1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 2

232 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại được biên soạn nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình kết cấu thành 9 chương và chia là 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư của ngân hàng thương mại; quản trị dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại; quản trị các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chơng QUảN TRị HOạT ĐộNG CHO THUÊ V ĐầU TƯ CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI u t v cho th tài hoạt động quan trọng góp phần đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tăng thu nhập, cung cấp nguồn dự trữ thứ cấp để đảm bảo khả khoản ngân hàng Nội dung chương Giáo trình giới thiệu hình thức cho th tài đầu tư chứng khoán; nội dung quản trị đầu tư cho thuê tài ngân hàng thương mại 5.1 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ 5.1.1 Một số vấn đề cho th cho th tài 5.1.1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động cho thuê cho thuê tài Cho th tài sản hình thức đời từ sớm lịch sử nhân loại Theo thư tịch cổ, giao dịch thuê tài sản xuất từ năm 2880 trước công nguyên thành phố Sumerian người UR (Là thành phố phía Nam thành phố Masopotania - gần vịnh Ba Tư phần IRAP ngày nay) Trong người cho th thầy tu cịn người thuê người nông dân tự do, tài sản đem giao dịch cho thuê gồm: Công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vật kéo, nhà cửa, ruộng đất Những luật quy định nguyên tắc hoạt động cho thuê tài sản đời từ sớm Vào khoảng năm 1700 trước Công nguyên, vua Babilon Hamunurabi ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng tạo thành luật lớn có quy định hoạt động thuê tài sản Đồng thời, văn minh cổ đại khác Hy Lạp, La Mã hay Ai Cập xuất hình thức cho thuê để tài trợ cho hoạt động sản xuất Có thể nói rằng, nhiều vấn đề giao dịch cho thuê tài ngày xuất từ nhiều kỷ trước 216 Tuy nhiên, giao dịch thuê tài sản diễn thời kỳ trước hoạt động cho thuê kiểu truyền thống, phương thức giao dịch tương tự giao dịch thuê vận hành ngày nay; suốt hàng ngàn năm lịch sử tính chất giao dịch hình thức gần không thay đổi Cho đến đầu kỷ XIX, hoạt động cho thuê phát triển mạnh, diễn sơi Anh, Mỹ, có gia tăng số lượng lẫn loại tài sản thiết bị cho thuê Đặc biệt, phát triển mạnh mẽ ngành đường sắt, nhu cầu máy móc lớn, phương thức tài trợ sẵn có khó đáp ứng nổi, nên muốn đạt mục đích cuối sử dụng thiết bị, cơng ty đường sắt phải tìm đến phương thức tài trợ Điều mở hội cho nhà sản xuất nhà đầu tư chuyên cung cấp thiết bị đường sắt đầu máy, toa xe sở cho thuê Hoạt động cho thuê tài sản trở thành ngành kinh doanh kinh tế theo đà phát triển phân công lao động xã hội Đến đầu năm 50 kỷ XIX, hoạt động cho thuê tài sản tiến bước dài với việc công ty United States Leasing Corporation (Hoa Kỳ) sáng tạo hình thức cho thuê gọi cho thuê tài (Financial Leasing) giao dịch cho thuê có thay đổi chất Từ nay, hoạt động cho thuê chia làm loại: cho thuê hoạt động hay gọi cho thuê vận hành (Operating Leasing) hay cho thuê kiểu truyền thống (Traditional Leasing) cho thuê tài (Financial Leasing) Cho thuê tài (CTTC) phát triển sang nước châu Âu châu Á Pháp, Nhật Bản… vào năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX; sang đầu thập kỷ 70 phát triển mạnh mẽ, lan rộng sang nước khác Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia… Cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào năm 1960 có ảnh hưởng then chốt đến phát triển hoạt động cho thuê (Leasing) công ty thấy rõ lợi cạnh tranh CTTC, thiết bị ln đổi máy vi tính, máy móc viễn thơng tránh hao mịn vơ hình giải khó khăn vốn CTTC ngày áp dụng rộng rãi, không cơng ty nhỏ thành lập mà cịn với công ty 217 lớn; không với nước cơng nghiệp phát triển mà cịn với nước phát triển Ở Việt Nam, hoạt động CTTC thức triển khai vào năm cuối thập niên 90 kỷ XX trở thành lĩnh vực kinh doanh mẻ nhiều tiềm năng, góp phần đa dạng hố làm phong phú thêm thị trường dịch vụ tài kinh tế thị trường Việt Nam Hiện nay, hoạt động CTTC có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ phát triển khoa học công nghệ ngày nhanh, phương thức tài trợ có độ an toàn cao, tiện lợi hiệu bên tham gia CTTC trở thành phổ biến hoạt động kinh tế quốc tế góp phần lớn vào việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Song với phát triển mạnh mẽ, phương thức CTTC quốc gia, khu vực có đặc điểm riêng biệt thể phong phú đồng thời phức tạp giao dịch CTTC Lịch sử phát triển ngành công nghiệp cho thuê giới cho thấy, quốc gia ngành công nghiệp trải qua giai đoạn phát triển nhau, nhiên chiều dài thời gian giai đoạn quốc gia khơng hồn tồn giống tiến kỹ thuật tài trợ Nhờ tiến này, công nghiệp cho thuê phát triển sau kế thừa rút ngắn thời gian phát triển 5.1.1.2 Khái niệm đặc trưng cho thuê tài ● Khái niệm cho thuê tài CTTC dịch vụ tài ngân hàng phát triển mạnh nhiều nước giới, nước phát triển; nhiên dịch vụ mẻ Việt Nam Cho đến chưa có khn khổ pháp lý chung cho giao dịch CTTC giới, bên giao dịch thường dựa vào nguồn luật sau: - Hiệp định thống dân CTTC quốc tế (Hiệp hội CTTC quốc tế thoả thuận ngày 26/5/1988, Ohawa-Canada) - Tiêu chuẩn CTTC Ủy ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standard Committee-IASC), chuẩn mực số 17) - Luật điều chỉnh hoạt động CTTC quốc gia 218 Về lý thuyết thực tiễn, có nhiều quan điểm CTTC Tuỳ theo góc độ nghiên cứu, theo quy định luật pháp nước mà có khái niệm khác Theo cơng bố Cơng ty tài Quốc tế (IFC) điều tra tiến hành 37 quốc gia có 19 quốc gia có định nghĩa rõ ràng CTTC Trong số 19 quốc gia thể nhiều văn pháp lý khác nhau: quốc gia định nghĩa giao dịch CTTC luật CTTC, 10 quốc gia lại định nghĩa chúng luật thuế, Nghị định Chính phủ hay Thơng tư hạch tốn - kế tốn Bộ Tài Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS) đưa định nghĩa CTTC sau: “Cho thuê tài giao dịch bên (người cho thuê) chuyển giao quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu cho bên (người thuê) thời gian định, mà thời gian người cho thuê dự định thu vốn tài trợ chi phí liên quan; quyền sở hữu tài sản có chuyển giao hay khơng tuỳ thuộc vào thoả thuận hai bên” Trên sở định nghĩa IAS, quốc gia đưa khái niệm, tiêu chuẩn giao dịch phù hợp với môi trường kinh doanh đất nước Ở Việt Nam, khái niệm tiêu chuẩn giao dịch CTTC thể Nghị định Chính phủ hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Theo Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty CTTC “Cho th tài hoạt động tín dụng trung, dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác theo yêu cầu bên thuê nắm quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê hai bên thỏa thuận Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thoả thuận hợp đồng cho thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng cho thuê tài phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng” 219 Chuẩn mực số 06 “Thuê tài sản” hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) ban hành theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài nêu định nghĩa góc độ người thuê: “Thuê tài th tài sản mà bên cho th có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê” Từ định nghĩa thấy rằng: Theo thơng lệ quốc tế, CTTC hiểu đơn giản dịch vụ tín dụng dùng để thuận tiện hố việc huy động vốn thơng qua việc cung cấp tài sản cho thuê mà khơng u cầu phải có chứng khốn hay tài sản cầm cố khác Người cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản kèm theo lời hứa bán lại cho người thuê hợp đồng kết thúc với giá thoả thuận từ trước CTTC chất hoạt động tín dụng, mục đích người cho thuê giống mục đích người cho vay thu lãi vốn đầu tư, cịn mục đích người th sử dụng vốn Người cho thuê cấp tín dụng dạng vật (tài sản) tiền, thực chất cung cấp tài (cho thuê quyền sử dụng vốn) nên gọi CTTC Quan điểm CTTC quy định hai văn pháp lý Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế mặt chất Tuy nhiên, cách đưa khái niệm gây số giới hạn triển khai dịch vụ CTTC Việt Nam như: không áp dụng CTTC bất động sản; người cho thuê sở hữu chủ tài sản, không áp dụng phương thức thuê cho thuê lại (cho thuê giáp lưng) Mặt khác, cách diễn đạt Điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP thiên miêu tả trình tự liệt kê tiêu thức nhận biết giao dịch CTTC; cách diễn đạt khái niệm theo chuẩn mực kế toán số 06 lại đề cập theo khía cạnh khác mang tính chung chung, cịn q trừu tượng, gây khó hiểu Vì đưa khái niệm CTTC sau: “CTTC dịch vụ tín dụng trung, dài hạn thơng qua việc cho thuê tài sản sở hợp đồng hai bên, người cho thuê nắm giữ quyền sở hữu 220 tài sản chuyển giao quyền sử dụng tài sản với rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho người thuê thời gian định Khi kết thúc thời hạn thuê, quyền sở hữu tài sản, quyền chọn mua quyền thuê tiếp người thuê lựa chọn theo điều kiện thoả thuận hợp đồng” Khái niệm thể rõ chất đặc trưng hoạt động CTTC, phù hợp với thông lệ quốc tế phát triển kinh tế thị trường nước ta Như thấy, hoạt động tín dụng kinh tế diễn hai hình thức: cho vay tiền cho vay tài sản Theo thời gian, với phát triển kinh tế phân công lao động xã hội, giao dịch tín dụng tiêu chuẩn hóa tổ chức tài trung gian thực Hình thức CTTC (cho vay tài sản) công ty CTTC, NHTM… thực Tuy đời sau so với hình thức cho vay tiền NHTM lại gắn kết chặt chẽ với yếu tố phát triển khoa học kỹ thuật, nên ứng dụng rộng rãi phát triển mạnh mẽ ● Các đặc trưng cho thuê tài Trong lĩnh vực cơng nghiệp cho th (Leasing) có hai hình thức cho thuê CTTC cho thuê vận hành Cho thuê vận hành kiểu cho thuê tài sản có từ lâu đời, ngày cịn gọi cho thuê hoạt động hay cho thuê kiểu truyền thống CTTC có đặc trưng khác biệt so với cho thuê vận hành, để phân biệt CTTC cho thuê vận hành là: - Những rủi ro biện pháp đảm bảo cho giá trị lại tài sản cho thuê bên thực - Quyền sử dụng hưởng dụng tồn lợi ích kinh tế tài sản cho thuê mang lại có chuyển giao cho người th khơng Dựa mang tính ngun lý hoạt động CTTC cho thuê vận hành có điểm khác sau: - Đối với hoạt động CTTC khơng huỷ ngang hợp đồng, hợp đồng cho thuê vận hành huỷ ngang 221 - Trong hoạt động CTTC, rủi ro thiệt hại liên quan đến tài sản thuê bên thuê gánh chịu; hoạt cho thuê vận hành, bên thuê không chịu rủi ro thiệt hại lỗi gây Nói cách khác, rủi ro liên quan đến tài sản chuyển giao cho bên thuê hợp đồng CTTC hợp đồng cho th vận hành khơng - Đối với hoạt động CTTC, tài sản thuê trước ký hợp đồng không thuộc sở hữu người cho thuê mà người thuê tìm, lựa chọn từ nhà cung cấp yêu cầu công ty CTTC mua thuê; hoạt động cho thuê vận hành, tài sản trước ký hợp đồng thuộc quyền sở hữu bên cho thuê - CTTC thường có dự định chuyển quyền sở hữu tài sản cho người thuê hết hạn hợp đồng, bên cho thuê đơn người cung cấp tài (vốn); cho th vận hành khơng có dự định - Thời gian cho thuê hợp đồng CTTC thường chiếm phần lớn thời gian hữu ích tài sản; thời hạn cho thuê hợp đồng cho thuê vận hành thường chiếm phần nhỏ so với thời gian hữu ích tài sản - Hiện giá tổng số tiền thuê phải trả hợp đồng CTTC giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng, người cho thuê thường thu hồi đủ vốn đầu tư vào tài sản hợp đồng; hợp đồng cho thuê vận hành số tiền thuê nhỏ nhiều so với giá trị tài sản thuê ban đầu, để thu hồi vốn đầu tư có lãi người cho thuê vận hành bắt buộc phải cho thuê với nhiều bên, qua nhiều hợp đồng Tuy có khác biệt thực tế tồn trường hợp mập mờ, khơng có ranh giới rõ ràng CTTC cho thuê vận hành Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế - IAS đặt tiêu chuẩn làm sở chung để phân loại nhận dạng hợp đồng cho thuê tài sản thuộc hình thức CTTC hay cho thuê vận hành Tiêu chuẩn phân loại giao dịch cho thuê uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế - IAS quy định thể theo sơ đồ đây: 222 TÀI SẢN CHO THUÊ Quyền sở hữu tài sản chuyển giao cho bên thuê thời điểm chấm dứt hợp đồng Có Khơng Hợp đồng th quy định bên th quyền chọn mua tài sản với giá tượng trưng thời điểm chấm dứt hợp đồng Có Khơng Thời hạn thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản Có Khơng Giá trị khoản tiền thuê tương đương lớn giá thị trường tài sản thời điểm bắt đầu hợp đồng Có Khơng Th vận hành Th tài Sơ đồ 5.1: Sự khác cho thuê tài cho thuê vận hành Theo chuẩn mực trên, hợp đồng cho thuê tài sản thoả mãn tiêu chuẩn coi CTTC khơng thoả mãn tiêu chuẩn cho thuê vận hành Trên sở chuẩn mực chung quốc tế, tiêu chuẩn để phân loại nhận biết giao dịch CTTC Việt Nam quy định Điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP điểm 09 chuẩn mực kế toán 06 - Thuê tài sản sau: - Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê kết thúc thời hạn thuê 223 - Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thoả thuận hợp đồng - Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù khơng có chuyển giao quyền sở hữu - Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý tài sản thuê 5.1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho thuê tài Hoạt động CTTC vừa mang đặc điểm hoạt động cho thuê tài sản nói chung, vừa mang đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, với đặc điểm giao dịch đặc thù loại hình dịch vụ này, tạo nên đặc trưng riêng có khác với loại dịch vụ kể - Về hình thức cấp tín dụng: cơng ty CTTC tiến hành đầu tư mua sắm tài sản theo lựa chọn yêu cầu bên thuê, chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê định kỳ thu tiền thuê để thu hồi vốn kiếm lợi nhuận, quyền sở hữu tài sản thuộc bên cho thuê Như vậy, hình thức cấp tín dụng CTTC cấp tín dụng vật (cho vay vật) khơng phải cấp tín dụng tiền hoạt động cho vay thơng thường NHTM - Có tách biệt quyền sở hữu pháp lý quyền sử dụng tài sản cho thuê Người cho thuê chủ sở hữu tài sản cho thuê suốt thời hạn thuê Khi quyền sở hữu chưa chuyển giao cho người thuê theo hợp đồng người thuê quyền sử dụng tài sản mà không quyền bán, chấp tài sản thuê hay dùng tài sản thuê làm đồ nợ; khơng thay đổi hình dáng, tính cơng dụng tài sản thuê chuyển tài sản thuê khỏi địa điểm lắp đặt hợp đồng mà không đồng ý văn người cho thuê; không quyền sử dụng tài sản thuê với mục đích khơng thiết kế, 224 không mong đợi Nếu người thuê vi phạm điều khoản hợp đồng người cho thuê thu hồi tài sản với cương vị sở hữu chủ mặt pháp lý tài sản Mặc dù người cho thuê người sở hữu mặt pháp lý họ không trực tiếp sử dụng tài sản, quyền lợi trao cho người thuê Đây người sở hữu mặt kinh tế, người đứng khai thác tính hữu ích tài sản cam kết gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản thuê Người thuê đền bù cho người cho thuê mát thiệt hại tài sản thuê với nguyên nhân Người thuê đồng ý bảo hiểm toàn theo yêu cầu cụ thể người cho thuê trì việc bảo hiểm hết thời hạn thuê Người thuê tiến hành gìn giữ khai thác tài sản thuê trạng thái tốt cam kết toán khoản chi phí liên quan đến việc chuẩn bị, thực bước hợp đồng kể khoản chi phí phát sinh ngồi thời hạn th chi phí nhập khẩu, bảo trì dịch vụ kèm theo - Thời hạn tín dụng giao dịch CTTC thời hạn hợp đồng thuê Thời hạn không hủy ngang thường chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản Hết thời hạn hợp đồng thuê, người thuê chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản tiếp tục thuê theo thỏa thuận hai bên Quyền chọn mua thuê tiếp đặc trưng quan trọng để phân biệt CTTC với hình thức cho thuê giản đơn mà quen gọi cho thuê vận hành - Về khả kiểm sốt người cấp tín dụng tính mục đích sử dụng vốn khả hạn chế rủi ro Trong hoạt động CTTC, tài sản thuê thuộc quyền sở hữu bên cho th cơng ty CTTC có quyền có điều kiện để kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng tài sản bên thuê, đảm bảo tính mục đích tiền vốn đầu tư Hình thái vật chất vốn đầu tư xác định xác dễ dàng tài sản cho thuê, công ty CTTC có quyền dán tem sở hữu lên tài sản đó, qua dễ dàng kiểm tra q trình sử dụng tài sản đánh giá hiệu sử dụng tài sản thuê; phát sớm rủi ro tiềm ẩn có biện pháp kịp thời phịng ngừa hạn chế rủi ro; chủ động thu hồi tài sản cho th cần thiết Trong hình thức cấp tín dụng tiền ngân hàng thương 225 Bảng 9.2: Bảng xếp hạng ngân hàng Vietnam Credit A: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) BBB: Sài Gòn Thương tín (Sacombank), Xuất nhập Việt Nam (Eximbank), Ngoại thương (VCB), Qn đội (MB), Cơng thương (Vietinbank), Ngồi quốc doanh (VPBank), Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), Nhà Hà Nội (Habubank) BB: Đông Nam Á (South East Asia), Sài Gịn Cơng thương (Saigon Bank), Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank), Đông Á (EAB), Quốc tế (VIB), Hàng Hải (Maritime Bank), Liên Việt (Lien Viet Bank), Sài Gòn - Hà Nội (Saigon-Hanoi Bank), Đại Dương (Ocean Bank) B: VID Public, Phát triển nhà TP.HCM, An Bình, Tiên Phong, Liên doanh Việt Thái, Dầu khí tồn cầu, Liên doanh Indovina, Sài Gòn, Nam Việt, Nhà ĐBSCL, Xăng dầu Petroimex, Phương Nam CCC: Liên doanh Shinhanvina, Việt Á, Liên doanh Việt Nga, Việt Nam Thương tín, Bắc Á, Mỹ Xuyên, Miền Tây, Phương Đông, Đại Á, Đệ Nhất, Nam Á, Đại Tín, Gia Định, Việt Nam Tín nghĩa, Kiên Long D: Ngân hàng TMCP Việt Hoa Bảng 9.3: Một số tiêu so sánh vài ngân hàng lớn Tổng tài sản so với toàn ngành (%) Thị phần cho vay (%) Thị phần huy động vốn (%) Agribank 21,83 27,72 25,25 11,40 BIDV 13,43 15,05 13,75 10,60 14,70 VCB 12,10 10,41 13,22 13,58 18,39 VietinBank 10,55 11,38 10,24 9,66 14,63 ACB 5,74 3,32 5,41 11,48 28,46 Sacombank 3,73 3.33 3,88 5,11 12,31 Techcombank 3,22 2,50 3,33 6,34 21,03 EAB 2,43 2,89 15,33 Ngân hàng Tỷ trọng lợi Tỷ trọng LNST nhuận sau so vốn chủ sở thuế (%) hữu (%) 433 Theo tính tốn Vietnam Credit, tỷ lệ trung bình ngành năm 2008 sau: - Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) trung bình 10 ngân hàng có tỷ lệ NIM cao 5,96%, trung bình NIM tồn ngành 2,93%; - Tỷ lệ sinh lời/Tổng tài sản (ROA) trung bình 10 ngân hàng có ROA cao 2,93%, trung bình ROA tồn ngành 1,32%; - Tỷ lệ lời/Vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình 10 ngân hàng có tỷ lệ ROE cao 17,14%, trung bình ROE tồn ngành 8,57%; - Chi phí/Thu nhập (C/I) trung bình 10 ngân hàng có tỷ lệ cao 27,08% trung bình tồn ngành 48,49% 434 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại (bản dịch Trường Đại học Kinh tế quốc dân), NXB Tài chính, Hà Nội 2004 PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Giao thông vận tải, 2009 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trung tâm bồi dưỡng tư vấn ngân hàng - tài chính, Tài liệu khóa học Quản trị Ngân hàng Thương mại (khóa học tổ chức cho Tập đồn Điện lực Việt Nam), tháng 3/2007 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (chủ biên), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, 2008 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2006 TS Nguyễn Minh Kiều, Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2009 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 Lê Trung Thành, Trường Đại học Đà Lạt, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2002 10 TS Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 11 GS.TS Lê Văn Tư, Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê 1997 12 PTS Nguyễn Đức Thảo (dịch biên soạn), Ngân hàng kinh tế thị trường, NXB Mũi Cà Mau, 1995 13 Dương Hữu Hạnh, Thanh toán quốc tế, NXB Tài chính, 1999 435 14 Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Sơn, Thanh tốn tín dụng quốc tế hoạt động ngoại thương, NXB Thống kê, 2006 15 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, 2005 16 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Thanh toán quốc tế L/C - Các tranh chấp thường phát sinh cách giải quyết, NXB Chính trị quốc gia, 2003 17 PGS.TS Lê Văn Tề (chủ biên), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2007 18 MBA, FCCA, CPA Mạc Quang Huy, Cẩm nang Ngân hàng Đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 19 PGS.TS Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân, Tín dụng tài trợ XNK Thanh tốn quốc tế Kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê, 1999 20 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, 2010 21 Thơng tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 NHNN: Hướng dẫn thực số quy định đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 22 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Quyết định 493/2005 23 Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 việc Xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 24 Thông tư số 15/2009/QĐ-NHNN ngày 10/8/2009 NHNN Quy định tỉ lệ tối đa nguồn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn tổ chức tín dụng 25 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 NHNN Quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 26 Website Ngân hàng Nhà nước số ngân hàng thương mại 436 Tiếng Anh 27 Peter S.Rose, Commercial Bank Management, McGraw Hills, US, 2001 28 Joseph F and Sinkley Jr, Commercial Bank Financial Management, Prentice Hall, US, 2002 29 Michael R.Baye Dennis W.Jansen, Money, Banking and Finacial Markets, 1995 30 Lloyd B Thomas, Money, Banking, and Financial Markets, McGrow-Hill, 1997 31 Perter S Rose, Money and Capital Markets, McGrow-Hill, 2000 32 Frederic S Mishkin, Stanley G Eakins, Financial Market & Institutions, The Addison-Wesley, 2003 437 438 Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hng thơng mại Chịu trách nhiệm xuất bản: TS trần hữu thực Biên tập: Đỗ Văn Chiến Thúy Hằng - Ngọc Lam Trình by: Bùi dũng thắng - trần mạnh h Sửa in: phòng Biên tập 439 In 1.000 khổ 16 ì 24 cm Nh xuất Thống kê Giấy phép xuất số: 34-2011/CXB/150-152/TK In xong v nộp lu chiểu tháng 06 năm 2011 440 441 Chơng 1: TổNG QUAN Về QUảN TRị TáC NGHIệP 11 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 11 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM .11 1.1.2 Phân loại NHTM 14 1.1.3 Mơ hình tổ chức số NHTM điển hình 19 1.2 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG XU HƯỚNG ẢNH HƯỞNG TỚI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG .23 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 23 1.2.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại 31 1.2.4 Các xu hướng ảnh hưởng tới dịch vụ ngân hàng .38 1.3 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .44 1.3.1 Khái niệm chức quản trị tác nghiệp NHTM 44 1.3.2 Nội dung quản trị tác nghiệp NHTM 53 Chơng 2: QUảN TRị TI SảN, Nợ V KHả N¡NG THANH KHO¶N 72 2.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI SẢN, NỢ 72 2.1.1 Khái quát Bảng cân đối kế toán ngân hàng 72 2.1.2 Chiến lược quản trị tài sản 73 2.1.3 Chiến lược quản trị nợ .78 2.1.4 Chiến lược quản trị kết hợp tài sản nợ 83 2.2 QUẢN TRỊ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT VÀ KHE HỞ KÌ HẠN 86 2.2.1 Rủi ro lãi suất - Thách thức quản lí tài sản nợ ngân hàng .86 2.2.2 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất .88 2.2.3 Quản trị khe hở kì hạn 94 2.3 QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN VÀ DỰ TRỮ 97 2.3.1 Cung cầu khoản ngân hàng 97 2.3.2 Chiến lược quản trị khoản .101 2.3.3 Ước tính nhu cầu khoản ngân hàng 103 2.3.4 Dự trữ quản lí dự trữ ngân hàng 107 2.3.5 Các biện pháp đảm bảo khả khoản 112 Chơng 3: QUảN TRị NGUồN VốN CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 11 3.1 NGUN VN V TM QUAN TRỌNG CỦA CÁC NGUỒN VỐN CỦA NHTM 115 3.1.1 Khái niệm nguồn vốn 115 3.1.2 Các loại nguồn vốn NHTM .116 3.2 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NHTM 128 442 3.2.1 Các mơ hình quản trị nguồn vốn .128 3.2.2 Quản trị vốn chủ sở hữu 132 3.2.3 Quản trị vốn tiền gửi 143 3.2.4 Quản trị vốn phi tiền gửi 152 Chơng 4: QUảN TRị HOạT ĐộNG CHO VAY CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 156 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 156 4.1.1 Khái niệm phân loại cho vay 156 4.1.2 Nguyên tắc điều kiện cho vay .158 4.1.3 Đối tượng, thời hạn mức cho vay 162 4.1.4 Phương pháp xác định lãi suất cho vay .166 4.2 CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY CỦA NHTM .169 4.2.1 Các phương thức cho vay ngắn hạn 169 4.2.2 Các phương thức cho vay trung dài hạn .175 4.3 PHÂN TÍCH, THẨM ĐỊNH VÀ KIỂM SỐT CHO VAY 178 4.3.1 Quy trình cho vay 178 4.3.2 Phân tích, thẩm định cho vay 185 4.3.3 Kiểm soát khoản cho vay 210 4.3.4 Xử lí khoản cho vay có vấn đề .214 Chơng 5: QUảN TRị HOạT ĐộNG CHO THUÊ V ĐầU TƯ CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI: 216 5.1 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ .216 5.1.1 Một số vấn đề cho thuê cho thuê tài 216 5.1.2 Các hình thức cho th tài .227 5.1.3 Quản trị cho thuê tài 238 5.2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 243 5.2.1 Mục đích đầu tư loại chứng khoán đầu tư 244 5.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại 247 5.2.3 Tổ chức hoạt động đầu tư quy trình quản trị đầu tư chứng khốn ngân hàng thương mại 251 Chơng 6: QUảN TRị DịCH Vụ THANH TOáN CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 264 6.1 PHN LOI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NHTM .264 6.1.1 Thanh toán tiền mặt chuyển khoản 265 6.1.2 Thanh toán nội địa toán quốc tế 268 6.1.3 Thanh toán cho khách hàng toán ngân hàng .270 6.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC THANH TỐN CHỦ YẾU 271 6.2.1 Thanh toán nội địa 272 443 6.2.2 Thanh toán quốc tế 289 6.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN 314 6.3.1 Xây dựng, ban hành sách quy trình toán 314 6.3.2 Tổ chức máy nhân kênh phân phối .315 6.3.3 Kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro 317 Ch−¬ng 7: QUảN TRị CáC NGHIệP Vụ KINH DOANH KHáC CủA Ngân Hng Thơng Mại 323 7.1 QUN TR KINH DOANH NGOI HỐI 323 7.1.1 Các khái niệm ngoại hối tỉ giá hối đoái 323 7.1.2 Trạng thái ngoại tệ 324 7.1.3 Quản trị giao dịch ngoại tệ 325 7.2 QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH 332 7.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh .332 7.2.2 Các hình thức bảo lãnh 336 7.2.3 Điều kiện quy trình bảo lãnh 341 7.3 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ ỦY THÁC 344 7.3.1 Quản trị hoạt động thông tin, tư vấn 344 7.3.2 Quản trị dịch vụ uỷ thác 348 Chơng 8: QUảN TRị RủI RO TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HNG 351 8.1 NHNG VN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 351 8.1.1 Khái niệm rủi ro 351 8.1.2 Nhận dạng rủi ro 351 8.1.3 Lượng hóa rủi ro 354 8.1.4 Thái độ với rủi ro .355 8.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 356 8.2.1 Quản trị rủi ro khoản .356 8.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 362 8.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất 386 8.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái 399 Chơng 9: PHÂN TíCH V ĐáNH GIá HOạT ĐộNG KINH DOANH CđA NG¢N HμNG 405 9.1 MỤC ĐÍCH VÀ THƠNG TIN PHỤC VỤ PHÂN TÍCH 405 9.1.1 Mục đích ý nghĩa phân tích 405 9.1.2 Phương pháp thông tin phục vụ phân tích 406 9.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ .410 9.2.1 Vốn chủ sở hữu 410 9.2.2 Vốn huy động 412 9.2.3 Chất lượng tài sản 415 444 9.2.4 Năng lực quản trị 420 9.2.5 Kết hoạt động kinh doanh 421 9.2.6 Khả khoản .427 9.3 XẾP HẠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 429 445 Trờng Đại học Thơng mại Bộ môn: Ngân hng - Chứng khoán Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Phơng Liên Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hng thơng mại NH XUấT BảN THốNG Kê Hμ Néi, 2011 446 447 ... NPV1 (i2 - i1) NPV1 + NPV2 Trong đó: i1, i2 : mức lãi suất lựa chọn (i2> i1 i2- i1≤ 1%) NPV1: giá trị ròng ứng với lãi suất i1 ; NPV1>0 NPV2: giá trị ròng ứng với lãi suất i2 ; NPV2

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w