Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình Nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng; Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; Nghiệp vụ thanh toán trong nước; Nghiệp vụ thanh toán quốc tế; Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối; Nghiệp vụ marketing và dịch vụ khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Chương 7: N ghiệp vụ cho vay tiê u dùng 300 CHƯONG NGHIỆP vụ CHO VAY TIÊU DÙNG Muc đích chương; Cho vay hoạt động ngân hàng nào, nhiên, theo truyền thống, ngân hàng thường trọng cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà chưa thực trọng đẽh cho vay lĩnh vực tiêu dùng Ngày nay, sống người dân đà phát triển theo hướng đại, giá trị sống nâng cao tinh thần mà vật chất, nhu cầu cá nhân người trở nên phong phú đa dạng, kh i dịng tiền khơng phải lúc cân đối, khiến cho nhiều cá nhân hộ gia đình có nhu cầu vay để tiêu dùng thiếu hụt dòng tiền để mua sắm hàng hóa dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu m ình, cá nhân hay hộ gia đình có ba lựa chọn: Thứ nhất, vay cá nhân hộ gia đình khác Phưcmg án nghe đơn giản thực tế tính khả thi thấp, người có tiền khơng sẵn sàng cho bạn vay, vay với số tiền lớn thời hạn dài, họ lo lắng khả thu hồi nợ vay Thứ hai, mua chịu hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà kinh doanh Cách nghe dễ dàng, thực tế lại khơng khả thi với người bán Bởi vì, thứ nhất, người bán chịu thiếu vốn kinh doanh, người mua chịu không trả nợ hạn, khơng trả nợ cố tình khơng trả nợ; thứ hai, chi phí kiểm sốt tín dụng rủi ro tín dụng người bán chịu ĩớn, khiến cho họ từ chối bán chịu hàng hóa cho bạn © 6S TS Nguyễn Văn Tiến - G iáo trình N guyên lý & N ghiệp vụ NHTM Chương 7: Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng 301 Thứ ba, người tiêu dùng đến ngân hàng xin vay tiền để mua häng hóa Do ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, có phương pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng giảm chi phí, vậy, nhu cầu xin vay bạn xem xét đáp ứng cách chuyên nghiệp Thực tế là, tập trung cho vay sản xuất kinh doanh mà hàng hóa không tiêu thụ hay tiêu thụ chậm người tiêu dùng khơng có khả tốn tất yếu dẫn đến cung vượt cầu, hàng hóa bị tồn kho kinh tế bị ứ đọng vốn K hi xã hội ngày phát triển khơng có doanh nghiệp cần vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh mà cá nhân hộ gia đình người có nhu cầu vay tiền thực để mua sắm hàng hóa tiêu dùng Ngày nay, đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu chi tiêu họ ngày m ột tăng, nhiều người tiêu dùng chi trả cho tất nhu cầu mua sắm lúc, vật dụng lâu bền có giá trị lclíi Thực tế làm phát sinh nhu cầu vay tiêu dùng ngân hàng thương mại người chủ yếu đáp ứng dịch vụ chb vay tiêu dùng Thông qua cho vay tiêu dùng người tiêu dùng, nhà sản xuất ngân hàhg tìm thấy lợ i ích thích đáng Người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu hàng hóa chưa có đủ tiền; nhà sản xuất bán hàng hóa, tạo doanh thu, có lãi, có tiền để trả nợ vay ngân hàng mở rộng sản xuất kinh doanh; thơng qua cấp tín dụng ngân hàng thu tiền lãi mở rộng hoạt động kinh doanh Ngày nay, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng đại người, dịch vụ ngân hàng phải phong phú đa dạng theo, sản phẩm cho vay tiêu dùng vô phong phú đa dạng Nội dung chương khám phá đặc thù cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại © GS TS Nguyễn Văn Tiến - G iáo trìn h Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM 302 Chương 7: N ghiệp vụ cho vay tiê u dùng KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIẾM 1.1 KHÁI NIỆM Cho vay tiêu dùng hình thức tín dụng, qua ngàn hàng cho khách hàng cá nhân hay hộ gia đình vay lượng tiền định để mua hàng hóa hay dịch vụ sử dụng vào mục đích tiêu dùng Vay tiêu dùng nguồn tài quan trọng giúp cá nhân hộ gia đình trang trải nhu cầu nhà ở, mua sắm phương tiện lại,*đồ dùng gia đình hay chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, du dịch m khơng phục vụ trực tiếp cho mục đích sản xuất kinh doanh M ột thực tế là, thời điểm phát sinh nhu cầu tiêu dùng thời điểm có khả tốn khơng phải lúc khóp nhau, người tiêu dùng lúc có khả tốn hàng hóa lập tức, họ cần phải tích lũy khoảng thời gian định Trong doanh nghiệp sản xuất lại khơng thể bán chịu hàng hóa cho người tiêu dùng, bán chịu doanh nghiệp thiếu vốn gặp rủi ro tm dụng Đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp, hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng đời phát triển ngày 1.2 Đ Ặ C Đ IỂ M Là khoản cho vay, nên cho vay tiêu dùng có nội dung đặc điểm khoản cho vay nói chung, thời hạn, tính hồn trả lãi suất Ngồi ra, cho vay tiêu dùng có điểm đặc thù: Đ ối tượng cấp tín dụng: Là người tiêu dùng bao gồm cá nhân hộ gia đình Mục đích tín dụng: Để mua hàng hóa dịch vụ sử dụng vào mục đích tiêu dùng, khơng phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh Các hàng hóa dịch vụ chủ yếu gồm: nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện lại, giáo dục, y tế, du lịc h , © GS TS Nguyễn Văn Tiến - G iáo trình N guyện lý & N ghiệp vụ NHTM Chương 7: Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng 303 Quy mô vay thường nhỏ, nliưng sơ lượng vay lạ i lớn Xuất phát từ đối tượng vay cá nhân hộ gia đình với mục đích vay để tiêu dùng nên nhu cầu vay họ thường nhỏ lẻ để trang trải cho nhu cầu cá nhân hay hộ gia đình, đó, quy mơ khoản vay khơng lớn Do vay có giá trị nhỏ, phí tổ chức cho vay cao, nguyên nhân khiến cho lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao lãi suất cho vay thương mại hay công nghiệp Cho vay tiêu dùng có rủi ro cao so với cho vay thương mại hay cơng nghiệp, khoản vay tiêu dùng chịu rủi ro nhân tố khách quan mà chịu rủi ro xuất phát từ thân khách hàng điều kiện tài cá nhân hay hộ gia đình thay đổi bất lợ i nhanh bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp, hay bi kịch gia đình Đây lý lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với loại cho vay khác Thời hạn cho vay thưòfng ngắn, nên lãi suất cho vay tiêu dùng thưcmg cố định, khơng phản ánh thay đổi thị trường, điều khiến cho hợp đồng cho vay tiêu dùng bộc lộ rủi ro lãi suất lớn Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng co giãn với lẵi suất Xuất phát từ giá trị khoản vay thường nhỏ, nên thông thường, người vay quan tâm đến số tiền phải toán định kỳ (hàng tháng) lãi suất mà họ phải chịu Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Khi kinh tế tăng trưởngì người dân lạc quan thu nhập tương lai nên có xu hướng tăng chi tiêu cho tiêu dùng, kích thích tín dụng tiêu dùng tâng trưcmg;'ngược lại, kinh tế suy thoái, thu nhập người dân giảm, họ bi quan lo lắng nguy thất nghiệp nên có xu hưóíng tiết kiệm, chi tiêu hơn, khiến cho tín dụng tiêu dùng giảm xuống © GS rs Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 304 Chương 1: N ghiệp vụ cho vay tiêu dùng Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến số có m ối quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng Thu nhập cao chi tiêu lớn, nên việc vay mượn xem công cụ để đạt mức sống cao hcfn, tiện nghi hơn, không đơn ăn no mặc ấm V i trình độ học vấn cao hơn, thu nhập cao hơn, làm cho khoản vay họ trở nên an tồn khơng có nguồn trả nợ tốt mà cịn an tồn nhận thức, tư cách đạo đức người vay Học vấn cao thường nhận tin tưởng ngân hàng nên họ dễ dàng vay có xu hướng vay nhiều Ngược lại, người có học vấn thấp có xu hướng vay khó hơn, số tiền vay hơn, chịu giám sát chặt chẽ ngân hàng, trí khơng ngân hàng cấp tú i dụng Chất lượng thông tin tài khách hàng vay thường khơng cao Điều vì, cơng ty muốn vay vốn ngân hàng phải xuất trình báo cáo tài thường phải có xác nhận cơng ty kiểm tốn, đó, thơng tin tài cá nhân khó kiểm chứng Hiện nay, V iệt Nam, Trung tâm thơng tin tín dụng NHN N (CIC) m ới cung cấp thông tin tm dụng doanh nghiệp, mà chưa cung cấp thông tin tín dụng cá nhân hộ gia đình Các thông tin khách hàng cá nhân chủ yếu khách hàng tự cung cấp nên độ xác khơng cao Chính vậy, ngân hàng thường tập trung cho vay cá nhân chủ yếu cán bộ, công nhân viên chức hệ thống quan hành cán bộ, nhân viên số doanh nghiệp lớn thu nhập họ tương đối ổn định phần lớn họ mở tài khoản ngân hàng cho vay nên việc kiểm tra thông tin, giám sát khoản vay, thu nợ trở nên dễ dàng an toàn cho ngân hàng 10 Tư cách khách hàng yếu tố khó xác định, song lại quan trọng, định hoàn trả khoản vay Cũng khoản cho vay nào, tiêu quan trọng để ngân hàng thẩm định © 6S TS N guyễn Văn Tiến - G iáo trình N guyên lý & N ghiệp vụ NHTM Chương 7: N ghiệp vụ cho vay tiêu dùng 305 trước định cho vay Đ ối với cho vay tiêu dùng, tư cách người vay lại có vai trò quan trọng, tư cách người vay nhân tố định tính nên khó xác định xác Tư cách người vay định tớ i việc sử dụng vốn vay mục đích yếu tố định thiện chí hồn trả khoản vay Do đó, tư cách người vay đánh giá cao, khả trả nợ khách hàng cao, giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng LỢlìbH CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG Cho vay tiêu dùng mang lại nhiều lợ i ích cho kinh tế, ngân hàng người tiêu dùng a! Đ ố i với kinh tế: Thông qua tài trợ cho tiêu dùng, thực chất ngân hàng gián tiếp tài trợ cho sản xuất doanh nghiệp K h i tiêu dủng thúc đẩy (kích cầu), theo sản xuất doanh nghiệp phát triển theo, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người lao động b! Đ ố i với người tiêu dùng: Thông qua cho vay tiêu dùng, họ hưởng tiện ích trưức tích lũy đủ tiền, nâng cao chất lượng sống, cho phép họ chi tiêu tốn tương lai, đặc biệt quan trọng g iớ i trẻ Nhờ cho vay tiêu dùng mà cá nhân hay hộ gia đình đưa định lớn xây đựng nhà cửa, mua phương tiện đ i lại, học hành, chữa bệnh điều giải vấn đề việc thỏa mãn yêu cầu với yếu tố thời gian đợi đến có đủ tiền thưc hiên lơ i ích cảm nhận từ sư thu hưởng có xu hướng giảm xuống Tuy nhiên, lạm dụng vay để tiêu dùng ảnh hưởng đến khả tiết kiệm gặp khó khăn trọng tương lai c/ Đ ố i với ngân hàng: Cũng khoản cho vay nào, cho vay tiêu dùng mang lại thu nhập cho ngân hàng Hơn nữa, khách hàng vay tiêu dùng © 6S TS N guyễn Văn Tiến - G iáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Chương 7: N ghiệp vụ cho vay tiê u dùng 306 số đông với khoản vay nhỏ nên thông qua cho vay tiêu dùng ngtln hàng phân tán rủi ro đa dạng hóa sản phẩm Cho V íiy tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ tăng khả huy động loại tiền gửi vào ngân hàng cung cấp loại hình dịch vụ khác M ột thực tế nguồn vốn chủ yếu ổn địrih ngân hàng huy động từ cá nhân hộ gia đình PHÂN LOẠI CHO VAY TIÊU DÙNG Cho vay tiêu dùng thuộc loại hình cho vay nói chung, nên nguyên tắc, tiêu chí phân loại cho vay nói chung âp dụng để phân loại cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng loại cho vay đặc thù, nên phải đưa tiêu chí phân loại đặc thù để làm bật đặc trưng cho vay tiêu dùng 3.1 CĂN CỨ MỤC ĐÍCH VAY VỐN Căn vào mục đích vay vốn, cho vay tiêu dùng phần thành cho vay cư trú cho vay phi cư trú Cho vay cư trú (Residential Loans): Gồm khoản cho vay để tài trợ cho việc mua hộ chung cư, nhà liền kề hay biệt thự, xây dựng, hay sửa chữa nâng cấp nhà ở, nhằm mục đích cư trú Như vậy, cho vay cư trú thực chất cho vay bất động sản dùng cho mục đích tiêu dùng Những khoản cho vay thường trung dài hạn từ đến 10, 20 hay 30 năm bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, nên gọi cho vay chấp bất động sản (Residential Mortgage Loans) L ã i sưất cho vay cư trú cố định thả M ộ t khoăn phí cam kết, khoảng từ 1% đến 2% tổng giá trị cam kết cho vay phải trả ký kết hợp đồng, nhằm bảo đảm cho người vay rút tiền thời điểm theo thỏa thuận Cho vay cư trú thường có ;giá trị lớn, thời hạn dài nên thường áp dụng phương thức trả góp © GS ĨS Nguyễn Văn Tiến • G iáo trình Ngun lý & Nghiệp vụ N HTM Chương 7; Nghiệp vụ cho vay tiê u dùng 307 Cho vay phi cư trú (Nonresidential Loans): Đây khoản cho vay tài trợ cho hoạt động phi cư trú, trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng sinh hoạt, y tế, học hành, du lịc h Như vậy, cho vay cư trú thực chất cho vay động sản dùng cho mục đích tiêu dùng Đặc trưng khoản vay thường không lớn, thời hạn ngắn đến trung hạn, lãi suất áp dụng thường cố định áp dụng phương thức hoàn trả gốc lãi lần đến hạn (lum p sum payment), nhiên, phương thức trả góp thường áp dụng trường hợp cho vay mua xe cộ, du thuyền hay tài sản có giá trị lâu bền 3.2 CĂN Cứ VÀO PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ Căn phương thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng phân thành ba loại: ỉ Cho vay trả góp (Installment Loans): Là hình thức cho vay mà người vay trả nợ gốc lãi cho ngân hàng thành nhiều lần, theo định kỳ định (thường tháng hay quý), thời hạn cho vay Cho vay trả góp thường áp dụng cho vay có giá trị lớn, thời hạn vay dài hay thu nhập định kỳ người vay không đủ khả tốn hết lần nợ vay Trả góp đưa lại ổn định tài cho khách hàng, thời điểm ký hợp đồng, khách hàng biết chắn phải tốn định kỳ (ví dụ hàng tháng) tiền việc tốn diễn trịng bao lầu Đ ối với cho vay trả góp, tài sản hình thành từ vốn vay thường dùng làm tà i sản bảo đảm liề n vay, nên ngân hàng thường ý tới số vấn để sau đây: a! Loại tài sản tài trợ: Ngân hàng muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản có thời hạn sử dụng lầu bền, có giá trị lớn, có th ị trường ổn định chậm bị lạc hậu với thời gian Hàng ngày sử © GS TS Nguyễn Văn Tiến ■ G iáo trin h Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM Chương 7: N ghiệp vụ cho vay tiêu dùng 308 dụng tài sản, tài sản thực hữu ích thời gian dài khiến cho thiện chí trả nợ người vay tốt Hơn ngtrời vay không trả nợ, ngân hàng lý tài sản để thu hồi nợ khả thi Cho vay bất động sản cho vay mua ô tô hai loại cho vay trả góp tiêu biểu b! Sơ' tiền trả trước (Down payment): Thông thường, ngân hàng yêu cầu người vay phải tham gia toán trước phần giá trị tài sản cần mua sắm, tối thiểu thường 20% giá trị, phần lại ngân hàng cho vay Đây xem nguyên tắc tín dụng ngân hàng, tương tự tài trợ dự án, ngân hàng thường yêu cầu chủ đầu tư phải có tỷ lệ vốn tự có định tham gia dự án (ví dụ tối thiểu 30%), phần lại ngân hàng tài trợ; hay k ill cho vay kinh doanh chứng khoán, ngân hàng thường cho vay tối đa 70% giá trị chứng khoán cầm cố Như vậy, số tiền trả trước kliách hàng để mua hàng trả góp cần thiết, điều vì: Thứ nhất, hạn chế rủi ro cho ngân hàng K h i khách hàng không trả nợ, ngân hàng quyền phát mại tài sản để thu hồi nợ Hầu hết tài sản qua sử dụng bị giảm giá trị, tức giá trị thị trường nhỏ giá trị ghi sổ tài sản, nên số tiền trả trước có vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro 'Thứ hai, làm cho người đ i vay có cảm nhận họ chủ sở hữu tài sản nên họ có xu hướng muốn bảo vệ trì nó, điều củng cố động thái độ việc hoàn trả nợ vay Số tiền trả trước phụ thuộc vào yếu tố: - Loại tài sản: Đ ối với tài sản tốt, có th ị trường giá ổn định số tiền trả trước ít; tài sản có th ị trường hẹp, giá khơng ổn định số tiền trả trước nhiều - Thị trường sau sử dụng (Second hand market): Nếu tài sản sau sử dụng có th ị trưịng mua bán dễ dàng số tiền trả trước © 6S TS Nguyễn Văn Tiến - G iấị trình Nguyên lý & N ghiệp vụ NHTM Chương 7: Nghiệp vụ cho vay tiều dùng 309 ít; ngược lại, tài sản qua sử dụng mà thị trường khó khãn việc tiêu thụ số tiền trả trước cao - M i trường kinh tế: K hi kinh tế tăng trưcfng, thu nhập tăng, giúp cho người vay trả nợ vay dễ dàng hơn, nên số tiền trả trước nhỏ; ngược lại, kinh tế suy thoái, thu nhập giảm, khiến cho cho người vay khó khăn việc trả nợ vay, nên số tiền trả trước lớn d Điểu khoản tốn: Do trả góp toán định kỳ, nên điều khoản toán phải phù hợp với đặc thù thu nhập khả trả nợ người vay Cụ thể, cần ý số nội dung sau: - Số tiền tốn trả góp kỳ phải hài hịa với khả thu nhập nhu cầu chi tiêu khác khách hàng - Thị giá tài sản tài trợ không thấp số tiền tài trợ chưa thu hồi thời điểm hợp đồng - Định kỳ trả nợ phải phù hợp với định kỳ thu nhập khách hàng Định kỳ trả nợ phù hợp thường theo tháng, vì, nguồn trả nỢ người vay tiêu dùng thu nhập nhận hàng tháng - Thời hạn tài trợ g iớ i hạn bởi: thời hạn hoạt động tài sản tài trợ tình hình thu nhập thực tế khách hàng Tuy nhiên, thời hạn tài trợ không nên dài Thời hạn tài trợ dài làm cho th ị giá tài sản tài trợ giảm mạnh, thiện chí trả nợ người vay giảm xuống việc thu hồi nợ thường gặp khó khăn ả! Vấn đề trả nợ trước hạn: Thông thường vấn đề trả trước hạn hợp đồng tín dụng khơng bị cấm, nhiên, ngân hàng quyền áp dụng số chế tài như: - Ngân hàng áp dụng mức phạt khoản tiền trả trước hạn - Tùy thuộc vào lãi suất thị trưòưg thời điểm trả nợ trước hạn, lãi suất thị trường giảm, ngân hàng thu khoản tiền để bù đắp rủi ro lãi suất chi phí tái đầu tư © GS TS Nguyễn Văn Tiến - G iáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Q uv trìn h thực híậiì vấn khoa học 603 Bước 4: Tìm số tạp chí có minh cần chụp lại đóng thành để tiện nghiên cứu Thứ tư, tìm kiếm nguồn tài liệu internet, qua giới thiệu thầy cô tài liệu nội công ty, ngân hàng, mà nghiên cứu 2.3 Đọc tài liệu: Sau thu thập tưomg đối tài liệu, phải bắt tay vào đọc tài liệu Do tài liệu nhiều thời giạn lại có hạn, cần có kỹ đọc sàng lọc tài liệu Vịng ì : Trước hết phải đọc nghiên cứu kỹ nguồn tài liệu Vòng 2: Đọc lướt qua tài liệu cịn lại loại bỏ hồn tồn tài liệu "lạc đề" H iện nay, có nhiều báo "treo đầu dê, bán th ịt chó", nên đơi lúc người đọc bị đánh lừa; nhiều khóa luận, luận văn viết hời hợt , tài liệu cần loại bỏ hồn tồn mà khơng cần nghiên cứu thêm Qua vịng đọc loại tó i 1/3 tổng số tài liệu, mà chưa cần ghi chép hay ghi nliớ điều Vịng 3: Đọc chậm tài liệu chọn vòng Trong số này, nliiều tài liệu lạc hậu, không cập nhật, nhìn tồn cục viết chung chung, khơng có m ới, nhiên, vài nội dung kế thừa được, gợi ý để phát triển tiếp , nội dung cần ghi chép để sử dụng sau Sau đọc chép nội dung cần, loại hồn tồn tài liệu Qua vịng loại tiếp 1/3 tổng, số tài liệu Vòng 4: V i 1/3 tổng số tài liệu lại, tài liệu hay, cốt lỗi để m ìnli kế thừa, hồn thiện plìất triển tiếp Đặc biệt, tài liệu có tính gợi mở cao cung cấp phương pháp nghiên cứu hướng giải vấn đề triệ t để Phải đọc kỹ nhiều lần tài liệu này, đọc có so sánh, bật ý tưởng m ới cần phải ghi chép © GS TS Nguyễn Văn Tiến ■ Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 604 Q iiv trìn h thực hiận văn khoa học 2.4 Xây dựng đề cưong: Trong trình đọc nghiên cứu tài liệu, phải chủ động nưcmg tượng đích mà đề tài hướng tớ i giải K h i đích đãtưong đối rõ ràng, bắt tay xây dựng lộ trình để tới đích đó; lộ tìn h đến đích đề cưong đề tài Như vậy, nguyên tấc xây dựng đề cương là: Chi sau đọc tii liệu, sở đó^định hướng mục tiêu nghiên cửu lộ trình mục tiêu Trong thực tế, bắt gặp nhiều trường hợp giáo viên hướng dẫn yêu cầu học viên phải trìnli đề cương chi tiết để duyệt buổi đầu Đối với đề tài truyền thống, làm đi, làm lạ nhiều lần phương án khả thi Tuy nhiên, đề tii m ới, khơng nên duyệt trước đề cương, cơng trình khía học, nội duns kết nghiên cứu nằm phía trước, phảỉ tìm Việc duyệt trước đề cương chi tiết thủ tiêu tírli sáng tạo học viên, đồng thời buộc học viên phải theo lối siy nghĩ "truyền thống" Thầy Đúng! Duyệt trước đề cương tạ3 hệ số an tồn cao nghiên cứu, nghĩa rủi ro, rủi ro thấp lại đem lại kết không cao! M ột mục tiê i đề tài khám phá m ới đề tài thirc có m ới ’ sáng tạo đạt điểm cao; nhiên, đề tài theo hướng sáig tạo, tìm tịi gặp nhiều rủi ro Đó quy luật! Đề cương khơng nên xây dựng q chi tiết, q trình nghiên cứu cịn có thay đổi phụ thuộc vào ngiồn tài liệu, vào phát m ới học viên Đề cương nghiỉn cứu bố cục luận văn, bao gồm chương, mụ: phản ánh đối tượng phạm v i nghiên cứu từ đầu đến cuối cácl logic Nguyên tắc xây dựng đề cương phải là: tên chương pìải phù hợp với đề tài; tên mục lớn chương phải phù họfp ’ i tên chương; tên mục nhỏ phải phù hợp vớ i tên mục lớn Trong © GS TS Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quy trìn h thực luận văn khoa học 605 chương thường bao gồm mục lớn mục lớn lại thường bao gồm mục nhỏ Trong trình sưu tầm tài liệu, đọc xây dựng đề cương, học viên gặp tình bế tắc, như: chưa tim tài liệu ưng ý, đề cương chưa thoát, bế tẩc hướng Khơng hoang mang! Mình cố gáng mà gặp trở ngại, thời điểm học viện chuẩn bị "xuất thần" sáng tạo tạo điếm m ới theo quy luật "cái khó ló khơn" Hãy lịng với có! HÌNH THỨC CỬA LUẬN VĂN l Trình tư bố cuc: • • Bìa cứng mạ vàng (theo mẫu), Bìa phụ giấy thưịng (nội dung bìa cứng), L i cảm ơn (nếu có), Lời cam đoan (nếu có), Bảng chữ viết tắt, Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ; Mục lục; Lời mở đầu; Phần nội dung (các chương); Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu có) 3.2 Trình bày: Luận văn phải đánh máy mặt khổ giấy A4; s ố thứ tự trang giữa, phía trên; s ố trang L i nói đầu; Dùng font chữ là: "Times New Roman" ".VnTim e"; Cỡ chữ: 13, 13,5 hay 14; Cách dòng 1,5 line (khoảng 28 đến 30 dòng trang); Le trên, lề cm, lề trái 3,5 cm, lề phải cm; Các công thức cần viết rõ ràng nên dùng ký hiệu thông dụng; Các hình vẽ, bảng, sơ đồ, đồ thị cần đánh số thứ tự kèm theo thích; Đối với ngànii kin li tế - xã hội, §ố trang khóa luận tốt nghiệp thường từ 70 đến 80 trang, luận văn thạc sĩ từ 80 đến 120 trang, luận án tiến sĩ từ 120 đến 150 trang Phải hạn chế đến mức tối thiểu lỗi tả, sai ngữ pháp, lồi đánh máy lỗi trình bày L i văn dùng chủ yếu thể bị động, © GS TS Nguyễn Văn Tiến - Giào trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 606 Quy trìn h thực luận văn khoa học không nên dùng đại từ nhân xưng, tôi, em mà thay ’ào dùng tác giả, người viết 3.3 Chương, mục: - Tên chưcmg; In hoa, đậm, đứng; đánh số chương: Chưmg 1, Chương 2, chương - Tên mục cấp 1: In hoa in thưòmg dậm, đứng; đánh S) theo sổ chương V í dụ, Chương 1: 1.1; 1.2; 1.3 - Tên mục cấp 2: In thường (khơng đậm), đứng; đánh s« theo mục cẩp V í dụ, Mục cấp 1: 1.1.1; 1.1.2; 1.1.3 - Mục cấp nhỏ hơn: In thường, đứng (hoặc nghiêng) bàng St lựa chọn kiểu chữ dấu hiệu khác để phân biệt - Quy ước kiểu chữ, cách đánh số chương mục giống nhai tất chương mục 3.4 Trích dẫn thích: - Trích dẫn trực tiếp: Là cách trích dẫn trực tiếp lờ i tá giả Tồn nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác, để Igoặc kép ''in nghiêng", đồng thời phải rõ nguồn trích dẫn (ỉọ tên tác giả, tên tác phẩm, năm xuất bản, Nhà xuất bản, số ’trang) dạng footnote - Trích dẫn gián tiếp: Là cách trích dẫn ý tưởng cùa tác giả ihưng diễn đạt theo văn phong Theo cách này, nguồn trích cẫn ctể đoạn văn ngoặc vng, ví dụ: [10] nghĩa là; trích dẫn từ tài liệu số 10 Danh mục tài liệu tham khảo - Chú thích giải thích: Đánh số 1,2, ghi thíchngay trang (foodnote) Các thích cần thiết, nếi viết liền mạch làm tính logic vấn đề trình bày, cịi cho vào ngoặc đơn khơng đẹp 3.5 Số liệu trích dẫn nguồn tài liệu: © GS TS Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quy trình thực luận văn khoa học 607 - Số liệu phải cập nhật Thông thường, số liệu lấy đến thời điểm cuối năm gần Tùy theo nhu cầu phân tích mà số liệu lấy m ột hay nhiều năm (thông thường từ đến năm) tận suất thu thập số liệ u tháng, quý, tháng năm - Số' liệu phải ghi nguồn gốc dẫn chiếu cụ thể, chi tiết, rõ ràng để người kiểm chứng - M ọ i sai sót nội dung số liệu, nguồn tài liệu tham chiếu , phát hiệỉn ra, luận văn bị trừ điểm tùy theo mức độ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Tùy theo đề tài, phương pháp tiếp cận giải vấn đề, mà luận văn kết cấu nội dung cho,thích hợp Thơng thường, nội dung luận văn kết cấu theo phương pháp truyền thống gồm: lờ i nói đầu, chương kết luận 4.Ỉ Lịi nói đầu: Bao gồm nội dung a/ T ính cấp thiết đề tài b/ M ục đích nghiên cứu c/ T ình hình nghiên cứu ngồi nước d/ Đ ố i tượng phạm v i nghiên cứu e/ Phương pháp nghiên cứu f/ Những đóng góp m ới đề tài g/ K ế t cấu chương 4.2 Nội dung chưong: Chương 1: V iết lý luận, vấn đề có tính học thuật mà đề tà i giải Chính vậy, nội dung chưomg phải làm rõ khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ, nội dung , đồng thời ,làm toát lên kiến thức tổng hộp, quan điểm, trường phái, tình hình nghiên cứu nước quốc tế lĩn h vực luận văn giải N ội dung chương xem sở, phương pháp luận, chìa khóa để giải nội dung chương © 6S ĨS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quy trình thực luện luận văn khoa học 608 Chươns 2: V iết thực trạng (thực tiễn), kiểm chứng, đánh giá Trên sở phương pháp luận đề cập chương 1, luận ■'ăn vận dụng vào phân tích tình hình thực tiễn mà luận văn đí cập N ói cách khác, chương 2, "dùng lý luận để soi sáng, cii tạo thực tiễn" đồng thời "dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận" N hư vậy, nội dung chương kết hợp nhuần nhuyễn gữa lý luận thực tiễn, dùng lý luận để giải thực tiễn, đồng thời dùng thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết Chươns i.' V iết phương hướng, giải pháp, kiến nghị, đề tuất, Trên sở phân tích thực trạng chưong 2, chương tập triH iị đira giải pháp kiến nghị (hoặc đề xuất) để khắc phục thững điểm hạn chế mà chương đã'chỉ ra, đồng thời luận văn đưa ý kiến hay quan điểm để hoàn thiện mặt lý luật liên quan đến đề tài Nhìn chung, khuyến khích học viên sâu phần học thuật, dùng phưomg pháp lượng hóa để kiểm chứng thực tiễn, trárứ viế t chung chung, theo lố i mơ tả định tính, thống kê số liệu đorn thuầi, mà thay vào phải làm cho số liệu trở nên "có hồn biết nói" Các chưcmg 1, phải có liên kết, thể túih quár kiến thức lý luận, kiến thức thực tiễn giải pháp đề xuất 4.3 Kết luân: • Kết luận thực chất phần cơng bố kết nghiên cứu, đóng góp m ới đề tài V ì phần cơng bố, nên phải ngắn gọn, cô đọng cụ thể, khơng kèm theo giải thích nà), thưòmg đánh số từ 1, 2, Các kết nghiên cứu ú t từ nội dung nghiên cứu chương, bao gồm phần lý luận, thực tiễn giải pháp, kiến nghị Đây nội dung quan trọng, để đánh giá nhanh chẩt lượng m ột đề tai thi người ta thường đọc phần kết luận đủ, đó, viết phần cần đầu tư thỏa đáng thời gian phải tập trung cao độ © GS rs , Nguyễn Vãn Tiến • Giảo trình Ngun lý & Nghiệp vụ NHỴM Quy trình thực niện luận văn khoa học 609 4.4 Tài liệu tham khảo Chỉ liệt kê tài liệu liên quan đến đề tài mà tác giả sử dụng tham khảo có dẫn chiếu trom i đề tài Cách thức ghi sau: V Trong toàn D anh m ục tài liệu: a/ xếp tài liệu tiếng V iệ t tiếng nước theo thứ tự: I Tài liệu tiếng V iệt; II Tài liệu tiếng nước b/ xếp sách, báo tạp chí, tài liệu khác theo thứ tự: I Sách; II Báo tạp chí; III Tài liệu khác c/ Nhiều tác giả ghi tên chủ nhiệm, chủ biên, ví dụ: Nguyễn Văn A (chủ biên) d/ Tiếng Việt: s ắ p xếp theo chữ tên tác giả; chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo; trùng chữ phân biệt theo vần; trùng vần phân biệt theo dấu điệu: khơng —> huyền e/ Tiếng nước ngoài: sắc xếp hỏi ngã theo ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Sau xếp theo chữ cùa họ tác giả Các tài liệu tiếng nước để nguyên thể f/ Tên quan, địa phương; Sử dụng chữ làm tên tác giả, ví dụ; Tổng cục Thống kê; Viện Nghiên Cứu K inh tế , xếp theo chữ T, V * / Trong từ n g tà i liệu: a/ Họ tên tác giả —> Năm xuât (đê ngoặc kép) Tên sách (in nghiêng) -> Nhà xuất -> N xuất b/ Họ tên tác giả Số tạp chí Tên báo (in nghiêng) —>■ Tên tạp chí Năm X B c/ Nếu tài liệu 4.5 Phụ iục: nội bộ, ghi: (Lưu hành nội bộ) Do số trang luận văn có hạn, nên nội dung phụ mang tính minh họa, m inh chứng như: mẫu biểu, hình m inh họa, đồ © GS ĨS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quy trình thực luận vătvkhoa học 610 thị, liệu, kết điều tra, khảo sát để phần phụ lục Phụ lục cần đánh số thứ tự số trang riêng, số trang phụ lục khơng tính vào số trang luận văn Chủ ý: K hi xuất trình thảo để thầy giáo duyệt lần cuối phải thảo hồn thiện hình thức, kết cấu nội dung, nghĩa không thiếu nội dung sản phẩm phải tất học viên muốn thể Do nóng vội, nên học viên thường mắc sai lầm xuất trình thảo mà chưa hồn thiện, thiếu phần: Mục lục, L i nói đầu, Tài liệu tham khảo, Dan chiếu nguồn tài liệu, Số liệu, Đồ thị, Bảng biểu, Lồi tả, L ỗ i đánh máy Tất lỗi thầy giáo yêu cầu bổ sung để duyệt lại, kết tiến trình hồn thiện luận văn bị kéo dài, gây bất lợ i cho học viên G IỚ I THIỆU ĐỀ CƯƠNG MẢU Đ ề tà i: G IẢ I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DƯNG T A I NGÂN HÀNG XYZ • # L i n ó i đầu CHƯƠNG 1; CO s LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò cùa tú i dụng ngân hàng (đối với N K T, KH g, thân N H) 1.2 Chất lưọìig tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 1.2.2 Các tiêu định tính đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 1.2.3 Các tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng © GS rs Nguyễn Văn Tiến * Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Q n \ trình thực luận văn khoa học 11 Ỉ.3 Các nhân tố ảnh hưửng đến chất lưọìig tín dụng ngân hàng 1.3.1 Nhân tố từ phía ngân hàng 1.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng 1.3.3 Nhân tố từ m trưỊTig kinh doanh CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG XYZ 2.1 Khái quát hoạt động kỉnh doanh Ngân hàng XYZ 2.1.1 Hoạt động huy động vốn 2.2.2 Hoạt động tín dụng 2.2.3 Các hoạt động dịch vụ 2.2.4 Kết kinh doanh 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng XYZ 2.2.1 Thực trạng quy trình nghiệp vụ tín dụng 2.2.2 Thực trạng tiêu định tính 2.2.3 Thực trạng tiêu định lượng 2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những tồn 2.3.3 Nguyên nhân tồn CHƯƠNG 3; GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NH XYZ 3.1 Sự cần thiết phải nâng Cão chất lượng tín dụng tội Ngân hàng xvz 3.3.1 M trưịmg kinh doanh áp lực cạnh tranh ngày gay gắt 3.3.2 Định hướng mục tiêu kinh doanh Ngân hàng X Y Z 3.3.3 Chất lượng tín dụng ngày quan trọng đối v i Ngân hàng © ỔS TS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 612 Quv trình thực luận văn khoa học 3.2 Giải pháp nâng cao chất lu’ọ’ng tín dụng Ngân hàng IY Z 3.2.1 Giải pháp v ĩ mô (ổn định kinh tế v ĩ mô, hành lang pháp h ) 3.2.2 Giải pháp từ phía Ngân hàng 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước (N H N N Bộ, Ngành) 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng X Y Z (và ngân hàng cấp trên, nếụ ỉó) 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp (là khách hàng) HƯỚNG DẢN BẢO VỆ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Sau hoàn thành, theo yêu cầu, sinh viên học viên tó thể phải bảo vệ khóa luận truớc hội đồng gồm thành viên thời gian từ 12 - 15 phút Sau trình bày, sinh viên phải trả b i câu hỏi hội đồng Cuối hồi đồng cho điểm Điển"; khóa luận phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như: chất lưọng, hình thức, trìih bày trả lờ i câu hỏi Nhìn chung, ngồi thể luận vân, thi khâu chuẩn bị bảo vệ quan trọng Học viên cần chuẩn bị thuyấ trình chu đáo tập thuyết ưình lưu lốt khoảng thời gian cho phộ Sau đãy m ột số g ợ i ý chuẩn b ị thuyết trìn h Slides nhu sau: K ính thư a: - Các thầy hội đồng bảo vệ khóa luận tốt njhiệp - Kính thưa quý v ị đại biểu - Thưa bạn sinh viên - Sau năm học tập nghiên cứu (trường ), liướng dẫn (thầy, ) em hồn thành khóa luận tốt nghitp với đê tài (slide trang bìa): - Lý mà em chọn đề tài (slide tính cấp thiết đề tà i): © GS TS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quy trình thực luận vàn khoa học 613 - Đề tài lựa chọn nghiên cứii nhằm đạt mục đích sau (slide mục đích nghiên cứu); - Để đạt mục đích nghiên cứu, ngồi lờ i nói đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương sau (slide tên chương đề tài); - Chương 1: -C hương : - Chương : Sciu nội dung kết n/c chương: @ C hương đề cập đến nội dung nghiên cứu (slide: tên chư ơng, mục 1.1, 1.2, 1.3): - Những kết nghiên cửu bật chương gồm (từ - slides), trình bày nội dung kết nghiên cứu chủ yếu mà chương đạt - N ộ i dung kết nghiên cứu chương vừa trình bày sở lý luận sử dụng vào việc phân tích, đánh giá thực trạng chưong @ C hương đề cập đến nội dung nghiên cứu gồm (slicle: tên chương 2, mục 2.1,2.2, 2.3): - Những kết nghiên cứu bật chương bao gồm: (gồm - slides), trình bày nội dung kết nghiên cứu chủ yếu mà chương đạt được, bao gồm: phần thực trạng, đánh giá mặt được, chưa nguyên nhân - Vừa em trình bày xong phần phân tích đánh giá thực trạng chương 2, qua luận văn rút mặt được, chưa nguyên nhân tồn làm sở đề hệ thống giải pháp kiến nghị chương @ C hương đề cập đến nội dung nghiên cứu gồm (slide: tên chương 3, mục 3.1, 3.2, 3.3): © GS rs Nguyễn Vẫn Tiến - Gíắo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Quỵ trình thực luận văn khoa học 614 - Do thòi giạn hạn chế, nên em x in trình bày số giâ pháp trọng tâm, là: Giải pháp: 1, 2, @ Trên sở nội dung kết nghiên cứu chương khóa luận rút kết luận chung sau đây: Kết luận: 1,2, 3, @ K ính thưa h ộ i đồng! Em trình bày xong tồn khcá luận mình, lực kirứi nghiệm thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong tiầy bạn góp ý đế khóa luận hoàn thiện tốt X in chăn thành cảm n ! Trên kinh nghiệm đúc rút từ thân, xin (hia sẻ bạn đọc hy vọng viết bổ ích cho bạr trình thực luận văn khoa học Tác giả vui mừỉg đón nhận chia sẻ góp ý bạn đọc M ọi góp ý xin gửi vào hộp thư: © GS ĨS Nguyễn Văn Tiến - Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 615 T À I LIỆ U T H A M K H Ả O Anthony Saunders and Marcia Millon Cornett: Financial Institutions Management - A Risk Management Approach McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition, 2006 Frederic S Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets Ninth Edition, Pearson Education, Inc.,2010 David K Eitaman, Arthur I Stonehill, Michael h Moffett: Multinational Business Finance Prentice Hall Eleventh Edition, 2007 Mona J Gardner, Dixie L Mills, Elizabeth S Cooperman: Managing Financial Institutions Thomson South - Western Fifth Edition, 2005 S Scott MacDonald/Timothy W Koch: Management of Banking Thomson South Western Sixth Edition, 2006 Michael K Ong: Credit Ratings - Methodologies Rationale and Defauft Risk Risk Book 2003 Peter s Rose and Sylvia c Hudgins; Bank Management & Financial Ser'/ice McGraw-Hill IRWIN, Senenth Edition, 2008 Joel Bessis: Risk Management in Banking John Wiley & Sons, 1999 George H Hempel, Alan B Coleman, Donald G Simonson; Bank Managemnet John Wiley & Sons, 1999 10 Joseph F Sinkey JR.: Commercial Bank Financial Management Prentice Hall, 1998 11 Hennie Van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic: Analyzing Banking Risk The World Bank, 1999 12 Xavier Freixas, Jean-Charles Rochet: Microeconomics of Banking The MIT Press, 1999 13 Stephen G Kellison: The Theory of Interest IRWIN, 1991 14 ĨÔ Ngọc Hưng: Giáo trinh Ngăn hàng Thương mại NXB Thống kê, 2009 15 Nguyễn Duệ: Quản trị ngân hàng NXB Thống kê 2001 16 Hồ Diệu: Quàn trị ngân hàng NXB Thống kê 2002 17 Nguyên Thị Mùi: Quản tri Ngân hàng Thương mại NXB Thống kê 2008 18 Phan Thị Thu Hà: Quản ƯỊ Ngàn hàng Thương mại NXB Thống kê 2009 l k Nguyẻn Minh Kiéu: Tín dụng thẩm dinh tin dụng ngân hàng NXB Thống kê 2008 20 Nguyễn Minh Kiéu: Nghiệp vụ Ngăn hàng NXB Thống kê 2005 © GS TS Nguyễn Vărí Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ N H TM Í GS TS NGUYỄN VĂN TIEN GIÁO TRÌNH ]\C U Y Ê ]\ LỶ & IVGHIÊP VU• • NGfìN HÍING THƯƠNG mni CHỊU TRÁCH NHIỆM x a TS TRẦN HỬƠ TTHựC TRÌNH BÀY BÌA: LÊ THI THÜ HÀ CHẾ BẲN ĐIỆN TỬ: LÊ THI THU HÀ In 500 khổ 14,5x20,5cm Công ty cổ phần In ThĩUơng mại ETC Đăng ký kế hoạch xuất số: 95-2013/CXB/61-01/TK In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2013 © GS TS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Ngun lý (SNghiệp vụ NHTMA Phó Chủ nhiệm khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàn Sinh ngây 06 tháng 01 năm 1962, tạ Hoằng Quý, Hoằng Hóa, Thanh Hóa Từ năm 1979 đến 1983 tham gia quân ngũ Năm 1984 lưu học sinh, năm 1989 tốl nghiệp loại ưu trường Đại học Tổng hợp Kinh tế Bratislava Slovakia, chuyến tiếp làrn nghiên cứu sinh Năm 1993 bảo vệ luận án Tiến sĩ kinh tế với đé tài: “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân toán quốc tế" Năm 1994, công tác Ngân hàng Ngoại thương Trung ương, 3uyên Trưởng phịng Tổng hợp Phân tích kinh tế, Phó phịng Kinh janh vốn Năm 1998 chuyển làm cơng tác giảng dạy, năm 2004 long học hàm Phó giáo sư, năm 2010 phong học hàm Giáo sư iện Phó Chủ nhiệm Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng CÁC SACH ĐÃ XUẤT BẢN Tài Quốc tế đại - Dành cho Cao học NCS Cẩm nang Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Giáo trinh Tín dụng Ngân hàng Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại Giáo trình Tài - Tiền tệ - Ngân hàng Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Giáo trình Kinh doanh Ngoại hối Giáo trình Tài Quốc tế rì Bài tập Bài giải Tài Quốc tế Giáo trình Thanh tốn Quốc tế Bài tập Bài giải Thanh toán Quốc tế I ” 89ị3T2ù0200001 '.■NÍ Giá:92.000 đ ... TS Nguyễn-Vàn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM 334 Chương : N ghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng CHƯƠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NHỮNG VẤN ĐỂ C BẢN VỂ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 K H Á I N... Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM C hươiỉỊỊ 8: Nghiệp vụ hảo lãnh ngán hàng 347 Trons đó: (1) Hợp đồng gốc (hợp đồng mua bán) (2) Trên sở hợp đồng gốc, khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ. .. Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM Chương : Nghiệp vụ hảo lãnh ngân hàng 341 Bảo lãnh ngân hàng có vai trị chất xúc tác cho hợp đống kinh tế, xây dựng thuofng mại, giao dịch hàng hóa, dịch vụ