Thiết kế primer

Trang 103

Kỹ thuật PCR

Trang 105

Kỹ thuật PCR, điện di

Trang 107

Câu hỏi thảo luận

Ứng dụng của PCR?

Trang 109

Kỹ thuật Real- time PCR

Trang 113

2 Phương pháp ELISA

Trang 114

Kháng thể

Trang 118

Kỹ thuật ELISA

Trang 120

Các loại ELISA

Trang 122

Câu hỏi thảo luận:

Nêu ứng dụng của ELISA trong CNTP?

Trang 124

3 Phương pháp lai phân tử

Trang 125

Kỹ thuật FISH – Florescence in situ Hybridization

Trang 127

4 Kỹ thuật sắc ký

Trang 128

Kỹ thuật sắc ký (Chromatography)

Trang 132

Câu hỏi thảo luận:

Ứng dụng sắc ký trong đời sống và trong ngành CNTP?

Trang 134

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Trang 135

Câu hỏi ôn tập

1 Nguyên lý và quy trình thực hiện PCR?

2 Nguyên lý và ứng dụng của ELISA?

3 Nguyên lý của FISH?

4 Nguyên lý của sắc ký?

5 Ứng dụng của PCR?

6 Ứng dụng của sắc ký?

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN