1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Khởi Nghiệp Kinh Doanh ( combo full slides 6 chương )

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khởi Nghiệp Kinh Doanh
Chuyên ngành Khởi Nghiệp Kinh Doanh
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về Khởi nghiệp Kinh doanh Chương 2: Ý tưởng kinh doanh Chương 3: Xây dựng doanh nghiệp Chương 4: Kế hoạch Marketing Chương 5: Kế hoạch tài chính... Các kh

Trang 1

KHỞI NGHIỆP KINH DOANH

Trang 2

NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan về Khởi nghiệp Kinh doanh Chương 2: Ý tưởng kinh doanh

Chương 3: Xây dựng doanh nghiệp

Chương 4: Kế hoạch Marketing

Chương 5: Kế hoạch tài chính

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Khởi nghiệp thành công Michael Morris, NXB Đại học kinh tế quốc

5 Entrepreneurship: Successfully launching new Ventures (5ed)

Bruce R Barringer & R Duane Ireland (2016) Pearson Education

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

1 Các khái niệm

Khởi nghiệp là quá trình tạo ra những giá trị

mới bằng cách cống hiến thời gian và nỗ lực

cần thiết, đảm đương những chi phí tài chính, những rủi ro về mặt tâm lý xã hội và kết quả

của những điều này mang đến là tiền bạc, sự hài lòng cá nhân và khả năng tự chủ

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

1 Các khái niệm

Khởi nghiệp kinh doanh là khả năng và sự nhiệt tình của một người, dựa vào chính mình hay với nhóm của mình nhận thức và tạo ra những cơ hội kinh tế ở bên trong hay bên ngoài tổ chức (sản phẩm mới, phương thức sản xuất mới, những quy trình mới trong tổ chức, thị trường mới)

và đưa những ý tưởng của họ vào thị trường Quá trình này đối mặt với sự không chắc chắn, trở ngại trong các quyết định về địa điểm, hình thức, cách sử dụng nguồn lực và cách tổ chức hình thái kinh doanh

(Wennekers & Thurik, 1999)

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

1 Các khái niệm

Khởi nghiệp kinh doanh là quá trình thông qua chính mình hay tổ chức của mình để theo đuổi những cơ hội bất luận nguồn lực mình đang sở hữu

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

1 Các khái niệm

 Đặc điểm của hoạt động KNKD được nghiên cứu:

 Nhận ra, đánh giá và khai thác những cơ hội kinh doanh

 Thành lập và quản trị một tổ chức mới

 Tạo ra giá trị mới thông qua khai thác ý tưởng

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

2 Tầm quan trọng của khởi sự DN với nền kinh tế

 Đóng góp cho kinh tế - xã hội

 Khuyến khích sáng tạo, linh hoạt

- Giải pháp mới cho thị trường

- Nâng cao tính cạnh tranh

- Tận dụng được các nguồn lực nhàn rỗi

- Khuyến khích đam mê kinh doanh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

3 Các loại hình DN nhỏ (tt)

Hộ kinh doanh cá thể

 Không có tư cách pháp nhân và con dấu riêng

 Đăng ký HKDCT có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình

 Được phép sử dụng không quá 10 lao động

 Các loại thuế HKDCT phải nộp: thuế môn bài, thuế TNCN, thuế GTGT trên doanh số áp dụng tính thuế GTGT đối với

hoạt động kinh doanh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 12

 Khai thác

cơ hội mới

giảm sút

và bị loại

bỏ

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

5 Tố chất cần thiết của người khởi sự DN

IDEAS – VISION – PLANS

của thông tin

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

6 Môi trường hoạt động của DN

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ bên trong cũng như từ bên ngoài thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp

(Phan Thị Minh Châu, 2011)

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

6 Môi trường hoạt động của DN

IDEAS – VISION – PLANS

Đối thủ cạnh tranh

Nhà cung ứng

SP thay thế Khách hàng

Tự nhiên và

CS hạ tầng Quốc tế

Công nghệ

MT bên ngoài

MT bên

trong

Trang 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KNKD

6 Môi trường hoạt động của DN

 Việc đánh giá cẩn thận MTKD là rất cần thiết với DN vì DN tồn tại trong MTKD và chịu tác động của MTKD

 MTKD chứa đựng những cơ hội và thách thức đối với mỗi DN tùy theo năng lực của DN

 Phân tích MT giúp DN có thể đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mình với các tác động bên ngoài

 MT luôn biến đổi

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 17

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

Trang 18

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

Trang 19

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

1 Tìm kiếm ý tưởng

Những lỗi thường gặp

 Thu thập quá nhiều thông tin

 Lạc quan thái quá vào ý tưởng

 Bám vào ý tưởng đầu tiên

 Không dám vượt ra khỏi suy nghĩ an toàn

 Thiếu kiên định trong định hướng kinh doanh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 20

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

Trang 21

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

3 Đánh giá tính khả thi của ý tưởng

IDEAS – VISION – PLANS

Ngành và thị trường tốc độ tăng trưởng, quy mô, cạnh tranh, lợi nhuận biên,

giai đoạn, cơ hôi/ thách thức,khác biệt…

Trang 22

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

3 Đánh giá tính khả thi của ý tưởng

IDEAS – VISION – PLANS

NHÀ CUNG ỨNG

Quyền thương lượng

của nhà cung ứng

ĐTCT HIỆN TẠI Cạnh tranh giữa các đối

thủ hiện tại

Trang 23

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

3 Đánh giá tính khả thi của ý tưởng

IDEAS – VISION – PLANS

Áp lực hiện tại

( 1– 5)

Tổng điểm (cột 2 x3)

Trang 24

CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG KINH DOANH

4 Bảo hộ ý tưởng

- Ý tưởng có bị trùng lắp và đã được bảo hộ chưa ?

- Có dễ bị bắt chước ?

- Có thể tận dụng những gì từ các ý tưởng đã được bảo hộ sau thời gian độc quyền ?

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 25

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

1 Khởi sự kinh doanh như một nghề tay trái

- Góp phần tạo nên thu nhập

- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của bản thân

- Thử nghiệm trước khi kinh doanh toàn thời gian

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 26

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

1 Khởi sự kinh doanh như một nghề tay trái

Các yếu tố tạo nên thành công

Trang 27

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Các trường hợp sở hữu một doanh nghiệp

Trang 28

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 29

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động

IDEAS – VISION – PLANS

Xem xét báo cáo tài chính

Thống nhất và lập thành văn bản các thông tin quan trọng

Xác định lượng tiền mặt và hình thức chi trả Nhờ chuyên gia

phân tích giá

Trang 30

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Tham gia vào DN của gia đình hay thừa kế DN

IDEAS – VISION – PLANS

 Nhập nhằng giữa quan hệ gia

Trang 31

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

 Tự do trong mọi quyết định

 Thỏa mãn tuyệt đối khi

thành công

Bất lợi

 Nhiều rủi ro

 Ra quyết định nhiều

Trang 32

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Nhượng quyền và những vấn đề cần quan tâm

 Những yêu cầu để được nhượng quyền

 Chi phí ra sao

 Lợi nhuận của những chi nhánh nhượng quyền hiện có

 Công ty nhượng quyền có bề dày và thành tích ra sao

 Những hỗ trợ nhận được là gì

 Cân nhắc giữa được và mất

 Nếu cần phải hủy HĐ nhượng quyền thì có những vấn đề kèm theo gì

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 33

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

2 Khởi sự kinh doanh toàn thời gian

Trang 34

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

3 Xác định CL khởi nghiệp cho DN

IDEAS – VISION – PLANS

Sứ mệnh Yếu tố thành

công

Cơ hội và thách thức

Phân tích ĐTCT

Kiểm soát Mục

tiêu

Trang 35

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

3 Xác định CL khởi nghiệp cho DN

Môi trường bên trong

Điểm mạnh Điểm yếu

- Kinh nghiệm còn hạn chế

Môi trường bên ngoài

Cơ hội Thách thức

Khuynh hướng tiêu dùng SP tốt cho sức

khỏe

- Đối thủ đã tồn tại và

có thương hiệu

- Dễ bị thay thế bởi SP khác

Những điểm mạnh chủ yếu dùng để tận dụng cơ hội, ứng phó với thách thức và những điểm yếu cần hoàn thiện

Trang 36

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

3 Xác định CL khởi nghiệp cho DN

Trang 37

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP

4 Xây dựng kế hoạch kinh doanh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 38

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

1 Nền tảng của kế hoạch marketing

 Phân khúc thị trường

 Xác định và nắm bắt thị trường mục tiêu

 Định vị so với đối thủ cạnh tranh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 39

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

Trang 40

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

SP bổ

trợ

Trang 41

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

Trang 42

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

2 Kế hoạch marketing

Giá dựa trên:

- Chi phí cung ứng SP của DN

- Khả năng chi trả của thị trường

Trang 43

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

2 Kế hoạch marketing

Phân phối

 Kênh phân phối: trực tiếp và gián tiếp

 Hình thức phân phối: mua trực tiếp tại kênh phân phối (brick and mortal) hoặc mua qua điện thoại và

internet ( click and mortal)

COMPETItiONS – CUSTOMERS – products

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 44

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

Trang 45

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

3 Chiến thuật marketing khởi nghiệp

Marketing du kích

 Lựa chọn và chiếm lĩnh 1 ngách thị trường

 Sử dụng báo chí đưa tin

 Tạo ra sự thoải mái cho KH

 Cải tiến chất lượng

 Quan tâm đến sự thuận tiện

 Sáng tạo

 Chú trọng tốc độ

COMPETItiON – CUSTOMERS – products

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 46

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

3 Chiến thuật marketing khởi nghiệp

Trang 47

CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

4 Ý nghĩa của thương hiệu đối với các hoạt động KN

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 48

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Mục tiêu của kế hoạch tài chính

 Giúp nhà KN hình dung được những khoản chi phí mà mình phải trang trải và có sự chuẩn bị

 Giúp họ có tiêu chuẩn để đánh giá khả năng tồn tại và hiệu quả của hoạt động kinh doanh

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 49

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

1 Các bảng báo cáo tài chính cơ bản của DN

IDEAS – VISION – PLANS

4 Lợi nhuận giữ lại

Bảng cân đối kế toán

Trang 50

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

1 Các bảng báo cáo tài chính cơ bản của DN IDEAS – VISION – PLANS

6 Lợi nhuận sau thuế

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 51

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Dòng tiền của DN trong kỳ = a+b+c

1 HĐ sản xuất kinh doanh 1 - 2 = a

Dòng tiền vào (1) Dòng tiền ra (2)

2 HĐ đầu tư = 3 – 4 = b

Dòng tiền vào (3) Dòng tiền ra (4)

3 HĐ tài chính = 5 – 6 = c

Dòng tiền vào (5) Dòng tiền ra (6)

Trang 52

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3 Các loại chi phí và nguồn đầu tư

IDEAS – VISION – PLANS

Tín dụng thương mại Gọi vốn cộng đồng

Trang 53

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

IDEAS – VISION – PLANS

(2)

Số tháng

dự trù (3)

Tổng= (2)x(3)

Hàng tồn kho

Thiết lập TSCĐ

Lương cho nhân viên

Các chi phí đăng ký KD

Chi phí Marketing ban đầu

Điện nước, điện thoại, thuê

nhà

Các khoản linh tinh

Tổng cộng:

Trang 54

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Trang 55

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

5 Các rủi ro tài chính

 Rủi ro tín dụng

 Rủi ro về mặt thị trường

 Rủi ro trong các hoạt động sản xuất

 Rủi ro thanh khoản

(Vũ Minh, 2013, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 56

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Đặc điểm mô hình quản lý trong giai đoạn khởi nghiệp:

 Thường dựa trên hình thức làm việc nhóm

 Chủ doanh nghiệp có thể người lãnh đạo nhóm

 Hình thức giao tiếp 2 chiều và trực tiếp

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 57

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Nguyên tắc tạo nên hiệu quả lãnh đạo :

 Tạo dựng niềm tin và thúc đẩy nhân viên

 Xây dựng văn hóa tổ chức

 Tôn trọng, lắng nghe và động viên nhân viên

 Truyền đạt và củng cố sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức cho NV

 Làm gương và tạo sự tin tưởng lẫn nhau trong TC

 Quan tâm đến nỗ lực của NV và các khó khăn mà họ đối mặt

 Hoàn thiện kỹ năng lãnh đạo

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 58

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Các bước hình thành cơ cấu và các cơ cấu thường gặp

 Liệt kê các vị trí công việc

 Xác định số người cần thiết

 Nhóm gộp theo bộ phận

 Xác định các chức danh quản trị

 Xác định mối liên hệ giữa các vị trí này

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 59

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Các bước hình thành cơ cấu và các cơ cấu thường gặp

IDEAS – VISION – PLANS

1

Nhân viên

2

Nhân viên

3

Nhân viên

4

Trang 60

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Các bước hình thành cơ cấu và các cơ cấu thường gặp

IDEAS – VISION – PLANS

P TÀI

TỔNG GĐ

Trang 61

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Văn hóa trong tổ chức

- Tôn trọng sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

- Tạo cảm giác gắn kết với TC

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 62

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

1 Các loại cơ cấu

Truyền thông trong tổ chức

 Trao đổi trực tiếp càng nhiều càng tốt

 Tránh sử dụng ngôn ngữ tạo sự mơ hồ

Trang 63

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

2 Định biên nhân sự

T uyển dụng

 Xác định nhu cầu tuyển dụng

 Viết bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc

Trang 64

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

2 Định biên nhân sự

Bí quyết phỏng vấn hiệu quả:

 Tạo không khí thoải mái

 Thiết kế những câu hỏi quan trọng để khai thác thông tin

 Sử dụng những câu hỏi gợi mở

 Sử dụng những tình huống cụ thể và tìm hiểu kinh nghiệm trong quá khứ

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 65

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HĐKD

2 Định biên nhân sự

Những vấn đề cần chú ý

 Có kế hoạch tuyển dụng cẩn thận

 Ưu tiên khai thác nhân lực dựa vào nội bộ

 Cam kết tuyển dụng dựa vào chất lượng

 Tìm hiểu thông tin tham khảo của ứng viên

 Tuyển chọn những vị trí quan trọng vào các vị trí chính thức

 Các nhiệm vụ không dài hạn có thể thuê ngoài hoặc tuyển NV thời vụ

IDEAS – VISION – PLANS

Trang 66

 Thưởng: Hoa hồng, lợi nhuận, tháng lương thêm hoặc số lượng

IDEAS – VISION – PLANS

Ngày đăng: 06/08/2024, 18:50