Chương I Tổng quan về ngân hàng thương mại CHƯƠNG II Nghiệp vụ huy động vốn CHƯƠNG III QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHƯƠNG IV Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp CHƯƠNG V NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN CHƯƠNG VI NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
Trang 1NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG II NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CHƯƠNG III QUY TRÌNH TÍN DỤNG
CHƯƠNG IV NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG V NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN
CHƯƠNG VI NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
Trang 3Mục tiêu môn học
Mục tiêu của môn học này trang bị cho học viên kiến thức về cơ bản về các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM trên cơ sở ứng dụng các nghiệp vụ này vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tại các NHTM Việt Nam
Trang 4Tài liệu tham khảo
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng – Trường Đại học
Hàng hải Việt Nam
Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện đại – PGS.TS Trần Minh Kiều
Trang 5CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I Định chế tài chính
II Khái niệm về ngân hàng thương mại
III Phân loại ngân hàng thương mại
IV Cơ cấu tổ chức NHTM
V Các hoạt động chủ yếu NHTM
VI Ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến
hoạt động của NHTM
Trang 6Trung gian tài
Trang 7II Khái niệm về ngân hàng thương mại
Điều 20, Luật các tổ chức tín dụng có quy định: Ngân
hàng là loại hình tổ chức tín dụng, được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
Trang 8Liệt kê các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
hiện nay.
Trang 9Phân loại ngân hàng và phi ngân hàng
NGÂN HÀNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG
PHI NGÂN HÀNG
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng,
được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có
liên quan: cho vay, cấp tín dụng và thực
hiện các dịch vụ tài chính khác
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ được
thực hiện một số trong các hoạt động
ngân hàng
Được phép mở tài khoản tiền gửi Không được phép mở tài khoản tiền gửi
Thực hiện được nghiệp vụ thanh toán Không thực hiện được nghiệp vụ thanh
toánHuy động vốn bằng tiền gửi và phát hành
chứng từ có giá Huy động vốn bằng phát hành chừng từ có giá
Trang 10chính là bút tệ Bút tệ chỉ được tạo ra thông qua hoạt động tín dụng giữa các ngân hàng.
Trang 12Phân loại các ngân hàng
vừa liệt kê
Trang 13III Phân loại ngân hàng thương mại
Phân loại theo hình thức sở hữu
Phân loại theo chiến lược kinh doanh
Phân loại theo quan hệ tổ chức
Trang 14Phân loại theo hình thức sở hữu
Trang 16Phân loại theo chiến lược kinh doanh
Ngân hàng bán lẻ
Ngân hàng bán buôn
Ngân hàng vừa bán lẻ vừa bán buôn
Trang 17Phân loại theo quan hệ tổ chức
Hội sở
Chi nhánh
Phòng tín dụng
Trang 18IV Cơ cấu tổ chức NHTM
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần
Trang 19VIETINBANK
Trang 20HDBANK
Trang 21III Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
Trang 23b Hoạt động cấp tín dụng
Cho vay
Bảo lãnh (nhóm 3)
Chiết khấu (nhóm 4)
Cho thuê tài chính (nhóm 2)
Bao thanh toán (nhóm 5)
Tài trợ xuất khẩu (nhóm 1)
Tài trợ nhập khẩu (nhóm 6)
Trang 24Nội dung thuyết trình
Đối tượng khách hàng
Quy trình nghiệp vụ
Chứng từ, giấy tờ liên quan
Trang 25Bản chất cấp tín dụng
Có sự chuyển nhượng vốn từ
người sở hữu sang người sử dụng
Sự chuyển nhượng vốn mang tính chất tạm thời
Có kèm theo chi phí (lãi suất)
Trang 26c Hoạt động thanh toán
Thanh toán
Thanh toán quốc tế
Chuyển tiền
Nhờ thu
Tín dụng chứng từ Thanh toán
nội địa
Trang 27d Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại hối
Kinh doanh ngoại tệ Nội địa Quốc tế
Kinh doanh vàng Vàng vật
chất Vàng tài khoản dịch vàng Sàn giao
Trang 28f Hoạt động khác
e Hoạt động đầu tư
Trang 29 Dựa vào bảng cân đối tài sản
Dựa vào đối tượng khách hàng
V Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Trang 30V Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Dựa vào bảng cân đối tài sản:
- Nghiệp vụ nội bảng: Là những nghiệp vụ được phản
ánh trên bảng cân đối tài sản Các nghiệp vụ nội bảng
có thể chia thành nghiệp vụ tài sản nợ (huy động vốn), nghiệp vụ tài sản có (Sử dụng vốn).
- Nghiệp vụ ngoại bảng: Là các nghiệp vụ không được
phản ánh trên bảng cân đối tài sản của NHTM, chủ yếu
là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân hàng.
Trang 31 Dựa vào đối tượng khách hàng:
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp:
Tiền gửi thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt giữa các DN, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ với
DN, cho vay đối với DN, bảo lãnh đối với DN, Kinh doanh và môi giới chứng khoán, Tư vấn tài chính.
- Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân: Tiền gửi
cá nhân, Tiền gửi tiết kiệm, thẻ thanh toán, thanh toán qua NH, cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay kinh tế hộ gia đình.
V Phân loại các nghiệp vụ NHTM
Trang 32VI Môi trường pháp lý
5 - Công ty cho thuê tài chính: 150 tỷ đồng.
6 - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: 0,1 tỷ đồng.
Trang 33VI Môi trường pháp lý
Trang 34Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Sự khác biệt chủ yếu về hoạt động giữa ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phi ngân hàng thể hiện ở những điểm nào?
A NHTM có cho vay và huy động vốn trong khi tổ chức tín dụng phi ngân hàng có cho vay nhưng không có huy động vốn
B NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng, do đó chỉ làm được một
số hoạt động ngân hàng trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng làm toàn bộ các nghiệp vụ ngân hàng
C NHTM được huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi trong khi đó các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng không làm được
D NHTM được cho vay trong khi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng lại không được
Trang 35C NHTM tư nhân và NHTM nhà nước
D NHTM bán buôn,NHTM bán lẻ và NHTM vừa bán buôn vừa bán lẻ
Trang 36* CHƯƠNG II NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
VỐN
Trang 37khoản tiền gửi
Huy động vốn qua phát hành chứng từ có giá Vay vốn từ các TCTD và
từ Ngân hàng Nhà nước
Trang 38* I HUY ĐỘNG VỐN
QUA TÀI KHOẢN
TIỀN GỬI
Trang 39Huy động tiền gửi
Tài khoản
tiền gửi
thanh toán
Tài khoản tiền gửi cá nhân
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Có kỳ hạn Không có
kỳ hạn
Trang 40Tài khoản tiền gửi thanh toán
Trang 41Phí duy trì tài khoản
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THANH TOÁN
Trang 42Định nghĩa
Tiền gửi mà khách hàng có thể rút tiền theo yêu
cầu mà không cần báo trước vào bất kì ngày làm
việc nào của ngân hàng
Đối tượng khách hàng
Khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi
ngân hàng vì mục đích an toàn và sinh lợi nhưng
không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi
trong tương lai.
Đặc điểm
Lãi suất thấp (Ví dụ: Sacomabank: 0.5% năm)
Không thực hiện được nghiệp vụ thanh toán
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN
Trang 43Định nghĩa
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng Các ngân hàng thường có các kỳ hạn khác nhau để người gửi tiền lựa chọn
Đối tượng khách hàng
Khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng
vì mục đích an toàn và sinh lợi thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai
Đặc điểm
Lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kì hạn
Lãi suất và phương thức trả lãi linh hoạt
TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KỲ HẠN
Trang 44Ngày hiệu lực : 19/12/2015
Kỳ hạn Trả lãi cuối kỳ Trả lãi hàng quý Trả lãi hàng tháng Trả lãi trước
(% /năm) (% /năm) (% /năm) (% /năm)Tiết kiệm không kỳ hạn 0,50%
Trang 45BÀI TẬP TÍNH LÃI TIỀN GỬI
Bài 1-3 (có lời giải) Trang 241-243 Bài 1-5 (tự giải) Trang 245-247
Trang 46*HUY ĐỘNG VỐN QUA PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
Trang 47Phát hành CTCG Ngắn hạn
Kỳ phiếu
Chứng chỉ tiền gửi
Trung và dài hạn Trái phiếu
Cổ phiếu
Trang 48* Ngày đến hạn thanh toán
* Lãi suất và phương thức trả lãi
* Phương thức trả gốc
Trang 49* Bài tập huy động
vốn
Trang 50Bài 1 trang 277
Trang 52CHƯƠNG III QUY TRÌNH TÍN DỤNG
Trang 53Nội dung
• I Những vấn đề chung về tín dụng
• II Quy trình tín dụng
• III Bảo đảm tín dụng
Trang 54• Cho vay
• Đầu tư
Nghiệp vụ tín
dụng
Trang 55I Những vấn đề chung về tín dụng
1 Khái niệm:
Tín dụng về quan hệ giữa hai đối tượng trong đó một bên
có tài sản hàng hóa tiền vốn chuyển giao cho phía bên kia
sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, hết hạn
phải hoàn trả kèm theo khoản lãi nhất định.
3 đặc tính:
Bên A đưa tài sản cho Bên B
Bên B sử dụng tài sản trong một thời gian nhất định
Bên B có nhiệm vụ hoàn trả lại gốc và lãi cho Bên A khi hết thời gian cho vay
Trang 56I Những vấn đề chung về tín dụng
2 Phân loại tín dụng
Phân loại theo mục đích
Phân loại theo thời hạn
Phân loại theo mức độ tín nhiệm
Phân loại theo theo phương thức trả nợ vay
Trang 58II Quy trình tín dụng
• Bước 1: Tìm khách
Khách hàng cá nhân
Khách hàng doanh nghiệp
Trang 59II Quy trình tín dụng
• Bước 2: Thông tin khách hàng
Thông tin sơ cấp (Khách hàng tự khai báo)
1 Giấy đề nghị vay
2 Hồ sơ pháp lý
Cá nhân: tình trạng hôn nhân, trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự, không đang trong thời gian thi hành án.
Doanh nghiệp: Quyết định thành lập DN
Giấy phép kinh doanh
Trang 60II Quy trình tín dụng
• Bước 2: Thông tin khách hàng
Thông tin thứ cấp : Ngân hàng tự tìm hiểu thông tin
- Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
- Đối tác của doanh nghiệp
Trang 61 Năng lực tạo lợi nhuận
Môi trường kinh doanh
Nguồn trả nợ
Tài sản đảm bảo
Trang 62 Năng lực tạo lợi nhuận
Môi trường kinh doanh
Nguồn trả nợ
Tài sản đảm bảo
Định tính Định lượng
Trang 63• Phương thức cho vay
• Ràng buộc hai bên
• Tài sản đảm bảo
• Cam kết khác
Trang 64II Quy trình tín dụng
• Bước 6: Giải ngân
• Bước 7: Tái thẩm định
Trang 65III Bảo đảm tín dụng
• Thế chấp : “Thế chấp tài sản là viêc một bên (bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp”
• Cầm cố : “Cầm cố là việc một bên (sau đây gọi là bên
cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”.
• Bảo lãnh
Trang 66CHƯƠNG IV NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Trang 67Nội dung bài học
Nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các DN Các loại cho vay ngắn hạn
Kỹ thuật cho vay ngắn hạn
Trang 68I Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp
Dòng tiền ra
Dòng tiền vào
- Mua nguyên liệu, hàng hóa
- Tiền thu bán hàng
Trang 69Mua hàng Trả tiền Bán hàng Thu tiền
Số ngày trả tiền
Thời gian tồn kho Số ngày thu tiền
Chu kỳ ngân quỹ
Chu kỳ hoạt động
1/1 1/5 1/6 1/8
Trang 70Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ
II Các loại cho vay ngắn hạn
Trang 71II Phương thức cho vay ngắn hạn
• Cho vay từng lần
- Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thương mại thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp động tín dụng
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
- NHTM và khách hàng xác định và thỏa thuận một
hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định
Trang 732.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng
2.2.1 Phát tiền vay
Ngân hàng sẽ căn cứ vào bản kê khai chứng từ xin vay của KH để giải ngân bằng cách ghi Nợ vào tài khoản vay luân chuyển và chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp.
Trang 742.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng
Trang 75B Nguồn vốn CSH 1.000
Trang 76Phương pháp 1:
Vốn chủ sở hữu phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu tính trên phần chênh lệch giữa TSLĐ và TS nợ lưu động phi ngân hàng (gọi là tỷ lệ tham gia).
-1 TSLĐ.
2 Nợ ngắn hạn phi ngân hàng.
3 Mức chênh lệch (1)- (2).
4 Vốn chủ sở hữu phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5 Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) – (4).
Trang 78
B Nguồn vốn CSH 2.200
Trang 81B Nguồn vốn CSH 2.200
Trang 822 TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ.
3 TSLĐ chưa có nguồn dài hạn tài trợ (1) - (2).
4 Vốn chủ sở hữu phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5 TS nợ lưu động phi ngân hàng.
6 Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) - (4) - (5).
Trang 83
B Nguồn vốn CSH 2.200
Doanh nghiệp có vay gói vay 300 dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Trang 84Phương pháp 3:
1 Giá trị tài sản lưu động 4.700
2 Giá trị TSLD do nguồn dài hạn tài
3 Giá trị TSLD chưa có nguồn tài trợ 4.400
4 Vốn CSH tham gia (30%) 1.320
5 Nợ ngắn hạn phi ngân hàng 2.000
6 Mức cho vay tối đa của NH 1080
Doanh nghiệp có vay gói vay 300 dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Trang 85CHƯƠNG V NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN
Sự giàu có thật sự không dựa trên quyền được sở hữu tài
sản mà dựa trên quyền được sử dụng chúng
Trang 86Nội dung bài học
Định nghĩa về cho thuê tài sản
Các loại cho thuê tài sản
Lợi ích của cho thuê tài sản
Trang 87I Định nghĩa
• Giao dịch thuê tài sản là một hợp đồng
thương mại, trong đó người sở hữu tài
sản đồng ý cho một người nào đó được
sử dụng tài sản trong một thời gian để đổi lấy chuỗi thanh toán định kỳ.
Trang 88II Các loại thuê tài sản
Cho thuê tài sản Thuê hoạt động Thuê tài chính
Trang 89Rủi ro thiệt hại
Chuyển quyền sở hữu
hoặc bán tài sản
Trang 90sẽ trả lại bên cho thuê khi kết thúc thời
gian thuê tài sản Bên cho thuê giữ quyền
sở hữu tài sản cho thuê và nhận tiền cho thuê theo hợp đồng đã thỏa thuận
Trang 92Thuê tài chính
• Dịch vụ cho thuê tài chính là hình thức tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác
Doanh nghiệp được sử dụng tài sản và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời gian đã được thỏa thuận trong hợp đồng thuê.
Trang 93Thuê tài chính
• Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người thuê khi chấm dứt thời hạn
thuê
• Hợp đồng có quy định quyền chọn mua
• Thời gian thuê tối thiểu bằng 60% thời
gian hữu dụng của tài sản
• Hiện giá của các khoản tiền thuê phải lớn hơn bằng giá trị trường của tài sản tại thời điểm thuê
Trang 94So sánh
Thuê vận hành Thuê tài chính Thời gian thuê Ngắn hạn Trung, dài hạn Tiền thuê << Giá trị TS = Giá trị TS +
Lai Quyền hủy bỏ hợp
đồng Có ngang thể hủy Không thể hủy ngang Trách nhiệm bảo trì,
đóng thuế Bên cho thuê Bên đi thuê
Rủi ro thiệt hại Bên cho thuê Bên đi thuê
Chuyển quyền sở hữu
hoặc bán tài sản Không Có
Trang 95vì ko phải dự trữ tồn kho
- TS đc chuyển giao trực tiếp giữa bên cung cấp và bên đi thuê và giữa họ chịu trách nhiệm trực tiếp về tình trạng hoạt động của TS, cũng như thực hiện việc bảo hành và bảo dưỡng TS
- Như vậy bên cho thuê trút bỏ gánh nặng về tình trạng hoạt động của TS và hạn chế đc rủi
ro liên quan đến việc từ chối nhận hàng của bên đi thuê do những sai sót về mặt kĩ thuật
Trang 96CTTC HAI BÊN
96
- Theo phương thức này, trc khi thực hiện nghiệp vụ cho thuê, TS cho thuê đã thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê bằng cách mua TS hoặc
tự xây dựng
- ÁP DỤNG: Hình thức này thường do các công ty bất động sản và các cty sản xuất máy móc thiết bị thực hiện
Trang 97MUA VÀ CHO THUÊ LẠI
97
- Trong hoạt động kinh doanh có nhiều DN thiếu vốn lưu động để khai thác tài sản
cố định hiện có,vì thế họ sẽ bán 1 phần tài sản của mình cho NH hoặc cty tài chính sau đó thuê lại tài sản để sử dụng và như vậy DN sẽ có thêm nguồn TC đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
-ÁP DỤNG:
+Với những DN ko có đủ nguồn vốn lưu động để khaithác tài sản cố định hiện có+DN có nguy cơ phá sản
Trang 98CTTC GIÁP LƯNG
98
- Nội dung: DN A muốn thuê tài sản nhưng ko đủ tín nhiệm với bên cho thuê DN
A phải thông qua bên chothuê thứ 2 để thuê đc tài sản của bên cho thuê thứ 1(với
sụ đồng ý của bên cho thuê)
- ÁP DỤNG:
+ Với những DN ko có uy tín hoặc ko đủ tín nhiệm với các
y của bên cho thuê
Trang 99III Lợi ích của cho thuê tài sản
• Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản
• Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng cho thuê
Trang 100IV QUY TRÌNH CHUNG CTTC
Trang 101hồ sơ
Thẩm định tín dụng
Trang 103Quy trình hoạt động của bao thanh toán
Lợi ích và hạn chế khi sử dụng bao thanh toán tại Việt Nam
CHƯƠNG VI NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
III
II
Những vấn đề chung
I
Trang 1051 Khái niệm bao thanh toán
Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán
hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa