Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Đặng Hương Giang

28 10 0
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Đặng Hương Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 2 với mục tiêu giúp các bạn có thể phân tích được nội dung, đặc điểm các nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Hiểu và phân loại các hình thức huy động vốn và chi phí huy động vốn của ngân hàng thương mại. Xác định được chi phí huy động vốn của ngân hàng.

BÀI 2: NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ThS Đặng Hương Giang Giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tình khởi động Bối cảnh: Tại phịng giao dịch ngân hàng thương mại X, khách hàng A có khoản tiền muốn gửi ngân hàng Nội dung: - Khách hàng A: Tôi muốn gửi khoản tiền tỷ đồng ngân hàng Ngân hàng có hình thức nhận tiền gửi nào? Lãi suất bao nhiêu? Có kỳ hạn gửi tiền nào? - Nhân viên ngân hàng: Chào quý khách Hiện ngân hàng chúng tơi có nhiều sản phẩm huy động vốn với nhiều kỳ hạn, hình thức chi trả lãi khác với lãi suất hấp dẫn Ví dụ: Tiền gửi tiết kiệm: Khơng kỳ hạn, năm, năm… Mời quý khách xem bảng lãi suất tương ứng với kỳ hạn ngân hàng - Khách hàng A: Có hình thức có mức lãi suất hấp dẫn không? Đặt câu hỏi: Ngân hàng thương mại có hình thức huy động vốn nào? Đặc điểm ưu hình thức Để hiểu cho rõ tìm hiểu nguồn vốn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Mục tiêu học Phân tích nội dung, đặc điểm nguồn vốn ngân hàng thương mại Hiểu phân loại hình thức huy động vốn chi phí huy động vốn ngân hàng thương mại Xác định chi phí huy động vốn ngân hàng Cấu trúc nội dung 2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 2.3 Chi phí huy động vốn 2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò 2.1.3 Thành phần 2.1.1 Khái niệm Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ Ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng để đầu tư, cho vay thực dịch vụ kinh doanh khác 2.1.2 Vai trò Vốn sở để ngân hàng tiến Đối với doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh hành hoạt động kinh doanh phải có vốn Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy Nếu khả vốn ngân hàng dồi ngân hàng mơ hoạt động ngân hàng mở rộng hoạt động đáp ứng nhu cầu thương mại vốn khách hàng cho vay, bảo lãnh, đầu tư Nguồn vốn huy động lớn làm tăng khả hoạt động ngân Vốn giúp ngân hàng chủ động hàng chủ động đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nhằm phân kinh doanh tán rủi ro tăng thu nhập, đạt mục tiêu cuối ngân hàng an toàn sinh lợi 2.1.2 Vai trò Vốn giúp ngân hàng định lực tốn đảm bảo uy tín thị trường Khả toán ngân hàng cao vốn khả dụng lớn Khả vốn lớn điều kiện thuận lợi ngân hàng việc Vốn định lực cạnh mở rộng quan hệ tín dụng thành phần kinh tế quy tranh ngân hàng mô tín dụng, lẫn việc chủ động thời hạn cho vay chí định lãi suất phù hợp với khách hàng 2.1.3 Thành phần Khái niệm Vốn chủ sở hữu Vốn nợ Vốn chủ sở hữu điều kiện để ngân hàng Đây loại vốn để tài trợ cho danh mục tài sản luật pháp cho phép hoạt động loại vốn ngân ngân hàng thương mại Vốn nợ huy động từ nguồn tiền hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết gửi, tiền vay số nguồn khác bị, nhà cửa Thành • phần • Vai trị • • • Vốn tổ chức tín dụng: Vốn điều lệ, Thặng dư vốn cổ phần Quỹ tổ chức tín dụng: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Quỹ dự phịng tài Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối • Vốn chủ sở hữu có vai trị bảo vệ người gửi tiền • Vốn chủ sở hữu có vai trị tạo lập tư cách pháp nhân trì hoạt động cho ngân hàng • Tiền gửi: tiền gửi toán, tiền gửi kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… • Tiền vay: vay tổ chức tài khác, vay ngân hàng trung ương • Nguồn khác: vốn ủy thác, nguồn tốn • Vốn nợ yếu tố định đến tồn phát triển ngân hàng • Vốn nợ có vai trị quan trọng việc định Vốn chủ sở hữu có vai trị điều chỉnh hoạt động danh mục tài sản đầu tư, từ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng ngân hàng thương mại • Ngồi ra, quy mơ kết cấu vốn nợ ảnh hưởng lớn đến an nguy hoạt động ngân hàng thương mại 2.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 2.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi 2.2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 10 2.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi (tiếp) Tiền gửi tiết kiệm: Là tiền gửi tầng lớp dân cư, người gửi tiền gửi vào ngân hàng nhằm mục đích để dành, sinh lời an tồn tài sản • Tiết kiệm có kỳ hạn: ▪ Thời điểm rút tiền xác định trước dựa hai yếu tố: ngày gửi kỳ hạn ▪ Khách hàng rút tiền đến hạn toán ▪ Tiền lãi toán định kỳ hàng tháng toán lần vào thời điểm đáo hạn với vốn gốc • Tiết kiệm không kỳ hạn: ▪ Không thoả thuận trước với ngân hàng thời điểm rút tiền cụ thể ▪ Ngân hàng toán tiền lãi cho khách hàng theo định kỳ hàng tháng vào ngày rút hết số dư ▪ Tiền lãi tính theo số tiền gửi thực tế khách hàng 14 2.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi (tiếp) Xác định lãi tiền gửi • Tiền gửi có kỳ hạn: ▪ Số tiền gửi TK gốc; ▪ Lãi suất quy định thời hạn gửi tiền (lãi đơn); ▪ Thời hạn gửi tiền Tiền lãi = Tiền gửi x thời hạn gửi x lãi suất • Tiền gửi khơng kỳ hạn: ▪ Số dư; ▪ Số ngày tồn số dư; ▪ Lãi suất (ngày) Tiền lãi = ∑Số dư x số ngày tồn số dư x lãi suất 15 2.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi (tiếp) Ví dụ: Tính lãi tiền gửi có kỳ hạn Khách hàng A gửi tiền gửi tiết kiệm, số tiền 200 triệu đồng, kỳ hạn tháng, lãi suất 7%/ năm Tính lãi tiền gửi khách đến hạn • Số tiền gửi TK gốc: 200 triệu đồng • Lãi suất quy định thời hạn gửi tiền (lãi đơn): 7%/ năm • Thời hạn gửi tiền = tháng = 0.5 năm Tiền lãi = Tiền gửi x thời hạn gửi x lãi suất = 200 x 7% x 0.5 = triệu đồng 16 2.2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi (tiếp) Ví dụ: Tính lãi tiền gửi khơng kỳ hạn (giả định ngân hàng tính lãi từ hàng tháng đến ngày cuối tháng) Khách hàng A có biến động số dư tài khoản tiền gửi toán ngân hàng thương mại X tháng sau: Tính lãi tiền gửi khách biết lãi suất TGTT 1.5%/năm Ngày PS tăng PS giảm 1/3 5/3 4.500.000 Số dư Số ngày Tích số 15.000.000 60.000.000 10.500.000 12 126.000.000 17/3 3.000.000 13.500.000 94.500.000 24/3 7.800.000 21.300.000 106.500.000 19.000.000 57.000.000 31 444.000.000 29/3 Tổng Lãi 2.300.000 444.000.000 x 1.5%/365 = 18.500 (đồng) 17 2.2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 18 2.2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá Các thơng tin giấy tờ có giá: • • • • • Tên giấy tờ có giá; Mệnh giá; Kỳ hạn; Lãi suất; Hình thức phát hành 19 2.3 Chi phí huy động vốn 2.3.1 Chi phí trả lãi bình qn 2.3.2 Chi phí huy động vốn bình qn 2.3.3 Chi phí cận biên 2.3.4 Lãi suất thực NEC 20 2.3.1 Chi phí trả lãi bình quân Ý nghĩa: Để huy động đồng vốn, ngân hàng thương mại phải trả đồng tiền lãi Ví dụ: Ngân hàng thương mại X có thông tin nguồn vốn huy động sau (đơn vị: tỷ đồng) Tính lãi suất huy động vốn bình quân ngân hàng? Nguồn vốn Tiền gửi toán Số dư Lãi suất Lãi 500 1% Tiền gửi kỳ hạn 1900 6% 114 Tiền gửi tiết kiệm 1300 7% 91 300 5% 15 Nguồn huy động khác Tổng Lãi suất huy động bình quân 4000 225 225/4000 =5.625% 21 2.3.2 Chi phí huy động vốn bình qn • Ý nghĩa: Để huy động đồng vốn, ngân hàng thương mại phải trả đồng chi phí • Ví dụ: Ngân hàng thương mại X có thơng tin nguồn vốn huy động sau (đơn vị: tỷ đồng) Chi phí phi lãi chiếm 20% tổng chi phí Tính chi phí huy động vốn bình qn ngân hàng? Nguồn vốn Tiền gửi toán Số dư Lãi suất Lãi 500 1% Tiền gửi kỳ hạn 1900 6% 114 Tiền gửi tiết kiệm 1300 7% 91 300 5% 15 Nguồn huy động khác Tổng 4000 225 Tổng chi phí 225/(1-0.2) = 281,25 Lãi suất huy động bình qn 281.25/4000 =7,03% 22 2.3.3 Chi phí cận biên Chi phí cận biên = Lãi suất × Tổng số _ vốn huy động theo lãi suất Tỷ lệ chi phí = Thay đổi cận biên chi phí Lãi suất cũ × Tổng số vốn huy động theo lãi suất cũ : Vốn huy động tăng thêm Ý nghĩa: Để huy động thêm đồng vốn, ngân hàng thương mại phải trả thêm đồng chi phí Ví dụ: Ngân hàng thương mại X năm N có quy mơ nguồn vốn huy động 4000 tỷ đồng, lãi suất bình quân 7%/năm Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh năm N+1, ngân hàng có kế hoạch tăng quy mô huy động thành 5600 tỷ đồng, dự kiến lãi suất huy động bình quân 8%/năm Tính chi phí huy động vốn cận biên ngân hàng? • • • • Chi phí trả lãi theo quy mô cũ = 4000 x 7% = 280 (tỷ) Chi phí trả lãi theo quy mơ = 5600 x 8% = 448 (tỷ) Mức tăng quy mô vốn huy động = 5600 – 4000 = 1600 (tỷ) Tỷ lệ chi phí cận biên = (448 – 280)/1600 = 10.5% 23 2.3.4 Lãi suất thực NEC Trả lãi nhiều lần NEC = (1 + i/n)𝒏 - i: Lãi suất danh nghĩa kỳ (ngân hàng công bố) n: Số lần trả lãi kỳ Ví dụ Ngân hàng thương mại cổ phần ACB Hà Nội công bố lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 12%/năm, trả lãi lần năm vào cuối nửa năm Hãy xác định lãi suất tương đương trả sau lần cuối kỳ NEC = (1+12%/2)2 – 1= 12,36% Nếu ngân hàng trả lãi lần năm cuối quý: NEC = (1+12%/4)4 – 1= 12,55% 24 2.3.4 Lãi suất thực NEC Trả lãi trước NEC = i/(1 – i) i: Lãi suất trả trước ngân hàng cơng bố Ví dụ Ngân hàng thương mại cổ phần VIB TP Hồ Chí Minh cơng bố lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 12%/năm, trả lãi trước Hãy xác định lãi suất tương đương trả sau lần cuối kỳ NEC = i/(1 – 12%) = 13,636% 25 2.3.4 Lãi suất thực NEC Có dự trữ bắt buộc NEC = i/(1 – r) i: Lãi suất trả sau lần cuối kỳ r: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ví dụ Ngân hàng thương mại BIDV công bố lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng, lãi suất 4,5%/6 tháng Xác định lãi suất thực nguồn tiền huy động biết ngân hàng phải dự trữ bắt buộc 5% nguồn tiền gửi 12 tháng NEC = 4,5%/(1 – 5%)= 4,737%/6 tháng 26 Đáp án tình khởi động Nhân viên ngân hàng: Thưa q khách, ngồi hình thức tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng thương mại huy động vốn qua hình thức phát hành chứng tiền gửi, lãi suất cao so với tiền gửi tiết kiệm Quý khách tham khảo lựa chọn Ngân hàng thương mại có nhiều sản phẩm huy động vốn: + Tiền gửi toán dành cho đối tượng khách hàng có nhu cầu tốn qua ngân hàng + Tiền gửi kỳ hạn dành cho tổ chức, doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi + Tiền gửi tiết kiệm dành cho cá nhân có nhu cầu tích lũy, an tồn 27 Tổng kết hoc • Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng để đầu tư, cho vay thực dịch vụ kinh doanh khác • Thành phần: Vốn chủ sở hữu, vốn nợ • Hoạt động huy động vốn: ▪ Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi: tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn ▪ Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá ▪ Hình thức huy động vốn khác • Chi phí huy động vốn: ▪ Chi phí trả lãi bình qn ▪ Chi phí huy động vốn bình quân ▪ Chi phí cận biên, lãi suất thực 28 ... vốn ngân hàng Cấu trúc nội dung 2. 1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2. 2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 2. 3 Chi phí huy động vốn 2. 1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2. 1.1 Khái niệm 2. 1 .2. .. nguy hoạt động ngân hàng thương mại 2. 2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 2. 2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi 2. 2 .2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 10 2. 2.1 Huy động vốn... động bình qn 4000 22 5 22 5/4000 =5. 625 % 21 2. 3 .2 Chi phí huy động vốn bình qn • Ý nghĩa: Để huy động đồng vốn, ngân hàng thương mại phải trả đồng chi phí • Ví dụ: Ngân hàng thương mại X có thơng

Ngày đăng: 28/01/2022, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan