Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 1TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
KHOA KINH TẾĐẠI HỌC CẦN THƠ
Khái niệm Phân tích
➢Khái niệm Phân tích
▪ Chia tách và tổng hợp
o Phân chia các đối tượng nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành để thấy được mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng nghiên cứu về bản chất
o Tổng hợp các mối quan hệ để nhận xét, đánh giá và đưa ra đề xuất
1
Trang 2Khái niệm Phân tích hoạt động SXKD (1)
➢Phân tích SXKD:
▪ Phân chia các hiện tượng, quá trình và kết quả
kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành;
▪ Sử dụng các phương pháp phân tích để đưa ra
nhận xét, đánh giá những gì đã làm được và đưa ra
đề xuất để cải thiện tình hình cũng như phục vụ cho
công tác lập kế hoạch, chiến lược… cho tương lai;
Khái niệm Phân tích hoạt động SXKD (2)
Trang 3Nội dung của Phân tích hoạt động kinh doanh
➢Phân tích quá trình hướng đến kết quả kinh doanh:
các chỉ tiêu về kết quả KD: sản lượng, doanh thu, chi
phí, lợi nhuận ;
➢Phân tích những nguồn lực, các yếu tố có liên quan
đến kết quả kinh doanh: lao động, vốn, đất đai, vật tư ;
➢Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
động SXKD của DN: môi trường kinh doanh;
➢Đánh giá và đề xuất.
Theo tính chất của chỉ tiêu
Chỉ tiêu về số lượng - phản ánh về quy mô: doanh
thu, lượng vốn, chi phí
Chỉ tiêu về chất lượng - phản ánh về hiệu suất
kinh doanh: giá thành đơn vị, tỷ suất doanh lợi,
năng suất, đơn giá
Phân loại Chỉ tiêu phân tích (1)
5
Trang 4Phân loại Chỉ tiêu phân tích (2)
Theo phương pháp tính toán
Chỉ tiêu tuyệt đối: những chỉ tiêu phản ánh kết quả
KD trong khoảng thời gian và không gian cụ thể
Chỉ tiêu tương đối: quan hệ giữa các bộ phận trong tổng thể, quan hệ giữa 2 đối tượng độc lập nhau
Chỉ tiêu bình quân: dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối: thu nhập, năng suất bình quân
7
Trang 5Phân loại Nhân tố cấu thành chỉ tiêu (1)
Theo tính tất yếu của nhân tố
Nhân tố chủ quan: phát sinh và chi phối bởi DN
Nhân tố khách quan: phát sinh và chi phối ngoài tầm kiểm soát của DN
Theo tính chất của nhân tố
Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô của SX và kết quả KD
Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất, hiệu quả KD
Phân loại Nhân tố cấu thành chỉ tiêu (2)
9
Trang 6Phân loại Nhân tố cấu thành chỉ tiêu (3)
Theo xu hướng tác động
Nhân tố tích cực: làm ảnh hưởng tốt đến kết quả KD
Nhân tố tiêu cực: làm ảnh hưởng xấu đến kết quả
Các phương pháp phân tích – PP so sánh
➢Mục đích: xác định mức độ, xu hướng biến động của các
chỉ tiêu.
▪ Chỉ tiêu được chọn làm cơ sở để so sánh: chỉ tiêu gốc
▪ Chỉ tiêu được chọn để so sánh với chỉ tiêu cơ sở : chỉ
tiêu phân tích
▪ Kỳ được chọn làm cơ sở để so sánh : kỳ gốc
▪ Kỳ được chọn để so sánh với kỳ cơ sở: kỳ phân tích
11
Trang 7PP so sánh – Điều kiện so sánh được
➢Điều kiện so sánh được: các chỉ tiêu phải đồng nhất về:
▪ phương pháp tính toán
PP so sánh – Các kỹ thuật so sánh (1)
➢Các kỹ thuật so sánh:
▪ So sánh số tuyệt đối: F = F 1 - F O
▪ So sánh số tương đối:
▪ So sánh số bình quân: so sánh những chỉ tiêu số
lượng có tính chất đặc trưng chung.
▪ So sánh mức biến động điều chỉnh theo quy mô
chung: là kết quả so sánh của hiệu số giữa trị số kỳ
phân tích với trị số gốc đã được điều chỉnh theo hệ
Trang 815
Trang 9PP so sánh – Các kỹ thuật so sánh (2)
➢Mức biến động giữa TH với KH của A được điều chỉnh
được điều chính
theo quy mô chung
Trị số của A kỳ phân tích
Trị số của A kỳ gốc
Hệ số điều chỉnh
Trang 10PP so sánh – Các loại gốc (2)
Trang 11PP so sánh – Các loại gốc (4)
PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (1)
➢Lựa chọn kỳ gốc
Tài liệu kỳ trước đánh giá xu hướng biến
động thực tế Các mục tiêu đã dự
kiến
đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ đề ra Các chỉ tiêu TB; thông
số thị trường, khẳng định vị thế của DN
21
Trang 12PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (2)
➢So sánh qua các năm
X3-X2 Khoản mục 20X1 20X2 20x3 X2-X1
PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (3)
Trang 13PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (5)
➢So sánh với ngành
PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (6)
Chọn gốc nào trước?
• Tùy thuộc đối tượng thực hiện việc phân tích
• Tùy thuộc vào tình hình thực tế
• Tùy thuộc vào khả năng thu thập số liệu
25
Trang 14PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (1)
Ví dụ minh họa: Phân tích tình hình quản lý chi phí lương
Đơn vị: triệu đồng
Việc trả lương cho công nhân như thế nào?
Bảng: Tình hình thực hiện chi phí lương
Đơn vị: triệu đồng
Trang 15Bảng: Tình hình thực hiện doanh thu
Đơn vị: triệu đồng
TH-KH
PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (3)
Bảng: Hiệu suất sử dụng chi phí lương
Trang 16➢ Mức biến động của tổng quỹ lương giữa thực hiện so
với kế hoạch được điều chỉnh theo DT tiêu thụ:
Quỹ lương kế hoạch
% hoàn thành
KH tiêu thụ
PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (5)
Bảng: Tình hình quản lý chi phí lương
Trang 17PP so sánh – Các hình thức so sánh
➢Các hình thức so sánh:
▪ So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ
và xu hướng biến động giữa các kỳ của 1 chỉ tiêu
(phân tích theo chiều ngang )
▪ So sánh theo chiều dọc: nhằm xác định mối tương
quan giữa các chỉ tiêu trong tổng thể của 1 kỳ (phân
tích theo chiều dọc)
PP so sánh – Các hình thức so sánh
Bảng: Tình hình nguồn vốn của NH
ĐVT: Triệu đồng
Trang 18PP so sánh – So sánh theo chiều ngang
Bảng: Biến động nguồn vốn qua các năm tại NH
ĐVT: Triệu đồng
PP so sánh – So sánh theo chiều dọc
Bảng: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm tại NH
ĐVT: Triệu đồng
Trang 19PP so sánh – Tổng hợp các hình thức so sánh
Bảng: Tình hình nguồn vốn qua các năm của NH
ĐVT: Triệu đồng
Các phương pháp phân tích – PP biểu đồ
➢ Biểu đồ đường nối (line chart): biểu thị dữ liệu có tính
liên tục.
➢ Biểu đồ bánh/tròn (pie chart): thường biểu thị cơ cấu
trong một kỳ Nếu cơ cấu của nhiều kỳ thì không nên sử
dụng biểu đồ tròn.
➢ Biểu đồ cột/thanh ngang (column, row chart): có thể
biểu thị dữ liệu gián đoạn
➢ Biểu đồ nến (candle stick chart): thường thể hiện sự
biến động liên tục của một chỉ tiêu.
➢ Biểu đồ Venn: biểu thị sự trùng lắp và sự khác biệt
giữa các chỉ tiêu.
37
Trang 2141
Trang 2221,05 24,76 24,94
48,42 48,57 56,02
Trang 24PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (1)
Nguyên tắc: TỪ TỔNG QUÁT ĐẾN CHI TIẾT NHẤT CÓ THỂ.
➢Theo bộ phận cấu thành: giúp đánh giá chính xác bản
chất của chỉ tiêu phân tích
▪ theo ngành nghề/lĩnh vực;
▪ theo sản phẩm/dịch vụ
▪ chủng loại;
▪ theo nhãn hiệu;
▪ theo đặc điểm hoạt động
Đơn vị: xe
PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (2)
47
Trang 26PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (5)
Bảng Tình hình tiíu thụ xe theo dòng xe qua câc năm của hêng xe Honda
Trang 27PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (7)
Bảng: Tình hình nguồn vốn theo thời hạn
ĐVT: Triệu đồng
Bảng: Tình hình nguồn vốn ngắn hạn theo khu vực kinh tế
ĐVT: Triệu đồng
Mức % Mức % Mức % Mức % Mức % Nông nghiệp 51.365 40,3 64.019 34,5 65.224 25,3 12.654 24,6 1.205 1,9
Trang 28PP chi tiết – Theo thời gian (1)
➢Theo thời gian:
▪ thấy được tính chu kỳ, xu hướng biến động qua
thời gian của chỉ tiêu;
▪ phục vụ công tác lập kế hoạch;
▪ giúp điều chỉnh quá trình tác nghiệp;
▪ thông thường biểu đồ được sử dụng để phân tích
PP chi tiết – Theo thời gian (2)
Trang 29PP chi tiết – Theo thời gian (2)
PP chi tiết – Theo thời gian (3)
Trang 30PP chi tiết – Theo địa điểm (1)
➢Theo địa điểm KD: giúp đánh giá khả năng quản lý
từng khu vực hoặc từng thị trường KD.
▪ địa giới hành chính
▪ nội địa vs quốc tế
PP chi tiết – Theo địa điểm (2)
Trang 31PP chi tiết – Theo đặc điểm khách hàng (1)
➢Theo đặc điểm khách hàng: hiểu về đặc thù khách
hàng nhằm phục vụ công tác sản xuất, quảng bá,
Trang 32PP chi tiết – Theo đặc thù nội bộ đơn vị (1)
➢Theo đặc thù nội bộ đơn vị: đánh giá khả năng quản
lý lao động, hiệu suất lao động, phục vụ công tác
khen thưởng, đề bạt…
▪ đặc điểm nhân viên: giới tính, kinh nghiệm,
chuyên môn, chủng tộc…
▪ cấu trúc đơn vị: theo cơ cấu tổ chức, sản
xuất-ngoài sản xuất; sản xuất-tiêu thụ-quản lý
PP chi tiết – Theo đặc thù nội bộ đơn vị (2)
Bảng Biến động lao động theo bằng cấp chuyín môn
Trang 33PP chi tiết – Theo đặc điểm nhà cung cấp (1)
➢Theo đặc điểm nhà cung cấp: phục vụ cho công tác
phân tích nội bộ: lập kế hoạch đầu vào, công tác hậu
cần…
➢…
Nên kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết cùng nhau
PP chi tiết – Theo đặc điểm nhà cung cấp
➢Theo đặc điểm nhà cung cấp: phục vụ cho công tác
phân tích nội bộ: lập kế hoạch đầu vào, công tác hậu
cần…
▪ địa bàn
▪ nội địa vs nhập khẩu
▪ cơ cấu nguyên vật liệu, linh kiện
▪ …
65
Trang 34PP chi tiết – Lưu ý
Nên kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết cùng nhau
PP chi tiết – Kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết (1)
Mức % Mức % Mức % Mức % Mức % Miền Bắc 9,941 36.7 11,476 34.7 10,003 41.0 1,535 15.4 -1,473 -12.8
Trang 35PP chi tiết – Kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết (2)
Các phương pháp phân tích – PP cân đối
➢Phương pháp phân tích cân đối.
▪ Hữu dụng trong công tác lập kế hoạch, dự toán…
▪ Các mối quan hệ cân đối thường thấy: bảng cân đối
kế toán; kế hoạch thu – chi; nợ ngắn hạn – tài sản ngắn
hạn; tài sản nhạy lãi - nguồn vốn nhạy lãi…
Vốn luân chuyển ròng (NWC) = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
69
Trang 36Phương pháp phân tích nhân tố
Nhân tố
Chỉ tiêu tổng hợp
Nhân tố
Phân tích tương lai
Phân tích hiện tại
Phân tích quá khứ
Phân tích động
Phân tích tĩnh
Xác suất
Xác định
Phân tích nghịch
Phân tích thuận
Phân tích nhân tố thuận- PP thay thế liên hoàn (1)
➢Phân tích chỉ tiêu tổng hợp sau đó mới phân tích các
nhân tố hợp thành nó
➢Chỉ áp dung khi các nhân tố tạo ra chỉ tiêu có mối quan
hệ tích số hoặc thương số với nhau.
71
Trang 37PP thay thế liên hoàn (2)
➢Các nhân tố có quan hệ dạng tích số
Chỉ tiêu được thể hiện:
Y = a x b x c x … Phương pháp phân tích gồm 4 bước:
▪ Bước 1: xác định đối tượng phân tích:
➢ Bước 3: lần lượt thay thế giá trị kỳ gốc bằng các giá
trị kỳ phân tích cho từng nhân tố Thế lần 1: a 1 x b 0 x c 0
Thế lần 2: a 1 x b 1 x c 0 Thế lần 3: a 1 x b 1 x c 1
Delete
73
Trang 38PP thay thế liên hoàn (4)
➢ Bước 4: xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến
PP thay thế liên hoàn (5)
➢ Nguyên tắc đánh giá khi sử dụng PP thay thế liên hoàn:
Trang 39PP thay thế liên hoàn (5)
Ví dụ: Có tài liệu chi phí vật liệu tại một DN như sau:
Khoản mục Kế hoạch Thực hiện
Số lượng SP (cái) 1.000 1.200
Mức tiêu hao VL/sp (kg) 10 9,5
PP thay thế liên hoàn (6)
+ Tổng chi phí vật liệu thực hiện:
Trang 40PP thay thế liên hoàn (7)
+ Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố:
PP thay thế liên hoàn (8)
➢ Các nhân tố có quan hệ dạng thương số.
▪ Chỉ tiêu có thể được thể hiện:
a
b x c
▪ Phương pháp phân tích giống như trên, chỉ khác bước 4:
- Bước 4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến đối tượng phân tích
79
Trang 41PP thay thế liên hoàn (9)
Xác định mức ảnh hưởng:
a 1
b 0 x c 0 -
PP thay thế liên hoàn (10)
81
Trang 42PP thay thế liên hoàn (11)
• Ưu điểm:
– Đơn giản, dễ tính toán và dễ hiểu
• Nhược điểm:
– Các nhân tố phải có quan hệ với chỉ tiêu phân tích
theo mô hình tích số hay thương số
– Các nhân tố phải quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu
phân tích
– Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định
các nhân tố khác không thay đổi.
– Rất khó trong việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ
lượng đến chất
– Độ tin cậy chỉ tương đối.
Phân tích nhân tố nghịch
• Phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu tổng hợp, sau đó
mới tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp.
• Thích hợp với hoạt động KD theo cơ chế thị trường,
phục vụ CN hoạch định nhằm dự báo tình hình biến động
của thị trường.
➔ cơ sở đề ra mục tiêu kế hoạch cho tương lai.
83
Trang 43Phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistics)
➢Mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được.
➢Thống kê mô tả được chia thành đo lường xu hướng tập
trung và xu hướng phân tán của dữ liệu trong một mẫu.
➢Các chỉ tiêu thường được sử dụng ( đối với các biến liên tục )
▪ giá trị nhỏ nhất (min.)
▪ giá trị lớn nhất (max.)
▪ giá trị trung bình (mean)
▪ độ lệch chuẩn (std dev./SD)
▪ giá trị trung vị (median)
▪ giá trị yếu vị (mode)
▪…
Thống kê mô tả về diện tích đất
N TB Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Trung vị Lớn nhất Tien Giang
Trang 44Thống kê mô tả (descriptive statistics)
➢Đối với các biến không liên tục , khi mô tả đặc điểm mẫu
nghiên cứu, chúng ta thường sử dụng tần suất và tần số
(n)
Tần suất (%)
Phương pháp bảng chéo (cross tab)
➢nhằm kiểm định mối liên hệ giữa các biến định tính với
nhau.
Non poor Poor
Non poor Poor
Non poor Poor
Non poor Poor
Trang 45Phân tích định lượng
➢Phân tích hồi quy:
▪ tuyến tính: OLS
▪ phi tuyến: Logit, Probit…
➢Chuỗi thời gian (time series)
….
Phân tích định tính
➢Phân tích dựa trên tình huống (Case studies)
➢Phỏng vấn chuyên sâu (in-depth interviews)
➢Quan sát hòa nhập (Participant observations)
➢Thảo luận nhóm tập trung (Focus groups)
➢…
89
Trang 46Tổ chức công tác phân tích
• Do một bộ phận trực thuộc ban giám đốc chịu trách
nhiệm.
• Do nhiều bộ phận khác nhau thực hiện tuỳ thuộc vào
chức năng và trách nhiệm được phân bổ.
THẢO LUẬN
91
Trang 47PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính DN
• Nội dung:
– Phân tích tình hình biến động của các Báo cáo TC– Phân tích thông qua các tỷ số tài chính
• Các tài liệu sử dụng:
– Bảng cân đối kế toán– Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD– Bảng lưu chuyển tiền tệ
– Thuyết minh các báo cáo tài chính– Các chỉ tiêu bình quân của ngành
1
Trang 49III Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang dài hạn
V Đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
Trang 50Bảng lưu chuyển tiền tệ
Gồm 3 phần
• Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
• Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
• Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Phân tích các báo cáo tài chính (1)- CĐKT BIBICA
Tăi sản ngắn hạn 744,873 59.4 841,533 53.6 717,590 46.5 96,660 13.0 -123,943 -14.7 Tăi sản dăi hạn 509,764 40.6 728,915 46.4 825,512 53.5 219,151 43.0 96,597 13.3
TỔNG TĂI SẢN 1,254,637 100.0 1,570,448 100.0 1,543,102 100.0 315,811 25.2 -27,346 -1.7
Nợ phải trả 337,075 26.9 566,571 36.1 447,380 29.0 229,496 68.1 -119,191 -21.0
Nợ ngắn hạn 318,535 94.5 548,163 96.8 430,845 96.3 229,628 72.1 -117,318 -21.4
Nợ dăi hạn 18,540 5.5 18,408 3.2 16,536 3.7 -132 -0.7 -1,872 -10.2 Vốn chủ sở hữu 917,562 73.1 1,003,877 63.9 1,095,722 71.0 86,315 9.4 91,845 9.1
TỔNG NGUỒN VỐN 1,254,637 100.0 1,570,448 100.0 1,543,102 100.0 315,811 25.2 -27,346 -1.7
2020-2019
7
Trang 51Tài sản ngắn hạn 744,873 100.0 841,533 100.0 717,592 100.0 96,660 43.0 -123,941 13.3 Khoản mục 2018 2019 2020 2019-2018 2020-2019
Phán têch cạc bạo cạo taìi chênh (3)- CÂKT BIBICA
Phải thu DH 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 - 0 Tài sản cố định 220,585 17.6 192,505 12.3 474,719 30.8 -28,080 -12.7 282,214 146.6 Trong đĩ 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
Nguyên giá TSCĐ 682,819 54.4 699,437 44.5 1,055,865 68.4 16,618 2.4 356,428 51.0
- Hao mịn lũy kế -462,234 -36.8 -506,932 -32.3 -581,146 -37.7 -44,698 9.7 -74,214 14.6 Lợi thế thương mại 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 - 0 - Bất động sản đầu tư 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 - 0 - ĐTTC DH 0 0.0 0 0.0 200,000 13.0 0 - 200,000 - Tài sản dài hạn khác 166,147 13.2 165,897 10.6 148,342 9.6 -250 -0.2 -17,555 -10.6
Tài sản dài hạn 607,317 100.0 550,907 100.0 1,297,780 100.0 -56,410 25.2 746,873 -1.7
2020-2019
9
Trang 52LN từ HĐKD 126,793 8.9 110,079 7.3 28,367 2.3 -16,714 -13.2 -81,712 -74.2 Thu nhập khác 7,567 0.5 11,262 0.7 97,421 8.0 3,695 48.8 86,159 765.0
Trang 53Phân tích các tỷ số tài chính
• Một số vấn đề cần lưu ý”
–- Cân đối kế toán: mang tính thời điểm
– Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ: mang tính thời kỳ
– Tính 2 mặt của các tỷ số tài chính– Đánh giá các tỷ số tài chính: với công ty cùng ngành có quy
mô tương đương hoặc/và tỷ số của ngành– Cách thiết lập một tỷ số tài chính
– Cách tính Chỉ tiêu bình quân– Năm tài chính: 365 ngày
Các tỷ số về Khả năng thanh toán (1)