Nhiệm vụ của KTNH - Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của đơn vị ngân hàng theo đối tượng, nội dung công việc kế toán, theo đúng
Trang 4Mục tiêu của nội dung
các tài khoản, chứng từ sử dụng cũng như mô hình tổ chức bộ máy kế toán của các ngân hàng thương mại;
và các nội dung chủ yếu công tác kế toán trong ngân hàng;
các văn bản pháp quy để liên hệ thực tế.
Trang 5Nội dung đánh giá
ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC:
- Điểm chuyên cần: 10% (Cá nhân)
- Bài kiểm tra: 20% (Cá nhân)
- Thi kết thúc học kỳ 70%
- Yêu cầu chung: Tham gia học đầy đủ, tích cực phát biểu, thảo luận, chủ động trao đổi nội dung bài học với giảng
viên Thái độ học tập nghiêm túc.
- Bài kiểm tra: Giảng viên báo trước cho sv 1 tuần chuẩn bị
- Điểm chuyên cần: Đi học đầy đủ 8 điểm, nghỉ học 1 buổi trừ
1 điểm, cộng thêm dựa trên tinh thần học tập
Trang 61.1 Khái niệm kế toán ngân hàng
Kế toán ngân hàng: là môn khoa học vận dụng các phương pháp của lý thuyết hạch toán kế toán
Trang 7Ngân hàng thương mại?
Ngân hàng thương mại
Nền kinh tế
Huy động vốn Cho vay
tài chính
Trang 8Trung gian tài chính => dẫn vốn
- Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng có mục đích đặc biệt
(NH đầu tư, Nh phát triển, NH nông
nghiệp, Nh phát triền ngư
nghiệp…)
- NH tiết kiệm
- Hiệp hội cho vay và tiết kiệm
- Công ty bảo hiểm
Trang 9Kế toán “Hai trong một”
khách hàng
Tiền gửi, tiền vay, hoạt động thanh
toán
Trang 101.2 Phân loại kế toán ngân hàng
Tiêu thức
phân biệt
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Thông tin Khách quan và có thể kiểm tra Linh hoạt và phù hợp với vấn đề cần
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo về quá trình cụ thể của sản xuất, kinh doanh (vật tư, hàng hóa, cung cấp, tiêu thụ, chi phí, thu nhập, kết quả)
Trang 111.3 Vai trò của KTNH
nền kinh tế
hàng
Trang 121.4 Đối tượng của KTNH
- Những nguồn lực tài chính mà ngân
hàng có thể dựa vào để thực hiện các
hoạt động kinh doanh và cung ứng
dịch vụ tài chính đối với xã hội.
Gồm:
- Vốn Chủ sở hữu: vốn điều lệ, vốn
pháp định, các quỹ trích lập từ lợi
nhuận sau thuế
- Vốn Huy động từ bên ngoài: Tiền
gửi, vốn đi vay, vốn phát hành giấy tờ
có giá
- Số tiền mà ngân hàng bỏ ra để có những tài sản như ngân quỹ, cho vay, đầu tư, Đ, công cụ lao động, vật liệu , những tài sản thuộc sự kiểm soát của đơn vị ngân hàng.
Trang 13Các cân bằng của đối tượng kế toán
Trang 14Đối tượng KTDN và KTNH?
Vốn và sự vận động của nó trong quá trình SX, KD
Vốn và sự vận động của nó trong quá trình thực hiện các chức năng của NH Có sự khác biệt:
Chủ yếu tồn tại dưới hình thức giá trị
Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, CN
Quy mô lớn, phạm vi rộng, vận động thường xuyên
Hệ thống ngân hàng hai cấp, chức năng nhiệm vụ mỗi
cấp khác nhau nên đối tượng cũng khác nhau.
Trang 15Đặc trưng của đối tượng KTNH
Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị (tiền tệ) kể cả nguồn gốc hình thành và quá trình vận động
Có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với đối tượng kế toán của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế
thông qua quan hệ tiền gửi, tiền vay, thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng.
Có quy mô, phạm vi rất lớn và có sự tuần hoàn thường xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn của nền kinh
tế và theo yêu cầu quản lý kinh doanh của ngân hàng.
Vừa là kế toán Doanh nghiệp ngân hàng, vừa là kế toán cho xã hội thông qua các giao dịch giữa Ngân hàng và
khách hàng.
Trang 161.5 Đặc điểm của kế toán NH
lớn, đa dạng và luân chuyển phức tạp
chủ yếu trong hầu hết các nghiệp vụ
Trang 171.6 Nhiệm vụ của KTNH
- Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của đơn vị ngân hàng theo đối tượng, nội dung công việc kế toán, theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, quá trình sử dụng tài sản của bản thân ngân hàng và của xã hội thông qua các khâu kiểm soát của kế toán, góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong ngân hàng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị ngân hàng;
- Cung cấp thông tin cho ngân hàng trung ương và các cơ quan quản lý nhà nước khác phục vụ sự chỉ đạo thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng nói riêng và chính sách tài chính nói chung; đồng thời đáp ứng nhu cầu của công tác thanh tra ngân hàng.
-Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến lược khách hàng của đơn vị ngân hàng.
Trang 18Các nguyên tắc kế toán
• Là bất kỳ một đơn vị kinh tế nào nắm trong tay các tiềm lực và tiến hành các hoạt động kinh doanh cần phải ghi chép, tổng hợp và báo cáo
Cơ sở dồn
tích
• Việc đo lường, tính toán các đối tượng kế toán dựa trên giá phí thực tế, hay giá gốc của đối tượng tại thời điểm ghi nhận mà không quan tâm đến giá thị trường
Giá phí
(giá gốc)
Trang 19Trọng
yếu
Trang 201.7 Tổ chức công tác kế toán tại NHTM
Tổ chức công tác
kế toán
Vận dụng
HT chứng từ
Vận dụng
HT tài khoản
Thực hiện
hệ thống báo cáo
Vận dụng hình thức
Tổ chức
bộ máy
Trang bị
cơ sở VC, KT
Tổ chức bồi dưỡng nhân sự
Trang 211.7.1 Tổ chức bộ máy kế toán NHTM
Tài liệu dùng cho lớp Bồi dưỡng NVNH
NHNo VN
Trang 22Tổ chức kế toán tại chi nhánh
› Mô hình truyền thống của các NHTM hiện nay
› Kế toán: kiểm soát chứng từ và hách toán vào sổ kế toán.
› GD tiền mặt: thực hiện tại quỹ chính của NH
› Hạn chế: năng suất LĐ không cao, mất thời gian cho
1 giao dịch
› Mọi giao dịch chỉ qua 1 cán bộ ngân hàng
› Cán bộ NH: giao dịch viên, quỹ, thanh toán viên…
Trang 251.7.2 Tổ chức hệ thống tài khoản
Kế toán tại các NHTM
Kế toán giao dịch Kế toán Nội bộ
Tài khoản dùng hạch toán Nội bộ
Tài khoản dùng hạch toán giao dịch
Hệ thống Tài khoản kế toán NHTM
Tập hợp các TK kế toán mà NH phải sử dụng để phản ánh toàn bộ
TS, NV và sự vận động của chúng
Trang 26Phân loại TK kế toán NH
TK tổng hợp
TK chi tiết
Trang 27Hệ thống tài khoản kế toán
Trang 28Các loại TK kế toán NHTM
Ký hiệu loại Tên loại
I Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán
Trang 291.7.3 Đặc điểm của chứng từ KT
Hệ thống bản chứng từ riêng biệt, do Ngân hàng NN ban hành (bản chứng từ bắt buộc) hoặc do NHTM phát hành theo hướng dẫn (bản chứng từ hướng dẫn)
Đại bộ phận chứng từ kế toán ngân hàng do khách hàng lập và nộp vào ngân hàng để thực hiện các
nghiệp vụ
Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ, chứng từ tổng hợp được sử dụng phổ biến
Chứng từ KTNH có nhiều loại, số lượng chứng từ phát sinh hàng ngày rất lớn, tổ chức luân chuyển
chứng từ phức tạp.
Trang 30Như thế nào được coi là
chứng từ hợp pháp, hợp lệ?
Trang 31Các yếu tố cơ bản của CT
Tên gọi của chứng từ (Séc, UNC, UNT, Phiếu thu, phiếu chi )
Số của chứng từ;
Ngày, tháng, năm lập chứng từ; Ngày, tháng, năm hạch toán số tiền trên chứng từ vào sổ kế toán
Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị , cá nhân trả tiền
Tên, địa chỉ, số hiệu của NH thanh toán;
Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị , cá nhân thụ hưởng
số tiền trên chứng từ;
Tên, địa chỉ, số hiệu của NH phục vụ bên thụ hưởng;
Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị
Chữ ký của người lập và của những người liên quan chịu trách nhiệm về tính
Trang 32Luân chuyển chứng từ
Kế toán tổng hợp
TTV
Máy tính (CSDL)
Khách
hàng (séc
tiền mặt)
Kiểm soát
Máy tính (CSDL)
Ngân quỹ
1
6
5b 2
Trang 33Máy tính (CSDL)
Khách hàng
(giấy nộp
tiền )
Kiểm soát
Máy tính (CSDL)
Ngân quỹ
1a
6
Trang 34KT chi tiết và KT tổng hợp
Diễn giải Là hình thức kế toán cụ thể chi tiết
nhằm phản ánh tình hình, sự vận động của từng đối tượng kế toán
cụ thể Trên cơ sở đó bảo vệ an toàn tài sản và phục vụ yêu cầu quản lý nghiệp vụ, quản trị hoạt động KD NH
Là hình thức kế toán tổng quát tài sản, nguồn vốn của NH, phản ánh tình hình, sự vận động của đối tượng kế toán tổng hợp theo các TK tổng hợp các cấp
Cơ sở
thực hiện
Chứng từ kế toán hoặc Bảng kê chứng từ kế toán Được hạch toán chính xác theo nội dụng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Số liệu hạch toán phân tích
Trang 35Nhiệm vụ Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép từng
nghiệp vụ kinh tế, tài chính thể hiện trên các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp vào đúng tài khoản chi tiết một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.
+ Kiểm tra sự chính xác của quá trình hạch toán kế toán trong một thời kỳ.
+ Cung cấp các thông tin cho quản trị hoạt động kinh doanh NH cho NHNN để phục vụ công tác thanh tra giám sát các NHTM, các TCTD cũng như việc xây dựng điều hành, đánh giá các chính sách kinh tế vĩ
mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ NH.
Hình thức Là sổ tài khoản chi tiết
- Sổ kế toán chi tiết thông thường
- Sổ kế toán chi tiết chuyên dùng: riêng cho một số tài khoản đòi hỏi có sự theo dõi, quản lý tài khoản chi tiết hơn, chặt chẽ hơn như sổ chi tiết TK "chuyển tiền đến", TK
"chuyển tiền phải trả".
- Tập nhật ký chứng từ,
- Bảng kết hợp tài khoản,
- Sổ cái,
- Bảng cân đối tài khoản
- Bộ báo cáo tài chính
Trang 36Câu hỏi ôn tập
DNSXKD có mối quan hệ như thế nào?
hàng thương mại là gì? Tại sao?
trong kế toán NHTM?
Trang 37Tài liệu tham khảo
Trang 38Kế toán Nghiệp vụ huy động vốn
Trang 39 Hiểu được đặc điểm kinh doanh huy động vốn của
NHTM và các nguyên tắc hoạch toán trong nghiệp
vụ huy động vốn
Hiểu được nội dung, phương pháp, các tài khoản kế
toán, chuẩn mực và hệ thống văn bản pháp luật áp
dụng trong kế toán huy động vốn của NHTM
Vận dụng để hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của
hoạt động huy động vốn.
Mục tiêu
Trang 40 Theo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng quy định: VTC của NHTM bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản Nợ khác (như chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhận chưa phân phối ).
Þ vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm 3 bộ phận là:
Þ Vốn của NHTM,
Þ Quỹ của NHTM
Þ Các tài sản Nợ khác được xếp vào vốn.
2.1 Một số vấn đề chung
Trang 41◦ Quỹ dự trữ bổ dung vốn điều lệ
◦ Quỹ đầu tư phát triển
◦ Quỹ dự phòng tài chính
◦ Quỹ khen thưởng
◦ Quỹ phúc lợi
Trang 42• Hình thành: Trích từ quỹ đầu tư phát triển và một số quỹ khác
theo luật định; Từ đánh giá lại TSCĐ khi TSCĐ tăng nguyên giá
• Nợ TK 612- Quỹ ĐTPT
• Nợ 622 – QuỸ phúc lợi
• Nợ TK 301 – TSCĐ (đánh giá lại)
• Có TK 602
Trang 43Kế toán nguồn quỹ chuyên dùng
Trang 44 Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn
◦Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn
◦Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH
Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện
tốt
◦Lãi suất huy động hợp lý
◦Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn
◦Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại
◦Mở rộng mạng lưới hợp lý
◦Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng
◦Tuyên truyền quảng bá sản phẩm
◦Xây dựng hình ảnh ngân hàng
◦Tham gia bảo hiểm tiền gửi
2.3 Kế toán hoạt động huy động vốn
Trang 45◦ Vay của nước ngoài
2.3.1 Cơ cấu vốn huy động
Trang 46Tiền gửi TT của các TCKT và cá
• Khách hàng gửi có kỳ hạn, chỉ được rút vốn và hưởng lãi sau 1 thời hạn nhất định
• LS hưởng cao hơn KKH
• Phục vụ chủ yếu cho đối tượng KH doanh nghiệp
Trang 47Tiền gửi tiết kiệm
Tiết kiệm không kỳ hạn
• Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư.
• Mục đích: Hưởng lãi và đảm bảo an toàn cho khoản tiền do nhu cầu
chi tiêu không xác định được trước
• LS hưởng thấp, được nhập gốc sau mỗi lần đến hạn
• TGKKH? # Khách được giữ 1 sổ tiết kiệm để theo dõi.
Tiết kiệm có kỳ hạn
• Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư
• Mục đích: Hưởng lãi cao do xác định được nhu cầu chi tiêu để gửi kỳ
hạn
• LS hưởng cao, kỳ hạn càng dài lãi càng cao
• Là NV có tính chất ổn định cao, quy định không rút trước hạn
• Có 3 hình thức trả lãi: Trả lãi trước, Lĩnh lãi định kỳ, Lĩnh lãi cuối kỳ
Trang 48 Chứng chỉ tiền gửi với sổ tiết kiệm có kỳ hạn?
CCTG so với trái phiếu NH?
CCTG so với kỳ phiếu NH?
CCTG so với cổ phiếu ưu đãi?
Phát hành các giấy tờ có giá
Trang 49• Giá phát hành <
Mệnh giá
• Xảy ra khi
LS thị trường > LS danh nghĩa
Phát hành có phụ trội
• Giá phát hành >
Mệnh giá
• Xảy ra khi
LS thị trường < LS danh nghĩa
Trang 50 Vay các tổ chức tín dụng trong nước.
Vay các ngân hàng nước ngoài.
Vay Ngân hàng Nhà nước.: cách tốt nhất để bổ sung dự
trữ thanh toán
◦ Vay chiết khấu *
◦ Vay cầm cố
◦ Vay thanh toán bù trừ *
◦ Vay hỗ trợ đặc biệt
◦ Vay kỳ hạn…
Vốn vay NHNN và các TCTD
Trang 51- TK421: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND (Dư có)
- TK422: Tiền gửi của KH trong nước bằng ngoại tệ (Dư có)
- TK423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND (Dư có)
- TK424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ & vàng (Dư có)
- TK491, 492 : Lãi phải trả (Dư có)
- TK388: Chi phí chờ phân bổ (Dư nợ)
- TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ)
- TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Dư nợ)
- TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VNĐ/bằng ngoại tệ (Dư nợ)
2.3.2 Tài khoản sử dụng
Trang 52đang gửi tại NH
đang gửi tại NH
Trang 53Kết cấu tài khoản 431/434
Tài khoản 431/434
Mệnh giá GTCG (khi Phát hành)
Thanh toán GTCG(khi Đáo hạn)
Dư có: GTCG mà TCTD đang phát hành
mệnh giá và việc thanh toán GTCG đáo hạn trong kỳ
Trang 54Kết cấu tài khoản 432/435
Tài khoản 432/435
Chiết khấu GTCG phát sinh trong kỳ (khi Phát hành)
Phân bổ chiết khấu GTCG trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Nợ: Chiết khấu
GTCG chưa phân bổ trong kỳ
khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân bổ giá trị chiết khấu trong kỳ
Trang 55Kết cấu tài khoản 433/436
Tài khoản 433/436
Phụ trội GTCG phát sinh trong kỳ (khi Phát hành)
Phân bổ phụ trội GTCG trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Có: Phụ trội
GTCG chưa phân bổ trong kỳ
khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và việc phân bổ giá trị phụ trội trong kỳ
Trang 56Kết cấu tài khoản 49
Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài
khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn
Trang 57Kết cấu tài khoản 388
Tài khoản 388
Chi phí trả trước chờ phân bổ
chưa được phân bổ
nhưng có liên quan đến kqkd của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các
kỳ kế toán
Trang 58Kết cấu tài khoản 80
Tài khoản 80
Chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ Chi phí trả lãi được thoái chi trong kỳ
Dư Nợ: CP trả lãi
trong kỳ
kế toán
Trang 59 Mở chi tiết đến từng khách hàng, từng món
tiền gửi/tiền gửi tiết kiệm của từng khách
hàng.
Mở thêm các sổ kế toán trung gian để hạch
toán theo dõi số tiền gửi tiết kiệm ở từng Quỹ
tiết kiệm cơ sở (đơn vị hạch toán báo sổ) dùng làm cơ sở kiểm soát, đối chiếu với sao kê số
dư các sổ tiết kiệm và lập bảng cân đối tài
khoản kế toán ngày, tháng, năm.
Yêu cầu hạch toán chi tiết
Trang 60 Nhóm chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền,
séc tiền mặt.
Nhóm chứng từ thanh toán KDTM: séc chuyển khoản,
séc bảo chi, uỷ nhiệm chi (lệnh chi), uỷ nhiệm thu (nhờ thu)
Nhóm chứng từ điện tử: Uỷ nhiệm chi điện tử, uỷ
nhiệm thu điện tử, thẻ thanh toán
Các loại kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
Các loại sổ tiết kiệm.
Các loại hợp đồng tín dụng đi vay và nhận vốn
2.3.3 Chứng từ sử dụng
Trang 61 Áp dụng nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích
Chi phí trả lãi phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế toán chứ không phải thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi ra (B)
Nguyên tắc hạch toán lãi
phí TK49
TK38 8
A = B
(1c) (1b)
Định
(1)
Đầu kỳ
Trang 62 Phương pháp tính lãi: Phương pháp tích số; phương
pháp lãi đơn (theo từng món)
◦ Cơ sở tính lãi: 360 ngày
◦ Lãi được tính trên số ngày thực tế
◦ Việc tính lãi được tiến hành trên bảng kê số dư để tính tích số,
bảng này kiểm chứng từ hạch toán thu lãi
Phương pháp lãi đơn (tính theo từng món)
Tiền lãi = Số tiền gửi vào x lãi suất tiền gửi/tháng
Nguyên tắc hạch toán lãi