1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1

215 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại được biên soạn nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình kết cấu thành 9 chương và chia là 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại; quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản; quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại; quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ MÔN: NGÂN HÀNG - CHỨNG KHOÁN Hμ Néi, 2011 LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng định chế tài xuất sớm lịch sử Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, kinh doanh ngân hàng lại chứng minh cần thiết tất yếu vai trò quan trọng chúng Hoạt động ngân hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm Mỗi biến động tình hình kinh tế, trị, xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế tài quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động ngân hàng không chịu tác động yếu tố môi trường phạm vi quốc gia, mà chịu tác động biến động khu vực toàn cầu Ngược lại, phát triển hay suy thoái ngân hàng có ảnh hưởng dây chuyền đến phát triển doanh nghiệp, ngành ngân hàng, kinh tế quốc dân rộng kinh tế khu vực, chí kinh tế toàn cầu Cũng doanh nghiệp kinh doanh ngành, lĩnh vực khác kinh tế, quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại chịu chi phối nhiều yếu tố chủ quan, khách quan Chất lượng quản trị nguyên nhân quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Xuất phát từ nhận thức nêu để trực tiếp phục vụ cho hoạt động đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng thương mại, đáp ứng đòi hỏi xã hội nghiệp đào tạo đại học, Bộ mơn Ngân hàng - Chứng khốn, Trường Đại học Thương mại tổ chức biên soạn “Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại” nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập sinh viên ngành Tài - Ngân hàng nhà trường, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực Nội dung Giáo trình gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Quản trị tài sản, nợ khả khoản Chương 3: Quản trị nguồn vốn ngân hàng thương mại Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 5: Quản trị hoạt động cho thuê đầu tư ngân hàng thương mại Chương 6: Quản trị dịch vụ toán ngân hàng thương mại Chương 7: Quản trị nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng thương mại Chương 8: Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Chương 9: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Tham gia biên soạn Giáo trình gồm: - PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Trưởng khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại chủ biên, biên soạn chương đồng biên soạn chương - ThS Phạm Quốc Chính, Phó Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Nam Thăng Long, đồng biên soạn chương - ThS Đặng Thị Minh Nguyệt, giảng viên môn Ngân hàng Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương - ThS Nguyễn Thu Thủy, Trưởng môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương - ThS Lê Nam Long, Phó trưởng mơn Ngân hàng - Chứng khốn, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương - GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại biên soạn chương 6, đồng biên soạn chương - CN Vũ Ngọc Diệp, giảng viên môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương - ThS Phùng Việt Hà, giảng viên môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương - PGS.TS Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đồng biên soạn chương Giáo trình biên soạn sở tham khảo số tài liệu nước nước (được liệt kê danh mục tài liệu tham khảo), cập nhật văn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước số ngân hàng thương mại Trong trình biên soạn, tập thể tác giả nhận góp ý quý báu PGS.TS Phan Thị Thu Hà, trưởng Bộ môn Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, trưởng Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Thương mại Xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà sử dụng, cảm ơn góp ý nhà khoa học góp phần nâng cao chất lượng Giáo trình Chúng tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Bách Khoa, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại; tập thể cán chuyên viên Phòng Khoa học & Đối ngoại, Trường Đại học Thương mại giúp đỡ chúng tơi q trình chỉnh sửa, biên tập xuất Giáo trình Mặc dù tập thể tác giả cố gắng cập nhật kiến thức, thơng tin để Giáo trình đảm bảo yêu cầu bản, đại phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam, trình độ có hạn, lại Giáo trình biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót định Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý đơng đảo bạn đọc để Giáo trình hoàn thiện lần tái sau Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên MôC LôC Li núi u Chơng 1: TổNG QUAN Về QUảN TRị TáC NGHIệP ngân hng thơng mại 1.1 Ngõn hng thng mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM 1.1.2 Phân loại NHTM 1.1.3 Mơ hình tổ chức số NHTM điển hình 1.2 Dịch vụ ngân hàng xu hướng ảnh hưởng tới dịch vụ ngân hàng 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.2.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng 1.2.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại 1.2.4 Các xu hướng ảnh hưởng tới dịch vụ ngân hàng 1.3 Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm chức quản trị tác nghiệp NHTM 1.3.2 Nội dung quản trị tác nghiệp NHTM Chơng 2: QUảN TRị TI SảN, Nợ V KHả NĂNG THANH KHO¶N 2.1 Chiến lược quản trị tài sản, nợ 2.1.1 Khái quát Bảng cân đối kế toán ngân hàng 2.1.2 Chiến lược quản trị tài sản 2.1.3 Chiến lược quản trị nợ 2.1.4 Chiến lược quản trị kết hợp tài sản nợ 2.2 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất khe hở kì hạn 2.2.1 Rủi ro lãi suất - Thách thức quản lí tài sản nợ ngân hàng 2.2.2 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất 2.2.3 Quản trị khe hở kì hạn 2.3 Quản trị khả khoản dự trữ 2.3.1 Cung cầu khoản ngân hàng 11 11 11 14 19 23 23 24 31 38 44 44 53 72 72 72 73 78 83 86 86 88 94 97 97 2.3.2 Chiến lược quản trị khoản 2.3.3 Ước tính nhu cầu khoản ngân hàng 2.3.4 Dự trữ quản lí dự trữ ngân hàng 2.3.5 Các biện phỏp m bo kh nng khon Chơng 3: QUảN TRị NGUồN VốN CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 3.1 Ngun vốn tầm quan trọng nguồn vốn NHTM 3.1.1 Khái niệm nguồn vốn 3.1.2 Các loại nguồn vốn NHTM 3.1.3 Tầm quan trọng nguồn vốn NHTM 3.2 Quản trị nguồn vốn NHTM 3.2.1 Các mơ hình quản trị nguồn vốn 3.2.2 Quản trị vốn chủ sở hữu 3.2.3 Quản trị vốn tiền gửi 3.2.4 Quản trị vốn phi tiền gửi Ch−¬ng 4: QUảN TRị HOạT ĐộNG CHO VAY CủA NGÂN HNG THƯƠNG M¹I 101 103 107 112 115 115 115 116 127 128 128 132 143 152 4.1 Những vấn đề chung hoạt động cho vay NHTM 156 156 4.1.1 Khái niệm phân loại cho vay 156 4.1.2 Nguyên tắc điều kiện cho vay 158 4.1.3 Đối tượng, thời hạn mức cho vay 162 4.1.4 Phương pháp xác định lãi suất cho vay 166 4.2 Các phương thức cho vay NHTM 169 4.2.1 Các phương thức cho vay ngắn hạn 169 4.2.2 Các phương thức cho vay trung dài hạn 175 4.3 Phân tích, thẩm định kiểm soát cho vay 178 4.3.1 Quy trình cho vay 178 4.3.2 Phân tích, thẩm định cho vay 185 4.3.3 Kiểm soát khoản cho vay 210 4.3.4 Xử lí khoản cho vay có vấn đề 214 Chơng 5: QUảN TRị HOạT ĐộNG CHO THUÊ V ĐầU TƯ CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 5.1 Qun tr hot động cho thuê 5.1.1 Một số vấn đề cho thuê cho thuê tài 5.1.2 Các hình thức cho th tài 5.1.3 Quản trị cho thuê tài 5.2 Quản trị hoạt động đầu tư 5.2.1 Mục đích đầu tư loại chứng khốn đầu tư 5.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại 5.2.3 Tổ chức hoạt động đầu tư quy trình quản trị đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại 216 216 216 227 238 243 244 247 251 Chơng 6: QUảN TRị DịCH Vụ THANH TOáN CủA NGÂN HNG THƯƠNG MạI 6.1 Phõn loi hot ng toỏn NHTM 6.1.1 Thanh toán tiền mặt chuyển khoản 6.1.2 Thanh toán nội địa toán quốc tế 6.1.3 Thanh toán cho khách hàng toán ngân hàng 6.2 Một số hình thức toán chủ yếu 6.2.1 Thanh toán nội địa 6.2.2 Thanh toán quốc tế 6.3 Nội dung quản trị dịch vụ tốn 6.3.1 Xây dựng, ban hành sách quy trình tốn 6.3.2 Tổ chức máy nhân kênh phân phối 6.3.3 Kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro 264 264 265 268 270 271 272 289 314 314 315 317 Ch−¬ng 7: QUảN TRị CáC NGHIệP Vụ KINH DOANH KHáC CủA Ngân Hng Thơng Mại 7.1 Qun tr kinh doanh ngoi hối 7.1.1 Các khái niệm ngoại hối tỉ giá hối đoái 7.1.2 Trạng thái ngoại tệ 7.1.3 Quản trị giao dịch ngoại tệ 7.1.4 Quản trị kinh doanh vàng, bạc, đá quý 323 323 323 324 325 331 7.2 Quản trị dịch vụ bảo lãnh 7.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh 7.2.2 Các hình thức bảo lãnh 7.2.3 Điều kiện quy trình bảo lãnh 7.3 Quản trị hoạt động thông tin, tư vấn dịch vụ ủy thác 7.3.1 Quản trị hoạt động thông tin, tư vấn 7.3.2 Quản trị dịch vụ uỷ thác 10 332 332 336 341 344 344 348 Chơng 8: QUảN TRị RủI RO TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HμNG 8.1 Những vấn đề chung rủi ro quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 8.1.1 Khái niệm rủi ro 8.1.2 Nhận dạng rủi ro 8.1.3 Lượng hóa rủi ro 8.1.4 Thái độ với rủi ro 8.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 8.2.1 Quản trị rủi ro khoản 8.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 8.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất 8.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái 351 351 351 354 355 356 356 362 386 399 Ch−¬ng 9: PHÂN TíCH V ĐáNH GIá HOạT ĐộNG KINH DOANH CđA NG¢N HμNG 9.1 Mục đích thơng tin phục vụ phân tích 9.1.1 Mục đích ý nghĩa phân tích 9.1.2 Phương pháp thơng tin phục vụ phân tích 9.2 Nội dung phân tích đánh giá 9.2.1 Vốn chủ sở hữu 9.2.2 Vốn huy động 9.2.3 Chất lượng tài sản 9.2.4 Năng lực quản trị 9.2.5 Kết hoạt động kinh doanh 9.2.6 Khả khoản 9.3 Xếp hạng ngân hàng thương mại Tài liệu tham khảo 405 405 405 406 410 410 412 415 420 421 427 429 435 351 Các dòng tiền chênh lệch suốt thời gian dự án, bao gồm dòng tiền sau thuế tăng thêm xuất phát từ việc tăng doanh thu cộng với khoản tiết kiệm tiêu hao ngun vật liệu nhân cơng Dịng tiền kết thúc dự án, phát sinh dự án chấm dứt thường bao gồm khoản tiền liên quan đến việc lý tài sản Công việc quan trọng cán thẩm định phải thẩm định cách thức xác định dòng tiền vào xử lý chi phí xác định dịng tiền dự án Dòng tiền vào dự án tạo lập chủ yếu từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tiền khấu hao hay lý tài sản Dòng tiền chi dự án phát sinh mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, chi trả tiền nhân cơng, chi phí quản lý … Về ngun tắc, khoản chi xảy trước thực dự án khơng coi dịng tiền dự án Bởi vậy, chi phí phát sinh trước thực dự án chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí tiếp thị, thuê chuyên gia tư vấn… không nằm chi phí dự án Khi xác định dịng tiền dự án, cán thẩm định cần lưu ý: (1) Chi phí hội dự án, chi phí thể hội (hoặc chuỗi khoản thu nhập) bị sử dụng tài sản sẵn có vào dự án xem xét Chi phí hội dự án khoản chi thực tính vào dịng tiền dự án Thông thường, người vay dễ bỏ quên khơng tính khoản chi phí (2) Để thực dự án, địi hỏi phát sinh chi phí để tài trợ cho nhu cầu dự trữ tiền, mua hàng dự trữ, chênh lệch khoản phải thu phải trả… Thường người vay đưa tồn nhu cầu vốn ngắn hạn năm vào dòng tiền chi dự án Tuy nhiên, có phần chênh lệch nhu cầu vốn ngắn hạn hạch tốn vào dịng tiền dự án, lẽ nhu cầu vốn ngắn hạn tăng lên, dự án cần khoản chi tăng lên, nhu cầu vốn ngắn hạn giảm xuống, dự án có khoản tiền thu 201 Thay đổi nhu cầu vốn ngắn hạn chịu tác động của: (i) Thay đổi tiền mặt; (ii) Thay đổi khoản phải thu; (iii) Thay đổi hàng tồn kho; (iiii) Thay đổi khoản phải trả (3) Để đo lường hiệu dự án, người ta sử dụng dịng tiền khơng phải lợi nhuận kế tốn Bởi vì, vấn đề quan trọng để đánh giá hiệu dự án đồng tiền thật đến cơng ty dùng để tái đầu tư đem lại hiệu kinh tế cho dự án Trong lợi nhuận tính tốn đơn cách so sánh doanh thu chi phí, khơng phản ánh xác thời điểm phát sinh chi phí lợi ích cơng ty nhận tiền, tiền tái đầu tư công ty trả tiền cho bên ngồi Ví dụ: Một dự án có tổng giá trị đầu tư 900 triệu USD, chi phí tiền ước định phát sinh bình qn năm 500 triệu USD, doanh thu kỳ vọng 1.000 triệu USD/năm, tỷ lệ khấu hao bình quân 30%/năm Thuế thu nhập doanh nghiệp 25%, chi phí sử dụng vốn bình quân 8%/năm Nếu xem xét góc độ lợi nhuận, ta có bảng đánh sau: Đơn vị: Triệu USD Xem xét lợi nhuận Tổng Doanh thu tiền 1000 1000 1000 3000 Chi phí tiền 500 500 500 1500 Khấu hao 300 300 300 900 Lợi nhuận trước thuế 200 200 200 600 Thuế TNDN 50 50 50 150 Lợi nhuận sau thuế 150 150 150 450 NPV (8%) = 386,565 202 Nếu xem xét góc độ dịng tiền, ta có: Đơn vị: Triệu USD Xem xét dòng tiền Tổng Doanh thu tiền 1000 1000 1000 3000 Chi phí tiền 500 500 500 1500 Chi mua TSCĐ 900 Dòng tiền trước thuế - 900 Thuế TNDN Dòng tiền sau thuế - 900 900 500 500 500 600 50 50 50 150 450 450 450 450 NPV (8%) = 259,695 Qua ví dụ cho thấy, không xem xét đến giá trị thời gian tiền tổng lợi nhuận mang lại từ dự án với dòng tiền sau thuế Tuy nhiên, tính tốn thực chất hiệu đồng vốn đầu tư tổng lợi ích mang lại từ dịng tiền lại khác với tổng lợi ích mang lại từ dự án tính sở lợi nhuận Bên cạnh cơng việc thẩm định dịng tiền dự án, ngân hàng cần phải kiểm tra độ xác chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn bao gồm hai phận là: chi phí sử dụng vốn vay chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Việc xác định khoản chi phí cần dựa vào hình thức huy động cấu vốn chủ sở hữu để xác định cho phù hợp Để có đủ vốn thực dự án đòi hỏi doanh nghiệp phải vay, khoản lãi suất phải trả từ việc huy động vốn khơng phải dịng tiền liên quan Bởi vì, chiết khấu dịng tiền tăng thêm giá trị theo mức tỷ suất hoàn vốn u cầu người ta ngầm tính đến chi phí việc huy động vốn để tài trợ cho dự án Về chất, tỷ suất hoàn vốn yêu cầu phản ánh chi phí sử dụng vốn cần để tài trợ cho dự án 203 ♣ Về hiệu dự án Để đánh giá tính hiệu dự án đầu tư, ngân hàng cần lập bảng tính tốn tiêu tài giá trị rịng (NPV), tỷ suất hồn vốn đầu tư/tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR), thời gian hoàn vốn đầu tư PP (payback period) số sinh lời vốn đầu tư (PI) Từ so sánh với doanh nghiệp, dự án khác ngành nghề lĩnh vực hoạt động tương tự tiêu phổ biến thị trường để kết luận tính khả thi hiệu dự án đầu tư Đối với dự án đầu tư dài hạn, việc tính tốn hiệu kinh tế dự án dựa sở xác định giá trị ròng (NPV) tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR) phản ánh trung thực tình hình tài tính khả thi dự án Nhưng dự án cho vay vốn trung hạn để sửa chữa máy móc thiết bị, mua sắm phương tiện vận tải, lắp đặt thêm dây chuyền việc xác định NPV IRR thường tương đối khó khăn phức tạp Vì vậy, với trường hợp này, thực tế thường sử dụng số PI PP để đánh giá, vừa đơn giản vừa đảm bảo chất lượng (1) Thời gian hoàn vốn đầu tư (Payback Period - PP) Thời gian hoàn vốn cho biết khoảng thời gian cần thiết để khoản thu nhập tăng thêm tạo từ dự án hoàn trả lượng vốn đầu tư ban đầu Với dự án độc lập, dự án chấp nhận thời gian hồn vốn nằm khoảng thời gian xác định trước (thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn) Với dự án loại trừ nhau, dự án xếp theo thứ tự hoàn vốn giảm dần dự án có thời gian hồn vốn nhanh nằm khoảng thời gian tiêu chuẩn lựa chọn Việc xác định thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn thường thực theo số cách sau: - Thứ nhất, dựa kinh nghiệm khứ; - Thứ hai, dùng mức thời gian hồn vốn trung bình để chọn dự án; - Thứ ba, dựa khả dự đốn dịng tiền dự án với mức độ xác chấp nhận 204 • Ưu điểm - Đơn giản, dễ tính dễ hiểu; - Chọn dự án rủi ro tình loại trừ nhau; - Khơng phải dự tính dịng tiền tồn thời gian hoạt động dự án Với nhiều nhà đầu tư, phương pháp thích hợp trường hợp hạn chế vốn • Nhược điểm - Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn mơ hồ Khi bắt đầu tính thời gian hồn vốn? Từ bắt đầu bỏ vốn hay từ hoàn thành đầu tư? - Quyết định lựa chọn dự án theo phương pháp tập trung chủ yếu vào dòng tiền khoảng thời gian hồn vốn, bỏ qua dịng tiền ngồi thời gian - Chưa tính đến giá trị thời gian tiền Tuy nhiên, khắc phục dễ dàng cách áp dụng phương pháp này, với dịng tiền thơng thường mà với dịng tiền quy đổi Đó gọi phương pháp thời gian hoàn vốn chiết khấu (2) Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu (DPP) Một khiếm khuyết tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn bỏ qua tính chất giá trị tiền tệ theo thời gian; thời gian thu hồi vốn có chiết khấu khắc phục nhược điểm Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu khoảng thời gian cần thiết để tổng giá tất dòng thu nhập tương lai dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ban đầu Để xác định thời gian thu hồi vốn có chiết khấu, người ta đưa vốn đầu tư ban đầu dòng thu nhập giá trị tương đương tương lai tìm mốc thời điểm mà hai giá trị nhau, thời điểm thời gian thu hồi vốn có chiết khấu cần thiết dự án • Ưu điểm: Phương pháp có tính tới thời gian tiền tệ Nói cách khác, tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu ghi nhận đầu tư vốn vào dự án kiếm lại số 205 tiền sau trừ chi phí hội việc sử dụng đồng vốn Phương pháp thời gian thu hồi vốn thơng thường khơng nói lên điều • Nhược điểm: Nó mang đầy đủ nhược điểm phương pháp thời gian thu hồi vốn, loại trừ nhược điểm khơng tính tới giá trị thời gian tiền Vì vậy, người ta đưa phương pháp để lựa chọn dự án đầu tư, phương pháp giá trị ròng, phương pháp doanh lợi nội số sinh lợi điều chỉnh theo thời gian (3) Giá trị ròng dự án (NPV) Giá trị ròng hiệu số tổng giá trị thu nhập ròng qua năm tổng số vốn đầu tư dự án Công thức xác định: n n i =0 i =0 NPV =  Ti(1 + r) −i −  Vi(1 + r) −i Trong đó: Ti : Dịng tiền vào (thu) dự án năm thứ i Vi : Dòng tiền (chi) dự án năm thứ i r : Tỷ lệ chiết khấu tùy chọn n: Thời gian tồn dự án • Tiêu chuẩn lựa chọn: Nếu NPV < thu nhập dự án khơng đủ bù đắp chi phí bỏ ra; Nếu NPV = tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà chấp nhận hay từ chối; Nếu NPV > dự án có hiệu quả, NPV lớn, hiệu tài cao, dự án hấp dẫn • Ưu điểm: - Phương pháp NPV cho thấy số lợi nhuận tuyệt đối dự án đầu tư - Phương pháp NPV tính tới giá trị thời gian tiền Bất kỳ nguyên tắc đầu tư không ghi nhận giá trị thời gian tiền tệ khơng thể đưa định đắn 206 • Nhược điểm: Trong q trình so sánh lựa chọn dự án, phương pháp NPV khơng tính đến khác thời gian hoạt động dự án (4) Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) Tỷ suất hoàn vốn nội lãi suất chiết khấu mà giá trị rịng dự án (NPV = 0) Có thể ước tính IRR theo cơng thức sau: IRR = r1 + NPV1 (r2 - r1 ) NPV1 + NPV2 Trong đó: - r1, r2 hai lãi suất chiết khấu r10 IRR cao chứng tỏ hiệu tài dự án lớn Tuy nhiên, dự án lựa chọn để đầu tư phải có IRR lớn chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC), nhỏ việc đầu tư khơng có hiệu kinh tế - Không nên sử dụng lãi suất ngân hàng để làm chấp nhận dự án, ngân hàng vơ hình đồng rủi ro dự án với 207 rủi ro ngân hàng Thật đầu tư vào dự án có độ rủi ro cao rủi ro gửi tiền vào ngân hàng, nên sai lầm sử dụng lãi suất ngân hàng để làm lựa chọn dự án (5) Chỉ số sinh lợi vốn đầu tư (PI) Chỉ số sinh lợi (PI) định nghĩa giá trị dòng tiền dự án đầu tư so với vốn đầu tư ban đầu Công thức xác định: PI = PV I Trong đó: PV: Giá trị dịng tiền dự án tạo ra; I: Vốn đầu tư ban đầu Đối với dự án độc lập, dự án có PI >1 chấp nhận, dự án có PI

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w