Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 gồm có 5 chương như sau: Chương 8: nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, chương 9: nghiệp vụ thanh toán trong nước, chương 10: nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chương 11: nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, chương 12: nghiệp vụ marketing và dịch vụ khách hàng.
334 Chương : N ghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng CHƯƠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NHỮNG VẤN ĐỂ C BẢN VỂ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 K H Á I N IỆ M V À C Á C B Ê N T H A M G I A a/ Sự cần thiết: Trong hợp đồng kinh tế, bên tham gia lo ngại rủi ro xảy q trình thực hợp đồng V í dụ, hợp đồng thương mại: - Rủi ro người mua người bán khơng có khả giao hàng sau kh i hợp đồng ký kết - Rủi ro người bán người mua sau nhận hàng bị khả toán Để bảo đảm quyền lợ i cho bên tham gia hợp đồng, tránh rủi ro phát sinh, địi hỏi phải có bảo đảm bên thứ cam kết bồi thưcmg cho bên bị thiệt hại bên đối tác gây Ngưịd thứ ba thơng thưịng phải ngưịd có uy tm, có khả nãng tài có đủ điều kiện thực việc bồi thưcíng Trong thực tế, người có khả đứng với vai trò ngưòi thứ ba thường ngân hàng, vậy, hợp đồng kirửi tế, nói đến bảo lãnh người ta thường nghĩ Bảo lãnh ngân hàng - Bank Guarantees Cam kết bổi thường ngân hàng văn (chứng thư) gọi "Thư thư bảo lãnh ngân hàng - Bardc Guarantee" b/ Khái niệm: Thông tư số 28/2012/TT-N H N N , ngày tháng 10 năm 2012 định nghĩa: Bảo lãnh ngân hàng (sau g ọ i bảo lãnh) hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn vá i bên nhận © 6S TS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Chương 8: N ghiệp vụ bảo lãnh ngán hàng 335 bảo lãnh thực nghĩa vụ tà i thay cho bên bảo lãnh kh i bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh p h ả i nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận Xét góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức "Tín dụng chữ ký - Signature C redit", hoạt động sinh lờ i mà bỏ vốn ngân hàng Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng xem lo i hình tà i trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bên đối tác liên quan Như vậy, bảo lãnh ngân hàng loại hình tm dụng chữ ký, khơng cần vốn hoạt động sinh lờ i ngân hàng c/ Các bên tham gia: Trong m ột nghiệp vụ bảo lãnh thường có bên tham gia là: Người bảo lãnh, người xin bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh ỉ N gười bảo lãnh (G uarantor): Là người phát hành thư bảo lãnh, thường ngân hàng, tổ chức tín dụng hay tổ chức tài chính, gọi chung ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh phải ngân hàng có uy tín, có khả tài chính, bên thụ hường chấp nhận Ngân hàng bảo lãnh có ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh (trường hợp phát hành bảo lãnh trực tiếp); có kh i hai ngần hàng tham gia, ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (trường hợp bảo lãnh gián tiếp) N gười bảo lãnh (P rin c ip a l o r applicant): Người bảo lãnh là: - Người bán (trưịng hợp bảo lãnh thực hợp đồng) - Người mua (trong trường hợp bảo lãnh toán) - Người vay, người mua hàng trả chậm (bảo lãnh toán) - Người tham gia dự thầu (trong trường hợp bảo lãnh dự thầu) © GS TB Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 336 Chương : N ghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Người thụ hưởng hay người nhận bảo lãnh (B eneficiary): - Người mua (trong trưòmg hợp bảo lãnh thực họp đồng) - Ngưòi bán, người cho vay (trường hợp bảo lãnh toán) - Người chủ thầu (trường hợp bảo lãnh dự thầu) - Người mua (trưòng hợp bảo lãnh tiền đặt cọc, tiền ứng trước) G h i ch ú : Trong hợp đồng thưcfng mại, người bán người ư