Phân tích hoạt động kinh doanh: Từ lý thuyết đến thực hành (6 chương)

MỤC LỤC

Phương pháp so sánh

Trị số quy định ngành (tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTM, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tổn thất điện năng, tỷ lệ KHTSCĐ, tỷ lệ hao hụt,…).

Điều kiện

Phương pháp chi tiết

 Chi tiết theo địa điểm  Giúp đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. + Ph i xác đ nh đải xác định được các nhân tố có quan ịnh được các nhân tố có quan ược các nhân tố có quan c các nhân t có quan ố có quan h v i ch tiêu phân tích thông qua m t ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một ới chỉ tiêu phân tích thông qua một ỉ tiêu phân tích thông qua một ột. + Các nhân t nh hố có quan ải xác định được các nhân tố có quan ưởng có quan hệ tích ng có quan h tích ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một s ho c thố có quan ặc thương số với nhau.

Khái ni m ệ với chỉ tiêu phân tích thông qua một : Ph ương pháp l ng pháp l o i tr là ph ại trừ là phương pháp nhằm xác ừ là phương pháp nhằm xác ương trình.

Chọn câu trả lời đúng nhất

Tình hình hoạt động, hiệu quả đạt được, nguyên nhân ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn liên quan đến kinh doanh và biện pháp kinh doanh thích hợp cho kỳ sau. Sắp xếp các nhân tố cấu thành chỉ tiêu theo thứ tự từ trái sang phải là nhân tố chất lượng trước, nhân tố số lượng sau. Tính mức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng của các nhân tố cấu thành chỉ tiêu.

Các nhân tố còn lại phải cố định theo trị số thực tế, nếu nhân tố đó đã được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích. Câu 8: Phương pháp chỉ số rất thường xuyên được sử dụng trong phân tích kinh tế, do vậy có đủ cơ sở kết luận rằng: nó là phương pháp quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích kinh doanh.

Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp

     Kết quả sản xuất biểu hiện quy mô sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp. - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất - Đánh giá tình hình tổ chức và quản lý sản xuất - Phát hiện năng lực sản xuất tiềm tàng.

    XÚC TIẾN BÁN HÀNG

      Các nhân tố ảnh hưởng đến ch.lượng Sp

       Chất lượng có thể hiểu là toàn bộ những tính chất và đặc điểm của một sản phẩm hay dich vụ, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của khách hàng.

      Ý nghĩa kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm

      3.Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

      Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

        — Tình trạng trang bị máy móc cũng như việc quản lý và sử dụng chúng. — Lực lượng lao động trong đó phải tính đến trình độ tay nghề, thái độ, ý thức trách nhiệm của người trực tiếp sản xuất. — Nguyên vật liệu cung cấp trong quá trình sản xuất: Phải đảm bảo cung cấp số lượng, chủng loại thời gian.

        — Quản lý doanh nghiệp ví dụ như bố trí sắp xếp dây chuyền, việc kiểm tra định mức, tổ chức lao động khoa học. — Những nguyên nhân có liên quan đến KHKT ví dụ: việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm, ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất, yếu tố cạnh tranh,….  Nêu ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm ?.

        CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH

        Thước đo hiện vật

        + Cách tính này không giúp cho người quản lý tính tỷ lệ sai hỏng bình quân cho nhiều loại sản phẩm hoặc cho toàn doanh nghiệp. + Không phản ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất bởi vì bỏ sót phần thiệt hại về sản phẩm có thể sửa chữa được.

        Thước đo giá trị

        - Đánh giá chất lượng từng loại sản phẩm thông qua chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng cá biệt: So sánh tỷ lệ sai hỏng thực tế với tỷ lệ sai hỏng cá biệt kế hoạch của từng loại sản phẩm. + Nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt thực tế <Tỷ lệ sai hỏng cá biệt kế. - Xác định sự biến động tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế với tỷ lệ sai hỏng bình quân kế hoạch (kì này so với kì trước).

        + Do nhân tố kết cấu mặt hàng: Mỗi loại sản phẩm có tỷ lệ sai. Sự thay đổi không phải do nâng cao CLSP mà do thay đổi kết cấu sản phẩm. - Việc đánh giá cần xem xét doanh nghiệp có kết cấu mặt hàng thay đổi có phù hợp với nhu cầu thị trường về các mặt hàng hay chưa?.

        + Do nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt ảnh hưởng cùng chiều với tỷ lệ sai hỏng bình quân. Căn cứ vào tỷ lệ sai hỏng cá biệt để đánh giá chất lượng của doanh nghiệp tăng hay giảm. Nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm là tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm chứng tỏ chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên.

        Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất. Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân do ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại. Chi phí SX trong kì Chi phí SX thiệt hại Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng.

        Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất

        Dựa trên những yếu tố sản xuất đã biết, nội dung phân tích các yếu tố sẽ giải

        • Phân tích tình hình lao động

          Đánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh. Xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố.

          Tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm khái thác khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh.  Các chỉ tiêu phân tích số lượng và chất lượng lao động của ca sản xuất.

          Số lượng công nhân Bậc thợ

          Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

           Khái niệm: NSLĐ là năng lực của người sản xuất, có thể sáng tạo ra một số lượng sản phẩm có ích cho xã hội. NSLĐ là khối lượng sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm. Tổng số giờ làm việc sx sp trong kỳ Năng suất lao động giờ biến động phụ thuộc vào các.

          + Trình độ cơ khí hóa sản xuất và tự động hóa cao hay thấp và tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị sản xuất. + Trình độ tổ chức quản lý, bố trí nơi làm việc, sử dụng đòn bẩy kích thích lao động.  NSLĐ ngày chịu ảnh hưởng bởi số giờ làm việc thực tế 1 ngày của 1 công nhân và năng suất lao động giờ.

           Nếu tốc độ tăng của NSLĐ ngày > NSLĐ giờ chứng tỏ số giờ làm việc tăng lên.  NSLĐ năm vừa chịu ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân năm của 1CNSX và NSLĐ ngày.  Nếu tốc độ tăng của NSLĐ năm > NSLĐ ngày thì chứng tỏ số ngày làm việc tăng lên.

          NSLĐ năm= Số ngày lv thực tế bq năm 1 CNSX *Số giờ lv thực tế bq ngày 1CNSX * NSLĐgiờ. Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến NSLĐ và có các biện pháp để nâng cao NSLĐ, đạt kết quả cao hơn. - Qua công thức trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích : GTSL có quan hệ tích số, do đó bằng phương pháp ….

          NỘI DUNG CHƯƠNG 4

          • Phân tích tình hình biến động 1 số khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

            Chi phí: phản ánh mức đầu tư, có thể bao gồm chi phí dở dang năm trước chuyển sang. Giá thành: Phản ánh kết quả đầu tư, đồng thời là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.

            Một số văn bản về chính sách

            Ý nghĩa của việc phân loại chi phí

             Nhận định và thấu hiểu cách phân loại chi phí là chìa khoá của việc đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản lý doanh nghiệp.

            Nội dung chương 5

              - Tính toán và so sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ giữa thực tế với kế hoạch, nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch.  Thông thường, bộ phận LN nào có tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận dn?.

              Khả năng sinh lợi

              Doanh thu thuần Tổng TS bq Vốn CSH bq ROE = Suất sinh lời của DT *Số vòng quay TS * Hệ số tài sản trên.

              Mức lợi nhuận/cổ phiếu (EPS)

              Tỷ số thị giá /lợi nhuận (P/E)

               Đánh giá khả năng tài ch?nh (mối quan hệ tương th?ch giữa k?t quả kinh doanh với khả năng chi trả).  Đánh giá khả năng chi trả thực tế (khả năng trả nợ ngắn hạn và k.năng trả lãi).  Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so tổng dòng tiền vào.

               Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào.  Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền vào.  Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài hạn so tổng dòng tiền vào.

               Hệ số dòng tiền ra để chi trả cổ tức so với tổng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.