Bài Giảng Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh

217 1 0
Bài Giảng Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 1 1 Khái niệm, đối tượng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 6 1 1 1 Khái niệm 6 1 1 2 Đối tượng nghiên cứu của môn học 7 1 1 3[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .6 1.1 Khái niệm, đối tượng ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.3 Ý nghĩa phân tích kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp 1.2 Chỉ tiêu kinh tế nhân tố kinh tế 1.2.1 1.2.1.1 Chỉ tiêu kinh tế 1.2.1.2 Phân loại tiêu kinh tế 10 1.2.2 1.3 Chỉ tiêu kinh tế, cách phân loại tiêu kinh tế Nhân tố kinh tế, cách phân loại nhân tố kinh tế 10 1.2.2.1 Nhân tố kinh tế 11 1.2.2.2 Phân loại nhân tố kinh tế 11 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 13 1.3.1 Phương pháp so sánh 13 1.3.3 Phương pháp loại trừ 19 1.3.3.1 Phương pháp thay liên hoàn 19 1.3.3.2 Phương pháp số chênh lệch 23 1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối .24 1.3.5 Phương pháp hồi quy 26 1.4 1.3.5.1 Phương pháp hồi quy đơn 27 1.3.5.2 Phương pháp hồi quy bội .31 Phân loại tổ chức thực phân tích hoạt động kinh doanh 32 1.4.1 Phân loại loại hình phân tích hoạt động kinh doanh .33 1.4.2 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 34 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 40 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 40 2.1.1 Ý nghĩa 40 2.1.2 Nhiệm vụ 41 2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 42 2.2.1 Phân tích mơi trường thị trường kinh doanh doanh nghiệp .42 2.2.2 Chiến lược kinh doanh .51 2.3 Phân tích quy mơ kết sản xuất 55 2.3.1 Hệ thống tiêu phân tích 55 2.3.2 Phân tích quy mơ kết sản xuất .57 2.4 Phân tích mối quan hệ cân đối chủ yếu sản xuất doanh nghiệp .61 2.4.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng 61 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến kết sản xuất 67 2.4.3 Phân tích tính đồng sản xuất 70 2.5 Phân tích kết sản xuất mặt chất lượng 72 2.5.1 Phân tích chất lượng sản phẩm có phân chia thứ hạng .72 2.5.2 Phân tích chất lượng sản phẩm không phân chia thứ hạng 77 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH 87 3.1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 87 3.2 Phân tích tình hình lao động .88 3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 88 3.2.2 Phân tích tổ chức nhân công lao động sản xuất 90 3.2.3 Phân tích tình hình suất lao động .92 3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định vào sản xuất .94 3.3.1 Phân tích chung 94 3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị .97 3.4 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 102 3.4.1 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm 102 3.4.2 Phân tích mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm 104 3.4.4 Phân tích mối liên hệ tình hình cung cấp, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu đến kết sản xuất kinh doanh 112 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 118 4.1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 118 4.1.1 Khái niệm 118 4.1.2 Ý nghĩa .118 4.1.3 Nhiệm vụ phân tích 118 4.1.4 Phân loại chi phí .119 4.1.5 Phân loại giá thành sản phẩm 119 4.2 Phân tích chung tình hình thực kế hoạch chi phí giá thành sản phẩm 119 4.2.1 Phân tích chung tình hình thực kế hoạch chi phí 119 4.2.2 Phân tích chung tình hình thực kế hoạch giá thành 121 4.3 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp 124 4.3.1 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh 124 4.3.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu chi phí 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá 129 4.4 Phân tích tình hình biến động số yếu tố khoản mục chi phí giá thành sản phẩm 134 4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp .134 4.4.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 137 4.4.3 Phân tích khoản mục chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) 139 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN .146 5.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm .147 5.1.1 Nhiệm vụ phân tích 147 5.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ 147 5.1.3 Phân tích số nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 150 5.1.3.1 Nguyên nhân thuộc thân doanh nghiệp 150 5.1.3.2 Nguyên nhân thuộc người mua .150 5.1.3.3 Nguyên nhân thuộc đối thủ cạnh tranh 150 5.1.3.4 Nguyên nhân thuộc sách thuế 151 5.1.3.5 Nguyên nhân thuộc điều kiện dân số .151 5.1.4 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu .151 5.1.5 Phân tích thời hạn tiêu thụ 152 5.2 Phân tích tình hình lợi nhuận 153 5.2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 153 5.2.2 Các phận cấu thành lợi nhuận doanh nghiệp 154 5.2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận .156 5.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động kinh doanh 158 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 170 6.1 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp .170 6.2 Thơng tin sử dụng phân tích tài doanh nghiệp 173 6.3.1 Bảng cân đối kế toán (MS B01 - DN) 175 6.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (MS B02 - DN) 176 6.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (MS B03 - DN) 176 6.3.4 Thuyết minh báo cáo tài 177 6.4 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 178 6.4.1 Mục đích phân tích chung 178 6.4.2 Phân tích tình hình biến động quy mô tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 178 6.4.3 Phân tích tình hình biến động cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 180 6.5 Phân tích tình hình đầu tư nguồn vốn tự tài trợ doanh nghiệp 184 6.5.1 Phân tích tình hình đầu tư doanh nghiệp 184 6.5.2 Phân tích nguồn vốn tự tài trợ doanh nghiệp 185 6.6 Phân tích tình hình tốn khả tốn doanh nghiệp 186 6.6.1 Phân tích tình hình tốn doanh nghiệp 186 6.6.2 Phân tích khả tốn doanh nghiệp 191 6.7 Phân tích tình hình hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 194 6.7.1 Phân tích tiêu hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 194 6.7.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp .195 6.7.3 Phân tích tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn 197 6.7.4 Phân tích tình hình rủi ro tài doanh nghiệp .199 6.7.5 Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận 203 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đối tượng ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Phân tích phân giải, phân chia vật, tượng, vấn đề thành nhiều phận cấu thành lên vật, tượng mà cần xem xét Thơng qua việc phân tích để thấy tác động qua lại phận Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân chia hoạt động, trình, kết kinh doanh thành phận tác động nhân tố sử dụng phương pháp nghiên cứu khác so sánh, liên hệ, đối chiếu tổng hợp nhằm rút tính quy luật, xu hướng vận động phát triển kết trình kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng tới trình hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế, tìm biện pháp kinh doanh có hiệu Ví dụ: Kết hoạt động kinh doanh phản ánh thông qua tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, muốn biết lợi nhuận doanh nghiệp năm tăng hay giảm so với năm trước nguyên nhân nào, cần biết tiêu cấu thành phận nào? Về tổng quát, lợi nhuận doanh nghiệp từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh tính chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí Do vậy, biến động tiêu năm phụ thuộc vào hai nhân tố Doanh thu Chi phí Chúng ta sâu tìm hiểu xem Doanh thu lại phụ thuộc vào nhân tố nào? Rõ ràng yếu tố sản lượng giá lại hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu Bên cạnh đó, tổng Chi phí lại chịu ảnh hưởng nhân tố giá vốn hàng bán chi phí ngồi sản xuất Bằng phân tích chi tiết vậy, đánh giá cách xác lợi nhuận doanh nghiệp bị nhân tố chi phối, từ có biện pháp để nâng cao lợi nhuận nguyên tắc tăng doanh thu tiết kiệm chi phí Tóm tắt q trình hoạt động kinh doanh, xem hình 1.1 đây: Quan sát thực tế Xác định tính tốn mức độ AH nhân tố Kết hiệu đạt Thu thập thông tin (Khảo sát thực tế) Sử dụng thông tin số liệu Tư trừu tượng Tổng hợp hầu hết kiện, nhân tố Kết luận Định hướng hoạt động Hình 1.1: Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu mơn học Mỗi mơn học có đối tượng nghiên cứu riêng Sự khác biệt đối tượng môn học sở để thấy khoa học Kinh tế có nhiều mơn học nghiên cứu Phân tích kinh doanh mơn khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh doanh kết kinh doanh đơn vị kinh tế, biểu thông qua tiêu kinh tế với tác động nhân tố kinh tế Kết kinh doanh kết khâu sản xuất riêng biệt, giai đoạn kinh doanh: ví dụ, chuẩn bị yếu tố đầu vào lao động, đất đai, nhà xưởng, vốn yếu tố có đảm bảo số lượng, chất lượng; chúng có đảm bảo tỷ lệ kết hợp hay khơng? Kết kinh doanh q trình mua hàng hố, ngun vật liệu đầu vào q trình mua, bán hàng hố hoạt động tiêu thụ sản phẩm… Kết kinh doanh kết tổng hợp q trình kinh doanh doanh nghiệp, kết tài chính, kết có liên quan đến khâu đánh giá điều kiện kinh doanh, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, tiêu thụ, phân phối 1.1.3 Ý nghĩa phân tích kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Để đạt kết cao kinh doanh cần phải xác định phương hướng, mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện vốn có nguồn vốn nhân tài vật lực Muốn doanh nghiệp cần nắm nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết kinh doanh Điều thực sở phân tích kinh doanh Như biết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nằm mối quan hệ tác động liên hồn với Bởi vậy, phân tích kinh doanh cách tồn diện giúp cho doanh nghiệp đánh giá cách đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế trạng thái thực chúng Trên sở nêu lên cách tổng hợp trình độ hồn thành mục tiêu – biểu hệ thống tiêu kinh tế – kỹ thuật – tài doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ quan trọng để đánh giá, kiểm tra tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nguồn gốc vấn đề phát sinh Để từ giúp doanh nghiệp tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế, quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động khả tiềm tàng vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản lý nhìn nhận đắn lực hạn chế doanh nghiệp Trên sở xác định đắn mục tiêu chiến lược kinh doanh có hiệu - Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để đề định kinh doanh quản trị ngắn hạn dài hạn Bởi để có định đắn, nhà quản lý doanh nghiệp cần có thơng tin trình sản xuất diễn tình hình hồn thành kế hoạch, tiến độ sản xuất, việc sử dụng nguyên vật liệu (NVL)… Những định đưa sở phân tích hoạt động kinh doanh - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh quan trọng phục vụ cho việc dự báo xu phát triển, đề phòng hạn chế rủi bất định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không cần thiết nhà quản lý doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi ngân hàng, cổ đơng 1.2 Chỉ tiêu kinh tế nhân tố kinh tế 1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế, cách phân loại tiêu kinh tế 1.2.1.1 Chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế xác định nội dung phạm vi nghiên cứu hoạt động kinh tế Chỉ tiêu kinh tế có hai thành phần ˗ Nội dung kinh tế tiêu: điều quan trọng xác định chất hoạt động kinh tế ˗ Phạm vi nghiên cứu: Khi nói đến phạm vi nghiên cứu, bao gồm phạm vi khơng gian thời gian Bên cạnh đó, tiêu ghi thành hai thành phần Phần tên gọi trị số tiêu Ví dụ: Doanh thu doanh nghiệp A, năm 2006 10 tỷ đồng Ví dụ cho biết Doanh thu nội dung tiêu, phản ánh kết hoạt động tiêu thụ, (là phần doanh thu doanh nghiệp sau trừ khoản giảm trừ liên quan tới hoạt động tiêu thụ) Bên cạnh đó, "doanh nghiệp A, năm 2006” phạm vi nghiên cứu tiêu Phạm vi tiêu rõ doanh thu doanh nghiệp A doanh nghiệp B; C hay doanh nghiệp khác Mặt khác, phạm vi thời gian rõ ràng doanh thu doanh nghiệp A thời gian năm 2006 năm 2000 hay năm x2 Một điểm đáng ý phần trị số tiêu thường xuyên thay đổi theo phạm vi nghiên cứu Khi không gian thời gian thay đổi trị số tiêu thay đổi theo Sự trùng hợp trị số tiêu doanh nghiệp thời gian trị số tiêu qua thời gian giống ngẫu nhiên mà thơi Trong q trình nghiên cứu, tiêu kinh tế có nhiều loại khác Việc vận dụng chúng vào q trình phân tích hoạt động kinh doanh cần phải lựa chọn sở phân loại chúng 1.2.1.2 Phân loại tiêu kinh tế a) Phân loại tiêu theo tính chất tiêu - Chỉ tiêu số lượng: phản ánh quy mô, độ lớn, khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Ví dụ: Tổng diện tích đất đai, tổng số cơng nhân doanh nghiệp, tổng tài sản - Chỉ tiêu chất lượng: tiêu phản ánh chất hoạt động kinh tế, có tính chất định đến q trình sản xuất kinh doanh Ví dụ đánh giá tình hình sử dụng lao động, tiêu suất lao động tiêu chất lượng, đánh giá tình hình sử dụng yếu tố đầu vào lao động, tiêu giá thành sản xuất sản phẩm tiêu chất lượng phản ánh tình hình đầu tư chi phí, … b) Phân loại tiêu theo phương pháp tính - Chỉ tiêu số tuyệt đối (giống tiêu số lượng): phản ánh quy mô, độ lớn, khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Ví dụ: tổng số công nhân doanh nghiệp, vốn ngắn hạn, vốn dài hạn, tổng công suất thiết bị - Chỉ tiêu số tương đối: Đây tiêu phản ánh quan hệ so sánh hai hay nhiều phận tổng thể hay hai hay nhiều tiêu với Ví dụ: cấu doanh thu, cấu chi phí sản xuất, Tỷ suất lợi nhuận tính vốn chủ sở hữu - Chỉ tiêu bình quân: loại tiêu dùng để khái quát hoá chung vấn đề nghiên cứu Trị số tiêu nói lên xu hướng hoạt động kinh tế Đặc điểm chung số bình qn san chênh lệch trị số cá biệt; trị số bình quân phải đảm bảo nguyên tắc nằm khoảng trị số cá biệt lớn nhỏ Một điểm quan trọng sử dụng số bình quân việc điều tra chọn mẫu - làm sở cho việc tính toán tham số Phương sai Độ lệch Các tham số Phương sai, Độ lệch Số bình quân tham số đặc trưng dãy số điều tra 1.2.2 Nhân tố kinh tế, cách phân loại nhân tố kinh tế 1.2.2.1 Nhân tố kinh tế Nhân tố kinh tế nguyên nhân gây ảnh hưởng làm cho kết định xảy Nhân tố định lượng được, khơng định lượng Hễ nói đến ngun nhân nói đến kết Ví dụ: Doanh thu doanh nghiệp B năm 2006 D năm 2007 D1 Doanh thu doanh nghiệp B năm Δ D Trị số Δ D = D1- D0 (chênh lệch số âm; dương không) Trị số chênh lệch xác định hai nhân tố (hay hai nguyên nhân) nhân tố giá bán nhân tố khối lượng sản phẩm Cách xác định tính tốn nhân tố cụ thể, giới thiệu phần phương pháp tính tốn Trong trường hợp khác, thấy có mối quan hệ nhân Tuy nhiên, việc xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố công việc dễ dàng Chẳng hạn, lượng mưa nhiều hay có ảnh hưởng đến suất trồng Tuy vậy, khó biết vơ số ngun nhân ảnh hưởng đến suất trồng, nhân tố lượng mưa ảnh hưởng đến suất trồng bao nhiêu? 1.2.2.2 Phân loại nhân tố kinh tế a) Phân loại theo tính chất nhân tố Theo cách phân loại này, nhân tố kinh tế phân thành hai loại Nhân tố số lượng Nhân tố chất lượng  Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô, độ lớn nguyên nhân gây kết hoạt động kinh tế Ví dụ, số công nhân một doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiêu tổng tiền lương bình quân, tổng Tài sản doanh nghiệp, doanh thu bán hàng cơng ty nhân tố số lượng có ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận doanh nghiệp  Nhân tố chất lượng: nhân tố đóng vai trị định tới hoạt động kinh tế Ví dụ, giá bán sản phẩm nhân tố chất lượng, mối quan hệ với tiêu doanh thu, đánh giá tình hình tiêu thụ cơng ty Hay suất trồng nhân tố chất lượng, mối quan hệ với tiêu sản lượng phân tích kết sản xuất ngành trồng trọt b) Phân loại theo tính tất yếu nhân tố

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan