1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phân tích kinh doanh ( combo full slides 5 chương )

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Kinh doanh
Trường học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán và Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

• Để đánh giá được các yếu tố tác động đến kết quả SXKD cần phải sử dụng một số phương pháp cụ thể, đây chính là nội dung của PTKD trong DN.. Trong quá trình KD cần phải PT kết quả đạt đ

Trang 1

Bài giảng PHÂN TÍCH KINH DOANH

Bộ môn Kế toán quản trị và Kiểm toán

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Nội dung, yêu cầu:

Lý thuyết: 36 tiết

Bài tập và kiểm tra: 9 tiết

Điều kiện dự thi

- Đi học đủ số giờ theo quy định,

- Có đủ bài kiểm tra trên lớp

Đánh giá

- Điểm chuyên cần: Dự giờ đủ, ý thức học tập tốt, làm bài tập,

- Kiểm tra trên lớp

- Thi hết môn

Trang 2

NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của PTKD

Chương 2: Phân tích môi trường KD

Chương 3: Phân tích chi phí

Chương 4: Phân tích sản xuất

Chương 5: Phân tích tiêu thụ SP và lợi nhuận

Chương 1

Những vấn đề cơ bản của PTKD

trong doanh nghiệp

Trang 3

I Giới thiệu

• Kinh tế là 1 trong 3 lĩnh vực lớn của xã hội loài người: TỰ

NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI Đây là lĩnh vực liên quan

đến việc QL tất cả các nguồn lực của XH, gắn với việc thỏa

mãn NC ngày càng tăng của con người, thông qua quá trình

SẢN XUẤT – TRAO ĐỔI – PHÂN PHỐI – TIÊU DÙNG

các loại hàng hóa và dịch vụ

• Trong quá trình hoạt động do tác động của nhiều yếu tố nên

các hoạt động KT cần có sự đánh giá và PT đúng đắn nhằm

hạn chế tác động của các yếu tố bên ngoài đến KQSX.

• Để đánh giá được các yếu tố tác động đến kết quả SXKD cần

phải sử dụng một số phương pháp cụ thể, đây chính là nội

dung của PTKD trong DN

Một số khái niệmKinh tế học[Economics] là một ngành khoa học cơ bản, nó

quan tâm đến việc phát hiện và mô tả hành vi của các chủ

thể trong một nền kinh tế, hệ thống hóa những nguyên lý

vận hành của một nền kinh tế quốc gia, nhưng nhà kinh tế

không quan tâm đến việc có tạo ra lợi nhuận hay không

Kinh doanh [Business] là lĩnh vực mà trong đó, nhà quản trị

KD phải sử dụng một nguồn ngân sách nhất định trong một

thời hạn nhất định và nguồn lực có giới hạn để tạo ra doanh

số và lợi nhuận, cũng có nghĩa là KD là một ngành khoa học

vận dụng”

Trang 4

Một số khái niệm

Hoạt động KD là hoạt động kiếm lời của các tổ

chức, cá nhân để đạt mục tiêu tối đa hóa LN Trong

quá trình KD cần phải PT kết quả đạt được và yếu

tố tác động (tích cực, tiêu cực), từ đó có biện pháp

tác động cho phù hợp ở các kỳ KD.

Phân tích KD là việc phân chia, mổ xẻ các hiện

tượng các kết quả KD hay quá trình hoạt động KD

của DN để tìm ra những hạn chế, thiếu sót, để đưa

ra các giải pháp khắc phục.

Mục đích, vai trò

• PTKD là quá trình NC để đánh giá toàn bộ quá trình và

kết qủa hoạt động KD ở DN nhằm làm rõ chất lượng

hoạt động KD và nguồn tiềm tàng cần được khai

thác, trên cơ sở đó đề ra các p.án, các g.pháp nhằm

nâng cao HQ hoạt động SXKD ở DN.

• Trong nền KT thị trường thì DN cần phải nhạy bén,

phù hợp với đòi hỏi của thị trường như thay đổi SP

mẫu mã, giá cả… để có được QĐ này đòi hỏi các DN

cần PT hoạt động KD của DN mình.

• Có thể xem PTKD có vai trò như là một chức năng

Trang 5

Đối tượng của PTKD

• Là diễn biến và kết quả của quá trình SXKD

được thể hiện bằng HT các chỉ tiêu KT và các

yếu tố tác động ảnh hưởng đến kết quả của

quá trình đó

• Phân tích đi từ cái chung đến cái riêng và đi

từ tổng hợp đến chi tiết, từ QK-HT-TL.

Nhiệm vụ của PTKD

• Đánh giá mức độ đạt được về kết quả của hoạt

động SXKD của các DN và những nguyên nhân tác

động ảnh hưởng đến kết quả đó.

• Phát hiện ra những tiềm năng của DN chưa được

khai thác bao gồm: tiềm năng về nguồn lực (vốn, lao

động, đất đai…), tiềm năng về thị trường.

• Trên cơ sở PT, đánh giá PTKD phải đề ra được các

giải pháp, chiến lược KD và lựa chọn phương án SX

tối ưu nhằm khai thác triệt để những tiềm năng sẵn

có để đem lại KQ, hiệu quả SXKD cao nhất đạt được

mục tiêu đề ra.

Trang 6

II Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh

hưởng đến kết quả HĐKD

• Việc xác định các chỉ tiêu phải phù hợp với từng giai

đoạn, quá trình SXKD để đánh giá mức độ, xu

hướng phát triển về hiệu quả của họat động SXKD.

• Để xác định hệ thống chỉ tiêu phù hợp phải có hiểu

biết sâu sắc về KT, tài chính và những nội dung của

hoạt động KD.

Phân loại hệ thống chỉ tiêu

Theo tính chất: Chỉ tiêu số lượng, chất lượng

+ Chỉ tiêu số lượng là phản ánh mức độ quy mô của

hiện tượng

+ Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh mức độ, trình độ

của các của hiện tượng NC như: NS lao động, NS cây

trồng vật nuôi, giá bán, doanh thu…

Trang 7

Phân loại hệ thống chỉ tiêu

Theo nội dung:Các chỉ tiêu KT chia thành chỉ tiêu tuyệt đối,

tương đối và bình quân

-Chỉ tiêu tuyệt đối:

Đánh giá mức độ, quy mô (con, ha, lao động, kg, đồng )

-Chỉ tiêu tương đối:

Đánh giá xu hướng PT, mqh giữa các bộ phận (lần, % )

-Chỉ tiêu BQ:

Phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng nghiên cứu

về KQSX ( NSLĐ)

Các chỉ tiêu KT khi PT phải có sự thống nhất về ĐVT, kỳ PT,

giá cả Trong PT các chỉ tiêu có tính chất bổ sung cho nhau,

lợi dụng đặc điểm này để thiết kế và XD chỉ tiêu cho có HQ

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả KD

• Nhân tố bên trong – nhân tố bên ngoài

• Nhân tố chủ quan – nhân tố khách quan

• Nhân tố tích cực – nhân tố tiêu cực

Trang 8

III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN

TÍCH KINH DOANH

1 Phương pháp chi tiết hóa

• Chi tiết hóa theo bộ phận:

Làm sáng tỏ sự đóng góp và mức độ ảnh hưởng của

từng bộ phận đến KQ SXKD Đây là là chỉ tiêu

nghiên cứu chung nên nó rất phổ biến trong SXKD.

Ví dụ: Kết quả LN của DN gồm hoạt động SX (70%),

HĐTC (20%) và HĐ khác (10%).

Trang 9

1 Phương pháp chi tiết hóa

• Chi tiết theo thời gian: PTKD của DN thường đặc

trọng tâm xem xét các hoạt động KD trong 1 năm,

ngoài ra còn xem xét trong thời gian dưới 1 năm như:

tháng, quý…

VD: DT của 1 năm là 2.000 tr.đ xem mỗi quý, mỗi tháng

là bao nhiêu?

Nếu nói đến tỷ lệ SP hỏng trong năm thì xem xét cụ

thể từng quý: Quý I: 2,5%; Quý II: 2,0%; Quý III:

3,0%; Quý IV: 1,5%.

1.Phương pháp chi tiết hóa

Nguyên nhân vậy tại sao quý I và quý III hỏng nhiều,

quý IV hỏng ít?  ta phải đi vào tình hình DN.

Ví dụ: Xem xét tình hình thu tiền trong tháng

Ta xem xét từng tuần, hoặc từ ngày 1- 10; ngày 11 –

20; ngày 21 – 30 thu bao nhiêu? Hoặc từ ngày 1- 15;

16-30 thu bao nhiêu? Và cả tháng thu bao nhiêu???

Chi tiết theo địa điểm

Kết quả SXKD của DN có được do sự đóng góp

của các đơn vị, xưởng, tổ, đội SX được tổ chức

theo các địa điểm, vị trí khác nhau.

Trang 10

1.Phương pháp chi tiết hóa

Trong PTKD, phân tích chi tiết theo địa điểm thể hiện

trên các lĩnh vực SX và tiêu thụ

VD: KQSX của các phân xưởng trong KQSX chung

- DT bán hàng theo khu vực: Miền Bắc, miền Trung,

miền Nam (theo các tỉnh)

- Có thể tùy theo DN mà chi tiết theo thị trường,

theo hình thái SP và theo phương thức thanh toán

P.pháp Chi tiết vừa là vừa là kỹ năng, kỹ xảo PT vừa

là điều kiện để sử dụng linh hoạt các p.pháp khác

2 Phương pháp so sánh

• Là p.pháp sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất trong

PTKT nói chung và PTKD nói riêng

• Nội dung của p.pháp này là so sánh chỉ tiêu kỳ PT so

với chỉ tiêu kỳ gốc

• Các chỉ tiêu kỳ gốc có nội dung KT khác nhau, có thời

gian có không gian khác nhau Cụ thể kỳ gốc có thể

là chỉ tiêu KH, chỉ tiêu thời điểm, chỉ tiêu năm trước,

chỉ tiêu năm gốc…

• Kết quả so sánh cho thấy mức độ hoàn thành KH,

tình hình PTKT, khả năng đạt được về một chỉ tiêu

Trang 11

2 Phương pháp so sánh

Chú ý: Phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải

có cùng điều kiện có tính chất so sánh được, bao

gồm :

+ Phải thống nhất về nội dung phản ánh.

+ Phải thống nhất được p.pháp tính toán.

+ S.liệu thu thập của các chỉ tiêu phải có cùng một

khoảng thời gian.

+ Các chỉ tiêu KT phải có cùng đơn vị đo lường, giá cả.

2 Phương pháp so sánh

So sánh tuyệt đối: Dùng phép trừ

Nhằm xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu kỳ

phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc nó cho thấy quy mô,

sự thay đổi giữa 2 kỳ

Ví dụ: so sánh sản lượng và GTSL của năm nay so với

năm trước.

Mức ± so với KH = số TH – số KH

Trang 12

2 Phương pháp so sánh

So sánh tương đối: Dùng phép chia

Thể hiện số lần hay số %, hoặc bằng đơn vị kép (kg/sào), số

liệu chéo cho biết được mức độ đạt được so với dự kiến

Công thức tổng quát:

Mức độ đạt được (%) =

của chỉ tiêu NC

Trị số kỳ phân tích x 100 Trị số kỳ gốc

So sánh theo không gian

Lấy cùng một chỉ tiêu ở các địa điểm khác nhau để so sánh

với nhau khi so sánh sẽ chọn một địa điểm làm gốc còn các

địa điểm khác làm số so sánh

VD: lấy Hà Nội làm gốc

So sánh bình quân chung hoặc mức chuẩn

Qua đó thấy được DN đang ở mức nào so với tình hình chung

để có mục tiêu phấn đấu

VD: các chỉ tiêu BQ như NS cây trồng, vật nuôi, NS lao động,

giá thành SP…

Trang 13

2 Phương pháp so sánh

So sánh theo t.gian:

Có thể so sánh giữa 2 kỳ hoặc nhiều kỳ nhưng chọn kỳ đầu

làm kỳ gốc, có thể so sánh tuyệt đối hay tương đối nhưng

trong kinh doanh khi so sánh giai đoạn dài thường dùng số

tương đối và coi năm đầu kỳ (kỳ đầu) là 100%

Ví dụ: DT bán hàng của 1 DN qua 3 năm như sau

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh(%)

2008 09/08 10/09 Doanh thu Tr đ 300,4 350,5 360,7 100 116,7 120,1

2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh có liên hệ

Trong các hoạt động KT các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với

nhau Vì vậy khi NC bản chất về kết quả của một chỉ tiêu nào

đó mà chỉ tiêu đó có quan hệ đến chỉ tiêu khác mà các p.pháp

so sánh tuyệt đối, tương đối không làm rõ được thì chúng ta

Trang 14

2 Phương pháp so sánh

Ví dụ: Đánh giá tình hình CP tiền lương tháng một đơn vị, giả sử

tiền lương KH là 80 triệu, thực tế chi là 90 triệu So sánh

tuyệt đối tăng 10 triệu, tương đối tăng 12,5% Nếu chỉ dừng

lại ở đây khó có thể đánh giá tăng lên là tốt hay là xấu, nếu

không có sự lên hệ với chỉ tiêu khác

Tiền lương tăng lên liên quan chặt chẽ với KQSX Giả sử tổng

GTSL dự kiến là 750 tr.đ thực tế đạt 860 tr.đ hay tăng

114,6% Như vậy tiền lương thực tế đã tiết kiệm là:

• Trong PTKD kết quả SX có quan hệ phức tạp ảnh

hưởng của nhiều yếu tố, để xác định ảnh hưởng

của nhân tố đó với giả định là các nhân tố khác

không thay đổi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến KQSX có quan hệ tích

số hoặc thương số hoặc tích thương hỗn hợp.

Trang 15

3 Phương pháp thay thế liên hoàn

Chú ý: Nhân tố quan hệ tích thì viết nhân tố số lượng trước,

chất lượng sau

Quan hệ tích: Q = A.B

Cần xác định ảnh hưởng của 2 nhân tố A, B đến sự thay đổi

của Q qua 2 thời kỳ

Qo= AoBo, Q1 = A1B1, ∆Q = Q1- Qo= A1B1 - AoBo

∆Qa= A1Bo- AoBo= (A1– Ao) Bo

∆Qb= A1B1- A1Bo= (B1– Bo) A1

∆Q = ∆Qa+ ∆Qb

Nếu đặt thừa số chung ta có phương pháp chênh lệch Theo

nguyên tắc trên ta có thể PT cho > 2 nhân tố

3 Phương pháp thay thế liên hoàn

Ví dụ: Có tình hình thực hiện KH doanh thu của một SP

Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện

Trang 16

3 Phương pháp thay thế liên hoàn

• Gọi doanh thu là Q, giá bán là b sản lượng bán là a: Q = a.b

Trang 17

4 Phương pháp liên hệ cân đối

• Quá trình KD của các DN hình thành nhiều mối liên hệ cân đối

hay các quan hệ cân bằng giữa chúng với nhau

• Các quan hệ cân đối được hình thành chủ yếu như: cân đối

giữa giá trị TS và nguồn hình thành các TS đó (bảng cân đối

kế toán); cân đối thu - chi tiền mặt; cân đối giữa xuất, nhập

và tồn kho NVL

Nguồn vật

liệu

Kỳ gốc

Kỳ PT ± Sử dụng vật

liệu

Kỳ gốc

Kỳ PT

±

- Dư đầu kỳ 20 25 + 5 - Xuất dùng 70 80 + 10

- Mua vào 50 60 + 10 - Hao hụt 5 3 - 2

- Tự sản xuất 30 26 - 4 - Tồn kho 25 28 + 3

Ví dụ: Có bảng cân đối một loại NVL của DN trong kỳ như sau (tr.đồng)

4 Phương pháp liên hệ cân đối

Mối quan hệ cấn đối trên được bảo đảm giữa 2 kỳ PT theo

nguồn vật liệu và lượng vật liệu sử dụng

Từ bảng cân đối cho loại vật liệu trên có thể PT các nhân tố

ảnh hưởng đến nguồn vật liệu theo bảng sau:

Nhân tố làm tăng Số tiền (+) Nhân tố làm giảm Số tiền (-)

- Tăng dư đầu kỳ 5 - Tự sản xuất giảm 4

- Mua vào tăng 10 - Tăng tiêu dùng 10

- Giảm hao hụt 2 - Tồn kho tăng 3

Các nội dung PT trên vừa thể hiện tính chính xác của quá

trình hạch toán, vừa thể hiện sự ảnh hưởng của các nhân tố

đến sự biến động của các loại NVL đó

Trang 18

5 Phương pháp tỷ lệ

• P.pháp sử dụng số tương đối để NC các chỉ tiêu

trong mqh chặt chẽ với nhiều chỉ tiêu khác Thực

chất, p.pháp này phát triển từ p.pháp so sánh

nhưng được thông qua quan hệ tỷ lệ hay tỷ suất để

đánh giá.

• Trong PTKT nhiều khi không cần tính một cách cụ

thể các chỉ tiêu nhưng vẫn cho ta nhận xét đúng về

bản chất, nội dung KT đó thông qua mqh về tỷ lệ

giữa các chỉ tiêu liên quan.

• Hoặc nếu tỷ lệ sinh lời của vốn CSH là 20%, trong khi lạm

phát của nền KT chỉ là 12% thì có thể kết luận HQKD của DN

là tốt

Trang 19

6 Phương pháp định lượng

• Các p.pháp PT định lượng (mô hình KT lượng và toán) hiện

nay được sử dụng rất rộng rãi trong trong PTKD

Trong hoạt động KT có nhiều nội dung thể hiện bằng mqh

hàm số Đó là quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, quan hệ giữa

DT với giá bán và SL hàng bán…

Các quan hệ hàm số trong kinh tế có nhiều dạng nhưng

được thể hiện trên 2 dạng chủ yếu là hàm tuyến tính và phi

tuyến.

6 Phương pháp định lượng

Hàm tuyến tính: thể hiện trên quan hệ tuyến tính được thể

hiện thông qua hàm SX bậc nhất có đặc điểm cơ bản làm mọi

đầu vào đầu tư thêm đều đem lại mức tăng không đổi của

đầu ra

Y = aX + b

Trong đó: Y là sản lượng đầu ra

X là biến số đầu vào

b là hằng số

a là hệ số góc của biến Y

• Ví dụ: hàm chi phí, hàm DT với CP quảng cáo…

Trang 20

6 Phương pháp định lượng

Hàm phi tuyến:

Thể hiện các quan hệ KT phức tạp hơn, với nhiều dạng mô

hình ứng dụng trong kinh doanh như các mô hình logit, probit,

nested logit…, trong đầu tư, chẳng hạn các mô hình tương

quan chuỗi “Time series”

Trang 21

Đặt Z = thước đo hiệu quả được tính cho mỗi DMUj,

ujm= Khối lượng đầu ra m được sản xuất bởi DMUj,

xjn = Khối lượng đầu vào n được sử dụng bởi DMUj

Lj= Biến cường độ cho DMUj.

Max  S.t ujm L j ujm , (m= 1, 2,…,M)

Ljxjn x jn , (n = 1,2,…,N)

Lj 0 , (j = 1,2,…,J)

Đặt, = Thước đi hiệu quả đầu ra, tính cho mỗi DMUj,

u jm = Khối lượng đầu ra m được sản xuất bởi DMU j,

x jn = Khối lượng đầu vào n được sử dụng bởi DMU j,

Lj= Biến cường độ cho DMUj.

Vì các biến số Z,  được tính cho mỗi DMU, nên chúng được ước lượng từ một tập dữ

liệu điều tra Giá trị Z =1.0 có nghĩa là hộ đó được xem là hiệu quả, trong khi Z <1.0

nghĩa là chưa hiệu quả Giá trị  từ mô hình hướng đầu ra chỉ ra rằng bao nhiêu đơn vị

đầu ra mà mỗi DMU có thể tăng thêm với điều kiện là các đầu vào không hề thay đổi

Nếu  = 1, hộ đó được xem là hiệu quả, nhưng  >1 (chẳng hạn,  =1.1) nghĩa là còn

có thể tăng thêm được 10% sản lượng

7 Phương phỏp biểu đồ, đồ thị

• Đõy là phương phỏp dựng để mụ tả cỏc nội dung KT bằng đồ thị,

biểu đồ

• Thụng qua số liệu của cỏc chỉ tiờu, cỏc biểu đồ, đồ thị mụ tả xu

hướng, mức độ biến động của chỉ tiờu nghiờn cứu hay thể hiện

mqh kết cấu của cỏc bộ phận trong một tổng thể.

• Phương phỏp biểu đồ, đồ thị gồm nhiều dạng và được sử dụng để

nghiờn cứu những nội dung KT thớch hợp.

Trang 22

IV Tổ chức công tác PTKD

1 Các loại hình PTKD

Căn cứ vào thời điểm của quá trình kinh doanh

* Phân tích trước khi kinh doanh:

Nhằm đánh giá, dự báo tiềm năng có thể đạt được các mục

tiêu ở tương lai

VD: PT thị trường tiềm tàng, có chuỗi SL theo thời gian đủ dài

để đưa ra hàm dự báo về khả năng tiêu thụ SP của DN

* Phân tích trong:

Khi quá trình SX đang diễn ra nhằm đánh giá mức độ đạt

được so với KH, với chỉ tiêu, định mức, tiêu chuẩn nhằm có

những điều chỉnh kịp thời

Ví dụ: Định mức tiêu hao NVL thực tế so với KH

Trang 23

1 Các loại hình PTKD

* Phân tích sau:

Khi kết thúc quá trình SXKD (phân tích quá khứ) về những kết

quả đạt được giữa thực hiện so với kế hoạch  xác định

nguyên nhân ảnh hưởng kết quả đó,

Hiện nay do đòi hỏi của sự chuyên môn hóa trong phân tích

nên phân tích trước và trong được tách ra thành những nộ

dung của kế toán quản trị, còn phân tích sau gọi là PTKD

1 Các loại hình PTKD

Căn cứ vào thời điểm lập báo cáo

* PT thường xuyên: Phục vụ cho việc ra QĐ của nhà QT, phần

mềm kế toán và quản lý là công cụ hữu hiệu

* PT định kỳ: Thông thường dựa vào các BCTC được lập mỗi

quý, nửa năm hoặc 1 năm khi kết thúc một quá trình KD

Trang 24

1 Các loại hình PTKD

Căn cứ theo nội dung PT

* Phân tích toàn bộ: Bao trùm lên toàn bộ quá trình

hoạt động SXKD nó thường sử dụng các chỉ tiêu

tổng hợp như: DT, lợi tức, kết quả HĐTC…

* Phân tích bộ phận: Tập trung vào theo chuyên đề

nào đó

VD - Tồn kho; Tình hình sử dụng vốn

- PT ở một bộ phận, phân xưởng, cửa hàng…

2 Tiến hành công tác PT và viết báo cáo

• Xác định chủ đề và nội dung PT

• Xác định phạm vi PT

• Tổ chức thu thập thông tin

- Phân công công việc

- Xử lý thông tin

• Viết báo cáo PT

Trang 25

CHƯƠNG 2

Phân tích môi trường kinh doanh

I KHÁI QUÁT

• Môi trường được hiểu là một tập hợp các lực lượng

bên ngoài mà có tác động đến kết quả và hiệu quả

SXKD của DN Chỉ tiêu tổng hợp TFP, ICOR??

Ví dụ: MT công nghệ tác động đến hoạt động của DN.

Biến đổi khí hậu, vấn đề khí thải cabon…

• Môi trường KD của DN nó rất sinh động và hoàn

toàn bất định Những biến đổi có thể đem đến những

bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nề

• DN cần nghiên cứu PT môi trường để có thể phán

đoán những khả năng có thể xảy ra và có biện pháp

ứng phó kịp thời.

Trang 26

I KHÁI QUÁT

• Sự thành công hay thất bại của DN trong quá trình

SXKD bên cạnh yếu tố chính là QL còn phải kể đến

các yếu tố môi trường, vì vậy cần phải PT các yếu tố

này.

• Môi trường KD của DN có thể chia làm 3 loại cơ bản

sau: Môi trường DN, môi trường ngành và môi

trường tổng thể.

II PT Môi trường doanh nghiệp

• Đây là môi trường gần gũi nhất đối với từng DN, nó

chỉ ảnh hưởng riêng cho từng DN mà không ảnh

hưởng đến DN khác VD, phương pháp lập bảng

tham chiếu hoặc cho điểm.

• Khi PT kết quả và hiệu quả của DN, chúng ta phải

chỉ ra tại sao DN của chúng ta hoặc DN bạn có hiệu

quả hơn;

• Tại sao năm nay có hiệu quả hơn năm ngoái (giả sử

yếu tố QL không thay đổi) yếu tố môi trường cần

đưa vào.

Trang 27

1 Lợi thế tuyệt đối của DN

• Nó thể hiện ưu thế mà DN này có, DN khác không có

hoặc bất lợi mà DN khác phải chịu tác động trong khi

DN của mình thì không.

Ví dụ: Vị trí thuận lợi gần đường cao tốc

• Khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên; gần vùng

nguyên liệu; DN chế biến hoa quả gần sông không

phải xử lý, xa sông CP xử lý nước thải.

• Sự độc quyền KD mặt hàng nào đó: Bưu chính, hàng

không, điện lực.

1 Lợi thế tuyệt đối của DN

• Sở hữu trí tuệ (bản quyền phát minh): giống

Trang 28

2 Sự thay đổi đột xuất

• Thay đổi có thể có lợi hoặc bất lợi trên địa

bàn mà DN hoạt động

Ví dụ: Xây cây cầu mới, mở thêm chợ

3 Quan hệ với DN hoặc đơn vị khác

• Doanh nghiệp A nằm gần vùng dân cư phức

tạp  mất trộm  Chi phí bảo vệ tăng

• Doanh nghiệp B nằm gần vùng dân cư tốt

• Quan hệ doanh nghiệp người lao động

• Quan hệ giữa chủ với người làm thuê

• Quản hệ giữa người quản lý và người bị

quản lý

Trang 29

4 Quan hệ với nhà cung cấp, với KH, đối

thủ cạnh tranh

Khách hàng:

+ Nhân tố này quyết định quy mô SX và cơ cấu SX

của DN Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu khi

xây dựng chiến lược KD.

+ DN sẽ hoạt động tốt khi mà có các KH thường

xuyên mua bán và thanh toán qua các hợp đồng

một cách sòng phẳng

+ Khi phân tích, DN cần nghiên cứu kỹ kế hoạch

của mình Thị trường khách hàng của DN là ai?

4 Quan hệ với nhà cung cấp, với KH, đối

thủ cạnh tranh

Người tiêu dùng: Cá nhân, hộ gia đình mua hàng hóa

để thỏa mãn nhu cầu sử dụng.

Thị trường các nhà SX: DN cung cấp đầu vào và dịch

vụ cho họ

Thị trường các nhà buôn bán trung gian: cá nhân và

tổ chức KD hàng hóa kiếm lời.

Các cơ quan nhà nước

Thị trường xuất khẩu

Nghiên cứu về kế hoạch giúp cho DN có chiến lược SX

hàng hóa đáp ứng sự mong đợi từ KH và phù hợp với

xu thế của thời đại, có như vậy thì DN mới có thể giữ

được cũng như thu hút khách hàng cho DN mình.

Trang 30

4 Quan hệ với nhà cung cấp, với KH, đối

thủ cạnh tranh

• Đối thủ cạnh tranh bao gồm số DN hiện có trong

ngành và các DN tiềm ẩn có khả năng tham gia vào

ngành trong tương lai.

Liên quan đến vấn đề thị trường và thị phần: Nếu

số đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì

mức độ cạnh tranh diễn ra càng gay gắt.

• Nếu ngành có ít đối thủ lớn nhưng lại chiếm thị

phần cao thì tính độc quyền, tự điều chỉnh giá càng

cao.

III Môi trường tổng thể

• Môi trường tổng thể có tác động ảnh hưởng

lên toàn bộ nền KT, vì vậy tất cả các DN đều

chịu ảnh hưởng của nó.

• Khi phân tích DN cần tận dụng những thuận

lợi, cơ hội và giảm thiểu các bất lợi do môi

trường này đem lại.

Trang 31

1 Môi trường dân số

• Dân số tăng nhu cầu tăng Sức mua

tăng Thị trường mở rộng dẫn đến Cơ hội

mở rộng quy mô của DN tăng

• Xem xét xu thế về nhân khẩu, sự thay đổi, về

cách sống, biến động cơ học.

2 Yếu tố kinh tế

Yếu tồ này có tác động rất lớn đến môi trường KD của DN,

chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt

– Phân phối thu nhâp

+ Giàu: Chi tiêu sinh hoạt bị ảnh hưởng

+ Trung bình

+ Nghèo: Ảnh hưởng đến NS chi tiêu

Trang 32

Cơ cấu GDP Mỹ năm 2011 Cơ cấu GDP Việt Nam năm 2012

3 Yếu tố tự nhiên

– Nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự khan hiếm và

cạn kiệt - hủy hoại môi trường -> Có chính sách

khai thác, sử dụng hợp lý

– Chất thải công nghiệp

Trang 33

4 Yếu tố kỹ thuật

– Hiện tại đang sử dụng công nghệ gì, tân tiến hay

lạc hậu? có kịp sự đổi mới không ngừng của

• Là hành lang pháp lý cho DN hoạt động, chính

sách ưu đãi, khuyến khích, can thiệp của nhà

nước vào nên KT thị trường.

Trang 34

6 Yếu tố văn hóa

• Đặc điểm văn hóa của mỗi vùng, mỗi dân tộc,

tín ngưỡng của họ

• Thái độ của con người đối với môi trường

xung quang, đối với người khác, với xã hội, tự

nhiên và với chế độ, chính sách của Nhà

nước.

Chương 3 Phân tích chi phí SXKD

Trang 35

Ý nghĩa

Trong cơ chế thị trường đa số các DN phải cạnh

tranh rất khốc liệt, để giành vị thế trên thị trường

thì các DN phải có các chiến lược cạnh tranh,

một trong các chiến lược đó là hạ giá thành SP,

kiểm soát CP, hợp lý hóa SX.

I Khái niệm, đặc điểm CP

• Khái niệm:CP là những khoản mà DN bỏ ra trong quá trình

SXKD để đạt được kết quả nào đó.

• Đặc điểm:

-CP có thể bằng tiền, bằng hiện vật hoặc công LĐ rồi tính ra

thành tiền

- CP có thể chi ra trước, trong hoặc sau quá trình sản xuất ra SP

- CP được tính cho một kỳ kế toán, 1 chu kỳ SXKD hoặc cho 1 SP

- CP có thể P.S ở trong DN, ở đội SX, cửa hàng, công trường

- CP khác với chi tiêu và khác với đầu tư

VD: Chi trả tiền công LĐ cho công nhân,

Xuất kho NVL phục vụ SX.

Trang 36

II Phân loại CP trong BCTC của DN

Mục đích:

Tính giá thành Lập báo cáo tài chính Lập dự toán SXKD

1 Phân loại theo chức năng hoạt động

-Cách phân loại này dựa vào chức năng của CP có trong quá

trình SXKD, tức là nó tác động đến bộ phận nào trong DN

- Đây là cách phân loại mà kế toán TC dùng để vào sổ kế

toán Sau khi vào sổ kế toán có thể tính giá thành SP và

lập báo cáo TC

Trang 37

1.1 Chi phí sản xuất

Khái niệm:

Là toàn bộ CP có liên quan đến việc SX ra

hàng hóa dịch vụ trong thời kỳ nhất định

CPSX thường phát sinh ở các đơn vị SX và

cung cấp dịch vụ

• Nó gồm 3 loại: CP nguyên liệu trực tiếp, CP

lao động trực tiếp và CPSXC

CP nguyên liệu trực tiếp

Bao gồm CP về nguyên liệu, vật liệu phụ và

vật liệu khác, công cụ, dụng cụ… được sử

dụng để trực tiếp SX ra 1 loại SP hoặc cung

cấp một loại DV.

Ví dụ :

NL trực tiếp SX bánh kẹo gồm???

NL trực tiếp làm bia gồm???

Trang 38

Chi phí lao động trực tiếp

• Là CP trả cho LĐ trực tiếp SX ra một loại SP

hoặc cung cấp một loại dịch vụ CP này bao

gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp ngoài

lương, các khoản trích theo lương của công

nhân trực tiếp (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

• Cả CP NVLTT và CP LĐTT được tính cho từng

đơn vi SP nên nó được tính thẳng vào từng

SP (trong kế toán người ta phải mở sổ chi

tiết).

Chi phí sản xuất chung

• Là các CPSX ngoại trừ chi phí trực tiếp ở trên Sở

dĩ gọi là chi phí SXC là vì nó liên quan đến một số

SP hay dịch vụ Cần phân bổ CPSXC theo 1 tiêu

thức nào đó (số giờ máy, mức tiêu hao nhiên

liệu, tỷ lệ giá trị SP của từng loại, số giờ LĐ).

• Thông thường gồm: CPkhấu hao TSCĐ dùng vào

SX và QL sản xuất ở phân xưởng, đội SX; CP tổ

chức, quản lý và phục vụ SX ở phân xưởng, tổ,

đội SX.

Trang 39

1.2 Chi phí ngoài SX

Chi phí bán hàng

Là CP lưu thông và tiếp thị trong quá trình tiêu thụ SP, hàng

hóa, dịch vụ như: CP quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa

hồng đại lý, CP nhân viên bán hàng, CP gắn với QL, tiêu thụ

hàng hóa; được kết chuyển cuối kỳ để xác định kết quả

SXKD

CPQL doanh nghiệp

Là CP có liên quan đến tổ chức QLDN như CP tiền lương, phụ

cấp của cán bộ, nhân viên QL, tiền KH TSCĐ, CP văn phòng và

một số loại thuế như vốn, thuế môn bài, thuế nhà đất) và các

loại phí có liên quan khác Nó cũng đươc kết chuyển vào cuối

kỳ kế toán

2 Phân loại theo ứng xử chi phí

Chi phí CĐ: Về nguyên tắc thì CPCĐ là CP không đổi theo

quy mô hoặc theo thời gian (ngắn hạn) Đây là khoản

CP trả bắt buộc trong trường hợp nào ngay cả khi DN

tạm ngừng SX

+ CP cố định gồm: Lương cán bộ QL, khấu hao TSCĐ, tiền

thuê nhà xưởng, máy móc, tiền thuê đất, bến bãi, thuế

môn bài, thuê bao điện thoại…

+ Trong SXKD việc khai thác tối đa công suất, máy móc,

thiết bị nhà xưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc

hạ giá thành SP của DN

+ Chi phí CĐ sẽ thay đổi khi quy mô SX của DN thay đổi

Trang 40

2 Phân loại trong ứng xử CP

CP biến đổi: Là các loại CP thay đổi theo sự thay đổi của số

lượng hay mức độ hoạt động của DN Tức là nó có thể tăng

lên hoặc giảm đi theo công suất hoạt động

VD: CPNVL, tiền lương trực tiếp SX, các CP có liên quan đến

SX sản phẩm khác…

• CP biến đổi được chia thành 2 dạng sau:

+ CP biến đổi đều: tăng lên theo quy mô

+ CP biến đổi không đều

Đ.điểm: tăng lên theo quy mô nhưng không theo một tỷ lệ cố

định, thường xảy ra đối với ngành SV sống và tuân theo quy

luật NS giảm dần

CP hỗn hợp: Trong DN có những CP mang cả 2 tính chất trên

gọi là CP hỗn hợp

b Chi phí trực tiếp và gián tiếp

• CP trực tiếp liên quan trực tiếp đến một loại SP

và hạch toán thẳng vào giá thành SP đó.

• CP gián tiếp liên quan nhiều đến SP hay cả phân

xưởng nên khi tính vào giá thành SP nào đó cần

được tiến hành phân bổ cho phù hợp

• Cả CP trực tiếp hay CP gián tiếp đều có đặc điểm

giống nhau là ở chỗ chúng gồm nhiều khỏan mục

khác nhau như CP tiền lương, NVL, khấu hao

TSSCĐ…

• Việc phân loại này giúp cho hạch toán SX được

chính xác và cung cấp tài liệu cho phân tích CP

hay giá thành SP.

Ngày đăng: 13/05/2024, 03:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng giá thành - Bài giảng phân tích kinh doanh ( combo full slides 5 chương )
Bảng t ổng giá thành (Trang 49)
Bảng phân tích năng suất lao động - Bài giảng phân tích kinh doanh ( combo full slides 5 chương )
Bảng ph ân tích năng suất lao động (Trang 74)