1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh ( combo full slides 6 chương )

203 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh (Combo Full Slides 6 Chương)
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

ng pháp nh m xác ằm xác đ nh m c đ nh h ịnh được các nhân tố có quan ức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố đến kết ột ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ng l

Trang 1

NỘI DUNG MÔN HỌC PTHĐKD

Trang 2

4 – Bài kiểm tra có thể thực hiện vào

bất cứ thời điểm nào trong giờ học.

Chương trình

Trang 3

Chương 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về

phân tích hoạt động kinh doanh

Trang 4

Nội dung chương 1

1 Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động

kinh doanh.

2 Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ

thống quản lý doanh nghiệp

3 Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng

trong phân tích kinh doanh

4 Các nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng

đến kết quả kinh doanh.

5 Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD

6 Tổ chức phân tích kinh doanh trong DN.

Trang 5

Đối tượng nghiên cứu của PTHDKD là

Những kết quả quá trình kinh doanh cụ thể được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế

Đối tượng PTHĐKD

Kết quả quá trình KD ( biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế)

tiêu

Trang 6

1.2 Ý nghĩa phân tích HĐKD

 Phân tích hoạt động kinh doanh

là công cụ để đánh giá, kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp

 Phân tích hoạt động kinh doanh

giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận điểm mạnh/yếu/cơ

hội/thách thức với d.ng

 Phân tích hoạt động kinh doanh

để làm gì?

 Tài liệu của phân tích hoạt động

kinh doanh là những căn cứ quan trọng cho việc dự báo xu thế phát triển

 Tài liệu của phân

tích hoạt động kinh

doanh còn rất cần

thiết cho các đối

tượng bên ngoài

như ngân hàng, cổ

đông

Trang 7

1.3 Chỉ tiêu và nhân tố kinh tế

Phạm

vi thời gina

Trị số của chỉ tiêu

1-Số công

nhân sx bình

quân

Nhà máy giấy X Năm 2012 350 người

2-Tổng TS Doanh

nghiệp A Ngày 31/12/2

013

1200 triệu đồng

3-Tỷ suất sinh

lợi trên tổng CTCP dệt Hà Đông Năm 2013 25%

Khái niệm và phân loại

+ Chỉ tiêu tuyệt đối (1).

+ Chỉ tiêu tương đối (3) + Chỉ tiêu bình quân (1).

Trang 8

1.3 Chỉ tiêu và nhân tố kinh tế

Phân loại nhân tố

Theo tính chất nhân tố

+ Nhân tố số lượng và chất lượng

- Theo nội dung kinh tế của nh.tố

+ Những nhân tố thuộc về đ kiện KD + Những nhân tố thuộc về k quả KD

- Theo tính tất yếu của nhân tố

+ Nhân tố chủ quan và kh.quan

- Theo xu hướng tác động của nh.tố

+ Nhân tố tích cực và tiêu cực Nhân tố có thể định lượng được/ không

Trang 9

Câu hỏi

Chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế

có thể chuyển hóa cho nhau được không ? Tại sao?

Ví dụ minh họa?

Trang 10

1.4 Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích hoạt động k d

1 Phương pháp so sánh,

2 Phương pháp loại trừ,

3 Phương pháp chỉ số,

4 Phương pháp chi tiết,

5 Phương pháp phân tích điểm mạnh,

điểm yếu, cơ hội và thách thức,

6 Phương pháp liên hệ cân đối,

7 Phương pháp tỷ lệ (Tỷ trọng ),

Trang 12

1.4.1 Phương pháp so sánh

Ví dụ Khái niệm và xác định?

Trang 13

Xác định số gốc để so sánh

( ký hiệu chỉ số 0)

Kỳ phân tích (ký hiệu chỉ số 1)

1- Theo thời gian Tháng trước, quý trước,

năm trước Quy ước lấy một năm nào

đó (Năm 0 của 1 dự án)

Tháng này, quý này, năm này.

Các năm kế tiếp là năm 1; năm 2;…

2- Tình hình thực

hiện so với KH, ĐM,

DT

Kế hoạch Định mức

Dự toán

Thực hiện Thực hiện Quyết toán hay thực hiện

tỷ lệ hao hụt,…).

Trị số thực tế thực hiện của doanh nghiệp

Trang 16

1.4.2 Phương pháp chi tiết

Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu

 Đánh giá chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạt

được.

Chi tiết theo thời gian  Nghiên cứu tính đều

đặn trong sản xuất

Chi tiết theo địa điểm  Giúp đánh giá kết quả

thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ

Trang 17

PH ƯƠNG NG

PHÁP THAY TH Ế

LIÊN HOÀN

PH ƯƠNG NG PHÁP S Ố CHÊNH

L CH ỆCH

Điều kiện áp dụng : + Ph i xác đ nh đ ải xác định được các nhân tố có quan ịnh được các nhân tố có quan ược các nhân tố có quan c các nhân t có quan ố có quan

h v i ch tiêu phân tích thông qua m t ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một ới chỉ tiêu phân tích thông qua một ỉ tiêu phân tích thông qua một ột

ph ương trình ng trình.

+ Các nhân t nh h ố có quan ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ng có quan h tích ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một

s ho c th ố có quan ặc thương số với nhau ương trình ng s v i nhau ố có quan ới chỉ tiêu phân tích thông qua một + Các nhân t ph i đ ố có quan ải xác định được các nhân tố có quan ược các nhân tố có quan ắp xếp theo trật ếp theo trật c s p x p theo tr t ật

t ự, nhân t s l ố số lượng sắp đặt trước, ố số lượng sắp đặt trước, ượng sắp đặt trước, ng s p đ t tr ắp đặt trước, ặt trước, ước, c,

Khái ni m ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một : Ph ương pháp l ng pháp l o i tr là ph ại trừ là phương pháp nhằm xác ừ là phương pháp nhằm xác ương trình ng pháp nh m xác ằm xác

đ nh m c đ nh h ịnh được các nhân tố có quan ức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố đến kết ột ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ng l n l ần lượt của từng nhân tố đến kết ược các nhân tố có quan ủa từng nhân tố đến kết ừ là phương pháp nhằm xác t c a t ng nhân t đ n k t ố có quan ếp theo trật ếp theo trật

qu kinh doanh, b ng cách khi xác đ nh s nh h ải xác định được các nhân tố có quan ằm xác ịnh được các nhân tố có quan ự ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ng c a ủa từng nhân tố đến kết nhân t này thì lo i tr ố có quan ại trừ là phương pháp nhằm xác ừ là phương pháp nhằm xác s ự nh h ng c a các nhân t khác ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ủa từng nhân tố đến kết ố có quan

1.4.3 Phương pháp loại trừ

Trang 18

1.4.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

(4 bước)

Bước1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch của trị số chỉ

tiêu kỳ phân tích so với gốc

Gọi Y là chỉ tiêu phân tích ;Gọi a, b, c, là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

Thể hiện bằng phương trình sau: Y = a* b*c

Nếu gọi Y 0 là chỉ tiêu kỳ gốc; Y 1 là chỉ tiêu kỳ phân tích.

Đối tượng phân tích là Y = Y 1 – Y 0 là mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch

tiêu phân tích (Y)

Trang 19

1.4.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn…

Bước 3 : xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố: Thay thế lần 1: Y01 = a1*b0*c0

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = a1 x b0 x c0 - a0

Trang 20

Ví dụ phương pháp th thế liên hoàn

Diện tích (m 2 ) Số gạch /dtích Đơn giá (ngđ/v)

Trang 21

Bước 1- Đánh giá chung:

 Chỉ tiêu phân tích Y= a*b*c

 Y 0 = 100*25*5 = 12500 (ngđ)

 Y 1 = 120*16*8= 15360 (ngđ)

 Y =15.360 – 12.500 = 2860 ngđ

 Phương pháp phân tích: thay thế liên hoàn

Bước 2- Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới Y

 Có 3 nhân tố ảnh hưởng: Diện tích; số gạch/đvị d.t và đơn giá gạch

Bước 3- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Y

Trang 22

1.4.3.2 Phương pháp số chênh lệch

(4 bước)

Ph pháp này thực chất là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế

liên hoàn Phải tuân thủ tất cả điều kiện áp của phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 1 : Đánh giá chung

 Chỉ tiêu phân tích Q = a x b x c

 Q 1 = a 1 xb 1 xc 1 = ?

 Q 0 = a 0 xb 0 xc 0 = ?

 Xác định Đối tượng phân tích là Q = Q 1 – Q 0 = ?

Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích:

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Q

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = (a 1 – a 0 ) x b 0 x c 0

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: b = a 1 x ( b 1 – b 0 ) x c 0

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: c = a 1 x b 1 x( c 1 - c 0 )

Bước 4: Tổng hợp kết quả và kết luận

Trang 23

1.4.4 Phương pháp chỉ số

 Phương pháp này được sử dụng để phân tích trong các

trường hợp các nhân tố có quan hệ tích số hay thương số trong chỉ tiêu phân tích

 Phương pháp này không nhất thiết phải sắp đặt các nhân tố

theo trật tự lần lượt từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng

Nguyên tắc khi phân tích các nhân tố là:

- Khi nghiên cứu nhân tố số lượng thì cố định nhân tố chất

lượng ở kỳ gốc

- Khi nghiên cứu nhân tố chất lượng thì cố định nhân tố số

lượng ở kỳ phân tích

Trang 24

Ví dụ: phân tích các nhân tố  d.thu

Doanh thu được thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố trong một chỉ tiêu

phân tích như sau: DT = Qi * Pi

Từ mối quan hệ của chỉ tiêu doanh thu với các nhân tố chúng ta tìm được

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu doanh thu, chúng ta sử dụng phương pháp chỉ số :

Q1i * P1i - Q0i * P0i = ( Q1i * P0i - Q0i * P0i )

+ (Q1i * P1i - Q1i * P0i )

Trang 25

Bài tập thực hành 3

Căn cứ vào tài liệu sau đây để phân tích chi phí tiền lương

(theo phương pháp chỉ số )

Chỉ tiêu Quý I Quý II

1 Mức giờ công cho 1 sản phẩm (giờ/sp) 8 7

2 Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) 1000 1100

3 Đơn giá giờ công (nghìn đồng /giờ) 45 50

Trang 26

Công cụ nào, dùng vào việc gì?

Trang 27

1.4.5 Phương pháp liên hệ cân đối

 Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng để tính

mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khi chúng có quan hệ tổng/ hiệu số với chỉ tiêu phân tích

 Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi

trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng

 Để tính ảnh hưởng của nhân tố nào đó chỉ việc tính

chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến nhân tố khác

 Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích

như : Tài sản và nguồn vốn; Cân đối hàng tồn kho; đẳng thức quá trình kinh doanh; nhu cầu vốn và sử dụng

Trang 28

Ví dụ

Dùng phương pháp liên hệ cân đối, phân tích các nhân tố

nội tại ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho cuối kỳ qua

số liệu sau:

Đơn vị tính : ngàn đồng

 Ta có liên hệ cân đối là :

Tồn kho đầu kỳ +Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ +Tồn cuối kỳ

Hay: Tồn kho cuối kỳ = Tồn kho đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất

Trang 29

Cách tính toán

 Gọi Q : Chỉ tiêu phân tích; a, b, c : các nhân tố có quan hệ độc lập,

ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

 Đối tượng phân tích :

Tồn kho cuối kỳ Thực Hiện - Tồn kho cuối kỳ KH

Trang 30

1.4.7 Phương pháp SW O T

Bên ngoài d.ng

Trang 31

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Phân tích hoạt động kinh doanh là:

a Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh,

các nhân tố ảnh hưởng và xem xét một cách độc lập

b Đánh giá một cách tổng quát toàn bộ hoạt động trong

mối quan hệ tác động của nhân tố ảnh hưởng

c Phân chia hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh, …

và xem xét trong mối quan hệ tác động lẫn nhau cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng

d Ba câu a, b, c đều sai

Trang 32

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 2: Phân tích hoạt động kinh doanh

cung cấp cho nhà quản trị:

a Tình hình hoạt động và hiệu quả đạt được như thế

nào?

b Tình hình hoạt động, hiệu quả đạt được, nguyên

nhân ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn liên quan đến kinh doanh

c Tình hình hoạt động, hiệu quả đạt được, nguyên

nhân ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn liên quan đến kinh doanh và biện pháp kinh doanh thích hợp cho

kỳ sau

d Kết quả đạt được của từng mục tiêu trong kế hoạch

kinh doanh

Trang 33

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 3: Sử dụng phương pháp loại trừ trong

phân tích hoạt động kinh doanh để:

a Xác định mức biến động của chỉ tiêu phân

tích.

b Xác định mức độ hoàn thành của chỉ tiêu

phân tích.

c Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân

tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.

d So sánh sự biến động của chỉ tiêu phân tích

Trang 34

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 4: Muốn áp dụng phương pháp loại trừ

trong phân tích hoạt động kinh doanh

phải:

a Sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự từ trái

sang phải là nhân tố chất lượng trước, nhân tố số lượng sau

b Sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự từ trái

sang phải là nhân tố số lượng trước, nhân tố chất lượng sau

c Không cần thiết phải sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ

tiêu theo thứ tự

d Ba câu a, b, c đều sai

Trang 35

Câu 5: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích trong phương pháp loại trừ là:

a Tính ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

theo thứ tự có mức độ ảnh hưởng giảm dần

b Tính mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố nhất định

đến chỉ tiêu phân tích

c Tính mức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố

theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng của các nhân tố cấu thành chỉ tiêu

d Tính ảnh hưởng chung của các nhân tố đến chỉ tiêu

phân tích

Chọn câu trả lời đúng nhất

Trang 36

Câu 6: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn trong

phân tích hoạt động kinh doanh, khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích:

a Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số gốc, nếu

nhân tố đó chưa được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích

b Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số thực tế, nếu

nhân tố đó đã được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích

c Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số thực tế

d Hai câu a, b đều đúng

Trang 37

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 7: Giữa chỉ tiêu và nhân tố kinh tế có

thể chuyển hoá cho nhau hay không ?

a Có thể

b Không chắc chắn.

c Có

d Đôi khi, khi các nhân tố có quan hệ

với nhau dưới dạng tổng.

Trang 38

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 8: Phương pháp chỉ số rất thường xuyên được

sử dụng trong phân tích kinh tế, do vậy có đủ cơ

sở kết luận rằng: nó là phương pháp quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích kinh doanh Nhận định này là:

Trang 39

Chương 2

Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp

Trang 40

Nội dung chương 2

2.1 Ý nghĩa của phân tích KQSX

2.2 Phân tích môi trường và chiến lược kinh

doanh của doanh nghiệp.

2.3 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất

2.4 Phân tích kết quả SX mặt hàng

2.5 Phân tích kết cấu mặt hàng

2.6 Phân tích đồng bộ của sản xuất

2.7 Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng

Trang 41

2.1 Ý nghĩa phân tích kết quả sản xuất

 Kết quả sản xuất biểu hiện quy mô sản xuất,

trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp

 Kết quả sản xuất có vai trò quan trọng ảnh

hưởng trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận.

Vì vậy việc phân tích kết quả sản xuất có ý nghĩa

cho nhà quản trị :

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất

- Đánh giá tình hình tổ chức và quản lý sản xuất

- Phát hiện năng lực sản xuất tiềm tàng.

Trang 42

2.2 Phân tích…

Môi trường và chiến lược kinh doanh

của doanh nghiệp

Trang 43

Môi trường vĩ mô

Kinh

Pháp lý

Văn

hóa

Xã hội

Công

nghệ

Tự nhiên và môi trường

Môi trường tác nghiệp (vi mô)

Đối thủ (hiện hữu

và tiềm ẩn)

Sản phẩm thay thế

Nhà cung cấp

Khách hàng

Doanh nghiệp Môi trường Kinh doanh của Doanh nghiệp

Trang 44

Cạnh tranh giữa các hãng Trong ng ành

Đe doạ của Sản phẩm

Thay thế

Sức ép từ phía

nhà cung cấp

Sức ép từ phía Khách hàng

Trang 45

Chiến lược marketing hỗn hợp

P1- sản phẩm

P2 – Giá phân phốiP3- kênh

P4 – Xúc tiến bán hàng

Marketing hỗn hợp

Trang 46

Lựa chọn

Chất lượng

Sản phẩm gia tăng

Trang 47

trả cho hàng hoá của bạn

Trang 50

Kênh phân phối

Đại lý

Bán buôn

Bán lẻ

Trang 52

2.3 Phân tích quy mô kết quả sản xuất

Trang 53

2.3.1 Giá trị sản xuất công nghiệp

Trang 54

Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

Trang 55

Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất

công nghiệp làm cho bên ngoài

 Giá trị công việc (một công đoạn sản xuất) thực hiện cho

bên ngoài và các bộ phận trong doanh nghiệp không thực hiện hoạt động sản xuất

 Công việc có tính chất c nghiệp là một hình thái của s.p

công nghiệp, nó biểu hiện ở việc khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, chứ không làm thay đổi giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm

 Công việc có tính chất c.nghiệp không sx ra sp mới,mà chỉ

làm tăng thêm giá trị sử dụng của sản phẩm Do đó, chỉ

được tính vào giá trị sản xuất phần giá trị của bản thân công việc có tính chất c.ng, không tính giá trị ban đầu của sp

 Giá trị này được tính dựa vào khlg công việc hoặc sp của

công việc và đơn giá cố định của kh.lượng c.việc trên

Ngày đăng: 13/05/2024, 03:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tiêu thụ - Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh ( combo full slides 6 chương )
Hình ti êu thụ (Trang 158)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w