Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

84 17 0
Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH HẠC Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lê Quốc Nam Ngày sinh: 22 tháng 06 năm 1993 Quê quán: TP Hồ Chí Minh Nơi cơng tác: Ngân hàng TMCP Nam Á- Hội sở Địa chỉ: 201- 203, Cách mạng tháng 8, Phường 04, Quận 03, TP.HCM Mã số học viên: 020121190118 Cam đoan đề tài: “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á” Chuyên nghành: Tài chính- Ngân hàng Mã nghành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Đình Hạc Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài kết nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Tác giả Lê Quốc Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ts Lê Đình Hạc người trực tiếp hướng dẫn tận tình, hỗ trợ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tận tình giúp đỡ cho tơi ý kiến q trình tơi lựa chọn đề tài hỗ trợ kiến thức khoa học lý thuyết kinh nghiệm thực tế để triển khai đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn tất giảng viên nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm tận tình hướng dẫn cho tơi q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, Trường đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn nghiên cứu Trân trọng! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Lê Quốc Nam iii TÓM TẮT Đề tài: Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á Tóm Tắt: Nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển Ngân hàng TMCP Nam Á thông qua việc tăng cường hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Thông qua việc nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2015 đến năm 2019 phương pháp định tính, từ đưa giải pháp giúp tăng cường công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á Kết nghiên cứu hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á, từ đưa giải pháp khuyến nghị giúp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á theo chuẩn Basel II Kết nghiên cứu sở để Ngân hàng TMCP Nam Á hoàn thiện lỗ hổng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, từ giúp Ngân hàng TMCP Nam Á phát triển lớn mạnh Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tài liệu mang tính học thuật hữu ích cho sinh viên lĩnh vực ngân hàng, góp phần sở lý luận cho nghiên cứu lĩnh vực Từ Khóa: Quản trị, rủi ro, tác nghiệp iv ABSTRACT Title: Operational risk management at Nam A Bank Abstract: The research aims to promote the development of Nam A Bank through enhancing the effectiveness of operational risk management Through the study of the current situation of operational risk management at Nam A Commercial Bank from 2015 to 2019 by qualitative methods, thereby offering solutions to help enhance operational risk management at Nam A Bank The research results have pointed out the limitations and causes of those limitations in operational risk management at Nam A Bank, thereby giving solutions and recommendations to help improve management activities operating risk management at Nam A Bank according to Basel II standards The research results will be the basis for Nam A Bank to complete the gaps in operational risk management, thereby helping Nam A Bank to grow stronger In addition, the research is also a useful academic document for students in the banking sector, contributing a part of the theoretical basis for the further researches in this field Keyword: Management, risk, operation v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.8 Khoảng trống nghiên cứu 1.9 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tác nghiệp NHTM 2.1.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp NHTM 2.1.2 Các loại rủi ro tác nghiệp 2.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tác nghiệp đến NHTM 2.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM 10 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp 10 2.2.2 Nội dung công tác QTRRTN NHTM 10 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM 21 2.2.4 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tác nghiệp Ủy ban Basel 24 2.3 Vai trò quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHTM 26 2.3.1 QTRR tác nghiệp góp phần giảm thiểu thiệt hại, rủi ro cho NHTM 26 2.3.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp đảm bảo thao thác nghiệp vụ tuân theo quy trình, quy định, chuẩn mực ban hành 26 2.3.4 Quản trị rủi ro tác nghiệp giúp tiết kiệm chi phí, nguồn lực cho NHTM 27 vi 2.3.5 Quản trị rủi ro tác nghiệp góp phần nâng cao uy tín cho NHTM 27 2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp tổ chức tài quốc tế nước học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 27 2.4.1 Kinh nghiệm QTRRTN tổ chức tài quốc tế 27 2.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp số ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.4.3 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Nam Á 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 35 3.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 35 3.1.1 Sự đời phát triển 35 3.1.2 Một số loại hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Á 35 3.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á 36 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Á 39 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 43 3.2.1 Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 43 3.2.3 Quy trình QTRR tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 46 3.2.4 Kết công tác QTRR tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 52 3.3 Đánh giá công tác QTRR tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 56 3.3.1 Những mặt tích cực cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 56 3.3.2 Những mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 56 3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 62 4.1 Căn đề xuất kiến nghị 62 4.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Nam Á 62 4.1.2 Định hướng QTRR tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á 62 4.2 Giải pháp tăng cường QTRR tác nghiệp NH TMCP Nam Á 63 4.2.1 Cần xây dựng văn hóa quản trị rủi ro toàn hệ thống 63 4.2.2 Xây dựng lại máy QTRRTN 64 vii 4.2.3 Xây dựng đẩy đủ quy định, quy trình cho cơng tác QTRR tác nghiệp 65 4.2.4 Dữ liệu tổn thất cần phải xây dựng đẩy đủ chi tiết 65 4.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát cần phải hoàn thiện 65 4.2.6 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực 66 4.2.7 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại 66 4.2.8 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức 67 4.2.9 Các giải pháp giúp giảm thiểu RRTN Ngân hàng TMCP Nam Á 67 4.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Nam Á 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA AMA Phương pháp đo lường tiên tiến ATM Máy rút tiền tự động NAM A BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á BIA Phương pháp số BFS Công ty công ty chứng khoán Barings CLS Phần mềm CLS Citibank CNTT Cộng nghệ thông tin DBS Ngân hàng DBS (Singapore) ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị IBM Tập đồn cơng nghệ tư vấn đa quốc gia KRIs Các tiêu đo lường rủi ro NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước QTRR Quản trị rủi ro QLRRPTD Quản lý rủi ro phi tín dụng QLRR Quản lý rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp RRTN Rủi ro tác nghiệp SA Phương pháp chuẩn hóa TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo VND Việt Nam đồng 58 Hệ thống sở vật chất Nam A Bank nhiều thiếu thốn, chất lượng kém, khơng đảm bảo an tồn hoạt động Hiện tại, hệ thống camera lắp đặt từ lâu lạc hậu, chất lượng hình ảnh kém, nhớ lưu trữ hình ảnh thời gian ngắn Nhiều trường hợp gian lận, tham ô thu chi tiền mặt cán nhân viên không ghi lại Bên cạnh đó, gây khó khăn có có xung đột với khách hàng khơng ghi lại chứng Ngồi ra, hệ thống phịng cháy chữa chạy trang bị chưa bảo trì định kỳ hàng năm Các kho lưu trữ hồ sơ bẩn, ẩm thấp, dễ gây hư hại hồ sơ chứng từ Thứ 4, biện pháp tài trợ rủi ro tác nghiệp xảy chưa thực Hiện nay, Nam A Bank chưa chủ động cho thiệt hại xảy chưa trích lập vốn dự phòng cho RRTN theo Basel II Ngân hàng sử dụng lợi nhuận sau thuế đề bù đắp tổn thất xảy Tuy nhiên, ngân hàng gặp khó khăn việc phân bố nguồn vốn để bù đắp rủi ro RRTN gây thiệt hại lớn, không chủ động việc tài trợ rủi ro tác nghiệp Thứ 5, chưa xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tác nghiệp Rất nhiều cán nhân viên Nam A Bank chưa nhận thức đắn tầm quan trọng QTRRTN Đa số xem công việc mang tính hình thức, bắt buộc; Ngân hàng chưa xây dưng quy tắc ứng xử, văn hóa QTRRTN Dó đó, nhân viên chưa ghi nhớ có cách giải tốt rủi ro xảy Thứ 6, công tác kiểm tra giám sát Nam A Bank thực chưa tốt Hiện công tác kiểm tra giám sát Khối Quản lý rủi ro Phịng Kiểm sốt, Kiểm tốn nội cịn bị động, khơng kiểm tra định gắt gao có yêu cầu Ban Lãnh Đạo Ngoài ra, nghiệp vụ cán kiểm tra yếu nên chưa phát ro nghiêm trọng đơn vị kinh doanh cán tín dụng thơng đồng với khách hàng để làm giả hồ sơ pháp lý liên quan đến TSĐB; giao dịch viên hạch toán sai kỳ hạn sổ tiết kiệm cho khách hàng 3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 59 Thứ nhất, chưa xây dựng môi trường pháp lý đầy đủ rủi ro tác nghiệp Hiện nay, văn mang tính chất định hướng QTRRTN NHTM NHNN cịn hạn chế Do đó, việc thực QTRRTN NHTM phụ thuộc vào nguồn lực Ngân hàng đó; trình độ cơng nghệ ngân hàng Điều làm cản trở công tác QTRR NHTM nói chung Nam A Bank nói riêng Thứ 2, Việc tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp chưa Ban Lãnh Đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á trọng Ban lãnh đạo Nam Á Bank nhận thức tầm quan trọng công tác QTRRTN thực cải cách điều hành, quy trình nghiệp vụ xây dựng rõ ràng, chi tiết Tuy nhiên, Ban Lãnh Đạo Ngân hàng lại chủ yếu triển khai tổ chức phương án kinh doanh công tác QTRRTN Cho đến nay, Ngân hàng thực nhận diện rủi ro thiếu sót; việc đánh giá; đo lường RRTN triển khai năm; phận QLRR chưa thành lập chi nhánh nên nhiều lúc gây tải cho phòng QLRRPTD hội sở Do áp lực cạnh tranh ngày gay gắt tiêu doanh số cao, Nam A Bank ưu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động phát triển dịch vụ sản phẩm để đạt lợi nhuận tối đa xây dựng quy trình, sách để kiểm soát rủi ro Thứ 3, cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á nhiều bất cập Các phòng ban, phận thiếu gắn kết, phối hợp dù Nam Á Bank thực tái cấu trúc vào năm 2018 Hoạt động ngân hàng ngày đòi hỏi phải đưa định nhanh, mang tính tập trung để giữ chân khách hàng, nhiên mơ hình tổ chức ba cấp: Hội sở- Chi nhánh- Phòng giao dịch mà Nam A Bank áp dụng mơ hình phân tán, không phù hợp với hoạt động Ngân hàng Tại hội sở, vài phịng ban có nhiệm vụ chồng chéo nhau, làm phân tán khả xử lý nghiệp vụ, giảm hiệu công việc, chẳng hạn Trung thâm tốn thực ln nhiệm vụ tra soát, đối soát giao dịch thẻ Trung tâm thẻ nên chưa thể tập trung vào công tác QTRRTN Cán hỗ trợ tín dụng chi nhánh cịn kiêm ln việc theo dõi KPI, tính lương kinh doanh cho chuyên viên quan hệ khách hàng, chưa thành lập phận quản lý rủi ro chuyên trách đơn vị Ngồi việc chia 60 sẻ thơng tin nội hạn chế cạnh tranh tiêu, khách hàng thị phần chi nhánh Thứ 4, chất lượng nhân Ngân hàng TMCP Nam Á chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tác nghiệp Do mở rộng mạng lưới hoạt động liên tục năm gần nên Nam Á Bank thực tuyển dụng liên tục Tuy nhiên, tuyển dụng gấp với số lượng lớn nhân để đáp ứng cầu mở rộng mạng lưới, Ban Lãnh Đạo Nam Á Bank chấp nhận tuyển dụng nhân viên trái ngành nghề, không qua trường lớp đào tạo chưa có kinh nghiệm lĩnh vực Ngân hàng Điều dẫn đến hàng loạt sai phạm nhân viên khơng có chun mơn nghề nghiệp, khơng nắm bắt quy trình, quy định Ngoài ra, Nam A Bank ưu tiên hoạt động phong trào giải đấu bóng đá, cầu lông, bơi lội, văn nghệ,… nên nhiều đơn vị kinh doanh tuyển dụng nhân để tham gia hoạt động phong trào mà không xét đến kinh nghiệm làm việc, cấp có phù hợp hay không Đây sai lầm lớn sách tuyển dụng mà Nam A Bank phải khắc phục Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo chưa thực nghiêm túc Trung tâm đào tạo thành lập đầu năm 2019 đào tạo cho cán nhân viên tuyển dụng, chưa trọng cải thiện chuyên môn cho đội ngũ nhân viên cũ Thứ 5, hoạt động Khối quản lý rủi ro chưa hiệu Trong năm gần đây, nợ xấu Nam A Bank tăng cao, công tác cho vay, thu hồi, xử lý nợ chưa đạt kết tốt Nguồn vốn huy động tăng qua năm nhiên kỳ hạn vốn huy động ngắn Nguyên nhân khối QLRR chưa thực tốt công tác QTRR, chưa tham mưu cho HĐQT Ban Lãnh Đạo Nam A Bank, dẫn đến việc Ban Điều Hành không nắm bắt kịp tình hình hoạt động kinh doanh tồn hệ thống để kịp thời có điều chỉnh cần thiết Thứ 6, hệ thống công nghệ Nam A Bank chưa đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro tác nghiệp Hiện tại, hệ thống công nghệ mà Nam A Bank sử dụng lỗi thời, lạc hậu, chưa thiết lập hệ thống quản lý thông tin tập trung, chưa có phần mềm quản lý 61 RRTN, liệu QLRR phải thống kê, đánh giá, phân tích thủ cơng chưa có phần mềm để thu thập thông tin QLRR từ hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, việc phân quyền truy cập liệu cho cán nhân viên lỏng lẻo, nhân viên có quyền truy cập hệ thống core để xem thông tin cá nhân, tài khoản khách hàng Điều tạo kẽ hở cho nhân viên có ý đồ xấu khai thác, lợi dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Lịch sử hình thành, cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh giới thiệu tổng quan Chương Ngoài ra, Chương đánh giá thực trạng QTRRTN Ngân hàng TMCP Nam Á với thành tựu đạt hạn chế cịn tồn Qua làm sở để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRRTN Ngân hàng TMCP Nam Á giai đoạn 62 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 4.1 Căn đề xuất kiến nghị 4.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Nam Á Kinh tế giới năm 2020 báo có nhiều khó khăn, ảm đạm, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có Việt Nam, nghành nghề bị tác động lớn từ ảnh hưởng dây chuyền tới hoạt động nghành ngân hàng Do Nam A Bank lập đề án “Định hướng phát triển Ngân hàng giai đoạn 2020-2023” với phương hướng sau: - Tiếp tục định hướng chiến lược “Khách hàng trọng tâm” hướng đến mục tiêu quản trị “Củng cố, ổn định, tăng trưởng” Mục tiêu đến năm 2023 Nam A Bank phát triển theo hướng đại, an toàn, đẩy nhanh tiến độ dự án Digital Banking nhằm chiếm lợi cạnh tranh công nghệ, cải tiến dịch vụ sản phẩm nhằm mang đến cho khách hàng dịch vụ tài đại - Trong thời gian tới, Ngân hàng tiếp tục hoàn thiện tái cấu trúc, định hình văn hóa doanh nghiệp, xây dựng lại sách tuyển dụng Ngồi ra, tiếp tục tăng cường cơng tác QTRR nói chung QTRRTN nói riêng nhằm giảm thiểu nợ xấu, giảm chi phí hoạt động, tối đa hóa lợi nhuận 4.1.2 Định hướng QTRR tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á - Về mơ hình tổ chức: tiếp tục cải thiện, nâng cao lực quản trị nhằm điều hành hoạt động nghiệp vụ tốt hơn; tiếp tục nghiên cứu, cải thiện chất lượng hoạt động Khối quản lý rủi ro, xếp đội ngũ nhân phù hợp, đủ khả để thực QLRR tốt - Đảm bảo công tác QTRRTN thực liên tục hàng ngày việc xây dựng quy trình, quy định, sách quản lý rủi ro Các cố RRTN phải kiểm tra, phát kịp Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên nhằm giảm thiểu rủi ro kịp thời 63 - Các nguyên tắc, chuẩn mực ủy ban Basel cần áp dụng để phát triển hệ thống QTRR nói chung QTRRTN nói riêng, thực trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế - Khối QLRR cần xây dựng hồn chỉnh thư viện dấu hiệu RRTN để có phục vụ cho cơng tác phịng ngừa RRTN thơng qua nhận diện, phân tích đánh giá - Nâng cao chất lượng máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đảm bảo bước quy trình nghiệp vụ tuân thủ đúng, ngăn chặn xử lý rủi ro kịp thời - Khai thác triệt để hệ thống CNTT để tăng cường, củng cố cho công tác QTRRTN Thông qua việc quản lý khách hàng phần mềm, quản lý quy mơ hoạt động tồn hệ thống, lưu chuyển thông tin dễ dàng, hệ thống CNTT công cụ hữu ích giúp giảm thiểu RRTN - Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm RRTN từ Hiệp hội bên RMA, ORX (Hiệp hội trao đổi liệu RRTN), sau áp dụng vào cơng tác QTRRTN Nam A Bank Ngoài ra, NHTM lớn với nhiều năm kinh nghiệm Citi Bank, HSBC đối tác lí tưởng để hợp tác tư vấn, giúp đỡ công tác QTRRTN 4.2 Giải pháp tăng cường QTRR tác nghiệp NH TMCP Nam Á Đối với NHTM Việt Nam, QTRRTN cơng tác cịn mẻ Để việc QTRRTN Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á thực hiệu theo thông lệ quốc tế, Ngân hàng cần áp dụng quy trình QTRRTN trình bày chương I Một số giải pháp cụ thể sau: 4.2.1 Cần xây dựng văn hóa quản trị rủi ro toàn hệ thống Các hoạt động kinh doanh ngân hàng ln kèm với rủi ro nói chung RRTN nói riêng Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro giúp hình thành thói quen, tập qn; ý nghĩ hành vi cán nhân viên ăn sau vào hoạt động ngân hàng Xây dựng văn hóa QTRR gồm nội dung chính: - Toàn thể cán nhân viên phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTRRTN - Các phận ngân hàng trao đổi thông tin theo nguyên tắc chung thống - Xây dựng hệ thống cảnh báo RRTN 64 - Khi sai sót xảy ra, cán nhân viên phải có tinh thần tự giác khai báo - Không giấu thông tin, phải công khai minh bạch với xã hội Để xây dựng văn hóa QTRR cách hiệu quả, cần có tham gia HĐQT Nam A Bank HĐQT người đề tiêu chuẩn với hệ thống QLRR Ngân hàng Muốn xây dựng môi trường làm việc an toàn, chuyên nghiệp, HĐQT cần đạo gắt gao việc xây dựng văn hóa QTRRTN Ngân hàng chọn lựa mơ hình QTRRTN phù hợp với đặc điểm Ngân hàng Tất đơn vị, phòng ban, phận, cá nhân phải tham gia vào cơng tác QTRRTN Con người yếu tố then chốt cơng tác QTRRTN cịn mơ hình quản trị rủi ro cơng cụ để đạt mục tiêu QTRRTN.Khi người có nhận thức đắn RRTN cơng tác QTRRTN sớm thành cơng Do đó, Nam A Bank cần đào tạo cán nhân viên để cải thiện lực chun mơn, tự nhận biết RRTN, từ hình thành văn hóa tn thủ QTRRTN tồn hệ thống 4.2.2 Xây dựng lại máy QTRRTN Thứ nhất, Ủy ban QLRR trực thuộc HĐQT cần phải thành lập để đảm bảo Nam A Bank hoạt động theo khung quản lý rủi ro cách hiệu quả, đồng thời giám sát tất loại rủi ro cách hiệu Ngồi ra, Ủy ban QLRR có trách nhiệm giám sát việc thực thi sách QLRR, quản lý nguồn vốn trích lập dự phịng rủi ro, giám sát hoạt động phận QLRR Thứ hai, Khối QLRR chịu trách nhiệm xây dựng khung QLRRTN phù hợp với đặc điểm Ngân hàng TMCP Nam Á xây dựng quy trình, cơng văn hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động theo sách đề HĐQT Thứ ba, cần thành lập phận QLRR cấp chi nhánh để thực công tác QTRR nói chung QTRRTN nói riêng Hiện tại, chi nhánh Nam A Bank chưa có phận hay phịng ban phụ trách cơng tác QLRR, có cán Hỗ trợ tín dụng kiêm ln việc QLRR tín dụng Việc làm tính chuyên mơn hóa khơng mang lại hiệu cao nhân viên khơng có nghiệp vụ QLRR Thứ tư, phịng ban hệ thống Nam A Bank có trách nhiệm soạn thảo quy định quản lý RRTN cho nghiệp vụ mà phịng ban thực hiện, sau 65 gửi cho Khối QLRR Bên cạnh đó, kiểm tra rà soát việc thực QLRR phận mình, báo cáo cho phịng QLRRPTD có cố xảy 4.2.3 Xây dựng đẩy đủ quy định, quy trình cho cơng tác QTRR tác nghiệp Cơ cấu tổ chức, sách, quy trình giải pháp QTRRTN khung QTRRTN phải xây dựng theo chuẩn quốc tế để tạo móng vững cho hoạt động QTRRTN Nam A Bank cần triển khai nhanh chóng văn NHNN, quan quản lý nhà nước ban hành việc xây dựng hoàn chỉnh quy định hướng dẫn nội hệ thống Bên cạnh đó, Nam A Bank cần ban hành chế, sách QTRRTN cho riêng Ngân hàng Các sách phải phù hợp với quy định NHNN, quản quản lý nhà nước, phải đầy đủ chi tiết, cập nhật liên tục để theo kịp tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng cải tiến quy trình, quy định nghiệp vụ sau khoảng thời gian định để đảm bảo tính chặt chẽ, kịp thời chỉnh sửa lỗ hổng quy trình Việc báo cáo, thống kê RRTN từ phòng ban, phận, đơn vị kinh doanh cho Phịng QLRRPTD nên thực hàng tuần thay hàng tháng Điều giúp cho phòng QLRRPTD kịp thời cập nhật sai sót để có có phương hướng ngăn chặn xử lý kịp thời 4.2.4 Dữ liệu tổn thất cần phải xây dựng đẩy đủ chi tiết Việc xây dựng hệ thống sở liệu tổn thất yếu tố quan để QTRRTN cách hiệu Các tổn thất nhóm RRTN gây thu thập lưu trữ, tạo thành hệ thống sở liệu tổn thất Các cấp lãnh đạo dựa liệu để có biện pháp cho lĩnh vực có rủi ro cao hệ thống Ngân hàng tính tốn nhu cầu vốn dự phòng Để xây dựng liệu tổn thất hiệu nhất, Nam Á Bank cần xây dựng quy trình thu thập liệu tổn thất ban hành cho toàn hệ thống Ngoài ra, tất phòng ban từ chi nhanh đến hội sở phải tham gia vào hoạt động thu thập liệu tổn thất 4.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát cần phải hồn thiện Để hồn thiện cơng tác QTRRTN, ngồi tập trung vào đo lường RRTN cịn phải quan tâm nhiều đến công tác kiểm tra giám sát Cụ thể phải đào tạo nâng 66 cao lực cho cán phòng kiểm soát, kiểm toán nội để kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn đưa biện pháp giải kịp thời.Ngoài ra, thường xuyên cập nhật chuẩn mực quốc tế nghiệp vụ kiểm tra giám sát Ngân hàng, đồng thời xây dựng phần mềm CNTT tốt cho phận kiểm soát, kiểm tốn nội để hỗ trợ cơng tác kiểm tra tốt Bên cạnh đó, Nam A Bank cần bổ sung đủ nhân để thực công tác kiểm tra giám sát toàn hệ thống đưa yêu cầu, tiêu cụ thể cán thực loại nghiệp vụ 4.2.6 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Cán Nam A bank chưa nhận thức đắn công tác QTRRTN nguyên nhân gây phần lớn cố RRTN Do đó, Ngân hàng cần thực đào tạo, tuyên truyền ảnh hưởng tiêu cực RRTN đến hoạt động Ngân hàng thân cán Bên cạnh đó, Ngân hàng cần xây dựng sách nhân phù hợp để tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng, có trình độ chuyên môn, kỹ mềm tốt Đội ngũ nhân phải đáp ứng yêu cầu sử dụng phần mềm CNTT trình độ ngoại ngữ việc áp dụng ngày nhiều hệ thống CNTT vào cơng tác QTRR Tăng phân bổ chi phí cho cơng tác đào tạo để trì nâng cao lực cho cán nhân viên Trung tâm đào tạo Nam A Bank nên tổ chức khóa đào tạo theo khu vực vùng, miền; khóa học online; buổi hội thảo QLRR để toàn thể cán nhân viên kịp thời cập nhật kiến thức mới, quy chế nghành ngân hàng, đảm bảo nhân viên tuân thủ quy định Ngồi ra, định kỳ tổ chức kì thi nghiệp vụ hàng năm có chế tài thưởng phạt hợp lý để tạo động lực cho nhân viên học hỏi kiến thức mới, nắm vững nghiệp vụ để hoàn thành công việc giao Với cán vi phạm lỗi RRTN, dựa theo mức độ vi phạm tần suất tái phạm để tiến hành trừ thi đua khen thưởng, trừ lương nặng sa thải 4.2.7 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại 67 Hệ thống CNNT Nam A Bank lỗi thời không đáp ứng yêu cầu triển khai số sản phẩm Do đó, đại hóa hệ thống CNTT ưu tiên cần thực sớm Nam A Bank Bên cạnh đó, hệ thống CNTT đại mang lại thuận lợi lớn cho công tác quản trị Ngân hàng, có quản lý rủi ro Việc đầu tư hệ thống CNTT đại giúp Ngân hàng thu thập xử lý liệu dễ dàng hơn, từ có phân tích đánh giá đắn mức độ rủi ro để đưa biện pháp ngăn chặn phòng ngừa RRTN hữu hiệu Ngoài ra, hệ thống CNTT đại cịn giúp q trình thao tác nghiệp vụ nhanh chóng, dễ dàng, tăng tính bảo mật, hạn chế tối đa hành vi xâm nhập trái phép từ bên Nam A Bank cần thành lập phận QLRR hệ thống CNTT nằm Khối CNTT; xây dựng hay mua sắm phần mềm CNTT tiên tiến phân tích, dự báo RRTN 4.2.8 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức Mơ hình tổ chức Nam A Bank nhiều bất cập, đặc biệt chi nhánh chưa có phận quản lý rủi ro, cán kiêm nhiệm nhiều vị trí, cơng việc, quyền lực cịn tập trung q cao cấp lãnh đạo Dó đó, việc tái cấu mơ hình tổ chức thực cần thiết cơng tác QTRRTN ln gắn liền với mơ hình tổ chức Nam A Bank Mơ hình tổ chức cần Ban Lãnh Đạo đánh giá lại để điều chỉnh cho phù hợp với quy mơ tình hình kinh tế nay, tạo điều kiện cho Ban Lãnh Đạo kiểm sốt, định nhanh chóng xác 4.2.9 Các giải pháp giúp giảm thiểu RRTN Ngân hàng TMCP Nam Á  Mua bảo hiểm cho RRTN Các NHTM Việt Nam giới ngày nhận thức rõ tác động RRTN tới hoạt động kinh doanh Việc mua bảo hiểm giúp chuyển bớt lượng thiệt hại phải chịu qua hệ thống bảo hiểm chia rủi ro bảo hiểm Do đó, Nam A Bank cần tính tốn, cân nhắc tần xuất xảy rủi ro, mức độ thiệt hại, mức phí, sau tiến hành mua bảo hiểm từ cơng ty hay ngồi nước Có thể mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhân viên số phận có xác suất xảy cao như: tín dụng, giao dịch viên 68  Sản phẩm cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đầy đủ trước ban hành Trong năm gần đây, Nam A Bank liên tục nghiên cứu cho mắt nhiểu sản phẩm, dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng Một số RRTN phát có biện pháp ngăn chặn trình nghiên cứu sản phẩm Tuy nhiên, đưa vào vận hành phát sinh nhiều tình huống, cố mà trình nghiên cứu không lường trước được, số kẻ hở quy trình bị nhân viên lợi dụng trục lợi cá nhân Do đó, trước mắt sản phẩm nào, sản phẩm phải nghiên cứu cẩn thận, lấy ý kiến khảo sát từ cán nhân viên, khách hàng Ngồi ra, cần có phối hợp phận phát triển sản phẩm Khối QLRR để nhận diện loại rủi ro, đảm bảo giảm thiểu rủi ro thấp cho sản phẩm  Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Ban Điều Hành Nam A Bank cần phân bổ chi phí để nâng cấp thiết bị cho quầy giao dịch camera an ninh, két sắt, bình chữa cháy để đam bảo an tồn cho hoạt động kho quỹ, kịp thời phát sai sót, gian lận cán ngân quỹ thu chi tiền mặt, có hình ảnh lưu trữ làm chứng có kiện tụng, tranh chấp với khách hàng hay có kẻ gian đột nhập Ngồi ra, việc bố trí nơi lưu trữ chứng từ gọn gàng, quy định giúp hạn chế RRTN thất lạc chứng từ, hồ sơ quan trọng 4.3 Kiến nghị NH TMCP Nam Á Một là, hệ thống văn q nhiều, khó tìm kiếm lưu trữ Định kỳ hàng năm Nam A Bank nên hệ thống lại văn bản, quy trình nghiệp vụ để thuận tiện cho đơn vị kinh doanh việc thực Đồng thời, phải thường xuyên cập nhật văn chế độ Nhà Nước có ảnh hưởng hoạt động ngân hàng, thơng tin kinh tế trị phù hợp với phát triển chung thị trường Hai là, Nam A Bank nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng RRTN Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn xóa bỏ hồn tồn rủi ro xảy Để 69 trì hoạt động liên tục Nam A Bank cần phải có quỹ dự phòng để bù đắp cho rủi ro phát sinh Ba là, văn ban hành trước có hiệu lực thi hành vấn đề quan trọng, mang tính định hướng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh CN, phịng ban tham mưu ban hành văn nên có dự thảo trưng cầu ý kiến đóng góp CN để đảm bảo tính thực thi khơng làm biến động lớn đến hoạt động kinh doanh CN Trong đó, thời gian đóng góp ý kiến thời gian ban hành dự thảo phải hợp lý đủ để CN nghiên cứu có ý kiến phản hồi Bốn là, Nam A Bank xảy tình trạng đường truyền chậm, hệ thống thường xuyên xảy tình trạng kết nối vào cuối ngày giao dịch vào thời điểm lượng giao dịch lớn dẫn đến tình trạng khơng giải phóng khách hàng có trường hợp kết nối đường truyền nên giao dịch viên tiến hành chuyển tiền lại hệ thống cập nhật nhiều lần Điều ảnh hưởng đến công việc khách hàng, suất hiệu làm việc nhân viên, uy tín ngân hàng Đề nghị Khối CNTT nghệ thông tin sớm khắc phục, hạn chế đến mức thấp tình trạng KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa phân tích từ chương trước đó, Chương đề xuất số giải pháp nhằm tăng cương công tác QTRRTN Ngân hàng TMCP Nam Á Những giải pháp công cụ hữu hiệu để Ngân hàng TMCP Nam Á ngăn ngừa giảm thiểu RRTN hoạt động kinh doanh Ngân hàng, góp phần hồn thiện cơng tác QTRRTN 70 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề mẻ với NHTM, chưa trọng nghiên cứu có biện pháp phòng ngừa loại rủi ro khác Tuy vấn đề Nam A Bank bước đầu áp dụng mang lại kết định, góp phần làm gia tăng lợi nhuận giúp Ban Điều Hành đưa định xác Xuất phát từ mục đích chọn đề tài, luận văn hệ thống hóa sở lý luận RRTN NHTM phân tích, đánh giá thực trạng công tác QTRRTN Ngân hàng TMCP Nam Á, từ đưa hệ thơng giải pháp giúp tăng cường QTRRTN Ngân hàng TMCP Nam Á thời gian tới Do phạm vi nghiên cứu QTRRN rộng, hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm người viên nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thấy cơ, người quan tâm đến chủ đề để hiểu vấn đề sâu sắc I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Thu Hiền (2018), “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Ngũ Hành Sơn- Tp Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [2] Lê Thị Thu Hà (2013), Gian lận nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại, , truy cập ngày 10/10/2020 [3] Trần Thị Minh Thanh (2014), “Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi Nhánh Hà Tĩnh”, Luận Văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [4] Nguyễn Hoài Linh (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM [5] Lê Thị Khương (2019), Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng, , truy cập ngày 08/10/2020 [6] Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Thu Hà, Vũ Hoàng Hải (2019), Tăng cường quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Hà Giang, < http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tang-cuong-quan-tri-rui-ro-tac-nghiep-tai-nganhang-vietinbank-chi-nhanh-ha-giang-302240.html>, truy cập ngày 02/10/2020 [7] Nguyễn Thường Lạng (2017), Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra, < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-ruiro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-129513.html>, truy cập ngày 28/09/2020 [8] Lê Thanh Tâm & Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh nghiệm quốc tế học Ngân hàng thương mại Việt Nam, < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/03/41452567-2//> , truy cập ngày 01/09/2020 [9] Chu Thị Hương Giang (2009), “Ứng dụng Hiệp ước Basel II hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM II [10] Nguyễn Hoài Linh & Ngô Thái Phượng (2014), “Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”,Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 20, tháng 10/2014 [11] Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng [12] Ngân hàng TMCP Nam Á (2015-2019), Báo cáo thường niên Nam A Bank từ năm 2015 đến năm 2019 [13] Ngân hàng TMCP Nam Á (2015-2019), Báo cáo thường niên, ban hành tháng 01/2016-01/2020 Tài liệu tham khảo tiếng Anh [1] Conford, R (2000) Managing Risks and Designing Products for Agricultural Microfinance: Features of an Emerging Model Occasional Paper [2] Thiagarajan, S., Ayyappan, S., & Ramachandran, A (2011) Credit risk determinants of public and private sector banks in India European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 34(34), 147-153 [3] Foos, D., Norden, L., & Weber, M (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940 ... trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á Chương : Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP... công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ... công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 56 3.3.2 Những mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 56

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:27

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC HÌNH - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1: Chỉ số đo lường rủi ro tác nghiệp - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.1.

Chỉ số đo lường rủi ro tác nghiệp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Ma trận rủi ro tác nghiệp - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.2.

Ma trận rủi ro tác nghiệp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kiểm soát rủi ro tác nghiệp Mức độ rủi ro  Kế hoạch hành động.  - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.3.

Kiểm soát rủi ro tác nghiệp Mức độ rủi ro Kế hoạch hành động. Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1: Các phương pháp đo lường theo ủy bản Basel - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.1.

Các phương pháp đo lường theo ủy bản Basel Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ khung QTRR hoạt động của ngân hàng DPS - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.2.

Sơ đồ khung QTRR hoạt động của ngân hàng DPS Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Mô hình tổ chức QTRRTN ở nhiều NHTM trên thế giới - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.3.

Mô hình tổ chức QTRRTN ở nhiều NHTM trên thế giới Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Na mÁ - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Na mÁ Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Na mÁ - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

3.1.4..

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Na mÁ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu từ năm 2015 đến 2019 - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.1.

Các chỉ số tài chính chủ yếu từ năm 2015 đến 2019 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng trên ta có thể thấy từ năm 2015 đến năm 2019 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh ở tất cả các hạng mục như tổng tài sản, huy động vốn, vốn chủ sở hữu, tổng dư nợ  cho vay và lợi nhuận trước thuế - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

ua.

bảng trên ta có thể thấy từ năm 2015 đến năm 2019 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh ở tất cả các hạng mục như tổng tài sản, huy động vốn, vốn chủ sở hữu, tổng dư nợ cho vay và lợi nhuận trước thuế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình dư nợ qua các năm 2015 đến năm 2019 - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.3.

Tình hình dư nợ qua các năm 2015 đến năm 2019 Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á. 3.2.1. Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á  - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

3.2..

Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á. 3.2.1. Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả kinh doanh của Na mÁ Bank từ năm 2015 đến năm 2019 - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.4.

Kết quả kinh doanh của Na mÁ Bank từ năm 2015 đến năm 2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.5: Xác định giao dịch đáng ngờ, bất thường trong nghiệp vụ chuyển tiền tại Nam Á Bank  - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.5.

Xác định giao dịch đáng ngờ, bất thường trong nghiệp vụ chuyển tiền tại Nam Á Bank Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.6: Danh mục tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ đối với vị trị giao dịch viên - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.6.

Danh mục tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ đối với vị trị giao dịch viên Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thống kê lỗi RRTN theo nghiệp vụ qua các năm - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.7.

Thống kê lỗi RRTN theo nghiệp vụ qua các năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua bảng số liệu thống kê, ta thấy sự cố RRTN giảm khá mạnh từ 67.899 lỗi năm 2015 xuống còn 52253 năm 2019, giảm 15.646 sự cố, tương đương với 23,04%,  các sự cố tập trung chủ yếu ở các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, ngân quỹ, hạch  toán và luân chuyển  - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

ua.

bảng số liệu thống kê, ta thấy sự cố RRTN giảm khá mạnh từ 67.899 lỗi năm 2015 xuống còn 52253 năm 2019, giảm 15.646 sự cố, tương đương với 23,04%, các sự cố tập trung chủ yếu ở các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, ngân quỹ, hạch toán và luân chuyển Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mức độ rủi ro tác nghiệp - Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần nam á  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 3.8.

Mức độ rủi ro tác nghiệp Xem tại trang 67 của tài liệu.